Tài liệu Câu hỏi ôn tập môn Quản lý Nhà nước về an ninh quốc phòng sau đây giới thiệu tới các bạn những câu hỏi và định hướng trả lời về những nội dung chính trong môn học Quản lý Nhà nước về an ninh quốc phòng. Mời các bạn tham khảo để nắm bắt nội dung chi tiết.
Câu hỏi ơn tập mơn qlnnn về an ninh quốc phòng 26. Tại sao phải giáo dục quốc phòng cho các cấp lãnh đạo và thế hệ trẻ? Liên hệ thực tiễn? Phải giáo dục quốc phòng cho các cấp lãnh đạo và thế hệ trẻ vì: đây là 2 lực lượng nòng cốt giữ vai trò then chốt trong sự nghiệp bảo vệ và phát triển đất nước nêu cao tinh thần u nước và đồn kết dân tộc xây dựng lập trường chính trị vũng vàng giáo dục rèn luyện để sẵn sàng chiến đấu khi có giặc ngoại xâm ngăn chặn các thế lực thù địch, phản động lơi kéo chống phá đảng và nhà nước Liên hệ thực tiễn Trong sự nghiệp cách mạng của dân tộc, Đảng, Nhà nước ln coi trọng cơng tác giáo dục quốc phòng và an ninh cho tồn dân. Để cơng tác này hoạt động hiệu quả, Chính phủ đã ban hành nhiều văn bản quy phạm pháp luật, tạo cơ sở pháp lý cho các cơ quan, ban, ngành từ Trung ương đến địa phương, nhất là hệ thống giáo dục quốc dân thực hiện cơng tác giáo dục quốc phòng và an ninh cho các đối tượng là cán bộ, đảng viên, các tầng lớp nhân dân và học sinh, sinh viên Ngày 19111958, Thủ tướng Chính phủ ban hành Nghị định 511TTg về chế độ của sĩ quan tại ngũ biệt phái thực hiện nhiệm vụ huấn luyện qn sự tại các trường đại học. Tiếp đó, ngày 28121961, Hội đồng Chính phủ ban hành Nghị định 219/CP về Huấn luyện qn sự cho qn nhân dự bị và dân qn tự vệ Chủ trương của Đảng được thể chế hóa bằng các nghị định của Chính phủ nêu trên, kịp thời đáp ứng u cầu của cuộc kháng chiến chống Mỹ, cứu nước. Lực lượng sinh viên đơng đảo và lực lượng dự bị, động viên, dân qn tự vệ được huấn luyện qn sự để có thể vừa trực tiếp chiến đấu tại chỗ, vừa bổ sung cho Qn đội và lực lượng thanh niên xung phong, góp phần quan trọng vào sự nghiệp bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa, giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước Khi đất nước hòa bình, thống nhất, Đảng, Nhà nước tiếp tục ban hành nhiều chỉ thị, nghị định nhằm lãnh đạo, chỉ đạo nâng cao chất lượng giáo dục quốc phòng và an ninh cho tồn dân, trong đó có đối tượng học sinh, sinh viên, nhất là nghị định 116/2007/NĐCP của Chính phủ và Chỉ thị 12 CT/TW, ngày 0352007 của Bộ Chính trị về Tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với cơng tác giáo dục quốc phòng và an ninh trong tình hình mới Được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, cơng tác giáo dục quốc phòng và an ninh đã thực sự đi vào hệ thống giáo dục quốc dân, phát triển vững chắc cả bề rộng và chiều sâu, chất lượng ngày càng cao. Hệ thống nhà trường đã tập trung giáo dục cho học sinh, sinh viên quan điểm, đường lối của Đảng về quốc phòng, an ninh; nâng cao ý thức cảnh giác cách mạng và rèn luyện kỹ năng qn sự cần thiết tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, góp phần vào cơng cuộc đổi mới, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Để cơng tác giáo dục quốc phòng và an ninh tiếp tục được thực hiện nền nếp, hiệu quả và trở thành nghĩa vụ bắt buộc đối với cơng dân, ngày 1962013, Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành “Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh”. Trong đó, Điều 4 của Luật xác định mục tiêu: “Giáo dục cho cơng dân kiến thức quốc phòng và an ninh để phát huy tinh thần u nước, truyền thống dựng nước và giữ nước, lòng tự hào, tự tơn dân tộc, nâng cao ý thức, trách nhiệm, tự giác thực hiện nhiệm vụ quốc phòng và an ninh, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa”. Theo đó, cơng tác giáo dục quốc phòng và an ninh trong hệ thống các nhà trường được tổ chức chặt chẽ, duy trì nghiêm túc, đạt hiệu quả thiết thực Tuy nhiên, bên cạnh mặt ưu điểm là cơ bản, cơng tác giáo dục quốc phòng và an ninh trong hệ thống giáo dục quốc dân hiện nay cũng còn một số hạn chế về cơng tác chỉ đạo, quản lý, xây dựng đội ngũ cán bộ, giáo viên, giảng viên và nội dung, chương trình, v.v. 27. Nêu các hình thức quản lí nhà nước về an ninh quốc gia,trật tự an tồn xã hội.Liên hệ thực tế ở nước ta hiện nay Quản lý nhà nước về an ninh quốc gia trật tự an tồn xã hội là hoạt động chấp hành và điều hành của các cơ quan nhà nước hoặc các tơ chức xã hội được nhà nước ủy quyền được tiến hành trên cơ sở pháp luật để thi hành pháp luật nhằm thực hiện trong cuộc sống hàng ngày các chức năng quản lý nhà nước về an ninh quốc gia trật tự an tồn xã hội các hình thức quản lý nhà nước về an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội ( Gt 90 91) Liên hệ thực tế ở việt nam Những năm gần đây, tình hình thế giới, trong nước diễn biến hết sức phức tạp. Các nhân tố gây mất ổn định chính trị ngày càng gia tăng. Song, Đảng ta đã kịp thời có những chủ trương, đối sách quan trọng chỉ đạo lực lượng cơng an nhân dân đấu tranh có hiệu quả với số đối tượng xâm nhập từ bên ngồi vào nội địa; ngăn chặn hoạt động chống đối của các đối tượng cực đoan trong tơn giáo; vơ hiệu hố hoạt động của số cơ hội chính trị, khơng để liên kết, hình thành tổ chức chính trị đối lập trong nước. Tập trung đấu tranh ngăn chặn, dập tắt vụ bạo loạn chính trị xảy ra ở một số tỉnh Tây Ngun tháng 22001 và tháng 4 2004; phá rã âm mưu, ý đồ cơng khai hố tổ chức Nhà nước "Đềga độc lập" và các vụ gây rối trật tự của các đối tượng ở Tây Nam Bộ Tập trung giải quyết ổn định nhiều vụ tranh chấp khiếu kiện về đất đai, nhất là các vụ có yếu tố tơn giáo như ở 178 Thái Hà, 42 Nhà Chung, Hà Nội, khơng để kẻ địch kích động quần chúng biểu tình, gây rối Tăng cường quản lý nhà nước trên lĩnh vực tun truyền, báo chí xuất bản, đào tạo, hoạt động văn hố nghệ thuật, phát hiện và xử lý kịp thời những cá nhân lợi dụng thơng tin, báo chí, xuất bản để cơng khai quan điểm đối lập, đưa tin sai lệch về tình hình, kích động dư luận, bơi nhọ lãnh đạo Đảng, Nhà nước Song song với lãnh đạo cơng tác đảm bảo an ninh quốc gia, Đảng ta rất chú trọng lãnh đạo cơng tác đảm bảo trật tự an tồn xã hội trong giai đoạn đất nước đổi mới. Nhiều nghị quyết, chỉ thị quan trọng của Đảng chỉ đạo cơng tác này được ban hành và tổ chức qn triệt, thực hiện nghiêm túc như Nghị quyết của Bộ Chính trị về nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an tồn xã hội trong tình hình mới; Chỉ thị số 54CT/TW ngày 30112005 của Ban Bí thư về tăng cường lãnh đạo cơng tác phòng, chống HIV/AIDS; Chỉ thị số 21CT/TW ngày 2632008 của Bộ Chính trị khố X về tiếp tục tăng cường lãnh đạo, chỉ đạo cơng tác phòng, chống và kiểm sốt ma t trong tình hình mới Với những chỉ đạo sát sao đó, cơng tác đấu tranh phòng chống tội phạm có nhiều chuyển biến tích cực, đã phát huy được sức mạnh của tồn dân tham gia Chương trình quốc gia phòng, chống tội phạm. Với vai trò nòng cốt, lực lượng cơng an đã điều tra, triệt phá được nhiều băng, ổ, nhóm tội phạm nguy hiểm, tội phạm có tổ chức, tội phạm hoạt động theo kiểu xã hội đen; phát hiện, ngăn chặn và xử lý nhiều vụ phạm tội kinh tế, tham nhũng nghiêm trọng, góp phần giữ vững kỷ cương phép nước, củng cố lòng tin của quần chúng nhân dân đối với Đảng và Nhà nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tích đạt được, nhiệm vụ đảm bảo an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an tồn xã hội còn có những hạn chế. Chúng ta chưa dự báo được đầy