Chương 2 Phương pháp phát triển ngôn ngữ

38 25 0
Chương 2 Phương pháp phát triển ngôn ngữ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chương 2 Chương 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1 1 VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA MÔN PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TOÁN CHO TRẺ MẦM NON 1 1 1 Vai trò Môn Phương pháp hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non có vị trí quan trọng trong quá trình đào tạo các giáo viên mầm non Nó không chỉ cung cấp cho người học những kiến thức, kỹ năng cần thiết mà còn làm cho người học thấy sự cần thiết phải hình thành cho trẻ mẫu giáo đầy đủ, kịp thời các biểu tượng toán học trước khi các cháu bước vào trường phổ thông, góp.

Chương NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG 1.1 VAI TRÒ, NHIỆM VỤ CỦA MƠN PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG TỐN CHO TRẺ MẦM NON 1.1.1 Vai trị Mơn Phương pháp hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mầm non có vị trí quan trọng q trình đào tạo giáo viên mầm non Nó khơng cung cấp cho người học kiến thức, kỹ cần thiết mà làm cho người học thấy cần thiết phải hình thành cho trẻ mẫu giáo đầy đủ, kịp thời biểu tượng toán học trước cháu bước vào trường phổ thơng, góp phần quan trọng vào việc thực mục tiêu đào tạo 1.1.2 Nhiệm vụ Môn Phương pháp hình thành biểu tượng tốn cho trẻ mầm non có nhiệm vụ: a Cung cấp cho người học kiến thức dạy học biểu tượng toán cho trẻ mầm non Bao gồm: - Những hiểu biết đại cương Phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non - Những kiến thức quy luật, đặc điểm phát triển biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non - Những kiến thức mục đích, nội dung, nguyên tắc phương pháp hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ - Những kiến thức lập kế hoạch cho việc hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ, kế hoạch chuẩn bị tiến hành “tiết học” toán b Rèn luyện kỹ hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non Bao gồm kỹ năng: - Tìm hiểu chương trình, sách giáo khoa, sách giáo viên sách tham khảo - Tìm hiểu đối tượng trẻ lớp mà chịu trách nhiệm dạy - Lập kế hoạch dạy học chuẩn bị “tiết” lên lớp - Rèn kĩ tiến hành “tiết học” toán kỹ đánh giá “tiết học”, thực kiểm tra, đánh giá mức độ hình thành biểu tượng toán học trẻ mẫu giáo lứa tuổi khác - Tiến hành việc hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ thơng qua “tiết học” hoạt động khác trẻ trường mầm non - Sưu tầm, lựa chọn, tự thiết kế tổ chức trị chơi học tập nhằm hình thành biểu tượng toán học cho trẻ - Làm sửa chữa đồ dùng dạy học, xây dựng góc học tốn lớp học mà phụ trách c Góp phần bồi dưỡng tình cảm nghề nghiệp, phẩm chất đạo đức người giáo viên mầm non cho người học Qua học tập, người học thấy rõ vị trí, vai trò việc dạy trẻ kiến thức, kĩ toán học phát triển giáo dục trẻ mầm non, thấy tính chất nghiệp vụ môn học việc rèn luyện phẩm chất, lực nghề nghiệp Từ đó, người học có ý thức, trách nhiệm cơng việc, góp phần rèn luyện cho họ phẩm chất đạo đức cần thiết người giáo viên mầm non như: yêu nghề, mến trẻ, kiên trì, cẩn thận, xác, có ý thức phê bình tự phê bình d Phát triển lực tự đào tạo, tự nghiên cứu Bộ môn Phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non, giúp người học có khả thích ứng nhanh chóng với cơng việc, với thay đổi chương trình, sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn, có khả viết sáng kiến kinh nghiệm Các lực thể qua khả năng: - Biến trình trình đào tạo thành q trình tự đào tạo học mơn, làm cho người học có khả tự học, tự nghiên cứu nghiệp vụ - Viết bảo vệ thành cơng tập lớn, khố luận luận văn tốt nghiệp đề tài “Phương pháp hình thành biểu tương toán học sơ đẳng cho trẻ mầm non” Tiến hành nghiên cứu đề tài phương pháp hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ mầm non nói riêng khoa học giáo dục nói chung 1.2 VAI TRỊ VÀ NHIỆM VỤ CỦA VIỆC DẠY TRẺ NHỮNG BIỂU TƯỢNG TOÁN SƠ ĐẲNG ĐỐI VỚI VIỆC PHÁT TRIỂN VÀ GIÁO DỤC TRẺ MẦM NON 1.2.1 Vai trị a Trong việc giáo dục tồn diện Việc hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ có vai trị quan trọng giáo dục tồn diện (trí dục, đức dục, thể dục, mỹ dục, giáo dục lao động) cho trẻ Cụ thể: - Góp phần phát triển trí tuệ: Việc hình thành biểu tượng tốn góp phần hình thành phát triển hoạt động nhận thức cho trẻ, hình thành khả nhận thức giới xung quanh giúp trẻ tìm liên hệ biểu tượng toán với giới xung quanh; hình thành rèn luyện thao tác tư duy; phát triển ngôn ngữ cho trẻ; phát triển thúc đẩy trình tâm lý - Góp phần giáo dục đạo đức, thẩm mỹ: Các biểu tượng tốn học hình thành cho trẻ thơng qua trình tổ chức cho trẻ hoạt động nhiều hình thức: cá nhân, tổ, nhóm, tập thể với phương tiện khác nhau: Vẽ, cắt, nặn, xẽ, dán, xếp hình, phân chia nhóm, phân loại đồ vật Những hình thức phương tiện hoạt động góp phần giáo dục cho trẻ ý thức tổ chức kỷ luật, tính kiên trì, lịng ham hiểu biết, sáng tạo, biết đồn kết giúp đỡ hình thành ý thức tập thể cộng đồng Các biểu tượng toán học hình thành cho trẻ khơng giúp trẻ biết thưởng thức đẹp mà biết tạo đẹp b - Trong việc chuẩn bị cho trẻ đến trường phổ thông Trang bị số biểu tượng tốn học ban đầu Hình thành, rèn luyện phát triển thao tác trí tuệ Hình thành rèn luyện ý thức, thói quen cần thiết học trường phổ thông Làm quen với số hành vi đạo đức cách ứng xử trường phổ thông Hình thành lịng mong mỏi, ham muốn học Góp phần chuẩn bị thể lực, phát triển ngơn ngữ, giúp trẻ làm quen với hoạt động nghệ thuật 1.2.2 Nhiệm vụ - Hình thành cho trẻ biểu tượng toán học ban đầu tập hợp, số lượng, số tự nhiên, chữ số; hình dạng, kích thước, định hướng không gian định hướng thời gian - Hình thành phát triển khả quan sát có mục đích, hình thành phát triển thao tác tư duy: phân tích, so sánh, tổng hợp Phát triển tính ham hiểu biết, tìm tịi, sáng tạo trẻ, làm phong phú kinh nghiệm mở rộng lực hoạt động cho trẻ Phát triển ngôn ngữ cho trẻ, đặc biệt giúp trẻ hiểu sử dụng thuật ngữ toán học trường hợp cụ thể, diễn đạt mạch lạc yếu tố mối tương quan toán học 1.3 NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH 1.3.1 Nguyên tắc vừa sức tiếp thu trẻ Đặc điểm hoạt động nhận thức trẻ nhận thức cảm tính, tư trực quan, hành động chủ yếu Vì vậy, kiến thức đưa vào chương trình tồn dạng biểu tượng đơn giản, hình thức trẻ tiếp thu thơng qua hình ảnh, hoạt động cụ thể thân Chỉ trẻ có khả khái quát hóa dạy cháu biểu tượng trừu tượng 1.3.2 Nguyên tắc xây dựng hệ thống kiến thức Những kiến thức cung cấp cho trẻ phải theo nội khái niệm, từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp, từ biểu tượng cụ thể đến biểu tượng chung tổng quát 1.3.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng tâm Tốn học bao gồm kiến thức xây dựng theo hệ thống logic Vì vậy, để hình thành biểu tượng tốn học ban đầu cho trẻ, kiến thức trước phải tảng để tiếp thu kiến thức Các biểu tượng cụ thể cung cấp cho trẻ phải sở để phát triển khả khái quát hóa 1.3.4 Ngun tắc đảm bảo tính phát triển Chương trình cung cấp cho trẻ kiến thức, kĩ giúp trẻ phát triển khả tự vận dụng kiến thức, kỹ nhận vào tình mới, tình cụ thể thức tế nhằm giúp trẻ phát triển tính quan sát, tìm hiểu đối tượng có thói quen sử dụng kiến thức để giải tính nảy sinh thực tế 1.4 NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH Theo chương trình Giáo dục Mầm non ban hành kèm theo thông tư số 17/2009/TTBGDĐT ngày 25 tháng 7năm 2009 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo, nội dung hình thành biểu tượng toán cho trẻ mầm non phân bố theo độ tuổi sau: 1.4.1 Nhà trẻ Nội dung Kích thước, hình dạng, số lượng, vị trí không gian – 12 tháng tuổi 12 - 24 tháng tuổi  Kích thước to - nhỏ 1.4.2 Mẫu giáo a Nội dung 24 - 36 tháng tuổi  Kích thước to - nhỏ  Hình trịn, hình vng  Vị trí khơng gian (trên - dưới, trước - sau) so với thân trẻ  Số lượng - nhiều Nội dung - tuổi  Đếm đối tượng Tập hợp, số lượng, phạm vi đếm theo khả số thứ tự đếm Xếp tương ứng So sánh, xếp theo qui tắc Đo lường - tuổi  Đếm đối tượng - tuổi  Đếm phạm vi 10 đếm theo khả phạm vi 10 đếm theo khả  Nhận biết nhiều  Nhận biết chữ số, số lượng số  Nhận biết chữ số, số thứ tự phạm vi lượng số thứ tự phạm vi 10  Gộp nhóm đối tượng  Gộp hai nhóm đối tượng đếm đếm  Tách nhóm đối tượng thành nhóm nhỏ  Tách nhóm thành hai nhóm nhỏ cách khác  Nhận biết ý nghĩa số sử dụng sống hàng ngày (số nhà, biển số xe, ) Xếp tương ứng 1-1, ghép đôi Ghép thành cặp đối tượng có mối liên quan  So sánh đối tượng  So sánh, phát qui tắc xếp xếp theo qui tắc kích thước  Tạo qui tắc xếp  Xếp xen kẽ  Đo độ dài vật  Đo độ dài vật đơn vị đo đơn vị đo khác  Đo độ dài vật, so sánh diễn đạt kết đo  Đo dung tích đơn vị  Đo dung tích vật, so đo sánh diễn đạt kết đo  So sánh khác  Nhận biết, gọi tên  Nhận biết, gọi tên khối giống hình: hình hình: hình vng, hình tam cầu, khối vng, khối chữ giác, hình trịn, hình chữ nhật vng, hình tam giác, hình trịn, nhật, khối trụ nhận dạng hình chữ nhật nhận dạng hình khối hình thực thực tế tế  Sử dụng hình hình học  Chắp ghép hình hình học để tạo thành hình theo để chắp ghép ý thích theo yêu cầu - Tạo số hình hình học cách khác Hình dạng Nhận biết phía - phía Định hướng dưới, phía trước - phía sau, không gian tay phải - tay trái định hướng thời thân gian  Xác định vị trí đồ vật so  Xác định vị trí đồ vật (phía trước - phía sau; phía với thân trẻ so với bạn - phía dưới; phía phải khác (phía trước - phía sau; phía - phía dưới; phía phải - phía trái) so với thân trẻ, với bạn khác, với vật phía trái) làm chuẩn  Nhận biết hơm qua, hôm  Nhận biết buổi: sáng, nay, ngày mai trưa, chiều, tối  Gọi tên thứ tuần b Kết mong đợi Nhận biết số đếm, số lượng - tuổi 1.1 Quan tâm đến số lượng đếm hay hỏi số lượng, đếm vẹt, biết sử dụng ngón tay để biểu thị số lượng 1.2 Đếm đối tượng giống đếm đến - tuổi 1.1 Quan tâm đến chữ số, số lượng thích đếm vật xung quanh, hỏi: bao nhiêu? số mấy? 1.2 Đếm đối tượng phạm vi 10 - tuổi 1.1 Quan tâm đến số thích nói số lượng đếm, hỏi: bao nhiêu? mấy? 1.2 Đếm đối tượng phạm vi 10 đếm theo khả - tuổi 1.3 So sánh số lượng hai nhóm đối tượng phạm vi cách khác nói từ: nhau, nhiều hơn, 1.4 Biết gộp đếm hai nhóm đối tượng loại có tổng phạm vi 1.5 Tách nhóm đối tượng có số lượng phạm vi thành hai nhóm Sắp xếp theo qui tắc So sánh hai đối tượng Nhận qui tắc xếp đơn giản (mẫu) chép lại - tuổi 1.3 So sánh số lượng hai nhóm đối tượng phạm vi 10 cách khác nói từ: nhau, nhiều hơn, 1.4 Gộp hai nhóm đối tượng có số lượng phạm vi 5, đếm nói kết 1.5 Tách nhóm đối tượng thành hai nhóm nhỏ - tuổi 1.3 So sánh số lượng ba nhóm đối tượng phạm vi 10 cách khác nói kết quả: nhau, nhiều nhất, hơn, 1.4 Gộp nhóm đối tượng phạm vi 10 đếm 1.5 Tách nhóm đối tượng phạm vi 10 thành hai nhóm cách khác 1.6 Sử dụng số từ 1-5 để 1.6 Nhận biết số từ - 10 số lượng, số thứ tự sử dụng số để số lượng, số thứ tự 1.7 Nhận biết ý nghĩa 1.7 Nhận biết số số sử dụng sử dụng sống hàng sống hàng Nhận qui tắc xếp 2.1 Biết xếp đối ba đối tượng chép tượng theo trình tự định lại theo yêu cầu 2.2 Nhận qui tắc xếp (mẫu) chép lại 2.3 Sáng tạo mẫu xếp tiếp tục xếp Sử dụng dụng cụ để đo độ dài, Sử dụng số dụng cụ để đo, dung tích đối tượng, nói đong so sánh, nói kết kết đo so sánh So sánh hai đối tượng kích thước nói từ: to hơn/ nhỏ hơn; dài hơn/ ngắn hơn; cao hơn/ thấp hơn; Nhận biết hình Nhận dạng gọi tên 4.1 Chỉ điểm giống, dạng hình: trịn, vng, tam giác, khác hai hình (trịn chữ nhật tam giác, vng chữ nhật, ) 4.2 Sử dụng vật liệu khác để tạo hình đơn giản Nhận biết vị trí Sử dụng lời nói hành động 5.1 Sử dụng lời nói hành khơng gian để vị trí đối tượng động để vị trí đồ vật so định hướng không gian so với với người khác thời gian thân 5.2 Mô tả kiện xảy theo trình tự thời gian ngày Gọi tên điểm giống, khác hai khối cầu khối trụ, khối vuông khối chữ nhật 5.1 Sử dụng lời nói hành động để vị trí đồ vật so với vật làm chuẩn 5.2 Gọi tên thứ tuần, mùa năm 1.5 ĐẶC ĐIỂM CỦA VIỆC HÌNH THÀNH NHỮNG BIỂU TƯỢNG TỐN Ở TRẺ MẦM NON 1.5.1 Q trình nhận biết thông qua hoạt động Một đặc điểm phổ biến trẻ lứa tuổi mẫu giáo trẻ hiếu động, tị mị, thích lại lại chóng chán, mau qn mà tốn học gồm khái niệm khó trừu tượng Vì trẻ khơng thể ngồi lâu chỗ để nghe giáo hình thành biểu tượng tốn thơng qua lời giảng giải Đối với trẻ có hoạt động tạo hứng thú, hoạt động gây tình để trẻ tìm tịi, làm thử… giúp trẻ tiếp thu biểu tượng cách tự nhiên Hoạt động tạo hội để hình thành biểu tượng tốn ban đầu về: Tập hợp, số lượng, hình dạng, kích thước… Nhưng hoạt động tự nhiên trẻ hoạt động khơng có định hướng, trẻ thực hiên hoạt động theo ý thích cá nhân, khơng có mục đích hoạt động hội điều kiện cần đủ để trẻ hình thành biểu tượng tốn ban đầu đầy đủ, xác Ví dụ: Khi học số (lớp 4-5 tuổi), trò chơi xâu hạt cô hướng dẫn trẻ xâu hạt: xanh, đỏ, vàng,…Nhưng khơng có hướng dẫn cơ, trẻ xâu dây tồn hạt đỏ hạt xanh mà cháu thích Như biểu tượng tốn ban đầu muốn hình thành cách đầy đủ, hệ thống, xác trẻ mẫu giáo phải thông qua hoạt động hướng dẫn giáo viên 1.5.2 Quá trình nhận biết dựa nhiều vào cảm tính Đặc điểm nhận thức trẻ mẫu giáo “Nhận thức cảm tính, tư trực quan hình tượng chủ yếu” trẻ nhận biết biểu tượng sơ đẳng toán thông qua hoạt động nhờ vào tham gia giác quan: Mắt nhìn, tai nghe, tay sờ mó, lời nói để nhận xét, giải thích… Qua hoạt động giác quan trẻ huy động để nhận biết làm thử, so sánh, phân biệt… Do tuổi cịn ít, tiếp xúc với mơi trường xung quanh hạn chế, vốn ngôn ngữ nghèo nàn, khả tổng hợp khái quát hoá chưa cao, nhận thức cảm tính chiếm ưu nên xác cịn hạn chế Khi nhận biết biểu tượng toán trẻ cịn chịu ảnh hưởng nhiều màu sắc, hình dạng đặc biệt kích thước đặt đồ vật khơng gian Ví dụ: Khi so sánh số lượng cam chấm trịn trẻ lại nhận xét số cam nhiều chấm tròn Khả cảm thụ để rút nhận xét ghi thành biểu tượng phụ thuộc vào vốn kinh nghiệm độ tuổi: trẻ lớn khả khái quát tăng hình thành biểu tượng tốn sơ đẳng cho trẻ mẫu giáo cần có hướng dẫn cô giáo để trẻ tập rút nhận xét khái quát, biết diễn đạt kết lời nói đúng, ngắn gọn 1.5.3 Q trình nhận biết từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phức tạp Đặc điểm để xác định nội dung, phương pháp hướng dẫn trẻ làm quen với biểu tượng toán học ban đầu Vốn hiểu biết trẻ cịn nên biểu tượng tốn dù đơn giản trẻ tiếp thu khó khăn Ví dụ: Để trả lời câu hỏi “có chấm tròn” nhiều trẻ biết đếm một, hai, ba, bốn khơng nói kết có chấm trịn Để hình thành biểu tượng cho trẻ cần dựa vào vốn kinh nghiệm tích luỹ được, vốn từ ngữ trẻ, đặc biệt phải dựa vào biểu tượng mà trẻ có gần gũi với biểu tượng khơng có biểu tượng cũ làm sở Ví dụ: Trước cho trẻ so sánh, phân biệt hình vng hình chữ nhật phải cho trẻ nhận biết, gọi tên hình, chọn hình theo tên gọi… Đặc biệt quan niệm “dễ” hay “khó” phụ thuộc vào vốn hiểu biết, khả nhận thức mơi trường sống trẻ Có vấn đề đơn giản chưa chuẩn bị kỹ, khả hướng dẫn cô giáo hạn chế làm trẻ tiếp thu khó khăn, chí khơng tiếp thu Ngược lại có vấn đề phức tạp nhờ cách giải vấn đề đơn giản qua hệ thống câu hỏi hợp lý trẻ tiếp thu tốt Ví dụ: Để phân biệt giống khác hình vng hình chữ nhật cho trẻ thực hoạt động: Xếp hình que tính đếm số que tính xếp hình trẻ dễ dàng nêu lên kết Môi trường ảnh hưởng nhiều đến nhận biết trẻ Cùng biểu tượng trẻ thành phố lớn tiếp thu dễ dàng thực kỹ thành thạo trẻ vùng nông thôn Ví dụ: Khi hình thành biểu tượng “dài - ngắn hơn” cho trẻ 3-4 tuổi trẻ thành phố nêu lên kết mà cịn kiểm tra kết kỹ so sánh Nắm đặc điểm nhận biết nên chương trình dạy trẻ xây dựng theo hướng từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó phù hợp với độ tuổi Người giáo viên việc nghiên cứu kỹ nội dung chương trình cịn cần phải tìm hiểu kỹ khả tiếp thu trẻ, mơi trường trẻ lớp học tập, sinh hoạt để lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hệ thống luyện tập cho phù hợp 1.5.4 Quá trình nhận biết gắn liền với trình phát triển Sự nhận thức cá nhân trẻ phụ thuộc vào di truyền, môi trường giáo dục Giáo dục có nhiệm vụ hướng dẫn phát triển trẻ, người giáo viên đóng vai trị quan trọng Có số lớp để giáo viên phụ trách ý thức tập thể cháu yếu, kết học tập thấp thay giáo viên có kinh nghiệm vào phụ trách cháu sinh hoạt có nề nếp, kết học tập tăng lên Điều chứng tỏ phát triển trẻ phụ thuộc vào kinh nghiệm, kỹ dạy học cô giáo Thông qua hoạt động giác quan với đồ vật cụ thể, hướng dẫn giáo viên, kết hợp với hệ thống câu hỏi có tính sư phạm, trẻ em phát triển óc suy nghĩ, rèn luyện khả quan sát, so sánh Nhờ khả tư trẻ hình thành phát triển qua giai đoạn: Từ tư trực quan hành động đến tư trực quan hình tượng đến tư logic Quá trình hướng dẫn trẻ nhận biết biểu tượng sơ đẳng tốn liên quan đến q trình phát triển tẻ Kết nhận thức làm tăng thêm vốn hiểu biết trẻ, ngược lại, vốn hiểu biết giúp trẻ tiếp thu kiến thức dễ dàng, đầy đủ Bài học có kết trẻ học xong biết vận dụng vào thực tế Vì sau hình thành tri thức mới, giáo phải tạo điều kiện cho trẻ có ý thức vận dụng, so sánh, đối chiếu với thực tế để giúp trẻ phát triển trí tuệ Cùng với phát triển thể, nhận thức trẻ củng cố, mở rộng phát triển theo, mà người ta nói “trẻ em lớn lên nhận thức” 1.6 CÁC NGUYÊN TẮC DẠY TRẺ NHỮNG BIỂU TƯỢNG TOÁN “Các nguyên tắc dạy học luận điểm có tính quy luật lý luận dạy học, có tác dụng đạo tồn tiến trình giảng dạy học tập phù hợp với mục đích dạy học nhằm thực tốt nhiệm vụ dạy học đề ra” Q trình hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ mầm non vận dụng nguyên tắc dạy học mà Giáo dục học đề phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ 1.6.1 Nguyên tắc dạy học đảm bảo tính phát triển Tư tưởng dạy học mang tính phát triển nhà tâm lý học tiếng L.S.Vưgôtxki đề L.S.Vưgôtxki đưa hai mức độ phát triển trí tuệ: Mức độ thứ mức độ có, trẻ thực nhiệm vụ dựa trẻ có; mức độ thứ hai “vùng phát triển gần”, trẻ thực nhiệm vụ nhờ giúp đỡ người lớn Theo ông, dạy học muốn thực tốt nhiệm vụ đặt cho phải đảm bảo phát triển, cách phải hướng đến “vùng phát triển gần” trẻ Quá trình dạy học không đưa cho trẻ nhiệm vụ dễ dàng, quen thuộc, mà phải đưa cho trẻ nhiệm vụ địi hỏi nỗ lực hoạt động trí tuệ Biện pháp thực nguyên tắc: - - - - - Dựa vào “vùng phát triển gần nhất” trẻ để lựa chọn nội dung biểu tượng toán học sơ đẳng cần hình thành cho trẻ Cần dạy trẻ nhận biết mối quan hệ số lượng, quan hệ khơng gian thời gian có mơi trường xung quanh trẻ, qua hình thành trẻ thái độ với mơi trường xung quanh, hình thành hứng thú nhận biét phát triển tính ham hiểu biết cho trẻ Xác định mục tiêu dạy học, sử dụng biện pháp dạy học đa dạng, tránh tạo cho trẻ thói quen lười suy nghĩ linh hoạt giải vấn đề Chú ý phát huy tính tích cực trẻ Q trình dạy học không nên dựa vào bắt chước ghi nhớ máy móc trẻ, giai đoạn đầu, việc dạy trẻ nội dung cần dựa dẫn kèm theo lời giảng giải giáo viên, giai đoạn sau, trẻ lĩnh hội biện pháp thao tác chung (biện pháp so sánh số lượng nhóm vật thiết lập tương ứng – 1, biện pháp đếm, đo lường kích thước, biện pháp khảo sát hình hình học ) giáo viên cần tạo điều kiện cho trẻ tự suy nghĩ tự hành động Ví dụ: Khi trẻ bắt đầu học phân biệt, nhận biết hình vng hình trịn, giáo viên cần dạy trẻ biện pháp khảo sát hình thao tác khảo sát mẫu kèm theo lời giảng giải cô, tiết học sau trẻ phân biệt, nhận biết, so sánh hình hình học đó, giáo viên cần yêu cầu trẻ tự thực biện pháp khảo sát hình tự đưa kết luận cần thiết Mở rộng dần nội dung kiến thức, kỹ mà trẻ cần tiếp thu đồng thời với phát triển lực quan sát, so sánh, suy luận Ở cá nhân sau học sau hệ thống học, phát triển trí tuệ trẻ tăng dần Các mối liên hệ tương quan vật, tượng mở Cần hướng phát triển tư trẻ theo hướng từ thao tác thực hành vật cụ thể hay với hình vẽ chúng tới thao tác với khái niệm, tức tới thao tác trí tuệ Ví dụ: Khi trẻ làm quen với tập hợp, giáo viên tổ chức hoạt động thực tiễn cho trẻ, trẻ thực thao tác với tập hợp vật loại như: xếp chúng thành hàng, xếp chồng, xếp cạnh chúng với nhau, diễn đạt lời nói đối tượng thao tác Sau đó, thao tác thực hành so sánh thay lời nói diễn đạt, q trình so sánh số lượng hai nhóm đối tượng thực bình diện trí tuệ, sở so sánh số lượng với tham gia từ số (số nấm số thông 3) Mỗi biểu tượng tốn hình thành thường đồng thời với việc phát triển cho trẻ vốn ngơn ngữ, vậy, ngồi việc dạy cho trẻ biết diễn đạt đúng, biết chuẩn bị câu trả lời, cô cần dạy trẻ biết lắng nghe câu trả lời bạn để bổ xung điều cần thiết, đính chính, sửa sai câu trả lời chưa bạn 1.6.2 Nguyên tắc học đôi với hành, giáo dục gắn liền với thực tiễn Nguyên tắc xuất phát từ yêu cầu xã hội nhà truờng việc đào tạo hệ trẻ, cho em vận dụng kiến thức, kỹ thu để tự lập sống sau tham gia vào cơng việc phù hợp với sức lực Ngun tắc cịn xuất phát từ quy luật biện chứng, thống lý luận thực tiễn Nó phù hợp với quy luật nhận thức giới khách quan người: “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng, từ tư trừu tượng lại trở thực tiễn” Nguyên tắc phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ: Nhận thức thông qua hoạt động, hoạt động giúp trẻ củng cố, khắc sâu hiểu biết thu nhận Biện pháp thực nguyên tắc: - Dựa vào kinh nghiệm trẻ để lựa chọn kiến thức Toán học phù hợp hình thành cho trẻ Luyện tập cho trẻ thói quen quan tâm, ý tới dấu hiệu Toán học kiện, tượng xung quanh trẻ Cần tổ chức cho trẻ thực hành luyện tập hệ thống tập, nhiệm vụ chơi để hình thành kỹ năng, kỹ xảo cho trẻ Tạo điều kiện để trẻ ứng dụng kiến thức, kỹ toán học vào hoạt động khác trẻ trường mầm non 1.6.3 Nguyên tắc đảm bảo tính trực quan Nguyên tắc dạy học trực quan I.A.Kômenxki đề xướng Theo ông, kiến thức dựa vào cảm giác xác thực Nghiên cứu vật không dựa vào mà người khác quan sát, chững minh mà phải vào mà mắt nhìn, tai nghe, mũi ngửi, lưỡi nếm, tay sờ Nguyên tắc đặc biệt quan trọng dạy trẻ mẫu giáo biểu tượng toán học bởi: Tư trẻ em đặc trưng kiểu tư trực quan hành động tư trực quan hình tượng Dựa vào trực quan, trẻ dễ huy động giác quan để tìm hiểu, quan sát, so sánh rút kết luận Đặc biệt toán học, khái niệm toán học trừu tượng thể qua đồ dùng trực quan cụ thể, trở thành biểu tượng toán đơn giản, phù hợp với khả nhận thức trẻ Biện pháp thực nguyên tắc: - Cần có đầy đủ đồ vật trực quan chúng cần phải đáp ứng yêu cầu đồ dùng dạy học - Việc sử dụng đồ vật trực quan vào trình hướng dẫn trẻ phải đáp ứng yêu cầu định như: sử dụng lúc, phù hợp với mục đích dạy học, sử dụng theo cách khác phụ thuộc vào nhiệm vụ dạy học, thay đổi đồ dùng trực quan phù hợp với độ tuổi trẻ, không lạm dụng sử dụng đồ dùng trực quan… - Sử dụng hành động mẫu với dạng khác vào q trình hình thành biểu tượng tốn học cho trẻ nhỏ - Kết hợp trình bày phương tiện trực quan với lời nói - Rèn luyện cho trẻ óc quan sát lực đưa kết luận phản ánh lời nói 1.6.4 Ngun tắc đảm bảo tính hệ thống tính trình tự nguyên tắc đòi hỏi nội dung kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo cần hình thành cho trẻ phần nội dung toàn chương trình cần xếp theo trật tự có logic đưa đến trẻ theo trình tự định Trong trình dạy trẻ cần hình thành trẻ hệ thống kiến thức, kỹ toán học nhằm phát triển trẻ lực nhận biết cho trẻ, dạy trẻ biết suy nghĩ có logic tạo tiền đề để trẻ lĩnh hội nội dung học tập khác phức tạp Biện pháp thực nguyên tắc: - Cần có chương trình, kế hoạch hướng dẫn hình thành kiến thức toán học sơ đẳng cho độ tuổi trẻ - Cần xếp nội dung hướng dẫn cho việc nghiên cứu nội dung diễn sở trẻ nắm nội dung trước đó, tức tạo tính trình tự kế thừa kiến thức cũ - - Cần dạy trẻ nắm mối liên hệ bên phần kiến thức toán học riêng biệt, mối quan hệ số lượng, không gian thời gian, nhờ mà nội dung kiến thức toán học đưa đến trẻ mang tính tổng hợp Cần lập kế hoạch thực việc dạy trẻ hệ thống tiết học toán nhằm hình thành trẻ hệ thống kiến thức kỹ Cần trọng dạy trẻ nắm trình tự thao tác nhằm hình thành kỹ toán cho trẻ Sử dụng tất giác quan vào trình dạy trẻ nhằm giúp trẻ nắm vững hệ thống kiến thức 1.6.5 Nguyên tắc đảm bảo thống tính vừa sức chung vừa sức riêng Trong q trình hình thành biểu tượng tốn học sơ đẳng cho trẻ cần trang bị cho trẻ kiến thức, kỹ phù hợp với khả tiếp nhận tùy theo độ tuổi trẻ trẻ Cần nắm đặc điểm tâm lí lứa tuổi trẻ để lựa chọn phương pháp, biện pháp, hình thức, phương tiện dạy học phù hợp với trẻ Biện pháp thực nguyên tắc: - Giáo viên mầm non cần nghiên cứu nắm đặc điểm tâm lí lứa tuổi trẻ trẻ, sở lựa chọn nội dung, phương pháp dạy học phù hợp - Dựa “vùng phát triển gần nhất” trẻ để lựa chọn nội dung kiến thức toán học vừa sức tiếp thu trẻ để dạy - Truyền đạt dần kiến thức cho trẻ, luyện tập, củng cố sau cho trẻ ứng dụng kiến thức, kỹ học vào thực tiễn sống - Mở rộng, phức tạp dần nội dung kiến thức toán học cần dạy trẻ nhằm tạo khả trẻ lĩnh hội dần kiến thức toán học phức tạp tạo hứng thú học toán cho trẻ - Sử dụng phương pháp, biện pháp, hình thức, phương tiện dạy học đa dạng nhằm làm cho nội dung kiến thức toán học trở nên vừa sức trẻ 1.6.6 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học Nguyên tắc đòi hỏi người giáo viên phải nắm vận dụng thành tựu khoa học giáo dục mầm non nói chung khoa học phương pháp hình thành biểu tượng tốn cho trẻ nói riêng vào q trình dạy trẻ Cần lựa chọn nội dung dạy học có tính logic tính khoa học, phù hợp với mục tiêu dạy học phù hợp với đặc điểm nhận thức trẻ Biện pháp thực nguyên tắc: - Xây dựng nội dung chương trình sở khoa học có liên quan như: tốn học, tâm lí học mầm non, giáo dục học mầm non… - Dạy trẻ nắm dấu hiệu bản, bỏ qua dấu hiệu không bản, dạy trẻ nắm biện pháp khái quát hóa - Đảm bảo thống thao tác, kiến thức, kỹ thái độ trình hình thành biểu tượng toán học sơ đẳng cho trẻ - Cần đảm bảo tính xác tính khoa học tất mặt như: ngơn ngữ, kí hiệu, kiến thức, suy luận 1.6.7 Nguyên tắc phát huy tính tự giác, tích cực Để tạo hiệu dạy học cần tạo hoạt động tư đích thực trẻ nhằm giúp trẻ nắm kiến thức Điều đòi hỏi phải tạo điều kiện để phát huy tính tích cực 10 - Củng cố, phát triển kĩ so sánh số lượng hai nhóm đối tượng phạm vi 10 xếp tương ứng 1-1: Cách thức tiến hành: Cho trẻ luyện tập so sánh số lượng nhóm đối tượng với nhóm đối tượng: khác loại, loại tách từ nhóm chung, so sánh số lượng nhóm nhỏ với số lượng nhóm lớn chứa Trên sở so sánh, giáo viên dạy trẻ xếp thứ tự nhóm đối tượng theo số lượng tăng dần giảm dần b Đếm, nhận biết số lượng số số lượng phạm vi 10 Ở mẫu giáo lớn, trẻ tiếp tục học đếm xác định số lượng phạm vi 10 đếm theo khả năng, nhận biết chữ số từ đến 10 sử dụng chúng để biểu thị số lượng nhóm đối tượng Việc dạy trẻ lập số lứa tuổi tương tự mẫu giáo nhỡ Tuy nhiên, giáo viên khơng thiết phải trình bày minh họa trình lập số mà nên dùng lời nói để hướng dẫn trẻ nhằm phát huy tính tích cực, độc lập trẻ Để củng cố phát triển kĩ đếm, giáo viên cho trẻ thực tập đếm nhiều cách như: đếm theo hàng ngang hay hàng dọc, đếm theo hướng khác với nhóm đối tượng xếp theo cách khác không gian, đếm giác quan khác nhau, đếm xi đếm ngược nhóm đối tượng c So sánh số lượng, thêm, bớt nhằm biến đổi số lượng mối quan hệ số lượng phạm vi 10 Ở mẫu giáo lớn, trẻ tiếp tục học so sánh, nhận biết mối quan hệ số lượng hai nhóm đối tượng phạm vi 10 tất biện pháp so sánh học (xếp chồng, xếp cạnh, sử dụng gạch nối hay qua kết đếm) Tiếp theo việc so sánh, giáo viên cho trẻ tiến hành thêm, bớt nhóm đối tượng Cách thức tiến hành tương tự mẫu giáo nhỡ d Chia nhóm đối tượng thành hai phần theo cách khác Các luyện tập khác mà trẻ phải thường xuyên thực như: tạo nhóm đối tượng theo dấu hiệu khác nhau; nhóm nhóm đối tượng thành nhóm lớn hay tách từ nhóm lớn thành nhóm nhỏ, so sánh, biến đổi, đếm số lượng chúng cung cấp cho trẻ kiến thức, kỹ cần thiết làm sở để trẻ nắm cách chia nhóm đối tượng thành hai nhóm theo cách khác nhau, qua đó, trẻ hiểu thành phần số từ hai số nhỏ Cách thức tiến hành: + Nêu tập hợp cần chia cho trẻ đếm số lượng đối tượng tập hợp + Giáo viên làm mẫu việc chia nhóm thành hai phần + Cho trẻ chia tự theo ý thích, sau đếm nhóm thành phần để biết kết sau lần chia + Giáo viên hướng dẫn trẻ tổng kết lại tất cách chia thực với nhóm đồ vật + Cho trẻ chia nhóm theo yêu cầu giáo viên  Lưu ý: + Khi chia tự do, cần tạo điều kiện để trẻ thực hành chia tất cách diễn đạt kết cách chia lời nói + Khi cho trẻ chia theo yêu cầu, giáo viên nên đưa yêu cầu dạng nội dung toán để trẻ làm quen với tốn có lời văn Giáo viên hướng dẫn trẻ biết diễn đạt cách làm kết ngôn ngữ phép biến đổi thêm, bớt Ví dụ: Chia viên sỏi thành phần: Cô yêu cầu “Chia sang tay trái viên sỏi, tay phải lại viên sỏi?” Cho trẻ xếp thành nhóm đếm lại + Không nên cho trẻ thêm bớt đơn vị + Khơng cho trẻ tập làm tốn tập hợp chữ số mà khơng có nhóm đồ vật tương ứng Chương HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ KÍCH THƯỚC VẬT THỂ 24 3.1 ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC 3.1.1 Lứa tuổi nhà trẻ - Ở trẻ diễn tích luỹ kinh nghiệm tri giác xác định kích thước vật thể, có phản ứng với kích thước khác vật mối quan hệ kích thước - Những biểu tượng kích thước trẻ cịn thiếu xác, chưa phong phú, mang tính cục bộ, tuyệt đối, gắn liền với đồ vật cụ thể, quen thuộc với trẻ 3.1.2 Lứa tuổi mẫu giáo a Mẫu giáo bé - Trẻ nhận biết chiều kích thước vật, thực số nhiệm vụ liên quan tới việc nhận biết kích thước theo yêu cầu người lớn - Khi tri giác kích thước, trẻ thường định hướng tới độ lớn chung vật mà khơng có phân tách chiều đo kích thước vật - Trong ngơn ngữ thụ động trẻ xuất từ diễn tả kích thước khác vật, song sử dụng chưa xác - Trẻ khó khăn để nắm tính tương đối kích thước - Trẻ thường khơng biết lựa chọn vật có kích thước tương ứng với - Trẻ có khả phân biệt kích thước vật loại với độ chênh lệch lớn thị giác, khả so sánh kích thước vật cịn - - b Mẫu giáo nhỡ Trẻ có khả phân biệt kích thước theo chiều vật hai chiều có khác rõ rệt kích thước Các hành động khảo sát tay kết hợp với phát triển ngôn ngữ giúp cháu cảm nhận biểu tượng kích thước cụ thể đối tượng, diễn đạt từ kích thước vật xác Trẻ có khả phân biệt kích thước – vật có độ chênh lệch nhỏ kĩ so sánh Khả so sánh, ước lượng mắt biểu tượng kích thước cụ thể tăng lên c Mẫu giáo lớn Trẻ có khả phân biệt chiều đo kích thước Trẻ có khả dùng thước đo để đánh giá kích thước vật, nhiên chưa phân biệt công cụ đo với đơn vị đo mà người sử dụng Trẻ hiểu mối quan hệ phụ thuộc “độ lớn” thước với số đo kích thước vật Dưới tác động dạy học, trẻ bắt đầu biết xếp vật thành dãy theo kích thước tăng dần hay giảm dần 3.2 PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG KÍCH THƯỚC CHO TRẺ MẦM NON 3.2.1 Trẻ tuổi Để tích luỹ kinh nghiệm cảm nhận kích thước cho trẻ, giáo viên cần thường xuyên tổ chức cho trẻ hoạt động với đồ vật, đồ chơi có kích thước to – nhỏ khác Trong trình trẻ chơi, cần hướng ý trẻ tới độ lớn vật sử dụng từ: to – nhỏ để diễn đạt độ lớn chúng 3.2.2 Trẻ mẫu giáo bé a Nhận biết khác biệt rõ nét kích thước hai đối tượng Cách thức tiến hành: + Giáo viên cho trẻ tham gia vào hoạt động thực tiễn Đó hoạt động mà trẻ khơng thể thực hết u cầu có khác biệt kích thước hai đối tượng + Dựa vào kết hoạt động thực tiễn tiến hành đánh giá mắt trẻ, giáo viên cho trẻ nhận xét tập diễn đạt khác biệt kích thước hai đối tượng lời 25 + Giáo viên dùng kỹ so sánh xếp chồng hay xếp kề hai đối tượng có khác biệt kích thước hoạt động thực tiễn trẻ tham gia giải thích để trẻ hiểu ý nghĩa khác biệt loại kích thước + Cho trẻ luyện tập nhận khác biệt kích thước hai đối tượng qua nhiệm vụ mức độ dễ khó khác thuộc vào khả trẻ cho trẻ liên hệ, ứng dụng vào thực tiễn  Chú ý: + Cần lựa chọn đồ dùng, trò chơi cho trẻ phải tham gia hoạt động tìm khác biệt + Trong giai đoạn này, chưa yêu cầu trẻ sử dụng kĩ so sánh để kiểm tra kết + Khi dạy trẻ diễn đạt mối quan hệ kích thước, giáo viên cần tập cho trẻ diễn đạt đầy đủ nội dung so sánh (Đối tượng so sánh+mối quan hệ kích thước+đối tượng chọn làm chuẩn) b So sánh kích thước Kĩ so sánh kích thước: + So sánh độ dài:  Chiều dài: Đối với vật cứng, sử dụng biện pháp xếp chồng xếp kề đối tượng cạnh theo chiều cần so sánh cho đầu đối tượng trùng nhau; Đối với vật mềm, dùng tay cầm đầu đối tượng điều chỉnh cho đối tượng song song với Với loại vật liệu, sau đầu trùng nhau, kiểm tra đầu lại Nếu đầu lại đối tượng có phần thừa ra, đối tượng dài hơn, đối tượng cịn lại ngắn  Chiều rộng: Ban đầu, nên sử dụng vật khác chiều rộng chiều dài để dạy trẻ vật phẳng để dễ xếp Sau đó, sử dụng vật khác chiều dài, chiều rộng để trẻ luyện tập so sánh Giáo viên hướng dẫn trẻ sử dụng biện pháp xếp chồng hay xếp cạnh hai đối tượng so sánh tương tự so sánh chiều dài  Chiều cao: Đặt đối tượng cạnh mặt phẳng theo chiều thẳng đứng chọn đối tượng mặt phẳng để so sánh kiểm tra phía Đối tượng có phần nhơ cao đối tượng cao hơn, đối tượng cịn lại thấp Nếu phía khơng đối tượng có phần nhơ cao đối tượng cao + So sánh độ lớn (chỉ so sánh đối tượng tích) Sử dụng biện pháp đặt đối tượng cạnh nhận biết hay khác mắt Do ước lượng mắt nên kết so sánh có tính chất tương đối Vì vậy, đối tượng phải có khác rõ nét kích thước Nếu đối tượng đem so sánh vật rỗng, sau trẻ nêu kết quả, lồng đối tượng vào để trẻ cảm nhận rõ kết Cách thức tiến hành: - Bước 1: Ôn tập việc nhận biết khác biệt kích thước hai đối tượng Giáo viên cho trẻ thực hành luyện tập nhận biết khác biệt kích thước hai đối tượng với cặp đối tượng đa dạng Giáo viên dùng biện pháp so sánh kích thước để kiểm tra kết nhận biết khác biệt kích thước hai đối tượng Các vật dùng để trẻ so sánh cần có chênh lệch kích thước giảm dần để giúp trẻ nhận rằng: trực giác nhận mối quan hệ kích thước hai vật, mà thiết phải biết kĩ so sánh kích thước vật - Bước 2: Dạy trẻ biện pháp so sánh kích thước để nhận biết mối quan hệ kích thước hai đối tượng Để dạy trẻ biện pháp so sánh kích thước, giáo viên dùng hành động mẫu kết hợp với giảng giải Sau đó, giáo viên cho trẻ thực hành so sánh chiều kích thước vật biện pháp học, sở hình thành kĩ so sánh kích thước biện pháp học cho trẻ Sau trẻ thực hành so sánh, giáo viên dạy trẻ phản ánh lời trình tự thao tác so sánh chiều dài hai 26 đối tượng mà trẻ thực Tiếp theo, giáo viên dùng câu hỏi gợi mở để hướng trẻ tới mối quan hệ kích thước hai đối tượng phản ánh lời mối quan hệ - Bước 3: Cho trẻ luyện tập so sánh kích thước hai vật biện pháp so sánh học vận dụng vào hoạt động thực tiễn  Chú ý: + Ta bắt đầu dạy trẻ làm quen với chiều dài đến chiều rộng, chiều cao dạy trẻ xác định chiều đoạn thẳng điểm hay phần mặt phẳng Vì vậy, dạy trẻ nên cho trẻ dùng tay dọc theo chiều cần so sánh + Trong trình dạy, cần ý đến ngôn ngữ trẻ, giúp trẻ nhận thức diễn đạt tham số loại kích thước như: dài nhau, dài hơn, ngắn hơn; cao nhau, cao hơn, thấp hơn, + Sau biểu tượng, cô tạo điều kiện cho trẻ vận dụng giải tập thực tế cho trẻ 3.2.3 Trẻ mẫu giáo nhỡ a So sánh độ lớn chiều đo kích thước vật trở lên, xắp xếp vật theo kích thước tăng dần giảm dần Cách thức tiến hành: - Bước 1: Ơn tập so sánh kích thước hai đối tượng biện pháp học Giáo viên tổ chức cho trẻ độc lập thực tập so sánh kích thước đối tượng biện pháp học với đồ vật đa dạng luyện tập cho trẻ phản ánh mối quan hệ kích thước chúng lời nói - Bước 2: Dạy trẻ so sánh đối tượng kích thước khác biện pháp so sánh học Giáo viên sử dụng vật có khác biệt khơng rõ nét chiều kích thước cần so sánh hướng dẫn trẻ dùng biện pháp so sánh biết để so sánh cặp đối tượng, sở nhận biết mối quan hệ kích thước đối tượng Tiếp theo, giáo viên dạy trẻ cách xếp vật theo trình tự kích thước tăng dần hay giảm dần hành động mẫu giáo viên kết hợp với giảng giải Ví dụ: Khi xếp vật theo trình tự chiều dài giảm dần, đầu tiên, trẻ xếp vật dài nhất, lần sau trẻ lại chọn vật dài số vật lại để xếp cạnh vật vừa xếp, hết Tính tương đối đánh giá kích thước trẻ nắm thơng qua việc cho trẻ so sánh kích thước vật dãy với vật xếp cạnh Kết so sánh cho trẻ thấy rằng: so sánh, trường hợp này, băng giấy xanh dài hơn, trường hợp khác băng giấy xanh ngắn Giáo viên dạy trẻ phản ánh mối quan hệ kích thước vật dãy từ “dài nhất”, “ngắn nhất” - Bước 3: Luyện tập so sánh kích thước đối tượng ứng dụng kiến thức, kĩ học vào hoạt động thực tiễn khác Giáo viên giao cho trẻ tập, nhiệm vụ khác mà trẻ phải sử dụng biện pháp so sánh kích thước học để so sánh xếp chúng theo trình tự kích thước tăng hay giảm dần Giáo viên tạo điều kiện để trẻ sử dụng biện pháp so sánh kích thước để so sánh xếp đối tượng hoạt động khác trẻ b Đo độ dài đối tượng Nội dung dạy trẻ đo độ dài lứa tuổi tập trung vào dạy trẻ kĩ đo độ dài đối tượng đơn vị đo Cách thức tiến hành: - Bước 1: Giúp trẻ thấy vai trị mục đích phép đo lường mà trẻ học (Sử dụng ví dụ lấy từ thực tiễn sống người để minh hoạ; Tạo tình có vấn đề mà để giải chúng, người phải sử dụng tới phép đo; Cho trẻ làm tập “Mơ hình hố” hoạt động đo; Thơng báo cho trẻ biết trẻ tiếp tục học đo trường phổ thông ) - Bước 2: Hướng dẫn trẻ thực hoạt động đo, qua dạy trẻ thực thao tác quy định cần tuân thủ q trình đo Có thể tiến hành sau: 27 + Chuẩn bị đối tượng đo đối tượng làm thước đo Các đối tượng làm thước đo vật tự nhiên như: que tính, đoạn dây, miếng gỗ mỏng, băng giấy, Thước đo phải chọn cho kết đếm số nguyên số mà trẻ học Mỗi trẻ cần chuẩn bị đủ thước đo thước đo trẻ phải giống + Hướng dẫn trẻ xác định chiều cần đo đối tượng đo + Dạy trẻ biện pháp, quy định trình tự đo sau: o Đặt đầu thước đo trùng với đầu đối tượng cần đo, dọc theo chiều cần đo cho cạnh thước đo vật cần đo sát với cạnh vật cần đo (không đặt khoảng giữa) Đánh dấu đầu thước đo vật cần đo (bằng cách dùng phấn bút gạch sát vào đầu thước) nhấc thước đo o Đặt tiếp thước đo dọc theo chiều cần đo cho đầu thước đo trùng với vạch đánh dấu có, đánh dấu tiếp đầu nhấc thước đo Tiếp tục làm hết o Xác định kết đo: Cho trẻ đếm số đoạn vạch vật cần đo nói kết - Bước 3: Tổ chức cho trẻ thực hành biện pháp đo độ dài đối tượng khác  Lưu ý: + Khi dạy đo, ban đầu, giáo viên cần đo mẫu kết hợp với giảng giải lời cho trẻ Sau đó, hướng dẫn trẻ thực thao tác đo Việc dạy trẻ đo, phải làm rõ ràng thao tác cho lớp quan sát + Các tập ban đầu đo độ dài đối tượng nên thực với thước đo + Để xác định kết đo, không cho trẻ đếm số vạch vừa đo vừa đếm Khi nói kết quả, giáo viên cần dạy trẻ kết hợp số thu với tên đối tượng chọn làm đơn vị đo + Cô cần lựa chọn thước đo vật cần đo cho kết đo ngun lần (khơng có phần thừa) kết đo phải nhỏ 10 + Sau thực hành, giáo viên cần đặt câu hỏi nhằm kích thích hoạt động nhận thức trẻ, tạo điều kiện để buộc trẻ sử dụng lời nói cấu trúc câu có điều kiện: “Nếu ; ; mà ” Qua câu trả lời, trẻ hiểu sâu mối quan hệ vật cần đo với độ lớn thước đo kết đo c Đo thể tích, dung tích Ngoài việc dạy trẻ kĩ đo độ dài, giáo viên tạo điểu kiện để trẻ làm quen với việc đo thể tích, dung tích vật, qua bước đầu hình thành biểu tượng thể tích, dung tích Cách thức tiến hành: - Lựa chọn vật cần đo (là vật rỗng có khả chứa nước, cát, hạt, ) dụng cụ đo - Cho trẻ múc đầy nước, cát, hạt vào dụng cụ đo đổ vào vật cần đo vật cần đo chứa đủ Yêu cầu trẻ vừa đổ vừa đến số lần đổ - Hướng dẫn nói kết phản ánh khả chứa vật cần đo (cái ca chứa cốc nước) 3.2.4 Trẻ mẫu giáo lớn a Phát triển kĩ đo độ dài đối tượng Mục đích dạy học đo độ dài đối tượng giai đoạn nhằm giúp trẻ ôn lại kĩ đo độ dài học mẫu giáo nhỡ, tạo điều kiện cho trẻ làm quen với số thước đo thường dùng sống như: bước chân, sải tay, , đồng thời phát triển nhận thức trẻ quan hệ phép đo độ dài Cách thức tiến hành: - Tổ chức cho trẻ thực hành biện pháp đo lường trình đo đối tượng khác với tập như: + Đo nhiều đối tượng có kích thước thước đo nhằm giúp trẻ nhận thấy đối tượng cho kết đo + Đo nhiều đối tượng có kích thước khác thước đo nhằm giúp trẻ nắm mối quan hệ kết đo kích thước thước đo + Đo đối tượng thước đo khác nhằm giúp trẻ nắm mối quan hệ kết đo kích thước đo đối tượng 28 + Đo đối tượng khác thước đo khác Qua đó, hình thành khả lựa chọn thước đo phù hợp làm quen với số thước đo đơn giản - Cho trẻ thực tập đo lường với số thước đo thường dùng sống như: bước chân, sải tay, b Phát triển kĩ đo thể tích, dung tích Ở lứa tuổi này, giáo viên tiếp tục cho trẻ tập luyện đo thể tích, dung tích vật Trong q trình thực tập này, giáo viên cần cho trẻ thực việc thể tích, dung tích nhiều đối tượng đo dụng cụ đo Qua đó, trẻ so sánh phản ánh khác biệt khả chứa (thể tích, dung tích) đối tượng Chương HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ HÌNH DẠNG VẬT THỂ 4.1 ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC 4.1.1 Lứa tuổi nhà trẻ - Biểu tượng hình dạng, khả nhận biết hình dạng vật xuất sớm trẻ - Biểu tượng hình dạng trẻ cịn ít, thường thiếu xác, tản mạn không hệ thống - Trẻ – tuổi phân biệt hình dạng vật, hiểu lời nói tương ứng với vật - Khả khái quát vật theo dấu hiệu hình dạng trẻ yếu - Khả tri giác hình hình học trẻ nhỏ cịn yếu so với tri giác hình dạng vật 4.1.2 Lứa tuổi mẫu giáo a Mẫu giáo bé - Trẻ có khả phân biệt nói hình dạng vật quen thuộc như: đĩa có hình trịn, gạch có dạng hình vng - Trẻ thường bị lôi thao tác với đồ vật việc nhận biết hình dạng vật - Trẻ có khả hiểu thực nhiệm vụ tìm vật theo dấu hiệu hình dạng mà khơng cần kiểm tra mắt - Trẻ không tri giác hình hình học hình chuẩn, mà thường coi chúng đồ chơi thông thường Dưới tác động người lớn, trẻ không đồng hình hình học với đồ vật nữa, bắt đầu lĩnh hội hình hình học vật mẫu để sử dụng xác định hình dạng vật - Trẻ bắt đầu nhận biết xác hình hình học mà khơng phụ thuộc vào vị trí đặt chúng không gian Tuy nhiên, trẻ thường hay nhầm lẫn hình tương đối giống b Mẫu giáo nhỡ - Biểu tượng hình dạng vật thể hình hình học trẻ phong phú hơn, biện pháp khảo sát hình dạng ngày hoàn thiện - Trẻ biết sử dụng hình hình học hình chuẩn để so sánh, lựa chọn, xác định hình dạng vật xung quanh - Khả phân biệt, nhận biết hình hình học trẻ mức cao hơn, trẻ nhầm lẫn hình trịn hình van, hình vng hình chữ nhật - Đa số trẻ thực nhiệm vụ tìm vật có dạng hình trịn hay hình vng, tìm dấu hiệu chung vật - Trong trình tìm hiểu vật, trẻ tích cực sờ nắn vật tay, đầu ngón tay trẻ vật chưa tham gia vào trình sờ nắn vật, vậy, chưa nhận biết xác hình dạng vật c Mẫu giáo lớn 29 - Khả nhận biết hình dạng chi tiết ngày xác Nhiều trẻ có khả tạo hình dạng từ hình biết Trẻ mẫu giáo lớn hoàn toàn vừa sức để thực nhiệm vụ lựa chọn vật theo hình mẫu theo lời hướng dẫn giáo viên dựa biểu tượng có hình dạng vật khác Mặt khác, kỹ so sánh, ghi nhớ, táo tạo, ứng từ – khái niệm với từ phản ánh biểu tượng cụ thể trẻ phát triển Trình độ khảo sát hình dạng trẻ cao hơn, trẻ tìm hiểu hình dạng vật cách trình tự có hệ thống hai tay Quá trình khảo sát có tham gia tích cực đầu ngón tay mắt Trong ý thức trẻ có tách rời hình hình học khỏi đồ vật, sử dụng chúng hình chuẩn để xác định hình dạng vật xung quanh 4.2 PHƯƠNG PHÁP HÌNH THÀNH CÁC BIỂU TƯỢNG HÌNH DẠNG CHO TRẺ MẦM NON 4.2.1 Trẻ tuổi Cần cho trẻ làm quen với hình hình học khác nhau, khơng bắt buộc trẻ phải ghi nhớ tên gọi chúng Trong thời gian trẻ thao tác với vật, giáo viên hướng ý trẻ tới việc nhận biết hình dạng chúng  Lưu ý: Trên thực tế, trẻ nói khơng tên hình hình học thường thay tên gọi hình tên gọi đồ vật, giáo viên cần gọi tên hình 4.2.2 Trẻ mẫu giáo bé Nhiệm vụ chủ yếu giáo viên trẻ lứa tuổi dạy trẻ nhận biết dấu hiệu hình dạng hình: Hình trịn, hình vng, hình tam giác, hình chữ nhật Cách thức tiến hành: - Bước 1: Nhận biết gọi tên hình Để trẻ nhận biệt loại hình, loại hình, giáo viên: + Cho trẻ quan sát hình mẫu để trẻ nắm hình dạng hình + Cho trẻ chọn hình theo mẫu với hình có màu sắc, kích thước khác + Cho trẻ gọi tên hình theo kinh nghiệm (lúc trẻ nói nói sai) + Giáo viên nhận xét đưa tên gọi chuẩn hình, cho trẻ nhắc lại nhiều lần tên gọi hình - Bước 2: Khảo sát hình Giáo viên hướng dẫn trẻ khảo sát hình nhận biết, gọi tên nhiều biện pháp khác nhau: quan sát, sờ theo đường bao hình, lăn hình, xếp chồng hình, - Bước 3: Luyện tập nhận biết hình qua tập đa dạng như: + Chọn hình theo mẫu nói tên gọi + Chọn hình theo tên gọi + Tạo nhóm hình theo dấu hiệu khác như, hình dạng, kích thước, màu sắc, - Bước 4: Sử dụng hình hình học để xác định hình dạng vật 4.2.3 Trẻ mẫu giáo nhỡ a Ôn luyện nhận biết hình hình học phẳng học Việc ơn luyện nhận biết hình phẳng tiến hành thơng qua tập: Chọn hình theo mẫu; Chọn hình theo tên gọi; Chọn hình xúc giác; Tạo nhóm hình phẳng theo dấu hiệu; b Phân biệt hình phẳng Giáo viên hướng dẫn trẻ khảo sát so sánh hình khối theo cặp + Ban đầu, trẻ khảo sát hình để nắm dấu hiệu đặc trưng hình + Cho trẻ so sánh, chia hình thành nhóm: Trẻ dùng tay khảo sát đường bao hình, lăn hình để chia hình phẳng thành: Nhóm có đường bao cong (hình trịn) nhóm có đường bao thẳng 30 + Cho trẻ so sánh, phân chia nhóm có đường bao thẳng thành thành nhóm: Trẻ quan sát, xếp hình que tính, đếm để chia hình thành: Nhóm cạnh (xếp que tính) nhóm cạnh (xếp que tính) + Cho trẻ so sánh hình vng hình chữ nhật: Trẻ quan sát, xếp hình que tính, đếm, so sánh độ dài để thấy được: Hình vng hình chữ nhật xếp que tính Nhưng hình vng xếp que tính dài cịn hình chữ nhật xếp que dài que ngắn dài + Cho trẻ luyện tập phân biệt hình hình học cách thực tập nhận biết hình hình học theo dấu hiệu đặc trưng chúng 4.2.4 Trẻ mẫu giáo lớn a Luyện tập củng cố nhận biết phân biệt hình phẳng Nhiệm vụ chủ yếu giáo viên giúp trẻ luyện tập nhận biết, phân biệt, nắm sâu sắc đầy đủ dấu hiệu đặc trưng hình phẳng mà cháu học lớp bé lớp nhỡ để cháu làm chuẩn, đối chiếu với mặt hình khối học lớp lớn so sánh với vật thường gặp Với mục đích đó, giáo viên sử dụng mẫu hình học đa dạng màu sắc, kích thước, chất liệu, cho trẻ làm tập tổng hợp: + Chọn hình theo mẫu, theo tên gọi, theo dấu hiệu đặc trưng hình, chọn hình xúc giác + Nhóm hình theo đặc điểm đường bao quanh hình (nhóm có cạnh nhóm khơng có cạnh; nhóm cạnh nhóm cạnh) + Tạo nhóm hình theo dấu hiệu khác nhau: màu sắc, kích thước, hình dạng, + Xếp hình hình học phẳng vào vị trí khác theo u cầu giáo viên + Phân tích mơ tả hình dạng vật theo hình hình học học b Nhận biết khối Cho trẻ nhận biết gọi tên khối, cô tiến hành học nhận biết gọi tên hình phẳng c Phân biệt khối Cách thức tiến hành: - Bước 1: Ơn luyện nhận biết hình khối: Việc ơn luyện nhận biết hình khối tiến hành thơng qua tập: Chọn hình khối theo mẫu; Chọn hình khối theo tên gọi; Chọn hình khối xúc giác; Tạo nhóm hình khối theo dấu hiệu khác nhau; - Bước 2: Phân biệt hình khối: Giáo viên hướng dẫn trẻ khảo sát so sánh hình khối theo cặp + Ban đầu, trẻ khảo sát hình khối để nắm dấu hiệu đặc trưng hình khối + Cho trẻ so sánh, phân chia khối thành nhóm: Trẻ dùng tay khảo sát mặt bao khối, lăn khối, chia khối thành nhóm: Nhóm lăn nhóm khơng lăn + Cho trẻ so sánh khối nhóm thành phần:  Khối cầu khối trụ: Giáo viên cho trẻ thấy giống khác khối thông qua quan sát thị giác khảo sát xúc giác (Giống nhau: Cả khối lăn được; Khác nhau: Khối cầu có tất bề mặt khối cong nên lăn với cách cầm khối tuỳ ý, cịn khối trụ có mặt phẳng hai đầu nêm không lăn cách tuỳ ý) Giáo viên cho trẻ đặt chồng khối lên nhau: Khối trụ với khối trụ, khối cầu với khối trụ, khối cầu với khối cầu để trẻ nhận thấy: Có thể đặt khối trụ chồng lên đặt khối cầu lên khối trụ (theo phương thẳng đứng) đặt khối cầu lên khối cầu Cho trẻ cảm nhận khác khối thông qua hoạt động nặn Trẻ nhận thấy nặn khối cầu phải xoay tròn nặn khối trụ phải lăn dọc dỗ bẹt đầu  Khối vuông khối chữ nhật: Giáo viên cho trẻ quan sát, đếm số mặt loại hình khối chọn hình phù hợp để dán lên mặt khối đếm số hình dán Qua việc 31 quan sát chọn, đếm dán hình lên mặt khối, trẻ phát thấy: Khối vng có mặt, mặt hình vng; khối chữ nhật có mặt, có mặt hình chữ nhật - Bước 3: Luyện tập phân biệt hình khối: Giáo viên cho trẻ thực tập: nhận biết hình khối theo dấu hiệu đặc trưng; thực việc tạo nhóm hình theo dấu hiệu đặc trưng; nhận biết, phân biệt khối xúc giác; - Bước 4: Sử dụng kiến thức hình khối để xác định hình dạng vật xung quanh Giáo viên cho trẻ luyên tập xác định hình dạng đối tượng thành phần chúng với hình hình học phẳng, hình khối mà trẻ biết Chương HÌNH THÀNH SỰ ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHÔNG GIAN 5.1 ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC 5.1.1 Lứa tuổi nhà trẻ - Sự tri giác không gian xuất trẻ từ sớm - Sự dịch chuyển vật trẻ dẫn tới hình thành phát triển cảm nhận khơng gian trẻ 5.1.2 Lứa tuổi mẫu giáo a Mẫu giáo bé - Trẻ xác định hướng khác thể - Có khả đánh giá mắt vị trí vật gần so với thân trẻ - Trẻ quan niệm không gian rời rạc, phân tán miền xác định hẹp - Việc xác định phía phải, phía trái trẻ khó khăn so với hướng khác b Mẫu giáo nhỡ - Có khả xác định vị trí vật khơng gian so với thân - Có thể diễn đạt lời nói vị trí vật khơng gian so với trẻ phía trướcsau, trên-dưới, phải-trái - Có khả định hướng không gian cho vật xa c Mẫu giáo lớn - Có thể hình dung khơng gian thể thống hoàn chỉnh - Đã phân biệt vùng không gian khác phần vùng - Hiểu tính tương đối định hướng không gian - Việc định hướng không gian chuyển dần từ hệ tọa độ có điểm gốc cố định sang hệ tọa độ có điểm gốc di động 5.2 PHƯƠNG PHÁP DẠY TRẺ ĐỊNH HƯỚNG TRONG KHÔNG GIAN 5.2.1 Nhà trẻ a Định hướng thể Cách thức tiến hành: Việc cho trẻ làm quen với phận thể tổ chức thông qua hoạt động đa dạng diễn sống hàng ngày trẻ Trong trình diễn hoạt động, giáo viên hướng trẻ ý tới nhận biết vị trí gọi tên phận thể Giáo viên tổ chức tìm hiểu để xác định vốn kinh nghiệm trẻ có tên gọi vị trí phận thể Dựa hiểu biết trẻ có, giáo viên cho trẻ làm quen, củng cố, xác hố tên gọi vị trí phận  Lưu ý: + Giáo viên cần tác động để trẻ tự gọi tên phận thể 32 + Khi giới thiệu vị trí phận thể, vị trí phận đầu, chân, ngực, lưng, cần gắn với hướng thể trên, dưới, trước, sau 5.2.2 Mẫu giáo bé a Nhận biết phía trên-phía dưới, phía trước-phía so với thân Cách thức tiến hành: - Bước 1: Cho trẻ ôn lại kiến thức tên gọi, vị trí phận thể - Bước 2: Giáo viên đưa tình vị trí đối tượng cho trẻ quan sát, tìm hiểu; đặt câu hỏi gợi ý để trẻ suy nghĩ, hướng dẫn trẻ phản ánh vị trí đối tượng lời nói  Lưu ý: + Các tình tập nên đưa với phạm vi đối tượng từ gần bên trẻ đến xa dần + Việc làm quen với hướng cặp phương hướng nên tiến hành đồng thời + Khi trẻ trả lời, cần hướng dẫn trẻ nói đủ vật chuẩn thiết lập cho trẻ mối liên hệ phần thể trẻ với hướng + Nên tạo điều kiện cho nhiều trẻ thực việc xác định vị trí đối tượng nêu kết quả, qua đó, trẻ thấy được: Phía trên, phía trẻ phía trên, phía bạn b Nhận biết tay phải-tay trái thân Việc dạy trẻ nhận biết, phân biệt tay phải - tay trái dựa vào thói quen sinh hoạt hàng ngày, gắn liền với chức thao tác đặc trưng tay Quá trình dạy trẻ nhận biết, phân biệt tay phải tay trái thực theo bước: - Bước 1: Trong sinh hoạt hàng ngày: Giáo viên hình thành cho trẻ thói quen sử dụng tay phải, tay trái phù hợp với hoạt động dù chưa cho trẻ biết tay tay phải, tay tay trái - Bước 2: Trong hoạt động học có chủ đích: + Chọn cơng việc mà trẻ dù thuận tay trái thực giống trẻ thuận tay phải + Cho trẻ làm động tác mô cơng việc sử dụng tay phải – tay trái theo chức + Qua chức hoạt động, giáo viên nhấn mạnh việc xác định vị trí tay + Thực hành luyện tập nhận biết tay phải, tay trái tập đa dạng, phức tạp dần (Giơ tay theo chức nói to tên gọi tay; Giơ tay theo tên gọi; Thực nhiệm vụ khác với hai tay; )  Lưu ý: + Để nâng cao dần mức độ nhận biết tay phải-tay trái cho trẻ, ban đầu, nên cho tất trẻ ngồi theo hướng thực nhiệm vụ Dần dần, tiến tới cho trẻ ngồi theo nhiều hướng + Ở lứa tuổi này, trẻ nắm chức hoạt động tay, chưa biết vị trí tay Vì vậy, khơng nên hỏi trẻ “Tay phải cháu làm gì?” hình thành biểu tượng c Định hướng mặt phẳng Việc dạy trẻ mẫu giáo bé định hướng mặt phẳng nhằm bước đầu hình thành cho trẻ kĩ định hướng không gian hai chiều (như mặt bảng, mặt tờ giấy, ) Cách thức tiến hành: - Giới thiệu cho trẻ góc, cạnh bảng, tờ giấy, - Dạy trẻ nắm vị trí bảng, tờ giấy, như: giữa, trên, dưới, bên phải, bên trái cách trình bày trực quan đối tượng mặt phẳng bảng, tờ giấy cho trẻ thấy vị trí chúng - Cho trẻ tập xếp đồ vật mặt phẳng bảng, tờ giấy, theo mẫu mơ tả lại vị trí chúng lời 5.2.3 Mẫu giáo nhỡ 33 a Ôn luyện kĩ định hướng phía trên-phía dưới, phía trước-phía sau lấy thân làm chuẩn Ở mẫu giáo nhỡ, giáo viên nên tiếp tục tổ chức cho trẻ ơn luyện kĩ định hướng phía trên-phía dưới, phía trước-phía sau lấy thân làm chuẩn lúc, nơi với tập phức tạp dần nhằm phát triển khả định hướng khơng gian trẻ b Xác định phía phải, phía trái thân Việc dạy trẻ xác định phía phải – phía trái dựa vào việc xác định tay phải – tay trái trẻ Cách thức tiến hành: - Bước 1: Cho trẻ ôn lại việc xác định tay phải, tay trái thân - Bước 2: + Dựa vào phía phận bên phải, bên trái với tay tương ứng, hướng dẫn trẻ xác định vị trí phận khác thể: Chân phải – chân trái, tai phải – tai trái, mắt phải – mắt trái ) + Cho trẻ làm số động tác mô phỏng: vẫy tay phải, vẫy tay trái, nghiêng đầu sang phải, sang trái, Qua đó, cho trẻ hiểu rằng, phía phải phía tay phải, phía trái phía tay trái - Bước 3: Cho trẻ tập xác định vị trí đồ vật vùng khơng gian bên tay phải tay trái trẻ: Ban đầu xác định vị trí đồ vật gần, sau đến đồ vật vùng khơng gian xa c Xác định phía trên-phía dưới, phía trước-phía sau người khác Phương pháp hướng dẫn trẻ trường hợp tương tự dạy trẻ định hướng trẻ lấy làm chuẩn Cụ thể: Trước hết, giáo viên cho trẻ định hướng thể người khác Từ đó, dựa vào phận thể người khác, trẻ biết định hướng lấy người khác làm chuẩn Các tập phức tạp dần: mở rộng dần từ phạm vi gần chuẩn đến xa hơn, tăng dần độ khó d Định hướng di chuyển Việc dạy trẻ định hướng di chuyển, biết di chuyển theo hướng cần thiết tiến hành hoạt động trường mầm non như: thể dục, âm nhạc sống hàng ngày, qua trò chơi học tập, luyện tập với nhiệm vụ từ đơn giản đến phức tạp: - Cho trẻ xác định hướng không gian - Cho trẻ thực nhiệm vụ địi hỏi trẻ phải di chuyển khơng gian - Cho trẻ lựa chọn mục đích di chuyển - Cho trẻ xác định hướng di chuyển để đạt mục đích - Cho trẻ thực di chuyển theo hướng chọn e Định hướng mặt phẳng Ở lứa tuổi mẫu giáo nhỡ, giáo viên tiếp tục cho trẻ rèn luyện kĩ định hướng mặt phẳng hoạt động học có chủ đích hoạt động khác diễn sống hàng ngày trẻ 5.2.4 Mẫu giáo lớn a Xác đinh phía phải-phía trái người khác Việc xác định phía phải – phía trái trẻ khó khăn xác định phía trước – phía sau; phía – phía dưới, nên làm chậm Cách thức tiến hành: - Bước 1: Cho trẻ đứng chiều tập xác định tay phải-tay trái bạn khác để thấy rằng, đứng chiều, tay phải, tay trái trẻ phía với tay phải, tay trái người khác - Bước 2: Cho trẻ đứng ngược chiều tập xác định tay phải-tay trái bạn khác để thấy rằng, đứng ngược chiều, tay phải, tay trái trẻ ngược phía với tay phải, tay trái người khác 34 - Bước 3: Tập cho trẻ xác định tay phải-tay trái bạn bạn đứng theo hướng qua việc hình dung đứng vào vị trí hướng với bạn Bước 4: Luyện tập xác định vị trí đối tượng khơng gian lấy bạn làm chuẩn với tập mở rộng dần từ phạm vi gần chuẩn đến xa hơn, tăng dần độ khó b Xác định vị trí vật so với Sau trẻ biết định hướng khơng gian lấy làm chuẩn người khác làm chuẩn, giáo viên tiếp tục dạy trẻ xác định vị trí đồ vật so với nhau, học cách thiết lập mối quan hệ không gian vật Cách thức tiến hành: - Chọn đối tượng có định hướng thân làm chuẩn - Cho trẻ định hướng đối tượng chọn phía trước – phía sau, phía – phía dưới, phía trái – phía phải để trẻ xác định hướng không gian từ đối tượng chuẩn Việc xác định dựa vào định hướng thân đối tượng - Trình bày trực quan đối tượng, cho trẻ quan sát, nhận xét vị trí đối tượng theo hướng xác định vật chuẩn - Tiếp tục cho trẻ luyện tập xác định vị trí vật qua tập: + Xác định vị trí vật so với đó: Có thay đổi vật chuẩn, Có thay đổi vị trí đối tượng không gian + Xắp đặt đồ vật vào vị trí theo mẫu, theo yêu cầu  Lưu ý: + Khi trẻ diễn đạt quan hệ không gian vật, ý cho trẻ nói đủ vật chuẩn + Ngồi đối tượng có định hướng theo chiều, nên cho trẻ làm thêm tập với đối tượng có định hướng theo chiều (cái cốc, xô ) hai chiều (tờ giấy, bảng ) c Định hướng di chuyển Trẻ lứa tuổi cần tiếp tục học cách di chuyển theo hướng cần thiết thay đổi hướng di chuyển Với mục đích đó, giáo viên tiếp tục giao cho trẻ thực nhiệm vụ di chuyển theo hướng cần thiết, diễn đạt lời hướng di chuyển qua luyện tập, trò chơi học tập trò chơi vận động Khi tổ chức chơi trò chơi dạng này, cần hạn chế diện tích chơi Cùng với tích luỹ kinh nghiệm trẻ diện tích chơi mở rộng, số lượng đồ vật dấu hiệu chúng mà trẻ cần định hướng tăng dần, số hướng mà trẻ cần xác định ngày nhiều Qua đó, kết hợp dạy trẻ định hướng không gian với việc cho trẻ luyện tập so sánh số lượng nhóm vật, rèn kĩ đếm, so sánh kích thước nhận biết hình dạng vật, phát triển trẻ kỹ định hướng lúc nhiều dấu hiệu vật tượng mà trẻ tri giác  Lưu ý: + Trong trình tổ chức chơi, giáo viên cần yêu cầu trẻ thực nhiệm vụ, thao tác chơi giáo viên giao nhiệm vụ trẻ hồn thành nhiệm vụ trước + Sau thực xong nhiệm vụ chơi, trẻ cần biết mô tả lại việc trẻ thực nhiệm vụ chơi Đặc biệt quan trọng trẻ phải biết diễn đạt lời hướng không gian theo trật tự d Định hướng mặt phẳng Việc dạy trẻ mẫu giáo định hướng mặt phẳng (trên mặt bảng, tờ giấy ), tức định hướng tốt không gian hai chiều, nhiệm vụ quan trọng nhằm chuẩn bị cho trẻ vào trường phổ thông với kĩ định hướng ban đầu tranh, sách, vở, bảng Nhiệm vụ tiến hành hoạt động phong phú trẻ, thực suốt trình trẻ học trường mẫu giáo với mức độ phức tạp dần theo lứa tuổi trẻ Sự phức tạp dần trình dạy trẻ định hướng mặt phẳng thể nhiều góc độ: - Trước tiên, dạy trẻ nắm thành phần bảng, tờ giấy, như: góc, cạnh, giữa, trên, dưới, bên phải, bên trái Sau đó, dựa vào kiến thức mà trẻ thu được, giáo 35 viên dạy trẻ mô tả vị trí vật, xếp vật lên vị trí khác bìa, bảng, tờ giấy - Kĩ phân tích vị trí mặt phẳng nâng dần với mức độ tri giác ngày sâu Đầu tiên, trẻ xác định vị trí theo hướng diện mặt phẳng: phía – phía dưới, bên trái – bên phải, Sau đó, dạy trẻ xác định vị trí khơng gian góc mặt phẳng như: góc bên phải, góc bên trái - Các tập hình thành, củng cố kĩ định hướng mặt phẳng phức tạp dần: + Xem mẫu kết hợp với dùng lời mô tả số lượng, hình dạng đặc biệt vị trí đặt vật + Thực hành mô tả tái tạo lại vị trí đặt vật mẫu + Thực hành đặt vật lên vị trí khác bìa theo mẫu theo yêu cầu giáo viên Vật mẫu sử dụng để làm công cụ kiểm tra kết thực trẻ Trẻ phải sử dụng từ xác để mơ tả vị trí đặt vật tờ giấy, bìa cho thao tác thực tiễn mà trẻ thực phản ánh vào lời nói trẻ  Lưu ý: Khi dạy trẻ xác định vị trí mặt phẳng, ban đầu, nên gắn tri giác vị trí với dấu hiệu cụ thể số lượng, chủng loại đồ vật Sau đó, thay đổi dấu hiệu đồ vật để trẻ nhận rằng: phía trên, phía dưới, phía phải, phía trái khơng phụ thuộc vào dấu hiệu đồ vật đặt Chương HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ THỜI GIAN VÀ DẠY TRẺ ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN 2.1 ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC Sự phát triển biểu tượng thời gian trẻ diễn tương đối muộn khó khăn Các biểu tượng thời gian bắt đầu phát triển trẻ – tuổi Ban đầu, biểu tượng thời gian hình thành sở cảm nhận, gắn liền với tính chu kỳ q trình sống diễn thể người với giúp đỡ phức hợp giác quan khác nhau: thị giác, thính giác, giác quan vận động Sau đó, biểu tượng thời gian tái tạo lại ngày mang tính khái quát Biểu tượng thời gian trẻ thường mang tính cụ thể, gắn liền với tượng, kiện cụ thể Trẻ nhỏ thường dựa vào dấu hiệu sống thân Lớn hơn, trẻ bắt đầu dựa vào dấu hiệu thiên nhiên để định hướng thời gian Trẻ thường khó khăn để hiểu ý nghĩa diễn đạt thời gian mối quan hệ thời gian Trẻ lớn, khả định vị thời gian trẻ tốt, vốn từ thời gian nhiều, trẻ hứng thú tìm hiểu thời gian Trẻ 3-4 tuổi bắt đầu phân biệt ban ngày ban đêm dựa vào dấu hiệu thiên nhiên Trẻ 4-5 tuổi nhận biết buổi ngày dựa vào dấu hiệu hoạt động thân, người xung quanh dấu hiệu thiên nhiên Trẻ 5-6 tuổi bắt đầu hình thành biểu tượng ngày tuần, mùa năm Tuy nhiên, nhận biết diễn không đồng đều, phụ thuộc nhiều vào dấu hiệu tương phản dấu hiệu mà trẻ tri giác Trẻ lớn có khả định vị tương đối xác khoảng thời gian không dài dựa kinh nghiệm thân để có biểu tượng định 2.2 PHƯƠNG PHÁP DẠY TRẺ MẪU GIÁO ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN Để hình thành biểu tượng thời gian dạy trẻ định hướng thời gian, giáo viên sử dụng kết hợp số nhóm phương pháp sau: - Các phương pháp trực quan hoá thời gian: + Quan sát (quan sát có tính nhận biết, quan sát thay đổi khách thể, quan sát có tính minh hoạ) + Sử dụng tranh, ảnh, phim + Mơ hình hoá thời gian - Các phương pháp dùng lời nhằm phát huy vốn kinh nghiệm trẻ: 36 + Đàm thoại (đàm thoại thăm dò, đàm thoại khái quát) + Kể chuyện - Các phương pháp trải nghiệm thực hành định hướng thời gian: + Trải nghiệm độ dài thời gian + Thực hành luyện tập định hướng thời gian + Trị chơi Tiến trình dạy trẻ mẫu giáo định hướng thời gian bao gồm giai đoạn: - Giai đoạn 1: Tích luỹ mở rộng dần biểu tượng thời gian trẻ - Giai đoạn 2: Phân tích, đánh giá, xác hố, hệ thống khái quát hoá biểu tượng thời gian, sở đó, thiết lập mối liên hệ thời gian - Giai đoạn 3: Củng cố, ứng dụng kiến thức, kĩ vào trình định hướng thời gian trẻ 2.2.1 Mẫu giáo bé Dạy trẻ nhận biết ngày đêm Việc dạy trẻ nhận biết ngày đêm thực qua thời điểm sinh hoạt ngày, trò chuyện với trẻ thời điểm diễn kiện sống hàng ngày trẻ Các dấu hiệu nhận biết trực quan dấu hiệu sống sinh hoạt hàng ngày trẻ (ăn, chơi, học, ngủ, ) dấu hiệu thiên nhiên đặc trưng cho khoảng thời gian ban ngày, ban đêm Giáo viên xác làm phong phú biểu tượng ngày, đêm cho trẻ qua tranh, ảnh, băng hình, qua đọc truyện, thơ, câu đố 2.2.2 Mẫu giáo nhỡ Dạy trẻ phân biệt buổi ngày, xác định trình tự chúng, lĩnh hội khái niệm “ngày” - Giai đoạn 1: Tích luỹ biểu tượng ngày + Tổ chức hoạt động trời nhằm giúp trẻ quan sát, nhận biết dấu hiệu đặc trưng cho buổi ngày Đó dấu hiệu thiên nhiên hay dấu hiệu sống người Trong trình tổ chức cho trẻ quan sát, giáo viên dùng hệ thống câu hỏi tìm kiếm nhằm hướng trẻ ý tới dấu hiệu đặc trưng + Giáo viên tổ chức đọc chuyện, thơ, cho trẻ xem phim, tranh, ảnh mà dấu hiệu ngày thể cách rõ nét phong phú nhằm khắc sâu biểu tượng trẻ + Thực xác hoạt động hàng ngày trẻ theo thời gian biểu - Giai đoạn 2: Chính xác lại, hệ thống hoá khái quát hoá biểu tượng ngày + Phần 1: Chính xác hóa biểu tượng buổi ngày o Tổ chức đàm thoại thăm dị với trẻ nhằm tìm hiểu kiến thức có vốn kinh nghiệm trẻ, từ điều chỉnh để trở nên xác câu hỏi cho trẻ nhỏ cần hướng tới thời điểm diễn hoạt động quen thuộc hàng ngày trẻ Đối với trẻ lớn, giáo viên cần mở rộng dấu hiệu thiên nhiên đặc trưng cho buổi ngày o Tổ chức hoạt động luyện tập cho trẻ định hướng buổi ngày dựa dấu hiệu đặc trưng chúng dạng hình ảnh vật chất hoá o Kết hợp tổ chức hoạt động đọc truyện, thơ, câu đố, hay trò chơi học tập cho trẻ + Phần 2: Dạy trẻ nắm trình tự buổi ngày o Đàm thoại với trẻ trình tự buổi ngày trình tự diễn hoạt động trẻ theo buổi o Sử dụng mơ hình buổi ngày với vòng tròn diễn biến kiện theo trật tự buổi - Giai đoạn 3: Củng cố, ứng dụng kiến thức trẻ 2.2.3 Mẫu giáo lớn a Phân biệt ngày tuần, xác định trình tự, định hướng ngày tuần 37 - Giai đoạn 1: Tích luỹ biểu tượng tuần lễ + Trong sống hàng ngày, giáo viên thường xuyên nói với trẻ tên gọi ngày tuần gắn với hoạt động mà trẻ tham gia + Ở lúc, nơi, giáo viên tiến hành đàm thoại nhận biết với trẻ dấu hiệu đặc trưng ngày tuần - Giai đoạn 2: Chính xác hố, hệ thống hoá khái quát hoá biểu tượng tuần, thiết lập mối liên hệ ngày tuần + Phần 1: Chính xác hố, hệ thống hố biểu tượng trẻ, luyện tập cho trẻ định hướng ngày tuần: o Tổ chức đàm thoại với trẻ trẻ đưa dấu hiệu đặc trưng ngày o Tổ chức hoạt động cho trẻ luyện tập phân biệt ngày tuần theo dấu hiệu đặc trưng  lưu ý: o Để trẻ nhớ tên gọi, trình tự ngày tuần, giáo viên cần hướng ý trẻ tới mối liên hệ tên gọi ngày tuần số thứ tự ( thứ hai ngày thứ tuần, , thứ bảy ngày thứ tuần) o Quá trình dạy trẻ biểu tượng ngày nên mở rộng dần từ chủ nhật, thứ bảy, thứ hai, đến ngày khác Trong q trình dạy trẻ, giáo viên khơng dạy trẻ nắm tên gọi ngày tuần mà quan trọng nắm dấu hiệu đặc trưng chúng + Phần 2: Trên sở biểu tượng ngày, dạy trẻ nắm số lượng trình tự tất ngày tuần: o Trị chuyện với trẻ ngày tuần, số ngày tuần Giải thích cho trẻ ngày tuần đến lại trơi qua theo trình tự: từ chủ nhật, thứ hai, thứ ba, o Sử dụng mô hình tuần lễ trực quan với kí hiệu ngày khác để giúp trẻ nắm số lượng, trình tự ngày tuần lễ tính luân chuyển theo chu kỳ ngày tuần Mơ hình ngày tuần - Giai đoạn 3: Luyện tập định hướng ngày, củng cố, ứng dụng kiến thức ngày tuần b Hình thành biểu tượng: hơm qua, hơm nay, ngày mai Khi trẻ có biểu tượng ngày tuần, giáo viên cho trẻ làm quen với thay đổi ngày, qua hình thành cho trẻ biểu tượng hơm qua, hôm nay, ngày mai Cách thức tiến hành: + Giải thích cho trẻ thấy: ngày diễn ngày hôm nay, ngày vừa trôi qua ngày hôm qua, ngày đến ngày mai + Đàm thoại với trẻ hoạt động trẻ diễn ngày hôm qua, ngày hôm ngày mai trình tự diễn hoạt động trẻ lặp lại theo buổi ngày + Tác động để trẻ tích cực sử dụng từ “hơm qua”, “hôm nay”, “ngày mai” để diễn đạt kiện, tượng sống trẻ 38 ... trẻ thành ba nhóm: nhóm phương pháp dạy học trực quan, nhóm phương pháp dạy học thực hành, nhóm phương pháp dạy học dùng lời a Nhóm phương pháp trực quan Khái niệm: Phương pháp dạy học trực quan... ý sửa lỗi cho trẻ Kết hợp hợp lí phương pháp trực quan với lời nói b Nhóm phương pháp dùng lời Khái niệm: Phương pháp dạy học dùng lời phương pháp sử dụng ngôn ngữ giáo viên để mô tả, hướng dẫn,... thống nội dung chương trình cho trẻ làm quen với tốn quy định chương trình giáo dục mầm non + Góp phần phát triển lực cảm giác, hình thành thao tác tư duy, phát triển ngôn ngữ, phát triển hứng thú

Ngày đăng: 19/06/2022, 08:16

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan