1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước về nông nghiệp ở huyện tây sơn, tỉnh bình định

87 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Về Nông Nghiệp Ở Huyện Tây Sơn, Tỉnh Bình Định
Tác giả Nguyễn Thanh Giang
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Đình Hiền
Trường học Trường Đại Học Quy Nhơn
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Bình Định
Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 1,26 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN THANH GIANG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN TÂY SƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH Ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 8310110 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Đình Hiền LỜI CAM ĐOAN Tác giả Nguyễn Thanh Giang học viên lớp Quản lý kinh tế - K23 cam đoan Luận văn thạc sỹ “Quản lý nhà nước nơng nghiệp huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định” dƣới hƣớng dẫn PGS TS Nguyễn Đình Hiền c ng tr nh nghi n cứu c nh n t i, nội dung, kết nghiên cứu kết luận luận văn trung thực, không chép v chƣa c ng bố dƣới hình thức n o trƣớc đ y Luận văn đƣợc viết theo quan điể c nh n học vi n C c t i iệu tham khảo số iệu đƣợc trình bày luận văn trung thực có trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Tơi hồn tồn chịu tr ch nhiệ c c nội dung đề t i nghi n cứu Bình Định, ngày tháng năm 2022 Ngƣời thực luận văn Nguyễn Thanh Giang LỜI CẢM ƠN Trong trình học tập làm luận văn tốt nghiệp cao học, đƣợc giúp đỡ nhiệt tình quý thầy, c gi o, đặc biệt thầy PGS.TS Nguyễn Đình Hiền, tham gia góp ý bạn bè, đồng nghiệp nỗ lực th n Đến nay, trải qua tháng học hỏi, nghiên cứu tài liệu, học vi n hoàn thành luận văn thạc sĩ với đề tài “Quản ý nh nƣớc nông nghiệp huyện T y Sơn, tỉnh B nh Định”, chuyên ngành Quản lý kinh tế Các kết đạt đƣợc đóng góp nhỏ khoa học trình nghiên cứu v đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện T y Sơn, tỉnh B nh Định Học viên mong nhận đƣợc góp ý khoa học, quý thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp Tận đ y ịng nh, học viên ln ghi nhận biết ơn với công lao dạy dỗ tạo điều kiện vật chất, tinh thần gia đ nh v ngƣời thân suốt trình lớn lên học tập thạc sĩ vừa qua Với tình cảm chân thành lịng biết ơn s u sắc, học viên xin trân trọng gửi lời ơn tới Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học Quy Nhơn, Phịng Sau đại học Khoa Lý luận trị - luật quản ý nh nƣớc, quý thầy, cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp kiến thức bản, sâu sắc v giúp đỡ học viên trình học tập nghiên cứu Đặc biệt, học viên xin bày tỏ lòng biết ơn s u sắc đến thầy giáo PGS.TS Nguyễn Đình Hiền - ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn khoa học tận t giúp đỡ dẫn cho học viên kiến thức nhƣ phƣơng ph p uận suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin trân trọng ơn! Bình Định, ngày tháng năm 2022 Ngƣời thực luận văn Nguyễn Thanh Giang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề t i uận văn Tổng quan t nh h nh nghi n cứu Mục đích v nhiệ vụ uận văn 4 Đối tƣợng v phạ vi nghi n cứu uận văn Phƣơng ph p nghi n cứu uận văn Ý nghĩa ý uận v thực tiễn uận văn Kết cấu uận văn CHƢƠNG CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP 1.1 Tổng quan n ng nghiệp v n ng nghiệp cấp huyện 1.1.1 Khái niệm nông nghiệp 1.1.2 Vai trò nông nghiệp 1.1.3 Đặc điểm nông nghiệp 1.1.4 Một số ti u chí đ nh gi n ng nghiệp cấp huyện 11 1.2 Quản ý Nh nƣớc n ng nghiệp cấp huyện 15 1.2.1 Khái niệm quản ý nh nƣớc nông nghiệp 15 1.2.2 Nội dung quản ý nh nƣớc nông nghiệp cấp huyện 17 1.2.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản ý nh nƣớc nông nghiệp cấp huyện 21 1.2.4 Kinh nghiệm quản ý nh nƣớc kinh tế nông nghiệp cấp huyện số địa phƣơng nƣớc 23 TIỂU KẾT CHƢƠNG 26 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN TÂY SƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 28 2.1 Đặc điể tự nhi n, kinh tế, xã hội v tổ chức y quản ý n ng nghiệp huyện T y Sơn, tỉnh B nh Định 28 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội i n quan đến kinh tế nông nghiệp huyện T y Sơn, tỉnh B nh Định 28 2.1.2 Cơ cấu, tổ chức máy quản ý nh nƣớc nông nghiệp huyện T y Sơn, B nh Định 31 2.1.3 Khái qt tình hình nơng nghiệp huyện T y Sơn, tỉnh B nh Định giai đoạn 2016-2020 32 2.1.3.1 Về trồng trọt 32 2.2 Thực trạng hoạt động quản ý nh nƣớc NN huyện T y Sơn giai đoạn 2016 - 2020 35 2.2.1 Xây dựng triển khai quy hoạch, kế hoạch phát triển nông nghiệp 35 2.2.2 Ban hành thực sách phát triển nông nghiệp 41 2.2.3 Hoạch định, tổ chức thực quản lý dự án xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển NN 42 2.2.4 Khai thác sử dụng nguồn lực vào sản xuất NN huyện 43 2.2.5 Quản lý việc ứng dụng tiến khoa học - công nghệ 45 2.2.6 Tổ chức, quản lý, sử dụng v đ o tạo nhân lực quản lý NN 46 2.2.7 Quản lý xây dựng phát triển kinh tế hộ nông dân, kinh tế tập thể, kinh tế hợp tác, hợp tác xã doanh nghiệp nh nƣớc 47 2.2.8 Kiểm tra giám sát hoạt động QLNN nông nghiệp 49 2.3 Đ nh gi thực trạng hoạt động QLNN NN huyện T y Sơn 50 2.3.1 Kết đạt đƣợc QLNN NN huyện T y Sơn, tỉnh B nh Định giai đoạn 2016 – 2020 50 TIỂU KẾT CHƢƠNG 54 CHƢƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN TÂY SƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 55 3.1 Quan điể , ục ti u, phƣơng hƣớng quản ý nh nƣớc n ng nghiệp huyện T y Sơn, tỉnh B nh Định 55 3.1.1 Quan điểm, mục tiêu quản ý nh nƣớc nông nghiệp huyện T y Sơn, tỉnh B nh Định 55 3.1.2 Phƣơng hƣớng quản ý nh nƣớc nông nghiệp huyện T y Sơn, tỉnh B nh Định 57 3.2 Một số giải ph p nhằ ho n thiện quản ý nh nƣớc n ng nghiệp huyện T y Sơn, tỉnh B nh Định 58 3.2.1 Đổi v tăng cƣờng công tác đạo, điều hành UBNN huyện 58 3.2.2 Đẩy mạnh phát triển sản xuất nông, lâm nghiệp, thủy sản 61 3.2.3 Tăng cƣờng công tác quản lý quy hoạch sử dụng đất 63 3.2.4 Tập trung thúc đẩy hoạt động thu hút vốn đầu tƣ vào nông nghiệp 64 3.2.5 Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ nông nghiệp 67 3.2.6 Nâng cao hiệu thực sách phát triển nguồn nhân lực 68 TIỂU KẾT CHƢƠNG 72 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO QUYẾT ĐỊNH GIAO TÊN ĐỀ TÀI LUẬN VĂN THẠC SĨ (bản sao) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Nguyên nghĩa NN N ng nghiệp CNH, HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa KTHT Kinh tế hại tần KTNT Kinh tế n ng th n CNXH Chủ nghĩa xã hội QLNN Quản ý nh nƣớc KTNN Kinh tế n ng nghiệp KTTT Kinh tế thị trƣờng HTX Hợp t c xã 10 PTNT Ph t triển n ng th n 11 NSNN Ng n s ch nh nƣớc 12 HĐND Hội đồng nh n d n 13 UBND Ủy ban nh n d n 14 KHCN Khoa học c ng nghệ 15 GDP Tổng sản phẩ quốc nội DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU ĐỒ Hình 2.1 Sơ đồ vị trí huyện T y Sơn, tỉnh B nh Định 29 Hình 2.2 Cơ cấu máy QLNN NN huyện T y Sơn 32 Bảng 2.1 Một số tiêu phát triển nông, lâm, thủy sản huyện T y Sơn 2020 32 Bảng 2.2 Diện tích, suất, sản ƣợng 2016-2020 36 Biểu đồ Diện tích trồng huyện T y Sơn 38 Biểu đồ 2 Năng suất trồng huyện T y Sơn 38 Biểu đồ Sản ƣợng trồng huyện T y Sơn 39 Biểu đồ Sản ƣợng xuất chuồng chăn nu i huyện T y Sơn 39 Biểu đồ Số ƣợng trang trại huyện T y Sơn 49 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Việt Na nƣớc sản xuất nơng nghiệp có truyền thống từ xa xƣa v giữ đƣợc vị trí quan trọng kinh tế Sản xuất nông nghiệp đƣợc tiến hành chủ yếu tr n địa hình nơng thơn nói phận quan trọng cấu thành tổng thể kinh tế Trong qu tr nh đổi mới, Đảng ta u n x c định công nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nơng thơn nội dung cơng nghiệp hố, đại ho đất nƣớc Thời gian qua, Chính phủ đƣa nhiều sách hỗ trợ cho nông nghiệp, n ng d n, n ng th n nhƣ s ch trợ cấp đầu vào hỗ trợ giá; sách phát triển dịch vụ nơng nghiệp; sách khuyến khích phát triển sản xuất quy mô trang trại; hợp tác liên kết sản xuất sản xuất theo định hƣớng thị trƣờng… nhƣng nh n chung cơng cụ sách hiệu có ĩnh vực chƣa cao, số s ch chƣa phù hợp với thực tiễn c c địa phƣơng cấp tỉnh, huyện T y Sơn huyện trung du phía Tây tỉnh B nh Định, có diện tích 692,96 km2, dân số 176.600 ngƣời, mật độ dân số 197 ngƣời/km2 Về địa hình, phía Tây giáp huyện Vĩnh Thạnh (tỉnh B nh Định), thị xã An Khê (tỉnh Gia Lai) Đ ng gi p thị xã An Nhơn, Na gi p huyện Vân Canh, Bắc giáp huyện Phù Cát Trong giai đoạn 2016 - 2020, huyện đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, n ng nghiệp lên đƣợc đ nh gi cao Có thể nói nơng nghiệp ngành sản xuất đóng vai trị quan trọng chiến ƣợc phát triển kinh tế - xã hội huyện nói riêng tỉnh B nh Định nói chung Từ nhận thức, quan điể , định hƣớng Đảng v Nh nƣớc, nă qua, huyện T y Sơn, tỉnh Bình Định tích cực triển khai thực nhiều chủ trƣơng, s ch v giải pháp nhằm phát triển kinh tế nông nghiệp thực tế đạt đƣợc thành tựu quan trọng Tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân huyện nă 2016 - 2020 đạt 13,2%, cấu kinh tế chuyển dịch tích cực, hƣớng, tỷ trọng nông nghiệp giảm dần, nông nghiệp xây dựng nông thôn đạt đƣợc nhiều kết đ ng phấn khởi [26] Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt đƣợc, nông nghiệp huyện T y Sơn nhiều tồn tại, hạn chế yếu ké nhƣ: chƣa khai thác sử dụng có hiệu nguồn t i nguy n thi n nhi n; tr nh độ chuyên môn, tr nh độ tay nghề ngƣời ao động chƣa cao; tr nh độ ứng dụng khoa học công nghệ nhiều ĩnh vực nơng nghiệp cịn thấp; cấu kinh tế nơng nghiệp chậm chuyển dịch; thị trƣờng tiêu thụ nông sản cịn gặp nhiều khó khăn; sở hạ tầng phục vụ sản xuất v đời sống cho ngƣời nông dân yếu kém; quản lý nhà nƣớc số ĩnh vực nhƣ quản ý đất đai, t i nguy n i trƣờng nhiều hạn chế Xuất phát từ vấn đề nêu trên, tác giả chọn đề t i “Quản lý nhà nƣớc nông nghiệp huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định” uận văn tốt nghiệp để góp phần hoàn thiện hoạt động QLNN NN, hƣớng đến mục đích u d i ph t triển nơng nghiệp huyện T y Sơn ngày phát triển nhanh bền vững Tổng quan tình hình nghiên cứu Đến có nhiều cơng trình, nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu với mức độ kh c nhƣ uận án, tạp chí, sách chuyên khảo Li n quan đến đề t i có nhiều cơng trình nghiên cứu có giá trị lý luận thực tiễn Có thể kể đến c ng tr nh c ng bố sau: Trần Đức Viên - Học viện Nông nghiệp Việt Nam (2020) “N ng nghiệp Việt Nam vấn đề tồn tại” n u tồn tại, thách thức v điểm yếu cần sớm khắc phục giải Tác giả n u bật đƣợc thực trạng quản ý Nh nƣớc kinh tế nƣớc ta, bất cập quản ý Nh nƣớc kinh tế giai đoạn v đề số giải pháp nhằm hoàn thiện quản ý Nh nƣớc kinh tế, gồm: 1) Xây dựng chiến 65 tiêu quốc gia để hoàn thiện sở vật chất hạ tầng Tỉnh cần dành phần lớn ng n s ch để đầu tƣ cho ng nh n ng nghiệp, phát triển sở vật chất hạ tầng để phát triển nơng nghiệp Tiếp tục thực s ch ƣu đãi ngƣời vay vốn kinh doanh để doanh nghiệp, hộ sản xuất ĩnh vực NN đầu tƣ rộng, nâng cấp, cải tiến sở sản xuất Cần đẩy mạnh xúc tiến thƣơng ại, mời gọi đầu tƣ v tiếp nhận khoản viện trợ khơng hồn lại nƣớc từ tổ chức quốc tế, c c chƣơng tr nh nghi n cứu giới, quỹ phát triển để tăng nguồn vốn cho việc thực dự n ƣu tiên, nâng cấp hạ tầng sở cho vùng nơng thơn Ngồi ra, cần tạo điều kiện thuận lợi v ƣu đãi chế, s ch để mời gọi thành phần kinh tế v ngo i nƣớc tha gia đầu tƣ trực tiếp vào sản xuất nông nghiệp, đầu tƣ v o việc xây dựng nhà máy, xí nghiệp thu mua, chế biến xuất nơng sản có hợp tác hay liên kết chặt chẽ với nông dân Đầu tƣ ua sắm máy móc, thiết bị cần thiết cho sản xuất, thu hoạch bảo quản nông sản Những máy móc, thiết bị tr n địa bàn huyện Tây Sơn sử dụng nhƣ: y bơ nƣớc, máy kéo, máy tuốt đậu phụng, máy gặt đập liên hợp cho xuất cao nhiều so với làm thủ cơng, giảm chi phí v tăng ợi nhuận cho ngƣời nông dân Trong thời gian tới, cần tiếp tục lựa chọn, đầu tƣ ua sắm, chuyển giao công nghệ, kỹ thuật máy móc đại phù hợp với điều kiện sản xuất nông nghiệp địa phƣơng nhằm xây dựng nông nghiệp ngày tiên tiến Để thực đƣợc mục tiêu cần đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, giảm thiểu c c đầu mối tiếp xúc Xúc tiến đầu tƣ, tạo điều kiện thuận lợi để thu hút dự n đầu tƣ trực tiếp nƣớc từ địa phƣơng ngồi, khuyến khích dự n hoạt động đầu tƣ rộng sản xuất Thực biện pháp khuyến khích đầu tƣ c c ĩnh vực ƣu ti n; huy động sử dụng hiệu nguồn vốn huy động từ quỹ đất để xây dựng sở hạ 66 tầng kinh tế - xã hội Thực sách cho vay có hiệu quả, thực đầy đủ quy trình, hoạt động xúc tiến đầu tƣ v ngo i huyện nhằm khai thác tốt khả đầu tƣ ph t triển công nghiệp dịch vụ Để nâng cao nguồn vốn đầu tƣ từ ng n s ch nh nƣớc cần tăng tỷ lệ tích ũy từ nội hoạt động kinh tế tr n địa bàn huyện, tiếp tục trì tốc độ tăng trƣởng cao có biện pháp khuyến khích tiết kiệ cho đầu tƣ ph t triển Kêu gọi Trung ƣơng v tỉnh đầu tƣ v o c c c ng tr nh kết cấu hạ tầng lớn mạng ƣới giao thông, thuỷ lợi, trƣờng học, bệnh viện Nguồn vốn đầu tƣ từ doanh nghiệp từ d n cƣ h ng nă : Ƣớc tính chiếm khoảng 35 - 40% cấu vốn đầu tƣ Để tăng nguồn vốn cần thực cải cách hành chính, thực "cơ chế cửa" cấp, tạo th ng tho ng ĩnh vực đầu tƣ, khuyến khích nhân dân doanh nghiệp bỏ vốn vào xây dựng, đầu tƣ rộng sản xuất kinh doanh tr n địa bàn huyện Tiếp tục thực chế đấu giá quyền sử dụng đất để thu hút nguồn vốn vào xây dựng kết cấu hạ tầng Ngo i c c quy định, sách hành Nh nƣớc đầu tƣ tín dụng cho sản xuất, ngân hàng cần linh hoạt, điều kiện cụ thể ngƣời d n v đối tƣợng sản xuất, kinh doanh để có sách phù hợp tạo thuận lợi cho ngƣời dân phát triển sản xuất, hoàn trả lãi suất vay vốn Nguồn vốn huy động tín dụng có khả chiếm tỉ lệ cao tổng nguồn (khoảng 38 - 41%) cần có biện pháp sử dụng có hiệu nguồn vốn n y Để đẩy mạnh huy động vốn sử dụng hiệu nguồn vốn huy động tín dụng huyện cần thực đồng giải pháp sau: + Về thời gian hoàn vốn: Tuỳ v o đối tƣợng sản xuất cụ thể định thời hạn hoàn vốn phù hợp sau có nguồn thu tƣơng đối ổn định + Về mức lãi suất: với tr nh độ kỹ thuật v điểm xuất phát thấp nên hoạt động sản xuất nhìn chung gặp nhiều khó khăn, v cần ƣu ti n ức lãi xuất dƣới 0,5%/th ng Đối với hộ sách, hộ nghèo cần hỗ trợ vốn 67 vay không lãi xuất + Về điều kiện chấp, tín chấp: hầu hết hộ dân có nhu cầu vay vốn kh ng có đủ tài sản để chấp, điều kiện vay vốn nên vận dụng hình thức tín chấp thơng qua tổ doanh nghiệp nhỏ vừa quốc doanh hƣớng tổ chức sản xuất kinh doanh dịch vụ chức kinh tế, trị xã hội sở nhƣ: Hợp tác xã hội cựu chiến binh, đo n niên.v.v 3.2.5 Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ nơng nghiệp Phát huy có hiệu nhân tố động lực (tin học hố, cơng nghệ sinh học, vật liệu công nghệ sạch, bảo vệ i trƣờng) nhân tố động lực truyền thống KHCN (điện khí ho , giới hố), phát huy tiềm lực nội sinh, khai thác kịp thời thời v xu thị trƣờng nhằm góp phần thích đ ng thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Đổi v n ng cao tr nh độ công nghệ ngành sản xuất, dịch vụ đồng thời gắn phát triển ngành, hình thành thực thi dự án gắn với mục tiêu bảo vệ lâu dài nguồn tài nguyên giữ gìn, cải thiện i trƣờng Đẩy mạnh đổi cơng nghệ có quy mơ vừa nhỏ ngành sản xuất, dịch vụ.Tăng cƣờng đầu tƣ v o ĩnh vực khoa học công nghệ Xây dựng lộ trình phát triển cơng nghệ cụ thể cho sản phẩm huyện Chú trọng ĩnh vực chế biến, sản xuất mặt hàng tiêu dùng thiết yếu, sản phẩm có giá trị cao, có thị trƣờng tiêu thụ nhanh Chú trọng chuyển giao ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất đời sống, ƣu ti n c c giống c y, có suất chất ƣợng cao tiến kỹ thuật, công nghệ thích hợp cho khu vực nơng thơn miền núi bƣớc thay đổi tập quán sản xuất nhằ đẩy nhanh qu tr nh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Xây dựng đội ngũ c n ãnh đạo, quản lý cán khoa học công nghệ giỏi, ao động lành nghề - đ y ột khâu tạo đột phá phát triển kinh tế - xã hội huyện Đẩy mạnh phổ biến thông tin khoa học - 68 công nghệ, trọng thông tin phục vụ cho doanh nghiệp, nông thôn, vùng sâu, vùng xa Phát triển phong tr o ao động, sáng tạo, phát huy sáng kiến cải tiến kỹ thuật Coi trọng ứng dụng công nghệ th ng tin v o c ng t c ãnh đạo, quản lý nhằm nâng cao hiệu hoạt động quản lý N ng cao ực tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động khuyến n ng theo hƣớng phát triển công nghệ cao nhƣ cung cấp kiến thức giống cây, con, kỹ thuật ni trồng, bảo vệ thực vật, phịng tránh dịch bệnh, công nghệ sau thu hoạch, quảng bá sản phẩ , đặc biệt củng cố v n ng cao lực hoạt động hệ thống khuyến nông cấp, vùng nông nghiệp ngoại thành; Sản xuất nông nghiệp với quản lý, kiểm soát nguồn tài nguyên, i trƣờng, đặc biệt điều kiện i trƣờng để phục vụ cho sinh hoạt ngƣời dân hạn chế ảnh hƣởng xấu đến sản xuất nông nghiệp; Xây dựng thực thi sách (kể trung ƣơng v địa phƣơng) để hỗ trợ thúc đẩy sản xuất nông nghiệp đ thị nhƣ: hạ tầng sản xuất, tín dụng, giới hóa tự động hóa, xây dựng chứng nhận chất ƣợng, thƣơng hiệu nông sản, hỗ trợ doanh nghiệp nơng nghiệp, hình thành hợp tác xã kiểu mới, đất đai 3.2.6 Nâng cao hiệu thực sách phát triển nguồn nhân lực Con ngƣời nguồn lực quan trọng nguồn lực, đóng góp lớn vào phát triển kinh tế - xã hội, đặc biệt thời đại kinh tế tri thức Nông nghiệp muốn tăng trƣởng cao, sản phẩm nơng nghiệp tạo có chất ƣợng, có sức cạnh tranh lớn thị trƣờng, cần phải áp dụng quy trình, cơng nghệ sản xuất mới, ứng dụng thành tựu tiên tiến khoa học, kỹ thuật đại vào sản xuất nông nghiệp Để thực đƣợc điều này, cần phải khắc phục hạn chế tr nh độ đội ngũ ngƣời lao động, quản lý nông nghiệp, để họ có tr nh độ, hiểu biết có kỹ ao động, kỹ quản lý cao Do vậy, để phát triển nông nghiệp theo hƣớng đại, nâng cao giá trị sản phẩm nông nghiệp, huyện cần quan tâm tới c ng t c đ o tạo, bồi dƣỡng, nâng cao chất ƣợng nguồn nhân lực 69 nông nghiệp Cụ thể là: Cần mở nhiều lớp tập huấn ngắn hạn cho b n ng d n để họ nắm bắt đƣợc quy trình, cơng nghệ, kỹ thuật sản xuất nhƣ: sản xuất theo tiêu chuẩn GAP, quản lý dịch hại tổng hợp Đồng thời, cử cán bộ, kỹ thuật viên xuống tận sở để hƣớng dẫn cụ thể cho ngƣời nông dân cách Tăng cƣờng tuyên truyền, phổ biến qua đ i ph t thanh, truyền h nh để phổ biến rộng rãi kiến thức sản xuất nơng nghiệp, quy trình, kỹ thuật sản xuất cho bà nông dân Ngoài ra, cần tập huấn, phổ biến kiến thức thị trƣờng, kiến thức hội nhập kinh tế cho nơng dân để ngăn chặn tình trạng lợi nhuận trƣớc mắt chạy theo “sốt ảo” thị trƣờng, tập trung sản xuất mặt h ng n o ạt, dẫn tới hậu ngƣời nông dân chịu nhiều thua lỗ, nuôi trồng, sản xuất cây, cho lợi nhuận cao; v sau “cơn sốt ảo” qua đi, sản phẩm bị gi ,… Để làm đƣợc điều n y, cần có đội ngũ cán bộ, kỹ thuật viên nông nghiệp đầy đủ chất ƣợng số ƣợng Nền nông nghiệp đại cần sử dụng máy móc, thiết bị kỹ thuật cao sản xuất, để ứng dụng vận hành tốt, cần có sách tạo điều kiện thu hút nguồn ao động chất ƣợng cao từ học sinh, sinh viên giỏi theo ngành nông nghiệp phục vụ qu hƣơng Trong qu tr nh thực hiện, cần kịp thời điều chỉnh, bổ sung s ch thu hút ao động chất ƣợng cao theo yêu cầu mới, có chế độ đãi ngộ thoả đ ng để ngƣời ao động có động lực phát huy trí tuệ c c quan Nh nƣớc quản lý nơng nghiệp, đ y đội ngũ ao động chất ƣợng cao tƣơng phục vụ cho nông nghiệp phát triển, đội ngũ ứng dụng tốt khoa học kỹ thuật, sử dụng đƣợc chuyển giao công nghệ sản xuất vào nông nghiệp huyện T y Sơn, thúc đẩy nông nghiệp T y Sơn ngày đại Đồng thời, cần tăng mức ràng buộc c c đối tƣợng đƣợc hƣởng s ch theo hƣớng cao nhằm nâng cao trách nhiệm ngƣời ao động công việc đƣợc giao 70 Huyện chủ động kết hợp hoạt động với Trung tâm dịch vụ nông nghiệp để điều chỉnh, bổ sung cho hoạt động hiệu quả, tránh trùng lặp, đùn đẩy trách nhiệm c c quan có i n quan, n ng cao tinh thần trách nhiệm giải vấn đề liên quan tới hoạt động sản xuất nông nghiệp tr n địa bàn huyện Nghiên cứu thành lập Trung tâm dự báo thông tin thị trƣờng ao động để dự báo nhu cầu ao động kỹ thuật, ngành nghề đ o tạo trung dài hạn, đ p ứng yêu cầu ứng dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất nông nghiệp theo hƣớng đại Đồng thời, nâng cao ực QLNN dạy nghề; tạo gắn kết chặt chẽ quan QLNN dạy nghề, sở đ o tạo với ngƣời học, sở sản xuất để xây dựng kế hoạch đ o tạo sử dụng ao động qua đ o tạo nhằm nâng cao chất ƣợng đ o tạo, tránh lãng phí xã hội đ o tạo nghề Triển khai thực có hiệu Đề n đ o tạo nghề, tăng nhanh số ƣợng hiệu đ o tạo theo nhu cầu phát triển nông nghiệp tỉnh Đẩy mạnh thực c ng t c đ o tạo nghề theo hƣớng xã hội hố, khuyến khích cá nhân, tổ chức, doanh nghiệp tha gia đ o tạo, thành lập sở đ o tạo, liên kết với c c sở đ o tạo v ngo i nƣớc, nâng cao chất ƣợng đ o tạo, đ p ứng đƣợc yêu cầu sử dụng ao động Quan t chuy n đ o tạo chất ƣợng nguồn nhân lực có tr nh độ kiến thức n cho đội ngũ c n huyện, xã; trọng đ o tạo bồi dƣỡng thợ lành nghề, thợ có tay nghề cao nghệ nh n để phục vụ sản xuất sản phẩm có chất ƣợng, mẫu ã đẹp đ p ứng thị hiếu ngƣời tiêu dùng 3.2.7 Tiếp túc đẩy mạnh công tác kiểm tra, giám sát q trình phát triển nơng nghiệp Tiếp tục thực chức quản lý nhà nƣớc, công tác kiểm tra, giám sát nội dung quan trọng thƣờng xuyên phải thực Trong thời gian qua, Chính phủ Bộ, ng nh Trung ƣơng tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát thực chủ trƣơng, sách ban hành, 71 chƣơng trình, đề án quan trọng Đối với T y Sơn, công tác kiểm tra, giám sát đƣợc quan tâm Trong giai đoạn 2021 - 2025 huyện tiếp tục xây dựng kế hoạch kiểm tra thành lập nhiều đoàn kiểm tra việc triển khai c c chƣơng tr nh, đề n, c c s ch i n quan đến nông nghiệp, nông thôn, tiến độ xây dựng nông thơn xã cịn lại v đẩy mạnh xây dụng nông thôn nâng cao nông thôn kiểu mẫu xã, thị trấn Đồng thời, nă quan, ban, ng nh huyện tha gia c c đo n kiểm tra, giám sát Trung ƣơng, tỉnh địa phƣơng Công tác kiểm tra, giám sát thực thƣờng xuyên nội dung liên quan đến QLNN NN huyện T y Sơn: Đẩy mạnh kiểm tra, giám sát địa phƣơng huyện, triển khai c c s ch có i n quan đến phát triển nơng nghiệp, tiến độ sản xuất đảm bảo khung thời vụ; kh ng để tình trạng vi phạ h nh ang đ điều, ngăn chặn kịp thời, phát xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp lệnh khai thác bảo vệ cơng trình thủy lợi, vi phạm luật đ điều; cửa hàng kinh doanh vật tƣ nông nghiệp, giá hợp lý, đ p ứng đƣợc nhu cầu bà nơng dân, chống tình trạng số hàng kinh doanh vật tƣ nông nghiệp chƣa đảm bảo chất lƣợng; hoạt động hợp tác xã phải Luật hợp tác xã Qua kiể tra khuyến khích cách làm hay, mơ hình có hiệu quả, kịp thời phát hạn chế, yếu công tác quản lý c c địa phƣơng, vi phạm nhanh chóng giải vấn đề vƣớng mắc sở, đặc biệt vấn đề đất đai, thực sách Rà soát nội dung cần đƣợc kiểm tra, giám sát để thúc đẩy nông nghiệp phát triển việc kiể tra, gi vốn sở thông qua hoạt động tổ thẩ s t đối tƣợng vay định Bên cạnh đó, để nguồn vốn sau triển khai phát huy hiệu quả, tất hộ có nhu cầu vay vốn phải đạt điều kiện đ o tạo nghề, kỹ thuật sản xuất, chăn nu i, ngƣời d n đƣợc học nghề miễn phí qua trung t đ o tạo nghề 72 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong nội dung chƣơng 3, t c giả dựa vào lý luận chƣơng 1, thực tiễn QLNN NN Huyện T y Sơn, kết hợp với quan điểm, mục tiêu phƣơng hƣớng Huyện ĩnh vực Nông nghiệp để đƣa c c giải pháp phù hợp nhằm nâng cao hiệu quả, chất ƣợng hoạt động QLNN NN Tr n sở đ nh gi thực trạng công tác QLNN nông nghiệp giai đoạn 2016 – 2020 v định hƣớng phát triển nông nghiệp huyện Tây Sơn thời gian tới, uận văn đề số giải pháp mang tính chiến ƣợc bao quát nhƣ giải pháp riêng biệt có tính đặc thù cơng tác QLNN nơng nghiệp nhằm mục đích đƣa n ng nghiệp bƣớc trở th nh ng nh ũi nhọn huyện T y Sơn 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận QLNN đóng vai trị quan trọng phát triển nông nghiệp, định hƣớng nông nghiệp phát triển theo đƣờng lối chủ trƣơng s ch Đảng, Nh nƣớc cấp Trung ƣơng v cấp tỉnh, phù hợp khả thi với đặc thù huyện QLNN phát triển nông nghiệp tr n địa bàn huyện hoạt động xếp tổ chức, đạo, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh nông nghiệp hệ thống quan quản ý nh nƣớc từ Trung ƣơng tới địa phƣơng c c đơn vị sản xuất kinh doanh nông nghiệp, tổ hợp tác, hợp tác xã, hộ nông dân thơng qua việc ban h nh c c s ch, chƣơng tr nh, đề án, kế hoạch, dự án phát triển nông nghiệp tr n địa bàn huyện Luận văn “Quản ý nh nƣớc nông nghiệp huyện T y Sơn tỉnh B nh Định” đạt đƣợc số kết nghiên cứu sau: Thứ nhât, Luận văn hệ thống hóa sở lý luận QLNN NN phát triển nông nghiệp Thứ hai, Luận văn ph n tích thực trạng QLNN NN tr n địa bàn huyện cho thấy huyện T y Sơn tích cực ban h nh s ch đầu tƣ kinh doanh nông nghiệp đƣợc triển khai từ Trung ƣơng, tỉnh, huyện, xã, thôn; thực quản lý dự án xây dựng sở hạ tầng phục vụ phát triển nông nghiệp cách phù hợp khả thi với c c điều kiện thực tế địa phƣơng; quản lý việc xây dựng chƣơng tr nh, kế hoạch, đề tài nghiên cứu phát triển, ứng dụng tiến khoa học - công nghệ ĩnh vực NN đƣợc triển khai nhƣng chƣa mạnh mẽ, liệt; máy quản ý nh nƣớc nông nghiệp đƣợc phân cấp theo chiều rộng chiều ngang minh bạch, rõ ràng; QLNN doanh nghiệp nông nghiệp có văn đạo điều h nh nhƣng chƣa chặt chẽ sâu sát với địa bàn huyện T y Sơn 74 Thứ ba, để tăng cƣờng QLNN NN tr n địa bàn huyện Luận văn đề xuất số giải pháp, bao gồm giải ph p nhƣ Đổi v tăng cƣờng công tác đạo, điều hành UBNN huyện, Đẩy mạnh phát triển sản xuất nông lâm nghiệp, thủy sản, Tăng cƣờng công tác quản lý quy hoạch sử dụng đất, Tập trung thúc đẩy hoạt động thu hút vốn đầu tƣ v o n ng nghiệp, Đẩy mạnh ứng dụng tiến khoa học công nghệ nơng nghiệp, Nâng cao hiệu thực sách phát triển nguồn nhân lực Tác giả đề xuất số kiến nghị UBND tỉnh B nh Định sở ban ngành hữu quan cấp Tỉnh hỗ trợ, tạo điều kiện để trình quản ý nh nƣớc phát triển nông nghiệp tr n đại bàn huyện đƣợc thuận lợi Kiến nghị 2.1 Kiến nghị với Uỷ Ban nhân dân tỉnh Bình Định Phát triển nông nghiệp gắn với việc bảo vệ i trƣờng, xây dựng nông thôn mới, đảm bảo ổn định xã hội Phát triển nông nghiệp huyện phù hợp với phƣơng hƣớng phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng duyên hải Nam Trung Bộ, vùng kinh tế trọng điểm Miên Trung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội huyện giai đoạn 2020- 2025 Tập trung đầu tƣ x y dựng, tăng cƣờng sở hạ tầng cho nông nghiệp, nông thôn: giao thông, điện, đ điều, trạ bơ , k nh ƣơng, trạm, trại giống, bảo vệ thực vật, thú y, đ p ứng yêu cầu phát triển nông nghiệp sản xuất hàng hố Xây dựng số mơ hình, vùng sản xuất có cơng nghệ cao gắn với phát triển công nghiệp chế biến thực phẩm Mở rộng th canh tăng vụ, hình thành vùng sản xuất phù hợp với lợi địa phƣơng, tạo hàng hố có giá trị kinh tế cao đơn vị diện tích 2.2 Kiến nghị với Sở, ngành tỉnh Hiện nay, nông dân số vùng thiếu đất sản xuất, đề nghị cấp 75 tỉnh xây dựng quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội cần ƣu ti n quỹ đất cho sản xuất nông nghiệp, xem xét cắt đất từ c c n ng, trƣờng dự n chƣa thi c ng tr n địa bàn huyện giao cho n ng d n để phát triển sản xuất thực tế số n ng trƣờng nhiều nă kh ng hoạt động sản xuất Cần xem xét tạo điều kiện phát huy vai trị Hội Nơng dân việc xúc tiến thƣơng ại, quảng bá, giới thiệu tiêu thụ nông sản phẩ , Đề nghị cấp tỉnh tiếp tục quan tâm, cấp bổ sung vốn cho Quỹ Hỗ trợ nông dân Hội Nông dân tỉnh, đạo c c địa phƣơng h ng nă cấp bổ sung từ ngân s ch địa phƣơng.Việc dạy nghề cho ao động nơng thơn gắn với mơ hình nơng dân sản xuất, kinh doanh giỏi toàn tỉnh thời gian qua đạt hiệu t t, đƣợc ngành, cấp ghi nhận v đ nh gi cao V vậy, đề nghị UBND tỉnh, Sở Lao động thƣơng binh v xã hội quan t h ng nă bố trí nguồn lực để Hội Nông dân tỉnh trực tiếp đạo hệ thống sở dạy nghề Hội đến c c địa phƣơng v nh n rộng mơ hình dạy nghề cho ao động nông thôn gắn với mơ hình nơng dân sản xuất, kinh doanh giỏi, giảm nghèo bền vững DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Hoàng Gia Ánh, 2018, Quản ý nh nƣớc kinh tế nông nghiệp, N B Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Nguyễn Sinh Cúc (2018), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội Phạm Ngọc Dũng (2018), C ng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp nơng thôn từ lý luận đến thực tiễn Việt Nam nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Thúc Huân (2006), giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Thống kê Trần Tiến Khai (2018), Vai trò nh nƣớc phát triển nông nghiệp, Chƣơng trình giảng dạy kinh tế Fullbright 2011-2013 http://www.fetp.edu.vn/ Hồng Sỹ Kim (2017), Đổi quản ý nh nƣớc nông nghiệp Việt Nam trƣớc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế, Học viện trị quốc gia Hồ Chí Minh Hoàng Sỹ Ki (2019), Tăng cƣờng quản lý nh nƣớc quy hoạch phát triển nông thôn, Tạp chí quản lý nhà nƣớc Hồng Sỹ Ki (2007), Đổi quản ý Nh nƣớc nông nghiệp Việt Na trƣớc yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Luận n Tiến sĩ Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh; Nguyễn Khắc Linh (2014), Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nƣớc kinh tế giai đoạn nay, Học viện Chính trị Cơng an nhân dân, Tạp chí Quản ý Nh nƣớc - số 244 (9/2014); 10 Nguyễn Thị Thanh Mai (2020), Phát triển nông nghiệp tỉnh B nh Định, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Đ Nẵng; 11 Tƣ Nguyễn (2014), Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 12 Đỗ Đức Hồng Quang (2009), Quan điể v ti u chí đ nh gi chất ƣợng ban h nh văn quản ý Nh nƣớc, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 (2009) 120-124; 13 Đặng Ki Sơn - Hoàng Thu Hà (2002), Một số vấn đề phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội; 14 Đặng Ki Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế nông nghiệp, nông thơn, nơng dân q trình cơng nghiệp hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội; 15 Nguyễn Khắc Sơn (2017), Gi o tr nh quản ý nh nƣớc đất đai,Nh xuất Nông nghiệp Hà Nội – 2017; 16 Đo n Tranh (2020), Ph t triển nông nghiệp tỉnh B nh Định giai đoạn 2011-2020, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Đ Nẵng; 17 GS.TS Đồ Hồng Tồn, PGS.TS Mai Văn Bƣu (2005), Giáo trình quản lý nhà nƣớc kinh tế, NXB Lao động – Hà Nội; 18 Trần Đức Viên, 2020, Nông nghiệp Việt Nam vấn đề tồn tại, NXB Học viện Nông nghiệp Việt Nam; 19 Đảng huyện T y Sơn (2015), Nghị đại hội Đảng huyện lần thứ XXIV Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh nă (2015-2020); 20 Đảng huyện T y Sơn (2015), Nghị số 08-NQ/HU, ngày 10/3/2015 xây dựng NTM giai đoạn 2015-2020; 21 Nguyễn Thị Vân, 2019, Quản ý Nh nƣớc Nông nghiệp Huyện Đồng Xuân, tỉnh Phú Yên, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Đ Nẵng; 22 Trần Thị Vân Xinh, 2020, Quản ý Nh nƣớc Nông nghiệp Huyện Ho i Ân, B nh Định, Luận văn Thạc sĩ trƣờng Đại học kinh tế ĐHQG; 23 UBND huyện T y Sơn (2016, 2017, 2018, 2019, 2020), Báo cáo tình hình kinh tế xã hội huyện T y Sơn; 24 Ủy ban nhân dân huyện T y Sơn (2020), B o c o chƣơng tr nh ục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn huyện T y Sơn nă 2015- 2020; 25 Ủy ban nhân dân huyện T y Sơn (2020), B o c o đầu tƣ x y dựng huyện T y Sơn từ nă 2015-2020, T y Sơn; 26 Ủy ban nhân dân huyện T y Sơn (2020), B o c o tổng kết sản xuất nông lâm nghiệp - thủy sản huyện T y Sơn nă 2015-2020, T y Sơn; 27 Đề án phát triển kinh tế - xã hội huyện T y Sơn 2015 đến nă 2020 tầm nhìn 2030; 28 Ủy ban nhân dân tỉnh B nh Định (2020), Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội huyện T y Sơn đến nă 2030, B nh Định; 29 Ủy ban nhân dân tỉnh B nh Định (2015), Quyết định số 40/QĐ-UBND ngày 09 tháng 01 nă 2015 phê duyệt Kế hoạch hành động Phát triển bền vững tỉnh B nh Định giai đoạn 2015 - 2020, B nh Định; 30 Phịng Tài - kế hoạch huyện T y Sơn (2015 -2020), Báo cáo tổng hợp phòng, T y Sơn; 31 Website UBND huyện T y Sơn (http://tayson.binhdinh.gov.vn); 32 Website UBND tỉnh B nh Định (http://binhdinh.gov.vn) ... nh Định nói riêng 28 CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN TÂY SƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 2.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội tổ chức máy quản lý nơng nghiệp huyện Tây Sơn, tỉnh. .. có cấp huyện Nghiên cứu quản lý nông nghiệp cấp huyện nội dung quan trọng chiến ƣợc phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân 1.2.2 Nội dung quản lý nhà nước nông nghiệp cấp huyện Tr n sở chủ... THỰC TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ NƠNG NGHIỆP Ở HUYỆN TÂY SƠN, TỈNH BÌNH ĐỊNH 28 2.1 Đặc điể tự nhi n, kinh tế, xã hội v tổ chức y quản ý n ng nghiệp huyện T y Sơn, tỉnh B nh Định

Ngày đăng: 18/06/2022, 13:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
4. Phan Thúc Huân (2006), giáo trình Kinh tế phát triển, NXB Thống kê 5. Trần Tiến Khai (2018), Vai trò của nh nước đối với phát triển nôngnghiệp, Chương trình giảng dạy kinh tế Fullbright 2011-2013 http://www.fetp.edu.vn/ Link
31. Website UBND huyện T y Sơn (http://tayson.binhdinh.gov.vn) Link
32. Website UBND tỉnh B nh Định (http://binhdinh.gov.vn) Link
1. Hoàng Gia Ánh, 2018, Quản ý nh nước về kinh tế trong nông nghiệp, N B Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội Khác
2. Nguyễn Sinh Cúc (2018), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nxb Thống kê, Hà Nội Khác
3. Phạm Ngọc Dũng (2018), C ng nghiệp hoá, hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn từ lý luận đến thực tiễn ở Việt Nam hiện nay, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
6. Hoàng Sỹ Kim (2017), Đổi mới quản ý nh nước đối với nông nghiệp Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Luận án Tiến sĩ Quản lý kinh tế, Học viện chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Khác
7. Hoàng Sỹ Ki (2019), Tăng cường quản lý nh nước về quy hoạch phát triển nông thôn, Tạp chí quản lý nhà nước Khác
8. Hoàng Sỹ Ki (2007), Đổi mới quản ý Nh nước đối với nông nghiệp Việt Na trước yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế, Luận n Tiến sĩ Quản lý kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh Khác
9. Nguyễn Khắc Linh (2014), Một số giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nước về kinh tế trong giai đoạn hiện nay, Học viện Chính trị Công an nhân dân, Tạp chí Quản ý Nh nước - số 244 (9/2014) Khác
10. Nguyễn Thị Thanh Mai (2020), Phát triển nông nghiệp ở tỉnh B nh Định, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế, Đại học Đ Nẵng Khác
11. Tƣ Nguyễn (2014), Nông nghiệp Việt Nam trong phát triển bền vững, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
12. Đỗ Đức Hồng Quang (2009), Quan điể v ti u chí đ nh gi chất ƣợng ban h nh văn bản quản ý Nh nước, Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 25 (2009) 120-124 Khác
13. Đặng Ki Sơn - Hoàng Thu Hà (2002), Một số vấn đề về phát triển nông nghiệp nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội Khác
14. Đặng Ki Sơn (2008), Kinh nghiệm quốc tế về nông nghiệp, nông thôn, nông dân trong quá trình công nghiệp hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
15. Nguyễn Khắc Sơn (2017), Gi o tr nh quản ý nh nước về đất đai,Nh xuất bản Nông nghiệp Hà Nội – 2017 Khác
16. Đo n Tranh (2020), Ph t triển nông nghiệp ở tỉnh B nh Định giai đoạn 2011-2020, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Đại học Đ Nẵng Khác
17. GS.TS Đồ Hoàng Toàn, PGS.TS Mai Văn Bưu (2005), Giáo trình quản lý nhà nước về kinh tế, NXB Lao động – Hà Nội Khác
18. Trần Đức Viên, 2020, Nông nghiệp Việt Nam những vấn đề tồn tại, NXB Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khác
19. Đảng bộ huyện T y Sơn (2015), Nghị quyết đại hội Đảng bộ huyện lần thứ XXIV về Mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng - an ninh 5 nă (2015-2020) Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w