PHẦN TÂM LÝ 1 Trình bày khái niệm giao tiếp, tầm quan trọng của giao tiếp trong các cơ sở y tế? ( Trang 2) 2 Trình bày những việc cán bộ y tế nên làm và nên tránh theo điều 3 Quy tắc ứng xử với đồng nghiệp (Quyết định số 292008 QĐ BYT của Bộ trưởng bộ Y tế về quy tắc ứng xử của cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp y tế) ? ( Trang 2) 3 Trình bày các khái niệm con người, cá tính, cá nhân, nhân cách?(Trang 3) 4 Mô tả các đặc điểm cơ bản của nhân cách? ( Trang 3) 5 Mô tả bốn loại khí chất c.
PHẦN TÂM LÝ Trình bày khái niệm giao tiếp, tầm quan trọng giao tiếp sở y tế? ( Trang 2) Trình bày việc cán y tế nên làm nên tránh theo điều Quy tắc ứng xử với đồng nghiệp (Quyết định số 29/2008 QĐ-BYT Bộ trưởng Y tế quy tắc ứng xử cán bộ, viên chức đơn vị nghiệp y tế) ? ( Trang 2) Trình bày khái niệm người, cá tính, cá nhân, nhân cách?(Trang 3) Mơ tả đặc điểm nhân cách? ( Trang 3) Mơ tả bốn loại khí chất bản? ( Trang 4) Trình bày số đặc điểm nhân cách bệnh lý? ( Trang 5) Nêu dấu hiệu nhận biết stress gia đình? ( Trang 5) Trình bày lưu ý để giảm stress gia đình? ( Trang 6) Trình bày cách giảm stress xã hội? ( Trang 6) 10 Trình bày khái niệm stress tâm lý? ( Trang 6) 11 Nêu nguyên nhân gây stress? ( Trang 7) 12 Trình bày số biểu stress? ( Trang 7) 13 Mô tả cách ứng phó với stress? ( Trang 8) 14 Có thể tóm tắt đời người bao gồm giai đoạn nào? (kể tên) ( Trang 9) 15 Trình bày khái niệm sức khỏe (theo WHO), từ anh/chị hiểu bệnh tật? ( Trang 10) 16 Trình bày ảnh hưởng bệnh tật đến bệnh nhân? ( Trang 10) 17 Mô tả tâm lý chung bệnh nhân mắc bệnh? ( Trang 10) (Nhóm câu điểm) 18 Trình bày bước trình giao tiếp lưu ý để giao tiếp tốt với bệnh nhân? ( Trang 11) 19 Mô tả tóm tắt yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý người bệnh? ( Trang12) 20 Trình bày loại nhân thức người bệnh bị bệnh? ( Trang 14) 21 Trình bày loại phản ứng người bệnh bị bệnh? ( Trang 15) 22 Mô tả ngun nhân gây stress gia đình? ( Trang 17) 23 18) Mô tả nguyên nhân gây stress xã hội? ( Trang 24 Nêu phân tích yếu tố chi phối hình thành phát triển nhân cách? ( Trang 18) Câu 1: khái niệm giao tiếp,tầm quan trọng giao tiếp sơ sở y tế? Trả lời: Giao tiếp q trình trao đổi thơng tin người nói người nghe nhằm đạt mục đichx Tầm quan trọng giao tiếp sở y tế Đối với cán y tế - Thể tính chuyên nghiệp thi hành nhiệm vụ chun mơn - Hồn thành sứ mệnh người thầy thuốc - Khẳng định vị cán y tế - Tránh xúc không đáng có NB người nhà NB Đối với NB - Tạo dựng niềm tin NB, Người nhà NB vơi CBYT - Tang cường hiệu điều trị - Đảm bảo quyền chăm sóc tồn diện tơn trọng Đối với sở y tế - Tăng hài lòng NB nhân dân với bệnh viện - Nâng cao chất lượng phục vụ - Xây dựng thương hiệu bệnh viện - Góp phần giúp bệnh viện phát triển ngày vững mạnh Câu 2: Trình bày việc cán y tế nên làm không nên làm theo điều quy tắc ứng xử với đồng nghiệp( Quyết định số 29/2008QĐ-BYT trưởng y tế qwuy tắc ứng xử cán bộ, viên chức đơn vị nghiệp y tế? Những việc cán y tế phải làm: - Trung thực, chân thành, đoàn kết, nêu cao tinh thần hợp tác, chia sẻ trách nhiệm, thương yêu giupw đỡ lẫn nhau, thẳng thắn tự phê bình phê bình - Tơn trọng bảo vệ danh dự đồng nghiệp: Gương mẫu, tích cực công tác, học hỏi lẫn thực nhiệm vụ - Sẵn sàng giúp đỡ nhau, phối hợp chun mơn, chia sẻ kinh nghiệm khó khan, vướng mắc vs đồng nghiệp thực nhiệm vụ giao - Luôn tôn trọng giúp đỡ, không nói xấu đồng nghiệp, ko tranh lận trước NB gia đình NB - Chia sẻ thong tin, phối hợp Chăm sóc NB tốt nhất, góp phần xây dựng đơn vị - Khi NB/ Người nhà BN phàn nàn xúc: + thái độ lắng nghe, cảm thong, chia sẻ tôn trọng BN, NNBN + Sẵn sang giúp đỡ BN cần, tìm cách khắc phục tồn + Báo cáo vs cấp trực tiếp or BS điều trị để khắc phục kịp thời - Trung thực với đồng nghiệp - Đối xử mực vs đồng nghiệp - Tôn trọng đồng nghiệp Những việc nên tránh: - Nói xấu đồng nghiệp - Tranh luận trước BN ng nhà BN - Trốn tránh, đùn đẩytrách nhiệm, khuyết điểm cho đồng nghiệp - Gây bè phái, đoàn kết, chia rẽ nội - Phản ánh sai thật đồng nghiệp nhằm bơi nhọ danh dự, làm uy tín đồng nghiệp Câu 3: trình bày khái niệm người, cá tính, cá nhân, nhân cách? - Con người; thành viên cộng đồng, xã hội, vừa thực thể tự nhiên, vừa thực thể xã hội Con ng thực thể gồm có mặt: xã hội, sinh học tâm lý + mặt sinh học: Con NG động vật bậc cao, có dáng thẳng đứng, có não phát triển cao nhất, có đơi tay vừa cơng cụ lao động vừa công cụ để nhận thức thực khách quan Nhưng phần tự nhiên ng đc xã hội hóa ta nói rằng: ng thực thể tự nhiên tự sản sinh hoạt động có ý thức + Về mặt xã hội: Bản chất ng tổng hòa mối quan hệ xã hội , ng vừa chủ thể, vừa lafd khách thể cuaur mối quan hệ xh Con ng thành viên tích cực hoạt động, có khả thừa kế văn minhcuar nhân loại Hoaatj động ng hoaatj động có ý thức + Về mặt tâm lý: Con ng có mức độ phát triển tâm lý chất nhờ có lao động ngơn ngữ Cá nhân : Là ng cụ thể cộng đồng, thành viên XH Cá nhân thực thể sinh vật- xã hội – văn hóa-, xem cách cụ thể riêng ng để ta phân biệt cá nhân vs cá nhân khác vs cộng đồng Cá tính: đặc điểm độc dáo ng, tạo nên sắc thái riêng ng mặt tâm lý Nhờ ta phân biệt đc ng vs ng cách rõ rang Cá tính ko phải nhân cách mà chier phận hợp thành nhan cách, làm cho nhân cách trở tiết đầy đủ Nhân cách: tổ hợp đặc điểm, thuộc tính tâm lý cá nhân biểu sắc giá trị xã hội ng Câu 4: Mô tả đặc điểm nhân cách: Tính thống nhân cách: Nhân cách chỉnh thể thống phẩm chất lực, đức tài ng Trong nhân cách có thống hài hịa cấp độ: cấp độ bên cá nhân, cấp độ lien cá nhân cấp độ siêu cá nhân Tính ổn định nhân cách: Nhân cách tổ hợp thuộc tính tâm lý tương đối ổn định, tiềm tang ca nhân Nó khó hình thành khó Nhân cách mang tính ổn định khơng phải bất biến mà thay đổi đc theo hướng phát huy mặt ttoots, tích cực để hạn chế mặt tiêu cực nhân cách Tính tích cực nhân cách: Nhân cách chủ thể hoạt động giao tiếp, sản phẩm xh Vì nhân cách mang tính tích cực Giá trị đích thực nhân cách, chức xh cốt cách làm ng cá nhân thể rõ nét tính tích cực nhân cách Tính giao tiếp nhân cách: Nhấn cách hình thành phát triển, tồn thể hoạt động mối quan hệ giao tiếp vs nhân cách khác Thong qua giao tiếp ng gia nhập vào hệ thống quan hệ xã hội, lĩnh hội chuẩn mực đạo đức hệ thống giá trị xh Qua giao tiếp mà ng tự giáo dục giáo dục lẫn Câu 5: Bốn loại khí chất - Khí chất hăng hái: Khí chất tương ứng vs kiểu thần kinh mạnh, cân bằng, linh hoạt Ng có kiểu khí chất thường nhận thức nhanh, hoạt bát, lạc quan, cởi mở, nhanh chóng hịa nhập vs ng Họ giao thiệp rộng rãi, hăng hái nhiệt tình tham gia vào cơng việc, dễ thích nghi vs điều kiện Tuy nhiên, họ ng ko sâu sắc, hời hợt, chủ quan, tình cảm dễ thay đổi, ý chí ko kiên định - KHí chất bình thản: khí chất tương ứng với kiểu thần kinh mạnh cân ,không linh hoạt người có tính chất có tâm lý bền vững sâu sắc ,nhân thức chậm, phản ứng chậm Tình cảm họ thường kín đáo , biết kìm hãm cãm xúc xúc động bề ngồi thiếu nhiệt tình ,nhưng họ người bình tĩnh ,chín chắn , thận trọng ,sâu sắc - Khí chất nóng nảy: kiểu khí chất tương ứng với kiểu thần kinh ,khơng cân Người có khí chất tâm lý họ thường biểu cách mạnh mẽ Họ nhận thức nhanh sâu sắc , thường phản ứng nhanh mạnh Tình cảm họ bộc lộ cách mãnh liệt Tuy nhiên , họ có nhược điểm tính kìm chế , dễ bị xúc động , tính tình thất thường , dẽ phung phí sức lực , đơi liều mạng - Khí chất ưu tư: kiểu khí chất tương ứng với kiểu thần kinh yếu người thuộc loại khí chất thường hay lo lắng ,thiếu tự tin ,mặc cảm, dễ xúc đọng , thường sống trầm lặng kín đáo ngại va trạm , ngoại giao thiệp thiếu tinh thần Họ nhân thức chậm sâu sắc , tinh tế Họ thường đắn đo suy nghĩ chi tiết , thận trọng việc làm , nên thường lường trước đc hậu Trong quan hệ với người họ cởi mở tình cảm sâu sắc bền vững , dễ thong cảm với người Trên bốn loại khí chất , khí chất có ưu nhược điểm riêng ,khơng có loại khí chất tốt hay xấu hồn tồn Trong thực tế người có đơn thần loại khí chất , mà thường pha trộn số khí chất khác Khí chat người biến đổi tác động hồn cảnh sống Vì ta phải biết dõ đặc điểm khí chất người phân cơng việc cách hợp lý Câu 6: Một số đặc điểm nhân cách bệnh lý: Nhân cách kích thích: Người thuộc nhóm nhân cách kích thích thường có biểu sau: - Ức chế chủ động - Dễ nóng , dễ phản ứng m,ạnh so với người khác trước vấn đề - Hay gây gổ , đập phá , kích động - Sự ý khơng ổn định Nhân cách suy nhược: - Hưng phấn ức chế - Tính tính nhút nhát , yếu đuối - Tính tự cao,thích sống độc lẩn tránh xã hội xung quanh Nhân cách suy nhược tâm thần - Hệ thống tín hiệu ưu - Những người thường hay lo lắng - Chi li tính tốn - Hay đa nghi , sợ sai - Tình cảm thường lạnh nhạt hay bị ám ảnh Nhân cách Hysteria: - Hệ thống tín hiệu ưu - Tính tính ích kỷ, thường đánh giá thân cao ngày khác - Hay nhõng nhẽo , làm dáng , hay đóng