Tiểu luận môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học

12 5 0
Tiểu luận môn phương pháp luận nghiên cứu khoa học

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bài tập 1: Đánh giá, nhận xét luận văn, luận án theo mục Luận văn lựa chọn: Luận văn thạc sỹ khoa học Báo chí Lại Thị Hải Bình – chun ngành Báo chí học, trường ĐH Khoa học Xã hội & Nhân văn – ĐH Quốc gia Hà Nội Tên đề tài: Báo chí với trình hình thành nhân cách học sinh - sinh viên (Nguồn: Internet) Tên đề tài “Báo chí với trình hình thành nhân cách học sinh – sinh viên” => Tên đề tài ngắn gọn, hàm súc nhiên chưa thấy thời gian không gian nghiên cứu giới hạn tên đề tài dễ khiến người đọc hiểu phạm vi nghiên cứu đề tài rộng Tính cấp thiết đề tài (Lý chọn đề tài) - Trong bối cảnh công đổi mới, hệ thống báo chí nước ta trưởng thành nhanh chóng số lượng chất lượng - Báo chí có ảnh hưởng sâu rộng tới nhóm dân cư, tầng lớp xã hội có học sinh – sinh viên Báo chí dành cho đối tượng phong phú đa dạng với góp mặt báo tên tuổi như: Giáo dục & Thời đại, Sinh Viên, Tiền Phong, Thanh Niên, Tuổi Trẻ… => Lý chọn đề tài cần trả lời câu hỏi: Tại học sinh – sinh viên lại đối tượng dễ chịu tác động ảnh hưởng sâu rộng từ thơng tin báo chí? Tầm quan trọng báo chí q trình hình thành nhân cách học sinh – sinh viên? Sự hình thành nhân cách học sinh – sinh viên có tác động đến phát triển cá nhân xã hội? Tình hình nghiên cứu - Hiện Việt Nam nghiên cứu đối tượng học sinh – sinh viên không nhiều Các cơng trình nghiên cứu ảnh hưởng tác động báo chí đến q trình hình thành nhân cách học sinh – sinh viên lại khơng muốn nói khơng có dẫn đến việc tác giả gặp nhiều khó khăn tìm tài liệu - Một số cơng trình nghiên cứu đối tượng công chúng học sinh – sinh viên gần thời điểm tác giả thực Luận văn kể đến như: “Vai trị báo chí việc hình thành lối sống niên sinh viên” Tiến sỹ Nguyễn Thị Thoa thực năm 2000 Luận văn Thạc sỹ Báo chí “Tâm lý tiếp nhận sản phẩm báo chí niên sinh viên nay” Đỗ Thu Hằng thực năm 2002 => Vấn đề nghiên cứu lựa chọn vấn đề mới, khả thi, xã hội quan tâm Mục đích nhiệm vụ Làm việc mơi trường giáo dục đào tạo, qua trình giảng dạy chun ngành báo chí, q trình hoạt động báo chí thực tiễn tác giả nhận thấy đa số sinh viên thụ động việc tiếp cận thẩm định thông tin Từ thực tế tác giả thấy phải có nhận định khách quan vai trò báo chí với q trình hình thành nhân cách học sinh – sinh viên => Phần tác giả trình bày mục đích nghiên cứu mà chưa thấy nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu : sinh viên tác phẩm báo chí phản ánh học sinh – sinh viên - Phạm vi nghiên cứu: + Không gian: tỉnh phía Bắc chủ yếu Hà Nội Hà Nam + Thời gian: Đề tài khảo sát, tổng hợp từ nguồn tư liệu từ tờ báo lớn dành cho đối tượng học sinh – sinh viên từ năm 2003 – 2005 + Nội dung: Tìm đóng góp báo chí làm bật vai trị q trình hình thành nhân cách học sinh – sinh viên => Tên đề tài “Báo chí với q trình hình thành nhân cách học sinh – sinh viên” song đối tượng phạm vi nghiên cứu giới hạn nghiên cứu sinh viên Sinh viên học sinh đối tượng trẻ, thiếu niên song lại khác lớn môi trường sinh hoạt, học tập nhu cầu tiếp nhận thông tin Điều thể không thống tư cách trình bày tác giả Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu Tác giả chưa đề cập đến Luận văn Phương pháp luận, lý luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận, lý luận : Lý thuyết truyền thông chế tác động hiệu xã hội báo chí; lý luận vị trí, vai trị báo chí đời sống xã hội; sách Đảng Nhà nước để xây dựng đội ngũ niên – sinh viên; số tư tưởng Triết học nghiên cứu khoa học nhân cách mơ hình nhân cách người… - Phương pháp nghiên cứu: Khảo sát, tổng hợp, phân tích lấy ý kiến điều tra bảng hỏi => Phương pháp luận, lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn phù hợp, đầy đủ sở khoa học, sở lý luận thực tiễn để giúp tác giả nắm bắt triển khai vấn đề cách hiệu Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu - Đề xuất số nhóm giải pháp bước đầu nhằm giáo dục hệ học sinh – sinh viên phục vụ nghiệp cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước quan trọng tuyên truyền giáo dục trị tư tưởng lối sống lành mạnh cho sinh viên thơng qua sản phẩm báo chí - Định hướng hoạt động tuyên truyền báo chí nhằm gây ảnh hưởng tích cực đến việc hình thành nhân cách học sinh – sinh viên, tránh tác động tiêu cực đến đối tượng học sinh – sinh viên tiếp nhận sản phẩm báo chí => Luận văn vừa có ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiễn nhiên tác giả cần ý đến tác động hai chiều việc nâng cao lực nhận thức, tư đối tượng học sinh – sinh viên đến việc nâng cao chất lượng sản phẩm báo chí nói chung ngược lại Kết cấu đề tài CHƯƠNG I: BÁO CHÍ VỚI VIỆC HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH CHO HỌC SINH – SINH VIÊN (Chương chủ yếu sâu tìm hiểu vấn đề lý luận vai trị báo chí đời sống xã hội vai trò báo chí với việc hình thành giáo dục nhân cách cho học sinh – sinh viên) Vị trí, vai trị báo chí đời sống xã hội 1.1 Vị trí 1.2 Vai trị 1.2.1 Về trị 1.2.2 Trong lĩnh vực kinh tế 1.2.3 Trong lĩnh vực văn hóa – xã hội 1.3 Cơ chế tác động hiệu xã hội báo chí 1.3.1 Cơ chế tác động báo chí 1.3.2 Hiệu xã hội hoạt động báo chí Vai trị vị trí sinh viên đời sống xã hội 2.1 Vai trị sinh viên 2.2 Báo chí sinh viên 2.3 Các sách Đảng Nhà nước xây dựng đội ngũ niên – sinh viên Một số vấn đề nhân cách học sinh – sinh viên 3.1 Khái niệm nhân cách 3.2 Một số vấn đề nhân cách nghiên cứu nhân cách 3.2.1 Triết học phương Đông bàn nhân cách người 3.2.2 Nghiên cứu người nhân cách người 3.2.3 Giáo dục nhân cách theo tư tưởng Hồ Chí Minh 3.2.4 Nghiên cứu nhân cách chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước 3.3 Về nhân cách mơ hình nhân cách người Việt Nam giai đoạn CNH – HĐH 3.3.1 Cơ sở phác thảo mơ hình nhân cách người Việt Nam thời kỳ CNH – HĐH 3.3.1.1 Văn kiện Đại hội Đảng đòi hỏi nghiệp CNH – HĐH đất nước nhân cách người 3.3.1.2 Một số nghiên cứu nhà khoa học mơ hình nhân cách người Việt Nam vào CNH – HĐH 3.3.2 Phác thảo mơ hình nhân cách người thời kỳ CNH – HĐH 3.4 Một số điểm cần ý nghiên cứu văn hóa người nguồn lực sinh viên 3.4.1 Về thái độ sinh viên 3.4.2 Về ý thức, tự ý thức phát triển nhân cách 3.4.3 Hình thành phát triển “CÁI TƠI” sinh viên Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 3.5 Đặc điểm thuộc tính nhân cách sinh viên Thơng tin báo chí vấn đề thỏa mãn hệ thống nhu cầu lợi ích học sinh – sinh viên 4.1 Về nhu cầu thỏa mãn nhu cầu người 4.2 Về nhu cầu thỏa mãn nhu cầu sinh viên giai đoạn CNH – HĐH 4.2.1 Nhu cầu văn hóa thẩm mỹ 4.2.2 Nhu cầu văn hóa giao tiếp, ứng xử 4.2.3 Nhu cầu lao động, học tập 4.2.4 Nhu cầu sinh hoạt vật chất, tinh thần Tiểu kết chương I CHƯƠNG II: BÁO CHÍ VỚI ĐỀ TÀI HỌC SINH – SINH VIÊN (Qua khảo sát phản ánh báo chí từ năm 2003 – 2005 báo dành cho học sinh – sinh viên như: Giáo dục & Thời đại, Sinh Viên, Tiền Phong, Thanh Niên, Tuổi Trẻ… tác giả rút kết luận, đánh giá, nhận định vai trị báo chí với q trình hình thành nhân cách đối tượng công chúng này) Điều kiện phương tiện tiếp nhận sản phẩm báo chí học sinh sinh viên 1.1 Một số nhận định bước đầu điều kiện tiếp nhận sản phẩm báo chí sinh viên 1.2 Cơ cấu tổ chức hệ thống báo chí dành cho sinh viên 1.3 Vai trị tác động tổ chức đồn thể, trường đại học cao động với thói quen tiếp nhận sản phẩm báo chí sinh viên 1.3.1 Vai trò trường đại học, cao đẳng 1.3.2 Vai trò tổ chức đoàn thể 1.3.3 Vấn đề tự rèn luyện ý thức thói quen tiếp nhận sản phẩm báo chí sinh viên Vài nét hệ thống báo chí dành cho sinh viên 2.1 Báo Giáo dục & Thời đại 2.2 Báo sinh viên Việt Nam 2.3 Báo Tiền Phong 2.4 Báo Thanh niên 2.5 Báo “Tuổi Trẻ” TP Hồ Chí Minh 2.6 Một số báo khác Báo chí phản ánh thực trạng sinh viên giai đoạn 3.1 Về mục đích, động học tập sinh viên 3.2 Báo chí phản ánh điều kiện, chất lượng học tập sinh viên 3.2.1 Về điều kiện học tập 3.2.2 Về chất lượng học tập 3.3 Báo chí phản ánh đời sống tinh thần sinh viên 3.3.1 Mảng đề tài thể thao, giải trí, du lịch 3.3.2 Mảng đề tài âm nhạc điện ảnh 3.3.3 Mảng đề tài sinh viên nghiên cứu khoa học ý tưởng sáng tạo 3.4 Báo chí với việc giáo dục ý thức trị tư tưởng cho sinh viên Mảng đề tài Tình yêu – Hơn nhân – Gia đình báo Tiền Phong, Thanh niên, Tuổi Trẻ Những mặt mạnh hạn chế sinh viên thời kỳ CNH – HĐH đất nước 4.1 Những mặt mạnh học sinh – sinh viên 4.1.1 Khả sáng tạo lĩnh vực khoa học cơng nghệ 4.1.2 Tham gia nhiệt tình vào hoạt động xã hội 4.1.3 Thi đua học tập rèn luyện ngày mai lập nghiệp 4.2 Những hạn chế tiêu cực tồn học sinh – sinh viên 4.2.1 Lối sống thực dụng khơng có niềm tin 4.2.2 Lựa chọn ngành nghề không cân đối 4.2.3 Những tiêu cực tình yêu sinh viên Tiểu kết chương II CHƯƠNG III VAI TRỊ CỦA BÁO CHÍ VỚI QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH NHÂN CÁCH CHO SINH VIÊN (Qua điều tra tiếp nhận công chúng với sản phẩm báo chí nghiên cứu chương I chương II, tác giả rút kết luận nhận định vai trị báo chí với trình hình thành nhân cách sinh viên Đồng thời tác giả nêu giải pháp có tính định hướng nhằm nâng cao vai trị báo chí với q trình hình thành nhân cách cho học sinh – sinh viên) Hiệu tác động phương tiện truyền thông đại chúng với công chúng sinh viên 1.1 Sinh viên tiếp nhận thông tin báo chí nào? 1.2 Sinh viên tiếp nhận thơng tin gì? 1.3 Hiệu tác động truyền thông đại chúng sinh viên 1.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến tiếp nhận thông tin sinh viên 1.3.2 Hiệu tác động hoạt động báo chí đời sống sinh viên Vai trị báo chí với q trình hình thành nhân cách sinh viên 2.1 Nhận định, đánh giá chung thực trạng sinh viên 2.2 Bản lĩnh người sinh viên 2.3 Báo chí làm tốt công tác định hướng tư tưởng tạo môi trường giáo dục lành mạnh cho sinh viên 2.3.1 Giáo dục lý tưởng cách mạng cho sinh viên 2.3.2 Nâng cao đời sống tinh thần cho sinh viên 2.3.2 Có chế độ ưu đãi, khuyến khích sinh viên giỏi, sinh viên nghèo vượt khó 2.3.4 Chú trọng đầu tư sở vật chất điều kiện học tập 2.3.5 Một số giải pháp, kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học Việt Nam 2.4 Vai trò báo chí việc định hướng giáo dục nhân cách cho sinh viên Một số giải pháp kiến nghị bước đầu với việc giáo dục nhân cách học sinh – sinh viên nghiệp CNH – HĐH đất nước 3.1 Phương hướng quan điểm đạo 3.1.1 Phương hướng để phát triển nguồn lực người – nguồn lực sinh viên 3.1.2 Định hướng quản lý hoạt động báo chí 3.2 Một số giải pháp bước đầu nhằm giáo dục hệ học sinh – sinh viên phục vụ nghiệp CNH – HĐH đất nước 3.2.1 Nhóm giải pháp giáo dục đào tạo 3.2.2 Nhóm giải pháp tác động ảnh hưởng báo chí với trình hình thành nhân cách sinh viên Tiểu kết chương III => Kết cấu luận văn rõ ràng, rành mạch, chi tiết, tác giả chia vấn đề thành mục nhỏ giúp người đọc dễ dàng theo dõi tiếp cận vấn đề nhiên số mục nhỏ tác giả đưa vào có nội dung không phù hợp với tiêu đề chương mà tác giả đặt Bài tập 2: Đề xuất đề tài, luận chứng theo mục Đề tài đề xuất: Ngơn ngữ tít Báo mạng điện tử Ưu điểm hạn chế Tên đề tài: “Ngơn ngữ tít Báo mạng điện tử Ưu điểm hạn chế.” Tính cấp thiết đề tài (Lý chọn đề tài) - Trong bối cảnh cơng đổi mới, hệ thống báo chí nước ta trưởng thành nhanh chóng số lượng chất lượng đặc biệt báo mạng điện tử có phát triển mạnh mẽ với bùng nổ Internet - Tít (đầu đề) yếu tố gây ấn tượng người đọc, giúp người đọc xác định mức độ quan trọng thông tin chọn đọc? Số phận báo phụ thuộc nhiều vào cách đặt tít Tuy nhiên, cách giật tít báo mạng điện tử đặt nhiều vấn đề đặc biệt vấn đề việc chọn lựa sử dụng ngơn ngữ Do tác động không nhỏ đến tâm lý tiếp nhận công chúng Tình hình nghiên cứu Một số cơng trình nghiên cứu Tít (đầu đề) báo mạng điện tử kể đến như: Tiểu luận “Nghiên cứu, khảo sát cách giật tít báo mạng điện tử, ưu điểm hạn chế” (La Thị Hoàn - lớp Báo mạng điện tử K27, Học viện Báo chí & Tuyên truyền); “Việc đặt Tít cho báo mạng điện tử” (Giảng viên Xuân Miên – Khoa Báo chí, trường Cao đẳng Truyền hình)… Mục đích nhiệm vụ 4.1 Mục đích Nghiên cứu, khảo sát ngơn ngữ tít báo mạng điện tử nay; tìm ưu điểm, hạn chế cách đặt tít báo mạng điện tử nhằm giúp người làm truyền thông nắm rõ quy tắc, phương thức, tác dụng đặt tít báo chí để đạt hiệu truyền thơng theo hướng có lợi cho người làm truyền thông cho công chúng xã hội 4.2 Nhiệm vụ - Làm rõ đặc điểm, vai trò, chức ngơn ngữ tít báo mạng điện tử để qua thấy tầm quan trọng tít việc sử dụng ngơn ngữ tít thành bại tác phẩm báo mạng điện tử - Nghiên cứu, khảo sát số tờ báo mạng điện tử lớn để qua rút được ưu điểm hạn chế ngôn ngữ tít báo mạng điện tử - Đề xuất số tiêu chí quan trọng để đánh giá ngơn ngữ tít hay, chuẩn mực báo mạng điện tử Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5.1 Đối tượng Ngơn ngữ tít cách sử dụng ngơn ngữ tít báo mạng điện tử 5.2 Phạm vi nghiên cứu Ngơn ngữ tít đăng số trang báo mạng điện tử có lượng truy cập lớn như: vietnamnet.vn, dantri.com.vn, kenh14.vn… khoảng thời gian từ năm 2010 đến 2013 Câu hỏi nghiên cứu giả thuyết nghiên cứu 6.1 Câu hỏi nghiên cứu - Ngôn ngữ tít báo mạng điện tử có ưu điểm hạn chế gì? - Để sử dụng ngôn ngữ chuẩn mực báo mạng điện tử, cần đảm bảo tiêu chí gì? 6.2 Giả thuyết nghiên cứu - Báo mạng điện tử có ưu điểm phong phú, đa dạng, ngắn gọn, nêu thơng tin yếu nhất, hấp dẫn người đọc Tuy nhiên nhiều hạn chế như: lạm dụng yếu tố giật gân câu khách sử dụng từ ngữ; sử dụng nhiều từ lóng, từ nước ngồi, từ chun mơn khó hiểu; tiết giảm câu chữ đến mức nghèo nàn, đơn điệu, khó hiểu lạm dụng từ ngữ theo kiểu phơ trương, bày vẽ, dài dịng 10 - Ngơn ngữ tít cần phải đảm bảo tiêu chí: xác, trung thực, ngắn gọn, hàm xúc, dễ hiểu, chuẩn ngữ pháp phù hợp với nội dung báo Phương pháp luận, lý luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận, lý luận Luật báo chí quy tắc đạo đức nhà báo, lý thuyết truyền thơng, sở lý luận báo chí, ngữ pháp tiếng Việt… 7.2 Phương pháp nghiên cứu Khảo sát, liệt kê, tổng hợp, nghiên cứu tài liệu, so sánh… Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu - Về mặt lý luận, luận văn cung cấp luận khẳng định ngôn ngữ báo chí có nét đặc thù, ngơn ngữ báo chí xem phong cách chức ngơn ngữ đồng thời đề xuất tiêu chí nhằm đánh giá tính chuẩn mực ngơn ngữ báo chí - Về mặt thực tiễn, luận văn đánh giá thực trạng cách sử dụng ngôn ngữ báo mạng điện tử qua góp phần khắc phục lỗi thường gặp cách sử dụng ngôn ngữ số tờ báo mạng điện tử, sở để nhà báo người viết báo mạng giật tít đảm bảo tiêu chí nội dung hình thức ngơn ngữ báo chí song đáp ứng nhu cầu thị hiếu công chúng Kết cấu đề tài CHƯƠNG I: VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA NGƠN NGỮ TÍT TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Khái niệm 1.1 Tít (Đầu đề) gì? 1.2 Ngơn ngữ Tít (Đầu đề) gì? Đặc trưng ngơn ngữ tít báo mạng điện tử Vai trị chức ngơn ngữ tít báo mạng điện tử 3.1 Vai trị 3.2 Chức 11 CHƯƠNG II: TIÊU CHÍ SỬ DỤNG NGƠN NGỮ TÍT TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ Tiêu chí mặt hình thức Tiêu chí mặt nội dung CHƯƠNG III: NGƠN NGỮ TÍT TRÊN BÁO MẠNG ĐIỆN TỬ HIỆN NAY Khảo sát ngơn ngữ tít số trang báo mạng điện tử lớn Ưu điểm hạn chế ngơn ngữ tít báo mạng điện tử 2.1.Ưu điểm ngơn ngữ tít báo mạng điện tử 2.2.Hạn chế ngơn ngữ tít báo mạng điện tử Xu hướng sử dụng ngôn ngữ tít báo mạng điện tử 3.1 Ở Việt Nam 3.2 Trên giới 12 ... Triết học nghiên cứu khoa học nhân cách mơ hình nhân cách người… - Phương pháp nghiên cứu: Khảo sát, tổng hợp, phân tích lấy ý kiến điều tra bảng hỏi => Phương pháp luận, lý luận phương pháp nghiên. .. chuẩn ngữ pháp phù hợp với nội dung báo Phương pháp luận, lý luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận, lý luận Luật báo chí quy tắc đạo đức nhà báo, lý thuyết truyền thơng, sở lý luận báo... ngữ pháp tiếng Việt… 7.2 Phương pháp nghiên cứu Khảo sát, liệt kê, tổng hợp, nghiên cứu tài liệu, so sánh… Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài nghiên cứu - Về mặt lý luận, luận văn cung cấp luận

Ngày đăng: 18/06/2022, 16:48

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan