1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Câu hỏi và đáp án Chăm sóc sức khỏe cộng đồng

59 478 5

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 699,5 KB

Nội dung

CÂU HỎI ÔN THI LÝ THUYẾT MÔN HỌC CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG VÀ GIA ĐÌNH Đối tượng CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG ĐẠI HỌC Câu 1 Kể tên 10 năng lực của người điều dưỡng cộng đồng Câu 2 Trình bày chức năng, nhiệm vụ của điều dưỡng cộng đồng Câu 3 Trình bày 8 yếu tố chăm sóc sức khỏe ban đầu của Tuyên ngôn Alma Ata Câu 4 Trình bày 10 nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu của việt nam Câu 5 Trình bày các giai đoạn trong nghiên cứu dịch tễ học Câu 6 Mô tả công tác vệ sinh môi trường trong hoạt động dự phòng của trạ.

CÂU HỎI ƠN THI LÝ THUYẾT MƠN HỌC: CHĂM SĨC SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG VÀ GIA ĐÌNH Đối tượng: CỬ NHÂN ĐIỀU DƯỠNG ĐẠI HỌC Câu Kể tên 10 lực người điều dưỡng cộng đồng Câu Trình bày chức năng, nhiệm vụ điều dưỡng cộng đồng Câu Trình bày yếu tố chăm sóc sức khỏe ban đầu Tuyên ngôn Alma Ata Câu Trình bày 10 nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu việt nam Câu Trình bày giai đoạn nghiên cứu dịch tễ học Câu Mô tả công tác vệ sinh môi trường hoạt động dự phịng trạm y tế Câu Mơ tả cơng tác giám sát an tồn vệ sinh thực phẩm hoạt động dự phòng trạm y tế Câu Mơ tả cơng tác giám sát an tồn vệ sinh thực phẩm hoạt động dự phòng trạm y tế Câu Trình bày nguyên tắc xử trí thảm họa sở y tế Câu 10 Mô tả cách xác định vấn đề sức khỏe cộng đồng ưu tiên Câu 11 Trình bày khái niệm mục đích lượng giá nhu cầu điều dưỡng cộng đồng Câu 12 Trình bày khái niệm bước lập kế hoạch điều dưỡng cộng đồng Câu 13 Trình bày biện pháp nâng cao tính trùng lặp sàng lọc Mỗi biện pháp cho ví dụ Câu 14 Trình bày khái niệm kế hoạch, bước lập kế hoạch hành động quản lý sức khỏe cộng đồng Câu 15 Kể tên sổ sách quản lý y tế sở trình bày số lấy sổ A1, A2, A3, A4 Câu 16 Kể tên sổ sách quản lý y tế sở trình bày số lấy sổ A5, A6, A7, A8, A9, A10, A11, A12 Câu 17 Trình bày cấp cứu nạn nhân ngừng hơ hấp, ngừng tuần hồn cộng đồng Câu 18 Trình bày sơ cứu- cấp cứu bỏng cộng đồng Câu 19 Trình bày cấp cứu nạn nhân đuối nước cộng đồng Câu 20 Trình bày xử trí ban đầu người bệnh tai biến mạch máu não cộng đồng Câu 21 Trình bày cấp cứu ban đầu nạn nhân gãy xương cộng đồng Câu 22 Mô tả nguyên tắc y học gia đình Câu 23 Trình bày bước quản lý sức khỏe y học gia đình Câu 24 Mơ tả nội dung hồ sơ quản lý sức khỏe cá nhân, hộ gia đình theo nguyên tắc y học gia đình Câu 25 Trình bày mục đích cách tiến hành lượng giá nhu cầu chăm sóc người bệnh gia đình Câu 26 Trình bước kế hoạch chăm sóc người bệnh gia đình Câu 27 Trình bày lời khuyên đặc biệt chăm sóc cuối đời Câu 28 Trình bày chăm sóc người bệnh hen mạn tính theo ngun tắc y học gia đình Câu 29 Trình bày chăm sóc người bệnh đái tháo đường theo nguyên tắc y học gia đình Câu 30 Trình bày cách phịng ngừa biến chứng bệnh đái tháo đường theo nguyên tắc y học gia đình Câu 31 Trình bày cách chăm sóc trẻ sốt cao co giật theo nguyên tắc y học gia đình Câu 32 Trình bày cách chăm sóc trẻ tiêu chảy cấp theo nguyên tắc y học gia đình Câu 33 Trình bày cách chăm sóc trẻ nhiễm khuẩn hơ hấp theo ngun tắc y học gia đình Câu 34 Trình bày cách chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng theo nguyên tắc y học gia đình Câu : Kể tên 10 lực người điều dưỡng cộng đồng TL: Áp dụng vào thực tế địa phương mục tiêu CSSKBĐ thực tiêu sức khỏe theo phân cấp quy định chiếm lược Y tế Quốc gia Xác định nhu cầu sức khỏe cộng đồng (phố phường/làng xà) lựa chọn chăm sóc sức khỏe ưu tiên, để đề xuất biện pháp giải quyêt Có kiến thức kỹ lâm sàng cần thiết, nhận định tình trạng sức khỏe bệnh tật người bệnh, gia đình cộng đồng Lập kế hoạch điều dưỡng cho cá nhân, gia đình cộng đồng với nhân viên y tế khác cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe Sơ cửu, cấp cứu tai nạn, thảm hoạ với trang thiết bị kỳ thuật điều dưỡng cộng đong Tham gia chăm sóc mơi trường sinh sống cùa cộng đồng, thực dự phòng cấp I, cấp II cấp III với điều kiện, phương tiện thích hợp sở Thực chương trình y tế địa phương GDSK, tham gia hướng dẫn sức khỏe cộng đồng cho người bệnh nhân viên y tế sở Huy động cộng đồng, gia đình cá nhân vào CSSK, nâng cao sức khoẻ cộng đồng Có khả làm việc nhóm y tế hoạt động liên ngành với mục tiêu sức khỏe cho người 10 Tham gia lập kế hoạch hành động, tiến hành giám sát lượng giá kết hoạt động điều dường địa phương Câu Trình bày chức năng, nhiệm vụ điều dưỡng cộng đồng TL: A CHỨC NĂNG CỦA ĐIỀU DƯỠNG CỘNG ĐÒNG - Giáo dục sức khỏe cho cộng đồng - Thực vệ sinh phòng bệnh, bảo vệ nâng cao sức khỏe cho nhân dân - Chăm sóc (kỹ thuật) sức khỏe cộng đồng - Quản lý công tác điều dưỡng cộng đồng B NHIỆM VỤ CỦA ĐIÈU DƯỠNG CỘNG ĐÒNG 1.1 Giáo dục sức khỏe huy động cộng đồng tham gia CSSK - Lập kế hoạch tổ chức thực đánh giá công tác giáo dục sức khỏe cộng đồng - Tư vấn cho cá nhân, gia đình cộng đồng vấn đề sức khỏe hạnh phúc gia đình - Huy động cộng đồng tham gia vào nghiệp chăm sóc sức khỏe 1.2 Thực vệ sinh phòng bệnh bảo vệ nâng cao sức khỏe nhân dân 1.2.1 Dinh dưỡng hợp lý vệ sinh thực phẩm: - Hướng dẫn cộng đồng dinh dường hợp lý khoa học, vệ sinh - Vận động nuôi bàng sừa mẹ, ăn sam nuôi cách - Phối hợp phát can thiệp sớm nguy thiếu chất - Giám sát vệ sinh thực phẩm vệ sinh ăn uống tạo cộng đồng 1.2.2 Nước sạch, vệ sinh môi trường tiêm chủng mở rộng: - Thực tiêm chủng cộng đồng - Hướng dẫn cộng đông va gia đinh xay dựng, sử dụng, bảo quản cơng trình vệ sinh (hố xí, giếng nước, nhà tãm ) - Hướng dẫn