- Cấm bên được chuyển quyền khiếu kiện về hiệu lực của quyền sở hữu công nghiệp hoặc quyền chuyển giao của bên chuyển quyền.
THẢO LUẬN VẤN ĐỀ
Câu 1: Phân biệt giữa nhượng quyền thương mại và nhượng quyền sở hữu công nghiệp
Nhượng quyền thương mại Chuyển nhượng quyền sở
Khái niệm
Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau đây:
1. Việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền;
2. Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành công việc kinh doanh. Điều 284 LTM 2019
Chuyển nhượng quyền sở hữu công nghiệp là việc chủ sở hữu quyền sở hữu công nghiệp chuyển giao quyền sở hữu của mình cho tổ chức, cá nhân khác. (k1 điều 138 LSHTT 2019) Mối quan hệ giữa các bên chủ thể MQH ràng buộc giữa các chủ thể chặt chẽ, bên nhận quyền tuần theo tiêu chuẩn kỹ thuật do bên nhượng quyền đặt ra. Đồng thời chịu sự kiểm soát của bên nhượng quyền. Bên nhuowgnj quyền có nghĩa vụ giúp đỡ, hỗ trợ cho bên nhận quyền trong suốt thời gian có hiệu lực của HĐ
Sau khi thực hiện hợp đồng, tức là các bên hoàn thành nghĩa vụ theo hợp đồng thì các bên sẽ chấm dứt quan hệ, bên chuyển nhượng ko có quyền giám sát cx như ko có nghĩ vụ hỗ trợ cho bên dc chuyển nhượng. MQH tồn tại giữa 2 bên chỉ là qh thực hiện hợp đồng chuyển nhượng quyền SHCN
Chủ thể Bên nhượng quyền
Bên nhận quyền
=> Cả hai bên đều phải có tư cách thương nhân và đáp ứng đầy đủ những điều kiện nhất định do pháp luật quy định.
- Bên chuyển nhượng – Bên nhận chuyển nhượng
=> Cả hai bên không bắt buộc phải có tư cách thương nhân.
Đối tượng
có đối tượng rộng hơn, bao gồm các đối tượng sở hữu công nghiệp và các yếu tố khác (bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo)
có đối tượng hẹp hơn(chỉ bao gồm quyền sở hữu đối với nhãn hiệu)
Điều kiện
Ko có hạn chế nhưng trước khi nhượng quyền thương mại, bên dự kiến nhượng quyền phải đăng ký với Bộ Thương mại.
Có các điều kiện hạn chế việc chuyển nhượng dc quy định tại điều 139
Chi phí 2 loại phí
Phí trả trước: là chi phí bên nhận quyền phải trả cho bên nhượng quyền để khai thác, sử dụng quyền thương mại. Phí trả trước còn bao gồm chi phí đào tạo, huấn luyện, chi phí cho các trang thiết bị, đồ đạc cố định.
Phí thường xuyên: là khoản phí bên nhận quyền phải trả thường xuyên cho bên nhượng quyền trên cơ sở tổng doanh thu để duy trì quyền thương mại đã được chuyển giao.
chỉ có phí chuyển nhượng là khoản phí mà bên nhận chuyển nhượng phải trả cho bên chuyển nhượng để được nắm quyền sở hữu nhãn hiệu. Ngoài khoản phí này bên nhận chuyển nhượng không phải trả bất kì chi phí nào khác cho bên chuyển nhượng.
Hiệu lực hợp đồng
Hợp đồng nhượng quyền thương mại có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
Nếu trong hợp đồng có phần nội dung về chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ thì phần đó có hiệu lực theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ.
Hợp đồng chuyển nhượng quyền sở hữu nhãn hiệu có hiệu lực kể từ thời điểm được đăng ký tại cơ quan quản lí nhà nước về quyền sở hữu công nghiệp.
Hậu quả pháp lý
Sau khi bên nhượng quyền chuyển quyền thương mại cho bên nhận quyền không làm chấm dứt quyền của bên nhượng quyền đối với quyền thương mại được chuyển giao.
Kể từ thời điểm hợp đồng chuyển quyền sở hữu nhãn hiệu có hiệu lực, bên chuyển nhượng chấm dứt quyền sở hữu đối với nhãn hiệu và làm xác lập quyền sở hữu đối với nhãn hiệu cho bên nhận chuyển nhượng.
Nguồn luật điều chỉnh
Pháp luật thương mại Pháp luật sở hữu trí tuệ
Câu 2: Phân biệt giữa nhượng quyền thương mại và chuyển giao quyền sử dụng đối tượng SHCN.
Nhượng quyền thương mại Chuyển giao quyền sử dụng
Khái niệm
Nhượng quyền thương mại là hoạt động thương mại, theo đó bên nhượng quyền cho phép và yêu cầu bên nhận quyền tự mình tiến hành việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ theo các điều kiện sau đây:
1. Việc mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ được tiến hành theo cách thức tổ chức kinh doanh do bên nhượng quyền quy định và được gắn với nhãn hiệu hàng hóa, tên thương mại, bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu kinh doanh, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo của bên nhượng quyền;
2. Bên nhượng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành công việc kinh doanh.
Điều 284 LTM 2019
Chuyển quyền sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp là việc chủ sở hữu đối tượng sở hữu công nghiệp cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp thuộc phạm vi quyền sử dụng của mình. ( k1 điều 141 LSHTT 2019)
Đối tượng
có đối tượng rộng hơn, bao gồm các đối tượng sở hữu công nghiệp và các yếu tố khác (bí quyết kinh doanh, khẩu hiệu, biểu tượng kinh doanh, quảng cáo).
chỉ dừng lại ở các đối tượng sở hữu công nghiệp dc phép chuyển giao
Chủ thể Bên nhượng quyền và bên nhận quyền đều phải có tư cách thương nhân và đáp ứng đầy đủ những điều kiện do pháp luật quy định.
Bên nhận chuyển giao và bên giao không bắt buộc phải có tư cách thương nhân.
Mối quan hệ giữa các chủ thể
có mối quan hệ ràng buộc chặt chẽ: Bên nhận quyền phải tuân theo những tiêu chuẩn kĩ thuật do bên nhượng quyền đặt ra, đồng thời phải chịu kiểm soát của bên nhượng quyền; Bên nhượng quyền có nghĩa vụ giúp đỡ, hỗ trợ bên nhận quyền trong suốt thời gian có hiệu lực của hợp đồng
Trường hợp chuyển quyền đối vs nhãn hiệu, bên chuyển quyền có quyền kt chất luowgnj của hh, dv mang nhãn hiệu để đảm bảo chất lượng của hh, dv
Ko phải là nhãn hiệu, ngoài việc sd đối tượng SHCN của bên chuyển quyền, bên dc chuyển quyền ko có MQH nào khác vs chủ thể chuyển giao quyền sd
Hỗ trợ Bên nhượng quyền cho phép bên nhận quyền dc tiến hành hđ sx kinh daonh theo cách thức của bên nhượng quyền. Bên nhượng quyền hướng dẫn, đào tạo đội ngũ cho bên nhận quyền
Ko có sự hỗ trợ, nếu có thfi cx chỉ là sự hỗ trợ ban đầu khi chuyển giao đối tượng
Chi phí 2 loại phí
Phí trả trước: là chi phí bên nhận quyền phải trả cho bên nhượng quyền để khai thác, sử dụng quyền thương mại. Phí trả trước còn bao gồm chi phí đào tạo, huấn luyện, chi phí cho các trang thiết bị, đồ đạc cố định.
Phí thường xuyên: là khoản phí bên nhận quyền phải trả thường xuyên cho bên nhượng quyền trên cơ sở tổng doanh thu để duy trì quyền thương mại đã được chuyển giao.
phí trả cho từng đối tượng chuyển giao quyền sử dụng các đối tượng của quyền sở hữu công nghiệp cụ thể
Hiệu lực HĐ
Hợp đồng nhượng quyền thương mại có hiệu lực từ thời điểm giao kết, trừ trường hợp các bên có thỏa thuận khác.
Nếu trong hợp đồng có phần nội dung về chuyển giao quyền sử dụng đối tượng sở hữu trí tuệ thì phần đó có hiệu lực theo quy định của pháp luật sở hữu trí tuệ.
HĐ chuyển quyền sd các đối tuowgnj có hiệu lực theo thỏa thuận giữa các bên. Các đối tượng SHCN dc chuyển giao trừ nahxn hiệu có gtpl vs bên t3 chỉ có hiệu lực khi đăng kí ở cục SHTT (k2.3 LSHTT)
________________________________________________