GIẢI câu hỏi ôn tập môn quản lý chất lượng môi trường

11 367 1
GIẢI câu hỏi ôn tập môn quản lý chất lượng môi trường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung 1: Hãy định nghĩa: ô nhiễm nước, nguồn điểm và nguồn không điểm. Cho 3 ví dụ về nguồn điểm và và 3 ví dụ về nguồn không điểm? Nêu 03 biện pháp (giải thích chi tiết giải pháp) quản lý chất lượng nước do nguồn ô nhiễm điểm và và 03 biện pháp quản lý ô nhiễm nước do nguồn không điểm gây ra? Đánh giá chất lượng nước ở đồng bằng sông Cửu Long và đề xuất biện pháp quản lý chất lượng nước? à Ô nhiễm nước: là sự thay đổi các yếu tố vật lý, sinh học và hóa học trong nguồn nước làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh vật hoặc làm cho nguồn nước không còn phù hợp với nhu cầu sử dụng. Nguồn điểm: là nguồn ô nhiễm mà đầu vào có mối liện hệ duy nhất với một đầu ra. Nguồn không điểm: là nguồn khuếch tán không được quy tụ thành một điểm và chúng có thể là nhiều nguồn thải điểm vào cùng một thủy vực trên một diện tích lớn. Ví dụ về nguồn điểm: cống xả nước thải sinh hoạt; một vụ tràn dầu từ tàu chở dầu; dịch chảy ra từ khói stack( nhà máy ống khói).

GIẢI CÂU HỎI ÔN TẬP Nội dung 1: Hãy định nghĩa: ô nhiễm nước, nguồn điểm nguồn không điểm Cho ví dụ nguồn điểm và ví dụ nguồn khơng điểm? Nêu 03 biện pháp (giải thích chi tiết giải pháp) quản chất lượng nước nguồn ô nhiễm điểm và 03 biện pháp quản ô nhiễm nước nguồn không điểm gây ra? Đánh giá chất lượng nước đồng sông Cửu Long đề xuất biện pháp quản chất lượng nước?  - Ô nhiễm nước: thay đổi yếu tố vật lý, sinh học hóa học nguồn nước làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến sinh vật làm cho nguồn nước khơng phù hợp với nhu cầu sử dụng - Nguồn điểm: nguồn nhiễm mà đầu vào có mối liện hệ với đầu -Nguồn không điểm: nguồn khuếch tán không quy tụ thành điểm chúng nhiều nguồn thải điểm vào thủy vực diện tích lớn.-Ví dụ nguồn điểm: cống xả nước thải sinh hoạt; vụ tràn dầu từ tàu chở dầu; dịch chảy từ khói stack( nhà máy ống khói) -Ví dụ vê nguổn ko điểm: hoạt động phun xịt thuốc trừ sâu nông nghiệp vào thủy vực lân cận;bãi chức chất thải( bao gồm chất thải sinh hoạt, chất thải rắn inh hoạt, ); hoạt động khai thác dầu khí biển - Biện pháp quản nhiễm nguồn điểm gây ra: cấp giấy phép xả thải cho cá nhân tổ chức, kinh doanh, áp dụng công cụ công cụ luật pháp, kinh tế, kỹ thuật - Biện pháp quản ô nhiễm nguồn không điểm: nông nghiệp cần quản chất thải chăn nuôi( hàm biogas), luân canh mùa vụ, trồng, sử dụng liều lượng thuốc trừ sau, phân vùng sinh thái nông nghiệp để giảm chất thải nông nghiệp, địa phương tổ chức dịa điểm tập kết thuốc trừ sau6u sử dung phát ngườ ko tuân thủ; xây dựng cần xử nước chảy tràn trước nguồn tiếp nhận, che chắn khu vực dễ bị trôi; khu vực thị cần thường xun vệ sinh đường phố, giữ lại nước chảy tràn xử Bên cạnh tăng cơng tac dánh giá tác động mơi trường, nang cao lực chuyên môn, quản lý, nâng cao ý thức doanh nghiệp, nhà quản lý, người tiêu dùng, đảm báo tính cơng Đánh giá chất lượng nước đồng sông cửu long: chất lượng nước bị niến đổi, mực nước sơng giảm vào mùa