Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non thông qua hoạt động đố và giải đố

112 34 0
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non thông qua hoạt động đố và giải đố

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Câu đố thể loại văn học dân gian Đã từ lâu đời đời sống tinh thần người lao động, câu đố chiếm vị trí đáng kể Như loại hình dân gian, câu đố len vào nhà, vào tư lứa tuổi, từ em bé thơ ngây cụ già đầu bạc Có thể nói, hoạt động đố - đáp người lao động hưởng ứng trở nên phổ biến vùng miền, vùng nơng thơn Từ Bắc chí Nam ai biết vài ba câu đố khơng lần tham gia vào trò chơi đố giải Đố hình thức sinh hoạt văn hóa độc đáo người Việt Nam người sử dụng công cụ giao tiếp, trao đổi ngày Giải đố hình thức trả lời, đưa lời lý giải hay nói cách khác giải đố hình thức trả lời câu đố để trì hội thoại Thông qua đố giải đố người trao đổi thơng tin với câu đố thuộc nhiều lĩnh vực khác đời sống xã hội Trong câu đố ln có lí giải hợp lý, câu đố giống toán có đáp số có vài đáp số tương ứng Qua trình đưa câu đố, người nói phải sử dụng ngơn ngữ để truyền đạt cho người nghe vấn đề cần đố, để giải đố người nói phải sử dụng thao tác tư để trả lời Từ ngơn ngữ mở rộng câu đố: Mùa dịu nắng Mây nhẹ nhàng bay Gió khẽ rung Lá vàng rơi rụng? Là mùa gì? (Mùa thu) Qua câu đố giúp trẻ biết thêm dấu hiệu mùa thu: dịu nắng, mây nhẹ nhàng bay ngơn ngữ trẻ phát triển phát âm từ : “rơi rụng”, Mục đích câu đố phát triển tư đặc biệt mở rộng vốn từ, tích cực hóa vốn từ làm phát triển ngơn ngữ Trẻ em lứa tuổi mầm non có nhu cầu cao việc giao tiếp với người xung quanh, tham gia vào giải đố khuyến khích trẻ đưa tất ý kiến mà trẻ dự đốn, kích thích trẻ phát âm để phát triển ngơn ngữ Đố giải đố giúp trẻ phát triển tư ngôn ngữ giới câu đố phong phú đa dạng Câu đố đề cập đến hầu hết vật tượng ngày Mà tư trẻ phát triển nhờ liên tưởng đặc điểm vật miêu tả với đặc điểm ẩn ý sau ngôn từ Đố giải đố coi phương tiện giúp trẻ phát triển ngơn ngữ, q trình tham gia đố giải đố trẻ củng cố vốn từ, mở rộng vốn từ, tích cực hóa vốn từ đưa lý giải câu đố mà cô giáo đưa Tuy nhiên chương trình giáo dục mầm non việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ hình thức lồng ghép vào hoạt động chưa có hoạt động chun biệt, chưa có hình thức giúp trẻ hứng thú tham gia hoạt động hình thức cịn khơ khan, khiến trẻ nhanh mệt mỏi Vì vậy, đố giải đố hình thức giúp trẻ phát triển ngơn ngữ Xuất phát từ lý tơi bắt tay vào nghiên cứu đề tài “ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non thông qua hoạt động đố giải đố” làm đề tài nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 2.1 Ý nghĩa khoa học đề tài Đề tài làm tài liệu tham khảo phục vụ cho công tác nghiên cứu vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi mầm non 2.2 Ý nghĩa thực tiễn đề tài Đề tài làm tài liệu tham khảo cho cán giảng viên, sinh viên ngành giáo dục mầm non Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu câu đố chương trình giáo dục mầm non, câu đố hoạt động đố - giải nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non xây dựng hoạt động có sử dụng câu đố nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi mầm non Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu câu đố chương trình giáo dục mầm non - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi mầm non thông qua hoạt động đố giải đố -Xây dựng hoạt động có sử dụng câu đố nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ 5.