Khái quát về quyền sở hữu tài sản
=> chủ yếu thể hiện quyền sử dụng và quyền định đoạt đối với tài sản trí tuệ Đối với quyền sử dụng tài sản trí tuệ (tài sản vô hình), trong một thời
điểm có thể rất nhiều người sử dụng tài sản đấy
1. Sử dụng tài sản của Doanh nghiệp
Có 2 cách:
Doanh nghiệp tự sử dụng
Doanh nghiệp chuyển quyền sử dụng
=> Doanh nghiệp phải quản lý được quá trình độc quyền sử dụng TSTT
a. Doanh nghiệp tự sử dụng
VD: Biti’s
LƯU Ý KHI SỬ DỤNG TSTT
Khi sử dụng nhãn hiệu
Khi sử dụng nhãn hiệu: Đối với nhãn hiệu đã được bảo hộ: Cần sử dụng nhãn hiệu đúng với thiết kế đã được đăng ký tại Cục SHTT.
=> chữ “bảo xinh” ở nơi đăng kí khác phông chữ với “bảo xinh” in trên bao bì mặt khác
=> kiểu chữ và bông hoa của bảo xinh gần giống với bảo xuân => nhằm mục đích gây nhầm lẫn => tương tự đến mức gân nhầm lẫn về cách trình bày nhãn hiệu trên bao gói sản phẩm => xâm phạm quyền đối với nhãn hiệu
=> Đăng kí như nào thì sử dụng như thế, k nên nhái theo những nhãn hiệu nổi tiếng
Nhãn hiệu đã được bảo hộ
Nếu không sử dụng quá 5 năm liên tục nếu không có lý do chính đáng (nếu không có lý do chính đáng thì bên khác không được nộp đơn yêu cầu đình chỉ) thì bên khác có thể nộp đơn yêu cầu đình chỉ/hủy bỏ văn bằng bảo hộ
VD: Bia của Đức đăng ký ở VN nhưng k sử dụng. Công ty Bia Quy Nhơn muốn sử dụng. Trong quá trình tìm hiểu thì phát hiện k sử dụng quá 5 năm và nộp đơn yêu cầu hủy bỏ văn bằng bảo hộ => công ty bia quy nhơn được sử dụng nhãn hiệu “Lowen”
VD:
Có thể bị đình chỉ nếu hiệu lực khi có đơn yêu cầu
Đối với nhãn hiệu nổi tiếng: Nhãn hiệu nổi tiếng quốc gia khác với nhãn hiệu nổi tiếng quốc tế
Sự chồng lấn:
Chồng lấn giữa nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp
Chồng lấn giữa nhãn hiệu và quyền tác giả đối với tác phẩm mĩ thuật ứng dụng
? Làm thế nào để nhãn hiệu cửa hội trắng đen kiện được kiểu dáng công nghiệp kia?
=> Kiện theo trường hợp cạnh tranh không lành mạnh theo khoản 2 Điều 130. Và có thể kiện hủy bỏ văn bằng cấp kiểu dáng công nghiệp theo Điều 17 Nghị định 103/2006 sửa đổi bổ sung 122/2010
Lưu ý khi sử dụng kiểu dáng công nghiệp
Chỉ nên bộc lộ công khai (bằng việc bán hàng hóa ra thị trường) sau ngày nộp đơn nhưng an toàn nhất là sau khi cấp văn bằng bảo hộ) Một số kiểu dáng công nghiệp có thể bảo hộ như một đối tượng của
quyền tác giả hoặc nhãn hiệu
=> Đối với những KDCN như “bao gói sản phẩm” thường được các doanh nghiệp bảo hộ cả hai đối tượng: kiểu dáng công nghiệp và quyền tác giả đối với tác phẩm mĩ thuật ứng dụng hoặc/và nhãn hiệu
b. Doanh nghiệp chuyển quyền sử dụng
Khi chuyển quyền sử dụng lưu ý đến nhập khẩu song song.
VD chuyển quyền sử dụng: Nhãn hiệu Pierre Cardin. Công ty may An Phước nhận chuyển quyền
=> li xăng giữa NB và VN là li xăng sơ cấp => VN là bên được nhận quyền sử dụng => Do công ty NIPPON VN độc quyền sử dụng nên Cty NIPPON VN có thể li xăng sang công ty Y bằng cách li xăng không độc quyền
2.