khô, chất lượng nước mặt xấu hoạt động từ nguồn thải đô thị, sản xuất nông nghiệp, canh tác lâm- nông – nghiệp chưa xử thải kênh rạch.Nguồn nước sông Tiền sông Hậu có dấu hiệu nhiễm bẩn chất hữu co vi sinh Quan trắc môi trường cho thấy tiêu bị nhiễm bẩn hữu co BOD, COD, coliform, H2S, NH4, TSS Biện pháp quản chất lượng nước: - Bảo vệ thực vật đầu nguồn: tăng cường trồng rừng để giảm bớt chất rắn lơ lửng nước từ xói mòn - Tăng cường kiểm tra xử sở, nhà máy, xí nghiệp xả thải trực tiếp nguồn mà chưa qua xử nước - Tăng cường giáo dục nâng cao ý thức công đồng hướng dẫn người dân sử dụng phân hóa học, thuốc bảo vệ thực vật liều lượng nơi tập kết vỏ chai, bao bì sau sử dụng - Các địa phương cần phối hợp chặt chẽ với quy hoạch phát triển vủng thủy san phù hợp với điêu kiện tự nhiên địa phương có biện pháp giảm thiểu, ngăn chặn phát tán chất gây nhiễm q trình ni Nội dung 2: Kể tên 03 nguồn nhiễm khơng khí tự nhiên 03 nguồn nhiễm khơng khí hoạt động người? Chất ô nhiễm sơ cấp thứ cấp gì? Cho 03 ví dụ chất ô nhiễm sơ cấp thứ cấp? Đánh giá chất lượng mơi trường khơng khí Việt Nam đề xuất giải pháp quản chất lượng không khí? -3 nguồn nhiễm khơng khí tự nhiên: hoạt động núi lủa phun trào; cháy rừng; bão cát - nguồn nhiểm khơng khí hoạt động người: đốt đồng sau mùa thu hoạch lúa; khí thải phương tiện giao thơng; khí thải nhà máy, xí nghiệp - Chất nhiễm sơ cấp thải trực tiếp từ nguồn phát thải vào khơng khí dạng độc hại - Chất nhiễm thứ cấp: chuyển đổi thành dạng nguy hại sau vào khơn khí hình thành phản ứng hóa học tiếp xúc tương tác với khơng khí chất có sẵn khơng khí( chất oxy hóa quang hóa, acid khí quyển) - ví dụ chất nhiễm sơ cấp: chất SO2; NO2, bụi, thải từ trình đốt nhiên liệu - ví dụ chất ô nhiễm thứ cấp: H2SO4, SO3; HNO3; H2SO3 -Đánh giá chất lượng khơng khí Việt Nam: tình trạng nhiễm khơng khí Việt Nam năm gần nghiêm trọng, đặc biệt thành phố lớn Vấn đề ô nhiểm chủ yếu bụi mịn TSP pM10 đặc biệt khu vực trình xây dựng nút giao thơng, nơi có lưu lượng phương tiện giao thông lớn Phần lớn khu vực này, nồng độ bụi bụi mịn vượt tiêu chuẩn cho phép cao, khoảng từ 1,5 - 2,5 lần - Biện pháp quản lý: + Tăng cường lực, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ tổ chức quản mơi trường khơng khí, thống đầu mối từ cấp Trung ương đến địa phương +Tăng cường nguồn lực tài chính, đa dạng hóa nguồn đầu tư, tăng cường kinh phí cho quản mơi trường khơng khí, đặc biệt hình thành hệ thống cơng cụ kinh tế phí BVMT khí thải, xây dựng chế trao đổi hạn ngạch phát thải khí thải doanh nghiệp +Đẩy mạnh hoạt động quan trắc, kiểm kê khí thải, kiểm sốt mơi trường khơng khí đô thị KCN Tuyên truyền, nâng cao nhận thức, ý thức cộng đồng doanh nghiệp quản chất lượng khơng khí + + Tăng cường lực, đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu ứng dụng khoa học công nghệ, giáo dục đào tạo BVMT khơng khí +Mở rộng quan hệ đối ngoại, hợp tác kỹ thuật với nước có kinh nghiệm hỗ trợ nguồn lực BVMT không khí; Ưu tiên mở rộng quan hệ quốc tế BVMT khơng khí hình thức thiết lập chương trình, dự án đa phương song phương, hỗ trợ kỹ thuật; Tiếp tục đẩy