Các bài tập hình thành, củng cố kĩ năng định hướng trên mặt phẳng cũng phức tạp dần: + Xem mẫu kết hợp với dùng lời mô tả số lượng, hình dạng và đặc biệt là vị trí sắp đặt của các vật.

Một phần của tài liệu Chương 2 Phương pháp phát triển ngôn ngữ (Trang 36)

+ Xem mẫu kết hợp với dùng lời mô tả số lượng, hình dạng và đặc biệt là vị trí sắp đặt của các vật. + Thực hành mô tả và tái tạo lại vị trí sắp đặt của các vật trên mẫu.

+ Thực hành sắp đặt các vật lên các vị trí khác nhau trên tấm bìa của mình theo mẫu và theo yêu cầucủa giáo viên. Vật mẫu được sử dụng để làm công cụ kiểm tra kết quả thực hiện của trẻ. Trẻ phải sử của giáo viên. Vật mẫu được sử dụng để làm công cụ kiểm tra kết quả thực hiện của trẻ. Trẻ phải sử dụng những từ chính xác để mô tả vị trí sắp đặt của các vật trên tờ giấy, tấm bìa... sao cho các thao tác thực tiễn mà trẻ đã thực hiện được phản ánh vào trong lời nói của chính trẻ.

 Lưu ý: Khi dạy trẻ xác định các vị trí trên mặt phẳng, ban đầu, nên gắn sự tri giác các vịtrí đó với dấu hiệu cụ thể về số lượng, chủng loại... của các đồ vật. Sau đó, dần dần thay trí đó với dấu hiệu cụ thể về số lượng, chủng loại... của các đồ vật. Sau đó, dần dần thay đổi các dấu hiệu của các đồ vật để trẻ nhận ra rằng: phía trên, phía dưới, phía phải, phía trái không phụ thuộc vào dấu hiệu của các đồ vật đặt tại đó.

Chương 6.

HÌNH THÀNH BIỂU TƯỢNG VỀ THỜI GIAN VÀ DẠY TRẺ ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN VÀ DẠY TRẺ ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN

2.1. ĐẶC ĐIỂM NHẬN THỨC

Sự phát triển các biểu tượng thời gian ở trẻ diễn ra tương đối muộn và khó khăn. Các biểu tượngthời gian chỉ bắt đầu phát triển ở trẻ 3 – 4 tuổi. Ban đầu, những biểu tượng thời gian được hình thành thời gian chỉ bắt đầu phát triển ở trẻ 3 – 4 tuổi. Ban đầu, những biểu tượng thời gian được hình thành trên cơ sở cảm nhận, gắn liền với tính chu kỳ của các quá trình sống diễn ra trong cơ thể con người với sự giúp đỡ của phức hợp các giác quan khác nhau: thị giác, thính giác, giác quan vận động... Sau đó, những biểu tượng thời gian dần dần được tái tạo lại và ngày càng mang tính khái quát.

Biểu tượng thời gian của trẻ thường mang tính cụ thể, gắn liền với những hiện tượng, sự kiện cụ thểnào đó. Trẻ nhỏ thường dựa vào các dấu hiệu trong cuộc sống của bản thân. Lớn hơn, trẻ bắt đầu dựa nào đó. Trẻ nhỏ thường dựa vào các dấu hiệu trong cuộc sống của bản thân. Lớn hơn, trẻ bắt đầu dựa vào các dấu hiệu thiên nhiên để định hướng thời gian.

Trẻ thường rất khó khăn để hiểu ý nghĩa của các diễn đạt thời gian và các mối quan hệ thời gian.Trẻ càng lớn, khả năng định vị trong thời gian của trẻ càng tốt, vốn từ chỉ thời gian càng nhiều, trẻ Trẻ càng lớn, khả năng định vị trong thời gian của trẻ càng tốt, vốn từ chỉ thời gian càng nhiều, trẻ càng hứng thú tìm hiểu thời gian.

Trẻ 3-4 tuổi bắt đầu phân biệt được ban ngày và ban đêm dựa vào các dấu hiệu thiên nhiên. Trẻ 4-5tuổi có thể nhận biết được các buổi trong ngày dựa vào dấu hiệu hoạt động của bản thân, của mọi người tuổi có thể nhận biết được các buổi trong ngày dựa vào dấu hiệu hoạt động của bản thân, của mọi người xung quanh và các dấu hiệu thiên nhiên. Trẻ 5-6 tuổi đã bắt đầu hình thành biểu tượng về các ngày trong tuần, về các mùa trong năm. Tuy nhiên, sự nhận biết diễn ra không đồng đều, phụ thuộc nhiều vào dấu hiệu và sự tương phản của các dấu hiệu mà trẻ tri giác được.

Trẻ lớn có khả năng định vị tương đối chính xác những khoảng thời gian không quá dài và dựa trênkinh nghiệm của bản thân để có biểu tượng nhất định về nó. kinh nghiệm của bản thân để có biểu tượng nhất định về nó.

2.2. PHƯƠNG PHÁP DẠY TRẺ MẪU GIÁO ĐỊNH HƯỚNG THỜI GIAN

Để hình thành biểu tượng thời gian và dạy trẻ định hướng thời gian, giáo viên có thể sử dụng kếthợp một số nhóm phương pháp sau: hợp một số nhóm phương pháp sau:

Một phần của tài liệu Chương 2 Phương pháp phát triển ngôn ngữ (Trang 36)