thực vệ sinh hoàn cảnh trì phong trào bào vệ sức khỏe (3 sạch, diệt, ngày sức khỏe, vệ sinh trường học, trồng xanh ) - Giám sát an toàn lao động sản xuất Phát sớm tham gia xử lý nguy gây ô nhiễm môi trường - Thực số kỳ thuật y tế công cộng cộng đồng (lấy mẫu nước, mẫu phân, mầu chất thải gửi xét nghiệm, hướng dẫn kỹ thuật làm va nước, kỳ thuật diệt chuột ) 1.2.3 Phòng chẳng dịch bệnh xã hội - Phát sớm nguy gây bệnh, gây dịch công đồng đề xuất biện pháp giải Báo cáo kịp thời có dịch - Quản lý, theo dõi, chăm sóc bệnh nhân mẳc bệnh xã hội, bênh man tính cộng đồng, nhà 1.3 Chăm sóc sức khỏe cộng đồng - Thực định theo hướng dẫn thầy thuốc - Phối hợp xử lý bệnh vết thương thông thường, báo cáo thường xuyên diễn biến cho thầy thuốc để phối hợp chữa bệnh chăm sóc - Tham gia xử lý ban đầu tai nạn thảm họa xảy địa phương - Thực kỹ thuật điều dưỡng thích hợp hướng dẫn người bệnh tự chăm sóc - Chăm sóc hướng dẫn phục hồi chức cho gia đình cá nhân cộng đồng - Áp dụng y học cổ truyền đặc biệt phương pháp chữa bệnh không dùng thuốc, phối hợp, hướng dẫn nhân dân trồng nuôi làm thuôc - Hướng dẫn nhân dân dùng thuốc hợp lý an toàn - Trực trạm y tế thăm gia đình theo lịch phân công - Tham gia quản lý phụ nữ có thai phát thai nghén có nguy - Tham gia quản lý phụ nữ độ tuổi sinh đẻ hướng dẫn sinh đẻ hợp lý cộng đồng - Thực hoạt động GOBIF 1.4 Quản lý công tác Điều dưỡng cộng đồng - Lập kế hoạch tổ chức thực kế hoạch điều dưỡng cho cộng đồng, gia đình cá nhân - Giám sát công tác điều dưỡng tuyến theo nhiệm vụ giao - Lượng giá, đánh giá công tác điều dưỡng cộng đồng - Huấn luyện điều dường cho nhân viên, học sinh y tế đối tượng khác - Bảo quản, bảo dường dụng cụ phương tiện làm việc - Thực chế độ báo cáo, quản lý thông tin theo phân công - Lập hồ sơ theo dõi sức khỏe theo hộ gia đình đối tượng ưu tiên G: Theo dõi biểu đồ tăng O: Bù nước điện giải (tiêu GOBIFtrưởng chảy) (FF): B: Bú sữa mẹ F: Ke hoạch hóa gia đình F: Bổ sung nguồn thức ăn F: Giáo dục bà mẹ Câu Trình bày yếu tố chăm sóc sức khỏe ban đầu Tuyên ngôn Alma Ata TL: 1.1 Giáo dục sức khỏe • Giáo dục đề có liên quan đến việc bảo vệ sức khỏe cho cá nhân cộng đồng theo phương thức thay đổi kiến thức, thái dộ hành vi có lợi cho vấn đề sức khỏe, làm cho đối tượng CSSK cho mình, cho cộng đồng cho toàn xã hội vấn đề cấp bách trước mắt lâu dài Nhằm đạt mục tiêu: - Phổ cập kiến thức y học thường thức vê bảo vệ sức khỏe cho toàn dân - Để người biết CSSKBĐ trách nhiệm toàn dân toàn xà hội + Nội dung CSSKBĐ phải phù hợp với tình hình cụ thề địa phương (mơ hình sức khỏe, bệnh tật, vấn đề y tế ưu tiên, chương trình, mục tiêu y tế triển khai địa phương) + Phài tơn trọng ngun tắc giáo dục + Hình thức giáo dục phải phong phú: nghe, nhìn, phối hợp nghe - nhìn, làm mẫu - Tổ chức, động viên đoàn thể, đối tượng (bà đờ, thầy lang, y tế tư nhân) tham gia GDSK 1.2 Cung cấp lương thực, thực phẩm, cải tiến bữa ăn dinh dưỡng hợp lý: Ăn uông nhu cầu người Cải thiện điều kiện dinh dường yêu cầu cấp thiết nước phát triển Điều kiện kinh tế Việt Nam cịn nhiều khó khăn, mục tiêu xóa đói giảm nghèo, cải thiện chất lượng dinh dường, dinh dưỡng hợp lý an toàn thực phẩm Chúng ta đà xây dựng cấu bữa ăn hợp lý đảm bảo đủ lượng cân đối thành phần dinh dưỡng (đạm, đường, mỡ chất vi lượng, vitamin) Giáo dục dinh dưỡng nhằm nâng cao nhận thức cộng đồng vê dinh dường hợp lý, đê đảm bào phòng tránh bệnh dinh dường gây Vận động cộng đông tự giải vấn đề dinh dưỡng sử dụng hợp lý nhừng nguồn lương thực, thực phẩm sẵn có địa phương, phát triển hệ sinh thái V A c (vườn, ao, chăn nuôi) Giúp cho cộng đồng biết cách tồ chức bừa ăn hợp lý vừa đảm bảo dinh dường, vừa phù hợp với vị địa phương, bảo quản sử dụng tốt nguồn lương thực, thực phẩm, chống làng phí, phịng chống bệnh ăn uống thiếu thừa dinh dường Đảm bảo bừa ăn gia đình yêu cầu chiến lược dinh dường nhằm đảm bảo an sinh xà hội Các sách khuyến khích sản xuất tăng nguồn cải vật chất xà hội đồng thời nghiên cứu chế biến sản phẩm nông nghiệp nhàm cung cấp nội địa xuất 1.3 Cung cấp đủ nước vệ sinh môi trường - Cung cấp đủ nước (nước ăn uống sinh hoạt) trì cân bàng sinh thái giừa người môi trường, giải môi trường (xử lý phân, nước, rác, chất thải đặc, chất thải công nghiệp) ngăn chặn yêu tô nguy hại cho thể trình sản xuất đời sống, - Điều tra thống kê có theo dõi nguồn nước sạch, hồ xí, nước thải rác - Tuyên truyền giáo dục dùng nước sạch, hố xí, nhà tắm hợp vệ sinh, xử lý nước, phân, rác - Tổ chức phối hợp liên ngành việc thực vệ sinh công cộng, thực phong trào diệt (ruồi, muỗi, chuột) - Lập kế hoạch phát triển, hướng dẫn sử dụng bảo quản cơng trình vê sinh (nhà xí, nhà tăm giếng nước) 1.4 Bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em KHHGĐ: Đẩy mạnh giáo dục dân số kế hoạch hóa gia đình: giáo due dân số kế hoạch hóa gia đình nhằm làm cho chất lượng sống người dân ngày cải thiện cách tốt Muốn vây cần giáo due cho người dân nhận thức vấn đề phấn đấu giảm tỷ lệ phát triển dân so, thực gia đình có từ đến con, đẩy mạnh phong trào nuôi khỏe dạy ngoan - Tiếp tục phấn đấu giảm tỷ lệ tử vong bà mẹ trẻ em, tử vong sơ sinh Tỷ lệ bà mẹ trẻ sơ sinh tử vong cao chưa quan tâm mức; mặt khác phong tục tập quán lạc hậu (tự đỡ đẻ mời bà lang vườn ) Vận động người dân tự nguyện đến trung tâm y tế để chăm sóc từ có thai đến sinh sau sinh việc làm cộng đồng - Giải tốt vấn đề dinh dưỡng cho bà mẹ trẻ em: Trẻ em chăm sóc tốt từ bụng mẹ phát triển tinh thằn thể chất tốt, điều có nghĩa giống nịi cải tạo nhờ dinh dường Khẩu hiệu “trẻ em hôm - giới ngày mai” hoàn toàn chăm sóc giáo dục mơi trường tốt có hệ cơng dân tốt tương lai Chiều cao cân nặng trẻ em ngày cải thiện nhờ hiểu biết bậc cha mẹ đà giành nhiều chế độ dinh dưỡng, đặc biệt từ mang thai Người mẹ đảm bảo dinh dường tốt sè sinh em bé không bị suy dinh dường bào thai - Nội dung công tác bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em (tóm tắt chương trình GOB1FFF) chương trình gồm: + Sử dụng biểu đồ tăng trưởng theo dõi sức khỏe trẻ em (Growth monitoring) để theo dõi phát triên vê thê chât cua tre + Bù nước điện giải đường uống (Oral rehydratation); loại thuốc vừa thông dụng, vừa rẻ tiền, vừa dễ sử dụng Sử dụng loại thuốc tiện lợi hạn chế tỷ lệ trẻ tử vong hàng năm tiêu chảy số bệnh khác như: sốt chưa rõ nguyên nhân, sốt xuất huyết, sốt rét + Nuôi sừa mẹ (Brest feeding): Trước bà mẹ cho bú mẹ hoàn toàn Ngày nhiều yếu tố khách quan chủ quan người mẹ sử dụng sữa bò để ni Khi ni sữa bị, nhiều yếu tố gây cho trẻ bị bệnh vệ sinh bình sừa, vệ sinh từ người chăm sóc trẻ Các nhà khoa học khuyến cáo nên nuôi sữa mẹ vừa rẻ tiền vừa đảm bảo tránh cho trẻ bị mắc bệnh đường ruột Ni sữa mẹ cịn có lợi ích sợi dây thắt chặt tình mẫu tử đứa trẻ hưởng nguồn kháng thề từ sừa mẹ, giúp cho trẻ có sức đề kháng tốt tránh bệnh nhiễm trùng + Tiêm chủng phòng bệnh (Immunisation): trước bệnh truyền nhiễm cướp sinh mạng cùa nhiều trẻ em Từ có tiêm chùng mở rộng tỷ lệ chết bệnh truyền nhiễm giảm rõ rệt Trẻ tiêm phòng loại bệnh thường gặp: Lao, Bại liệt, Bạch hầu, Ho gà, uốn ván, Sởi Các quốc gia có điều kiện tiêm mở rộng thêm loại vacxin mà vùng, miền bệnh dịch phát triển + Kế hoạch hóa gia đình (family planning): Để hạn chế bùng nổ dân số, quốc gia phải tham gia vào chương trình nhằm đưa tỷ lệ sinh tầm kiểm soát + Thực phẩm bổ sung cho bà mẹ trẻ em (Food supplements): Bổ sung chất cần thiết cho thể có vi chất vitamin Chế độ ăn ng khơng hợp lý dẫn đến nhiều bệnh tật từ phát sinh Những thực phẩm cần bả sung cho chế độ ăn mẹ bé phụ thuộc vào hoàn cảnh gia đình tình trạng bé Ờ gia đình kinh tế cịn khó khăn vấn đề tự cung tự cấp chỗ sản phẩm nông nghiệp quan trọng; trứng gà, gà, vịt, rau theo mơ hình VAC đà đem lại nhiều kết tốt phòng chống suy dinh dưỡng, cần làm công tác tuyên truyền sâu rộng cho người dân hiểu biết chiến lược dinh dưỡng nhà nước nhằm cải thiện quan niệm dinh dưỡng: phong tục tập quán kiêng ãn có thai, sau sinh Phát động phong trào tồn dân gia đình tự chăn nuôi trông trọt đảm bảo dinh dường cho gia đình khả + Giáo dục nhằm tăng cường vai trò phụ nữ (Femal education): vai trị người phụ nừ gia đình xã hội vô to lớn Người phụ nữ đảm trách công việc nuôi dạy nên hiểu biết họ vô quan trọng Nhưng năm đầu đời bé (trong năm đầu) nuôi dạy cách khoa học tạo tảng cho nhận thức trẻ sau Người phụ nừ có học vấn giáo dục tốt có gia đình, có cái, họ tạo dựng cho hệ sau phẩm chất tốt đẹp có tính nhân văn: biết lẽ phải, biết yêu thiên nhiên, yêu người Làm cho giới yên bình 1.5 Tiêm chủng phịng bệnh nhiêm khuan Trước hàng năm số trẻ em măc bệnh truyền nhiễm tỷ lệ tử vong cao Tổ chức y tế giới đà triên khai chưomg trình tiêm chủng quốc gia nhât nhừng nước phát triên nhăm ngăn chặn tỷ lệ tử vong trẻ em Tiêm chủng mở rộng nhằm phòng chống bệnh truyền nhiễm phổ biến nặng nề trẻ em là: Vacxin phối hợp phòng bệnh bạch hầu, ho gà, uốn ván, viêm gan B, viêm phổi/viêm màng não mủ vi khuẩn Hib Lao, Sởi, Bại liệt Tiêm chủng góp phần giảm tỷ lệ mắc chết trẻ em bệnh gây nên Mục tiêu Việt nam tiếp tục thực tiêm chủng mở rộng trì tỷ lệ tiêm đầy đủ loại vacxin mức cao Ngoài loại vaccin thương hàn, Viêm Não Nhật B, Rubella, đưa vào chương trình tiêm chủng quốc gia Tùy vùng, địa phương mà triển khai thêm vacxin phù hợp với hoàn cảnh, tình hình bệnh tật vùng 1.6 Phịng kiểm sốt dịch bệnh địa phương - Phịng ngừa dịch bệnh, dập dịch, không để dịch xảy địa phương sở, có phải giải nhanh chóng, hạn chế tối đa thiệt hại - Khống chế tiến đến toán mức độ khác số bệnh dịch lưu hành (dịch hạch, dịch tả) hay số bệnh mắc (tiêu chảy, lỵ ) biến số bệnh nhiều người mặc thành bệnh thơng thường, khơng cịn vấn đề lớn cho ngành y tế - Phòng chồng số bệnh truyền nhiễm, bệnh sốt rét, bệnh xà hội AIDS - Theo dõi liên tục bệnh mạn tính phong, lao, tâm thần, động kinh, bướu cổ 1.7 Điều trị xử trí bệnh vết thương thông thường tuyến y tế sở - Điều trị bệnh nhu cầu thiếu sống nâng cao chất lượng khám chừa bệnh công tác trọng tâm cùa ngành y tế Chừa trị bệnh thông thường tuyến y tê sở góp phần giảm tải bệnh nhân tuyến trẽn đồng thời giải tốt chỗ góp phần giảm chi phí cho người bệnh - Tổ chức giải tốt bệnh cấp cứu bệnh cấp tính thơng thường hàng ngày: cấp cứu nội,ngoại, sản, nhi cấp cứu chuyên khoa tuyến sở Tham gia giải sơ cứu câp cứu thảm họa gây - Thực quản lý bệnh tính bệnh xã hội nhà Cơng • tác cần phải trì số lượng người mắc bệnh mân tính bệnh xà hội cộng đồng lớn, vấn đề cấp phát thuốc hàng tháng cần quàn lý tốt 1.8 Cung cấp thuộc thiết yếu cho CSSKBĐ Chủ yếu cung cấp thuốc nam xã phượng pháp chữa bệnh không dùng thuốc bảo đảm có đủ thường xun loại thuốc thơng thường , thuốc chù yếu, thuốc tối cần trạm y tế sở, ưu tiên cung cắp thuốc cho vùng sâu, vùng xa vùng dân tộc thiểu số Cung cấp thuốc thiết yếu cung cấp đủ thuốc cho cơng tác phịng bệnh, chừa bệnh từ tuyến xã đen tuyến tỉnh, đẩy mạnh sản xuất nước, giảm nhập ngoại cụ thể: - Lập kế hoạch sử dụng thuốc dự trừ thuốc cách thích hợp dựa mơ hình sức khỏe bệnh tật - Tìm vốn để quay vòng thuốc, mở quầy thuốc - Tổ chức xây dựng kiểm tra túi thuốc y tế thôn bản, y tế tư nhân, kiểm tra nguồn thuốc địa phương để đề phòng thuốc giả, thuốc hỏng - Bảo đàm đủ thuốc cần thiết thuốc thiết yếu - Hướng dẫn kiểm tra sử dụng thuốc an toàn hợp lý - Tuyên truyền hướng dẫn