Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 19 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
19
Dung lượng
126 KB
Nội dung
PHƯƠNG PHÁP LUẬN NGHIÊN CỨU KHOA HỌC BÀI TẬP 1 Hãy viết nhận xét cơng trình nghiên cứu khoa học cơng bố Nhận xét góp ý QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC THÀNH PHỐ HÀ NỘI GIAI ĐOẠN 2011 - 2020 Sau nghiên cứu báo cáo tổng hợp “Quy hoạch phát triển nhân lực Thành phố Hà Nội giai đoạn 2011 - 2020” Tôi xin có số nhận xét, góp ý sau: Nhận xét chung: - Đây quy hoạch cần thiết cho Thành phố Hà Nội giai đoạn nay, giai đoạn đẩy mạnh kinh tế tri thức, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội CNH, HĐH thành phố Hà Nội - Về hình thức, quy hoạch có kết cấu tốt, tuân thủ với quy định phương pháp luận nghiên cứu khoa học Cách bố trí phần, tiết, mục, hợp lý, gọn dễ hiểu - Về nội dung: quy hoạch đạt mục tiêu đề ra, luận chứng phương pháp, giải pháp phát triển nhân lực thành phố Hà Nội Đã phân tích thực trạng phát triển nhân lực Tp số lượng, chất lượng, xác định rõ mạnh yếu nhân lực so với yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội thành phố Bản quy hoạch phân tích làm rõ thực trạng điều kiện phát triển nhân lực như: mạng lưới sở đào tạo, hệ thống chế, sách phát triển đào tạo, sử dụng nhân lực, đãi ngộ thu hút nhân tài Những tác động tích cực, hạn chế học kinh nghiệm hướng khắc phục Đã đề xuất hệ thống giải pháp, xác định nhu cầu nguồn nhân lực bước để tổ chức thực quy hoạch 2 Một số điểm cần chỉnh sửa bổ sung thêm a Về mặt hình thức - Về cách thức đánh số thứ tự phần ,mục phải thống Nếu dùng số La Mã tiếp sau phải 1,2,3, đến a,b,c…Còn dùng số 1.1; 1.2.1…thì khơng dùng a,b,c mà in nghiêng mà - Phần quan điểm mục tiêu phát triển kinh tế - xã hôi TP trang 37 nên gộp chung vào với phần phương hướng phát triển nhân lực thành phố Tạo thành phần: Quan điểm phương hướng… - Trong phần trạng đưa nhiều bảng biểu phong phú để minh chứng, số bảng biểu không cần thiết ( VD bảng 1, 2, số bảng biểu in đen trắng nên khó theo dõi - Nhiều bảng biểu khơng có nguồn trích dẫn VD: bảng 7, 11, 15, 21 cần bổ sung thêm vào nguồn có tính thuyết phuc - Cần rà sốt lại lỗi tả câu từ cho xác, VD: tên đề mục 1.1.4.4 phần mục lục, trang 35, 46,67,78… - Chưa có danh mục từ viết tắt nên bổ sung thêm - Kết cấu quy hoạch chưa phù hợp, nguyên nhân xác định mục tiêu, nhiệm vụ chưa chuẩn nên chia quy hoạch thành phần Xin kiến nghị sau: Xác định mục tiêu nhiệm vụ cần chia quy hoạch thành phần tương ứng với nhiệm vụ đề b Về nội dung: - Đầu tiên cần nhận định lại vị trí vai trị Thủ Hà Nội Hà Nội trung tâm lớn văn hóa, khoa học, giáo dục, kinh tế giao dịch quốc tế Chứ trung tâm lớn Kinh tế - Văn hóa… (trang 72) - Phần mục tiêu quy hoạch cần gọn rõ hơn, trình bày báo cáo giống nhiệm vụ Mục tiêu chỉnh lại sau: + Đánh giá thực trạng nhân lực Hà Nội nay, ưu điểm hạn chế + Đề phương hướng phương án quy hoach nhân lực Hà Nội đến năm 2020 + Đưa giải pháp biện pháp tổ chức thực hiệu - Phần I : (Tổng quan…) tiến trình bày ngắn gọn vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên, thủy văn Nhưng chưa phân tích điều kiện vị trí địa lý tự nhiên có vai trị, tác động phát triển nhân lực Hà Nội Như phần tổng quan đem vào quy hoach Hà Nội Cần phân tích ngắn gọn vị trí địa lý Hà Nội có tác động tới nguồn nhân lực Tương tự khí hậu, thủy văn, địa - Phần II (hiện trạng): trình bày phong phú đầy đủ cần làm bật rõ lên thự trạng nhân lực Hà Nội Số liệu nhiều mang tính chất liệt kê Chủ yếu nói nhiều lao động phổ thơng hệ thống trường Đại học, Cao đẳng, Trung cấp nghề…Cần làm rõ chất lượng nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển %, thừa lĩnh vực nào, thiếu lĩnh vực nào, cần mở thêm trường trường cần chuyển đổi hình thức đào tạo - Số liệu dân số Hà Nội nên lấy năm thống nhất, trang 42 lấy năm 2010 6,6 triệu, trang 65 năm 2010 lại 6,4 triệu, bên cạnh tỷ lệ tăng dân số tự nhiên học báo cáo chưa khớp - Trước số liệu đầy đủ phong phú thực trạng nhân lực Hà Nội vây cần có thêm phần đánh giá vào cuối phần II, ưu điểm, tồn tại, nguyên nhân, địa phương hàng đầu nước chuyên gia, nhà khoa học, GS, TS, tập trung Trường Đại học lớn Tại khơng có sách sử dụng hợp lý - Trong phần trạng đào tạo nhân lực Hà Nội, cần phân biệt rõ trường đào tạo Trung ương Bộ đặt địa bàn Hà Nội trường đào tạo Hà Nội quản lý khác Nếu lấy tất trường Đại học địa bàn Hà Nội nói thực trạng đào tạo nguồn nhân lực Hà Nội chưa hợp lý Phần III: (Các nhân tố tác động đến quy hoạch): Phần trình bày theo mơ chung là: Tình hình Thế giới, tình hình nước, điều kiện Hà Nội…do chung ghung sơ sài, đem phần vào quy hoạch Hà Nội khơng sai Cần trình bày ngắn gọn đọng hơn, nêu bật tác động tích cực tiêu cực từ có phương án thật hợp lý Phần IV: (Phương án quy hoạch): Cơ đồng tình bên cạnh việc nâng cao số lượng người đào tạo đến năm 2020 cần nhấn mạnh đến chất lượng đào tạo, mục tiêu đào tạo Thạc sỹ, Tiến sỹ đến năm 2020 cao làm ảnh hưởng đến chất lượng thực tế - Phương án hình thành cụm đào tạo huyện xung quanh hợp lý, trung tâm không nên thành lập thêm trường mà cần di chuyển dần ngoại ô, nên quy hoạch nhiều trường dạy nghề kỹ thuật cao - Phần giải pháp xin bổ sung thêm giải pháp có chế để thu hút sử dụng nhân tài - Kiến nghị với Trung ương Bộ giáo dục vấn đề đào tạo theo phương châm: Các Bộ, Ngành, Tập đoàn, Địa phương nên thành lập trường đào tạo chuyên ngành VD: Trường Lâm nghiệp đào tạo Quản trị kinh doanh; Trường Nơng nghiệp lại đào tạo kế tốn; Trường báo chí lại đào tạo Hành cơng…rất nhiều tượng vậy, làm giảm chất lượng giáo dục chay theo lợi ích Kết luận Đánh giá tổng thể quy hoạch có chất lượng tốt, có tính thực tiễn cao, thể có gắng Ban chủ nhiệm Tuy nhiên để hồn thiện đề nghị Ban chủ nhiệm cần bổ sung, chỉnh sửa theo nhận xét, góp ý để hồn thiện có đóng góp cho Thành phố cho xã hội NGƯỜI NHẬN XÉT BÀI TẬP Hãy xây dựng thuyết minh đề cương nghiên cứu đề tài khoa học thuộc lĩnh vực công tác anh chị THUYẾT MINH ĐỀ TÀI Tên đề tài: “Tác động q trình Đơ thị hóa nhanh biến đổi cấu xã hội cấu dân cư đô thị Hà Nội nay.” Luận giải cần thiết, tính cấp bách đề tài Từ năm 1986 (Năm khởi đầu thực công đổi mới) đến nay, đặc biệt sau địa giới hành mở rộng, q trình thị hóa gắn liền với tốc độ cơng nghiệp hóa theo hướng đại Hà Nội ngày tăng quy mô số lượng Quá trình biến đổi tạo điều kiện cho thủ đô diện mạo đô thi đại hơn, chất lượng sống người dân cải thiện rõ rệt Gắn liền với biến đổi lực lượng sản xuất biến đổi quan hệ sản xuất cấu trúc thượng tầng Đặc điểm bật biến chuyển cấu xã hội, chuyển hóa tạo bình đẳng khoảng cách phát triển nông thôn thành thị Tuy nhiên, gắn với q trình CNH – HĐH, thị hóa đồng nghĩa với q trình thu hẹp đất nơng nghiệp, hình thành phát triển đô thị khu công nghiệp, dịch vụ…Tác động chuyển biến dẫn đến biến đổi xã hội cấu giai tầng, phân tầng xã hội, cấu nghề nghiệp, cấu dân cư, hệ số GINI (chỉ số đánh giá chênh lệch thu nhập) Đồng thời khiếm khuyết q trình thị hóa nhanh chưa dựa tảng quy hoạch chi tiết hợp lý, dẫn đến xung đột thành thị nông thôn, khoảng cách giai tầng xã hội, cư dân địa cư dân ngoại tỉnh nhập cư Do đó, cấu trúc xã hội cấu trúc dân cư đô thị Hà Nội ngày đa dạng phức tạp Gắn liền với đan xen cũ, tính truyền thống tính đại, tốt nhân xấu phi nhân bản, phân tầng xã hội hợp thức phân tầng xã hội phi hợp thức Những tượng cần lý giải phân tích phương diện lý luận phương diện thực tiễn nhằm phát huy nâng cao hiệu mặt tích cực, hạn chế xóa bỏ mặt tiêu cực q trình thực CNH – HĐH thủ đô Hà Nội Do đó, nghiên cứu đề tài: “Tác động q trình thị hóa nhanh biến đổi cấu xã hội cấu dân cư đô thị Hà Nội nay” cần thiết Kết đề tài cung cấp luận khoa học thực tế biến đổi cấu xã hội, cấu dân cư đô thị Hà Nội, giúp lãnh đạo thành phố sở ngành liên quan có nhận thức chất có chế sách thích hợp tạo điều kiện phát triển kinh tế xã hội thủ đô ổn định bền vững Giới hạn phạm vi nghiên cứu đề tài - Khách thể nghiên cứu đề tài q trình thị hóa nhanh Hà Nội biến đổi cấu dân cư thị Bời q trình thị hóa Hà Nội tác động đến nhiều mặt sống như: Kinh tế, xã hội, môi trường, dân số, giáo dục, y tế, văn hóa nên khách thể đề tài khu trú vào biến đổi cấu dân cư đô thị mà - Về xác định không gian đối tượng chủ thể đề tài: + Tác động q trình CNH - HĐH, thị hóa biến đổi cấu xã hội cấu dân cư đô thị Hà Nội + Về thời gian xác định: chủ yếu từ Hà Nội mở rộng địa giới hành (1/8/2008 đến nay) Tình hình nghiên cứu đề tài: 3.1 Tình hình nghiên cứu nước Những thành tựu công đổi vấn đề xúc đặt thực chất vừa kết biến đổi cấu xã hội, vừa tác nhân thúc đẩy biến đổi mạnh mẽ cấu xã hội Cơ cấu xã hội nhân tố luôn biến đổi Trong trình vận động phát triển xã hội, biến đổi lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội tác động mạnh mẽ, thúc đẩy biến đổi cấu xã hội, biến đổi cấu xã hội lại tác động đến lĩnh vực đời sống xã hội, có biến đổi cấu dân cư Đã có nhiều cơng trình đề cập đến vấn đế biến đổi cấu xã hội Việt Nam, với cách tiếp cận khác Có cơng trình xuất phát từ góc nhìn tác động q trình đổi kinh tế nước ta năm qua Có cơng trình xuất phát từ tác động q trình CNH - HĐH, thị hóa.Ngược lại, số cơng trình nghiên cứu tiếp cận vấn đề từ khía cạnh phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo, biến đổi cấu dân cư Trong cơng trình nghiên cứu nay, đáng ý số công trình, đề tài nghiên cứu sau đây: - Đề tài khoa học “Xu hướng biến đổi cấu xã hội Việt Nam” GS, TS Tạ Ngọc Tấn làm chủ nhiệm phác họa tranh tổng thể biến đổi cấu xã hội Việt Nam giai đoạn đổi mới, thể lát cắt quan trọng nhất, cấu xã hội - giai cấp, cấu xã hội - nghề nghiệp, cấu xã hội dân số, cấu xã hội - dân tộc cấu xã hội - tôn giáo Trên sở phân tích nhân tố tác động đến biến đổi cấu xã hội Việt Nam 25 năm đổi mới, Đề tài làm bật biến đổi mạnh mẽ cấu xã hội Việt Nam 25 năm đổi - GS.TS Lê Hữu Nghĩa (Học viện Chính trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh), với đề tài: “Cơ cấu xã hội Phân tầng xã hội nước ta điều kiện đổi nay” Đề tài khoa học cấp Nhà nước,2008-2010, khái quát phân tích mối quan hệ biện chứng tác động biến đổi cấu xã hội phân tầng xã hội nước ta điều kiện Bên cạnh yếu tố tích cực q trình đổi nước ta, cơng trình phân tích đề cập hệ tiêu cực, mặt trái chế kinh tế thị trường Đó khoảng cách chênh lệch giàu nghèo, phân tầng xã hội ngày nới rộng Đặc biệt hệ lụy phân tầng phi hợp thức làm băng hoại, xói mòn đạo đức, tạo nên mâu thuẫn xã hội - GS.TS Hồng Chí Bảo với tác phẩm: “ Biến đổi xã hội Việt Nam qua 20 năm đổi (hội đồng lý luận TW, 2008) Đã phân tích sâu sắc biến đổi xã hội Việt Nam thời kỳ đổi Đó biến đổi nhận thức, tư tưởn, cấu địa lý thành thị nông thôn, biến đổi tâm ly, cấu xã hội, giai tầng xã hội, cấu dân cư Kết luận cơng trình cho thấy, q trình đổi có tác động tích cực biến đổi xã hội, phát sinh yếu tố tiêu cực, tương phản xung đột, giá trị truyền thống giá trị xã hội ta - Đi sâu vào lĩnh vực biến đổi cấu xã hội, cấu dân cư cịn số cơng trình nghiên cứu tiêu biểu như: GS.TS Nguyễn Kế Tuấn với cơng trình “Đời sống văn hóa xu hướng văn hóa vùng đồng song Hồng thời kỳ CNH – HĐH” GS.TS Nguyễn Văn Thủ “Biến đổi xã hội nông thôn Việt Nam tác động đô thị hóa, tích tụ ruộng đất sách dồn điền đổi thửa” Đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước, 2005-2006 PGS.TS Trần Cao Sơn (Viện xã hội học) với cơng trình nghiên cứu “Những biến đổi dân số cấu dân cư Việt Nam nay” PGS.TS Hoa Hữu Lân ( Viện nghiên cứu phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội) với đề tài “Phân tầng xã hội Hà Nội – thực trạng giải pháp, 2008” 3.2 Tình hình nghiên cứu khu vực giới 10 Trên giới có số cơng trình nghiên cứu khoa học liên ngành, chuyên ngành cấu xã hội Đặc biệt từ kỷ 20, sở thừa nhận vai trò định điều kiện kinh tế hình thành giai tầng xã hội phân hóa xã hội thành tầng lớp xã hội cấu xã hội Nghiên cứu Simon Kuznets Athur Lewis “về tăng trưởng kinh tế nghèo đói” phân hóa giầu nghèo nước phát triển nước chậm phát triển, thành thị nông thôn quốc gia nguyên nhân kinh tế phi kinh tế Nông thôn hay vùng kinh tế dự vào nông nghiệp quy mô nhỏ dân số đơng thường dễ bị nghèo đói Thành thị hay vùng kinh tế dựa vào sản xuất công nghiệp với kỹ thuật cao đầu tư vốn lớn thường có mức tăng trưởng nhanh (Simon Kuznets Athur Lewis Các thuyết trình lễ trao giải thưởng Nobel khoa học kinh tế) Nghiên cứu Amartya Sen “phân hóa giàu nghèo tăng trưởng kinh tế” cho biết phát triển bền vững không tăng trưởng kinh tế bảo vệ môi trường mà cịn bao hàm phát triển văn hóa, giáo dục, sức khỏe Sự phân hóa giàu nghèo bao hàm phân hóa hội tiếp cận dịch vụ xã hội quản lý xã hội Nghiên cứu Amartya Sen cho thấy cần thiết phải thường xun bổ sung thơng tin xác, khách quan tình trạng biến đổi cấu dân cư xã hội, sở hoạch định sách tăng trưởng kinh tế phát triển bền vững Đồng thời nghiên cứu gợi số suy nghĩ điều chỉnh cấu xã hội phân tầng xã hội theo hướng nâng cao lực thự quyền học tập, chăm sóc sức khỏe, sản xuất kinh doanh tham gia quản lý xã hội Đặc biệt nghiên cứu Joshep Stiglitz tồn cầu hóa ơng vai trị tích cực tiêu cực tác động từ phía ttổ chức quốc tế tăng trưởng nước phát triển chậm phát triển Nghiên cứu gợi suy nghĩ quan trọng tính tích cực hội nhập quốc tế 11 sở vừa phát huy nội lực vừa tranh thủ ngoại lực bối cảnh tồn cầu hóa; đồng thời cần nâng cao lực ứng phó với hệ lụy mặt trái kinh tế thị trường tồn cầu hóa (Joshep Stiglitz Globalization and its Dícontents) - GS Lục Học Nghệ (Đại học Bắc Kinh- Trung Quốc) cơng trình nghiên cứu “Biến đổi xã hội giai tầng xã hội Trung Quốc đại” trình bày phân tích tác động biến đổi xã hội việc xuất xung đột giai tầng xã hội đương đại Cơng trình nghiên cứu tác giả nguyên nhân khách quan chủ quan dẫn đến xung đột giai tầng, hệ lụy biến đổi xã hội Trung Quốc Trong nguyên nhân, tác giả nhấn mạnh đến yếu tố quan trọng tác động thị hóa nhanh dẫn đến việc đất nông nghiệp bị thu hẹp, số lượng nông dân khơng có việc làm tăng nhanh Mặt khác tác giả phân tích lực hấp dẫn thu hút đô thị kéo theo lượng nhân công đến làm việc, sinh sống đô thị làm cho cấu dân cư đô thị ngày đa dạng phức tạp Tổng quan chung Nhìn chung cơng trình nghiên cứu học giả ngồi nước có đóng góp quan trọng mặt lý luận thực tiễn Một số công trình nghiên cứu tập trung vào đánh giá tác động tồn cầu hóa thị hóa phát triển xã hội biến đổi cấu xã hội Tính hai mặt chế kinh tế thị trường, trình đổi thể rõ nét biến đổi xã hội, cấu xã hội Xét phương diện lý luận quy luật tất yếu q trình CNH, tồn cầu hóa Xét phương diện thực tiễn, đặc biệt với nước phát triển Việt Nam, chuyển hóa từ kinh tế nơng nghiệp phân tán, trải qua thời kỳ dài chế kế hoạch hóa tập trung, sang kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đó xung đột cũ mới, truyền thống đại, với biến đổi cấu giai tầng, 12 cấu dân cư…Tuy nhiên, từ vấn đề lý luận thực tiễn đây, nghiên cứu trực tiếp vào địa phương cụ thể, đặc biệt trung tâm, thành phố lớn Hà Nội tản mạn, thiếu hệ thống đề tài: “Tác động q trình Đơ thị hóa nhanh biến đổi cấu xã hội cấu dân cư đô thị Hà Nội.” cần thiết Đề tài tập trung khảo sát, đánh giá thực trạng, từ đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực trình biến đổi cấu xã hội cấu dân cư đô thị Hà Nội hai phương diện lý luận thực tiễn Liệt kê cơng trình nghiên cứu, tài liệu ngồi nước có liên quan đến đề tài: GS.TS Hồng Chí Bảo Biến đổi xã hội Việt Nam qua 20 năm đổi (hội đồng lý luận TW, 2008) GS.TS Lê Hữu Nghĩa Cơ cấu xã hội Phân tầng xã hội nước ta điều kiện đổi Đề tài khoa học cấp Nhà nước,2008-2010 Lê Đăng Doanh, Nguyễn Minh Tú (chủ biên) Khung sách xã hội q trình chuyển đổi sang kinh tế thị trường Kinh nghiệm quốc tế thực tiễn Việt Nam Nxb Thống kê, 1999 Tô Duy Hợp Sự biến đổi làng xã Việt Nam đồng sông Hồng Nxb Khoa học Xã hội Hà Nội, 2000 Nguyễn Hữu Minh Đơ thị hóa phát triển Việt Nam - Một số vấn đề cần quan tâm nghiên cứu Tạp chí Xã hội học, số 3, 2003 Nguyễn Quang Ngọc (chủ biên) Cơ cấu xã hội trình phát triển lịch sử Việt Nam Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 1988 Những vấn đề trị - xã hội cấu xã hội - giai cấp nước ta Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 Lê Du Phong đồng Ảnh hưởng thị hóa đến nông thôn ngoại thành Hà Nội - Thực trạng giải pháp Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Đỗ Nguyên Phương, Mai Trọng Phụng, Đỗ Khánh Tặng Cơ cấu xã hội – Những quan điểm phương pháp luận nghiên cứu Đề tài KX07-05 Hà Nội 2002 10 Nguyễn Văn Thủ cộng Biến đổi xã hội nông thôn Việt Nam tác động thị hóa, tích tụ ruộng đất sách dồn điền đổi Đề tài khoa học độc lập cấp Nhà nước, 2005-2006 11 Viện Xã hội học Những biến đổi xã hội thời kỳ đổi Báo cáo đề tài khảo sát thực trạng kinh tế - xã hội quận nội thành Hà Nội Tháng 5/2002 Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài là: đánh giá tác động q trình thị hóa nhanh tới biến đổi cấu dân cư đô thị địa bàn thành phố Hà Nội Để đạt mục tiêu trên, tác giả xác định cần phải thực nhiệm vụ nghiên cứu đây: - Nghiên cứu số vấn đề chung mối quan hệ q trình thị hóa biến đổi cấu xã hội, cấu dân cư địa bàn Hà Nội Những quan niệm CNH, HĐH, ĐTH…xác định mối quan hệ biện chứng vừa có tác động tích cực lẫn tiêu cực - Khảo sát, thu thập tài liệu phân tích thực trạng tác động q trình thị hóa nhanh biến đổi cấu xã hội, cấu dân cư đô thị Hà Nội từ năm 2008 đến tìm nguyên nhân, yếu tố tác động phương hướng giải vấn đề 14 - Tác giả tiến hành luận chứng cho giải pháp áp dụng, góp phần tận dụng ưu trình CNH, HĐH hạn chế mặt hạn chế, tiêu cực trình thị hóa nhanh giai đoạn Đóng góp đề tài - Đóng góp quan trọng đề tài đánh giá tác động q trình thị hóa nhanh tới biến đổi cấu dân cư đô thị Hà Nội - Chỉ tranh CNH, HĐH Hà Nội nhiều bất cập - Bên cạnh đề tài cịn đưa giải pháp để hạn chế tình trạng Phương pháp nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tác động q trình thị hóa nhanh tới biến đổi cấu xã hôi, cấu dân cư đô thị Đề tài tập trung vào phương pháp chủ đạo sau đây: - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp diễn dịch - quy nạp ngược lại Bên cạnh hai phương pháp nghiên cứu chủ đạo trên, đề tài sử dụng phương pháp cụ thể sau: - Hệ thống văn bản, tài liệu, cơng trình nghiên cứu khoa học liên quan đến chủ đề - Khảo sát đánh giá thực tiễn - Tiếp cận góc độ nghiên cứu liên ngành - Tiếp cận góc độ phân tích đối tượng (chủ thể khách thể vật) - Hệ thống hóa, phân tích xử lý số liệu sơ cấp thứ cấp 15 - Thực vấn sâu (250 phiếu) bao gồm quan quản lý nhà nước, nhà