1 Câu hỏi ôn tập môn Quản lý Nhà nước về kinh tế Giảng viên: Hoàng Thị Dung 1. Phân tích vai trò của Nhà nước đối với xã hội. Nêu ví dụ thực tế chứng minh vai trò này của Nhà nước (có thể của Việt Nam hoặc của nước khác) 2. Phân tích vai trò của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường. Nêu thực trạng việc vận dụng các biện pháp nhằm phát huy ưu điểm của cơ chế thị trường và hạn chế nhược điểm của cơ chế thị trường. 3. Nêu khái niệm quản lý Nhà nước về kinh tế, từ đó phân tích các kết luận cần lưu ý về vấn chung của quản lý Nhà nước về kinh tế. 4. Nêu những nội dung cơ bản của quản lý Nhà nước về kinh tế ở Việt Nam hiện nay. 5. Nêu khái niệm và phân tích yêu cầu của nguyên tắc quản lý Nhà nước về kinh tế. 6. Nêu các đặc điểm của sự thống nhất và tác động khách quan lẫn nhau giữa chính trị và kinh tế. Lấy ví dụ minh họa. 7. Phân tích yêu cầu của nguyên tắc “thống nhất lãnh đạo chính trị và kinh tế”. 8. Trình bày cơ sở khoa học và nội dung cơ bản của nguyên tắc tập trung dân chủ trong quản lý nhà nước về kinh tế. Cho ví dụ liên hệ thực tế việc thực hiện nguyên tắc này ở Việt Nam hiện nay 9. Nêu nội dung và các biện pháp thực hiện nguyên tắc kết hợp hài hòa các loại lợi ích xã hội. 10. Nêu cơ sở khoa học, nội dung và các biện pháp thực hiện nguyên tắc “kết hợp quản lý theo ngành với quản lý theo địa phương và vùng lãnh thổ”. Lấy ví dụ thực tế minh họa. 11. Vì sao phải thực hiện nguyên tắc “phân định và kết hợp tốt chức năng quản lý nhà nước về kinh tế với chức năng quản lý kinh doanh của doanh nghiệp”? Nêu nội dung của nguyên tắc này. 2 12. Nêu bản chất và nội dung của nguyên tắc “tiết kiệm và hiệu quả”. Lấy ví dụ liên hệ thực tiễn việc thực hiện nguyên tắc này trong quản lý kinh tế ở Việt Nam. 13. Nêu khái niệm quản lý nhà nước về kinh tế. Bản chất quản lý nhà nước về kinh tế là gì? Vì sao nhà nước phải quản lý nền kinh tế quốc dân. Trình bày nội dung cơ bản của Quản lý Nhà nước về kinh tế hiện nay ở Việt Nam 14. Nêu khái niệm pháp luật về kinh tế. Phân tích mối quan hệ giữa pháp luật và kinh tế. Lấy ví dụ minh họa. 15. Phân tích vai trò của pháp luật với kinh tế, lấy ví dụ minh họa thực tế. 16. Phân tích nội dung “duy trì ổn định kinh tế vĩ mô”, lấy ví dụ thực tiễn minh họa. 17. Phân tích nội dung “giữ vững ổn định chính trị”, lấy ví dụ thực tiễn minh họa. 18. Phân tích nội dung “bảo đảm ổn định xã hội”, lấy ví dụ thực tiễn minh họa. 19. Nêu tính tất yếu của chức năng “đảm bảo cơ sở hạ tầng cho phát triển”, biện pháp thực hiện chức năng này ở Việt Nam, nêu ví dụ minh họa thực tế. 20. Nêu khái niệm, ý nghĩa, bản chất của chức năng quản lý Nhà nước về KT. Phân tích tính tất yếu phải đảm bảo cơ sở hạ tầng cho phát triển của Nhà nước, hướng tác động của Nhà nước trong đảm bảo cơ sở hạ tầng- cho ví dụ minh họa. 21. Nêu khái niệm và bản chất của công cụ quản lý Nhà nước về kinh tế. Việc sử dụng các công cụ quản lý Nhà nước về kinh tế cần phải có những lưu ý gì? 22. Nêu khái niệm, bản chất của công cụ quản lý Nhà nước về kinh tế. Hãy trình bày các công cụ quản lý chủ yếu của Nhà nước về kinh tế và cho biết công cụ nào là quan trọng nhất? 23. Phân tích vai trò của quản lý kế hoạch đối với nền kinh tế quốc dân. Nêu các biện pháp đổi mới công tác kế hoạch hóa vĩ mô. 24. Phân tích vai trò của chính sách trong quản lý Nhà nước về kinh tế. Một chính sách có hiệu quả cần đảm bảo những yêu cầu gì? Trình bày những yêu cầu đó và lấy ví dụ minh họa. Nêu các chức năng cơ bản của chính sách. (lấy ví dụ một chính sách cụ thể và phân tích chính sách đó có đảm bảo yêu cầu thực tế hay không? Và xem xét chức năng cơ bản của chính sách đó là gì?-có thể trong đề thi 3 cho sẵn một chính sách cụ thể và yêu cầu phân tích yêu cầu và chức năng của chính sách đó) 25. Phân tích vai trò của tài sản quốc gia và nêu các biện pháp tăng cường quản lý tài sản quốc gia phục vụ cho quản lý Nhà nước về kinh tế. Lấy ví dụ thực tế minh họa. 26. Nêu khái niệm, vai trò và các yêu cầu của thông tin trong quản lý Nhà nước về kinh tế. Trình bày các loại thông tin trong quản lý Nhà nước về kinh tế. 27. Phân tích vai trò quản lý kế hoạch vĩ mô, hướng đổi mới kế hoạch vĩ mô của nước ta hiện nay, cho ví dụ minh họa. 28. Nêu khái niệm và đặc điểm của phương pháp quản lý Nhà nước về kinh tế, những điểm cần lưu ý khi vận dụng các phương pháp quản lý Nhà nước về kinh tế. 29. Nêu khái niệm, đặc điểm, nội dung và biểu hiện của phương pháp hành chính trong quản lý Nhà nước về kinh tế. 30. Nêu khái niệm, đặc điểm, nội dung và biểu hiện của phương pháp kinh tế trong quản lý Nhà nước về kinh tế. 31. Nêu khái niệm, đặc điểm, nội dung và biểu hiện của phương pháp hành chính trong quản lý Nhà nước về kinh tế. 32. Nêu khái niệm, đặc điểm, vai trò của phương pháp quản lý Nhà nước về kinh tế. Hãy trình bày tóm tắt các phương pháp quản lý chủ yếu của Nhà nước về kinh tế và cho biết phương pháp nào là quan trọng nhất? 33. Nêu khái niệm và những đặc trưng cơ bản của quyết định quản lý Nhà nước. Quyết định quản lý Nhà nước về kinh tế có những loại hình nào? Trình bày đặc điểm cơ bản của những loại hình đó. 34. Phân tích các yêu cầu cơ bản của quyết định quản lý Nhà nước về kinh tế. Lấy ví dụ thực tế minh họa. (sv có thể tự lấy ví dụ để phân tích hoặc trong đề thi nêu sẵn quyết định và yêu cầu sinh viên phân tích) 35. Nêu nội dung cơ bản của quá trình ra quyết định. Lấy vị dụ thực tế và phân tích các bước của quá trình ra quyết định đó (trong đề thi có thể cho sẵn một quyết định thực tế và yêu cầu phân tích một bước của quá tình ra quyết định hoặc toàn bộ các bước của quá trình ra quyết định) 4 Lưu ý: có một số câu hỏi nội dung tương tự nhau nhưng cách hỏi khác nhau. 5 Hướng dẫn làm bài tập kiểm tra tư cách Đề bài: Tìm hiểu việc thực hiện một chức năng quản lý nhà nước về kinh tế được thực hiện ở địa phương bạn làm việc hoặc sinh sống. Các bạn nên chọn một trong các chức năng sau: -Quản lý thu chi ngân sách của xã -Phát triển cơ sở hạ tầng -Thực hiện chương trình cải cách hành chính -Quản lý dân số, lao động và việc làm -Quản lý môi trường Với những bạn ở vùng xa, nếu thông tin ở xã không thu thập được thì có thể làm tại một huyện hoặc tỉnh. Các bạn cùng xã (huyện, tỉnh) phải chọn nội dung khác nhau, nếu chọn cùng một nội dung thì phải ở các địa phương khác nhau. Bài làm viết tay trên giấy A4, tối thiểu là 10 trang. Kết cầu bài làm như sau: Đặt vấn đề (nêu rõ vì sao lại chọn nội dung đó) Phần I: giới thiệu chung về xã (huyện, tỉnh) -Ví trí địa lý -Điều kiện dân sinh, kinh tế, xã hội -Cơ cấu tổ chức -Chức năng nhiệm vụ các phòng ban của xã (yêu cầu nay nếu bạn là người công tác tại ủy ban xã) Phần II: thực trạng của việc thực hiện chức năng quản lý Nhà nước đã chọn (VD: chọn chức năng phát triển cơ sở hạ tầng thì phần II : thực trạng quản lý và phát triển cơ sở hạ tầng tại xã…) -Nêu những nội dung đã thực hiện -Những ưu điểm cần phát huy -Những tồn tại hoặc nhược điểm Phần III Đánh giá việc thực hiện chức năng …tại xã Kết luận . nguyên tắc này trong quản lý kinh tế ở Việt Nam. 13. Nêu khái niệm quản lý nhà nước về kinh tế. Bản chất quản lý nhà nước về kinh tế là gì? Vì sao nhà nước phải quản lý nền kinh tế quốc dân. Trình. của công cụ quản lý Nhà nước về kinh tế. Việc sử dụng các công cụ quản lý Nhà nước về kinh tế cần phải có những lưu ý gì? 22. Nêu khái niệm, bản chất của công cụ quản lý Nhà nước về kinh tế. . khái niệm quản lý Nhà nước về kinh tế, từ đó phân tích các kết luận cần lưu ý về vấn chung của quản lý Nhà nước về kinh tế. 4. Nêu những nội dung cơ bản của quản lý Nhà nước về kinh tế ở Việt