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng nghiên cứu Đố sinh hoạt đố giải nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi mầm non 5.2 Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài tập trung nghiên cứu việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi mầm non thông qua hoạt động đố giải đố Phương pháp nghiên cứu Để giải có hiệu nhiệm vụ đề tài nghiên cứu sử dụng lồng ghép phương pháp 6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài nhằm xây dựng sở lý luận đề tài gồm: Nghiên cứu đặc điểm tâm lí, sinh lí trẻ lứa tuổi mầm non; nghiên cứu đặc điểm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp trẻ từ – tuổi 6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 6.2.1 Phương pháp quan sát Quan sát trình phát triển ngơn ngữ trẻ thơng hoạt động đố giải đố hoạt động giáo dục mầm non 6.2 Phương pháp điều tra anket Sử dụng phiếu thăm dò ý kiến giáo viên mầm non kĩ năng, kinh nghiệm cách thức việc sử dụng câu đố giải đố chương trình giáo dục mầm non nhằm phát triển ngơn ngữ cho trẻ 6.2.3 Phương pháp đàm thoại Tiến hành trò chuyện, trao đổi với giáo viên mầm non trẻ nhằm tìm hiểu kĩ năng, cách thức tổ chức, thuận lợi khó khăn mà giáo viên mầm non gặp phải sử dụng câu đố giải đố trình giáo dục trẻ Đồng thời đánh giá khả nhận thức, mức độ phát triển ngôn ngữ trẻ 6.2.4 Phương pháp thực nghiệm Nghiên cứu, phân tích sản phẩm hoạt động đố giải đố nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi mầm non 6.2.5 Phương pháp thống kê, phân loại Sử dụng phương pháp thống kê, phân loại để xử lí số liệu kết hoạt động đố giải đố nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ lứa tuổi mầm non CHƯƠNG I CÂU ĐỐ TRONG CHƯƠNG TRÌNH GIÁO DỤC MẦM NON 1.1 Đặc điểm tâm, sinh lí trẻ lứa tuổi mầm non 1.1.1 Đặc điểm tâm lí ở trẻ lứa tuổi mầm non 1.1.1.1 Đặc điểm tâm lí trẻ – tuổi * Đặc điểm phát triển trí nhớ: Ở tuổi mẫu giáo, lực ghi nhớ trí nhớ trẻ em phát triểm mạnh Sau lớn lên, xảy trước tuổi ta khơng cịn nhớ gì, kiện xảy mẫu giáo lại để lại nhiều ấn tượng rõ nét Ở trẻ mẫu giáo, trẻ mẫu giáo bé, người ta khó đặt cho trẻ nhiệm vụ ghi nhớ định Làm có lại ảnh hưởng xấu đến kết ghi nhớ Chẳng hạn người ta đưa trẻ vật (đồ chơi, đồ dùng hay tranh) yêu cầu trẻ phải nhớ, số đơng ngẩn người nhìn vật đó, khơng hành động với cuối chẳng nhớ Trái lại, đưa cho trẻ vật đó, khơng đặt cho trẻ nhiệm vụ ghi nhớ Nếu trẻ tự chơi với vật đó, ngắm ngía thoải mái dùng vào trị chơi đó, trẻ lại nhớ tốt Như trẻ mẫu giáo, trí nhớ khơng chủ định chiếm ưu * Đặc điểm phát triển tư duy: Tư trẻ mẫu giáo bé đạt tới ranh giới tư trực quan – hình tượng, hình tượng biểu tượng đầu trẻ gắn liền với hành động Tư trẻ mẫu giáo bé gắn liền với xúc cảm ý muốn chủ quan Tư phát thuộc tính bên quy luật khách quan vật Khi tư để tìm hiểu vấn đề đó, người ta cần phải có thái độ khách quan khách quan dễ tiến gần đến chân lí nhiêu * Đặc điểm phát triển trí tưởng tượng: Trí tưởng tượng nảy sinh bắt đầu đứa trẻ biết dùng vật thay trò chơi, đặc biệt trò chơi đóng vai theo chủ đề (một loạt hoạt động mang tính kí hiệu – tượng trưng) Trí tưởng tượng trẻ hình thành chủ yếu trị chơi Trong chơi, trẻ hoạt động sôi nổi, thật thật chủ động sống Trong chơi trẻ thỏa sức mà suy nghĩ tìm tịi, thả sức mà ước mơ, tưởng tượng * Đặc điểm phát triển ý: Chú ý trẻ mẫu giáo bé phản ánh thích thú em với đối tượng xung quanh hành động trẻ chúng Trẻ tập trung ý vào đối tượng thích thú chưa tiêu tan Khi xuất đối tượng ý trẻ chuyển sang đối tượng Bởi trẻ chưa có khả làm cơng việc khác lúc.Trẻ mẫu giáo bé trò chơi kéo dài khoảng 30 – 40 phút 1.1.1.2 Đặc điểm tâm lí trẻ 4-5 tuổi * Đặc điểm chung phát triển tư Giai đoạn - tuổi thời kì phát triển mạnh mẽ tư trực quan hình tượng Tư phát triển mạnh mẽ vốn biểu tượng trẻ tăng lên, chức kí hiệu phát triển mạnh mẽ, lòng ham hiểu biết hứng thú nhận thức trẻ phát triển Sự phát triển mạnh tư trực quan hình tượng giúp cho trẻ mẫu giáo giải nhiều toán thực tiễn đơn giản mà trẻ gặp sống Do đó, việc cung cấp cho trẻ khái niệm dinh dưỡng hình thành trẻ biểu tượng dinh dưỡng hồn tồn thực Thông qua hoạt động cho trẻ làm quen với giới thực vật, giáo viên khéo léo cho trẻ tiếp thu kiến thức dinh dưỡng tạo tình hấp dẫn để trẻ tư qua hình thức trò chơi, câu đố * Đặc điểm phát triển trí nhớ Ở đầu tuổi mẫu giáo, lực ghi nhớ nhớ lại trẻ phát triển mạnh Tuy nhiên tuổi hình thức trí nhớ chủ yếu trẻ trí nhớ khơng chủ định Đến tuổi mẫu giáo nhỡ, bên cạnh trí nhớ khơng chủ định cịn xuất kiểu ghi nhớ ghi nhớ có chủ định Sự thay đổi bắt nguồn từ điều kiện hoạt động trẻ ngày phức tạp hơn, người lớn yêu cầu ngày cao buộc trẻ định hướng vào thực mà vào khứ tương lai Sự phát triển trí nhớ có chủ định có vai trị quan trọng việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp Vì cần phải giúp trẻ bước đầu phát triển trí nhớ có chủ định * Đặc điểm phát triển đời sống cảm xúc, tình cảm Ở lứa tuổi mẫu giáo nhỡ, tình cảm thống trị tất mặt hoạt động tâm lí trẻ Tình cảm trẻ có bước chuyển biến mạnh mẽ, sâu sắc phong phú so với lứa tuổi trước Trẻ dễ xúc xảm, dễ khóc, dễ cười Trẻ chưa biết làm chủ tình cảm thân Biểu bên ngồi tình cảm trẻ em lứa tuổi trực tiếp mạnh mẽ không chủ định Con người vật xung quanh trẻ nguồn khơi dậy xúc cảm, tình cảm cho trẻ, đặc biệt mối quan hệ qua lại trẻ với người Tình cảm trẻ cịn phụ thuộc vào hồn cảnh, khơng ổn định chưa bền vững Lúc này, trẻ xuất tình cảm cao cấp như: tình cảm trí tuệ, tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mĩ lứa tuổi * Đặc điểm phát triển tri giác Lên đến mẫu giáo nhỡ trẻ tiếp xúc nhiều với giới xung quanh nhờ độ nhạy cảm phát triển, giúp trẻ dễ dàng nhận biết dấu hiệu, thuộc tính bên ngồi vật tượng với mức độ tăng dần, ngày xác đầy đủ Một số quan hệ không gian, thời gian trẻ tri giác xác Khả quan sát trẻ phát triển, không số lượng vật mà chi tiết dấu hiệu thuộc tính màu sắc trẻ ý đến Trẻ bắt đầu xuất khả kiểm tra độ xác hành động thao tác tháo, lắp, vặn, mở…cho phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ giao Trẻ ln có nhu cầu sờ mó, khám phá nhìn thấy đồ vật * Đặc điểm phát triển tưởng tượng Trí tưởng tượng trẻ chủ yếu hình thành trình tham gia trị chơi Ở trẻ mẫu giáo nhỡ, trí tưởng tượng dựa vào vật khơng giống nhau, chí khác hẳn để làm vật thay Dần dần trẻ không cần đến chỗ dựa bên ngồi mà chuyển dần vào trí tưởng tượng ngầm óc Tưởng tượng từ bình diện bên ngồi vào bình diện bên theo chế “chuyển vào trong” tâm lí học Tưởng tượng trẻ mẫu giáo nhỡ phần lớn không chủ định, làm cho trẻ xúc động mạnh thành đối tượng tưởng tượng Ở độ tuổi chưa xuất tưởng tượng có chủ định nhằm mục đích đề trước Phải đến lứa tuổi mẫu