Bước 2: Hướng dẫn trẻ thực hiện hoạt động đo, qua đó dạy trẻ thực hiện các thao tác và quy định cần tuân thủ trong quá trình đo Có thể tiến hành như sau:

Một phần của tài liệu Chương 2 Phương pháp phát triển ngôn ngữ (Trang 27 - 28)

+ Chuẩn bị đối tượng đo và đối tượng làm thước đo. Các đối tượng làm thước đo là các vật tự nhiênnhư: que tính, đoạn dây, miếng gỗ mỏng, băng giấy,.... Thước đo phải được chọn sao cho kết quả đếm như: que tính, đoạn dây, miếng gỗ mỏng, băng giấy,.... Thước đo phải được chọn sao cho kết quả đếm là số nguyên và là các số mà trẻ đã học. Mỗi trẻ cần được chuẩn bị đủ thước đo và thước đo của mỗi trẻ phải giống nhau.

+ Hướng dẫn trẻ xác định chiều cần đo trên đối tượng đo.+ Dạy trẻ các biện pháp, quy định và trình tự đo như sau: + Dạy trẻ các biện pháp, quy định và trình tự đo như sau:

o Đặt một đầu của thước đo trùng với một đầu của đối tượng cần đo, dọc theo chiều cầnđo sao cho cạnh của thước đo trên vật cần đo sát với cạnh của vật cần đo (không đặt ở đo sao cho cạnh của thước đo trên vật cần đo sát với cạnh của vật cần đo (không đặt ở khoảng giữa). Đánh dấu đầu kia của thước đo trên vật cần đo (bằng cách dùng phấn hoặc bút gạch sát vào đầu kia của thước) và nhấc thước đo ra.

o Đặt tiếp thước đo dọc theo chiều cần đo sao cho một đầu của thước đo trùng với vạchđánh dấu đã có, đánh dấu tiếp đầu kia và nhấc thước đo ra. Tiếp tục làm như vậy cho đánh dấu đã có, đánh dấu tiếp đầu kia và nhấc thước đo ra. Tiếp tục làm như vậy cho đến hết.

o Xác định kết quả đo: Cho trẻ đếm số đoạn đã được vạch trên vật cần đo và nói kết quả. - Bước 3: Tổ chức cho trẻ thực hành biện pháp đo độ dài các đối tượng khác nhau. - Bước 3: Tổ chức cho trẻ thực hành biện pháp đo độ dài các đối tượng khác nhau.

 Lưu ý:

+ Khi dạy đo, ban đầu, giáo viên cần đo mẫu kết hợp với giảng giải bằng lời cho trẻ. Sau đó, hướng dẫntrẻ thực hiện thao tác đo. Việc dạy trẻ đo, phải làm tuần tự rõ ràng từng thao tác cho cả lớp quan sát. trẻ thực hiện thao tác đo. Việc dạy trẻ đo, phải làm tuần tự rõ ràng từng thao tác cho cả lớp quan sát. + Các bài tập ban đầu về đo độ dài của các đối tượng nên được thực hiện với một thước đo.

+ Để xác định kết quả đo, không cho trẻ đếm số vạch hoặc vừa đo vừa đếm. Khi nói kết quả, giáo viêncần dạy trẻ kết hợp số thu được với tên đối tượng chọn làm đơn vị đo. cần dạy trẻ kết hợp số thu được với tên đối tượng chọn làm đơn vị đo.

+ Cô cần lựa chọn thước đo và vật cần đo sao cho kết quả đo là nguyên lần (không có phần thừa) và kếtquả đo phải nhỏ hơn hoặc bằng 10. quả đo phải nhỏ hơn hoặc bằng 10.

+ Sau mỗi bài thực hành, giáo viên cần đặt ra các câu hỏi nhằm kích thích hoạt động nhận thức của trẻ,tạo ra những điều kiện để buộc trẻ sử dụng trong lời nói cấu trúc câu có điều kiện: “Nếu ... thì ...; tạo ra những điều kiện để buộc trẻ sử dụng trong lời nói cấu trúc câu có điều kiện: “Nếu ... thì ...; nhưng nếu ... thì ...; khi mà ... thì ...”. Qua các câu trả lời, trẻ sẽ hiểu sâu hơn mối quan hệ giữa vật cần đo với độ lớn thước đo và kết quả đo.

c. Đo thể tích, dung tích

Ngoài việc dạy trẻ kĩ năng đo độ dài, giáo viên tạo điểu kiện để trẻ làm quen với việc đo thể tích,dung tích các vật, qua đó bước đầu hình thành biểu tượng về thể tích, dung tích. dung tích các vật, qua đó bước đầu hình thành biểu tượng về thể tích, dung tích.

Cách thức tiến hành:

Một phần của tài liệu Chương 2 Phương pháp phát triển ngôn ngữ (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w