1. Trang chủ
  2. » Tất cả

CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN NGUYÊN LÝ 1

8 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cô gửi em câu hỏi ôn tập nội dung 02 vấn đề chương ( Các em nghiên cứu trước) Chúc em mạnh khỏe, thi đạt kết tốt! CÂU HỎI ÔN TẬP MÔN NHỮNG NGUYÊN LÝ CƠ BẢN CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LÊNIN (Học phần I) (Dành cho sinh viên khoa trường) Câu 1: Phân tích định nghĩa vật chất Lênin? Ý nghĩa phương pháp luận định nghĩa này? Câu 2: Phân tích quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng nguồn gốc, chất, kết cấu ý thức? Câu 3: Phân tích mối quan hệ biện chứng vật chất ý thức Ý nghĩa phương pháp luận mối quan hệ Câu 4: Phân tích nội dung nguyên lí mối liên hệ phổ biến Ý nghĩa phương pháp luận nguyên lí nhận thức hoạt động thực tiễn? Câu 5: Phân tích nội dung nguyên lí phát triển Ý nghĩa phương pháp luận nguyên lí nhận thức hoạt động thực tiễn? Câu 6: Phân tích nội dung quy luật chuyển hóa từ thay đổi lượng thành thay đổi chất ngược lại? Ý nghĩa phương pháp luận việc nắm vững quy luật nhận thức hoạt động thực tiễn? Câu 7: Phân tích nội dung quy luật thống đấu tranh mặt đối lập? Ý nghĩa phương pháp luận việc nắm vững quy luật nhận thức thực tiễn? Câu 8: Phân tích nội dung quy luật phủ định phủ định? Ý nghĩa phương pháp luận việc nắm vững quy luật hoạt động nhận thức thực tiễn? Câu 9: Thực tiễn gì? Phân tích vai trị thực tiễn nhận thức? Câu 10: Phân tích nội dung qui luật quan hệ sản xuất phải phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất? Sự vận dụng quy luật nước ta nay? Câu 11: Phân tích mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Sự vận dụng quy luật nước ta nay? Câu 12: Phân tích mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội? Ý nghĩa thực tiễn vấn đề giai đoạn nay? Hà Nội, ngày 11 tháng năm 2016 Nội dung 02 vấn đề chương : Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng KTTT xã hội a, Khái niệm sở hạ tầng KTTT Cơ sở hạ tầng: toàn QHSX hợp thành cấu kinh tế xã hội định - Mỗi CSHT gồm kiểu QHSX + QHSX TT + QHSX Tàn dư + QHSX mầm mống - Đặc trưng CSHT QHSX TT định Kiến trúc thượng tầng: dùng để toàn hệ thống kết cấu hình thái ý thức xã hội với thiết chế trị - xã hội tương ứng, hình thành sở hạ tầng định - Kiến trúc thượng tầng xã hội có kết cấu phức tạp Từ giác độ chung nhất, KTTT xã hội bao gồm: Hệ thống hình thái ý thức xã hội (chính trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo…) thiết chế trị - xã hội ( nhà nước, đảng, giáo hội, đoàn thể xã hội …) Trong xã hội có giai cấp đối kháng, nhà nước phận quan trọng b, Mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng KTTT xã hội * Vai trò định CSHT KTTT - Mỗi CSHT hình thành nên kiến trúc thượng tầng tương ứng với Tính chất KTTT tính chất của sở hạ tầng định Trong XH có giai cấp, giai cấp thống trị kinh tế chiếm địa vị thống trị mặt trị đời sống tinh thần xã hội, mâu thuẫn kinh tế, xét đến cùng, định mâu thuẫn lĩnh vực trị, tư tưởng - Cơ sở hạ tầng thay đổi sớm hay muộn kiến trúc thượng tầng phải thay đổi theo Q trình diễn khơng giai đoạn thay đổi từ HTKT- HX sang hình thái kinh tế - xã hội khác, mà cịn diễn thân hình thái kinh tế - xã hội - Sự thay đổi CSHT dẫn đến làm thay đổi KTTT diễn phức tạp Có yếu tố thay đổi nhanh chóng (chính trị, pháp luật…) có yếu tố thay đổi chậm (tơn giáo, nghệ thuật) có yếu tố kế thừa xã hội *Tác động trở lại kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng - Tất yếu tố cấu thành kiến trúc thượng tầng có tác động đến sở hạ tầng Tuy niên yếu tố có vai trị khác có cách thức tác động khác Trong xã hội có giai cấp, nhà nước yếu tố có tác động mạnh - Sự tác động kiến trúc thượng tầng sở hạ tầng diễn theo chiều: + Nếu kiến trúc thượng tầng tác động phù hợp với quy luật kinh tế khách quan tác động mạnh mẽ thúc đẩy kinh tế phát triển + Nếu tác động ngược lại, kìm hãm phát triển kinh tế, kìm hãm phát triển xã hội Mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội 3.1 Khái niệm tồn xã hội, ý thức xã hội * Khái niệm tồn xã hội: dùng để phương diện sinh hoạt vật chất điều kiện sinh hoạt vật chất xã hội - Các yếu tố tạo thành tồn xã hội gồm: + Điều kiện tự nhiên hoàn cảnh địa lý + Phương thức sản xuất vật chất +Dân cư (Dân số mật độ dân số)  Phương thức sản xuất vật chất yếu tố * Khái niệm ý thức xã hội: dùng để phương diện sinh hoạt tinh thần đời sống xã hội, bao gồm toàn quan điểm tư tưởng tình cảm, tâm trạng cộng đồng xã hội phản ánh tồn xã hội giai đoạn phát triển định - Kết cấu ý thức xã hội: Lĩnh vực tinh thần đời sống xã hội có cấu trúc phức tạp Có thể tiếp cận kết cấu ý thức xã hội từ phương diện khác nhau: + Theo nội dung lĩnh vực phản ánh đời sống xã hội, ý thức xã hội gồm hình thái khác nhau: Ý thức trị, ý thức pháp quyền, ý thức đạo đức, ý thức tôn giáo, ý thức thẩm mỹ triết học + Theo trình độ phản ánh ý thức xã hội tồn xã hội gồm có: ý thức xã hội thơng thường ý thức lý luận Ý thức xã hội thơng thường tồn tri thức, quan niệm… người cộng đồng người định, hình thành cách trực tiếp từ hoạt động thực tiễn hàng ngày chưa hệ thống hoá, khái quát hoá thành lý luận Ý thức lý luận tư tưởng, quan điểm hệ thống hoá, khái quát hố thành học thuyết xã hội, trình bày dạng khái niệm, phạm trù, quy luật Ý thức lý luận khoa học có khả phản ánh thực khách quan cách khái quát, sâu sắc xác, vạch mối liên hệ chất vật, tượng Ý thức lý luận đạt trình độ cao mang tính hệ thống tạo thành hệ tư tưởng + Theo trình độ phương thức phản ánh ý thức xã hội tồn xã hội, có gồm: Tâm lý xã hội hệ tư tưởng Tâm lý xã hội tồn đời sống tình cảm, tâm trạng, khát vọng, ý chí… cộng đồng người định; phản ánh trực tiếp tự phát hoàn cảnh sống họ - Hệ tư tưởng xã hội toàn hệ thống quan niệm, quan điểm xã hội như: trị, triết học, đạo đức, nghệ thuật, tôn giáo…; phản ánh gián tiếp tự giác tồn xã hội + Trong xã hội có giai cấp, ý thức xã hội có tính giai cấp, phản ánh điều kiện sinh hoạt vật chất lợi ích khác nhau, đối lập giai cấp - Hệ tư tưởng thống trị xã hội hệ tư tưởng giai cấp thống trị xã hội Nó ảnh hưởng tới ý thức giai cấp đời sống xã hội 3.2 Mối quan hệ biện chứng tồn xã hội ý thức xã hội * Vai trò định tồn xã hội ý thức xã hội - Quan niệm chủ nghĩa tâm coi tinh thần, tư tưởng nguồn gốc tượng CNDVLS rõ : + Tồn xã hội định ý thức xã hội, ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội, phụ thuộc vào tồn xã hội + Mỗi tồn xã hội biến đổi, phương thức sản xuất biến đổi tư tưởng lý luận xã hội, quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, văn hố, nghệ thuật… sớm muộn biến đổi theo Hay nói cách khác, tồn xã hội ý thức xã hội thế, tồn xã hội biến đổi sớm muộn ý thức xã hội biến đổi theo Ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội phản ánh giản đơn, máy móc, thụ động mà có tính độc lập tương đối tác động đến tồn xã hội Tính độc lập tác động biểu điểm sau: * Tính độc lập tương đối ý thức xã hội - Ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội Khi tồn xã hội