Chăm sóc hướng gia đình

Một phần của tài liệu Câu hỏi và đáp án Chăm sóc sức khỏe cộng đồng (Trang 44 - 47)

1. CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH THEO 6 NGUYEN TẢ CY HỌC GIA ĐÌNH

2.6. Chăm sóc hướng gia đình

Người chăm sóc luôn xem xét ảnh hưởng của gia đình đến bệnh tật của người bệnh (gen di truyền, tình trạng gia đình) và ảnh hưởng của bệnh tật của người bệnh đến các thành viên khác trong gia đình để can thiệp vào các thành viên trong gia đình.

Người chăm sóc phải làm việc với các gia đình đê có sự hỗ trợ của gia đình trong chăm sóc người bệnh, cũng như gây dựng môi quan hệ, trao đổi thông tin lâu dài với người bệnh.

Điều dường phải làm gì khi thực hiện chăm sóc hưởng gia đình ?

- Ghi chép trong hồ sơ sức khỏe bao gồm bản đồ gen, sơ đồ gia đình, thang điểm Apgar của gia đình và tình trạng hiện nay trong sơ đồ gia đình. Sơ đồ gia đình được sử dụng trong nhừng tình huống đặc biệt, nhưng bản đồ gen và tình trạng gia đình là cần thiết trong tất cả các phác đồ điều trị bệnh nhân.

- Ghi chép hệ thống hỗ trợ bệnh nhân

- Tính điểm Apgar (đánh giá mức độ khồng hoạt động bình thường của gia đình) và vòng đời (giúp hiểu biết những khủng hoảng dự kiến có thể xảy ra trong một gia đình).

Câu 23. Trình bày các bước quản lý sức khỏe trong y học gia đình TL:

. Các bước quản lý sức khỏe trong y học gia đình

1.2.2.1. Đảnh giả nhu cầu liên quan đến sức khỏe của khách hàng.

Quản lý sức khỏe trong y học gia đình cần thực hiện một cách toàn diện và có hệ thống để đảm bảo đạt được mục tiêu sức khỏe đề ra. Vì vậy, các bước đánh giá nên được áp dụng trên từng đối tượng cụ thể trong từng hoàn cảnh cụ thề. Việc đánh giá cần được tiến hành toàn diện đối với tất cả các điều kiện y tế bệnh nhân đang cỏ hoặc sử dụng.

Việc đánh giá là rất quan trọng, nhất là với hệ thống bệnh án điện tử hiện nay, và tiến tới là kê đơn điện tử, sẽ dễ bỏ qua những thuốc và các dịch vụ do bệnh nhân có được từ các nguồn khác. Hơn nữa, hệ thống điện tử có ưu điểm là đầy đủ thông tin về các yếu tố liên quan đến sức khỏe của bệnh nhân, nhưng thường không có được thông tin về việc liệu bệnh nhân có tuân theo các chế độ chăm sóc, điều trị và theo dõi đã đặt ra hay không, hay tuân theo như thế nào.

Đánh giá bắt đầu bằng việc tìm hiểu những trải nghiệm sức khỏe của khách hàng, bao gồm niềm tin, mối quan tâm, hiểu biết và mong đợi của khách hàng về vấn đề sức khỏe của bản

thân và gia đình. Đánh giá giúp xác định liệu bệnh nhân sẽ quyết định thế nào về:

- Liệu khách hàng có tuân theo nhừng chỉ định điều trị hay không?

- Khách hàng sẽ gặp nhừng khó khăn gì khi thực hiện những chỉ định đó?

- Khách hàng cần phải làm gì và phối hợp với ai để tuân thủ được các chỉ định?

- Trong bao lâu thì khách hàng đạt được những mục tiêu sức khỏe đề ra?

- Mục tiêu của việc quản lý sức khỏe là đảm bảo khách hàng đạt được các mục tiêu sức khỏe đề ra, do vậy, cần có sự hợp tác của khách hàng, nhất là trong việc ra các quyết định liên quan.

Đánh giá tiền sử của khách hàng, với các câu hởi như:

■ ách .hàng đà từns gặp những vấn đề sức khóe gì và đã được xử lý như thê nào?

- Những biện pháp y tế nào đà được khách hàng áp dụng và hiệu quà cùa nó? Dịch vụ y te nào đà gây ra các tác dung không mong muôn hay van đe khác?

