Tài liệu Quản lí tài sản trí tuệ trong doanh nghiệp

58 9 0
Tài liệu Quản lí tài sản trí tuệ trong doanh nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VẤN ĐỀ 1 TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN TRÍ TUỆ VÀ QUẢN LÝ TRÍ TUỆ TRONG DOANH NGHIỆP I TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG DOANH NGHIỆP 1 Khái niệm, đặc điểm và phân loại tài sản trí tuệ a Khái niệm tài sản trí tuệ Theo nghĩa rộng (theo góc nhìn kinh tế) tài sản sở hữu trí tuệ là kết quả của hoạt động sáng tạo trí tuệ của con người, bao gồm tất cả các sản phẩm của hoạt động trí tuệ từ các ý tưởng, tác phẩm văn học, nghệ thuật, công trình khoa học cho tới các giải pháp kỹ thuật, chương trình máy tính => Bấ.

VẤN ĐỀ 1: TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN TRÍ TUỆ VÀ QUẢN LÝ TRÍ TUỆ TRONG DOANH NGHIỆP I TỔNG QUAN VỀ TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG DOANH NGHIỆP Khái niệm, đặc điểm phân loại tài sản trí tuệ a Khái niệm tài sản trí tuệ  Theo nghĩa rộng (theo góc nhìn kinh tế): tài sản sở hữu trí tuệ kết hoạt động sáng tạo trí tuệ người, bao gồm tất sản phẩm hoạt động trí tuệ từ ý tưởng, tác phẩm văn học, nghệ thuật, cơng trình khoa học giải pháp kỹ thuật, chương trình máy tính => Bất kì tri thức có giá trị cá nhân tổ chức nắm giữ dù pháp luật bảo hộ hay có tính hữu ích thơng thường  Theo nghĩa hẹp: Tài sản trí tuệ góc độ pháp lý hiểu đối tượng quyền SHTT, bao gồm:  Đối tượng quyền tác giả, quyền liên quan đến tác giả  Đối tượng quyền sở hữu công nghiệp  Đối tượng quyền giống trồng b Đặc điểm tài sản trí tuệ  Tài sản trí tuệ mang đặc tính vơ hình:    Lợi thế: sử dụng đồng thời nhiều tài sản trí tuệ, mang lại giá trị khổng lồ  Bất lợi: khó để kiểm sốt Tài sản trí tuệ có đặc tính sáng tạo đổi   Tài sản trí tuệ khơng có cấu tạo vật chất định, tồn dạng thông tin, tri thức chứa đựng hiểu biết người tự nhiên xã hội, người cảm nhận thông qua trình nhận thức tư Khi tạo ra, tài sản trí tuệ phải đối tượng khác biệt đối tượng biết bổ sung Tài sản trí tuệ có khả xác định Thể hai phương diện   Được người nhận biết công cụ tính tốn/kiểm sốt giá trị: VD: có phương pháp để định giá nhãn hiệu  Tài sản trí tuệ xác định chất (nội dung), phạm vi (giới hạn), công dụng giá trị VD: nhãn hiệu alpenliebe bảo hộ tổng thể (tất thành phần kẹo), hình ảnh sản phẩm cho kẹo, Tài sản trí tuệ tài sản có khả kiểm sốt   Tài sản trí tuệ tài sản có khả sinh lời   Thể khả chịu tác động hành vi người sử dụng, phát triển, chuyển nhượng quyền sử dụng, chuyển giao quyền sử dụng, góp vốn, nhằm tạo giá trị vật chất giá trị tinh thần cho tài sản VD: doanh nghiệp có độc quyền phương thức giảm cao huyết áp đầu tư vào sáng chế thuốc, mở rộng vừa sản xuất thuốc, vừa chuyển giao để sở khác sản xuất loại thuốc Khi tài sản sử dụng, khai thác mang lại cho người kiểm sốt lợi ích vật chất Tài sản trí tuệ dễ bị xâm phạm  Do đặc tính vơ hình tồn chủ yếu dạng thơng tin tài sản trí tuệ, chủ thể nắm giữ tài sản trí tuệ khó để kiểm sốt khó ngăn chặn chủ thể khai thác khác, sử dụng loại tài sản Đặc biệt bối cảnh phát triển mạnh mẽ khoa học cơng nghệ tài sản trí tuệ dễ bị xâm phạm công nghệ chép, tiếp cận qua internet, c Phân loại   Dựa vào tính chất, lĩnh vực sáng tạo: nhóm  Tài sản trí tuệ đối tượng quyền tác giả, quyền liên quan đến tác giả: tác phẩm điện ảnh, âm nhạc, biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng,  Tài sản trí tuệ đối tượng quyền sở hữu công nghiệp: sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, nhãn hiệu  Tài sản trí tuệ đối tượng quyền giống trồng: vật liệu nhân giống, vật liệu thu hoạch Dựa vào thủ tục xác lập quyền: nhóm  TSTT mà quyền sở hữu xác lập sở đăng ký quan nhà nước có thẩm quyền theo trình tự thủ tục luật định: sáng chế kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, dẫn địa lý, giống trồng  TSTT mà quyền sở hữu xác lập tự động đáp ứng điều kiện: tác phẩm; biểu diễn; ghi âm, ghi hình; chương trình phát sóng; tên thương mại; bí mật kinh doanh; nhãn hiệu tiếng; quyền chống cạnh tranh không lành mạnh Xác định tài sản trí tuệ doanh nghiệp  Đối tượng quyền tác giả bao gồm: tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học; đối tượng quyền liên quan đến quyền tác giả bao gồm biểu diễn, ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng, tín hiệu vệ tinh mang chương trình mã hóa  Đối tượng sở hữu quyền công nghiệp bao gồm: sáng chế, kiểu dáng cơng nghiệp, thiết kế bố trí tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, dẫn địa lý, bí mật kinh doanh  Đối tượng quyền giống trồng vật liệu nhân giống vật liệu thu hoạch Ý nghĩa tài sản trí tuệ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp     Là yếu tố cấu thành hàng hóa, dịch vụ Được ứng dụng rộng rãi hoạt động sản xuất kinh doanh Là yếu tố thể lợi cạnh tranh thương mại Là đối tượng giao dịch thương mại VD: giao dịch chuyển nhượng, giao dịch tặng cho II TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG DOANH NGHIỆP Khái niệm hoạt động quản lý TSTT doanh nghiệp  Quản lý q trình tác động có ý thức quyền lực chủ thể quản lý lên khách thể quản lý nhằm thực mục tiêu tổ chức giai đoạn lịch sử định  Quản lý TSTT doanh nghiệp việc thực biện pháp kiểm soát TSTT nhằm tạo lập, khai thác, bảo vệ phát triển giá trị tài sản => Chủ thể quản lý doanh nghiệp với tư cách chủ sở hữu TSST khách thể tài sản trí tuệ doanh nghiệp với mục tiêu làm tăng giá trị TSTT Phân loại hoạt động quản lý TSTT doanh nghiệp a Theo phạm vi quản lý:  Quản lý nội doanh nghiệp  Xác định tài sản có: đối tượng, phạm vi, thời hạn bảo hộ  Xác định phương thức bảo hộ phù hợp: bí mật kinh doanh, nhãn hiệu,  Xác định cách thức quản lý, trì phát triển TSTT: lập quan quản lý thuê tổ chức quản lý  Giám sát kiểm toán định giá  Xác định phương thức khai thác: khai thác, chuyển quyền sử dụng, để TSTT khai thác hiệu  Xác định cách thức bảo vệ TSTT: VD áp dụng biện pháp tự bảo vệ: biện pháp kỹ thuật, chống giả, thường xuyên thay đổi mẫu mã; trường hợp xâm phạm xử lý nào,  Quản lý bên  Quảng bá, tiếp thị nhằm gia tăng giá trị uy tín TSTT: quảng cáo tạp chí, truyền hình,  Giám sát hoạt động thương mại hóa sản phẩm: VD: chuyển giao quyền sử dụng, nhiên để đảm bảo uy tín cần giám sát tổ chức nhận chuyển giao quyền sử dụng để sản phẩm đưa thị trường đảm bảo chất lượng  Rà sát thị trường: Điều thực tế shop mua sắm, điều tra onl qua sàn thương mại thị trường,  Phối hợp với tổ chức tư vấn quan có thẩm quyền phát xử lý hành vi xâm phạm  Theo dõi việc nộp đơn đối thủ cạnh tranh; cập nhật thông tin đăng ký đối thủ để kịp thời đưa ý kiến phản đối có khả ảnh hưởng đến tính độc quyền TSTT doanh nghiệp, xác định hướng đầu tư, nghiên cứu;    b Theo khâu hoạt động quản lý Tạo lập, phát triển TSTT  Bước 1: Xác định chiến lược SHTT doanh nghiệp  Doanh nghiệp phải nắm chất hoạt động sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp, xác định TSTT quan trọng  Thị trường nội địa hay quốc tế, hàng cao cấp hay bình dân  Khả tăng trưởng kinh doanh  Tính phù hợp với TSTT hoạt động sản xuất kinh doanh  Mục tiêu sử dụng TSTT  Bước 2: Nhận dạng, phân tích trạng TSTT mà doanh nghiệp năm giữ  Một sản phẩm dịch vụ bao gồm nhiều loại TSTT  Doanh nghiệp cần nhận dạng đầy đủ loại quyền sở hữu trí tuệ ẩn chứa sản phẩm dịch vụ để quản lý tốt tài sản  TSTT cần xếp, phân loại, nộp hồ sơ để theo dõi, quản lý  Bước 3: Xác định TSTT cần tạo lập, phát triển  Xác định mục tiêu tạo lập phát triển TSTT  Xác định tài sản trí tuệ có doanh nghiệp; dự kiến nhu cầu TSTT cách thức để có chúng; phương hướng trì phát triển TSTT; đánh giá chi phí, rủi ro cho hoạt động tạo lập, phát triển TSTT Khai thác thương mại TSTT  Xác định phương thức khai thác TSTT  Tự khai thác  Thương mại hóa TSTT: bán (chuyển nhượng), chuyển quyền sử dụng, nhượng quyền thương mại; Huy động tài chính, vốn (thế chấp); Dùng TSTT để xác lập mối quan hệ với đối tác, chiến lược li-xăng chéo, liên doanh liên kết  Định giá tài sản trí tuệ  Tham gia đàm phán, ký kết, thực Bảo vệ TSTT  Xác định hành vi xâm phạm  Lựa chọn biện pháp bảo vệ tài sản trí tuệ Ý nghĩa hoạt động quản lý TSTT doanh nghiệp  Tránh lãng phí nguồn tài nguyên trí tuệ  Nâng cao hiệu hoạt động đầu tư sáng tạo   Tận dụng hội kinh doanh, tăng cường lực cạnh tranh Thúc đẩy sáng tạo TSTT mới, phát triển khoa học kĩ thuật THẢO LUẬN VẤN ĐỀ (0/01/2022)  Chỉ dẫn địa lý khơng thuộc sở hữu trí tuệ doanh nghiệp (Theo khoản Điều 121 LSHTT) Cách phân loại khác  Phân loại TSTT theo sở pháp sinh quyền  Quyền phát sinh tự động: quyền tác giả, quyền liên quan  Quyền phát sinh có điều kiện: nhãn hiệu tiếng, tên thương mại, bí mật kinh doanh  Quyền phát sinh có đăng kí cấp văn bảo hộ: sáng chế, thiết kế bố trí mạch tích hợp bán dẫn, nhãn hiệu, kiểu dáng công nghiệp, giống trồng VẤN ĐỀ 2: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC, VĂN BẢN VÀ QUY TRÌNH QUẢN LÝ TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG DOANH NGHIỆP I XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢNG VỀ QUẢN LÝ TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG DOANH NGHIỆP Khái niệm  Theo từ điển tiếng Việt: Chiến lượng phương châm kế hoạch có tính chất tồn cục, xác định mục tiêu chủ yếu xếp lực lượng suốt thời kỳ  Dưới góc độ khoa học quản lý, theo Alfred Chandler: Chiến lược trình xây dựng mục tiêu dài hạn cho doanh nghiệp, từ lựa chọn sách, chương trình hành động nhằm phân bổ nguồn lực để đạt mục tiêu  Chiến lượng quản lý tài sản doanh nghiệp trình xác định mục tiêu dài hạn việc quản lý TSTT doanh nghiệp, lựa chọn sách thực chương trình hành động nhằm phân bổ nguồn lực cần thiết để đạt mục tiêu Yêu cầu việc xây dựng chiến lược quản lý TSTT doanh nghiệp  Chiến lược quản lý TSTT phải phù hợp với chiến lược kinh doanh doanh nghiệp thống hoạt động quan trọng doanh nghiệp:  Phù hợp với hoạt động nghiên cứu phát triển, kế tốn tài chính, huy động nguồn vốn, quảng bá tiếp thị, tìm kiếm cơng nghệ, hợp tác nghiên cứu, đầu tư nước ngoài, => thống nhất, liên tục, trách việc thay đổi chiến lược liên tục  Chiến lược quản lý TSTT phải thiết lập phương hướng, mục tiêu phát triển dài hạn SHTT biện pháp, nguồn lực bước tiến hành nhằm đạt mục tiêu đề ra:  Chiến lược thường xây dựng cho thời gian dài, thông thường từ 5-15 năm tương ứng với nhiệm kỳ, giai đoạn định Những vấn đề cần lưu ý xây dựng chiến lược quản lý TSTT doanh nghiệp  Doanh nghiệp cần nhận dạng đầy đủ loại TSTT ẩn chứa sản phẩm dịch vụ để xây dựng chiến lược quản lý tốt tài sản đó:  Phân loại TSTT, tài sản chủ chốt;  Tình trạng bảo hộ (đã đăng ký bảo hộ hay chưa, thời hạn bảo hộ, khả bảo hộ: có gia hạn bảo hộ theo pl hay không?)  Phương thức bảo hộ phù hợp (đăng ký sáng chế hay bí mật kinh doanh, kiểu dáng công nghiệp hay nhãn hiệu, tác phẩm mỹ thuật ứng dụng)  Xác định chủ thể hưởng quyền phạm vi quyền hưởng chủ thể liên quan  Doanh nghiệp có sở hữu tất TSTT mà doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng không hay phải dựa vào TSTT người khác?  Doanh nghiệp phải có kế hoạch khai thác, sử dụng TSTT làm địn bẩy để tìm kiếm nguồn lực hay khơng? Doanh nghiệp có kế hoạch khai thác nguồn thông tin liên quan đến SHTT để phát triển chiến lược kinh doanh khơng?  Doanh nghiệp có kế hoạch bảo vệ TSTT nào?  Doanh nghiệp có hiểu biết đầy đủ chiến lược kinh doanh danh mục tập hợp TSTT đối thủ cạnh tranh khơng? (tránh trường hợp sản phẩm tương tự, gây nhầm lẫn với sản phẩm với đối thủ đưa trước đó)  Doanh nghiệp có tiến hành định giá, kiểm tốn TSTT khơng? Quy trình xây dựng chiến lược quản lý TSTT doanh nghiệp  Thứ nhất: xác định cụ thể mục tiêu mà doanh nghiệp cần đạt hay hướng tới từ hoạt động quản lý TSTT  Bảo vệ thành sáng tạo trí tuệ  Kiểm sốt chi phí  Khai thác lợi nhuận  Liên kết hoạt động  Công cụ giám sát  Thứ hai: Xác định cụ thể vai trò, sức mạnh đối tượng SHTT việc hỗ trợ, thúc đẩy hoạt động kinh doanh doanh nghiệp:  Thứ ba: lựa chọn áp dụng chiến lược quản lý phù hợp để đạt mục tiêu mà doanh nghiệp đề  Thứ tư: nghiên cứu, soạn thảo nội dung chiến lược quản lý TSTT doanh nghiệp Nội dung chiến lược quản lý TSTT doanh nghiệp gồm:  Tuyên bố cam kết lãnh đạo cao doanh nghiệp tham gia lãnh đạo cao cấp trung cấp sách SHTT doanh nghiệp  Mục tiêu tổng quát chiến lược quản lý TSTT  Mục tiêu ngắn hạn dài hạn doanh nghiệp liên quan đến quản lý tài sản trí tuệ Tuy nhiên, mục tiêu ngắn hạn dài hạn cần phải liên quan đến mục tiêu tổng quát, tránh ngược lại dẫn đến tình trạng chồng chéo  Kế hoạch hành động: hoạt động cụ thể mà cần làm để đạt mục tiêu đề  Chính sách nguồn lực cần có: tài chính, nhân lực  Quy định trách nhiệm thực phân công thực kế hoạch  Mô tả trách nhiệm cụ thể phận quản lý TSTT  Quy định đầu mối phối hợp doanh nghiệp liên quan đến hoạt động quản lý TSTT  Quy định kiểm toán quản lý giá trị TSTT  Quy định sách hỗ trợ sáng tạo bảo vệ TSTT II XÂY DỰNG VĂN BẢN QUẢN LÝ TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG DOANH NGHIỆP  Cần nhóm văn chính:  Các quy chế liên quan đến quản lý TSTT doanh nghiệp:  Quy chế quản lý TSTT doanh nghiệp/quy chế hoạt động SHTT doanh nghiệp  Quy chế sáng kiến đổi mới, khai thác, chế độ  Quy chế bảo mật thông tin  Quy chế thực thi quyền SHTT  Các hợp đồng, điều khoản mẫu  Hệ thống biểu mẫu Các quy chế liên quan đến quản lý TSTT doanh nghiệp  Quy chế quản lý TSTT doanh nghiệp  Những quy định chung: mục tiêu, đối tượng, phạm vi;  Thống kê TSTT doanh nghiệp  Phát hiện, khai báo, ghi nhận, công bố, xác lập quyền SHTT  Quyền đăng ký, quyền sở hữu, quyền sử dụng TSTT  Cơ chế khai thác phân bổ lợi ích từ TSTT  Hành vi xâm phạm biện pháp thực thi  Quy chế sáng kiến, đổi khai thác thương mại TSTT  Chính sách khuyến khích người lao động có sáng kiến đổi  Quy định quản lý sáng kiến đổi  Đối tượng, điều kiện, tiêu chuẩn sáng kiến đổi  Thông báo, kê khai, lập danh mục sáng kiến, đổi  Bảo mật thông tin công bố sáng kiến, đổi  Đăng ký sáng lập quyền sáng kiến, đổi  Quyền nghĩa vụ tác giả sáng kiến, đổi  Quy chế sáng kiến đổi khai thác thương mại TSTT:  Khai thác phân chi lợi ích từ sáng kiến đổi  Tổ chức thực khen thưởng  Quy chế bảo mật thông tin:  Thông tin, bí mật kinh doanh cần bảo mật;  Các hình thức, phương án bảo mật thơng tin, bí mật kinh doanh  Quy trình bảo mật đối tượng cụ thể  Trách nhiệm bên bảo mật  Điều khoản mẫu bảo mật cho đối tượng SHTT  Chi phí, nguồn lực cho bảo mật thơng tin, bí mật kinh doanh;  Hợp đồng bảo mật  Khen thưởng chế tài cho hành vi vi phạm  Quy chế thực thi quyền SHTT  Điều kiện, pháp lý để xác định hành vi xâm phạm quyền  Hồ sơ, tài liệu quyền SHTT;  Quy trình bảo vệ TSTT nội doanh nghiệp  Quy trình giải phát hành vi xâm phạm  Chi phí, nguồn lực cho việc thực thi quyền SHTT  Trách nhiệm thực thi quyền bên  Khen thưởng kỉ luật Các loại hợp đồng  Hợp đồng lao động  Hợp đồng bảo mật  Hợp đồng chuyển giao quyền SHTT  Hợp đồng chuyển giao công nghệ Hệ thống biểu mẫu  Phiếu khai báo mô tả TSTT  Đơn đề nghị (đánh giá, hỗ trợ: đánh giá có phải sáng tạo hay không…)  Phiếu đề xuất, đánh giá, đăng ký tuyển chọn sáng kiến giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp  Sổ: thống kê danh mục TSTT, theo dõi đăng ký, theo dõi thu phí chuyển giao quyền sử dụng TSTT  Thuyết minh: sáng kiến, giải pháp hữu ích, kiểu dáng cơng nghiệp;  Báo cáo: tình hình khai thác TSTT  Các biên họp (đánh giá sáng kiến)  III XÂY DỰNG QUY TRÌNH QUẢN LÝ TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG DOANH NGHIỆP Quy trình quản lý hoạt động tạo lập TSTT  Quy trình khai báo ghi nhận;  Quy trình đăng ký, xác lập quyền SHTT  Quy trình nhận diện, thống kê, phân loại TSTT;  Quy trình theo dõi, đánh giá, trì hiệu lực phát triển TSTT Quy trình quản lý hoạt động khai thác, thương mại hóa TSTT  Quy trình quản lý việc sử dụng TSTT doanh nghiệp;  Quy trình định giá TSTT doanh nghiệp  Quy trình đàm phán, soạn thảo, kí kết, thực loại hợp đồng liên quan đến SHTT Quy trình quản lý hoạt động bảo vệ tài sản TSTT  Quy trình đề xuất, xem xét áp dụng biện pháp tự bảo vệ nội doanh nghiệp (thay đổi bao gói, in tem chống giả tăng cường việc giám sát đại lý, nâng cao nhận thức người tiêu dùng)  Quy trình xác định hành vi xâm phạm, giải tranh chấp  Quy trình áp dụng biện pháp pháp lý bảo vệ TSTT _ THẢO LUẬN VẤN ĐỀ (13/01/2022) giải Tòa án nơi có trụ sở bên bị kiện Hợp đồng làm thành (ba) gốc có giá trị pháp lý ngang nhau, bên giữ (một) bản, (một) nộp vào Cụ Sở hữu trí tuệ để đăng ký ĐẠI DIỆN BÊN GIAO ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN (Ghi tên, chức vụ người ký, đóng dấu) người ký, đóng dấu) (Ghi rõ tên, chức vụ Ghi chú: (1) Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp gồm dạng sau đây: - Hợp đồng độc quyền hợp đồng mà theo phạm vi thời hạn chuyển giao, bên chuyển quyền độc quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, bên chuyển quyền không ký kết hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp với bên thứ ba sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp phép bên chuyển quyền; - Hợp đồng khơng độc quyền hợp đồng mà theo phạm vi thời hạn chuyển giao quyền sử dụng, bên chuyển quyền có quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp, quyền ký kết hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp không độc quyền với người khác; - Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thứ cấp hợp đồng mà theo bên chuyển quyền người chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp theo hợp đồng khác (2) Hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu cơng nghiệp khơng có điều khoản hạn chế bất hợp lý quyền bên chuyển quyền, đặc biệt điều khoản không xuất phát từ quyền bên chuyển quyền sau đây: - Cấm bên chuyển quyền cải tiến đối tượng sở hữu công nghiệp, trừ nhãn hiệu; buộc bên chuyển quyền phải chuyển giao miễn phí cho bên chuyển quyền cải tiến đối tượng sở hữu công nghiệp bên chuyển quyền tạo quyền đăng ký sở hữu công nghiệp, quyền sở hữu công nghiệp cải tiến đó; - Trực tiếp gián tiếp hạn chế bên chuyển quyền xuất hàng hoá, dịch vụ sản xuất cung cấp theo hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp sang vùng lãnh thổ nơi mà bên chuyển quyền nắm giữ quyền sở hữu cơng nghiệp tương ứng có độc quyền nhập hàng hố đó; - Buộc bên chuyển quyền phải mua toàn tỷ lệ định nguyên liệu, linh kiện thiết bị bên chuyển quyền bên thứ ba bên chuyển quyền định mà khơng nhằm mục đích bảo đảm chất lượng hàng hoá, dịch vụ bên chuyển quyền sản xuất cung cấp; - Cấm bên chuyển quyền khiếu kiện hiệu lực quyền sở hữu công nghiệp quyền chuyển giao bên chuyển quyền thủ tục cần thiết để đăng ký hợp đồng Cục Sở hữu trí tuệ Việt Nam  Hồ sơ đăng ký:  Tờ khai đăng ký hợp đồng quyền quyền sử dụng cần phải có: Tờ khai đề nghị đăng ký hợp đồng quyền quyền sử dụng gốc hợp lệ hợp đồng chuyển quyền sử dụng kể phụ lục trang phải có chữ ký bên dấu giáp lai  Văn đồng ý chủ sở hữu việc chuyển quyền sử dụng  Chứng từ nộp phí, lệ phí đăng ký hợp đồng  Giấy ủy quyền  Bản sao/bản dịch tài liệu có xác nhận y chính/dịch nguyên văn từ gốc Các khoản phí Lập tờ khai đề nghị đăng ký chuyển quyền sử dụng    _ THẢO LUẬN VẤN ĐỀ Câu 1: Phân biệt nhượng quyền thương mại nhượng quyền sở hữu công nghiệp Nhượng quyền thương mại Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp Khái niệm Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại, theo bên nhượng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền tự tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo điều kiện sau đây: Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp việc chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền sở hữu cho tổ chức, cá nhân khác (k1 điều 138 LSHTT 2019) Việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh bên nhượng quyền quy định gắn với nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền; Bên nhượng quyền có quyền kiểm sốt trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành công việc kinh doanh Điều 284 LTM 2019 Mối quan hệ bên chủ thể MQH ràng buộc chủ thể chặt chẽ, bên nhận quyền tuần theo tiêu chuẩn kỹ thuật bên nhượng quyền đặt Đồng thời chịu kiểm soát bên nhượng quyền Bên nhuowgnj quyền có nghĩa vụ giúp đỡ, hỗ trợ cho bên nhận quyền suốt thời gian có hiệu lực HĐ Sau thực hợp đồng, tức bên hồn thành nghĩa vụ theo hợp đồng bên chấm dứt quan hệ, bên chuyển nhượng ko có quyền giám sát cx ko có nghĩ vụ hỗ trợ cho bên dc chuyển nhượng MQH tồn bên qh thực hợp đồng chuyển nhượng quyền SHCN Chủ thể Bên nhượng quyền - Bên chuyển nhượng Bên nhận quyền – Bên nhận chuyển nhượng => Cả hai bên phải có tư cách thương nhân đáp ứng đầy đủ điều kiện định pháp luật quy định => Cả hai bên khơng bắt buộc phải có tư cách thương nhân Đối tượng có đối tượng rộng hơn, bao gồm có đối tượng hẹp hơn(chỉ bao đối tượng sở hữu công gồm quyền sở hữu nghiệp yếu tố khác (bí nhãn hiệu) kinh doanh, hiệu, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo) Điều kiện Ko có hạn chế trước nhượng quyền thương mại, bên dự kiến nhượng quyền phải đăng ký với Bộ Thương mại Có điều kiện hạn chế việc chuyển nhượng dc quy định điều 139 Chi phí loại phí có phí chuyển nhượng khoản phí mà bên nhận chuyển nhượng phải trả cho bên chuyển nhượng để nắm quyền sở hữu nhãn hiệu Ngoài khoản phí bên nhận chuyển nhượng khơng phải trả chi phí khác cho bên chuyển nhượng Phí trả trước: chi phí bên nhận quyền phải trả cho bên nhượng quyền để khai thác, sử dụng quyền thương mại Phí trả trước cịn bao gồm chi phí đào tạo, huấn luyện, chi phí cho trang thiết bị, đồ đạc cố định Phí thường xuyên: khoản phí bên nhận quyền phải trả thường xuyên cho bên nhượng quyền sở tổng doanh thu để trì quyền thương mại chuyển giao Hiệu lực Hợp đồng nhượng quyền hợp thương mại có hiệu lực từ thời đồng điểm giao kết, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký quan quản lí nhà nước quyền sở hữu cơng nghiệp Nếu hợp đồng có phần nội dung chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ phần có hiệu lực theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ Hậu Sau bên nhượng quyền pháp lý chuyển quyền thương mại cho bên nhận quyền không làm chấm dứt quyền bên nhượng quyền quyền thương mại chuyển giao Kể từ thời điểm hợp đồng chuyển quyền sở hữu nhãn hiệu có hiệu lực, bên chuyển nhượng chấm dứt quyền sở hữu nhãn hiệu làm xác lập quyền sở hữu nhãn hiệu cho bên nhận chuyển nhượng Nguồn Pháp luật thương mại luật điều chỉnh Pháp luật sở hữu trí tuệ Câu 2: Phân biệt nhượng quyền thương mại chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHCN Nhượng quyền thương mại Chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHCN Khái niệm Nhượng quyền thương mại hoạt động thương mại, theo bên nhượng quyền cho phép yêu cầu bên nhận quyền tự tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo điều kiện sau đây: Chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp việc chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thuộc phạm vi quyền sử dụng ( k1 điều 141 LSHTT 2019) Việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh bên nhượng quyền quy định gắn với nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, bí kinh doanh, hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo bên nhượng quyền; Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát trợ giúp cho bên nhận quyền việc điều hành công việc kinh doanh Điều 284 LTM 2019 Đối tượng có đối tượng rộng hơn, bao gồm dừng lại đối tượng đối tượng sở hữu công nghiệp sở hữu công nghiệp dc phép yếu tố khác (bí kinh chuyển giao doanh, hiệu, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo) Chủ thể Bên nhượng quyền bên nhận Bên nhận chuyển giao bên quyền phải có tư cách thương giao khơng bắt buộc phải có nhân đáp ứng đầy đủ tư cách thương nhân điều kiện pháp luật quy định Mối quan hệ chủ thể Hỗ trợ có mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ: Bên nhận quyền phải tuân theo tiêu chuẩn kĩ thuật bên nhượng quyền đặt ra, đồng thời phải chịu kiểm soát bên nhượng quyền; Bên nhượng quyền có nghĩa vụ giúp đỡ, hỗ trợ bên nhận quyền suốt thời gian có hiệu lực hợp đồng Trường hợp chuyển quyền đối vs nhãn hiệu, bên chuyển quyền có quyền kt chất luowgnj hh, dv mang nhãn hiệu để đảm bảo chất lượng hh, dv Ko phải nhãn hiệu, việc sd đối tượng SHCN bên chuyển quyền, bên dc chuyển quyền ko có MQH khác vs chủ thể chuyển giao quyền sd Bên nhượng quyền cho phép bên Ko có hỗ trợ, có thfi cx nhận quyền dc tiến hành hđ sx hỗ trợ ban đầu kinh daonh theo cách thức chuyển giao đối tượng bên nhượng quyền Bên nhượng quyền hướng dẫn, đào tạo đội ngũ cho bên nhận quyền Chi phí loại phí Phí trả trước: chi phí bên nhận quyền phải trả cho bên nhượng quyền để khai thác, sử dụng quyền thương mại Phí trả trước cịn bao gồm chi phí đào tạo, huấn luyện, chi phí cho trang thiết bị, đồ đạc cố định Phí thường xuyên: khoản phí bên nhận quyền phải trả thường xuyên cho bên nhượng quyền sở tổng doanh thu để trì quyền thương mại chuyển giao phí trả cho đối tượng chuyển giao quyền sử dụng đối tượng quyền sở hữu công nghiệp cụ thể Hiệu Hợp đồng nhượng quyền thương lực HĐ mại có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Nếu hợp đồng có phần nội dung chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ phần có hiệu lực theo quy định pháp luật sở hữu trí tuệ HĐ chuyển quyền sd đối tuowgnj có hiệu lực theo thỏa thuận bên Các đối tượng SHCN dc chuyển giao trừ nahxn hiệu có gtpl vs bên t3 có hiệu lực đăng kí cục SHTT (k2.3 LSHTT) VẤN ĐỀ 5: BẢO VỆ TÀI SẢN TRÍ TUỆ CỦA DOANH NGHIỆP I KHÁI QUÁT VỀ BẢO VỆ TÀI SẢN TRÍ TUỆ TRONG DOANH NGHIỆP Khái niệm Bảo vệ TSTT doanh nghiệp hoạt động cụ thể doanh nghiệp tiến hành nhằm xác định hành vi xâm phạm, áp dụng biện pháp pháp luật quy định để ngăn chặn xử lý hành vi xâm phạm TSTT doanh nghiệp Đặc điểm  Chủ thể thực việc bảo vệ TSTT doanh nghiệp, thực bảo vệ tài sản trí tuệ họ sở hữu  Các biện pháp bảo vệ doanh nghiệp tiến hành đa dạng  Doanh nghiệp chủ động áp dụng biện pháp bảo vệ TSTT, kể chưa có hành vi xâm phạm II XÁC ĐỊNH HÀNH VI XÂM PHẠM TÀI SẢN TRÍ TUỆ CỦA DOANH NGHIỆP Các xác định hành vi bị coi xâm phạm TSTT doanh nghiệp Điều Nghị định 105/2006 quy định để xác định hành vi bị coi xâm phạm TSTT doanh nghiệp   Đối tượng xem xét bị xem xét thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Hành vi bị xem xét xảy Việt Nam => Hành vi bị xem xét bị coi xảy Việt Nam hành vi xảy mạng internet nhằm vào người tiêu dùng người dùng tin Việt Nam Người thực hành vi bị xem xét khơng phải chủ thể quyền sở hữu trí tuệ người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép  Có yếu tố xâm phạm đối tượng xem xét Các hành vi xâm phạm TSTT doanh nghiệp  Hành vi xâm phạm quyền tác giả  Hành vi xâm phạm quyền liên quan  Hành vi xâm phạm quyền sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí  Hành vi xâm phạm quyền bí mật kinh doanh  Hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu, tên thương mại  Hành vi cạnh tranh không lành mạnh  Hành vi xâm phạm quyền giống trồng Quy trình xác định hành vi xâm phạm TSTT doanh nghiệp  Bước 1: Xác định phạm vi quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ doanh nghiệp => TSTT doanh nghiệp bảo hộ chưa, phạm vi bảo hộ => dựa vào văn bảo hộ  Bước 2: Điều tra, thu thập thông tin hành vi xâm phạm  Bước 3: Tìm kiếm, tra cứu văn pháp luật có liên quan  Bước 4: Phân tích, xem xét đưa nhận định việc xác định hành vi xâm phạm, giải tranh chấp;  Trưng cầu giám định (nếu cần thiết) Cơ quan xử lý hành vi xâm phạm a quan xử lý  Hình sự, dân sự: Tịa án  Hành chính:  Thanh tra khoa học cơng nghệ: lĩnh vực cơng nghệ  Thanh tra văn hóa thể thao du lịch: quyền tác giả quyền liên quan  Quản lý thị trường  Hải quan  Cảnh sát  UBND (khá mờ nhạt)  Biện pháp kiểm soát qua biên giới: hải quan b Nộp đơn cho tra Bộ KH&CN  Hành vi xâm phạm quyền SHTT  Sản xuất, kinh doanh, khai thác, quảng cáo, lưu thơng hàng hóa giả mạo sở hữu cơng nghiệp (trừ hành vi xảy hoạt động nhập khẩu) c Nộp đơn cho Thanh tra Văn hóa-Thể thao- Du lịch  Các hành vi xâm phạm quyền tác giả  Sản xuất, kinh doanh, khai thác, quảng cáo, lưu thơng hàng hóa chép lậu (trừ hành vi xảy hoạt động nhập khẩu) d Nộp đơn cho quan quản lý thị trường  Đối với hành vi xâm phạm quản lý SHTT lưu thông hàng hóa, kinh doanh thương mại thị trường e Nộp đơn cho quan công an, cảnh sát  Trường hợp cần phát hiện, xác minh, thu thập thêm chứng chưa xác định rõ địa hành vi xâm phạm quyền SHTT f Nộp cho quan Hải quan  Khi hành vi xâm phạm quyền SHTT xảy nhập III BẢO VỆ TÀI SẢN TRÍ TUỆ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TRUYỀN THỐNG  Phương thức bảo vệ mang tính phịng ngừa  Doanh nghiệp ban hành quy chế quản lý TSTT doanh nghiệp  Doanh nghiệp tiến hành đăng ký bảo hộ đối tượng quyền sở hữu trí tuệ  Doanh nghiệp cần ký kết hợp đồng bảo mật thông tin, soạn thảo điều kiện ràng buộc hợp đồng  Doanh nghiệp thường xuyên thay đổi bao gói, cách thức đóng gói với kĩ thuật tinh xảo  Doanh nghiệp in tem chống hàng giả  Doanh nghiệp tiến hành chương trình, hoạt động bí mật để kiểm sốt hoạt động kinh doanh đại lý, hệ thống phân phối  Tuyên truyền, phổ biến cách thức phân biệt hàng thật, hàng giả đến công chúng Phương thức bảo vệ có tranh chấp, xâm phạm  Biện pháp tự bảo vệ, gửi thư khuyến cáo, gặp gỡ, đàm phán với bên vi phạm  Biện pháp hành chính: yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm  Biện pháp dân sự: khởi kiện tòa dân để giải tranh chấp, yêu cầu bồi thường thiệt hại  Biện pháp hình sự: phối hợp với quan điều tra, quan tiến hành tố tụng xử lý hành vi xâm phạm, đủ yếu tố cấu thành tội phạm  Biện pháp kiểm soát biên giới: ngăn chặn hàng xâm phạm từ biên giới _ THẢO LUẬN VẤN ĐỀ (23/2/2022) ? Nêu biện pháp bảo vệ tài sản trí tuệ doanh nghiệp ? Nêu ưu điểm - nhược điểm biện pháp ? Khi nên áp dụng biện pháp ? Trong môi trường internet nên áp dụng biện pháp bảo vệ nào?  xem xét hợp đồng … THẢO LUẬN VẤN ĐỀ (Ngày 24/2/2022) ? Phân biệt hàng giả (hàng hóa giả mạo SHCN) hàng nhái (hàng hóa xâm phạm quyền) Hàng giả Hàng nhái Cách hiểu theo luật Theo luật là: hàng giả mạo SHCN Hàng hóa xâm phạm quyền Cách thức   Giả nội dung: chất lượng so với hàng thật Giả hình thức: giả mạo kiểu dáng, nhãn hiệu, (giống hệt 100%) Làm giả không trùng mà tương tự với kiểu dáng, nhãn hiệu VD: Adidas → adidos  Cơ quan giám định: Viện khoa học SHTT Bước 1: Thực biện pháp tự bảo vệ: gửi thư yêu cầu công ty B chấm dứt hành vi xâm phạm quyền shtt  Đơn yêu cầu:  phải chứng minh A chủ sở hữu hợp pháp cách: chủ sở hữu nhãn hiệu hợp pháp sản phẩm cấp giấy chứng nhận số… ngày cấp… (đi kèm photo)  Khẳng định hành vi xâm phạm: ngày… … phát hành vi… hành vi hành vi xâm phạm quyền sở hữu công tty (kèm theo ảnh chụp sản phẩm ảnh sở kết giám định kèm đơn yêu cầu)  Khẳng định yêu cầu: chấm dứt hành vi xâm phạm quyền, tịch thu/tiêu hủy sản phẩm sản xuất lưu thông thị trường  THẢO LUẬN VẤN ĐỀ (ngày 24/2/2022) => TRIPS có lợi ... THƯƠNG MẠI HÓA TÀI SẢN TRÍ TUỆ CỦA DOANH NGHIỆP I KHAI THÁC TÀI SẢN TRÍ TUỆ CỦA DOANH NGHIỆP Khái quát quyền sở hữu tài sản => chủ yếu thể quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản trí tuệ  Đối với... dụng tài sản trí tuệ (tài sản vơ hình), thời điểm nhiều người sử dụng tài sản Sử dụng tài sản Doanh nghiệp Có cách:  Doanh nghiệp tự sử dụng  Doanh nghiệp chuyển quyền sử dụng => Doanh nghiệp. .. dựa giá trị tài sản doanh nghiệp công bố thị trường  Công thức: Tài sản doanh nghiệp - tài sản khác = giá trị TSTT (Tài sản khác bao gồm: tài sản lưu động, tài sản cố định, tài sản vơ hình (uy

Ngày đăng: 19/06/2022, 17:13

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan