Ứng dụng của mô hình Z-Score trong quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai

117 34 0
Ứng dụng của mô hình Z-Score trong quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Ứng dụng của mô hình Z-Score trong quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai.Ứng dụng của mô hình Z-Score trong quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai.Ứng dụng của mô hình Z-Score trong quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai.Ứng dụng của mô hình Z-Score trong quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai.Ứng dụng của mô hình Z-Score trong quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai.Ứng dụng của mô hình Z-Score trong quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai.Ứng dụng của mô hình Z-Score trong quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ỨNG DỤNG CỦA MƠ HÌNH Z-SCORE TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HỒNG MAI Ngành: Quản trị Kinh doanh LÊ HUYỀN THƯƠNG Hà Nội – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ ỨNG DỤNG CỦA MƠ HÌNH Z-SCORE TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HOÀNG MAI Ngành: Quản trị Kinh doanh Mã số: 8340101 Họ tên học viên: Lê Huyền Thương Người hướng dẫn: PGS, TS Phạm Thu Hương Hà Nội – 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn viết nghiên cứu riêng Các số liệu tài liệu viết Luận văn hoàn toàn trung thực Tất nội dung tham khảo kế thừa viết trích dẫn tham chiếu đầy đủ Hà Nội, ngày 20 tháng 05 năm 2021 Tác giả Lê Huyền Thương LỜI CẢM ƠN Lời đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới PGS, TS Phạm Thu Hương tận tình bảo, hướng dẫn, truyền đạt kỹ năng, kiến thức kinh nghiệm cho em suốt trình thực luận văn tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô Khoa Sau đại học, quý thầy cô Trường Đại học Ngoại Thương, người truyền đạt kiến thức quý báu cho em suốt thời gian học tập vừa qua Một lần nữa, em xin chân thành cảm ơn! Tác giả Lê Huyền Thương MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG BIỂU vii DANH MỤC HÌNH VẼ viii TÓM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TRONG NGÂN HÀNG VÀ LÝ THUYẾT VỀ MƠ HÌNH Z-SCORE 1.1 Tìm hiểu chung rủi ro tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng 1.1.2 Phân loại rủi ro tín dụng 1.1.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 10 1.2 Tổng quan quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 14 1.2.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng 14 1.2.2 Vai trị quản trị rủi ro tín dụng 16 1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình quản trị rủi ro tín dụng 17 1.2.4 Quy trình quản trị rủi ro tín dụng 19 1.2.5 Các phương pháp lượng hóa đánh giá rủi ro tín dụng 24 1.3 Tổng quan mơ hình Z-Score ứng dụng mơ hình Z-Score hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại .28 1.3.1 Tổng quan mơ hình Z-Score 28 1.3.2 Điều kiện sử dụng mơ hình Z-Score 33 1.3.3 Ưu điểm nhược điểm mơ hình Z-Score 33 1.3.4 Ứng dụng mơ hình Z-Score hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 35 Tiểu kết chương 1: 37 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ VIỆC ỨNG DỤNG MƠ HÌNH Z-SCORE TRONG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HỒNG MAI 38 2.1 Tình hình hoạt động thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Hồng Mai 38 2.1.1 Tình hình hoạt động Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Hồng Mai 38 2.1.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hồng Mai 45 2.2 Tình hình nghiên cứu ứng dụng mơ hình Z-score quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai 69 2.2.1 Ứng dụng mơ hình Z-score quản trị rủi ro tín dụng khách hàng doanh nghiệp Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Hồng Mai 69 2.2.2 Ứng dụng việc sử dụng mơ hình Z-score để tính số Z doanh nghiệp cụ thể 74 2.3 Đánh giá công tác ứng dụng mô hình Z-score quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai .79 2.3.1 Ưu điểm 79 2.3.2 Nhược điểm 80 Tiểu kết chương 82 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP, KIẾN NGHỊ CHO CÔNG TÁC quản trị RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NGÂN TMCP CƠNG THƯƠNG VIỆT NAM – CHI NHÁNH HOÀNG MAI 83 3.1 Định hướng quản trị rủi ro tín dụng hoạt động Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai 83 3.1.1 Mục tiêu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai 83 3.1.2 Các quan điểm định hướng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Hồng Mai 84 3.2 Một số giải pháp để quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai 86 3.2.1 Ứng dụng mơ hình Z-Score vào cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam – Chi nhánh Hồng Mai 86 3.2.2 Giải pháp cơng tác nhận diện rủi ro tín dụng: 87 3.2.3 Giải pháp công tác đo lường rủi ro tín dụng 90 3.2.4 Giải pháp cơng tác kiểm sốt ngăn ngừa rủi ro tín dụng 93 3.2.5 Giải pháp cơng tác xử lý rủi ro tín dụng 94 3.3 Một số kiến nghị cho công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai 95 3.3.1 Đối với Chính phủ 96 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước 99 3.3.3 Đối với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam 101 KẾT LUẬN 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC VIẾT TẮT STT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ ATM CIC CN Chi nhánh DN Doanh nghiệp GDP Tổng thu nhập bình quân quốc dân NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NXB 10 QĐ 11 TCTD Tổ chức tín dụng 12 TMCP Thương mại cổ phần 13 TNHH Trách nhiệm hữu hạn 14 TT 15 VietinBank 16 VN Automated teller machine (Dịch nghĩa: Máy rút tiền tự động) Credit Information Center (Dịch nghĩa: Trung tâm Thơng Tin Tín Dụng) Nhà xuất Quyết định Thông tư Ngân hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Khả dự báo số Z-score thực tế 30 Bảng 2.1 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Hồng Mai năm 2017 - 2020 .44 Bảng 2.2: Hiệu tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai 46 Bảng 2.3 Danh sách doanh nghiệp 71 Bảng 2.4 Các số liên quan đến mơ hình Z-Score 72 Bảng 2.5 Xếp hạng doanh nghiệp qua giá trị Z-Score 73 Bảng 2.6 Thơng tin từ Báo cáo tài Công ty Bateco VN 75 Bảng 2.7 Bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh Công ty cổ phần Bateco Việt Nam 76 Bảng 2.8 Kết tính tốn số Z Cơng ty CP Bateco Việt Nam 77 Bảng 2.9 Kết tính tốn số Z Cơng ty cổ phần Bateco VN 78 Bảng 2.10 Kết tính tốn số Z” Công ty CP Bateco Việt Nam 78 Bảng 2.11 Kết tính tốn số Z” Công ty CP Bateco VN .79 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Những biểu rủi ro tín dụng Hình 1.2 Các bước quy trình quản trị rủi ro tín dụng 24 Hình 2.1: Cơ cấu tổ chức máy Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Hồng Mai 40 - Có khả đo lường giá trị hoạt động tương lai với đối tác khác nhau, - Đáp ứng ba yêu cầu với nhiều cấp độ quy mô hoạt động ngân hàng khác nhau, nhiều nhóm rủi ro khác nhau, nhiều loại sản phẩm khác nhiều đối tác khác Một vấn đề tường gặp phải xây dựng hệ thống thơng tin phục vụ quản trị rủi ro tín dụng tính tương thích hệ thống, Thuật ngữ “tính tương thích” muốn nói đến thơng tin giao dịch đơn lẻ khơng dễ dàng tích hợp với hệ thống quản trị rủi ro trung tâm Hệ thống quản trị rủi ro trung tâm hệ thống cũ thiếu nhân tố sử dụng gần đây, chưa có tính cập nhật so với ngân hàng Các nhà quản trị rủi ro cần thiết lập cấu trúc liệu thơng minh hỗ trợ cho q trình phân tích, xử lý rủi ro Một cấu trúc sở liệu thơng minh cần đạt thuộc tính sau: - Có khả nhận biết yếu tố nhạy cảm với giá trị công cụ tài - Biết đánh giá phương pháp xác xác hơn, - Biết lỗi gặp thông qua việc đánh giá nhiều thời điểm khác phương pháp đánh giá khác Đây thử thách lớn nhà quản trị rủi ro ngân hàng VietinBank – CN Hồng Mai việc hồn thiện hệ thống thơng tin phục vụ nhu cầu ngân hàng Một học sách quan trọng từ khủng hoảng tài trước xác, sẵn sàng, kịp thời cập nhật sở liệu khu vực tài Những khó khăn mà tổ chức tài đối mặt việc xây dựng chiến lược quản trị rủi ro tốt (chẳng hạn công thức kiểm định mô hình, tính tốn giá trị rủi ro hệ thống xếp hạng tín nhiệm) đồng thời phù hợp với chuẩn mực quốc tế thiếu thơng tin thời kỳ có tỷ lệ khoản nợ khó địi tăng cao Trong thời kỳ này, có nhiều dấu hiệu báo trước, không thống kê ghi nhận nên xác suất gặp lại dấu hiệu mà không nhận biết lớn Những hạn chế cần khắc phục kịp thời Đây điểm đặc biệt quan trọng cho phát triển mơ hình quản trị rủi ro tín dụng cho ngân hàng VietinBank – CN Hoàng Mai NHTM Việt Nam 3.2.4 Giải pháp công tác kiểm sốt ngăn ngừa rủi ro tín dụng 3.2.4.1 Tăng cường giám sát chặt chẽ khoản vay Sau cấp tín dụng, Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai phải thường xuyên tổ chức kiểm tra, kiểm sốt việc sử dụng vốn vay Mục đích việc kiểm tra sử dụng vốn vay khách hàng nhằm phát ngăn chặn kịp thời việc khách hàng sử dụng vốn vay sai mục đích thoả thuận hợp đồng tín dụng Đồng thời, việc thực thường xuyên kiểm tra giúp Chi nhánh giám sát quản lý dòng luân chuyển vốn vay để thu hồi nợ sau chu kỳ luân chuyển nhằm đảm bảo cho hoạt động tín dụng đạt chất lượng cao Do đặc thù kinh doanh khách hàng vay đa dạng nên việc kiểm tra sử dụng vốn vay phức tạp đòi hỏi cán tín dụng phải phát huy tinh thần trách nhiệm, khôn khéo chủ động lựa chọn phương pháp thời điểm kiểm tra thích hợp Đối với doanh nghiệp thường xuyên phát sinh vay vốn (trên lần / tháng) định kỳ hàng tháng cán tín dụng tiến hành kiểm tra việc sử dụng vốn vay lần kiểm tra đột xuất (khi cần thiết), qua kiểm tra tình hình sản xuất kinh doanh đơn vị để nắm bắt kịp thời tình hình doanh nghiệp; đơn vị phát sinh chậm 10 ngày giải ngân chuyển khoản chậm 05 ngày giải ngân tiền mặt cán tín dụng phải kiểm tra việc sử dụng vốn vay Trường hợp phát đơn vị sử dụng sai mục đích u cầu đơn vị phải trả nợ trước hạn Chậm 05 ngày trước đến hạn trả nợ gốc, lãi, cán tín dụng có văn thơng báo khách hàng thu xếp nguồn trả nợ hạn, đôn đốc khách hàng trả nợ theo lịch trả nợ thoả thuận khách hàng Chi nhánh Định kỳ hàng năm phân tích, đánh giá ngành hàng, lĩnh vực hoạt động theo nhóm khách hàng để định hướng đầu tư tín dụng phù hợp lâu dài đảm bảo an tồn hiệu Thực sách khách hàng, ngành hàng có chọn lọc, nâng cao chất lượng tín dụng Ngồi ra, Chi nhánh cịn thực kiểm tra cân đối nợ vay hàng quý thông qua báo cáo toán quý đơn vị định kỳ 06 tháng tiến hành phân tích đảm bảo nợ vay 3.2.4.2 Nâng cao chất lượng hoạt động kiểm tra, tăng cường cơng tác kiểm tra kiểm tốn nội Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai cần thiết lập chế kiểm tra, kiểm sốt hoạt động tín dụng cách có hiệu để giám sát vận động vốn tín dụng từ cho vay đến thu hồi hết nợ từ khách hàng Kết hợp việc kiểm tra kiểm soát nội với việc đào tạo nghiệp vụ kiểm tra trình sử dụng vốn vay khách hàng cán làm cơng tác tín dụng nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro Để góp phần nâng cao vai trị hiệu đồng vốn tín dụng, Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Hồng Mai cần phải có chế kiểm tra kiểm soát chặt chẽ từ khâu xem xét cho vay đến khách hàng vay hoàn trả hết nợ Qua kiểm sốt chặt chẽ biết việc cho vay có mục đích khơng, có đạt hiệu mong đợi khơng Ngồi ra, qua kiểm tra, kiểm sốt phát vướng mắc quy trình nghiệp vụ, từ có nghiên cứu điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn Đồng thời, qua kiểm tra ngăn chặn kịp thời tượng làm sai, mưu lợi cá nhân… để nhằm ngày làm chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi nhánh Hồng Mai 3.2.5 Giải pháp cơng tác xử lý rủi ro tín dụng - Tập trung xử lý nợ tồn đọng, nợ khó địi nợ q hạn Các nợ khách hàng cũ ảnh hưởng lớn đến hoạt động kinh doanh Chi nhánh Hồng Mai, cần phải có giải pháp giảm khoản nợ tồn đọng, nợ hạn Đó phòng tổng hợp chi nhánh phòng quản lý nợ có vấn đề trụ sở cần thường xuyên định kỳ tiến hành phân tích đánh giá khoản nợ tồn đọng, hạn, tìm rõ nguyên nhân để có giải pháp thu hồi nợ cho phù hợp - Thực biện pháp thu hồi nợ hạn Đối với khoản nợ hạn bình thường, cán tín dụng quản lý trực tiếp khách hàng VietinBank – CN Hồng Mai cần tăng cường đơn đốc, thu hồi nợ kết hợp với việc kiểm tra tình hình sử dụng vốn, tình hình tài chính, tình hình tài sản đảm bảo Đồng thời cần có biện pháp thích hợp để giúp đỡ khách hàng giải khó khăn tài chính, trả nợ ngân hàng, tạm hoãn thu lãi định kỳ khoản nợ chuyển hạn chậm trả phần gốc lãi Cịn khoản nợ khó địi tháng có nguy rủi ro cần thực việc đôn đốc thu hồi nợ qua nhiều bước, kiểm tra quy trách nhiệm - Ban lãnh đạo Chi nhánh Hoàng Mai cần có chiến lược định hướng để thực biện pháp xử lý nợ thích hợp khoản vay bao gồm: + Điều chỉnh kỳ hạn nợ: Trường hợp khách hàng có nợ hạn khơng trả nợ đến hạn khó khăn khách quan, xác định lại kỳ hạn nợ, khách hàng ổn định sản xuất, trả nợ ngân hàng xem xét điều chỉnh lại kỳ hạn nợ + Miễn giảm tiền vay khách hàng bị tổn thất tài sản hình thành từ vốn vay nguyên nhân khách quan nhằm giảm bớt khó khăn tài cho khách hàng có điều kiện lập lại quan hệ tín dụng bình thường + Các khách hàng có nợ hạn nguyên nhân bất khả kháng có khả trả nợ cần vốn để khôi phục sản xuất kinh doanh, ngân hàng xem xét tạm khoanh nợ cũ + Các khách hàng vi phạm hợp đồng tín dụng tuỳ vào mức độ vi phạm Chi nhánh tạm ngừng cho vay, chấm dứt cho vay khởi kiện trước pháp luật - Khai thác tài sản đảm bảo nợ vay: Trước hết cán tín dụng chi nhánh phải rà sốt lại tồn hồ sơ, thủ tục đảm bảo tiền vay khoản nợ hạn, từ có biện pháp bổ sung, hoàn chỉnh, đảm bảo hợp lệ, hợp pháp, đầy đủ để tạo điều kiện cho việc xử lý Tiến hành bước biện pháp xử lý tài sản phù hợp với thực trạng trường hợp cụ thể 3.3 Một số kiến nghị cho công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Hồng Mai Nhìn chung, cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Hồng Mai có thay đổi theo hướng tích cực Cả hệ thống VietinBank nói chung chi nhánh nói riêng đánh giá tầm quan trọng cơng tác quản trị rủi ro tín dụng, tích cực thực biện pháp nhằm nâng cao khả phịng ngừa rủi ro tín dụng Để hạn chế rủi ro tín dụng từ nguyên nhân nhân tố nhân sự, bên cạnh việc thực thi nghiêm túc quy định tiêu chuẩn cán làm công tác tín dụng, cán làm cơng tác quản lý, kiểm sốt rủi ro, Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam – Chi nhánh Hồng Mai cần có chiến lược dài hạn việc xây dựng đội ngũ nhân sớm hình thành trung tâm đào tạo nội chuyên nghiệp Từ việc nghiên cứu ứng dụng mơ hình Z-score vào phân tích rủi ro tín dụng Vietinbank – CN Hoàng Mai , tác giả đưa ý kiến đánh giá ảnh hưởng mơ hình quản trị rủi ro tín dụng VietinBank – CN Hoàng Mai Đồng thời tác giả nêu ưu điểm vấn đề tồn công tác hạn chế, quản trị rủi ro tín dụng VietinBank – CN Hồng Mai Dựa sở đó, tác giả đề xuất số kiến nghị để hạn chế rủi ro tín dụng VietinBank – CN Hồng Mai sau: 3.3.1 Đối với Chính phủ: 3.3.1.1 Hồn thiện mơi trường pháp lý cho hoạt động kinh doanh Ngân hàng Thời gian qua, Chính phủ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ban hành nhiều văn bản, tạo môi trường pháp lý cho hoạt động NHTM; nhiên tồn nhiều bất cập Để khắc phục tình trạng cần phải ban hành bổ sung, sửa đổi số nội dung sau: Một là, nghiên cứu hoàn thiện khung pháp lý bảo đảm tiền vay, tạo điều kiện cho tổ chức tín dụng có đủ sở cấp tín dụng Cụ thể: - Nhà nước cần bổ sung hồn chỉnh văn hướng dẫn để có chế đồng cho việc thực Luật Ngân hàng Nhà nước Luật tổ chức tín dụng - Nhà nước xem xét sửa đổi, bổ sung Luật đất đai theo hướng phép tự trao đổi, chuyển nhượng thị trường - Nhà nước cần ban hành văn quy định rõ chức năng, nhiệm vụ quan quản lý nhà nước có trách nhiệm xác nhận sở hữu nhà đất, bất động sản tài sản khác; quản lý hoạt động mua bán, chấp, cầm cố tài sản; xử lý hành vi sai trái, hành vi vi phạm pháp luật - Nhà nước cần quy định cụ thể việc xử lý, phát mại tài sản chấp, cầm cố, bảo lãnh để làm thực Đơn giản hố thủ tục hành chính, pháp lý khơng cần thiết trình xử lý Hai là, tăng cường biện pháp quản lý Nhà nước doanh nghiệp - Thực kiểm soát chặt chẽ việc cấp giấy phép thành lập đăng ký kinh doanh doanh nghiệp cho phù hợp với lực thực tế doanh nghiệp Qua nghiên cứu thực tiễn hoạt động tín dụng ngân hàng số năm gần cho thấy khó khăn, cản trở lớn cho hoạt động cho vay ngân hàng khơng phù hợp lực trình độ thực tế doanh nghiệp với chức năng, phạm vi kinh doanh Nhà nước cho phép Nhiều doanh nghiệp quốc doanh quốc doanh Nhà nước cấp giấy phép thành lập cho đăng ký kinh doanh với chức năng, nhiệm vụ vượt khả tài chính, trình độ kỹ thuật trình độ sản xuất kinh doanh Có thể kể đến cơng ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần thành lập ngày nhiều Thậm chí doanh nghiệp nhà nước, vốn thường ít, tài sản cố định chủ yếu máy móc thiết bị lạc hậu Trong đó, chức nhiệm vụ giấy phép kinh doanh nhiều, chí cịn tất ngành nghề kinh doanh khác mà pháp luật khơng cấm Điều làm giảm bớt hiệu hoạt động doanh nghiệp Do vậy, vấn đề đặt Nhà nước, quan chức phải có điều chỉnh chế, sách sở nghiên cứu tồn thực tế khách quan nhằm giúp đỡ ngân hàng có giải pháp khả thi quản lý tín dụng, đáp ứng yêu cầu tăng cường phát triển kinh tế đảm bảo chất lượng, hiệu an toàn vốn vay - Cần quy định thống quan nhà nước có thẩm quyền cấp giấy phép thành lập, giấy phép đăng ký kinh doanh cho doanh nghiệp Cơ quan cấp giấy phép phải chịu trách nhiệm tư cách pháp nhân, vốn tự có thực tế, lực trình độ doanh nghiệp Số lượng ngành nghề kinh doanh quy mô hoạt động phải phù hợp với số vốn sở hữu lực, trình độ quản lý thực tế doanh nghiệp - Đưa quy định bắt buộc doanh nghiệp phải chấp hành pháp lệnh kế toán thống kê chế độ kiểm tốn bắt buộc Thơng tin đầy đủ, kịp thời sở quan trọng giúp ngân hàng đưa định đắn việc cấp tín dụng để nhằm bảo tồn vốn vay cho ngân hàng Nhưng tình hình thực tế nay, trở ngại lớn cho ngân hàng thu thập thơng tin khách hàng để có định đắn khoản vay tình trạng doanh nghiệp khơng phản ảnh xác thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh thực trạng tình hình tài Đây nguyên nhân chủ yếu gây nợ hạn, rủi ro tín dụng Việc khơng chấp hành chế độ báo cáo thống kê phổ biến phần pháp lệnh chế độ kế toán thống kê chưa đủ hiệu lực bắt buộc doanh nghiệp phải thực phần điều kiện hạch toán thống kê nước ta chưa phát triển hoạt động kiểm soát chưa thực chế độ kiểm toán bắt buộc Mặt khác, biện pháp xử lý vi phạm kinh tế hành chưa nghiêm khắc Chính vậy, Nhà nước cần có biện pháp cứng rắn, bắt buộc doanh nghiệp phải chấp hành pháp lệnh kế toán thống kê, thực chế độ kiểm toán bắt buộc hàng năm tất doanh nghiệp 3.3.1.2 Xây dựng biện pháp bảo đảm mơi trường kinh tế ổn định góp phần bảo đảm hiệu vốn tín dụng mà ngân hàng cung cấp cho kinh tế Được hoạt động môi trường kinh tế ổn định giúp doanh nghiệp yên tâm hoạt động, nâng cao hiệu sử dụng vốn vay ngân hàng, tạo khả trả nợ đầy đủ cho ngân hàng Ngược lại, môi trường kinh tế không ổn định cản trở hoạt động kinh doanh họ, kết làm ăn thua lỗ gây khó khăn cho doanh nghiệp việc tốn nợ vay ngân hàng Chính sách chế quản lý vĩ mô Nhà nước q trình điều chỉnh, đổi hồn thiện Sản xuất kinh doanh nước phải cạnh tranh gay gắt với hàng ngoại nhập hàng nhập lậu Các doanh nghiệp chuyển hướng điều chỉnh phương án sản xuất kinh doanh không theo kịp với thay đổi chế sách vĩ mơ nhà nước Vì vậy, số doanh nghiệp ngành sản xuất kinh doanh gặp khó khăn, tồn kho ứ đọng hàng hoá, vật tư, thua lỗ, khả tốn, từ phát sinh nợ q hạn, khó địi (chỉ tính riêng biểu thuế suất hàng hố nhập năm vài lần thay đổi làm cho khơng doanh nghiệp gặp khó khăn) Vì vậy, Nhà nước cần có biện pháp nhằm bảo đảm môi trường kinh tế ổn định cho hoạt động doanh nghiệp, bao gồm hoạt động doanh nghiệp hoạt động ngân hàng Nhà nước nên có bước đệm giải pháp thiết thực nhằm tháo gỡ khó khăn gây có chuyển đổi, điều chỉnh chế, sách liên quan đến tồn hoạt động kinh tế Mặt khác, Nhà nước cần có sách, biện pháp nhằm bảo vệ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nước, cần điều chỉnh tăng cường hiệu lực pháp lý sách thuế, sách bảo hộ sản xuất nước, sách ngăn chặn hàng nhập lậu… để bảo đảm tính tích cực sách 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Trong thời gian qua, Ngân hàng Nhà nước có nhiều văn hướng dẫn nhằm nâng cao chất lượng tín dụng, hạn chế rủi ro Tuy nhiên, nhằm không ngừng nâng cao hiệu hoạt động hệ thống NHTM, đặc biêt lĩnh vực quản trị rủi ro tín dụng, học viên xin kiến nghị số giải pháp Ngân hàng Nhà nước sau: - Bổ sung biện pháp cụ thể nhằm tăng cường hiệu lực việc chấp hành chế, thể lệ tín dụng Tăng cường công tác tra, kiểm tra kiểm sốt từ phía Ngân hàng Nhà nước, xây dựng hệ thống tra đủ mạnh số lượng lẫn chất lượng bảo đảm việc kiểm soát hệ thống ngân hàng đạt hiệu cao nhất, hành vi vi phạm quy chế, thể lệ tín dụng phải xử lý cách nghiêm túc Ngoài ra, cần hoàn thiện mơ hình tổ chức máy tra ngân hàng theo ngành dọc từ trung ương xuống sở có độc lập tương đối điều hành hoạt động nghiệp vụ tổ chức máy Ngân hàng Nhà nước - Nâng cao chất lượng thông tin Trung tâm thông tin khách hàng (CIC), bảo đảm cung cấp thông tin cách đầy đủ, xác kịp thời Trung tâm phịng ngừa rủi ro NHTM vào hoạt động nhiều năm, song chưa thực phát huy hiệu quả, thông tin thu thập chưa nhanh nhậy, phong phú xác Do vậy, ngân hàng chưa khai thác nhiều thông tin phục vụ công tác tín dụng Để phát huy vai trị thơng tin tín dụng ngân hàng, trung tâm CIC cần cập nhật thông tin cách nhạy bén, thường xuyên cảnh báo khách hàng có vấn đề để NHTM biết Đồng thời, cần có biện pháp tuyên truyền thích hợp để NHTM nhận thấy rõ quyền lợi nghĩa vụ việc cung cấp sử dụng thơng tin tín dụng Có tránh tình trạng đảo nợ tình trạng chây ỳ trả nợ ngân hàng - Đưa biện pháp hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng sau: + Nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài phát triển hệ thống cảnh báo sớm tiềm ẩn hoạt động tổ chức tín dụng, bao gồm việc thành lập Đoàn khảo sát trực nguyên tắc chọn mẫu ngẫu nhiên, phân tích báo cáo tài xác định điểm có vấn đề + Phát triển thống cách thức giám sát ngân hàng sở lý luận thực tiễn + Xây dựng cách tiếp cận với công việc, đánh giá chất lượng quản trị rủi ro nội tổ chức tín dụng + Nâng cao địi hỏi kỹ thuật việc trích lập dự phịng rủi ro - Hồn thiện quy trình cho vay, quy chế hố hoạt động ngân hàng, đảm bảo nguyên tắc hạn chế rủi ro khâu ngân hàng Thường xuyên xem xét lại quy trình theo định kỳ, đảm bảo công việc xử lý cách đầy đủ, xác kịp thời thẩm quyền Ban hành văn hướng dẫn chi tiết cách thức tiến hành trích lập sử dụng quỹ phịng ngừa rủi ro để đưa quỹ phòng ngừa rủi ro thực vào vận hành cơng tác phịng chống rủi ro NHTM Cụ thể Ngân hàng Nhà nước cần sớm có hướng dẫn cụ thể cho ngân hàng việc phân loại nợ theo phương pháp định tính để ngân hàng áp dụng xác định mức trích lập cho với thực tế hoạt động tín dụng họ - Cần chuyển nhanh sang thực cơng cụ gián tiếp điều hành sách tiền tệ loại bỏ dần biện pháp hành chính, cơng văn cá biệt quản lý hoạt động tiền tệ - ngân hàng điều hành sách Ngân hàng Nhà nước cần nâng cao chất lượng công tác dự báo, công tác hoạch định chiến lược, cung cấp cho tổ chức tín dụng, hay tổ chức tín dụng có sở để dự báo sát thực tế diễn biến phục vụ cho hoạt động kinh doanh mình, phịng ngừa rủi ro hoạt động tín dụng 3.3.3 Đối với Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam ngày phát triển khẳng định vị thị trường nước quốc tế Để giữ vững tiếp tục phát triển, Ngân hàng cần có chiến lược thích hợp, đặc biệt quản trị rủi ro nhằm hướng tới mục tiêu phát triển bền vững 3.3.3.1 Củng cố hồn thiện hệ thống thơng tin tín dụng Trong thời đại ngày nay, muốn thành công kinh doanh cần có thơng tin hữu ích Khi mà tính minh bạch hoạt động kinh doanh Việt Nam cịn phổ biến u cầu thiết lập kho liệu thông tin sử dụng cho hoạt động kinh doanh cần thiết Mặc dù năm gần đây, Trung tâm CIC Ngân hàng Nhà nước Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam có nhiều nỗ lực tạo lập kho liệu doanh nghiệp vay vốn xây dựng đánh giá ngành sản xuất kinh doanh, làm sở phân tích tín dụng khả đáp ứng yêu cầu nhiều hạn chế Ðặc biệt thơng tin tín dụng tập trung vào nội dung phản ánh, có tính dự báo, đưa giải pháp phịng ngừa khơng phản ánh đặc thù tình hình kinh tế xã hội địa phương Do khả sử dụng thơng tin cho cơng tác thẩm định tín dụng chưa cao chưa đáp ứng yêu cầu phòng ngừa rủi ro Do đó, cần tạo lập hệ thống thơng tin tín dụng có tính hữu ích cao theo hướng: - Dựa sở hợp tác, Ngân hàng Nhà nước thực kết nối kho thông tin liệu ngân hàng để bổ sung, tăng tính đầy đủ xác kho liệu, khơng liệu khách hàng mà đánh giá dự báo ngành, làm tảng phân tích thẩm định tín dụng - Dựa thông tin doanh nghiệp, ngành hàng, dự án dã cấp tín dụng, Trung tâm thơng tin tín dụng Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam cần tổng hợp đưa đánh giá, phân tích cung cấp thơng tin hữu ích cho tồn hệ thống để sử dụng thẩm định tín dụng Kho liệu cần có tính mở để có khả tích hợp với kho liệu ngân hàng khác nhằm đáp ứng nhu cầu hợp tác cạnh tranh đặt môi trường hội nhập - Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam cần thiết lập mối liên hệ với tổ chức, dịch vụ cung cấp thơng tin giới để khai thác, mua tin cần thiết để đáp ứng yêu cầu thông tin từ Chi nhánh, đặc biệt thơng tin tình hình tài chính, hoạt động công ty mẹ - đối tác nước doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp thuộc khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi - Trên sở mơ hình tổ chức hướng đến khách hàng triển khai, hệ thống thông tin khách hàng cần tổ chức cách hợp lý, tránh trùng lặp thu thập liệu, đảm bảo có thơng tin tồn diện đầy đủ theo tính chất đặc thù khách hàng Ðồng thời với việc thu thập thông tin, cần sử dụng cơng cụ phân tích thơng tin tăng độ xác kết đánh giá nhằm đưa định đắn 3.3.3.2 Thành lập phận nghiên cứu, phân tích dự báo kinh tế vĩ mơ Như trình bày nội dung trước, phần lớn rủi ro hoạt động tín dụng xuất phát từ việc thiếu thông tin tiếp nhận thông tin không xác từ khách hàng, xử lý thơng tin thị trường sơ sài Tất phần việc đặt trách nhiệm vào cán tín dụng nên việc xảy thiếu sót xử lý sai lệch điều khó tránh khỏi Ngồi ra, hệ thống cung cấp thơng tin tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam Ngân hàng Nhà nước hoạt động hiệu chưa cao thơng tin cung cấp tuý số mà thiếu nhận định chuyên môn, dự báo đáng tin cậy Để tránh rủi ro từ nguyên nhân này, Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam nên thành lập Bộ phận nghiên cứu, phân tích dự báo kinh tế vĩ mô Bộ phận dựa tất kênh thông tin, nguồn nghiên cứu dự báo khác để làm định hướng cho hoạt động tín dụng, chiến lược quản trị rủi ro tín dụng chiến lượng khách hàng chiến lược đầu tư vốn tín dụng Bộ phận tiến hành phân tích, đánh giá quy mơ, cấu hiệu tín dụng ngành kinh tế, thành phần kinh tế, địa bàn nông thôn thành thị để sở ngân hàng thực giải pháp mở rộng tín dụng an tồn – hiệu - bền vững 3.3.3.3 Hồn thiện mơ hình Z-Score để ứng dụng vào công tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng Thương Việt Nam – Chi nhánh Hoàng Mai Trên sở nghiên cứu ưu điểm khả áp dụng rộng rãi mơ hình Z – score dự báo rủi ro tín dụng doanh nghiệp, ngân hàng VietinBank nói chung VietinBank – CN Hồng Mai nói riêng, nên xem xét thực thi số giải pháp sau để tận dụng ưu điểm mơ hình Z – score nâng cao chất lượng quản trị rủi ro tín dụng mình: Một là, nên bổ sung số Z – score vào tiêu xếp hạng tín dụng nội đánh giá tín dụng định cấp tín dụng cho khách hàng Điều giúp dự báo sớm khả phá sản rủi ro tín dụng khách hàng Chỉ cấp tín dụng cho doanh nghiệp có mức Z – score an toàn Kiên từ chối doanh nghiệp có mức Z – score thấp hạn chế cấp tín dụng cho doanh nghiệp có Z – score mức rủi ro Hai là, thường xuyên theo dõi, tính tốn lại số Z – score theo q theo tháng để đánh giá rủi ro tín dụng khách hàng theo dõi chiều hướng thay đổi Z – score để phát hiệ tn kịp thời rủi ro tín dụng có biện pháp can thiệp thích hợp Ba là, nên thành lập tổ cán có chun mơn nắm vững nghiệp vụ ngân hàng nghiên cứu thích hợp Z – score áp dụng cho nhóm đối tượng khách hàng VietinBank – CN Hoàng Mai đề điều chỉnh tiêu cho thích hợp với khách hàng chi nhánh KẾT LUẬN Ngày nay, hệ thống ngân hàng quốc gia giới nói chung Việt Nam nói riêng ln khẳng định vai trị quan trọng việc trì ổn định phát triển kinh tế Bất kể biến động hệ thống ngân hàng ảnh hưởng tới kinh tế lĩnh vực hoạt động nhạy cảm Vì vậy, Ngân hàng VietinBank – CN Hồng Mai ln đặc biệt quan tâm đến việc quản trị rủi ro rủi ro tín dụng bối cảnh khó khăn kinh tế bị ảnh hưởng đại dịch Covid – 19 Trên sở vận dụng phương pháp lí luận với thực tiễn hoạt động tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng VietinBank – Chi nhánh Hoàng Mai, luận văn giải vấn đề sau: Thứ nhất, luận văn khái quát lý luận rủi ro tín dụng, quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thương mại đưa lý thuyết nghiên cứu mơ hình Z-Score Thứ hai, sở lý luận, luận văn sâu tìm hiểu, đánh giá thực trạng hoạt động, tình hình rủi ro tín dụng áp dụng mơ hình Z-score vào phân tích rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai Thứ ba, sở đánh giá tình hình thực tế, luận văn giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Cơng thương Việt Nam - Chi nhánh Hoàng Mai Em xin chân thành cảm ơn anh/chị cán Ngân hàng VietinBank – Chi nhánh Hoàng Mai giúp đỡ em nhiều trình tìm hiểu, thu thập phân tích số liệu để hồn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn giáo viên hướng dẫn giúp đỡ, bảo có ý kiến đóng góp để em hồn thành nghiên cứu Trong trình nghiên cứu tác giả nỗ lực song hạn chế hiểu biết, kinh nghiệm thực tế kiến thức xã hội nên tránh khỏi sai sót Kính mong nhận đóng góp thầy để Luận văn em hồn chỉnh hơn! TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt PGS TS Mai Văn Bạn (2006), “Nghiệp vụ ngân hàng thương mại”, Nhà xuất Tài Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam năm 2018,2019,2020 Hồ Diệu, 2008, Giáo trình Tín dụng ngân hàng, Học viện ngân hàng Nguyễn Hữu Đại, 2017, Nghiệp vụ thẩm định ngân hàng, Nhà xuất tài Đinh Xuân Hạng, 2012, Giáo trình Quản trị Tín dụng ngân hàng thương mại, Nhà xuất tài Tưởng Thiều Nga (2009), KLTN: “Giải pháp quản trị nghiệp vụ phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro tín dụng VCB Đồng Nai” Nguyễn Văn Tiến, 2012, Giáo trình tiền tệ - ngân hàng, Nhà xuất Thống Kê Nguyễn Văn Tiến, 2008, Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng , Nhà xuất Thống kê Nguyễn Thị Bích Thủy (2016), Luận văn “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Kỹ Thương Việt Nam (Techcombank) chi nhánh Đà Nẵng”, Trường Đại học Đà Nẵng 10 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, 2005 Quyết định 493/2005/QĐ-NHNN ngày 22/04/2005 11 Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam, 2012 Quyết định 780/2012/QĐ-NHNN ngày 23/04/2012 Tài liệu tiếng Anh 12 Altman, E.I (1968) Financial ratios, discriminant analysis and the prediction of corporate bankruptcy, Journal of Finance, Vol 13, pp 589-609 13 Andrea Ruth Coravos, 2010 Measuring the Likelihood of Small Business Loan Default: Community Development Financial Institutions (CDFIs) and the use of Credit-Scoring to Minimize Default Risk, Duke University, Durham, North Carolina 14 Basel Committee on Banking Supervision (BCBS), 2001 New Basel Accord: an explannatory note January 2001 15 Basel Committee on Banking Supervision (BCBS), 2005 Studies on the validation of internal rating systems 16 Basel Committee on Banking Supervision, 2006 International convergence of capital measurement and capital standards: a revised framework – comprehensive version, Bank for International Settlements 17 Chiara Pederzoli (Italy), Costanza Torricelli (Italy), 2010 A parsimonious default prediction model for Italian SMEs, Banks and Bank Systems, Volume 5, Issue 4, 2010 18 Thomas R.Ittelson (2011), Financial StatementS: a step by step guide to understanding and creating financial report ... quan mơ hình Z-Score ứng dụng mơ hình Z-Score hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại 1.3.1 Tổng quan mơ hình Z-Score 1.3.1.1 Khái niệm mơ hình Z- Score Mơ hình Z-Score mơ hình... hàng thương mại cổ phần Công Thương Việt Nam Việt Nam DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Khả dự báo số Z-score thực tế 30 Bảng 2.1 Kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Công thương Việt Nam - Chi... quan mơ hình Z-Score ứng dụng mơ hình Z-Score hoạt động quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thương mại .28 1.3.1 Tổng quan mô hình Z-Score 28 1.3.2 Điều kiện sử dụng mơ hình Z-Score

Ngày đăng: 17/06/2022, 09:04