- Dịch vụ y tế nào mà khách hàng muốn tránh, không muốn tiếp tục dùng? Tại sao lại khong muôn dùng nữa?

Viẹc đanh giá cũng cân xem xét đến các dịch vụ y tế khách hàng đang sử dụng trong bẹnh án (hoặc y bạ), chủ yếu xem trên thực tế khách hàng đang sử dụng dịch vụ như thê nào, và tại sao, có sự thay đổi nào không so với y lệnh? Cac moi quan tam hoặc câu hỏi của khách hàng, đều cần được ghi chép lại cho từng loại dịch vụ.

1.2.2.2 Xảc định vân đê liên quan đến sức khỏe của khách hàng

Đánh giá sẽ giúp cho việc xác định được liệu có vấn đề nào liên quan đến các dịch vụ y tế có thể ảnh hưởng tới liệu pháp chăm sóc, điều trị và theo dõi cho khách hàng sắp tới! Việc xác định cần được thực hiện một cách toàn diện và có trình tự logic, giúp cho chỉ định điều trị tiếp theo được hợp lý, do vậy, cần chú ý:

- Mức độ phù hợp của các dịch vụ, các câu hỏi cần chú ý như, liệu các dịch vụ dự kiến trong điều trị ngoại trú có còn phù hợp với tình trạng sức khỏe hiện tại? Có vấn đề sức khỏe mới phát sinh?; Có nên chỉ định một loại dịch vụ mới không?

- Hiệu quả của các dịch vụ, các câu hỏi cần chú ý như: Liệu dịch vụ được dùng đà là dịch vụ có hiệu quả nhất cho tình trạng này? Đã phù hợp đàm bảo đạt được mục tiêu sức khỏe đặt ra? Có loại dịch vụ nào tốt hơn, phù hợp hơn?

- Sự an toàn của các dịch vụ, các câu hỏi cần chú ý như: Trài nghiệm của khách hàng trước đó với dịch vụ này?

- Tuân thủ điều trị, các câu hỏi chú ý như: liệu khách hàng có thề và sẵn sàng sử dụng dịch vụ như đã chỉ định không?

Có rất nhiều lý do khiến một khách hàng/bệnh nhân có thể liên quan đến một hay nhiều yếu tố nêu trên trong việc sử dụng dịch vụ y tế tại gia đình. Điều quan trọng là cần xác định liệu nhừng vấn đề này có tồn tại ở khách hàng cụ thể này không, để có cách giải quyết đáp ứng mong đợi của khách hàng và đạt mục tiêu sức khỏe đề ra.

ỉ.2.2.3.Xây dựng kế hoạch quản lý sức khỏe cho từng khách hàng.

đó bao gồm kể hoạch ngăn hạn (kê hoạch vận hành), dài hạn (chiến lược). Xác lập đúng đắn các biện pháp y tê và xà hội để ngăn ngừa nguy hại và tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển của sức khỏe.

Ví dụ: Mục tiêu trong quản lý các yếu tố nguy cơ cho bệnh tim thiếu máu ổn định1

Yếu tố nguy cơ Mục tiêu quản lý

Tăng huyết áp

Huyết áp dưới 140/90 mm Hg

Với người có thêm đái tháo đường và/hoặc bệnh thận, dưới 130/80 mm Hg

LDL cholesterol Dưới 100 mg/dl, cố gắng đạt mức dưới 70 mg/dl Xem xét liều cao statins

Non-HDL cholesterol (cholesterol toàn phần trừ HDL cholesterol)

Nếu mức triglyceride từ 200-400 mg/dL, giảm non-HDL cholesterol xuống dưới 130 mg/dL

Đái tháo đường

Đạt mức hemoglobin A1C gần bình thường, dưới 7%. Thay đổi lối sống và dùng thuốc

Kế hoạch quản lý sức khỏe cho từng khách hàng có thể được xây dựng một cách đơn giản, hoặc toàn diện, đầy đủ tuỳ theo từng khách hàng, điều kiện nhân lực và hoàn cảnh từng nơi, nhưng đều cần có sự tham gia của chính khách hàng, nhằm giúp:

- Can thiệp kịp thời để giải quyết các vấn đề liên quan đến sức khỏe, điều chỉnh các dịch vụ cho phù hợp với điều kiện và tình trạng sức khỏe hiện tại.

- Thiết lập được mục tiêu sức khỏe cho từng trường hợp, dựa trên cơ sở các dừ liệu về tình trạng sức khỏe hiện tại, các liệu pháp sử dụng, sự ưa thích của khách hàng hoặc chủ ý của thây thuôc.

- Thiết lập được kế hoạch giáo dục cho khách hàng và can thiệp đảm bảo tối ưu hoá chế độ chăm sóc, điều trị và theo dõi cho mỗi khách hàng.

- Xây dựng các chỉ số đo đếm được kết quả chăm sóc và điều trị để đánh giá quá trình điều trị tại nhà, và phôi hợp với các cán bộ y tê khác cùng giám sát.

- Xác định được khoảng thời gian phù họp cho việc giám sát hiệu quả sử dụng các dịch vụ để không bở sót các nguy cơ mà các dịch vụ y tê có thể gây ra cho khách hàng.

. V*Ln&khách hàng có nhiều hơn một bệnh, thường có nhiều cán bộ y tể tham gia điêu trị ngoại trú, việc xây dựng kế hoạch quán lý sức khỏe càng cẩn thiết hơn.

ỉ.2.2.4. Tổ chức thực hiện

La phương thưc hoạt động của nhân viên y tê phôi hợp cung khach hang đê đạt được các mục tiêu sức khỏe.

Chỉ đạo, theo dõi, giám sát: là phương thức ảnh hưởng đến khách hàng để đạt mục tiêu. Kỳ năng lãnh đạo hiệu quả là giao tiếp và phản hồi, động viên khách hàng cũng như sử dụng các lối lành đạo thích hợp cho từng trường hợp. Đảm bảo mọi việc đều theo đúng kế hoạch và tiến hành

hiệu chỉnh khi cần.

Tư vấn và giáo dục sức khỏe cá nhân là thế mạnh trong can thiệp y học gia đình, cân được phát huy và kết hợp với các can thiệp khác.

Cần xây dựng cơ chế phản hồi để thu nhận thông tin phản hồi thường xuyên và dễ dàng, thuận tiện nhất cho khách hàng đối với bác sỳ: qua email, điện thoại, các liên kêt với nhóm đa ngành (dược sỹ, điều dưỡng, chuyên khoa khác có liên quan đến chăm sóc sức khỏe cho cá nhân và gia đình).

1.2.2.5.Đảnh giá và kiểm tra sức khỏe định kỳ

Đánh giá, kiểm tra sức khỏe từng giai đoạn là cần thiết giúp thầy thuốc có thể xác định được các kết quả đã đạt được sau một thời gian can thiệp. Nó cũng giúp phát hiện những vấn đề sức khỏe mới pháp sinh đề gợi ý cho thầy thuốc về việc điều chỉnh các dịch vụ cho quá trình điều trị tiếp theo được an toàn và hiệu quả hơn.

Thời điểm cần đánh giá khác nhau cho từng khách hàng cụ thể, tuỳ hoàn cảnh, tình trạng sức khỏe và dịch vụ y tế mà khách hàng đang sử dụng.

Với bệnh nhân ngoại trú việc chăm sóc sức khoẻ thường liên quan đến nhiều chuyên ngành, khi đánh giá kết quả điều trị cùng nên chú ý đến vai trò của các cán bộ y tế liên quan (bác sỳ chuyên khoa khác, điều dường, dược sỳ...) và người nhà bệnh nhân để đạt được kết quả sát với thực tế nhất và có thể phối hợp tốt hơn.

Kiểm tra kết quả đạt được so với yêu cầu của các tiêu chuẩn qui định. Có các quyết định về đánh giá: hiệu quả hay kết quả đà đạt được so với mục tiêu đã đề ra. Hiệu suất khi hoàn thành các hoạt động và tiết kiệm nguồn lực.

Câu 24. Mô tả n ội dung của hồ sơ quản lý sức khỏe cá nhân, hộ gia đình theo nguyên tắc y học gia đình .

TL:

2. NỘI DƯNG CỦA HÒ sơ QUẢN LÝ sức KHỎE CÁ NHÂN, Hộ GIA ĐỈNH THEONGUYÊN TẮC Y HỌC GIA ĐÌNH

Một phần của tài liệu Câu hỏi và đáp án Chăm sóc sức khỏe cộng đồng (Trang 44 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(59 trang)
w