khoa học, tổ chức xã hội ban quản lý, địa phương - Thực điều tra xã hội học (800 phiếu) sở hình thành mẫu phiếu điều tra (theo mẫu tự điều tra mẫu đặt câu hỏi) quần chúng nhân dân số địa bàn tập trung có tốc độ thị hóa nhanh như: Cầu Giấy, Từ Liêm… - Tổ chức hội thảo khoa học - Mời chuyên gia tham gia viết chuyên đề - Tổng hợp, phân tích, xây dựng báo cáo tổng kết, báo cáo tóm tắt Nội dung nghiên cứu đề tài Mục tiêu nghiên cứu đề tài là: đánh giá tác động q trình thị hóa nhanh tới biến đổi cấu dân cư thị địa bàn thành phố Hà Nội Để đạt mục tiêu trên, tác giả xác định cần phải thực nhiệm vụ nghiên cứu đây: Chương Một số vấn đề lý luận mối quan hệ thị hóa nhanh biến đổi cấu xã hội, cấu dân cư 1.1 Khái niệm, đặc điểm nội dung chủ yếu q trình thị hóa nhanh 1.2 Nội dung cấu xã hội 1.3 Nội dung cấu dân cư cấu dân cư đô thị 1.4 Tác động đô thị hóa nhanh biến đổi cấu xã hội cấu dân cư đô thị 16 1.5 Kinh nghiệm số nước giải hài hịa vấn đề thị hóa nhanh và biến đổi cấu xã hội, cấu dân cư đô thị 1.6 Một số nhận xét, đánh giá 1.6.1 Đánh giá tác động tích cực biến đổi cấu xã hội, cấu dân cư đô thị 1.6.2 Đánh giá tác động tiêu cực biến đổi cấu xã hội, cấu dân cư đô thị Chương Thực trạng tác động q trình thị hóa nhanh biến đổi cấu xã hội cấu dân cư đô thị địa bàn Hà Nội 2.1 Khái quát trình thị hóa nhanh địa bàn Hà Nội từ 2008 đến 2.2 Thực trạng tác động trình thị hóa nhanh biến đổi cấu xã hội 2.3 Thực trạng tác động trình thị hóa nhanh biến đổi cấu dân cư đô thị 2.4 Một số nhân xét đánh giá chung 17 Chương Một số giải pháp hạn chế mặt trái thị hóa nhanh biến đổi cấu xã hội cấu dân cư đô thị địa bàn Hà Nội 3.1 Quan điểm, định hướng Thành phố 3.2 Nhóm giải pháp quản lý Nhà nước 3.3 Nhóm giải pháp quản lý thị chế kinh tế 3.4 Nhóm giải pháp chế xã hội 3.5 Nhóm giải pháp tạo đồng thuận chế sách nhà nước tầng lớp xã hội Dự kiến sản phẩm tạo khả áp dụng Sản phẩm đề tài dự kiến bao gồm: Báo cáo tổng hợp; báo cáo tóm tắt đề tài; báo cáo kết điều tra; phần mềm báo cáo; dự kiến in thành sách Đề tài vừa tài liệu để nghiên cứu, giảng dậy vừa nhà lãnh đạo quản lý Hà Nội nói riêng nhà lãnh đạo quản lý nước nói chung, để hoạch định chủ trương, sách nghiệp CNH, HĐH, ĐTH, quản lý dân cư, phát triển văn hóa, xã hội… Những vấn đề cịn cần tiếp tục nghiên cứu Đề tài bên cạnh nghiên cứu tác động trình thị hóa nhanh tới biến đổi cấu dân cư thị Hà Nội tiếp tục nghiên cứu vấn đề sau: - Biến đổi cấu gia đình 18 - Biến đổi cấu làng xã 19 ... thủ với quy định phương pháp luận nghiên cứu khoa học Cách bố trí phần, tiết, mục, hợp lý, gọn dễ hiểu - Về nội dung: quy hoạch đạt mục tiêu đề ra, luận chứng phương pháp, giải pháp phát triển... pháp chủ đạo sau đây: - Phương pháp phân tích - tổng hợp - Phương pháp diễn dịch - quy nạp ngược lại Bên cạnh hai phương pháp nghiên cứu chủ đạo trên, đề tài sử dụng phương pháp cụ thể sau: - Hệ... cịn đưa giải pháp để hạn chế tình trạng Phương pháp nghiên cứu đề tài Nghiên cứu tác động q trình thị hóa nhanh tới biến đổi cấu xã hôi, cấu dân cư đô thị Đề tài tập trung vào phương pháp chủ đạo