giáo lớn, tưởng tượng có chủ định hình thành Vì thế, ý đến việc phát triển ngơn ngữ cho trẻ làm tăng tính chủ định hoạt động tâm lí, đặc biệt q trình phát triển trí tưởng tượng trẻ * Đặc điểm phát triển ý Khả ý lứa tuổi mẫu giáo nhỡ ý không chủ định nhiên khả ý có chủ định bắt đầu hình thành trẻ lứa tuổi này: Trẻ bắt đầu điều khiển ý mình, biết tự giác hướng ý vào đối tượng định Mặc dù trẻ mẫu giáo nhỡ bắt đầu hình thành ý có chủ định, ý khơng chủ định chiếm ưu Trẻ khó tập trung vào hoạt động mang tính đơn điệu, khơng hấp dẫn Trong hoạt động vui chơi hoạt động mang tính sáng tạo, đượm màu sắc xúc cảm thường lơi trẻ lâu, sở để tổ chức hoạt động cho trẻ việc ln ln thay đổi hình thức hoạt động trì ý trẻ vào đối tượng cách bền vững *Đặc điểm phát triển ngôn ngữ Ở giai đoạn - tuổi, ngôn ngữ trẻ phát triển mạnh mẽ Trẻ sử dụng thành thạo tiếng mẹ đẻ sinh hoạt hoạt động ngày Trẻ sử dụng phong phú từ loại, bắt đầu biết lĩnh hội tập sử dụng cấu trúc ngữ pháp câu đơn Cảm xúc ngơn ngữ hình thành thể qua giọng nói, ngữ điệu đơi cịn bị nhầm lẫn hay nói ngọng Ngơn ngữ trẻ cịn gắn liền với tình huống, hồn cảnh việc, tượng diễn trước mắt trẻ Sự phát triển ngôn ngữ trẻ cịn phụ thuộc vào hồn cảnh, mơi trường sống trẻ Dựa đặc điểm phát triển trình nhận thức trẻ 4-5 tuổi xây dựng phương pháp, biện pháp giáo dục dinh dưỡng thông qua hình thức tổ chức, phương tiện dạy học phù hợp tạo điều kiện tốt cho phát triển trẻ 1.1.1.3 Đặc điểm tâm lí trẻ mẫu giáo – tuổi * Đặc điểm phát triển ý: Theo PGS.TS Ngơ Cơng Hồn, ý trẻ – tuổi có đặc điểm sau: - Nhiều phẩm chất ý trẻ phát triển tảng tính chủ định, trẻ biết hướng ý thức vào đối tượng cần cho vui chơi, học tập lao động tự phục vụ - Có khả có ý chủ định 37 – 51 phút Có thể phân phối ý vào – đối tượng lúc, nhiên thời gian phân phối ý chưa bền vững, dễ dao động Di chuyển ý trẻ nhanh, hướng dẫn di chuyển tốt - Phẩm chất phân tán ý trẻ mạnh Như vật, trẻ mẫu giáo lớn ý có chủ định bắt đầu phát triển mạnh, ý trẻ bền vững hơn, tập trung hơn, dễ tập trung ý vào đối tượng sinh động, hấp dẫn * Đặc điểm phát triển cảm giác, tri giác: Trẻ mẫu giáo lớn cảm giác, tri giác ngày hoàn thiện nâng cao Cảm giác trẻ trở nên nhạy cảm hơn, xác có tính chất tự giác (độ nhạy cảm giác quan tinh nhanh hơn) Đến cuối tuổi mẫu giáo, trẻ bắt đầu có khả tri giác có kế hoạch, có hệ thống vật, tượng xung quanh Trẻ tri giác xác hơn, phân biệt đối tượng nhanh Tri giác trẻ thường gắn với hoạt động trẻ Nếu cho 10 trẻ tham gia tích cực vào hoạt động, vật tượng sinh động, hấp dẫn trẻ phát triển đạt kết tốt * Đặc điểm phát triển trí nhớ: Trí nhớ trẻ mẫu giáo lớn phát triển mạnh song chủ yếu trí nhớ khơng chủ định Trẻ ghi nhớ chủ yếu gây hứng thú cho trẻ gây ấn tượng mạnh Do vật, tượng gây ý cho trẻ nhiều trẻ ghi nhớ tốt Bên cạnh đó, trí nhớ trẻ đặc trưng trí nhớ hình ảnh, cho trẻ tích cực hoạt động với đồ vật kết ghi nhớ cao * Đặc điểm phát triển tư duy: Trẻ mẫu giáo lớn có ba loại tư duy, là: tư trực quan hành động, tư trực quan hình tượng tư trừu tượng Trong kiểu tư tực quan hình tượng chiếm ưu Đặc biệt có hình thức tư xuất tư trực quan sơ đồ Đây bước trung gian chuyển tiếp từ trực quan hình tượng đến tư logic Tư trực quan sơ đồ thực chất tư trực quan hình tượng, song thân hình tượng trở nên khác trước, tức bị chi tiết rườm rà mà giữ lại yếu tố giúp trẻ phản ánh cách khái quát vật vật riêng lẻ Kiểu tư tạo cho trẻ khả phản ánh mối liên hệ tồn khách quan điều kiện cần đạt tới tri thức khái quát Khả nhận thức trẻ mẫu giáo lớn phát triển thơng qua hoạt động tích cực với vật, tượng giới xung quanh 1.1.2 Đặc điểm sinh lí ở trẻ lứa tuổi mầm non Trẻ em thực thể tự nhiên phát triển Trẻ nhỏ gia tốc phát triển lớn Chúng ta quan sát thấy ngày Cơ thể trẻ nói chung quan nói riêng khơng hồn tồn giống người trưởng thành Cơ thể trẻ em thể người lớn thu nhỏ lại theo tỉ lệ định 98 chương trình “Trị chơi âm nhạc” lớp 5TA3 trường Mầm Non Phong Châu - Tham gia chương trình góp mặt ba đội chơi đại diện cho ba miền Bắc – Trung – Nam - Đặc biệt diện vị giám khảo vui tính, u ca hát Đó giáo trường Đại học Hùng Vương đến cổ vũ cho - Đề nghị đội liệt nhiệt chào đón - Cuối nhân vật thiếu người dẫn chương trình giáo Thu Huyền Bây xin mời đội giới thiệu - Đội hoa đào - Hoa nho nhỏ Cánh màu hồng tươi Hễ thấy hoa cười Đúng tết đến (Đội hoa đào xin chào bạn) - Đội hoa mai - Hoa đào Bắc Mai vàng Nam Cánh nhỏ màu vàng Cười vui đón tết (Đội hoa mai xin chào bạn) -Đội hoa sen - Trong đầm đẹp sen 99 Lá xanh bơng trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn (Đội hoa sen xin chào bạn) - Các bạn thân mến, chương trình trị chơi âm nhạc chúng ta, hơm mang chủ đề: “Bác Hồ tình n bao la” - Đến với chương trình “Trị chơi âm nhạc” đội phải trải qua phần thi: + Phần thi thứ nhất: Cùng bé khám phá + Phần thi thứ 2: Nghệ sĩ trổ tài + Phần thi thứ 3: Bé thông thái + Phần thi thứ 4: Giai điệu thân quen Hoạt động 2: Cùng bé khám phá - Mời bạn xem đoạn video (Cơ trị chuyện với trẻ nội dung đoạn video) -Các ạ, nhà đơn sơ nơi Bác Hồ sinh rà va lớn lên làng Kim Liên, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Còn bến cảng nhà Rồng nơi Bác tìm đường cứu nước Đã có lần Bác thăm khu di tích Đền Hùng tỉnh Phú Thọ lời dặn dò Bác với cháu vua - Trẻ xem video lắng nghe 100 Hùng vang mãi: “Các vua Hùng có cơng dựng nước, Bác cháu ta phải giữ nước” Là chủ tịch nước Bác sổng giản dị nhà sàn đơn sơ Bác Hồ khơng cịn hình ảnh Bác, tình yêu Bác đất nước, nhân dân Việt Nam sống ngàn đời để tưởng nhớ Bác, nhân dân Việt Nam xây lăng Bác thủ đô Hà Nội để cháu khắp miền đất nước vào viếng lăng Bác Nhớ ơn Bác, cháu thiếu niên nhi đồng luông làm theo lời Bác dạy chăm ngoan, học giỏi đưa đất nước Việt Nam giàu mạnh sánh vai với cường quốc năm châu niềm mong ước Bác Hồ kính yêu - Vừa rồi, tìm - Trẻ trả lời hiểu địa danh lịch sử nơi Bác Hồ sống làm việc, đặc biệt biết tình cảm Bác dành cho thiếu nhi Từ hình ảnh gợi cho đội nhớ tới hát ( Cho đội nghe giai điệu hát “Nhớ ơn Bác”, sáng tác: Phan Huỳnh Điểu) - Cô hỏi trẻ tên hát? Bài hát - Bài “ Nhớ ơn Bác” Phan Huỳnh 101 sáng tác? Điểu sáng tác -Cho lớp hát lần - Trẻ hát Hoạt động 3: Nghệ sĩ trổ tài - Ở phần thi này, đội phải hát - Trẻ quan sát bểu diễn hát “Nhớ ơn Bác Hồ”, trước ba đội biểu diễn, chương trình có gợi ý cách trình bày hát Cả ba đội quan sát - Cô biểu diễn lần cho trẻ quan - Trẻ quan sát sát - Cô biểu diễn lần cho trẻ quan sát kết hợp phân tích động tác, hướng dẫn trẻ thực - Tổ chức cho trẻ thực (cả lớp, - Trẻ thực tổ, nhóm, cá nhân…cơ động viên sửa sai cho trẻ) - Giáo dục trẻ: Bác Hồ khơng cịn tình u Bác dành cho cháu thiếu niên nhi đồng Nhớ ơn Bác cháu phải chăm ngoan học giỏi, làm theo lời Bác để xứng đáng cháu ngoan Bác Hồ Hoạt động 4: Bé thơng thái - Các vừa hát hát gì, - Bài “ Nhớ ơn Bác” Phan Huỳnh sáng tác? Điểu sáng tác - Bài hát nói lên điều gì? - Nói lên tình cảm bạn nhỏ với Bác Hồ kính yêu - Để xứng đáng cháu ngoan - Chăm ngoan học giỏi 102 Bác Hồ, làm gì? - Nghe hát: Nhớ giọng hát Bác Hồ - Để góp vui với chương trình gửi tặng sân chơi hát: “Nhớ giọng hát Bác Hồ”, sáng tác: Tạ Hữu Yên - Cô hát lần một: Hỏi trẻ tên hát, tác giả? - Nội dung hát: Bài hát nhớ giọng hát Bác Hồ nói lên tình cảm cháu thiếu niên nhi đồng nhớ Bác Hồ, Bác cịn sống bác ln quan tâm đến cháu - Cho trẻ nghe hát lần 2, mời trẻ minh họa Hoạt động 5: Giai điệu thân quen - Ở phần thi đội nghe giai điệu quên thuộc số hát nói Bác Nhiệm vụ đội đoán tên hát thể thành cơng hát Trả lời nhận quà tặng chương trình (Cho trẻ nghe hát: Em mơ gặp Bác Hồ, Yêu Hà Nội, Xòe hoa) - Chương trinh trò chơi âm nhạc lớp 5TA3 xin khép lại Xin cảm ơn tham gia nhiệt tình đội chơi Đặc biệt cổ vũ nhiệt tình Ban giảm khảo Xin chào hẹn bạn vào chương 103 trình lần sau 3.4 Thiết kế hoạt động có sử dụng câu đố tạo hình THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH TẠO HÌNH Lĩnh vực: Phát triển thẩm mỹ Chủ đề: Nghề Nghiệp Đề tài: Tô màu tranh số nghề Đối tượng: – tuổi Thời gian: 20 – 25 phút Người soạn: Phạm Thị Huyền I Mục đích, yêu cầu Kiến thức: - Trẻ biết tô số nghề nghiệp phổ biến: Bộ đội, công nhân, giáo viên - Trẻ biết cách tô màu hợp lí, biết cách tơ màu tranh Kỹ năng: - Phát triển khiếu tạo hình cho trẻ - Củng cố kỹ tô màu Thái độ: - Trẻ biết yêu quý, kính trọng biết ơn người làm nghề nghiệp khác II Chuẩn bị: * Đồ dùng cô: - ô cửa bí mật - Một số tranh mẫu nghề: Bộ đội, giáo viên, thợ xây - Một số hát chủ đề nghề nghiệp * Đồ dùng trẻ: - Hộp bút sáp mầu 104 III Tiến hành Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Hoạt động1: Trị chuyện- gây hứng thú - Cơ chào tất Để buổi học hôm - Trẻ hát sơi hát vang hát Cháu yêu cô công nhân + Các vừa hát gì? - Cháu u cơng nhân ạ! + Trong hát nói lên điều gì? + Trẻ trả lời + Bài hát nhắc đến nghề nào? +Trẻ kể + Con biết nghề đó? + Trẻ trả lời + Ngồi nghề ra, cịn biết có + Trẻ kể nghề xã hội? - Cô củng cố: Có nhiều nghề xã hội: - Trẻ lắng nghe nghề bác sĩ, giáo viên, công nhân, nông dân nghề có ích cho xã hội, làm sản phẩm phục vụ cho sống + Sau lớn lên muốn làm nghề gì? Vì + Trẻ trả lời sao? + Muốn ước mơ thành thực, + Trẻ trả lời phải làm gì? - Cơ chốt: Có nhiều cách để biến ước mơ - Vâng thành thực Đó phải chăm ngoan học giỏi, ngoan ngoãn từ nhớ chưa? 2.Hoạt động 2: Nội dung: 2.1: Hướng dẫn trẻ quan sát - nhận xét - Cơ có trị chơi hay muốn thưởng cho - Có 105 lớp có muốn thi tài khơng nào? - Cơ giới thiệu trị chơi: “Ơ cửa bí mật” - Trẻ lắng nghe Trị chơi gồm có cửa màu đỏ, màu vàng, màu xanh Mỗi tổ phải trả lời câu đố mà cô đưa để tìm hiểu đằng sau cửa + Ô cửa màu đỏ: Ai nơi hải đảo biên cương Diệt thù, giữ nước coi thường hiểm nguy + Ơ cửa màu vàng: Nghề khun bảo Điều hay lẽ phải cho ta nên người? + Ơ cửa màu xanh: Nghề làm bạn vữa,vơi Xây nhà cao đẹp, bạn cần? - Vậy đại diện tổ lên oản xem đội thi trước - Cho đội trả lời câu hỏi tìm hiểu cửa * Ô cửa số 1: Nghề đội + Đây tranh nghề gì? + Nghề đội + Quần áo đội tơ màu +Màu xanh con? + Công việc đội gì? + Trẻ kể * Ô cửa số : Nghề giáo viên + Đây tranh vẽ nghề gì? + Nghề giáo viên ạ! + Trang phục nghề giáo viên gì? Áo +Trẻ kể giáo tơ màu con? + Công việc nghề giáo viên gì? + Trẻ trả lời 106 * Ơ cửa số 3: Nghề thợ xây + Đây tranh vẽ nghề gì? + Nghề thợ xây ạ! + Quần áo bác thợ xây tơ màu + Màu xanh ? - Cô củng cố, động viên xác lại cho +Trẻ lắng nghe trẻ - Vừa quan sát - Trẻ lắng nghe nhiều tranh tô màu nghề có xã hội - Các có muốn tơ tranh nghề - Có ạ! khác xã hội khơng? - Con dự định tơ màu nghề gì? - Trẻ trả lời - Khi tô tranh, cần lưu ý điều gì? - Tơ khơng bị ngồi - Cách tô màu tranh nào? - Trẻ trả lời - Các cầm màu nào? - Trẻ nêu tư ngồi cách - Tư ngồi cầm bút nhỉ? - À tơ tranh cầm màu - Trẻ lắng nghe ba đầu ngón tay tô màu nhớ đừng tô màu bị ngồi tơ ngồi tranh bị xấu nhớ trưa - Vậy sẵn sàng để tơ - Rồi màu chưa nào? 3.Hoạt động 3: Trẻ thực - Cô chia sáp màu, giấy nghề cho trẻ tơ - Trong q trình trẻ tơ bao qt, giúp đỡ trẻ cịn lúng túng - Cơ sửa sai tư ngồi, cầm bút cho trẻ Hoạt động4:Nhận xét - trưng bày sản - Trẻ tô màu 107 phẩm - Cô cho trẻ mang lên trưng bày - Trẻ mang lên giá trưng bày - Cô nhận nhận xét công nhận sản phẩm - Trẻ ý lắng nghe trẻ - Cô gọi 2-3 trẻ lên nhận xét - Trẻ lên nhận xét bạn + Con thích nào? Vì sao? bạn - Trẻ trả lời + Bức tranh bạn tơ nghề con? - Trẻ kể - Cô củng cố, động viên xác lại cho - Trẻ ý lắng nghe trẻ - Cô nhận xét số đẹp, số chưa - Trẻ lắng nghe đẹp Khen động viên trẻ kịp thời - Cô nhận xét chung học - Động viên khuyến khích trẻ - Cho trẻ hát “ Cô mẹ” 108 TIỂU KẾT CHƯƠNG Ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng sống người trẻ em Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mục tiêu quan trọng giáo dục Mầm non Ngôn ngữ công cụ để trẻ giao tiếp, học tập vui chơi Ngơn ngữ giữ vai trị định phát triển tâm lí trẻ em Bên cạnh ngơn ngữ cịn phương tiện để giáo dục trẻ cách tồn diện Chương trình chăm sóc – giáo dục mẫu giáo chưa có học riêng biệt cho phát triển lời nói Phát triển ngơn ngữ lồng vào dạy tiết học môn Ở chương này, xây dựng giáo án có sử dụng câu đố môn nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ như: Làm quen với mơi trường xung quanh, tạo hình, giáo dục âm nhạc, phát triển ngôn ngữ học trẻ rèn luyện kĩ phát âm, có thêm nhiều từ làm giàu vốn từ, hiểu ý nghĩa từ biết rèn luyện thêm mặt ngữ pháp 109 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Câu đố trị chơi trí tuệ ngơn ngữ, cung cấp cho người vốn tri thức phong phú, đa dạng giới khách quan Có thể nói câu đố từ điển bách khoa giới hữu hình (thế giới vật thể) Thế giới vật, tượng câu đố giới động, giới có hồn Câu đố lăng kính mà qua lăng kính này, vật, tượng mang màu sắc mới, sinh động chân thực Điều chứng tỏ sở kinh nghiệm sống, kinh nghiệm quan sát giới khách quan mà trí thơng minh, óc tưởng tượng người nảy nở, phát triển mạnh mẽ Học câu đố cách học Tiếng Việt, đặc biệt với trẻ em khám phá giới qua câu đố cách học dễ nắm bắt Câu đố giúp em học cách quan sát, nâng cao nhận thức, phát triển tư Không câu đố cịn giúp trẻ phát triển ngơn ngữ Thơng qua câu đố giúp em phát triển ngữ âm, làm giàu tích cực hóa vốn từ, nói đũng ngữ pháp, diễn đạt mạch lạc Có thể khẳng định, câu đố phương tiện nhận thức vừa thỏa mãn nhu cầu nhận thức vừa thỏa mãn nhu cầu vui chơi, lao động đồng thời câu đố giúp em phát triển ngôn ngữ tốt Kiến nghị Hoạt động đố giải đố hoạt động nằm chương trình giáo dục mầm non, nhiên việc sử dụng câu đốvà giải đố hoạt động trường mầm non tỉnh Phú Thọ chưa triệt để, giáo viên sử dụng câu đố hoạt động mình, ban giám hiệu chưa kiểm tra, đánh giá việc sử dụng câu đố hoạt động giải đố nhằm phát triển ngôn ngữ cho trẻ hoạt động giáo viên.Vì cấp có thẩm quyền nên có kế hoạch đánh giá nội dung Có giáo viên phát huy tính động, sáng tạo vấn đề phát triển ngôn ngữ cho trẻ đồng thời giúp trẻ có nhiều hội thực hành nhằm phát triển nhận thức ngôn ngữ 110 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ thông qua hoạt động đố giải đố muốn đạt hiệu cao, cần tiếp tục nghiên cứu hình thức khác sử dụng đại trà trường mầm non 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thanh Âm (2012) Giáo dục mầm non tập 1,2 NXB ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Ninh Viết Giao (1956) Câu đố Việt Nam, NXB Văn Sử Địa Hà Nội, Hà Nội Lê Thu Hương (2009) Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề cho trẻ mầm non – tuổi, NXB GD, Hà Nội Lê Thu Hương (2009) Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề cho trẻ mầm non – tuổi, NXB GD, Hà Nội Lê Thu Hương (2009) Tuyển chọn trò chơi, hát, thơ ca, truyện, câu đố theo chủ đề cho trẻ mầm non – tuổi, NXB GD, Hà Nội Nguyễn Xuân Khoa (2003), Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mẫu giáo, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội Mã Giang Lân – Lê Chí Quế (1991) Tục ngữ, câu đố,ca dao Việt Nam, Trường đại học tổng hợp, NXB Hà Nội, Hà Nội PTS Trần Đức Ngôn (chủ biên), Dương Thu Hương (1994) Văn học thiếu nhi Việt Nam, Trường ĐHSP Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Quang Ninh, Bùi Kim Tuyến, Lưu Thị Lan, Nguyễn Thanh Hồng (1999) Tiếng Việt phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ em , NXB GD, Hà Nội 10 Đinh Hồng Thái, Trần Thị Mai (2009) Giáo trình phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non, NXB GD Việt Nam, Hà Nội 11 Thúy Quỳnh, Phương Thảo (2010) Tuyển tập thơ ca, truyện kể, câu đố cho trẻ mầm non theo chủ đề, NXB GD Việt Nam , Hà Nội 12 Lê Quang Toán, Cù Lan Thọ, Đặng Thị Vinh (2008) Bài giảng tâm lí học trẻ em, Trường ĐH Hùng Vương, Phú Thọ 13 Trần Thị Trọng, Phạm Thị Sửu (1999) Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo hướng dẫn thực – tuổi, NXB GD Việt Nam, Hà Nội 14 Trần Thị Trọng, Phạm Thị Sửu (1999) Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo hướng dẫn thực – tuổi, NXB GD Việt Nam, Hà Nội 15 Trần Thị Trọng, Phạm Thị Sửu (1999) Chương trình chăm sóc giáo dục mẫu giáo hướng dẫn thực – tuổi, NXB GD Việt Nam, Hà Nội 112 16 Nguyễn Thị Ánh Tuyết (1999) Tâm lí học trẻ em, NXB GD, Hà Nội 17 Viện chiến lược chương trình giáo dục – Trung tâm nghiên cứu chiến lược phát triển chương trình giáo dục mầm non, Hướng dẫn thực đổi hình thức hoạt động giáo dục cho trẻ, NXB GD, Hà Nội ... định nhiên khả ý có chủ định bắt đầu hình thành trẻ lứa tuổi này: Trẻ bắt đầu điều khiển ý mình, biết tự giác hướng ý vào đối tượng định Mặc dù trẻ mẫu giáo nhỡ bắt đầu hình thành ý có chủ định,... a) Phụ âm đầu Các phụ âm đầu Tiếng Việt xuất từ trẻ – tuổi, phụ âm môi như: b, m, v, xuất sớm Các phụ âm xuất nhiều là: b, m, đ, t, ch, th, n Các phụ âm xuất là: g, ph, p Mặc dù phụ âm đầu Tiếng... tuổi so với trẻ đầu tuổi, số lượng từ tăng lên 252 từ Nhưng lứa tuổi từ – tuổi tăng lên số lượng từ cuối năm so với đầu năm chênh lệch Ở trẻ cuối tuổi có số lượng từ nhiều trẻ đầu tuổi 209 từ

Ngày đăng: 19/06/2022, 17:27

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan