XÁC ĐỊNH HÀNH VI XÂM PHẠM TÀI SẢN TRÍ TUỆ CỦA DOANH NGHIỆP

Một phần của tài liệu Tài liệu Quản lí tài sản trí tuệ trong doanh nghiệp (Trang 52 - 53)

sản trí tuệ do chính họ sở hữu

 Các biện pháp bảo vệ doanh nghiệp được tiến hành rất đa dạng

 Doanh nghiệp có thể chủ động áp dụng các biện pháp bảo vệ TSTT, kể cả khi chưa có hành vi xâm phạm

II. XÁC ĐỊNH HÀNH VI XÂM PHẠM TÀI SẢN TRÍ TUỆ CỦA DOANH NGHIỆP DOANH NGHIỆP

1. Các căn cứ xác định hành vi bị coi là xâm phạm TSTT trong doanhnghiệp nghiệp

Điều 5 Nghị định 105/2006 quy định các căn cứ để xác định các hành vi bị coi là xâm phạm TSTT của doanh nghiệp

 Đối tượng xem xét bị xem xét thuộc phạm vi các đối tượng đang được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ

 Hành vi bị xem xét xảy ra tại Việt Nam

=> Hành vi bị xem xét cũng bị coi là xảy ra tại Việt Nam nếu hành vi đó xảy ra trên mạng internet nhưng nhằm vào người tiêu dùng hoặc người dùng tin tại Việt Nam

 Người thực hiện hành vi bị xem xét không phải là chủ thể quyền sở hữu trí tuệ và không phải là người được pháp luật hoặc cơ quan có thẩm quyền cho phép

 Có yếu tố xâm phạm trong đối tượng xem xét

2. Các hành vi xâm phạm TSTT của doanh nghiệp

 Hành vi xâm phạm quyền tác giả  Hành vi xâm phạm quyền liên quan

 Hành vi xâm phạm quyền đối với sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí

 Hành vi xâm phạm quyền đối với bí mật kinh doanh

 Hành vi cạnh tranh không lành mạnh

 Hành vi xâm phạm quyền đối với giống cây trồng

3. Quy trình xác định hành vi xâm phạm TSTT trong doanh nghiệp

 Bước 1: Xác định phạm vi quyền sở hữu trí tuệ được bảo hộ của doanh nghiệp => TSTT của doanh nghiệp được bảo hộ chưa, phạm vi bảo hộ => dựa vào các văn bằng bảo hộ

 Bước 2: Điều tra, thu thập thông tin về hành vi xâm phạm  Bước 3: Tìm kiếm, tra cứu văn bản pháp luật có liên quan

 Bước 4: Phân tích, xem xét và đưa ra nhận định về việc xác định hành vi xâm phạm, giải quyết tranh chấp;

 Trưng cầu giám định (nếu cần thiết)

4. Cơ quan xử lý hành vi xâm phạm

a. các cơ quan xử lý

 Hình sự, dân sự: Tòa án  Hành chính:

 Thanh tra khoa học công nghệ: lĩnh vực công nghệ

 Thanh tra bộ văn hóa thể thao và du lịch: quyền tác giả quyền liên quan

 Quản lý thị trường  Hải quan

 Cảnh sát

 UBND (khá mờ nhạt)

 Biện pháp kiểm soát qua biên giới: hải quan b. Nộp đơn cho thanh tra Bộ KH&CN  Hành vi xâm phạm quyền SHTT

 Sản xuất, kinh doanh, khai thác, quảng cáo, lưu thông hàng hóa giả mạo sở hữu công nghiệp (trừ hành vi xảy ra trong hoạt động nhập khẩu)

c. Nộp đơn cho Thanh tra Văn hóa-Thể thao- Du lịch  Các hành vi xâm phạm quyền tác giả

 Sản xuất, kinh doanh, khai thác, quảng cáo, lưu thông hàng hóa sao chép lậu (trừ hành vi xảy ra trong hoạt động nhập khẩu)

d. Nộp đơn cho cơ quan quản lý thị trường

 Đối với hành vi xâm phạm quản lý SHTT khi lưu thông hàng hóa, kinh doanh thương mại trên thị trường

e. Nộp đơn cho cơ quan công an, cảnh sát

 Trường hợp cần phát hiện, xác minh, thu thập thêm chứng cứ chưa xác định rõ địa chỉ hành vi xâm phạm quyền SHTT

f. Nộp cho cơ quan Hải quan

 Khi hành vi xâm phạm quyền SHTT xảy ra trong nhập khẩu

Một phần của tài liệu Tài liệu Quản lí tài sản trí tuệ trong doanh nghiệp (Trang 52 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(58 trang)
w