đủ, chính xác những vấn đề tiêu cực nảy sinh trong q trình mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế. Các phương án đảm bảo an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự xã hội và cơ chế phối hợp giữa các ngành, các cấp trong xử lý các tình huống phức tạp chưa được xây dựng hồn chỉnh. Cơng tác quản lý nhà nước về an ninh, trật tự, an ninh kinh tế, văn hố tư tưởng, báo chí, Internet có nơi, có lúc còn bng lỏng. Cơng tác nắm tình hình từ xa, từ cơ sở cần được tăng cường hơn mới chủ động đập tan những mưu đồ và hoạt động chống phá của các thế lực thù địch 28. Hãy phân tích và Liên hệ việc thực hiện Nội dung "Quản lý tiềm lực quốc phòng quốc gia" trong Quản lí Nhà nước về Quốc phòng ở nước ta hiện nay? Tiềm lực quốc phòng là khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính có thể huy động để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng Xây dựng tiềm lực chính trị tinh thần là thành tố cơ bản của tiềm lực quốc phòng, chứa đựng trong tố chất con người, trong truyền thống lịch sử văn hố dân tộc và trong hệ thống chính trị. Đây là khả năng tiềm tàng về chính trị tinh thần có thể huy động nhằm tạo ra sức mạnh để thực hiện nhiệm vụ quốc phòng. Tiềm lực này biểu hiện nhận thức, ý chí, niềm tin, tâm lý, tình cảm của nhân dân và lực lượng vũ trang trước nhiệm vụ quốc phòng của đất nước Tiềm lực chính trị tinh thần của quốc phòng Việt Nam hiện nay là kết quả của một q trình xây dựng lâu dài dưới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam, của Chủ tịch Hồ Chí Minh, là sự tiếp nối truyền thống dựng nước, giữ nước của cả dân tộc trong hàng nghìn năm lịch sử Xây dựng tiềm lực chính trị tinh thần đòi hỏi phải tiến hành giáo dục nâng cao ý thức quốc phòng cho tồn dân, nhất là cho thế hệ trẻ, học sinh, sinh viên và bồi dưỡng kiến thức quốc phòng an ninh cho cán bộ chủ chốt các cấp, các ngành. Nhà nước Việt Nam thực hiện nhất qn chính sách tơn trọng và bảo đảm quyền tự do tín ngưỡng, theo hoặc khơng theo một tơn giáo nào, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo đúng pháp luật; nghiêm cấm lợi dụng các vấn đề dân tộc, tín ngưỡng, tơn giáo để hoạt động trái pháp luật và chính sách của Nhà nước, kích động chia rẽ nhân dân, chia rẽ các dân tộc, gây rối, xâm phạm an ninh quốc gia. Nhà nước có chính sách ưu tiên phát triển kinh tế xã hội ở vùng sâu, vùng xa, vùng biên giới, biển, đảo, xố đói giảm nghèo để từng bước giảm bớt, tiến tới xố bỏ chênh lệch khoảng cách phát triển giữa các vùng, miền Tiềm lực chính trị tinh thần cũng được xây dựng thơng qua thực hiện dân chủ rộng rãi theo phương châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra”, triệt để đấu tranh chống tham nhũng, xây dựng xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Xây dựng tiềm lực kinh tế là khả năng tiềm tàng về kinh tế (bao gồm cả kinh tế qn sự) có thể huy động để phát triển kinh tế xã hội, củng cố quốc phòng hoặc tiến hành chiến tranh bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở vật chất của các tiềm lực khác, thể hiện ở khối lượng, năng xuất, chất lượng, hiệu quả của nền sản xuất xã hội, nhịp độ tăng trưởng của nền kinh tế, nguồn dự trữ tài ngun, chất lượng, trình độ lực lượng lao động… Trong lĩnh vực quốc phòng, tiềm lực kinh tế được biểu hiện ở các mặt chủ yếu như khối lượng nhân lực, vật lực, tài lực của nền kinh tế có thể động viên cho việc xử lý các tình huống trong cả thời bình và thời chiến Xây dựng tiềm lực kinh tế của nền quốc phòng tồn dân của đất nước được thực hiện thơng qua kết hợp chặt chẽ giữa phát triển kinh tế xã hội với tăng cường quốc phòng an ninh bảo vệ Tổ quốc; phát triển kinh tế xã hội gắn liền với xây dựng các khu vực phòng thủ tỉnh (thành phố) theo quy hoạch, kế hoạch đã xác định Trong những năm qua, kinh tế Việt Nam liên tục đạt nhịp độ tăng trưởng cao Tổng sản phẩm trong nước tăng đáng kể, cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hố, hiện đại hố, kết cấu hạ tầng phát triển Nhờ sự phát triển kinh tế những năm qua, việc xây dựng tiềm lực kinh tế cho nền quốc phòng tồn dân đã đạt những kết quả quan trọng. Việt Nam đã có lượng dự trữ hậu cần đáp ứng u cầu đối phó với mọi tình huống khẩn cấp; hệ thống cơ sở hạ tầng phát triển ngày càng hồn chỉnh và hiện đại tạo điều kiện thuận lợi cho các hoạt động quốc phòng. Mặc dù nền kinh tế còn có nhiều khó khăn trong q trình phát triển, lại chịu tác động của suy thối kinh tế tồn cầu nhưng Nhà nước Việt Nam đã dành một phần cần thiết ngân sách quốc gia cho các nhu cầu quốc phòng nói chung và đảm bảo trang bị, vũ khí cho lực lượng vũ trang nói riêng Xây dựng tiềm lực khoa học và cơng nghệ là khả năng tiềm tàng về khoa học và cơng nghệ (cả khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn, khoa học kỹ thuật và cơng nghệ ) có thể huy động nhằm giải quyết những nhiệm vụ trước mắt và lâu dài của xã hội và xử lý các tình huống quốc phòng bảo vệ Tổ quốc. Tiềm lực khoa học và cơng nghệ là thành tố có vai trò ngày càng quan trọng trong tiềm lực quốc phòng. Tiềm lực đó được biểu hiện ở trình độ và khả năng phát triển khoa học; số lượng và chất lượng các nhà khoa học; cơ sở vật chất phục vụ cho cơng tác nghiên cứu, phổ biến và ứng dụng khoa học và cơng nghệ vào lĩnh vực quốc phòng. Tiềm lực khoa học và cơng nghệ tác động trực tiếp đến sự phát triển của khoa học và cơng nghệ trong lĩnh vực qn sự, quốc phòng, cơ cấu tổ chức lực lượng vũ trang, cơng tác chỉ huy và quản lý bộ đội… Trong những năm qua, khoa học kỹ thuật và nghệ thuật qn sự Việt Nam được quan tâm phát triển, tập trung nghiên cứu các giải pháp kỹ thuật và chiến thuật để đối phó có hiệu quả với chiến tranh sử dụng vũ khí cơng nghệ cao. Việt Nam chú trọng kế thừa và phát huy nghệ thuật chiến tranh nhân dân cả trong nghệ thuật tác chiến chiến lược, chiến dịch và chiến thuật đáp ứng các điều kiện chiến tranh hiện đại, nhằm phát huy cao nhất sức mạnh của con người và vũ khí trong chống chiến tranh xâm lược. Khoa học kỹ thuật quân sự Việt Nam phát triển nhằm đáp ứng các nhu cầu trước mắt về trang bị vũ khí của lực lượng vũ trang nhân dân đồng thời từng bước nghiên cứu phát triển các giải pháp cơng nghệ, các loại khí tài mới đáp ứng u cầu chiến tranh trong tương lai. Nhà nước Việt Nam đang hồn thiện cơ chế thu hút, sử dụng nhân tài, phát huy mọi tiềm lực khoa học cả trong và ngồi nước cho xây dựng nền quốc phòng tồn dân Xây dựng tiềm lực qn sự là khả năng về vật chất và tinh thần có thể huy động để tạo thành sức mạnh phục vụ nhiệm vụ qn sự, quốc phòng trong cả thời bình và thời chiến. Tiềm lực qn sự là nòng cốt của tiềm lực quốc phòng, được xây dựng trên nền tảng của tiềm lực chính trị tinh thần, tiềm lực kinh tế và tiềm lực khoa học và cơng nghệ. Tiềm lực qn sự khơng chỉ thể hiện ở khả năng duy trì, hồn thiện và khơng ngừng phát triển sức mạnh chiến đấu, trình độ sẵn sàng chiến đấu của các lực lượng vũ trang mà còn biểu hiện ở nguồn dự trữ về sức người, sức của phục vụ cho nhiệm vụ qn sự Nhà nước Việt Nam xây dựng tiềm lực qn sự theo kế hoạch chiến lược thống nhất, phù hợp với u cầu của nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc. Năng lực chiến đấu và trình độ sẵn sàng chiến đấu của lực lượng vũ trang thể hiện ở tổ chức, biên chế, trang bị, cơ sở bảo đảm hậu cần, nghệ thuật qn sự và khoa học kỹ thuật thường xun được quan tâm duy trì, hồn thiện và khơng ngừng phát triển, đáp ứng các u cầu của chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Tiềm lực qn sự bao gồm cả hai yếu tố cơ bản là con người và vũ khí, trang bị trong đó con người là yếu tố quyết định. Việt Nam có tiềm lực qn sự mạnh một phần nhờ nguồn nhân lực trẻ dồi dào. Nhà nước Việt Nam quan tâm xây dựng đội ngũ sĩ quan đáp ứng u cầu nhiệm vụ trong tình hình mới Tiềm lực qn sự còn thể hiện ở khả năng động viên cơng nghiệp, nơng nghiệp, khoa học kỹ thuật, giao thơng vận tải và các ngành dịch vụ cơng cộng khác để đáp ứng u cầu quốc phòng. Xây dựng tiềm lực qn sự được gắn chặt với q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Các thành tựu trên các lĩnh vực kinh tế, khoa học cơng nghệ, văn hố tư tưởng là cơ sở để xây dựng lực lượng vũ trang, phát triển khoa học nghệ thuật qn sự, khoa học xã hội và nhân văn qn sự. Nhà nước Việt Nam chủ trương gắn việc xây dựng tiềm lực qn với việc xây dựng tiềm lực chính trị tinh thần, tiềm lực kinh tế, tiềm lực khoa học và cơng nghệ, coi đó là u cầu tất yếu trong xây dựng tiềm lực của nền quốc phòng tồn dân, bảo đảm khả năng huy động tạo thành sức mạnh để bảo vệ vững chắc Tổ quốc 29. Anh (chị) hãy phân tích nội dung qlnn về bảo vệ an ninh thơng tin ? Cùng với q trình hồn thiện các cơ sở pháp lý trong lĩnh vực an ninh, an tồn thơng tin, việc triển khai nhiệm vụ quản lý nhà nước trong lĩnh vực an tồn thơng tin là trách nhiệm của các cơ quan chun trách trong lĩnh vực này. Phần cốt lõi của cơng tác quản lý nhà nước về an tồn thơng tin là xây dựng và hồn thiện hệ thống pháp luật và chính sách về an tồn thơng tin. Đây là một hệ thống chỉnh thể hữu cơ trên các phương diện pháp chế, thể chế quản lý nhà nước, phương diện kỹ thuật và nhân lực về An tồn thơng tin, là một bộ phận cơ bản hợp thành an ninh quốc gia, là cơ sở đảm bảo triển khai thành cơng ứng dụng cơng nghệ thơng tin cho các hoạt động kinh tế xã hội Để thực hiện quản lý nhà nước về an tồn thơng tin, trước tiên cần phải xác định được chiến lược bảo đảm an tồn thơng tin quốc gia và những nội dung quản lý nhà nước cần triển khai Giúp cho các tổ chức, cá nhân ý thức được mức độ rủi ro trong kết nối mạng, kết nối Internet và an tồn máy tính để chủ động áp dụng các biện pháp đảm bảo an tồn thơng tin trong các hoạt động của tổ chức và cá nhân. Tạo điều kiện để các doanh nghiệp có thể sử dụng được các hệ thống cơng nghệ thơng tin viễn thơng an tồn, linh hoạt và chủ động. Xây dựng chính sách Nhà nước để hỗ trợ phát triển hạ tầng cơng nghệ thơng tin truyền thơng, tăng cường khả năng bảo đảm an tồn thơng tin và có đủ khả năng phòng chống với những nguy cơ về an ninh, an tồn trong mơi trường mạng tăng cường phát hiện, phân tích và ứng phó với những nguy cơ trong mơi trường mạng, quan tâm có trọng điểm tới các cơ sở hạ tầng quan trọng và các hệ thống thơng tin trọng yếu của quốc gia; Cung cấp dịch vụ đào tạo, phổ cập kiến thức về an tồn thơng tin, cung cấp các cơng cụ để đảm bảo an tồn mạng; Tăng cường hợp tác thương mại chuyển giao cơng nghệ, thúc đẩy phát triển thị trường sản phẩm và dịch vụ an tồn thơng tin một cách linh hoạt; Thúc đẩy khả năng bảo đảm an tồn, tính linh hoạt và tính tin cậy của thơng tin trong khơng gian mạng tồn cầu, nhằm phục vụ cho lợi ích quốc gia; Duy trì hệ thống pháp luật và tính hiệu quả trong việc chấp hành pháp luật, từ đó xác định các yếu tố cấu thành và căn cứ khởi tố tội phạm mạng; Bồi dưỡng nhân lực có trình độ cao và kỹ năng về an tồn mạng, có khả năng nghiên cứu và đề xuất những phương án giải quyết vấn đề an tồn mạng một cách chủ động, sáng tạo; Xây dựng hệ thống các văn bản quy phạm pháp luật, thể chế quản lý và các biện pháp kỹ thuật bảo đảm an tồn thơng tin Cơng tác quản lý nhà nước về an tồn thơng tin cần tập trung vào một số trọng tâm sau: Kiện tồn hệ thống pháp luật, hồn thiện hệ thống các tiêu chuẩn, quy chuẩn liên quan tới an tồn thơng tin; Xây dựng thể chế phù hợp, có cơ chế phối hợp hiệp đồng giữa các Bộ, ngành và địa phương; Có sách lược cụ thể từng giai đoạn, đầu tư trọng điểm vào cơ sở hạ tầng bảo vệ thơng tin quan trọng quốc gia; Qn triệt ngun tắc phòng thủ trọng điểm trong cơng tác an tồn thơng tin; tiêu chuẩn hóa để thực hiện tốt cơng tác bảo đảm an tồn thơng tin của các Bộ, ngành và hạ tầng cơ sở quan trọng; Tăng cường giáo dục ý thức bảo đảm an tồn thơng tin của tồn xã hội: Trong kế hoạch bảo đảm an tồn thơng tin của quốc gia, cần có những nội dung đề cao năng lực tự bảo vệ an tồn thơng tin của doanh nghiệp vừa và nhỏ, người dùng cá nhân; Thơng qua bồi dưỡng, huấn luyện nghiệp vụ để nâng cao ý thức về an tồn thơng tin như cập nhật phương tiện, cơng cụ chống xâm nhập trái phép, cảnh báo người dùng về các sản phẩm khơng tin cậy; Bồi dưỡng nhân lực chất lượng cao về an tồn thơng tin, xây dựng hệ thống chứng nhận chun gia chun ngành an tồn thơng tin: Bổ sung thêm giáo trình về an tồn thơng tin trong chương trình đào tạo đại học và một số chương trình chun ngành; Xây dựng hệ thống chức danh chun ngành an tồn thơng tin trong các cơ quan, tổ chức Duy trì thường xun cơng tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá, hồn thiện hệ thống kiểm định sản phẩm an tồn thơng tin. Có quy định kiểm sốt phù hợp các sản phẩm, dịch vụ bảo đảm an tồn thơng tin của tổ chức, doanh nghiệp và các cá nhân Cùng với việc xác định và triển khai các nội dung quản lý nhà nước trong lĩnh vực an tồn thơng tin, cần phải xây dựng chiến lược quốc gia về an ninh, an tồn thơng tin. Qua đó, xác định hệ thống các chính sách, giải pháp, biện pháp mang tính tồn diện, lâu dài, tăng cường khả năng phòng, chống các nguy cơ tấn cơng, ngăn chặn, khắc phục kịp thời các sự cố an tồn thơng tin trên khơng gian mạng 30. Phân tích tính phổ biến và tính đặc thù của MQH biện chứng giữa hai nhiệm vụ xây dựng, phát triển kinh tế xã hội với nhiệm vụ ANQP? Quan điểm của Đảng và NN trong việc xử lý MQH này nhưu thế nào ? Phát triển kinh tế xã hội đi đơi với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh là hai nhiệm vụ chính trị quan trọng xun suốt, ln đồng hành với nhau trong cac ́ giai đoạn của lịch sử. Sự gắn kết giữa chúng là phù hợp với mối quan hệ biện chứng duy vật lịch sử, là quy luật khách quan của sự phát triển bền vững của mọi quốc gia, dân tộc; dựa trên cơ sở chính là sự tổng hòa, tồn diện trên hai phương hướng: đúc kết lý luận và tổng kết từ thực tiễn cơng tác xây dựng và bảo vệ Tổ quốc qua các thời kì của lịch sử dân tộc Về cơ sở lý luận Kinh tế quyết định việc cung cấp cơ sở vật chất kỹ thuật, nhân lực cho hoạt động quốc phòng an ninh. Ph. Ăngghen đã khẳng định: thất bại hay thắng lợi của chiến tranh đều phụ thuộc vào điều kiện kinh tế. Vì vậy, để xây dựng quốc phòng an ninh vững mạnh phải xây dựng, phát triển kinh tế. Mặt khác, kinh tế còn quyết định việc cung cấp số lượng, chất lượng nguồn nhân lực cho quốc phòng, an ninh. Qua đó, quyết định tổ chức biên chế của lực lượng qn đội nhân dân và cơng an nhân dân; quyết định đường lối chiến lược quốc phòng an ninh. Tuy nhiên, quốc phòng an ninh, khơng chỉ phụ thuộc vào kinh tế mà còn tác động ngược trở lại với kinh tế xã hội trên cả góc độ tích cực và tiêu cực Thứ nhất, quốc phòng an ninh vững mạnh sẽ tạo mơi trường hòa bình, ổn định lâu dài, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển kinh tế xã hội. Hoạt động quốc phòng an ninh tiêu tốn đáng kể một phần nguồn nhân lực, vật lực, tài chính của xã hội. Những tiêu dùng này, theo V.I. Lênin, là những tiêu dùng “mất đi”, khơng quay vào tái sản xuất xã hội. Do đó, sẽ ảnh hưởng đến tiêu dùng xã hội va s ̀ ự phát triển kinh tế Thứ hai, hoạt động quốc phòng an ninh có thể dẫn đến hủy hoại nền kinh tế, mơi trường sinh thái, để lại hậu quả nặng nề cho kinh tế, nhất là khi co chi ́ ến tranh Để hạn chế những tác động tiêu cực này đoi hoi k ̀ ̉ ết hợp tốt tăng cường củng cố quốc phòng an ninh với phát triển kinh tế xã hội vào một chỉnh thể thống nhất. Kết hợp chặt chẽ bảo vệ an ninh kinh tế với phát triển kinh tế, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, bảo đảm cho nền kinh tế phát triển với tốc độ cao, ổn định, bền vững, đúng định hướng xã hội chủ nghĩa là điều kiện tiên quyết để tăng cường tiềm lực an ninh, quốc phòng, giữ vững ổn định chính trị xã hội, bảo vệ vững chắc an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội Trong thời kỳ đổi mới, Đảng Cộng sản Việt Nam đã nhiều lần khẳng định: kinh tế xã hội phát triển, tăng trưởng kinh tế khơng chỉ tạo cơ sở vật chất kỹ thuật, nguồn lực kinh tế cho tăng cường tiềm lực quốc phòng an ninh mà còn tạo cơ sở chính trị xã hội thuận lợi cho việc nâng cao ý thức trách nhiệm của tồn dân đối với nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự, an tồn xã hội trong tình hình mới. Đại hội XI cua Đang đã phát tri ̉ ̉ ển nhận thức đó ở chỗ, coi sự ổn định và phát triển bền vững của đất nước là nền tảng của quốc phòng an ninh. Chúng ta hiểu rằng, sự ổn định và phát triển bền vững đòi hỏi tăng trưởng kinh tế phải trên cơ sở ổn định kinh tế vĩ mơ, kết hợp hài hòa với phát triển văn hóa, thực hiện cơng bằng xã hội. Vì thế, xét cho cùng sự ổn định và phát triển bền vững đời sống kinh tế xã hội đã tạo điều kiện để giải quyết tốt vấn đề lợi ích của nhân dân, bảo đảm sự thống nhất lợi ích giữa cá nhân với cộng đồng và tồn xã hội, tăng cường sự cố kết nhà làng nước trong thời đại mới, do đó nó cho phép huy động được sức mạnh của tồn dân trong sự nghiệp bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội Về cơ sở thực tiễn Lịch sử phát triển của các quốc gia trên thế giới đã chứng minh, dù là nước lớn hay nước nhỏ, kinh tế phát triển hay chưa phát triển, dù chế độ chính trị như thế nào thì mỗi quốc gia cũng đều chăm lo thực hiện kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh. Tuy nhiên, các nước khác nhau, với chế độ chính trị xã hội khác nhau, điều kiện, hồn cảnh khác nhau thì sự kết hợp cũng có sự khác nhau về mục đích, nội dung, phương thức và kết quả Ở Việt Nam, sự kết hợp đó đã có lịch sử lâu dài. Dựng nước đi đơi với giữ nước là quy luật tồn tại, phát triển của dân tộc ta. Trước kia, để xây dựng và phát triển đất nước, ơng cha ta đã có những chủ trương, kế sách thực hiện sự kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng an ninh, như các kế sách giữ nước với tư tưởng “nước lấy dân làm gốc”, “dân giàu, nước mạnh”, “quốc phú binh cường”; thực hiện kế sách “ngụ binh ư nơng”, “động vi binh, tĩnh vi dân” để vừa phát triển kinh tế, vừa tăng cường sức mạnh quốc phòng, an ninh, bảo vệ Tổ quốc Từ khi ra đời và lãnh đạo cách mạng nươc ta, do n ́ ắm vững quy luật và biết thừa kế kinh nghiệm của lịch sử, Đảng Cộng sản Việt Nam đã thực hiện sự kết hợp phát triển kinh tế xã hội với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh, phòng, chống tội phạm một cách nhất qn bằng những chủ trương sáng tạo, phù hợp với từng thời ky c ̀ ủa cách mạng Trong cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược, vao giai đoan 1945 ̀ ̣ 1954, Đảng ta đề ra chủ trương “vừa kháng chiến, vừa kiến quốc”, “vừa chiến đấu, vừa tăng gia sản xuất, thực hành tiết kiệm”. Chúng ta đồng thời thực hiện phát triển kinh tế địa phương và tiến hành chiến tranh nhân dân rộng khắp, “xây dựng làng kháng chiến”, địch đến thì đánh, địch lui ta lại tăng gia sản xuất, “diệt ác, phá tề”, bảo vệ an ninh, trật tự các vùng giải phóng Trong cuộc kháng chiến chống My c ̃ ứu nước (1954 1975), việc kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh, phòng, chống tội phạm đã được Đảng ta chỉ đạo thực hiện ở mỗi miền với nội dung và hình thức thích hợp. Ở miền Bắc, để bảo vệ xã hội chủ nghĩa và xây dựng hậu phương lớn cho miền Nam đánh giặc, Đại hội III của Đảng đã đề ra chủ trương: trong xây dựng kinh tế, phải thấu suốt nhiệm vụ phục vụ quốc phòng, cũng như trong củng cố quốc phòng phải khéo sắp xếp cho ăn khớp với cơng cuộc xây dựng kinh tế. Ở miền Nam, Đảng ta chỉ đạo qn và dân ta kết hợp chặt chẽ giữa đánh địch với củng cố mở rộng hậu phương, xây dựng căn cứ địa miền Nam vững mạnh. Đây chính là một điều kiện cơ bản bảo đảm cho cách mạng nước ta đi đến thắng lợi Ở thời ky này, chúng ta ph ̀ ải tập trung cao độ cho nhiệm vụ xây dựng, bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa và giải phóng miền Nam, nên việc kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh, phòng, chống tội phạm được thực hiện dưới nhiều hình thức phong phú, sinh động và thiết thực, đã tạo được sức mạnh tổng hợp xây dựng nền kinh tế xã hội chủ nghĩa, bảo vệ an ninh, trật tự, đánh thắng giặc My xâm l ̃ ược và để lại nhiều bài học quý giá cho thời kỳ sau Trong thời ky đ ̀ ất nước độc lập, thống nhất và đi lên chủ nghĩa xã hội (từ năm 1975 đến nay), Đảng ta khẳng định kết hợp phát triển kinh tế với tăng cường củng cố quốc phòng, an ninh, phòng, chống tội phạm là một nội dung quan trọng trong đường lối xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa và được triển khai trên quy mơ rộng lớn hơn, tồn diện hơn Đảng Cộng sản Việt Nam kiên định thực hiện “kết hợp chặt chẽ kinh tế với quốc phòng an ninh, quốc phòng an ninh với kinh tế trong từng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển kinh tế xã hội và trên từng địa bàn”. Đây là chủ trương nhất qn của Đảng, Nhà nước ta trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội, phòng, chống tội phạm hiện nay. Theo đó, các bộ, ngành, địa phương đã qn triệt và xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội kết hợp với quốc phòng an ninh, phòng, chống tội phạm theo chức năng, nhiệm vụ của mình; đồng thời, cơ quan qn sự, cơng an các cấp tham gia thẩm định các kế hoạch, quy hoạch và dự án kinh tế xã hội liên quan đến quốc phòng, an ninh, phòng, chống tội phạm, tham mưu cho cấp ủy, chính quyền lập kế hoạch động viên nhân lực, phương tiện phục vụ nhiệm vụ, xây dựng khu vực phòng thủ, nền an ninh nhân dân, thế trận an ninh nhân dân, thế trận phòng, chống tội phạm vững mạnh cả về lực lượng, tiềm lực và thế trận, thực sự phát huy tác dụng trong phát triển kinh tế xã hội và bảo vệ an ninh, trật tự, phòng, chống tội phạm ở địa phương. ... dung, chương trình, v.v. 27. Nêu các hình thức quản lí nhà nước về an ninh quốc gia,trật tự an tồn xã hội.Liên hệ thực tế ở nước ta hiện nay Quản lý nhà nước về an ninh quốc gia trật tự an tồn xã hội là hoạt động chấp ... 28. Hãy phân tích và Liên hệ việc thực hiện Nội dung "Quản lý tiềm lực quốc phòng quốc gia" trong Quản lí Nhà nước về Quốc phòng ở nước ta hiện nay? Tiềm lực quốc phòng là khả năng về nhân lực, vật lực, tài chính có thể huy ... thực hiện trong cuộc sống hàng ngày các chức năng quản lý nhà nước về an ninh quốc gia trật tự an tồn xã hội các hình thức quản lý nhà nước về an ninh quốc gia, trật tự an tồn xã hội ( Gt 90 91) Liên hệ thực tế ở việt nam