biến đổi, ý thức xã hội chưa biến đổi cho phù hợp với tồn xã hội + Nguyên nhân ý thức xã hội thường lạc hậu so với tồn xã hội: Một là, biến đổi tồn xã hội diễn nhanh chóng ý thức xã hội khơng phản ánh kịp trở nên lạc hậu Hai , ý thức xã hội phản ánh tồn xã hội nên biến đổi sau có biến đổi tồn xâ hội Hơn nữa, sức mạnh thói quen, tập qn, truyền thống, tính lạc hậu, bảo thủ số hình thái YTXH YTXH ln gắn với lợi ích nhóm, tập đoàn người, giai cấp định - Ý thức xã hội vượt trước tồn xã hội Khi khẳng định tính thường lạc hậu tồn xã hội, triết học Mác đồng thời thừa nhận, điều kiện định, tư tưởng người, đặc biệt tư tưởng tiên tiến khoa học vượt trước phát triển tồn xã hội, dự báo tương lai có tác dụng tổ chức, đạo hoạt động thực tiễn người -Ý thức xã hội có tính kế thừa phát triển + Lịch sử phát triển đời sống tinh thần xã hội cho thấy rằng, quan điểm lý luận thời đại không xuất mảnh đất trống không mà tạo sở kế thừa tài liệu lý luận thời đại trước + Trong xã hội có giai cấp, tính chất kế thừa ý thức xã hội gắn với tính chất giai cấp Những giai cấp khác kế thừa nội dung ý thức khác thời đại trước - Sự tác động qua lại ý thức xã hội phát triển chúng + Ý thức xã hội thể nhiều hình thức cụ thể như: Chính trị, đạo đức, pháp quyền, tơn giáo, triết học, nghệ thuật chúng có mối liên hệ tác động qua lại lẫn làm cho hình thái ý thức xã hội có mặt, thuộc tính khơng thể giải thích cách trực tiếp tồn xã hội hay điều kiện vật chất (mà phải tác động qua lại hình thái ý thức xã hội) + Lịch sử phát triển ý thức xã hội cho thấy thông thường thời đại, tuỳ theo hồn cảnh lịch sử cụ thể có hình thái ý thức xã hội lên hàng đầu tác động mạnh đến hình thái ý thức xã hội khác  Trong tác động lẫn hình thái YTXH ý thức trị giữ vai trị định Ý thức trị giai cấp cách mạng định hướng cho phát triển theo chiều hướng tiến hình thái ý thức khác - Ý thức xã hội có khả tác động trở lại tồn xã hội Sự tác động diễn theo khuynh hướng: + Nếu ý thức xã hội có tính chất bảo thủ, lạc hậu tác động trở lại tồn xã hội theo hướng cản trở, chí phá hoại phát triển xã hội + Nếu ý thức xã hội có tính tiến bộ, khoa học tác động trở lại tồn xã hội theo hướng thúc đẩy xã hội phát triển Vì phận ý thức thường nhanh chóng thâm nhập vào quần chúng nhân dân giáo dục, tổ chức hướng dẫn quần chúng nhân dân hoạt động thực tiễn 3.3 Ý nghĩa phương pháp luận - Tồn xã hội ý thức xã hội hai phương diện thống biện chứng đời sống xã hội, tồn xã hội định ý thức xã hội, ý thức xã hội có tính độc lập tương đối tác động trở lại tồn xã hội Vì vậy, cơng cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội phải tiến hành đồng thời mặt Vì tồn xã hội định ý thức xã hội nên phải tìm ngùơn gốc ý thức xã hội tồn xã hội, thay đổi tồn xã hội điều kiện để thay đổi ý thức xã hội Mặt khác, tác dộng đời sống tinh thần xã hội, với điều kiện xác định, tạo biến đổi mạnh mẽ, sâu sắc tồn xã hội .. .Câu 11 : Phân tích mối quan hệ biện chứng sở hạ tầng kiến trúc thượng tầng Sự vận dụng quy luật nước ta nay? Câu 12 : Phân tích mối quan hệ biện chứng tồn... triển đời sống tinh thần xã hội cho thấy rằng, quan điểm lý luận thời đại không xuất mảnh đất trống không mà tạo sở kế thừa tài liệu lý luận thời đại trước + Trong xã hội có giai cấp, tính chất... hoá, khái quát hoá thành lý luận Ý thức lý luận tư tưởng, quan điểm hệ thống hoá, khái quát hoá thành học thuyết xã hội, trình bày dạng khái niệm, phạm trù, quy luật Ý thức lý luận khoa học có khả

Ngày đăng: 25/05/2017, 09:27

Xem thêm:

w