Mục đích của công việc này là bƣớc đầu hình thành cho trẻ những năng lực ngôn ngữ nhƣ nghe lời nói và phát âm, khả năng sử dụng từ ngữ, các kiểu câu tiếng Việt và đặc biệt là nói năng [r]
(1)0
TRƢỜNG ĐẠI HỌC PHẠM VĂN ĐỒNG
KHOA SPTN– TỔ SPMN
Ths Cao Thị Lệ Huyền
Bài giảng
PHƢƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ MẦM NON
DÀNH CHO HỆ CAO ĐẲNG NGÀNH GDMN
(2)1
LỜI MỞ ĐẦU
Giáo dục mầm non mắc xích hệ thống giáo dục quốc dân có nhiệm vụ hình thành phát triển nhân cách trẻ, tạo hệ ngƣời Việt Nam có đầy đủ phẩm chất sức khỏe, trí tuệ nhƣ đạo đức đáp ứng yêu cầu ngày cao xã hội Trong trình hình thành phát triển nhân cách trẻ, phát triển ngôn ngữ nhiệm vụ quan trọng Mục đích cơng việc bƣớc đầu hình thành cho trẻ lực ngơn ngữ nhƣ nghe lời nói phát âm, khả sử dụng từ ngữ, kiểu câu tiếng Việt đặc biệt nói mạch lạc giao tiếp học tập Ngồi ra, trẻ cịn đƣợc chuẩn bị số kỹ tiền đọc viết để trẻ học tiếng Việt học lớp
(3)2 Mục tiêu học phần
1 Kiến thức:
- Hiểu đƣợc khái niệm, đặc điểm, nội dung, phƣơng pháp, hình thức việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
- Vận dụng đƣợc phƣơng pháp giáo dục chuẩn mực ngữ âm tiếng Việt, phát triển vốn từ, dạy trẻ đặt câu, phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mẫu giáo
- Hiểu vận dụng đƣợc biện pháp cho trẻ làm quen với biểu tƣợng từ câu
- Biết đƣợc chƣơng trình cho trẻ làm quen với chữ
- Biết lập kế hoạch hoạt động Nhận biết tập nói, hoạt động Làm quen với chữ viết
- Liên hệ thực tiễn việc phát triển ngôn ngữ trẻ trƣờng mầm non
2 Kỹ năng:
- Có kỹ xây dựng trò chơi học tập, tập trò chuyện với trẻ
- Có kỹ lập kế hoạch hoạt động Nhận biết tập nói Làm quen với chữ
- Có kỹ tổ chức hoạt động Nhận biết tập nói Làm quen với chữ - Có kỹ lập kế hoạch có trẻ kể chuyện theo tranh, đồ vật, đồ chơi, kinh nghiệm kể chuyện sáng tạo
- Nhận xét đánh giá dạy sinh viên khác
3 Thái độ:
- Nhận định đƣợc tầm quan trọng môn học với nghề nghiệp tƣơng lai
(4)3 Chƣơng
PHƢƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ CHO TRẺ EM LÀ MỘT KHOA HỌC
A Mục tiêu
- Hiểu đƣợc đối tƣợng nghiên cứu môn học
- Hiểu đƣợc mối liên hệ phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ với ngành khoa học khác
- Biết phƣơng pháp nghiên cứu môn học
B Nội dung
1.1 Đối tƣợng nghiên cứu
Là q trình dạy nói cho trẻ - tuổi, bao gồm:
- Mục đích dạy học: phát triển hoạt động ngôn ngữ cho trẻ trƣờng MN - Nhiệm vụ môn học:
+ Giáo dục chuẩn mực ngữ âm + Hình thành phát triển vốn từ + Dạy trẻ mẫu câu tiếng Việt + Phát triển lời nói mạch lạc + Phát triển lời nói nghệ thuật
+ Chuẩn bị cho trẻ học đọc, học viết trƣờng phổ thơng
+ Giáo dục tình u, trân trọng tiếng mẹ đẻ văn hoá giao tiếp ngôn ngữ
- Phƣơng pháp biện pháp:
Sử dụng phƣơng pháp, biện pháp dạy học phù hợp với độ tuổi mầm non đƣợc vận dụng cụ thể vào công việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ
- Các hình thức tổ chức hoạt động giáo dục dạy học - Các điều kiện phƣơng tiện dạy học
1.2 Mối liên hệ phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ với ngành
khoa học khác
1.2.1 Mối liên hệ với ngôn ngữ học
(5)4
tiếng Việt Phát triển ngôn ngữ nói cho trẻ mầm non việc phát triển nội dung Vì vậy, kiến thức ngôn ngữ học kiến thức sở giúp cho nhà giáo dục hiểu nội dung, tìm phƣơng pháp hiệu để phát triển ngôn ngữ cho trẻ
1.2.2 Mối liên hệ với tâm lí học trẻ em
Tâm lý học trẻ em trƣớc tuổi học nghiên cứu chức tâm lí trẻ, hoạt động chủ đạo trẻ Dựa trên, sở nghiên cứu đó, nhà giáo dục xác định đuợc mục đích, nhiệm vụ, nội dung, phƣơng pháp hình thức dạy trẻ nói cho phù hợp với độ tuổi lực trẻ
1.2.3 Mối liên hệ với giáo dục học mầm non
Phát triển ngôn ngữ đƣợc coi nhƣ phận khoa học giáo dục mầm non, lĩnh vực cụ thể khoa học giáo dục mầm non Phát triển ngôn ngữ đƣợc tích hợp tất hoạt động giáo dục trƣờng mầm non
Nắm vững khoa học giáo dục học mầm non, giải tốt mối quan hệ môn học, tận dụng hội có đƣợc, giáo viên mầm non nâng cao chất lƣợng giáo dục ngôn ngữ cho trẻ
1.2.4 Mối liên hệ với sinh lí học
Ngơn ngữ có sở sinh lý học Bộ máy phát âm ngƣời quan sản sinh âm ngôn ngữ Hoạt động tƣ ngƣời sản phẩm não Thính giác giúp trẻ nghe lời nói q trình học nói Nhƣ vậy, hoạt động lời nói có sở sinh lý học
1.3 Các phƣơng pháp nghiên cứu
- Phƣơng pháp phân tích tổng hợp tài liệu lí luận - Phƣơng pháp quan sát sƣ phạm
- Phƣơng pháp điều tra giáo dục: điều tra phiếu câu hỏi, trò chuyện, vấn, toạ đàm, trắc nghiệm
- Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm sƣ phạm - Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
(6)5 Câu hỏi ôn tập
1 Tại nói phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ trẻ em khoa học?
(7)6 Chƣơng
NHIỆM VỤ, HÌNH THỨC VÀ PHƢƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ TRẺ EM
A Mục tiêu
- Hiểu đƣợc nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non - Hiểu đƣợc phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non - Hiểu đƣợc hình thức phát triển ngơn ngữ cho trẻ mầm non
B Nội dung
2.1 Các nhiệm vụ phát triển ngơn ngữ trẻ em: Có nhiệm vụ
2.1.1 Giáo dục chuẩn mực ngữ âm tiếng Việt
- Luyện cho trẻ nghe âm ngôn ngữ
- Dạy trẻ phát âm âm vị tiếng Việt kết hợp âm tiết - từ - câu theo chuẩn mực âm tiếng Việt
- Dạy trẻ biết điều chỉnh thở ngôn ngữ để tạo nên hợp lý âm ngôn ngữ cƣờng độ, nhịp điệu, tốc độ lời nói, ngữ điệu nói để tạo nên biểu cảm giao tiếp
- Sửa lỗi phát âm trẻ
2.1.2 Hình thành phát triển vốn từ cho trẻ
- Làm giàu vốn từ cho trẻ: làm phong phú số lƣợng từ trẻ
- Nâng cao khả hiểu nghĩa từ trẻ, dạy trẻ dùng từ xác, phát triển vốn từ đồng nghĩa, trái nghĩa, nhiều nghĩa
- Tích cực hố vốn từ cho trẻ: giúp trẻ sử dụng từ cách xác, linh hoạt ngữ cảnh giao tiếp
2.1.3 Dạy trẻ sử dụng mẫu câu tiếng Việt
- Dạy trẻ nói mẫu câu theo cấu trúc tiếng Việt
- Sửa câu sai cho trẻ, nhƣ câu thiếu thành phần, câu sai trật tự từ, câu sai logic
2.1.4 Phát triển lời nói mạch lạc
(8)7
- Dạy lời nói mạch lạc cho trẻ có hai dạng: độc thoại đối thoại Thực chất việc rèn khả tƣ ngôn ngữ sử dụng lời nói để giao tiếp Sự mạch lạc ngơn ngữ mạch lạc tƣ
- Mục đích phát triển lời nói mạch lạc để giúp trẻ tƣ du y ngôn ngữ tốt, diễn đạt rõ ràng, không ê a, biết ngắt nghỉ giọng chỗ, lời nói mang sắc thái biểu cảm
2.1.5 Chuẩn bị cho trẻ học đọc, học viết trƣờng phổ thông
- Dạy trẻ nhận diện phát âm 29 chữ theo kiểu chữ in thƣờng - Cho trẻ làm quen với khái niệm âm, tiếng, từ, câu
- Cho trẻ làm quen dần với kỹ năng: ngồi, cầm bút, tô, viết, giở sách, biết cách đọc sách…
2.1.6 Phát triển lời nói nghệ thuật thơng qua việc cho trẻ tiếp xúc với thơ, truyện
Cho trẻ tiếp xúc với thơ, truyện đƣờng phát triển lời nói, đặc biệt lời nói nghệ thuật Thơng qua tác phẩm văn học có chọn lựa, trẻ học đƣợc lời hay, ý đẹp, từ sáng, gợi cảm, lối nói ví von… Qua trẻ sử dụng ngơn ngữ giao tiếp cách phong phú, hay, đẹp
2.1.7 Giáo dục tình yêu tiếng mẹ đẻ văn hố giao tiếp ngơn ngữ
- Dạy trẻ biết sử dụng ngữ điệu cho phù hợp, biểu cảm; sử dụng từ ngữ xác, phong phú, gợi cảm; sử dụng câu phù hợp với hoàn cảnh, diễn đạt rõ ràng mạch lạc…
- Giáo dục trẻ biết phối hợp phƣơng tiện phi ngôn ngữ (cử chỉ, điệu bộ…) để lời nói thêm biểu cảm, hút ngƣời nghe
2.2 Các phƣơng pháp phát triển ngôn ngữ trẻ em 2.2.1 Phƣơng pháp trực quan
Phƣơng pháp đảm bảo mối liên hệ hệ thống tín hiệu thứ (đối tƣợng để trực quan) hệ thống tín hiệu thứ hai (ngôn ngữ phát quan sát đối tƣợng)
2.2.1.1 Mục đích phƣơng pháp:
(9)8
- Củng cố kiến thức, củng cố vốn từ - Rèn luyện phát âm
2.2.1.2 Các dạng trực quan: a Quan sát
- Là phƣơng pháp dạy trẻ sử dụng giác quan để tích luỹ dần kinh nghiệm, hình ảnh, biểu tƣợng kỹ xảo ngôn ngữ Việc cho trẻ xem vật thật giúp trẻ nhận biết, tri giác vật cách khái quát cụ thể chi tiết
- Để giúp trẻ quan sát, sử dụng vật thật để trẻ dùng giác quan để nhìn, sờ, ngửi, nếm, nghe vật trƣớc mắt
- Trong hƣớng dẫn trẻ quan sát, cô vào vật, phận vật kết hợp với sử dụng từ tƣơng ứng với vật đó, phận
- Nếu khơng có vật thật, giáo viên thay đồ chơi, tranh ảnh
Lưu ý
- Những tập quan sát phải gắn liền với việc cung cấp từ để từ ngữ theo sát củng cố điều thu đƣợc
- Khi tổ chức quan sát, không nên hƣớng ý trẻ vào vật, tƣợng riêng lẻ mà cần thấy đƣợc mối liên hệ chúng Ví dụ: quan sát trời nắng, mƣa
- Khi tổ chức cho trẻ quan sát để làm giàu vốn từ cho trẻ, cô cần ý đến đặc điểm lứa tuổi, khả nhận thức, hứng thú trẻ để tổ chức quan sát cho phù hợp với trẻ
b Tham quan
Tham quan đƣờng đƣa trẻ em đến gần vật thể, tƣợng Tuỳ độ tuổi, tham quan từ vật thể liên quan đến sinh hoạt cá nhân hàng ngày đến giới rộng lớn Chẳng hạn, trẻ mẫu giáo bé, cho trẻ tham quan nhà bếp trƣờng, tham quan lớp anh chị lớn, tham quan sân trƣờng Với trẻ mẫu giáo lớn tổ chức cho trẻ tham quan viện bảo tàng, công viên, trƣờng tiểu học…
(10)9
- Nội dung tham quan phải đáp ứng đƣợc sở thích trẻ
- Tổ chức tham quan phải giúp trẻ ý đến chính, trọng tâm Khơng nhỏ, lẻ chi phối trẻ
- Buổi tham quan khơng mang tính chất buổi học Nó phải đƣợc tổ chức nhẹ nhàng, thoải mái Trƣớc tổ chức cho trẻ tham quan cô giáo cần phải cần phải lập kế hoạch cụ thể
- Sau buổi tham quan cần tổ chức cho trẻ củng cố lại nhận thức ấn tƣợng thu nhận đƣợc buổi tham quan
c Xem phim
Là cách sử dụng máy móc, thiết bị vào trình dạy học điều kiện cho phép, tạo điều kiện cho trẻ quan sát, tham quan cảnh vật mà trẻ đến tận nơi để quan sát, cho trẻ xem lại cảnh quay khứ Ví dụ: xem phim sống vật rừng, động vật sống dƣới biển sâu…
2.2.2 Phƣơng pháp dùng lời
2.2.2.1 Đàm thoại
- Là cách sử dụng hệ thống câu hỏi cô câu trả lời trẻ nhằm giúp cho ngôn ngữ trẻ phát triển
- Đàm thoại cần đƣợc tiến hành thoải mái, đáp ứng đƣợc yêu cầu trẻ, cần tiến hành trẻ Nên có đồ dùng trực quan đặt trƣớc mắt trẻ đàm thoại
- Hệ thống câu hỏi cần phù hợp với khả nhận thức đặc điểm ngôn ngữ trẻ
2.2.2.2 Sử dụng lời nói mẫu
Mẫu lời nói đƣợc sử dụng nhƣ phƣơng pháp cho đứa trẻ cách thức tốt để diễn đạt suy nghĩ
Lƣu ý, số lƣợng câu mẫu phải phù hợp với khả ý trí nhớ trẻ Trẻ nhỏ câu phải ngắn gọn
2.2.2.3 Giảng giải
(11)10
giảng giải cho trẻ từ mà trẻ chƣa biết Cách làm hay đƣợc áp dụng việc phát triển vốn từ qua kể chuyện, đọc thơ Lời giảng giải cô phải ngắn gọn, rõ ràng, dễ hiểu
2.2.2.4 Chỉ dẫn
Là cách thức giáo dùng lời nói trẻ biết cách làm cách đạt đƣợc kết cuối công việc
2.2.2.5 Nhắc nhở
Là lời gợi ý cho trẻ gặp khó khăn Tránh nặng lời hay chê bai trẻ 2.2.2.6 Đánh giá, nhận xét lời nói trẻ
Cô giáo dùng lời để đánh giá, nhận xét lời nói trẻ hay chƣa 2.2.2.7 Sử dụng câu hỏi
Câu hỏi dùng cho trẻ có nhiều loại khác nhau: câu hỏi hƣớng ý trẻ đến việc nhận thức, đối tƣợng; câu hỏi đòi hỏi trẻ phải tìm kiếm, suy luận
Cơ giáo thƣờng đặt câu hỏi kết hợp với trực quan 2.2.2.8 Đọc, kể tác phẩm văn học
Cô giáo đọc, kể tác phẩm văn học cho trẻ nghe qua rèn luyện phát âm, cung cấp vốn từ, mẫu câu cho trẻ dạy trẻ nói mạch lạc
2.2.3 Phƣơng pháp thực hành
Phƣơng pháp địi hỏi giáo phải trọng việc cho trẻ tích cực tham gia vào sử dụng lời nói Cần có tập chuyên biệt để luyện cho trẻ kỹ Ví dụ: cho trẻ đọc bài đồng dao để luyện âm, tập luyện quan phát âm
2.2.4 Phƣơng pháp trò chơi
Hoạt động vui chơi giữ vai trò quan hoạt động giáo dục trƣờng mầm non Đối với việc dạy nói cho trẻ trị chơi giữ vai trị vơ quan trọng Ví dụ: trò chơi học tập luyện quan phát âm, phát triển vốn từ ; trị chơi đóng vai theo chủ đề có hiệu việc phát triển vốn từ , văn hóa giao tiếp
2.3 Các hình thức phát triển ngôn ngữ trẻ em 2.3.1 Phát triển ngôn ngữ cho trẻ học
(12)11
- Giờ ƣu thế: Làm quen với tác phẩm văn học, Làm quen với môi trƣờng xung quanh
Ngoài ra, học khác có tác dụng phát triển ngơn ngữ cho trẻ
2.3.2 Phát triển ngôn ngữ hoạt động khác
Ngoài học, hoạt động giáo dục trƣờng mầm non nhƣ: lao động, hoạt động vui chơi, hoạt động trời, chế độ sinh hoạt hàng ngày có vai trị quan trọng việc phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non
Nhƣ vậy, từ hình thức phát triển ngôn ngữ cho trẻ ta thấy rõ, nhiệm vụ phát triển ngơn ngữ cho trẻ đƣợc tích hợp hoạt động giáo dục
Câu hỏi ôn tập:
1 Có nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non, nhiệm vụ quan trọng nhất?
2 Phân tích mối quan hệ nhiệm vụ
(13)12 Chƣơng
GIÁO DỤC CHUẨN MỰC NGỮ ÂM TIẾNG VIỆT A Mục tiêu
- Hiểu đƣợc khái niệm giáo dục chuẩn mực ngữ âm
- Hiểu đƣợc nhiệm vụ, nội dung, biện pháp, hình thức giáo dục chuẩn mực ngữ âm tiếng Việt cho trẻ mầm non
- Vận dụng đƣợc biện pháp giáo dục chuẩn mực ngữ âm cho trẻ độ tuổi
- Xây dựng trò chơi học tập nhằm rèn luyện chuẩn mực ngữ âm cho trẻ
B Nội dung
3.1 Khái quát giáo dục chuẩn mực ngữ âm tiếng Việt
3.1.1 Bộ máy phát âm – quan sản sinh âm ngôn ngữ
- Bộ máy phát âm ngƣời điều kiện vật chất quan mà thiếu khơng thể có ngơn ngữ Nếu cấu tạo có khiếm khuyết việc hình thành lời nói điều khó khăn
- Trẻ em sinh chƣa có máy phát âm hoàn chỉnh Tuổi mầm non giai đoạn hoàn chỉnh dần máy
3.1.2 Giáo dục chuẩn mực âm gì?
Giáo dục chuẩn mực ngữ âm cho trẻ tập cho trẻ phát âm xác, rõ ràng câu, tiếng tiếng Việt quy định Ngồi ra, cịn rèn luyện cho trẻ khả nghe âm ngôn ngữ, biết điều khiển thở đúng, biết điều chỉnh giọng nói cho biểu cảm, phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp
3.1.3 Đặc trƣng việc dạy tiếng Việt
Âm tiết đơn vị phát âm Trong tiếng Việt, phát âm, âm tiết tách rời nhau, âm tiết lại gắn với điệu Vì dạy trẻ phát âm trƣớc hết phải dạy trẻ phát âm rõ âm tiết điệu âm tiết
3.2 Các nhiệm vụ giáo dục chuẩn mực ngữ âm tiếng Việt 3.2.1 Rèn luyện khả nghe lời nói
(14)13
- Rèn luyện cho trẻ tri giác đƣợc tính biểu cảm ngôn ngữ: âu yếm, vui vẻ, buồn bã…
- Rèn luyện cho trẻ phân biệt âm vị
- Rèn luyện khả nghe cho trẻ bao gồm thành tố nhƣ: khả ý nghe, nghe âm vị, tri giác tốc độ khả nghe tốt tạo điều kiện cho khả nói phát triển
3.2.2 Rèn luyện khả phát âm
- Rèn luyện máy phát âm: rèn luyện linh hoạt lƣỡi, môi, răng… - Rèn luyện thở ngôn ngữ: rèn luyện khả hít vào nhanh, ngắn thở nhịp nhàng tạo điều kiện cho khả nói câu cách thoải mái trình diễn đạt Thở ngôn ngữ tạo điều kiện phát âm rõ nét, giữ đƣợc cƣờng độ nói phù hợp, lời nói khúc chiết, nhẹ nhàng, lời nói biểu cảm
- Rèn luyện giọng nói cho trẻ: giúp cho trẻ có khả điều khiển giọng nói cho trở nên biểu cảm, rõ ràng, thể đƣợc thái độ, tình cảm ngƣời nói Cần ý đến đặc tính giọng nói:
+ Cao độ: nâng lên, hạ xuống âm thanh, chuyển giọng từ cao xuống thấp ngƣợc lại
+ Cƣờng độ: phát âm với cƣờng độ xác, hợp lý phù hợp với ngữ cảnh
+ Âm sắc: sắc thái riêng làm nên đặc trƣng giọng nói ngƣời (âm vang, trầm, ấm, đục…)
3.2.3 Hồn thiện chuẩn mực âm:
Chính âm quy định thống âm ngôn ngữ tiếng nói quốc gia, dân tộc Trong tiếng Việt, nhà ngôn ngữ xác định phát âm phƣơng ngữ Hà Nội đƣợc lấy làm sở âm
Giáo viên phải nắm vững âm phát âm chuẩn Giáo viên vào làm mẫu cho trẻ phát âm khắc phục lỗi tiếng địa phƣơng gây
3.2.4 Rèn luyện ngữ điệu lời nói
(15)14
- Giai điệu: nâng lên hạ giọng nói làm lời nói mang sắc thái khác (du dƣơng, mềm mại…)
- Tốc độ: nhanh, chậm
- Nhịp điệu: lời nói nhịp nhàng, tách bạch từ, âm tiết - Trọng âm: nhấn mạnh phát âm lời nói
- Âm sắc: lời nói thể sắc thái riêng, đặc trƣng giọng nói ngƣịi Cơ giáo cần giáo dục trẻ biết thể ngữ điệu phù hợp hoàn cảnh giao tiếp
3.2.5 Sửa l i phát âm cho trẻ
Ở tuổi mầm non, quan phát âm giai đoạn hoàn thiện trẻ thƣờng mắc lỗi phát âm Cơ giáo vào âm để sửa lỗi phát âm cho trẻ
3.3 Các nội dung biện pháp giáo dục chuẩn mực ngữ âm 3.3.1 Giai đoạn 1 ( trẻ từ 18 tháng đến 36 tháng tuổi)
3.3.1.1 Đặc điểm
Trẻ lứa tuổi phát triển nhanh chóng, khả hiểu lời nói, vốn từ tăng nhanh, cấu trúc từ hoàn thiện, thƣờng sử dụng câu ngắn
Mặt âm ngôn ngữ đƣợc phát triển mạnh, quan phát âm hoàn thiện bƣớc (hai hàm hình thành điều khiển đƣợc môi, lƣỡi ) tạo điều kiện phát âm đƣợc Tri giác nghe tốt có tác động tốt đến khả phát âm 3.3.1.2 Nhiệm vụ
Bằng đƣờng giao tiếp thƣờng xuyên, có hệ thống trẻ với ngƣời lớn, cô giáo ý phát triển tri giác nghe, củng cố phát triển phận quan phát âm
3.3.1.3 Nội dung biện pháp
- Cho trẻ bắt chƣớc rèn luyện phát âm phụ âm môi nhƣ: p, b, m, nguyên âm đơn: a, o, ô ,ơ
(16)15
- Dựa vào phát âm trẻ mà cô cho trẻ phát âm âm kết hợp khác Ví dụ: âm vị “b” bà bế bé Điều giúp trẻ phát âm rõ âm vị, luyện khả nghe âm vị phát âm âm vị
- Cho trẻ nhắc nhắc lại âm vị tạo thành mẫu, từ rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo phát âm, cấu tạo âm trẻ
- Cần đặc biệt lƣu ý âm mà trẻ phát âm khơng xác hồn tồn khơng phát âm đƣợc để rèn luyện cho trẻ Ví dụ: ngun âm đơi nhƣ iê, , ƣơ, vần có âm đệm u, phụ âm s, x, ch, l
- Các mẫu phát âm cần đặt hoạt động ngôn ngữ giao tiếp Q trình rèn luyện thơng qua số học ( Làm quen với âm nhạc, nhận biết tập nói, Làm quen văn học…), đặc biệt thơng qua qua trị chơi
3.3.2 Giai đoạn 2 (trẻ - tuổi) 3.3.2.1 Đặc điểm
Ở tuổi vốn từ trẻ tăng nhanh Trẻ hiểu nghĩa từ dùng từ xác Trẻ sử dụng đƣợc nhiều mẫu câu đơn giản ngữ pháp, kể đƣợc số câu chuyện ngắn, trẻ biết kể chuyện theo tranh Nhƣ vậy, điều kiện khả giao tiếp mở rộng
Mặt âm lời nói nhanh chóng phát triển Trẻ lĩnh hội phát âm đƣợc nhiều âm vị, phát âm từ, câu rõ nét Trẻ bắt đầu biết điều chỉnh tốc độ, cƣờng độ giọng nói
3.3.2.2 Nhiệm vụ
Phát triển khả nghe âm tiết, phát âm tất âm vị tiếng Việt từ, câu cách rõ ràng, rành mạch
Tiếp tục rèn luyện kỹ điều chỉnh giọng nói với cƣờng độ, tốc độ phù hợp với tình giao tiếp
3.3.2.3 Biện pháp
- Biện pháp chủ yếu sử dụng tập, TC tập cho trẻ phát âm âm vị tiếng việt Đặc biệt, âm vị khó nhƣ âm: s, tr, r, x, ch…phải ý tập cho trẻ từ tuổi
(17)16
đổi nhƣ sau:
+ Luyện phận quan phát âm nhƣ môi, lƣỡi, hàm Việc đƣợc tiến hành cách, giáo viên tổ chức tập, trị chơi để phát triển, xác hố vận động phận cấu âm nhƣ luyện cấu âm đúng, thở nhịp nhàng miệng, phát triển, điều chỉnh giọng nói Ví dụ: luyện độ linh hoạt lƣỡi qua TC “Chú lƣỡi vui tính”…
+ Chính xác hố việc phát âm âm vị riêng biệt, biết tách âm khỏi âm khác tập trò chơi, tách biệt âm phát âm để sau trẻ bắt chƣớc làm theo Loại công việc giúp trẻ phân biệt đƣợc âm vị gần Rèn luyện phát âm kết hợp với thể ngôn ngữ luyện giọng Ví dụ: trị chơi “Đốn xem kêu” (làm tiếng ong kêu “rì rì” để luyện phát âm “r” tiếng ve kêu để luyện âm “v”)
+ Luyện phát âm âm vị âm tiết, từ Lựa chọn từ, âm tiết khác có chứa âm vị để tập cho trẻ phát âm rõ nét âm vị Ví dụ: trị chơi “Con xuất hiện” (luyện phát âm âm “r” cách đƣa loại có tên gọi âm “r” cho trẻ gọi tên: rết, ruồi, rắn )
+ Luyện phát âm âm cấu trúc câu (lời nói) thơng qua trị chơi, câu đố, thơ ca, truyện Ví dụ: cho trẻ đọc đồng dao “Dung dăng dung dẻ” để luyện âm “d”…
3.3.3 Giai đoạn 3 ( trẻ - tuổi)
3.3.3.1 Đặc điểm
Đa số trẻ mẫu giáo lớn nắm đƣợc phát âm xác tất âm vị tiếng mẹ đẻ điệu Các từ, câu trẻ phát âm tƣơng đối xác, giọng điệu phù hợp với nội dung hồn cảnh giao tiếp
Số trẻ mắc số lỗi sai phát âm gặp từ khó, bỏ sót số nguyên âm Một số trẻ khác không phân biệt đƣợc âm gần giống nhƣ: s-x, tr-ch, r-d, chƣa làm chủ đƣợc cƣờng độ, ngữ điệu giọng nói
3.3.3.2 Nhiệm vụ
(18)17
- Phân biệt rèn luyện phát âm xác âm trẻ thƣờng hay lẫn lộn nhƣ: s-x, tr-ch, r-d
3.3.3.3 Biện pháp
- Chọn âm gần để trẻ so sánh phân biệt Ví dụ: sấu – xấu xí; xơi gấc – nƣớc sơi, trồng – chuối
- Phân biệt âm từ cách chọn tranh trị chơi có từ có âm khác nhau, cần phân biệt dạy trẻ phân biệt chúng Ví dụ: âm c, cho trẻ xem tranh “ cà”, tranh “con cá”
- Phân biệt âm cấu trúc câu, cô sử dụng tập, trị chơi ngơn ngữ, câu chuyện, tranh ảnh để tập cho trẻ nói nhanh luyện nghe cho trẻ
3.4 Các hình thức rèn luyện ngữ âm cho trẻ
3.4.1 Tiết học rèn luyện phát âm
- Đối với trẻ dƣới tuổi: + Hình thức: cá nhân
+ Thời gian: từ 10 – 15 phút
+ Mục đích: Phát triển ý lời nói, phát triển tri giác nghe, thở ngơn ngữ, hồn thiện máy phát âm
+ Biện pháp: ƣu tiên sử dụng biện pháp bắt chƣớc, sử dụng đồng dao, ca dao, trò chơi
- Đối với trẻ – tuổi: + Hình thức: nhóm + Thời gian: 15 – 20 phút
+ Mục đích: phát triển khả nghe hình vị lời nói, tiếp tục hoàn thiện vận động máy phát âm; củng cố kỹ phát âm; hoàn thiện phát âm từ, câu; phát triển kỹ sử dụng cƣờng độ giọng nói thích hợp, tốc độ ngữ điệu hợp lý
(19)18
- Đối với trẻ – tuổi:
+ Hình thức: nhóm
+ Thời gian: 15 - 20 phút
+ Mục đích: rèn luyện, củng cố hồn thiện kỹ năng, kỹ xảo có liên quan đến mặt chuẩn mực ngữ âm Chú ý đặc biệt đƣợc hƣớng đến âm vị s – x, r – d, tr – ch, l – n …
+ Biện pháp: Sử dụng trò chơi học tập, câu đố, tục ngữ, ca dao, đồng dao, thơ, chuyện vui, chuyện kể…
3.4.2 Đƣa việc rèn luyện ngữ âm vào tiết học
Có thể đƣa việc rèn luyện phát âm cho trẻ giờ: kể chuyện, đọc thơ, âm nhạc, làm quen với chữ cái…
3.4.3 Rèn luyện ngữ âm học
Mọi lúc, nơi luyện ngữ âm cho trẻ nhƣ: lúc tập thể dục, dạo, chơi tự do, đón trả trẻ….Cơng việc cần tiến hành thƣờng xuyên kiên trì
Câu hỏi ôn tập:
1 Thế giáo dục chuẩn mực ngữ âm cho trẻ mầm non?
2 Phân tích nhiệm vụ giáo dục chuẩn mực ngữ âm cho trẻ mầm non Trình bày đặc điểm ngữ âm trẻ nhà trẻ, mẫu giáo
4 Nêu biện pháp giáo dục chuẩn mực ngữ âm cho trẻ độ tuổi
(20)19 Chƣơng
HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN VỐN TỪ A Mục tiêu:
- Biết đặc điểm vốn từ trẻ tuổi mầm non
- Hiểu đƣợc nhiệm vụ hình thành vốn từ cho trẻ mầm non
- Hiểu vận dụng đƣợc biện pháp phát triển vốn từ cho trẻ mầm non - Có kỹ xây dựng trị chơi nhằm phát triển vốn từ cho trẻ
- Có kỹ lập kế hoạch tổ chức hoạt động nhận biết tập nói cho trẻ
B Nội dung
4.1 Đặc điểm vốn từ trẻ mầm non
4.1.1 Vốn từ xét mặt số lƣợng
- Từ 12 tháng trở đi, trẻ bắt đầu xuất từ chủ động 18 tháng trẻ có khoảng 11 từ (nhiều 24 từ)
- Từ 19 – 21 tháng, số lƣợng từ tăng nhanh, 21 tháng có khoảng 220 từ, 24 tháng có 234 từ, 30 tháng có 434 từ, 36 tháng có khoảng 468 từ
- Năm thứ 3, trẻ sử dụng đƣợc 500 từ chủ yếu danh từ, động từ, tính từ vật, tƣợng xung quanh, quen thuộc với trẻ
- Trẻ tuổi có khoảng 700 từ, hầu hết từ loại xuất vốn từ trẻ
- Trẻ – tuổi có khoảng 1033 từ, tính từ từ loại khác chiếm tỉ lệ cao
Quy luật tăng số lượng từ trẻ:
- Số lƣợng từ tăng theo thời gian
- Sự tăng số lƣợng từ có tốc độ khơng đều, có giai đoạn tăng nhanh, có giai đoạn tăng chậm Năm thứ ba tốc độ tăng nhanh Từ – tuổi tốc độ giảm dần
4.1.2 Vốn từ xét cấu từ loại