kịch hay tưởng tượng Câu 7: Nêu dấu hiệu nhận biết stress gia đình? - Ý thức khẩn cấp Cảm thấy có khẩn trương, cấp bách khơng khí gia đình - Ít thời gian để dành cho - Cảm thấy thất vọng - Ao ước cho sống đơn giản - Ko có thời gian thư giãn - Tranh cãi bùng nổ - Cãi vặt - Những hội thoại đặt trọng tâm vào thời gian nhiệm vụ vào cảm xúc ng - Những bữa ăn vội vã - Gấp gáp triền miên từ nơi sang nơi khác - Trốn tránh vào công việc hoạt động khác - Biệt lập phòng - Cảm giác tội lỗi Câu 8: trình bày lưu ý để giảm stress gia đình? - Chắc chắn nhiều cha mẹ trc chiến thắng vượt qua, bạn tìm kiếm học tập cách chiến thắng họ - Cha mẹ phải khuôn mẫu phải khuôn mẫu hành vi khỏe manhjcho Nếu gia đình có lối sống khỏe mạnh có kĩ thuật quản lí stress tốt trẻ em chắn sống kiểu sống khỏe mạnh stress - Điều chỉnh ưu tiên bạn, bao gồm tiêu chuẩn trước trật tự gọn gang ngăn nắp, ko đảm nhiệm nhiệm vụ ko cần thiết - Nếu bạn thấy làm tốt đừng băn khoăn nhiều cảm thấy có lỗi - Đặt kế hoạch trc chuẩn bị cho ngày hôm sau để buổi sang ko cập rập, vội vã trc khỏi nhà - Sẵn sang chấp nhận trợ giúp lời khuyên từ ng mà tin tưởng - Tự chăm sóc dành thời gian cho thư giãn - Luôn giữ giao tiếp với cái, giải lo lắng Câu 9: Trình bày cách giảm stress xã hội? - Thứ giải vấn đề xã hội: Những ng nhìn thấy mặt tích cực đương tính tình khó khan, tham gia vào hoạt động mà họ thích thú chắn điều chỉnh tốt Hoaatj động để giải vấn đề xã hội ln địi hỏi phaair có kế hoạch Đơi địi hỏi phải học tập kĩ - Thứ hai quản lí cảm xúc: Khi phải chống đỡ với vấn đề ko thể kiểm soát khiến gây stress xã hội việc quản lí đc cảm xúc điều có ích Việc xả né tránh vào lãng cách quan trọng để chống đỡ vs stress xã hội Cách phổ biến để chống đỡ stress xã hội làm vui thích Câu 10: Trình bày khái niệm stress tâm lí? - Theo sinh lí học sinh học stress phản ứng thể sống stressor( nghĩa căng thẳng ngun) điều kiện mơi trường hay kích thích tố - Theo tâm lí học stress cảm giác căng thẳng dồn ép - Tóm lại stress ko đối tượng nghiên cứu y học mà đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học khác nhau: tâm lí học, xã hội học… tiếp cận vấn đề stress từ góc độ tâm lí y học - Stress đc hiểu góc độ nhận thức cá nhân nhận thức bao gồm việc nhìn việc có chứa đựng yêu cầu nhân ko, có đe dọa chủ thể ko, nhìn nhận khả ứng phó liệu thân có đủ nguồn lực đáp ứng yêu cầu đe dọa ko Như stress đc hiểu mối quan hệ cá nhân với mơi trường bên ngồi Câu 11: Nêu nguyên nhân gây stress ? Stress cha mẹ: - Con xái gây hấn - Con với hoạt động nhà trường - Giải với riêng - Chăm sóc trẻ bị khó khăn, thách thức thể tâm thần - Trẻ bị tăng động - Chăm sóc trẻ bị bệnh mạn tính - Ni dưỡng trẻ vị thành niên tuổi teen Stress hôn nhân: - Không thể dành thời gian với - Vấn đề riêng - Mối quan hệ ngồi nhân - Thiếu thơng tin thích hợp vợ chồng - Thái độ không sẵn sàng tha thứ vợ chồng - Vợ chồng không âu yếm Stress mối quan hệ nghiệp gia đình: - Áp lực phải thành cơng - Xung đột mối quan hệ nơi làm việc - Người nhà khơng thơng cảm cho tính chất cơng việc Câu 12: Trình bày số biểu stress ? Một số biểu stress: Những biểu mặt cảm xúc: - Cảm thấy khó chịu - Cảm thấy lo lắng căng thẳng - Cảm thấy buồn bã - Cảm thấy chán nả, thờ - Cảm thấy đánh giá trị thân Những biểu hành vi: - Nổi cáu, bực bội nóng tính - Sử dụng chất kích thích rượu thuốc - Xáo trộn sinh hoạt hàng ngày ăn uống giấc ngủ bạn - Bỏ qua hành vi thông thường, tập trung - Trở nên vơ lý định - Hay quên trở lên vụng - Luôn vội vàng hấp tấp - Ăn nhiều ăn Những biểu thể chất - Đau đầu - Căng đau bắp - Đau bụng - Đổ mồ - Cảm thấy chóng mặt - Rối loạn tiêu hóa - Khó thở đau ngực - Khơ miệng - Ngứa thể - Có vấn đề tình dục Những biểu mặt tinh thần Song song với tác động mặt thể chất, stress gây tác động mặt tinh thần Các biểu là: Hay quên, trí nhớ Căng thẳng, lo sợ Mất ngủ, run rẩy => Trong trường hợp kéo dài, gặp vấn đề nghiêm trọng như: đau tim, tăng huyết áp, trầm cảm, bị sốc, bị đau nửa đầu, lo âu, bị hen, suy giảm hệ miễn dịch, đau dày rối loạn giấc ngủ Câu 13: Mơ tả cách ứng phó với stress ? Khi stress trở thành vấn đề Stress làm phần sống, hàng ngày bạn phải chịu đựng lượng stress định Nhưng stress vấn đề mức độ cao thời gian dài thể gặp phải nhiều vấn đề căng thẳng thời gian ngắn Khi biểu stress tăng lên thể phải làm việc vất vả để đối phó với chúng Năng lượng bị tiêu tốn để trì huyết áp bình thường, giảm lo âu Bên cạnh đó, hồn cảnh thực tế lại yêu cầu thể phải tập trung sức lực tâm trí để ứng phó Nếu tình kéo dài, kiệt sức nhanh chóng Vì cần phải học cách thư giãn ứng phó hợp lý để giữ thể trạng thái cân Các cách giảm căng thẳng Để tránh căng thẳng làm cách sau: - Hài hước: Cố gắng sử dụng khiếu hài hước tình khó khăn Cười thân có lợi - Duy trì tập thể dục hay chơi thể thao thường xuyên: tập thể dục giúp bạn khỏe mạnh cảm xúc tiêu cực bạn giải tỏa phần qua hoạt động bắp - Nhận chấp nhận giới hạn: “ Trèo cao, ngã đau” Hãy thiết lập mục tiêu thực tế tính đến phương án rủi ro - Chế độ ăn uống giấc ngủ điều độ: Điều nghe có điều khó căng thẳng, đôi lúc bạn thực không muốn ăn không muốn ngủ Tuy nhiên, nhớ rằng, ăn ngủ giúp bạn hồi phục sức khỏe tỉnh táo mạnh mẽ việc giải vấn đề - Học để lập kế hoạch: Sự thiếu tổ chức gây căng thẳng gây thời gian Liệt kê việc cần làm thực việc nhỏ dễ làm trước Cảm giác hồn thành cơng việc (dù nhỏ) giúp bạn cảm thấy đỡ - Học để chơi: Đơi bạn cần áp lực sống có vui đùa Tìm kiếm hoạt động giải trí say mê hứng thú mà không cần quan tâm đến khả trình độ mức - Học thư giãn: Thư giãn tập sử dụng sức mạnh tập trung tâm trí để thả lỏng bắp đưa tâm trí vào trạng thái thư thái bình an Hãy học cách thư giãn từ nhà tâm lý học, giáo viên thiền, Yoga… Câu 14: Có thể tóm tắt đời người bao gồm giai đoạn ? ( kể tên) Cuộc đời người có giai đoạn là: 10 - Giai đoạn từ đến tuổi ( niềm tin >< nghi ngờ) - Giai đoạn từ đến tuổi ( tự chủ >< hoài nghi, xấu hổ ) - Giai đoạn từ đén tuổi ( sáng tạo >< cảm giác thiếu khả năng) - Giai đoạn từ đến 11 tuổi ( chăm >< cỏi ) - Giai đoạn từ 12 đến 17 tuổi ( mong muốn thể diện thân >< lẫn lộn vai trò ) - Giai đoạn từ 18 đến 35 tuổi ( gắn bó >< lập) - Giai đoạn từ 35 đến 60 tuổi ( sáng tạo >< ngưng trệ) - Giai đoạn 60 tuổi ( Hoàn thành >< Thất vọng ) Câu 15: Trình bày khái niệm sức khỏe ( theo WHO ), từ anh/chị hiểu bệnh tật ? - Sức khỏe trạng thái thoải mái hoàn toàn thể chất, tâm thần xã hội Sức khỏe không khơng có bệnh tật tàn phế, mà toàn vẹn cấu trúc chức quan hệ thống người, khản thích nghi cao thể diều kiện bên bên - Anh chị hiểu bệnh tật : Theo em bệnh tật tổn thương thực thể hay phận hay nhiều phận thể gây ảnh hưởng đến sinh hoạt bình thường người, làm cho người khó chịu đau đớn Bệnh tật trạng thái không thoải mái thể chất, tâm thần xã hội Bệnh tật khơng cứu chữa mức bệnh phát triển gây ảnh hưởng đến sức khỏe, đời sống trí nguy hiểm đến tính mạng người bệnh Có nhiều nguyên nhân sinh bệnh, chia thành ba loại chính: • Bệnh thân thể sinh vật có khuyết tật di truyền bẩm sinh hay rối loạn sinh lý • Bệnh hoàn cảnh sống sinh vật khắc nghiệt lạnh, q nóng, bị ngộ độc, khơng đủ chất dinh dưỡng • Bệnh bị sinh vật khác (nhất vi sinh vật) ký sinh Câu 16: Ảnh hưởng bệnh đến bệnh nhân 11 _ Bệnh ảnh hưởng đến tinh thần nhân cách bệnh nhân: Bất kỳ bệnh dù nhẹ hay nặng có ảnh hường đến tinh thần người bệnh, tượng tâm lý bị ảnh hưởng người bệnh thường lo âu, buồn phiền, phân cách bị thay đổi, thường vui vẻ, dễ gần gũi bị bệnh trở nên khó tính _Bệnh ảnh hưởng đến người xung quanh: Trước gia đình người thân Ịo âu cho bệnh tật tính mạng người thân, bệnh nhân lo bệnh lây cho người thân, lo ảnh hưởng kinh tếj sinh hoạt, hạnh phúc gia đình Đối với xã hội có ảnh hưởng xã hội, thưong tiếc lo lắng cho thành viên vủa xã hội Câu 17: Tâm lý chung bệnh nhân mắc bệnh 1.Bệnh nặng hay nhẹ Nếu bệnh nhẹ nỗi lo tất nhiên ít, bệnh nặng, ác tính, khả tử vong cao, tất nhiên lo lắng nhiều chí tuyệt vọng Nhưng bệnh nhân người am hiểu chuyên môn nên họ khơng phân biệt bệnh nặng hay nhẹ.Có bệnh lúc đầu tưởng đơn giản dễ chữa, tiên lượng tốt diễn biến phức tạpvà nguy hiểm ngược lại có bệnh lúc đầu tưởng nặng sau lại diễn biến tốt Vì việc xác định bệnh nhẹ, bệnh nặng không dễ dàng Đứng trước thái độ thận trọng phân vân thầy thuốc, nhiều bệnh nhân đoán già đoán non lẽ tự nhiên có tâm lý băn khoăn Nếu bệnh nhẹ khỏi sau thời gian ngắn tất nhiên bệnh nhân tin tưởng lạc quan, trường hợp kết thúc tốt đẹp, khó khăn công tác tư tưởng thầy thuốc bệnh nhân trường hợp tái tái lại nhiều lần,cứ lần khỏi bệnh, bệnh nhân hy vọng lại thất vọng bệnh tái phát Cứ chu kỳ niềm hy vọng bệnh nhân giảm đi, qua nhiều lần họ khơng cịn tin nữa, trước tin tưởng họ bi quan nhiêu, trí cịn suy diễn đen tối 2.Bệnh phải chữa lâu hay mau Tâm lý bệnh nhân mắc bệnh muốn mau lành, gặp trường hợp mau khỏi, tâm lý bị ảnh hưởng Nếu lâu khỏi hay mãn tính ảnh hưởng tâm lý khơng phải nhỏ Ngồi việc lo lắng bệnh chuyển biến nặng ác tính trường hợp phải điều trị lâu dài ảnh hưởng đến công ắn việc làm, tốn tiền bạc, đảo lộn sinh hoạt gia đình,mức sống gia đình giảm sút Sự thay đổi làm cho bệnh nhân suy nghĩ làm phiền gia đình trở thành gánh nặng gia đình, đặc biệt người thân vơ tình nói điều xúc phạm phàn nàn ca cẩm, biện pháp tỏ bất lực Chính người mắc bệnh lâu dài cần đặc biệt ý mặt tâm lý,cần có quan tâm sâu sắc đến họ, đến hồn cảnh địi hỏi có nghệ thuật công tác tư tưởng Ai người chạy chữa cho Mối băn khoăn phổ biến nhiều người bệnh, tất nhiên mức độ khác nhau, muốn khỏi bệnh, muốn khỏi nhanh họ muốn thầy giỏi thuốc tốt Thầy giỏi nghĩa chẩn đốn bệnh Khơng làm cho bệnh nhân nản lòng thầy thuốc loay hoay, lung túng tìm khơng bệnh nên khơng thể điều trị 12 Bệnh nhân muốn thầy thuốc giỏi mà phải tốt, tốt có nghĩa có lương tâm trách nhiệm, tốt có nghĩa thông cảm sâu sắc với người bệnh Thầy thuốc vừa giỏi vừa tốt chắn tâm lý người bệnh ổn định hơn, lịng tin tưởng trợ lực đáng kể để chống lại bệnh tật Công tác tâm lý tốt người bệnh giải nguyện vọng sâu sắc xa chữa khỏi bệnh nhanh nhất, tốt đối xử chân thành Câu 18: Các bước trình giao tiếp lưu ý để giao tiếp tốt với bệnh nhân Nội dung bước tiến hành giao tiếp gồm: thừa nhận giao tiếp(dù biết trước hay bất ngờ) lắng nghe ý kiến đối phương không cắt ngang tìm ý vhinh chủ đề giao tiếp xác định điều hợp lý, không hợp lý, chung để giải quyết, tạo đồng tình, gây dựng niềm tin dư luận ủng hộ, xây dựng mối quan hệ Lưu ý để giao tiếp tốt với bệnh nhân - - - - - Phải thường xuyên trau dồi đạo đức, nhân cách người thầy thuốc, có lịng nhân đạo cao cả, tinh thông chuyên môn nghiệp vụ biết cách ứng xử với người bệnh, với đồng nghiệp… Phải biết gợi ý khuyến khích người bệnh nêu ý kiến mình, tạo bầu khơng khí tâm lý đồn kết, thân tình, tránh đối đầu đơi co có thái đọ cơng bằng, trung thực, thẳng thắn, bình tĩnh, khơng định kiến, không dùng thủ đoạn áp chế người khác… Khéo léo, tế nhị ứng xử, người bệnh ý thức chấp hành chế độ, quy định bệnh viện, hay chống đối, ngang ngược… Tránh hành vi, cử khơng phù hợp,những lời nói xúc phạm đến người bệnh, không chế giễu họ nói sai, biết kiềm chế cảm xúc cá nhân, tạo thái độ cởi mở, tin tưởng người bệnh giữ nụ cười mơi Mục đích gặp gỡ người bệnh rõ ràng, sáng: nhằm tìm hiểu bệnh tình, kiểm tra đánh giá tiến độ thực mệnh lệnh, chương trình, kế hoạch điều trị, nhằm tìm hiểu tâm tư, nguyện vọng… người bệnh Cần có tác phong quần chúng đồng cảm, quan tâm đến người bệnh, có thái độ đắn, thân mật, lịch sự, khoan dung, xong không suồng sã, cợt nhả Nên tiến hành giao tiếp công khai nơi công sở không dành đối xử đặc biệt với người để tránh ganh ghét dư luận xấu Cần có cách giao tiếp thích hợp với đối tượng, người gặp khó khăn, người hay đố kỵ, bướng bỉnh Những phương pháp giao tiếp thường sử dụng là: ném thăm đường,đối đáp mềm mỏng mà ý tứ sâu xa, mưa dầm thấm đất, biết mười nói một, biết thưa thớt, khơng biết dựa cột mà nghe phương pháp khéo léo chuyển bại thành thắng Câu 19 Các yếu tố ảnh hưởng đến tâm lý người bệnh 13 Quá trình giao tiếp thầy thuốc với bệnh nhân Đối với ngành Y: hoạt động thầy thuốc hoạt động mang tính xã hội, m cịn quan hệ xã hội, loại giao tiếp người với người mà người bệnh thầy thuốc Vì giao tiếp khơng đóng vai trị quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách nghề nghiệp cho nhân viên y tế mà phận cấu thành hoạt động nghề nghiệp, thành phần quan trọng cấu trúc lực nghề nghiệp họ Mối quan hệ thầy thuốc bệnh nhân 2.1 Tầm quan trọng mối quan hệ thầy thuốc – bệnh nhân Nghĩa vụ người thầy thuốc hoàn cảnh đem htết hiểu biết, sức lực khả để cứu chữa người bệnh bệnh nhân người có ý niệm người thầy thuốc cao cả, sáng - Mối quan hệ bệnh nhân tốt có tác dụng điều trị bệnh tốt + Tạo niềm tin cho bệnh nhân thầy thuốc + Có tác dụng tâm lý thầy thuốc phương pháp điều trị tác dụng thật + Hợp tác tốt bệnh nhân trình điều trị - Quan hệ thầy thuốc bệnh nhân khơng tốt có tác dụng xấu đến trình điều trị + Bệnh nhân thiếu tin tưởng điều trị thuốc, bệnh, phương pháp tác dụng điều trị giảm + Quan hệ thầy thuốc bệnh nhân không tốt phát sinh bệnh thầy thuốc gây ra, gọi y sinh 2.2 Mối quan hệ thầy thuốc bệnh nhân bị chế thị trường chi phối, kể sở y tế nhà nước y tế tư nhân Kinh tế thị trường tạo nên tăng trưởng kinh tế, mặt khác gây phân tầng xã hội, phân hóa giàu nghèo, làm để thầy thuốc giữ thái độ “điều trị theo bệnh theo bệnh nhân giàu hay nghèo” đồng tiền đặt thầy thuốc bệnh nhân Môi trường tâm lý người bệnh Môi trường tâm lý người bệnh mối quan hệ mật thiết người bệnh với môi trường xung quanh Tâm lý môi trường vấn đề tâm lý hoàn cảnh sống người bệnh môi trường tự nhiên xã hội Những đặc điểm thái độ bệnh nhân 4.1 Bệnh nhân muốn Khi bị bệnh người bệnh lo âu cho gia đình mong muốn chóng khỏi bệnh để trở lại sống gia đình xã hội Khi bị bệnh nghiêm trọng họ thường sợ bị biến chứng, sợ chết, sợ tàn phế có trường hợp suy nghĩ túng quẫn mà tự sát 14 4.2 Bệnh nhân sẵn sàng trình bày bệnh tật Tâm lý chung bệnh nhân mong muốn gặp bác sĩ, điều dưỡng để trình bày cặn kẽ bệnh tật sau 24h qua, để bác sĩ hiểu hết bệnh tật đơi dài dòng chiếm nhiều thời gian 4.3 Bệnh nhân rụt rè e thẹn Bệnh nhân thường rụt rè e sợ, thiếu tự tin trước thầy thuốc, đặc biệt phụ nữ 4.4 Bệnh nhân luôn quan sát nhận xét Bệnh nhân vào viện thay đổi hẳn môi trường: khung cảnh bệnh viện, đặc biệt mối quan hệ người người thay đổi 4.5 Lòng tin bệnh nhân Khi bệnh nhân vào viện, đến bệnh viện lần đầu tin tưởng vào bệnh viện, có ấn tượng tốt với cao quý ngành y sẵn sàng giao phó tính mạng cho y tế, cán y tế phát huy tốt thuận lợi phục vụ tốt bệnh nhân, điều trị khám bệnh có chất lượng để củng cố lịng tin bệnh nhân 4.6 Vì bệnh nhân phản ứng với thầy thuốc Bệnh nhân thường hiền ln ln tỏ lịng biết ơn thầy thuốc, bệnh nhân phản ứng với thầy thuốc thầy thuốc phải tự xem lại Lời nói thái độ thầy thuốc 5.1 Lời nói Con người biết dùng lời nói để diễn đạt tư tưởng ý nghĩa, tình cảm, mong muốn người xung quanh 5.2 Thái độ Thái độ tự tin cần thiết thầy thuốc, khám chữa bệnh mà không tự tin khơng thể khám chữa bệnh tốt Biết lắng nghe Biết tranh thủ tình cảm lịng tin Biết tiếp xúc bệnh nhân Biết tác động tâm lý Câu 20: Các loại nhận thức người bệnh Nhận thức đắn bình thường _Loại có trình hưng phấn cân với trình ức chế Số bệnh nhân chịu ảnh hưởng tốt thầy thuốc mình, phân biệt đúng, sai 15 _Do nhận thức đắn nên bệnh nhân biết bệnh mình, bệnh tiến triển sao? Cần cứu chữa nào? Bản thân nên tự cố gắng, tự điều trị cho nào? Thầy thuốc phải ln ln có tác động tâm lý tạo niềm tin cho bệnh nhân _Đối với bệnh nhân thầy thuốc khơng nên hứa sng, nói làm vậy, lời nói phải có trọng lượng, vào lịng người, nói sai phải sửa kịp thời cho bệnh nhân n lịng, khơng bị hoang mang lo sợ, chứng minh thực tế, thái độ, phong cách tài Nhận thức cường điệu mức _Bệnh nhân kiểu có q trình hưng phấn mạnh ức chế, bệnh nhân dễ bị kích thích, nhạy cảm với đau thường la lối om sịm dù đau nhẹ, nghiêm trọng hóa vấn đề sức khỏe mình, dễ nóng , dễ phản ứng thể qua lời nói, nét mặt, địi hỏi bác sỹ giỏi, khám bệnh ngay, điều trị nơn nóng muốn lành bệnh nên tích cực chữa bệnh, thực đầy đủ tích cực dẫn bác sỹ, bệnh nhân thường đà, mức, đáng cư xử _Đối với bệnh nhân thầy thuốc phải đứng đắn thận trọng, không tự ái, khơng vội vàng hấp tấp chẩn đốn điều trị, thể khả năng, khám chữa bệnh mà bệnh nhân mắc Nhận thức yếu _Những bệnh nhân thường coi thường bệnh tật, đánh giá thấp tính nguy kịch bệnh lý, quan tâm khám điều trị Thầy thuốc cố gắng giúp đỡ tinh thần lạc quan bệnh nhân, không nghiêm trọng hóa vấn đề làm cho bệnh nhân lo lắng đáng, đề cao công tác điều dưỡng giúp đỡ bệnh nhân Nhận thức không ổn định, loạn nhận thức _Loại bệnh nhân ý thức hay thay đổi, lúc coi thường xem nhẹ bệnh tật, lúc lại lo lắng sợ hãi, sợ chết, sợ biến chứng Đó loại nhận thức chủ yếu phụ thuộc vào đặc điểm tâm lý cá nhân lứa tuổi _Đối với lứa tuổi trẻ em học sinh thường hoang mang lo sợ, dễ phản ứng, sợ đau _Đối với tuổi niên thường coi thường bệnh, đánh giá cao sức khỏe mình, ý nhiều thẩm mỹ, sợ xấu người… _Đối với người trưởng thành nét tâm lý chững chạc hơn, đặc điểm tâm lý ổn định nên phản ứng bệnh tật nhận thức bệnh mang dấu vết nhân cách hình thành vững _Đối với người lớn tuổi kiểu cường nhận thức thường chiếm ưu phổ biến Bệnh nhân thường bi quan với tác hại bệnh tật, đánh giá thấp sức khỏe, khả chống đỡ mình, bệnh nhân dễ lo sợ, hoang mang khó tính, địi hỏi cao, u cầu giải đáp tường tận, khoa học 16 Câu 21: Trình bày loại phản ứng người bệnh bị bệnh? Phản ứng hợp tác Đây loại nhận thức đắn bị bệnh họ biết lắng nghe ý kiến thầy thuốc hợp tác với thầy thuốc trình điều trị, quan hệ tốt với nhân viên y tế, thực dẫn thầy thuốc, tin tưởng chuyên môn; dễ tiếp thu, gần gũi, cởi mở với người khác Phản ứng nội tâm Phản ứng đắn, nghiêm túc có suy nghĩ nội tâm, nghiêm chỉnh tiếp thu (có nghiên cứu) ý kiến bác sĩ, khơng phản ứng lung tung, nói lúc chỗ, đưa nhận xét khó thay đổi, tính tình trầm lặng, khó tính Đối với loại thầy thuốc mức có uy tín, tác động tâm lý tốt bệnh nhân tin tưởng, sai sót với bệnh nhân khó khơi phục niềm tin kính phục Vì người cán y tế tiếp xúc với người bệnh cần thận trọng, có thái độ mực, tác phong làm việc nghiêm túc có trách nhiệm cao, trau dồi trình độ chun mơn vững vàng để tạo niềm tin cho người bệnh Phản ứng bàng quan Người bệnh thường coi thường bệnh tật, thờ với tất Thầy thuốc bảo nghe vậy, không phấn đấu sốt sắng điều trị mà lơ nên bệnh không cứu chữa kịp thời dẫn tới bệnh trầm trọng thêm, loại bệnh nhân thường kêu ca phàn nàn âm thầm chịu đựng Đối với bệnh nhân này, thầy thuốc phải ý động viên, thường xun chuyện trị để họ có ý thức quan tâm bệnh tật động viên vai trị tích cực khơi dậy tính tích cực Người thầy thuốc diễn biến bệnh, hậu coi thường bệnh tật câu chuyện hay xem băng hình để giúp bệnh nhân có thái độ mực với bệnh Phản ứng hốt hoảng Loại thuộc loại thần kinh không ổn định, không cân bằng, dễ hoang mang dao động, dễ phản ứng không kiềm chế được; bị bệnh dù nặng hay nhẹ hốt hoảng hoang mang Thầy thuốc phải có nghệ thuật, kiên trì tác động nhận thức bệnh nhân, giải thích rõ ràng, tỉ mỉ diễn biến bệnh, động viên an ủi người bệnh, chia xẻ lo lắng với người bệnh, giúp bệnh nhân tin tưởng ổn định Phản ứng nghi ngờ Loại nghi ngờ, thiếu tin tưởng, ln sợ khơng tìm thầy thuốc giỏi, khơng kiếm thuốc hay nghi ngờ chẩn đốn, kết điều trị, nghi ngờ xét nghiệm, X quang, hay nghe người khác sinh dễ hoang mang dao động Đối với bệnh nhân thầy thuốc phải gây ấn tượng mạnh mẽ mặt chẩn đoán, điều ta có hiệu quả, giúp bệnh nhân củng cố niềm tin 17 Phản ứng tiêu cực Loại dễ bị bi quan, lúc cho bệnh không chữa được, tàn phế, chết, có tư tưởng chờ chết Thầy thuốc phải ln gần gũi, nâng đỡ, động viên khuyến khích bệnh nhân, thể lịng u thương chu đáo, khơng gây phản ứng, không gây thêm mầm mống bi quan, tuyệt vọng cho bệnh nhân, không để bệnh nhân cô đơn, tuyệt vọng có ý tưởng tự sát Phải ni lịng bệnh nhân tia hy vọng dù nhỏ Phản ứng phá hoại Loại bệnh nhân khơng cịn thoả mãn với xung quanh, dễ phản ứng có hành động tiêu cực khơng chịu uống thuốc, khơng chịu để nhân viên săn sóc phản nhân viên y tế bệnh nhân thường gây gổ, cãi vã, hành Đối với loại bệnh thầy thuốc cần nhẹ nhàng, thương yêu, phân tích, giúp đỡ động viên bệnh nhân, nhiên cần có hành động kiên với biểu sai lầm cố tình vơ tổ chức kỷ luật điều trị Câu 22: Mơ tả ngun nhân gây stress gia đình? Trả lời: Các yếu tố phổ biến ảnh hưởng tới nhóm khác gia đình thường gay go tài chính, ko chung thủy, việc làm, lạm dụng chất, ngược đãi, vợ chồng Stress thay đổi nội cấu trúc gia đình I.1 Khó khăn tài Khó khăn tài gây stress gia đình Khi người trụ cột gia đình phải liên tục vận lộn để chi trả cho nhu cầu tồn bản, stess trở nên sâu sắc, hướng tới vòng luẩn quẩn trâmg cảm tuyệt vọng Nếu ko có lối thốt, ko thể giải tỏa đc tuyệt vọng, dẫn đến đổ vỡ hôn nhân, ngược đãi, bạo lực nặng nề I.2 Sự không chung thủy Một số ng ko chung thủy, lừa dối vợ chồng, tìm kiếm tình cảm ý Sự ko chung thủy gây ngờ vực, tăng thêm stress gia đình Nó giết chết đơn vị gia đình I.3 Mất việc làm Mất việc làm khiến tương lai gia đình ko ổn định Tính ko ổn định gây stess điều dẫn đến tranh cãi, triến quan hệ hôn nhân I.4 Lạm dụng chất 18 Lạm dụng chất gây stess lớn gia đình Lạm dụng chất thường nghiện rượu đặc biệt nghiện ma túy, người nghiện việc làm ko có khả tham gia vào đơn vị gia đình Một người nghiện sống gia đình ảnh hưởng đến tồn thể gia đình Họ phải chấp nhận giúp đỡ rời khỏi gia đình I.5 Bạo lực, ngược đãi gia đình Bạo lực, ngược đãi biểu lời nói hành động Sự ngược đãi tàn phá phẩm giá, trân giá trị, lòng tự trọng người Trong gia đình, ko cho phép vợ chồng sử dụng bạo lực dù lần Nếu có lần có lần khiến người bị ngược đãi phải tìm kiếm giúp đỡ I.6 Sự thay đổi gia đình Stress từ nuôi nấng cái: mang lại vui vẻ hp mang lại mệt mỏi Trở thành cha mẹ thay đổi quy luật hàng ngày, mang nhiều áp lực Công việc việc nuôi dưỡng thách thức nên ko tráng khỏi sung đột công việc nhiệm vụ gia đình Câu 23: Mơ tả nguyên nhân gây stress xã hội? Lo âu stress xã hội sinh từ mối quan hệ chính: quan hệ cha mẹ cái, quan hệ hôn nhân( vợ - chồng) quan hệ nghiệp nghề nghiệp 1.1 Stress cha – mẹ: Bất kỳ hoàn cảnh ng nào, nhà hay làm, sống cợ chồng hay riêng lẻ, cha mẹ, có hay vài con… việc giữ nguyên đc đầu mát, bình thản có đầy đủ lực điều khó Một số yếu tố stress cha mẹ phổ biến là: - Con gây hấn - Con với hoạt động nhà trường - Giải với riêng - Trẻ tăng động - Chăm sóc trẻ bị khó khăn, thách thức thể tâm thần - Chăm sóc trẻ bị bệnh mạn tính - Ni dưỡng trẻ vị thành niên tuổi teen 1.2 Stess hôn nhân Một nửa số ng lớn bị stress nặng thường cho nguyên nhân mối quan hệ hư hỏng, ko tốt đẹp vợ chồng Những nguyên nhân stress là: 19 - Vợ chồng ko âu yếm - Thái độ ko sãn sàng tha thứ vợ chồng - Việc giải việc tài - Thiếu thơng tin thích hợp giữ vợ chồng - Ko thể dành thời gian với - Mối quan hẹ ngồi nhân - Vấn đề riêng - Giải với bên vợ bên chồng 1.3 Stress mối quan hệ nghiệp gia đình Việc giữ thăng nghiệp gia đình tinh tế ln thách thức làm nản lịng thất vọng Stress ln ln kết xung đột công việc trách nhiệm gia đình Câu 24: Nêu phân tích yếu tố chi phối hình thành phát triển nhân cách? Trả lời: Các yếu tố chi phối hình thành nhân cách: 1.1 Yếu tố sinh thể: bao gồm đặc điểm hình thể cấu trúc giải phẩu – sinh lý, đặc điểm thể, đặc điểm hệ thần kinh tư chất - Xét chế hình thành, yếu tố sinh thể gồm: yếu tố bẩm sinh, yếu tố di truyền - Vai trị: + Khơng quy định chiều hướng giới hạn phát triển nhân cách người + Chỉ đóng vai trị tiền đề cho phát triển nhân cách 1.2 Yếu tố môi trường - Mơi trường hệ thống hồn cảnh bên ngoài, điều kiện tự nhiên xã hội xung quanh cần thiết cho hoạt động sống phát triển người - Mơi trường chia thành loại: + Môi trường tự nhiên: bao gồm điều kiện tự nhiên phục vụ cho hoạt động sinh sống người + Môi trường xã hội: bao gồm hệ thống quan hệ trị xã hội- lịch sử, văn hóa – giáo dục 20 - Vai trị: + Sự hình thành phát triển nhân cahs thực mơi trường định + Mơi trường góp phần tạo nên mục đích, động cơ, phương tiện điều kiện cho nhân tiến hành hoạt động giao lưu Tuy nhiên người ko thụ động trước tác động mơi trường mà cịn tác động trở lại mơi trường để cải tạo môi trường môi trường đc xem yếu tốt định gián tiếp đến hỉnh thành phát triển nhân cách 1.3 Giáo dục tự giáo dục - Giáo dục hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp: + Nghĩa rộng: toàn tác động gia đình, nhà trường, xã hội ( bao gồm dậy học cách tác động giáo dục khác đến người ) + Nghĩa hẹp: trình tác động đến hệ trẻ mặt tư tưởng, đạo đức,hành vi nhằm hình thành thái độ, niềm tin, thói quen cư xử đắn gia đình, nhà trường xã hội - Vai trị: giáo dục giữ vai trị chủ đạo hình thành phát triển nhân cách Thể hiện: + Giáo dục vạch phương hướng cho hình thành phát triển nhân cách + Giáo dục đem lại cho người mà yếu tố bẩm sinh – di truyền hay môi trường tự nhiên ko thể đem lại + Giáo dục cs thể bù đắp thiếu hụt, hạn chế yếu tố bẩm sinh- di truyền ko bình thường, hồn cảnh bị tai nạn hay chiến tranh gây nên + Giáo dục phát huy tối đa mặt mạnh yếu tố khác chi phối hình thành nhân cách + Giáo dục đón trước phát triển, “ hoạch định nhân cách tương lai” để tác động hình thành phát triển phù hợp với phát triển xã hội 1.4 Hoạt động giao tiếp cá nhân a, Mỗi loại hoạt động có yêu cầu định đòi hỏi người phẩm chất tâm lý định Quá trình tham gia hoạt động làm người hình thành phẩm chất đó, thế, nhân cách họ hình thành phát triển b, Giao tiếp hình thành, phát triển nhân cách - Giao tiếp điều kiện tồn xã hội loài người cá nhân - Qua giao tiếp người đóng góp tài lực vào kho tàng chung nhân loại, xã hội - Qua giao tiếp, ng ko nhận thức đc người khác mà nhận thức đc 21 22 ... tối 2.Bệnh phải chữa lâu hay mau Tâm lý bệnh nhân mắc bệnh muốn mau lành, gặp trường hợp mau khỏi, tâm lý bị ảnh hưởng Nếu lâu khỏi hay mãn tính ảnh hưởng tâm lý khơng phải nhỏ Ngồi việc lo lắng... thầy thuốc bệnh nhân Môi trường tâm lý người bệnh Môi trường tâm lý người bệnh mối quan hệ mật thiết người bệnh với môi trường xung quanh Tâm lý mơi trường vấn đề tâm lý hồn cảnh sống người bệnh... giãn: Thư giãn tập sử dụng sức mạnh tập trung tâm trí để thả lỏng bắp đưa tâm trí vào trạng thái thư thái bình an Hãy học cách thư giãn từ nhà tâm lý học, giáo viên thiền, Yoga… Câu 14: Có thể