Giai đoạn 2: Chính xác hoá, hệ thống hoá và khái quát hoá biểu tượng về tuần, thiết lập mố

Một phần của tài liệu Chương 2 Phương pháp phát triển ngôn ngữ (Trang 38)

liên hệ giữa các ngày trong tuần.

+ Phần 1: Chính xác hoá, hệ thống hoá những biểu tượng của trẻ, luyện tập cho trẻ định hướng các

ngày trong tuần:

o Tổ chức đàm thoại với trẻ và cùng trẻ đưa ra những dấu hiệu đặc trưng của các ngày.o Tổ chức hoạt động cho trẻ luyện tập phân biệt các ngày trong tuần theo dấu hiệu đặc trưng. o Tổ chức hoạt động cho trẻ luyện tập phân biệt các ngày trong tuần theo dấu hiệu đặc trưng.

 lưu ý:

o Để trẻ nhớ tên gọi, trình tự các ngày trong tuần, giáo viên cần hướng sự chú ý của trẻ tới mốiliên hệ giữa tên gọi các ngày trong tuần và các con số thứ tự ( thứ hai là ngày thứ 2 trong liên hệ giữa tên gọi các ngày trong tuần và các con số thứ tự ( thứ hai là ngày thứ 2 trong tuần,..., thứ bảy là ngày thứ 7 trong tuần).

o Quá trình dạy trẻ biểu tượng về các ngày nên được mở rộng dần từ chủ nhật, thứ bảy, thứ hai,đến các ngày khác. Trong quá trình dạy trẻ, giáo viên không chỉ dạy trẻ nắm tên gọi các ngày đến các ngày khác. Trong quá trình dạy trẻ, giáo viên không chỉ dạy trẻ nắm tên gọi các ngày trong tuần mà quan trọng hơn là nắm được cả những dấu hiệu đặc trưng của chúng.

+ Phần 2: Trên cơ sở những biểu tượng về các ngày, dạy trẻ nắm số lượng và trình tự tất cả các

ngày trong tuần:

o Trò chuyện với trẻ về các ngày trong tuần, số ngày trong tuần. Giải thích cho trẻ các ngàytrong tuần đến rồi lại trôi qua theo trình tự: từ chủ nhật, thứ hai, thứ ba,... trong tuần đến rồi lại trôi qua theo trình tự: từ chủ nhật, thứ hai, thứ ba,...

o Sử dụng mô hình tuần lễ trực quan với kí hiệu các ngày khác nhau để giúp trẻ nắm số lượng,trình tự các ngày trong tuần lễ và tính luân chuyển theo chu kỳ của các ngày trong tuần. trình tự các ngày trong tuần lễ và tính luân chuyển theo chu kỳ của các ngày trong tuần.

Một phần của tài liệu Chương 2 Phương pháp phát triển ngôn ngữ (Trang 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w