nuôi trồng, kiểm tra, chế biến, sử dụng thuốc nam cộng đồng - Quàn lý tốt thuốc trang thiết bị Câu Trình bày 10 nội dung chăm sóc sức khỏe ban đầu việt nam TL: ( Chú ý lấy toàn câu + phần 9,10 ) 1.9 Kiện toàn mạng lưới y tế sở Củng cố hoàn thiện mạng lưới y tế sở thực tảng hệ thống y tế quốc gia, đủ sức hoàn thành nhiệm vụ CSSKBĐ cho nhân dân, đảm bảo giải khoảng 80% trường hợp bệnh thông thường giải sở, bảo đảm đủ biên chế cấu cán Là mối quan tâm hàng đầu ngành y tế việt nam, nội dung, biện pháp quan trọng để đảm bảo thành bại nội dung khác CSSKBĐ 5.9 ỉ, Mục tiêu - Mỗi xà có trạm y tế , khu vực có phịng khám đa khoa khu vực - 100% cán y tế vào biên chế nhà nước, ưu tiên khu vực miền núi, tây nguyên V.V - Có đủ lượng cán y tể cần thiêt với biên chế cán y tế/ 1000 dân sô, thiểu cán y tế /3000 dân với cấu: trạm trường chuyên YTCC, y sĩ y học cổ truyền, nữ hộ sinh biết nhi khoa, y học xà hội v.v 5.9.2 Nội dung - Hoạt động trạm y tế phải đồi theo hướng thực chương trình mục tiêu y tế - Cán y tế sở phải đào tạo lại để đáp ứng yêu cầu công tác: - Phải biết ý nghĩa, cách tính tốn báo cáo 25 số thống kê tuyến y tế sở - Hiểu biết công tác quản lý y tế sở dựa số y tế +Biết xác định nhu cầu y tế sở + Phân tích nguyên nhân vấn đề y tế dựa vào điều tra cộng đồng + Biết lập kế hoạch y tế năm, qúy, tháng + Biết tồ chức thực kế hoạch + Biết đánh giá kết thực + Biết chẩn đoán cộng đồng 5.10 Quản lý sức khỏe toàn dân - Quản lý đối tượng ưu tiên tiền tới quản lý sức khỏe tồn dân, người y tế chăm sóc từ lọt lòng tử vong - Là biện pháp CSSKBĐ chủ động, tích cực, đồng thời tổng hợp nhiều biện pháp chăm sóc xã hội y tế, phải có phoi hợp hoạt động đa ngành liên ngành lĩnh vực - Mục tiêu quản lý sức khỏe hạ thấp dần tỷ lệ bệnh tật, tàn phế, tử vong, nâng cao bước vừng sức khỏe nhân dân - Đối tượng quản lý sức khỏe người dân từ lúc sinh chết - Đe đạt mục tiêu phải: + Khám sức khỏe định kỳ để chủ động phát bệnh điều trị kịp thời + Lập hồ sơ sức khỏe cá nhân: ghi chép, theo dõi tình trạng, diễn biến sức khỏe, bệnh tật để có biện pháp chăm sóc cân thiêt + Giáo dục người dân kiến thức phổ thông y học để tự cấp cứu cần thiết Củng cố mạng lưới hội viên chừ thập đỏ sở + Khám toàn diện bệnh nhân đến khám để phát bệnh khác + Khám chuyên khoa phát bệnh hàng loạt (lao, mắt đỏ, phong, phụ khoa Câu Trình bày giai đoạn nghiên cứu dịch tễ học TL: hợp nhằm tăng cường sức khỏe cộng đồng CÁC GIAI ĐOẠN NGHIÊN cứu TRONG DỊCH TẺ HỌC Nghiên cứu dịch tễ học chia làm giai đoạn: - Dịch tễ học mô tả - Dịch tễ học phân tích - Dịch tễ học can thiệp (thực nghiệm) - Dịch tễ học đánh giá 2.1 Dịch tễ học mô tả Dịch tễ học mô tả vấn đề sức khỏe, yêu cầu trả lời rõ câu hỏi sau: - Cái gì? Vấn đề sức khỏe gì? Bệnh, dịch xảy (thể số mắc sơ chết, có) hay vấn đề sức khoẻ (số hộ gia đình chưa sử dụng nước sạch; sơ phụ nừ có thai chưa đến tiêm vacxin phịng uốn ván sơ sinh, thiếu nữ hộ sinh tuyến xà ) Cần mô tả chi tiết đặc trưng cụ thể bệnh tật hay vấn đề sức khỏe 10 thân gia đình Đánh giá giúp xác định liệu bệnh nhân định về: - Liệu khách hàng có tuân theo nhừng định điều trị hay khơng? - Khách hàng gặp nhừng khó khăn thực định đó? - Khách hàng cần phải làm phối hợp với để tuân thủ định? - Trong khách hàng đạt mục tiêu sức khỏe đề ra? - Mục tiêu việc quản lý sức khỏe đảm bảo khách hàng đạt mục tiêu sức khỏe đề ra, vậy, cần có hợp tác khách hàng, việc định liên quan Đánh giá tiền sử khách hàng, với câu hởi như: ■ ách hàng đà từns gặp vấn đề sức khóe xử lý thê nào? - Những biện pháp y tế đà khách hàng áp dụng hiệu quà cùa nó? Dịch vụ y te đà gây tác dung không mong muôn hay van đe khác? - Dịch vụ y tế mà khách hàng muốn tránh, không muốn tiếp tục dùng? Tại lại khong muôn dùng nữa? Viẹc đanh giá cân xem xét đến dịch vụ y tế khách hàng sử dụng bẹnh án (hoặc y bạ), chủ yếu xem thực tế khách hàng sử dụng dịch vụ thê nào, sao, có thay đổi không so với y lệnh? Cac moi quan tam câu hỏi khách hàng, cần ghi chép lại cho loại dịch vụ 1.2.2.2 Xảc định vân đê liên quan đến sức khỏe khách hàng Đánh giá giúp cho việc xác định liệu có vấn đề liên quan đến dịch vụ y tế ảnh hưởng tới liệu pháp chăm sóc, điều trị theo dõi cho khách hàng tới! Việc xác định cần thực cách tồn diện có trình tự logic, giúp cho định điều trị hợp lý, vậy, cần ý: - Mức độ phù hợp dịch vụ, câu hỏi cần ý như, liệu dịch vụ dự kiến điều trị ngoại trú có cịn phù hợp với tình trạng sức khỏe tại? Có vấn đề sức khỏe phát sinh?; Có nên định loại dịch vụ không? - Hiệu dịch vụ, câu hỏi cần ý như: Liệu dịch vụ dùng đà dịch vụ có hiệu cho tình trạng này? Đã phù hợp đàm bảo đạt mục tiêu sức khỏe đặt ra? Có loại dịch vụ tốt hơn, phù hợp hơn? - Sự an toàn dịch vụ, câu hỏi cần ý như: Trài nghiệm khách hàng trước với dịch vụ này? - Tuân thủ điều trị, câu hỏi ý như: liệu khách hàng có thề sẵn sàng sử dụng dịch vụ định không? Có nhiều lý khiến khách hàng/bệnh nhân liên quan đến hay nhiều yếu tố nêu việc sử dụng dịch vụ y tế gia đình Điều quan trọng cần xác định liệu nhừng vấn đề có tồn khách hàng cụ thể khơng, để có cách giải đáp ứng mong đợi khách hàng đạt mục tiêu sức khỏe đề ỉ.2.2.3.Xây dựng kế hoạch quản lý sức khỏe cho khách hàng Xây dựng kế hoạch phương thức xác lập mục tiêu bước cần thiết để đạt mục tiêu bao gồm kể hoạch ngăn hạn (kê hoạch vận hành), dài hạn (chiến lược) Xác lập đắn biện pháp y tê xà hội để ngăn ngừa nguy hại tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển sức khỏe Ví dụ: Mục tiêu quản lý yếu tố nguy cho bệnh tim thiếu máu ổn định Yếu tố nguy Tăng huyết áp Mục tiêu quản lý Huyết áp 140/90 mm Hg Với người có thêm đái tháo đường và/hoặc bệnh thận, 130/80 mm