mạnh hợp tác sử dụng hiệu hỗ trợ tổ chức quốc tế như: Chương trình phát triển với Liên hợp quốc (UNDP), Chương trình Mơi trường Liên hợp quốc (UNEP), Ngân hàng Thế giới (WB), Quỹ mơi trường tồn cầu (GEF), Tổ chức Sáng kiến Khơng khí châu Á (CAI-ASIA)… Nội dung 3: Hãy kể tên 05 chất gây ô nhiễm mơi trường khơng khí nhà? Hãy nêu 05 biện pháp phòng ngừa giảm thiểu tác hại chất nhiễm khơng khí nhà? - chất gây nhiễm khơng khí nhà: H2S; NH3, chất khí độc từ đun bếp(CO, CO2, NO, NO2); chất độc từ khói nhang, đèn cầy(CO, CO2, benzen, NO, C2H4) - Các biện pháp phòng ngừa giảm thiểu tác hại nhiễm khơng khí nhà: + Thường xuyên quét dọn , lau chùi vệ sinh nhà cửa + Gắn thêm hệ thống thơng gió khu vực nhà bếp, nấu ăn Và thường xuyên mở sổ cho thơng thống khơng khí nhà + Không nên hút thuốc đốt nến nhà + Sử dụng thảm chùi chân để ngăn chặn bụi bẩn xâm nhập vào nhà bạn và/hoặc yêu cầu người cởi giày trước bước vào nhà bạn + Hạn chế sử dụng sản phẩm tao hương thơm nhà + Trang trì nhà bàng số loại thực vật + TRồng cảnh trước nhà để tạo mỹ quan cho nhà, dồng thời làm khơng khí nhà thêm lành Nội dung 4: Hãy nêu 03 vấn đề môi trường trồng trọt, nêu giải pháp giải quyết vấn đề? Hãy nêu 03 vấn đề môi trường chăn nuôi đề giải pháp cho vấn đề? Giải thích rõ ràng cho vấn đề giải pháp - vấn đề môi trường trồng trọt: + Hoạt đồng đốm rơm sau thu hoạch lúa gây nhiễm mơi trường khơng khí( phát sinh khói bụi; giảm tầm nhìn người tham gia giao thông). > Biện pháp: nên thu gom rom rạ, thán xác trồng sau thu hoạch gọn gàng; hạn chế đốt đồng Và sản xuất phân hữu từ chất thải trồng trọt + Vỏ, bao bì thuốc trừ sâu, bảo vệ thực vật sau phun xịt người dân thường bỏ đồng ruộng , kênh , rach Gây ô nhiễm đất, nguồn nước, gây chết loại sinh vật có lợi  Biện pháp: Địa phương cần có quy định địa điểm thu gom định kỳ thu gom đưa xử theo quy định, sau sử dụng bà cần thu gom bao bì, chai lọ vị trí quy định địa phương, tuyệt đối không vất bừa bãi đồng ruộng + - vấn đề môi trường chăn nuôi: + Hồ chứa chất thải chăn nuôi( nuôi heo) đầy thường bà bơm trực tiếp sơng mà khơng qua q trình xử Vì gây nhiễm nước, khơng khí, chết lồi thủy vật, lan truyền mầm bệnh  Nên xây dựng hàm bioga, sử dụng kỹ thuật cho vào thức ăn chất thải chăn nuôi men, chế phẩm sinh học nhằm hạn chế khí độc hại vi sinh vật có hại Ứng dụng tiến kỹ thuật than thiện với môi trường chăn nuôi + Mùi hôi thúi từ hoạt động chăn ni( heo, gà, vịt, trâu bò) bốc mùi gây ảnh hưởng khơng khí đến người dân xung quanh - Nên quét dọn, phun xịt vệ sinh chuồng trại thường xuyên, kết hợp sử dụng sản phẩm khử trùng chăn nuôi, hạn chế mùi hôi Để diệt vi khuẩn, mầm bệnh chăn nuôi + Các bà q ni trâu, bò thường hay thả rong cho ăn, chất thải vật gây mùi hôi thối, gây ao trũng- nước bẩn, nơi phát sinh ổ lăn văng, mầm bệnh sốt xuất huyết, mỹ quan, gây khó khăn lo sợ cho người đường Điều gây ô nhiễm không khí, nước đất.- Chính quyền địa phương nên quy dịnh nơi chăn thả châu bò tập trung, bãi chăn thả phải thu gom phân thường xuyên, giáo dục ý thức người dân, phạt người dân không tuân thủ quy định chăn thả Nội dung 5: Tầm quan trọng quản chất lượng môi trường? Vai trò quan trắc mơi trường đánh giá tác động môi trường quản chất lượng môi trường? - Tầm quan trọng quản chất lượng môi trường: +Nguyện vọng xã hội( người quyền sống môi trường lành) +Theo hiến pháp( chương III, điều 47) + Pháp luật( luật bảo vệ môi trường năm 2014) +Hội nhấp quốc tế, công ước quốc tế( công ước quốc tế đa dạng sinh học, suy thối đất, chống biến đổi khí hậu) Vai trò quan trắc mơi trường: + Sản phẩm trình quan trắc số liệu thông tin môi trường nhà quản môi trường kiểm tra, đánh giá, xem xét trở thành để đưa biện pháp quản lý, quy hoạch, kế hoạch quản môi trường xũng ngăn chặn, kiếm sốt vấn đề nhiễm suy thối mơi trường + Là cơng cụ để kiểm sốt chất lượng mơi trường, cơng cụ để kiểm sốt nhiễm, sở thông tin liệu cho công nghệ môi trường, mắt xích vơ quan trọng việc đánh giá chất lượng mơi trường Vai trò đánh giá tác động quan ly chất lượng môi trường: - Một phương tiện để định: + Cung cấp chứng thẩm tra có hệ thống công bố công khai môi trường hoạt động dụ kiến + Giúp làm rõ số đánh đổi liên quan đến hoạt động phát triển dự kiến, làm việc định sáng suốt, có - Một phương tiện trình bày rõ ràng hoạt động phát triển - Là công cụ để phát triển bền vững Nội dung 6: ISO phải áp dụng ISO? Sự khác giống ISO 9000 ISO 14000? Ở Việt Nam quan/tổ chức có thẩm quyền chứng nhận ISO? - Iso tổ chức phi phủ quốc tế tiêu chuẩn hóa, đòi hoạt động từ ngày 23/2/1997 trụ sở đặt Geneve( Thụy sĩ) Iso có tên đầy đủ là” The International Organization FOR Standardization”, thành viên tổ chức tiêu chuẩn quốc gia 100 nước giới Nhiệm vụ nghiên cứu xây dựng, cơng bố tiêu chuẩn( khơng có giá trị pháp bắt buộc áp dụng) thuộc nhiều lĩnh vực khác - Phải áp dụng ISO vì: + Giúp lah4 đạo quản hoạt động doanh nghiệp khoa học hiệu + Tuan thủ đầy đủ yêu cầu pháp luật + Hệ thống quản gọn nhẹ chặt chẽ, vận hành gọn nhẹ nhanh chóng + Cải thiện hiệu kinh doanh , tăng lợi nhuận nhờ sử dụng hợp nguồn lực, tiết kiệm chi phí +Kiểm sốt chặt chẽ công đoạn sản xuất, kinh doanh, dịch vụ +Sản phẩm có chất lượng ổn định hơn, nâng cao suất, giảm phế thải chi phí khơng cần thiết +Kiểm soát chất lượng nguyên liệu đầu vào kiểm sốt nhà cung cấp + Cải tiến q trình nâng cao chất lượng sản phẩm + Sản phẩm có chất lượng tốt, dịch vụ chăm sóc khách trước, sau mua quan tâm Từ tạo lòng tin chiếm lĩnh thị trường + Củng cố phát triển thị phần, giành ưu cạnh tranh + Tăng uy tín thị trường thuận lợi việc thâm nhập thị trường quốc tế khu vực + Giải mâu thuẫn, bất đồng nội bộ, triệt tiêu bất đồng thông tin việc quy định rõ ràng Khác giống ISO 9000 ISO 14000: • Giống nhau: - Đều đưa cách tiếp cận quản bền vững truyền thống - Sử dụng nguyên tắc giống nhau: + Hệ thống tài liệu( hướng dẫn thủ tục) cách lên kế hoạch để đạt cải thiện +Kiểm soát hồ sơ, tài liệu, +Kiểm tốn +Kiểm sốt vận hành +Hành động khắc phục, phòng ngừa, +Đánh giá quản - yêu cầu hỗ trợ quản cấp cao cam kết thành công - Yêu cầu tổ chức có hệ thống thành lập, rà soát, đánh giá liên tục hệ thống quản mục tiêu nó( chất lượng mơi trường) - Vài quy trình quản chất lượng ISO 9000 tham chiếu theo ISO 14000 Khác : ISO 9000 ISO 14000 hệ thống quản chất lượng (QMS) mang đến cho tổ chức cách tiếp cận có hệ thống để đáp ứng yêu cầu khách hàng hệ thống quản môi trường (EMS) cung cấp hệ thống đo lường cải thiện tác động môi trường tổ chức ISO 9001: 2015 tập trung vào hài ISO 14001: 2015 tập trung vào việc lòng khách hàng & Cải tiến kiểm sốt tổ chức khía cạnh mơi trường cách thức hoạt động công ty, sản phẩm dịch vụ tương tác với môi trường Nội dung 7: công Quản chất lượng môi trường thường sử dụng công cụ công cụ khoa học kỹ thuật, công cụ pháp luật sách, cơng cụ quan trắc đánh giá chất lượng môi trường, công cụ đánh giá tác động môi trường, công cụ kinh tế công cụ giáo dục môi trường Hãy định nghĩa cụ, giải thích cho ví dụ cơng cụ đóng góp vào quản chất lượng mơi trường? - Công cụ kinh tế công cụ quan trọng kinh tế hàng hóa nhiều thành phần, vận hành chế thị trường + Công cụ kinh tế góp phần vào quản chất lượng mơi trường vì: tác động đến lợi ích chi phí hoạt động sản xuất kinh doanh tổ chức cá nhân đảm bào giải hài hòa mối quan hệ phát triển kinh tế bảo vệ môi trường; hạn chế hoạt động gây bất lợi cho mơi trường; khuyến khích đổi trang thiết bị kỹ thuật, áp dụng công nghệ tiên tiến + Ví phí mơi trường việc xử nước thải, khí thải, chơn lấp phục hồi mơi trường bãi rác - Công cụ đánh giá tác động mơi trường q trình phân tích, đánh giá dự báo ảnh hưởng đến môi trường dự án, quy hoạch phát triển kinh tế- xã hội đề xuất giải pháp thích hợp để bảo vệ môi trường + Công cụ ĐGTĐMT vào quản môi trường ngăn ngưa nhiễm, + Ví dụ: đánh giá tác động môi trường dự án bện viện chuyên khoa mắt Sunshine Cần Tho đưởng Nguyễn Văn Cừ nối dài - Công cụ giáo dục môi trường q trình thơng qua hoạt động giáo dục quy khơng quy giúp người có hiểu biết, kỹ giá trị tạo điều kiện cho họ tham gia phát triển xã hội bền vững sinh thái + Ví dụ: giáo dục ý thức học sinh sinh viên việc bảo vệ môi trường, vứt rác thải nơi quy định - Công cụ quan trắc đánh giá chất lượng môi trường: Là việc theo dõi thường xuyên chất lượng môi trường với trọng tâm, trọng điểm hợp từ đưa nhận định, đánh giá thành phần chất lượng môi trường nhằm phục vụ hoạt động bảo môi trường phát triển bền vững + Công cụ quan trắc đánh giá mơi trường góp phần vào quản mơi trường vì: cung cấp đánh giá diễn biến chất lượng môi trường; cảnh báo kịp thời diễn biến bất thường hay nguy nhiễm, suy thối mơi trường; xây dựng sỡ liệu chất lượng mơi trường + Ví dụ: quan trắc chất lượng khơng khí đường 3/3 quận Ninh Kiều, TP Cần Thơ -Cơng cụ pháp luật- sách: bao gồm qui định luật pháp sách mơi trường bảo vệ tài nguyên thiên nhiên luật mơi trường, luật nước + Vì giúp quản chặt chẽ chất thải độc hại hoạt động sản xuất kinh doanh tài nguyên quý thơng qua quy định mang tính cưỡng chế cao Nội dung 8: Đánh giá vòng đời (Life Cycle Assessment LCA) gì? Gồm bước nội dung cần thực từn bước? Đánh giá vòng đời có lợi ích quản chất lượng mơi trường? - Đánh giá vòng đời sản phẩm công cụ đánh giá môi trường nhằm đánh giá tác động sản phẩm ( dịch vụ) đến mơi trường tồn chu kỳ đời sống sản phẩm- từ giai đoạn khai thác vật liệu thơ đến giai đoạn sản xuất, đóng gói, tiếp thị, sử dụng, tái sử dụng, bảo trì cuối cung tái chế, thải bỏ - Gồm có bước: + Xác định phạm vi: đo đạc thành phần tài nguyên lượng tiêu thụ phát thải mơi trường vào khơng khí đất nước + Kiểm kê nguồn phát thải: phân tích đặc trưng đánh giá định tính, định lượng ảnh hưởng đến môi trường +Đánh giá tác động: Xây dựng thực hội có nhằm cải thiện giảm thiểu gánh nặng hay ảnh hưởng mơi trường - Lợi ích việc đánh giá vòng đòi sản phẩm: + nghành cơng nghiệp: Cải tiến quy trình sản xuất; thiết kế tốt sản phẩm; phát triển chiến lược tiếp thị đầu tư mới; chăm sóc quan tâm khách hàng + Thẩm quyền: Xây dựng quy định / ưu đãi cho ngành; Xây dựng quy định cụ thể sản phẩm thân thiện với môi trường; Phát triển số tiêu chuẩn môi trường sản phẩm EcoLabeling –loại + Khách hàng: giúp đưa định lựa chọn sản phẩm thân thiện với môi trường + NGOs: giúp truyền đạt nguy cho quyền cơng chúng Nội dung 9: Trong quản mơi trường, đặc tính sau chất ô nhiễm thường nhà quản quan tâm bao gồm:  Solubility in water (Độ tan nước)  Soil-water partition coefficient (Hằng số K , K )  Octanol-water partition coefficient (Hằng số K  Henry’s law (Định luật Henry)  Hằng số tích tụ sinh học (BCF)  Half-life (Chu kỳ bán rã)  Diffusion coefficient (Hằng số khuếch tán) d sw ) ow Hãy nêu cách tính tốn ứng dụng đặc tính vào quản xử vấn đề môi trường? *Solubility in water (Độ tan nước): S=m/v( khối lượng chất tan/ thể tích dung mơi) * Soil-water partition coefficient (Hằng số K , K ): Kd= X/C( nồng độ chất đất/ nồng độ chất nước) d sw - Kd: thường dủng để số phân ly chất với giả thuyết hấp thụ đảng nhiệt tuyến tính * Octanol-water partition coefficient (Hằng số nồng độ tronf nước) Kow): Kow=Co/Cw( nồng độ octanol/ * Henry’s law (Định luật Henry): P=H.Cl Trong đó:P áp suất riêng phần ; H số henry ; Cl nồng độ chất nước *Hằng số tích tụ sinh học (BCF): BCF= Corg/ Cw * Half-life (Chu kỳ bán rã): t1/2 * Diffusion coefficient (Hằng số khuếch tán) : J=-D Nội dung 10: Phân loại ảnh hưởng ô nhiễm nguồn nước? - Phân loại nguồn ô nhiễm nước: nhiễm vật lý; nhiễm hóa học; nhiễm sinh học - Ảnh hưởng ô nhiễm nguồn nước : tác động đến sức khoe; tác động đến kinh tế; tác động đến trữ lượng nước + Tác động đến sức khỏe: gây bệnh viêm màng kết, tiêu chảy, ung thư… ngày tăng Là nguồn lan truyền bệnh nguy hiễm, noi sinh sôi vi khuẩn gây bệnh, gây đại dịch sốt suất huyết + Tác động kinh tế: nguồn nước ô nhiễm gây bệnh tật nguy hiểm, chi phí khám chữa bệnh năm lớn Ô nhiễm nước tác động không nhỏ hoạt động sản xuấ nông nghiệp khai thác, nuôi trồng thủy san( gia tăng dịch bệnh, gây chết loài thủy hải sản), Nội dung 11: Hãy nêu chất nhiễm khơng khí (07 chất), nguồn gốc phát sinh, ảnh hưởng đến người sinh vật, biện pháp quản lý? - chất ô nhiễm chính: SO2; CO, vật chất dạng hạt( particulates- PM), hợp chất hydrocacbon, oxitnito(nitrogen oxides), O3, Pb - SO2: + Ảnh hưởng đến người: kích thích mũi, cổ họng đường hơ hấp gây ho, thở khò khè, khó thở cảm giác căng thẳng quanh ngực, ảnh hưởng sulfur dioxide cảm nhận nhanh hầu hết người cảm thấy triệu chứng tồi tệ vòng 10 15 phút sau hít phải Những người có nguy cao – nguy hiểm họ tiếp xúc với SO2 người mắc bệnh suyễn bệnh tương tự SO2 xâm nhập qua da gây chuyển đổi hóa học, ;àm lượng kiềm máu giảm, ammoniac bị qua đường tiểu có ảnh hưởng đến tuyến nước bọt + Ảnh hưởng đến sinh vật: SO2 bị oxy hóa phản úng với nước mua tạo thành axit sulfuaric gây tượng mưa axit Hiện tương mưa axit gây ảnh hưởng đến rừng sản lượng nông nghiệp giảm( gây tổn thương là, cản trở trình quang hợp) + Biện pháp quản lý: thay nhiên liệu làm nhiên liệu( chuyển từ than có chứa sunfua sang loại than sulfur giảm giảm phát thải sO2; thay nhiên liệu khác khí tự nhiên hay lượng nguyên tử loại bỏ việc phát sinh khí SO2 ); phát thải SO2 giảm 90% cách trộn đá vôi nhuyễn với than trước đốt; loại bỏ khí SO2 khí thải từ ống khói( cách làm hệ thống đốt thường xuyên) + Nguồn gốc phát sinh: nguồn tự nhiên nguồn nhân tạo # Nguồn tự nhiên: từ hoạt động hô hấp quang hợp thực vật; phân hủy xác sinh vật; núi lữa phun trào( phun thạch nham nóng khói bụi nhiều CO2); cháy rừng # Nguồn nhân tạo: khí thải cơng nghiệp khai thác- luyện kim; hoạt độg giao thơng vận tai q trình đốt nhiên liệu; hoạt động sinh hoạt( nấu nướng, ); chặt phá rừng bừa bãi lấy đất trồng trọt chăn nuôi hay xây dựng cơng trình; dân số tăng q nhanh q trình cơng nghiệp hóa- đại hóa + Biện pháp quản lý: ? Sử dụng nhiên liệu thay thế, nhiên liệu sạch, hạn chế sử dụng nhiên liệu có chứa lưu huỳnh cao để hạn chế phát thải SO2 ? Lắp đặt hệ thống xử khí thải cở sở, nhà máy ? phát triển quy hoạch đô thị cách hợp - CO + Nguồn gốc CO: q trình đốt cháy hồn tồn nhiên liệu( than, dầu, khí), q trình thiêu hủy sinh khối, chất thải rắn, phần tạo từ q trình yếm khí chất hữu + Ảnh hưởng đến người sinh vật: Hít thở CO gây đau đầu, chóng mặt, nơn buồn nơn, gây ức chế q trình hộ hấp Nếu mức CO đủ cao, bạn trở nên bất tỉnh chết Việc tiếp xúc với nồng độ CO vừa phải cao thời gian dài có liên quan đến tăng nguy mắc bệnh tim + Biện pháp quản CO: - Vật chất dạng hạt( PM) + Nguồn gốc phát sinh: bụi, tro, muội than, xơ vải buộc vết thương, khói, phấn hoa, bào tử, tế bào tảo nhiều vật chất lơ lửng khác + Ảnh hưởng đến người sinh vật: gây kích ứng mắt, mũi, họng phổi, ho, hắt hơi, chảy nước mũi, khó thở, viêm phế quản mạn tính, suy giảm chức phổi làm nặng thêm tình trạng bệnh hen bệnh tim, ung thư Làm giảm sức khỏe chất lượng sống + Biện pháp : ... trò quan trắc mơi trường đánh giá tác động môi trường quản lý chất lượng môi trường? - Tầm quan trọng quản lý chất lượng môi trường: +Nguyện vọng xã hội( người quyền sống môi trường lành) +Theo... giá chất lượng môi trường, công cụ đánh giá tác động môi trường, công cụ kinh tế công cụ giáo dục môi trường Hãy định nghĩa cụ, giải thích cho ví dụ cơng cụ đóng góp vào quản lý chất lượng. .. cạnh mơi trường cách thức hoạt động công ty, sản phẩm dịch vụ tương tác với môi trường Nội dung 7: công Quản lý chất lượng môi trường thường sử dụng công cụ công cụ khoa học kỹ thuật, công cụ

Ngày đăng: 25/05/2018, 17:29

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan