BẢO VỆ TÀI SẢN TRÍ TUỆ CỦA DOANH NGHIỆP TRONG MÔI TRƯỜNG KINH DOANH TRUYỀN THỐNG

Một phần của tài liệu Tài liệu Quản lí tài sản trí tuệ trong doanh nghiệp (Trang 53 - 58)

1. Phương thức bảo vệ mang tính phòng ngừa

 Doanh nghiệp ban hành quy chế quản lý TSTT trong doanh nghiệp  Doanh nghiệp tiến hành đăng ký bảo hộ các đối tượng của quyền sở

hữu trí tuệ

 Doanh nghiệp cần ký kết các hợp đồng bảo mật thông tin, soạn thảo các điều kiện ràng buộc trong các hợp đồng

 Doanh nghiệp thường xuyên thay đổi bao gói, cách thức đóng gói với kĩ thuật tinh xảo hơn

 Doanh nghiệp in tem chống hàng giả

 Doanh nghiệp tiến hành các chương trình, hoạt động bí mật để kiểm soát hoạt động kinh doanh của các đại lý, hệ thống phân phối

 Tuyên truyền, phổ biến cách thức phân biệt hàng thật, hàng giả đến công chúng

2. Phương thức bảo vệ khi có tranh chấp, xâm phạm

 Biện pháp tự bảo vệ, gửi thư khuyến cáo, gặp gỡ, đàm phán với bên vi phạm

 Biện pháp hành chính: yêu cầu các cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm

 Biện pháp dân sự: khởi kiện ra tòa dân sự để giải quyết tranh chấp, yêu cầu bồi thường thiệt hại

 Biện pháp hình sự: phối hợp với cơ quan điều tra, cơ quan tiến hành tố tụng xử lý hành vi xâm phạm, đủ yếu tố cấu thành tội phạm

 Biện pháp kiểm soát biên giới: ngăn chặn hàng xâm phạm từ biên giới _____________________________________________________

THẢO LUẬN VẤN ĐỀ 5 (23/2/2022)

? Nêu các biện pháp bảo vệ tài sản trí tuệ của doanh nghiệp ? Nêu ưu điểm - nhược điểm của từng biện pháp

? Khi nào nên áp dụng biện pháp nào

 xem xét trong hợp đồng …

__________________________________________________ THẢO LUẬN VẤN ĐỀ 4 (Ngày 24/2/2022)

? Phân biệt hàng giả (hàng hóa giả mạo SHCN) và hàng nhái (hàng hóa xâm phạm quyền)

Hàng giả Hàng nhái

Cách hiểu theo luật

Theo luật thì là: hàng giả mạo SHCN Hàng hóa xâm phạm quyền Cách thức  Giả về nội dung: chất lượng

kém so với hàng thật

 Giả về hình thức: giả mạo về kiểu dáng, nhãn hiệu,... (giống hệt 100%)

Làm giả không trùng mà là tương tự với kiểu dáng, nhãn hiệu

 Cơ quan giám định: Viện khoa học SHTT

Bước 1: Thực hiện biện pháp tự bảo vệ: gửi thư yêu cầu công ty B chấm dứt hành vi xâm phạm quyền shtt

 Đơn yêu cầu:

 phải chứng minh A là chủ sở hữu hợp pháp bằng cách: tôi là chủ sở hữu nhãn hiệu hợp pháp của sản phẩm được cấp giấy chứng nhận số… ngày cấp…. (đi kèm bản photo)

 Khẳng định hành vi xâm phạm: ngày… tại …. tôi phát hiện hành vi….. và hành vi này là hành vi xâm phạm quyền sở hữu của công tty tôi (kèm theo ảnh chụp sản phẩm và ảnh tại cơ sở hoặc là kết quả giám định kèm đơn yêu cầu)

 Khẳng định yêu cầu: chấm dứt hành vi xâm phạm quyền, tịch thu/tiêu hủy sản phẩm đang sản xuất và lưu thông trên thị trường

__________________________________________________ THẢO LUẬN VẤN ĐỀ 5 (ngày 24/2/2022)

Một phần của tài liệu Tài liệu Quản lí tài sản trí tuệ trong doanh nghiệp (Trang 53 - 58)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w