Hg LDL cholesterol Dưới 100 mg/dl, cố gắng đạt mức 70 mg/dl Xem xét liều cao statins Non-HDL cholesterol (cholesterol toàn phần trừ HDL cholesterol) Nếu mức triglyceride từ 200-400 mg/dL, giảm non-HDL cholesterol xuống 130 mg/dL Đái tháo đường Đạt mức hemoglobin A1C gần bình thường, 7% Thay đổi lối sống dùng thuốc Kế hoạch quản lý sức khỏe cho khách hàng xây dựng cách đơn giản, toàn diện, đầy đủ tuỳ theo khách hàng, điều kiện nhân lực hoàn cảnh nơi, cần có tham gia khách hàng, nhằm giúp: - Can thiệp kịp thời để giải vấn đề liên quan đến sức khỏe, điều chỉnh dịch vụ cho phù hợp với điều kiện tình trạng sức khỏe - Thiết lập mục tiêu sức khỏe cho trường hợp, dựa sở dừ liệu tình trạng sức khỏe tại, liệu pháp sử dụng, ưa thích khách hàng chủ ý thây thuôc - Thiết lập kế hoạch giáo dục cho khách hàng can thiệp đảm bảo tối ưu hoá chế độ chăm sóc, điều trị theo dõi cho khách hàng - Xây dựng số đo đếm kết chăm sóc điều trị để đánh giá trình điều trị nhà, phơi hợp với cán y tê khác giám sát - Xác định khoảng thời gian phù họp cho việc giám sát hiệu sử dụng dịch vụ để không bở sót nguy mà dịch vụ y tê gây cho khách hàng V*Ln&khách hàng có nhiều bệnh, thường có nhiều cán y tể tham gia điêu trị ngoại trú, việc xây dựng kế hoạch quán lý sức khỏe cẩn thiết ỉ.2.2.4 Tổ chức thực La phương thưc hoạt động nhân viên y tê phôi hợp cung khach hang đê đạt mục tiêu sức khỏe Chỉ đạo, theo dõi, giám sát: phương thức ảnh hưởng đến khách hàng để đạt mục tiêu Kỳ lãnh đạo hiệu giao tiếp phản hồi, động viên khách hàng sử dụng lối lành đạo thích hợp cho trường hợp Đảm bảo việc theo kế hoạch tiến hành hiệu chỉnh cần Tư vấn giáo dục sức khỏe cá nhân mạnh can thiệp y học gia đình, cân phát huy kết hợp với can thiệp khác Cần xây dựng chế phản hồi để thu nhận thông tin phản hồi thường xuyên dễ dàng, thuận tiện cho khách hàng bác sỳ: qua email, điện thoại, liên kêt với nhóm đa ngành (dược sỹ, điều dưỡng, chuyên khoa khác có liên quan đến chăm sóc sức khỏe cho cá nhân gia đình) 1.2.2.5.Đảnh giá kiểm tra sức khỏe định kỳ Đánh giá, kiểm tra sức khỏe giai đoạn cần thiết giúp thầy thuốc xác định kết đạt sau thời gian can thiệp Nó giúp phát vấn đề sức khỏe pháp sinh đề gợi ý cho thầy thuốc việc điều chỉnh dịch vụ cho trình điều trị an toàn hiệu Thời điểm cần đánh giá khác cho khách hàng cụ thể, tuỳ hồn cảnh, tình trạng sức khỏe dịch vụ y tế mà khách hàng sử dụng Với bệnh nhân ngoại trú việc chăm sóc sức khoẻ thường liên quan đến nhiều chuyên ngành, đánh giá kết điều trị nên ý đến vai trò cán y tế liên quan (bác sỳ chuyên khoa khác, điều dường, dược sỳ ) người nhà bệnh nhân để đạt kết sát với thực tế phối hợp tốt Kiểm tra kết đạt so với yêu cầu tiêu chuẩn qui định Có định đánh giá: hiệu hay kết đà đạt so với mục tiêu đề Hiệu suất hoàn thành hoạt động tiết kiệm nguồn lực Câu 24 Mô tả nội dung hồ sơ quản lý sức khỏe cá nhân, hộ gia đình theo nguyên tắc y học gia đình TL: NỘI DƯNG CỦA HÒ sơ QUẢN LÝ sức KHỎE CÁ NHÂN, Hộ GIA ĐỈNH THEO NGUYÊN TẮC Y HỌC GIA ĐÌNH 2.1 Lập hồ sơ sức khỏe cho người dân Hồ sơ quản lý sức khỏe thiết lập cho người dấn, hộ gia đình; đề người dân, gia đình quản lý, theo dõi, chăm sóc sức khỏe ban đầu; tư vân sức khỏe; điều trị chuyên tuyên phù hợp có bệnh Việc lập HSSK điện tử giúp cho người dân nhập đầy đủ thơng tin vê tình hình sức khỏe vào hệ thống dừ liệu dùng chung, cấp cho mã số sức khỏe cá nhân sau này, khám, chữa bệnh bệnh viện toàn quốc, cần đọc mà số mình, bệnh viện có đầy đủ thông tin, thuận tiện nhiều Lập hồ sơ quản lý sức khỏe cá nhân bảo đảm người dân có HSSK thống lưu trữ hệ thống quản lý HSSK điện tử quốc gia Khi có HSSK, người dân cần KCB dịch chuyển thơng suốt hệ thống y tế, thông tin sức khỏe người bệnh cung cấp cho bác sĩ cách nhanh chóng, xác, tạo thuận lợi cho việc chẩn đoán điêu trị, giúp người bệnh chăm sóc sức khỏe tồn diện, liên tục phôi hợp, phát bệnh sớm, điều trị kịp thời bệnh giai đoạn sớm, hiệu điều trị cao, giảm bớt chi phí người dân cho việc KCB Đồng thời, thông qua đó, giúp cho việc quản lý quỹ KCB BHYT hiệu quả, ngành y tế hoạch định sách tốt có chứng thực tiễn.Sử dụng thơng tin sẵn có từ sở liệu dân cư thành phố Hà Nội thông qua khám sức khỏe cho người dân để xác định thơng tin tình trạng sức khỏe, bệnh tật hồ sơ quản lý sức khỏe cá nhân Thực cập nhật, bổ sung thông tin sức khỏe bệnh tật người đà khám chữa bệnh vào hồ sơ sức khỏe cá nhân 2.2 Thực khám sức khỏe cho người dân Tồ chức khám sức khỏe (khám lần đầu khám định kỳ mồi năm lần) cho người dân theo phương thức sau: a) Khảm Trạm Y tế cho đổi tượng: - Trẻ em tuồi không học trường mầm non - Người cao tuổi, hưu trí - Người dân lao động tự va cac đoi tượng khac h) Khám trường học gồm đổi tượng: - Trẻ em tuổi học trường mầm non Học sinh trường Tiểu học, Trung học sớ, Trung học phô thông - Sinh viên c) Khảm aìinn A Cán bộ, công chức, viên ' , , e (ỉUaỉỉ, đơn vị gôm đôi tượiischức, người lao động Những trường hợp đà khám sức khỏe vịng năm không cân khám lại, cập nhật kết khám vào hồ sơ sức khỏe để quản lý Trạm Y têx(rLêU kêt sức khỏc định kỳ thiếu liệu quản lý khám bô sung) Trương hợp khám phát có bệnh tư van, đieu tri Trạm Y tế chuyển tuyến theo quy định 2.3 Thực hiẹn tư van chăm sóc sức khỏe Trên sơ xác định rõ tiên sử bệnh tật gia đình, tiên sử bệnh tạt ca nhan hoạc yeu to nguy ảnh hưởng tới sức khỏe, sở y tê thực hiện: Tư van phong bệnh (TCMR, uổng Vitamine A, ), khám định kỳ theo dõi, chăm sóc sức khỏe - Tư vấn dinh dưỡng, chế độ sinh hoạt, luyện tập thể thao, chăm sóc sức khỏe sinh sản - Tư vân điêu trị Trạm Y tế chuyển tuyến khám, điều trị đạt hiệu cho người dân 2.4 Xây dựng, tích hợp, quản lý nguồn liệu hồ sơ sức khỏe Xây dựng phần mềm quản lý hồ sơ sức khỏe điện tử để quản lý, bảo đảm liên thông, đồng bộ, gắn với hệ thống giám định toán bảo hiểm y tế Tích hợp liệu sức khỏe từ chương trình mục tiêu, hệ thống thông tin quản lý bệnh truyền nhiễm, không lây nhiễm, tai nạn thương tích, hệ thống thơng tin tiêm chủng, thông tin sức khỏe từ phần mềm khám chừa bệnh sở khám chừa bệnh vào hồ sơ quản lý sức khỏe cá nhân Hồ sơ sức khỏe phải đảm bảo tính bảo mật, cá nhân cấp mà số cá nhân (ID) để xem thông tin sức khỏe mình, có cá nhân có quyền cho bác sỳ xem thơng tin sức khỏe để phục vụ cho khám điều trị bệnh Hồ sơ sức khỏe chiết xuất thông tin phục vụ công tác quản lý y tế cộng đồng 2.5 Tăng cường lực Trạm Y tế thực khám chữa bệnh, quản lý sức khỏe người dân a) Bố trí đủ cán theo vị trí việc làm Trạm Y tế, tổ chức tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ, kết hợp với luân chuyển nhân viên y tể quận, huyện, thị xà, xà, phường, thị trấn đảm bảo Trạm Y tế đủ lực thực nhiêm vu kế hoạch b) Đầu tư sở vật chất khám chừa bệnh ban đầu, quản lý hồ sơ sức khỏe người dân c) Tăng cường cơng tác tư vấn dự phịng nâng cao sức khỏe d) Sừ dụng hiệu sở vật chất, lực cán y tế sở 2.6 Tổ chức tuyên truyền, vận động Đẩy mạnh tuyên truyền, vận động nhằm nâng cao nhận thức người dân vê lợi ích việc quản lý sức khỏe, phòng bệnh, điều trị từ ban đầu tham gia bảo hiểm y tế Câu 25 Trình bày mục đích cách tiến hành lượng giá nhu cầu chăm sóc người bệnh gia đình TL: 1.1 Mục đích lượng giá nhu cầu chăm sóc người bệnh + Phát xác định nhu cầu chăm sóc “khách hàng” + Phát nguy đe doạ tới tính mạng người bệnh + Lập kế hoạch chăm sóc người bệnh nhà Tất nhằm tới mục tiêu: —> Duy trì sức khoẻ —► Phòng bệnh đề phòng yếu tố đe doạ —> Nâng cao sức khoẻ —> Phục hồi chức cho thể bị thiếu hụt —► Chăm sóc cách tổng thể 1.2 Tiến hành lượng giá - Tập hợp dự kiến nhận biết nhu cầu cần thiết chăm sóc sức khoẻ cho người bệnh như: + Tiếp xúc người bệnh thân nhân người bệnh + Quan sát theo dõi chung + Khám người bệnh (các triệu chứng, dấu hiệu) + Hỏi nhân viên y tế khác + Khai thác bệnh án - Người điều dưỡng phải sử dụng phương pháp sau để thu thập kiện: + Kỹ giao tiếp + Kỹ phòng vấn + Kỹ quan sát + Khai thác lịch sử bệnh nhân gia đình + Phan tích cac dừ kiện thu thập phải dựa vào nguôn thôn tin sau 1.3.1 Bệnh nhãn + Bệnh nhân coi nguồn thơng tin Trên người bệnh nặng thơng tin khơng rõ ràng, người bệnh cung cấp triệu chứng chủ quan như: đau nhức, lo sợ + Thông tin khách quan: người điều dưỡng theo dõi, phát thấy ldiám mạch, nhiệt độ, huyết áp, sắc mặt (các số sống) bình thường hay bất thường 1.3.2 Thân nhân ngườị bệnh Thân nhân cung cấp thêm nguồn thông tin bệnh tật bệnh nhân, bệnh nhân nặng bất tỉnh, lẫn lộn đặc biệt bệnh nhân nhi lại quan trọng 1.3.3 Các nhân viên Bao gồm thầy thuốc, kỹ thuật viên y tế nhân viên khác cung cấp thêm chi tiết bệnh tật người bệnh 1.3.4 Bệnh án người bệnh Bệnh án cung cấp thơng tin chẩn đốn bệnh thầy thuốc đà điều trị cận lâm sàng cần thiết, đặc biệt hướng sử dụng thuốc chăm sóc đặc biệt 1.3.5 Phải coi người bệnh trung tâm tiếp xúc vói người bệnh phải hưởng tới + Thể quan tâm đến khó khăn người bệnh bệnh tật + Không bỏ qua ý kiến nhỏ + Chú ý triệu chứng chủ quan khách quan + Hỏi câu hỏi đơn giản, dễ hiếu, tránh câu hỏi sao? + Tập trung vào vấn đề thực + Chủ động lắng nghe + Chú ý cách người bệnh nói người bệnh mô tả động tác không lời + Tổng kết điểm Câu 26 Trình bước kế hoạch chăm sóc người bệnh gia đình TL: 1.3 Các bước kế hoạch chăm sóc 3.2.7 Xác định vấn đề ưu tiên Dựa vào kiến thức kinh nghiệm người điều dưỡng Trước tiên phải xem xét vấn đề cần quan tâm, định vấn đề khó khăn người bệnh phải giải Người điều dưỡng đặt nhừng câu hỏi: “Vấn đề” có đe doạ sống nghiêm trọng khơng? Có ảnh hưởng tới an tồn tính mạng người bệnh khơng? “Vấn đề” có phải nhu cầu cần thiết mà người bệnh cần khơng? - Nhừng “vấn đề” người bệnh gia đình có biết khơng? + Khi xác định vấn đề ưu tiên phải dựa vào bảng chia bậc thang nhu cầu người nhu cầu chăm sóc + Nhừng vấn đề ưu tiên xác định không thiết tồn cố định người điều dường phải thay đổi tình trạng diễn biến người bệnh có y lệnh điều trị Vỉ dụ: Sau đẻ, người sản phụ cần lại sớm để phòng ngừa chứng viêm tắc mạch sau sinh 3.2.2 Quyết định mục tiêu Mồi chẩn đốn điềú dưỡng có nhiều mục tiêu chăm sóc Mục tiêu kế hoạch chăm sóc đích cần đạt cho bênh nhân mà điều dường phải hướng tới, kết mà điều dường mong muốn đat đươc sau thiêt lập phưomg pháp can thiệp Các mục tiêu nêu lên thể hiên cằc vân đề người bệnh hành động điều dưỡng Mục tiêu chăm sóc bao gồm: chăm sóc thể chất, chăm sóc tinh thần tâm linh đáp ứng nhu cầu người bệnh Các mục tiêu ngắn hạn dài hạn Mục tiêu ngắn hạn mối quan tâm trước mắt đạt nhanh chóng Các mục tiêu dài hạn đòi hỏi nhiêu thời gian hon thường bao gồm dự phòng biến chứng vấn đề sức khoẻ tiếp theo, giáo dục sức khoẻ phục hồi chức Câu 27 Trình bày lời khuyên đặc biệt chăm sóc cuối đời TL: 1.1 Những lịi khun đặc biệt chăm sóc cuối địi 1.1.1 Nhữìĩg pháp làm bệnh nhân dễ chịu lúc cuối đò'i - Giừ ẩm môi, miệng mắt - Giừ bệnh nhân khô và chuẩn bị cho đại tiểu tiện không tự chủ - Hày đảm bảo đau kiểm soát tốt (liều điều trị theo cần thiết) - Chỉ dùng thuốc thiết yếu - giảm đau, chống tiêu chảy, điều trị sốt - Kiểm soát triệu chứng điều trị để giảm nhẹ khó chịu cần (điêu trị kháng sinh thuốc chống nấm) - Cung cấp dung dịch lượng nhỏ thức ăn cần - Chăm sóc da, thay đồi tư lần nhiều 1.1.2.Sự diện - Tiếp xúc có mặt với thấu cảm - Thăm viếng thường xuyên - Có cầm tay, lắng nghe trị chuyện - Di chuyển chậm 1.1.3 Chăm sóc - Làm dễ chịu - Cung cấp tiếp xúc thể đụng chạm nhẹ, cầm tay Câu 28 Trình bày chăm sóc người bệnh hen mạn tính theo ngun tắc y học gia đình TL: 1.1 Chăm sóc 2.4.1 Tăng khả thơng khí cho bệnh nhân - Cho bệnh nhân nằm tư đầu cao buồng thoáng - Làm dịch tiêt phế quản bàng cách: + Vồ rung lồng ngực cho bệnh nhân + Hướng dẫn bệnh nhân cách thở sâu ho có hiệu + Cho bệnh nhân uống nhiều nước + Nếu đờm nhiều, khó khạc phải tiến hành hút đờm dãi - Thực y lệnh thuốc giàn phế quản corticoid (phải ý theo dõi tác dụng phụ thuốc) Nếu thầy thuốc cho sử dụng kháng sinh, phải ý địa dị ứng - Thực y lệnh thở oxy 2.4.2 Chăm sóc dinh dưỡng tình thần - Cung cấp cho bệnh nhân chế độ ăn đủ calo, đủ chất, tăng cường vitamin - Tránh thức ăn có khả gây dị ứng Khi có suy tim phải cho ăn hạn chế muối - Động viên bệnh nhân an tâm điều trị - Thực y lệnh thuốc an thằn nhẹ (nếu khơng có suy hơ hấp) 2.4.3 Đề phòng phát sớm biến chứng Theo dõi sát bệnh nhân vấn đê sau: - Mức độ khó thở, tần số thở - Mức độ tím - Thời gian hen - Mạch, huyết áp, thân nhiệt - Đờm, số lượng màu sắc - Tinh thần: lo lắng, hốt hoảng, lẫn lộn, định hướng Câu 29 Trình bày chăm sóc người bệnh đái tháo đường theo nguyên tắc y học gia đình TL: 1.2 Chăm sóc 1.2.1 Chế độ ăn - Giảm lượng Gluxid, thường chiếm 50- 60% tổng calo hàng ngày - Khơng dùng Glucid gây tăng đường máu nhanh (đường kính, mật, mía, bánh kẹo, nước ) - Dùng Glucid gây tăng đường máu chậm (các loại hạt ngũ cốc) - Lượng thức ăn chia bừa thường theo tỷ lệ: 1/5 cho bừa sáng, 2/5 cho bừa trưa, 2/5 cho bừa tối Giữa bừa bổ sung bừa phụ - Ăn thịt, cá theo nhu cầu - Hạn chế mờ động vật thay dầu thực vật - Không nên ăn mặn, ăn tăng chất xơ (Lưu ý: Chế độ ăn cần trì để đạt cân nặng ỉỷ tưởng, không gầy héo) 1.2.2 Chế độ luyện tập - Luyện tập đặn làm giảm đường máu, tăng tuần hồn thể - Mơn thể thao thích hợp cho người bệnh ĐTĐ: bộ, đạp xe, bơi lội - Nếu chế độ tiết thực luyện tập không giảm đường máu đến mức yêu cầu cần dùng thuốc hạ đường máu 1.2.3 Cách dùng thuốc hạ đường máu - Thuốc uống gồm nhóm: + Sulfamide hạ đường máu: Clopropamid, Glibenclamid, Glicazid, Glymepirid + Biquamod: Metformin + Nhóm khác: Glucobay - Thuốc hạ đường máu thường dùng từ liều nhỏ điều chỉnh theo lượng đường máu, phối hợp thuốc khác nhóm với Thời gian uống thc tùy theo tác dụng thuốc uống trước sau ăn, uống cần ý biểu hạ đường máu - Thuốc tiêm Insulin: + Giai đoạn bắt buộc dùng cho NB ĐTĐ type type đặc biệt + Liều dùng từ thấp đến cao dựa vào đường máu + Thường tiêm da Có thể tiêm tĩnh mạch với insulin tác dụng nhanh Khi dùng ý tác dụng hạ đường máu + Có loại: nhanh, chậm, bán chậm dựa theo thời gian tác dụng thuốc + Bảo quản từ 4-8°C, tránh ánh nắng trực tiếp - Vị trí tiêm insulin: + Mồi mũi tiêm insulin nên cách l,25cm - 2,5cm + Tiêm insulin vào mô da (giừa da lớp cơ) + Khi tiêm insulin da cần phải thay đổi vùng tiêm + Lưu ý trước tiêm Insulin: Kiểm ưa loại Insulin trước mồi lần tiêm - Các biến chứng dùng Insulin: Hạ đường huyết: thường xảy thời gian sau tiêm Insulin: quên ăn; nôn sau bữa ăn đà ăn, sau vận động mạnh + Triệu chứng: Thình lình thấy mệt, chóng mặt, vả mồ hơi, dề kích động, nhức đầu hoa mắt, tim đập nhanh, huyết áp kẹp - Xử trí: + BN tỉnh: cho BN nằnì nghỉ, uống nước đường (20g đường) ly nước trái cây, sữa, nước ngọt, ăn kẹo mềm, bánh + BN mat y thưc (bât tỉnh): truyền dịch, TTM: SGH 10-30/o hoạc Glucagon đơn vị (lmg) TB TDD - Phòng tránh hạ đường huyết: + Bừa ăn BN khoảng 30 phút sau tiêm Insulin Kiểm tra bữa ãn BN + Báo cáo BN nôn mửa, tiêu chảy Câu 30 Trình bày cách phịng ngừa biến chứng bệnh đái tháo đường theo nguyên tắc y học gia đình TL: 1.3 Phịng ngừa biến chứng cộng đồng 1.3.1 Các biến chứng cấp BN đái tháo đưừng - Hôn mê tăng đường huyết nhiễm acid ceton - Hôn mê tăng đường huyết tăng áp lực thẫm thấu - Hôn mê hạ đường huyết: hôn mê điều trị thuốc Insulin hạ đường huyết đường uống 1.3.2 Các biến chứng mãn tính - Biến chứng mắt: bệnh võng mạc đái tháo đường đục thủy tinh thê (cườm mắt), hai biến chứng mắt gây giảm thị lực có thê gây mù cho người bệnh, cần khám mắt định kỳ hàng năm - Biến chứng thận: dẫn đến suy thận Thường xuyên theo dõi chức thận, tránh nhiễm trùng tiểu - Biến chứng thần kinh: bệnh lý thần kinh đái tháo đường, chiếm tỷ lệ 40%, bệnh thường gặp rối loạn cảm giác đối xứng cuối chi, với triệu chứng tê, cảm giác kiến bò loạn cảm giác chi - Biến chứng tim mạch: thường xuyên theo dõi huyết áp, kiểm tra tim mạch, hạn chế rượu, bia, thuốc - Biến chứng da: giừ vệ sinh da - Biến chứng xương khớp: tập thể dục thường xuyên, đặn - Biến chứng nhiễm trùng - Nhiễm trùng bàn chân: + Bàn chân: kiểm tra bàn chân ngày, phát sớm tồn thương bàn chân vết thương, trầy xước, cục chai, mụn cóc + Giừ da khơ, ý kẽ ngón chân móng chân + Ngừa khơ da ý vùng gót chân da dễ khô nứt nẻ + Không chân trần + Chọn giầy: chọn giầy vừa kích cờ, chất liệu mềm, thấp Câu 31 Trình bày cách chăm sóc trẻ sốt cao co giật theo nguyên tắc y học gia đình TL: 1.1 Chăm sóc theo ngun tắc y học gia đình 1.1.1 Nguyên tắc - Cắt com co giật - Hỗ trợ hô hấp: thông đường thở cung cấp oxy - Điều trị nguyên nhân 1.1.2 Chăm sóc theo dõi Có thể áp dụng cho tất tuyến: - Đặt trẻ nơi yên tĩnh, tránh kích thích - Đầu nghiêng bên đê phòng tăc dòm dãi - Nới rộng quần áo tã lót - Với trẻ lớn cần chèn cục gạc hai hàm để tránh cắn phải lười - Theo dõi: mạch, nhịp thở, nhiệt độ - Cho thở 02 trẻ tím tái 1.1.3 Tư von xư tri ban dâu trẻ sôt cao co giât cho bô niệ - Phát co giật sốt - Chuẩn bị nhiệt kế, thuốc hạ sốt - Tư vân cách xử trí theo chăm sóc sức khỏe ban đầu - Tư vân vê biện pháp hạ sốt gia đình - Tư vân vê xử trí ban đầu để tránh hậu sốt co giật gây TIÊU CHẢY CÁP 2.1 Định nghĩa - Tiêu chảy: phân lỏng toé nước lần 24 + Tiêu chảy cấp: thời gian tiêu chảy không 14 ngày (thường ngày) phân lòng, toé nước + Tiêu chảy kéo dài: thời gian tiêu chảy 14 ngày + Hội chứng lỵ: tiêu chảy có máu phân Câu 32 Trình bày cách chăm sóc trẻ tiêu chảy cấp theo nguyên tắc y học gia đình TL: 2.2 Ngun tắc chăm sóc theo chăm sóc y học gia đình 2.2.1 Bồi phụ nước điện giải - Phải bồi phụ nước, điện giải từ đầu nguy tử vong ỉa chảy nước điện giải Bồi phụ nước điện giải theo mức độ 2.2.2 Điều trị theo nguyên nhân tiêu chảy - Tiêu chảy virus: không cần dùng kháng sinh, cằn bồi phụ nước điện giải, cho ăn đầy đủ, bệnh nhi tự khỏi - Tiêu chảy vi khuẩn: dùng kháng sinh làm ngắn thời gian bệnh Kháng sinh dùng không định làm tiêu chảy kéo dài Kháng sinh định trường hợp sau: + Lỵ trực khuẩn: dùng loại sau: Biseptol hay Nalidixic acid (Negram) + Tả nặng: dùng thuốc sau Tetracyclin Furazolidon Hiện dùng ciprofloxacin 30mg/kg chia lần/ngày ngày - Tiêu chảy ký sinh trùng: + Lỵ amip (Entamoeba histolytica) dùng loại sau: Metronidazol (Flagyl, klion) Hydroemetin + Đơn bào Giardia: dùng loại sau Metronidazol hay Quinacrin 2.2.3 Không dùng thuốc chổng nôn ị cầm ỉa - Thuốc phiện, Imodium thực chất làm giảm nhu động ruột, có nhiều tai biến sử dụng liệt ruột, trướng bụng, ngộ độc, không dùng để điều trị tiêu chảy cấp - Các loại Kaolin, Pectin Tanin tác dụng thực điều trị tiêu chảy cấp, không nên dùng cho trẻ 2.2.4 Điều trị triệu chứng Sốt, co giật, chướng bụng, hạ kali máu 2.2.5 Dinh dưỡng điều trị - Không bắt nhịn ăn, không kiêng ăn, phải bảo đảm cung cấp chất dinh dường cho bệnh nhi Khi bệnh khơng có dấu hiệu nước tiếp tục cho trẻ bú sừa mẹ, ăn thường, trẻ chán ăn cho ăn nhiều bữa bừa ngày Cho uống nước tươi chuối nghiền để cung cấp thêm Kali cho trẻ Sử dụng thừc ăn theo ô vuông thức ăn, thức ăn cần nghiền nhỏ nấu kỳ - Nếu trẻ có dấu hiệu nước, nước nặng, dấu hiệu nước đà giảm, tiếp tục cho trẻ bú mẹ, cho ăn dần thức ăn khác trở lại che độ ăn bình thường càn sớm tốt - Khi trẻ khỏi bệnh tiêu chảy, cho trẻ ăn thêm bừa/ ngày tuần để trẻ lấy lại cân nhanh chóng Câu 33 Trình bày cách chăm sóc trẻ nhiễm khuẩn hơ hấp theo ngun tắc y học gia đình TL: 2.3 Xử trí trẻ bị bệnh tai Tai giừa phần đường hơ hấp thơng với phần họng vịi Eustache Khi trẻ bị viêm họng dễ bị viêm tai 2.3.1 Viêm tai chưa chảy mủ cấp -Triệu chứng: Bệnh sốt cao, đau tai Khám thấy màng nhĩ phồng, căng bóng nón sáng - Xử trí: Gửi đến chuyên khoa khám điều trị 2.3.2 Viêm tai chảy mủ cấp Bệnh nhân chảy mủ tai ngày - Xử trí: Gửi đến chuyên khoa khám điều trị 2.3.3 Viêm tai chảy mủ mạn tính - Triệu chứng: Bệnh nhân chảy mủ tai 14 ngày - Xử trí: Gửi đến chuyên khoa khám điều trị 33.3 Viêm tai xưưng chũm -Triệu chứng: Bệnh nhân xưng đau sau tai -Xử trí: Gửi đến chun khoa chẩn đốn để mổ xương chũm 3.4 Phịng nhiễm khuẩn hô hấp Để giảm tý lệ mắc bệnh tử vong NKHHC cần phải tiến hành biện pháp sau: - Quản lý thai nghén tốt để tránh đẻ non, đẻ khó - Bảo đảm cho trẻ bú mẹ ăn sam đế tránh suy dinh dường -Vệ sinh môi trường tốt để hạn chế dị nguyên đường hô hấp -Giừ ấm cho trẻ vào mùa đông thay đổi thời tiết -Tuyên truyền tư vấn cho bà mẹ cách nuôi khoa học phát sớm NKHHC đé xử trí kịp thời Câu 34 Trình bày cách chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng theo nguyên tắc y học gia đình TL: 2.4 Hướng dẫn ni dưỡng trẻ 2.4.1 Trẻ tháng - Cho trẻ bú mẹ hoàn toàn đến tháng tuổi Cho bú bất cứu lúc trẻ muốn, ngày lân đêm, ngày/lần - Không nên cho trẻ ăn, uống thêm thức ăn - Đối với trẻ từ 4-6 tháng, cho ăn thêm thấy trẻ: + địi ăn sau bữa bú + Khơng tăng cân bình thường Cho ăn thêm đến bừa bột đặc dần ngày với loại thưc ăn cho trẻ từ 6-12 tháng - Neu mẹ sữa, cho trẻ ăn sữa pha theo cơng thức phù hợp VỚI trẻ - Khơng cho bú bình 2.4.2 Từ đến 12 thảng - Cho trẻ bú lúc trẻ muốn, cản ngày lẫn đêm - Cho trẻ ăn loại thức ăn bổ sung chất dinh dường Thực “Tô màu bát bột” với đầy đủ nhóm thức ăn Bột đặc với: + Thịt (gà, lợn, bị) cá, cua, tơm, đậu phụ băm nghiền nhỏ trứng + Rau xanh nghiền băm nhỏ rau ngót, bí ngơ, cà rốt, rau cải, rau muống, bắp cải, su hào + thìa mờ dầu ăn - Cho trẻ ăn thêm loại sằn có địa phương chuối, hồng xiêm, cam, xoài, đu đủ, táo sau ăn xen bừa ăn - Khơng cho trẻ bú chai 2.4.3 Từ 12 tháng đến tuổi - Tiếp tục cho trẻ bú lúc muốn - Cho trẻ ăn loại thức ãn phôi hợp sau: + Thịt (gà, lợn, bò) ninh nhừ băm hay thái nhở cá, tôm, trứng + Rau xanh băm nhỏ rau ngót, rau cải, rau muống, bắp cải, su hào + thìa mờ dầu - Cho trẻ ăn thức ăn bữa/ngày, nhât 1-1,5 bát bừa - Cho trẻ ăn thêm loại sẵn có địa phương chuối, hồng xiêm, cam, xoài, đu đủ - Không cho trẻ bú chai 4.3.4, Trẻ tuổi lớn - Cho trẻ ăn bừa gia đình, ưu tiên cho trẻ ăn thức ăn có nhiều chất dinh dường thịt, cá, tôm, trứng, loại rau xanh - Xen giừa bừa nên cho trẻ ăn thêm bữa phụ loại sừa, bánh - Cho trẻ ăn thêm loại sẵn có đại phương đu đủ, xồi, hồng xiêm, chuối ... DƯỠNG CỘNG ĐÒNG - Giáo dục sức khỏe cho cộng đồng - Thực vệ sinh phòng bệnh, bảo vệ nâng cao sức khỏe cho nhân dân - Chăm sóc (kỹ thuật) sức khỏe cộng đồng - Quản lý công tác điều dưỡng cộng đồng. .. nhân vấn đề quan trọng 2.4 Chăm sóc hưóng cộng đồng - Coi cộng đồng mạng lưới hỗ trợ xà hội sức khỏe, từ tận dụng nguồn lực hỗ trợ sẵn có cộng đồng để chăm sóc sức khỏe tối ưu - Quan tâm đến... DƯỠNG CỘNG ĐÒNG 1.1 Giáo dục sức khỏe huy động cộng đồng tham gia CSSK - Lập kế hoạch tổ chức thực đánh giá công tác giáo dục sức khỏe cộng đồng - Tư vấn cho cá nhân, gia đình cộng đồng vấn đề sức

Ngày đăng: 18/06/2022, 04:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w