1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng TMCP công thương việt nam chi nhánh đồng nai

136 244 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 1,53 MB

Nội dung

DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Phương pháp quản lý khe hở lãi suất động 15 Bảng 3.1 Mô hình dự kiến nhân tố gây rủi ro lãi suất ngân hàng 27 Bảng 3.2: Bảng diễn giải biến độc lập mô hình 28 Bảng 4.1: Kết hoạt động kinh doanh năm 2009–2011 35 Bảng 4.2: Cơ cấu nguồn vốn Vietinbank Đồng Nai 39 Bảng 4.3 Tình hình huy động vốn Vietinbank, ĐN qua năm 42 Bảng 4.4 Tình hình nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất Vietinbank Đồng Nai 45 Bảng 4.5 Tình hình tài sản Vietinbank, ĐN 49 Bảng 4.6 Tình hình tài sản nhạy cảm với lãi suất ngân hàng 51 Bảng 4.7: Doanh số cho vay ngắn hạn theo ngành nghề Vietinbank ĐN năm 2008 đến 2011 52 Bảng 4.8 LSBQ huy động Vietinbank ĐN năm 2008 đến 2011 53 Bảng 4.9 LSBQ cho vay Vietinbank ĐN năm 2008 đến 2011 54 Bảng 4.10 Trần lãi suất huy động Vietinbank Đồng Nai 3/2012 55 Bảng 4.11 Phân tích trạng thái nhạy cảm lãi suất Vietinbank, ĐN 56 Bảng 4.12 Các tiêu quản trị khe hở lãi suất Vietinbank Đồng Nai 58 Bảng 4.13 Chênh lệch kỳ hạn dư nợ HĐVcủa Vietinbank ĐN 2011 59 Bảng 4.14 Tình hình lãi suất bình quân huy động cho vay Vietinbank ĐN 59 Bảng 4.15 Phân loại nợ Vietinbank Đồng Nai 60 Bảng 4.16 Rủi ro lãi suất tác động đến kết kinh doanh ngân hàng 63 Bảng 4.17 Tình hình công tác quản trị rủi ro lãi suất Ngân hàng 64 Bảng 4.18 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’Alpha lần 65 Bảng 4.19 KMO kiểm định Bartlett cuối 66 Bảng 4.20 Kiểm định độ tin cậy thang đo Cronbach’Alpha lần 68 Bảng 4.21 Diễn giải nhân tố gây rủi ro lãi suất ngân hàng 68 Bảng 4.22 Mô hình hồi quy 69 Bảng 4.23 Tóm tắt mô hình 69 Bảng 4.24 ANOVA 70 Bảng 4.25 Hệ số 71 Bảng 5.1 Phương hướng hoạt động Vietinbank Đồng Nai 2012 77 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1 Kết hoạt động kinh doanh Vietinbank, ĐN 2009-2011 36 Biểu đồ 4.2 Tình hình Nguồn vốn Vietinbank, ĐN 40 Biểu đồ 4.3 Tình hình nguồn vốn nhạy cảm với lãi suất Vietinbank, ĐN 46 Biểu đồ 4.4 Tỷ trọng thành phần TSN nhạy cảm với lãi suất 47 Biểu đồ 4.5 Tình hình tài sản Vietinbank ĐN 50 Biểu đồ 4.6 Tỷ trọng cho vay ngắn hạn Tổng tài sản NH 55 Biểu đồ 4.7 Thể LSBQ huy động cho vay Vietinbank ĐN 2011 60 Biểu đồ 4.8 Tình hình nợ xấu Vietinbank ĐN 2009 – 2011 61 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Tính chất rủi ro lãi suất Sơ đồ 3.1: Quy trình nghiên cứu đề tài 24 Sơ đồ 4.1: Sơ đồ tổ chức VietinBank Đồng Nai 38 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Sự cần thiết đề tài Trong xu hƣớng tự hóa, toàn cầu hóa kinh tế quốc tế hóa luồng tài làm thay đổi hệ thống ngân hàng Vì vậy, hoạt động kinh doanh trở nên phức tạp áp lực cạnh tranh ngân hàng lớn với nó, mức độ rủi ro ngày tăng lên Từ kinh tế Việt Nam chuyển từ kinh tế tập trung sang kinh tế thị trƣờng có quản lý nhà nƣớc theo định hƣớng xã hội chủ nghĩa, lãi suất trở thành công cụ quản lý vĩ mô nhà nƣớc Lãi suất góp phần kiềm chế lạm phát nhƣ kích thích tăng trƣởng phát triển kinh tế công đổi đất nƣớc Trong trình phát triển ngân hàng thƣơng mại nƣớc ta, rủi ro tìm ẩn lãi suất đề tài nóng bỏng Trên thực tế, hoạt động quản lý rủi ro giành đƣợc quan tâm ý NHTM Việt Nam, nhiên chƣa toàn diện Hầu nhƣ NHTM trọng tới quản lý rủi ro tín dụng, rủi ro khoản mà chƣa sâu nghiên cứu biện pháp quản lý loại rủi ro đặc thù khác NHTM nhƣ: rủi ro lãi suất, rủi ro hối đoái … Các ngân hàng sử dụng lãi suất nhƣ công cụ vũ khí lợi hại “cuộc chiến” giành giật thị phần, chi phí huy động cao lãi suất bắt buộc Ngân hàng Nhà nƣớc ban cố định định mức trần tạo nhiều rủi ro cho ngân hàng Vì công tác nghiên cứu quản trị rủi ro lãi suất bắt đầu đƣợc ngân hàng thƣơng mại quan tâm nhiên trình độ nhƣ nghiệp vụ phòng chống rủi ro lãi suất ngân hàng có nhiều hạn chế Hiểu đƣợc tính quan trọng cấp thiết vấn đề, tác giả định chọn đề tài: “Giải pháp quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam, chi nhánh Đồng Nai.” Đây đề tài mang tính thực tiển cao, giai đoạn việc điều hành sách lãi suất NHNN có nhiều thay đổi, từ việc quy định khung lãi suất, trần lãi suất, áp dụng lãi suất bản, áp dụng chế lãi suất thỏa thuận định áp dụng chế lãi suất làm sở cho tổ chức tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh Xu tất yếu dẫn tới biến động thƣờng xuyên lãi suất yếu tố tác động đến cung cầu vốn kinh tế Nhƣ NHTM đứng trƣớc nguy rủi ro lãi suất nhiều đòi hỏi cần có quan tâm thích đáng nhà quản trị điều hành ngân hàng Đề tài thực nhằm tìm giải pháp hiệu hạn chế rủi ro mặt lãi suất cho ngân hàng Ngân hàng Công Thƣơng Việt Nam, chi nhánh Đồng Nai ngân hàng lớn hàng đầu Việt Nam, cấu hoạt động tiên tiến hiệu quả, cộng với chất lƣợng hoạt động quản trị rủi ro tốt; tất điều khiến tác giả có động lực việc thực đề tài nhằm góp phần đƣa giải pháp hiệu việc quản tri rủi ro lãi suất 1.2 Tổng quan lịch sử nghiên cứu đề tài nƣớc Trong hoạt động kinh doanh ngân hàng rủi ro đặc thù khó phòng ngừa ngân hàng rủi ro lãi suất Quản trị rủi ro lãi suất trở thành vấn đề đƣợc quan tâm thời điểm phát triển đất nƣớc Ở tầm vĩ mô, chuyên gia, giáo sƣ kinh tế tài điều thực đề tài thành công Tất phù hợp với bối cảnh kinh tế, đƣa giải pháp khoa học vấn đề nghiên cứu Các đề tài nhắc đến nhƣ: Ths Phạm Đức Dũng với đề tài: Quản trị rủi ro lãi suất NHNNo- Chi nhánh Tỉnh Quảng Nam, Ths Phạm Tiến Trình với đề tài: rủi ro lãi suất hoạt động tín dụng Ngân hàng thương mại…ngoài có nhiều tham luận hay khác nƣớc Ở cấp độ thạc sỹ hay đại học, phạm vi Trƣờng đại học Lạc Hồng nhƣ trƣờng nƣớc có không đề tài nói cần thiết hoạt động quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng Các công trình nghiên cứu của: Mã Thị Nam Chi (2008), “ Rủi ro lãi suất hoạt động kinh doanh ngân hàng TMCP Việt Nam thực trạng giải pháp” Tác giả phân tích thực trạng quản trị rủi ro lãi suất NHTM Việt Nam sử dụng biểu đồ lệch đƣa nguyên nhân gây gây rủi ro lãi suất Từ đó, tác giả đề xuất sử dụng mô hình giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất Trần Thị Hạnh (2009), “Quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Quân Đội, chi nhánh Đồng Nai” Tác giả phân tích thực trạng quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Quân Đội, chi nhánh Đồng Nai; ngân hàng sử dụng biểu đồ lệch để quản trị rủi ro lãi suất Từ thực trạng ngân hàng, tác giả đề giải pháp hạn chế rủi ro lãi suất cách sử dụng nghiệp vụ phái sinh giải pháp khác hoàn thiện hoạt động quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng Dùng Cẩm Hằng (2011), “ Quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam, chi nhánh Đồng Nai” đại học Lạc Hồng Tác giả phân tích tình hình kinh doanh hoạt động quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Ngoại Thƣơng Việt Nam, chi nhánh Đồng Nai Đƣa gải pháp sử dụng nghiệp vụ phái sinh nâng cao chất lƣợng chuyên môn công tác quản trị rủi ro lãi suất cho ngân hàng Trong đề tài tác giả sâu nghiên cứu thực trạng tồn công tác quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam, chi nhánh Đồng Nai Qua nêu giải pháp phù hợp với tình hình 1.3 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu giải vấn đề sau : - Hệ thống hoá lý luận quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam - Phân tích đánh giá thực trạng chất lƣợng quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam, chi nhánh Đồng Nai - Khảo sát trình quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam đề xuất giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam, chi nhánh Đồng Nai nói riêng hệ thống ngân hàng nƣớc ta nói chung 1.4 Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tƣợng nghiên cứu - Thực trạng tồn đọng hoạt động thƣờng xuyên NHTM phạm vi quản trị rủi ro lãi suất - Giải pháp nhầm nâng cao hiệu công tác quản lý rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam, chi nhánh Đồng Nai 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu - Thời gian nghiên cứu: + Số liệu khảo sát nghiên cứu đến quý năm 2012 - Không gian nghiên cứu: + Ngân hàng thƣơng mại TMCP Công Thƣơng Việt Nam, chi nhánh Đồng Nai 1.5 Phƣơng pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng phƣơng pháp nghiên cứu định tính định lƣợng đƣợc làm rõ chƣơng 3, phƣơng pháp so sánh, thống kê… 1.6 Tính đề tài nghiên cứu - Đƣa giải pháp nâng cao hiểu công tác quản trị rủi ro lãi suất thông qua quản trị TSN TSC ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam, chi nhánh Đồng Nai - Phân tích công tác quản trị liên quan đến lãi suất, đề biện pháp phòng ngừa ứng phó với biến động lãi suất - Định hƣớng kiến nghị đề giải pháp hoàn thiện công tác quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam, chi nhánh Đồng Nai 1.7 Kết cấu đề tài nghiên cứu Bài báo cáo nghiên cứu khoa học đƣợc bố cục nhƣ sau: Chƣơng Tổng quan đề tài nghiên cứu Chƣơng Cơ sở lý luận rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thƣơng mại Chƣơng Phƣơng pháp nghiên cứu Chƣơng Thực trạng kết khảo sát công tác quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam, Chi nhánh Đồng Nai Chƣơng Giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam, Chi nhánh Đồng Nai KẾT LUẬN CHƢƠNG Trong chƣơng 1, tác giả nêu lên đƣợc tính cấp thiết đề tài, rủi ro đặc thù ngân hàng thƣơng mại rủi ro lãi suất Vì đề tài tập trung khai thác vấn đề liên quan đến công tác quản trị rủi ro lãi suất nhƣ tóm tắt lý luận rủi ro lãi suất quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng thƣơng mại Cùng với vấn đề nêu lên thực trạng kết khảo sát chất lƣợng quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam, Chi nhánh Đồng Nai Từ đƣa giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro lãi suất ngân hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam, Chi nhánh Đồng Nai CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1 TỔNG QUAN VỀ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 2.1.1 Rủi ro lãi suất ngân hàng thƣơng mại 2.1.1.1 Khái niệm rủi ro lãi suất Căn vào Luật Tổ chức tín dụng theo Nghị số 51/2001/QH10, sửa đổi, bổ sung năm 2010 khoản 2, Điều 93 quy định nội quản trị rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, có rủi ro lãi suất Tức quy trình quản trị rủi ro nói chung quản trị rủi ro lãi suất nói riêng không bị ràng buộc văn pháp luật cụ thể Do tạo khả áp dụng thống toàn diện toàn hệ thống Ngân hàng Vì ngân hàng cần phải xác định rõ rủi ro lãi suất gì, yếu tố ảnh hƣởng nguyên nhân gây rủi ro lãi suất, phân tích tác động rủi ro lãi suất để xây dựng chiến lƣợc quản trị hiệu Trƣớc hết, theo quan niệm chung thì: rủi ro lãi suất khả thu nhập giảm chênh lệch lãi suất giảm lãi suất thị trƣờng thay đổi dự kiến gắn với thay đổi nhiều nhân tố khác nhƣ cấu trúc kỳ hạn tài sản nguồn, quy mô kỳ hạn hợp đồng kỳ hạn… Rủi ro lãi suất loại rủi ro xuất có thay đổi lãi suất thị trƣờng yếu tố có liên quan đến lãi suất dẫn đến tổn thất tài sản làm giảm thu nhập ngân hàng.[2] 2.1.1.2 Các hình thức rủi ro lãi suất [6]  Rủi ro giá: Khi lãi suất thị trƣờng tăng: làm cho giá trị trái phiếu khoản vay với lãi suất cố định ngân hàng bị giảm giá Nếu ngân hàng muốn bán phải chịu tổn thất Vì thế, lãi suất thị trƣờng thay đổi tức tăng dự kiến ngân hàng gặp phải rủi ro giảm giá trị tài sản Nhƣ biết, giá trị thị trƣờng Tài sản có (TSC) hay tài sản nợ (TSN) dựa giá trị tiền tệ Do đó, lãi suất thị trƣờng thay đổi mức chiết khấu giá trị tài sản thay đổi giá trị TSC TSN thay đổi, ngân hàng Kiến nghị để hạn chế phòng ngừa rủi ro mặt lãi suất ngân hàng Frequency Percent Valid Cumulative Percent Percent Đẩy mạnh công tác quản 55 34.4 34.4 34.4 trị TSC TSN Sử dụng công cụ phái 10 6.3 6.3 40.6 sinh Nâng cao trình độ đội ngủ 39 24.4 24.4 65.0 Valid cán quản lý Nâng cao khả dự 49 30.6 30.6 95.6 báo biến động lãi suất Khác 4.4 4.4 100.0 Total 160 100.0 100.0 Câu 21: Dự báo lãi suất Statistics Dự báo lãi suất Valid N Missing 160 Dự báo lãi suất Frequency Percent Giảm theo tỷ lệ lạm phát Ổn định biên độ định Tăng giữ mức cao Valid không phụ thuộc vào lạm phát Phụ thuộc vào tình hình thị trường Khác Total Valid Percent Cumulative Percent 72 45.0 45.0 45.0 2.5 2.5 47.5 18 11.3 11.3 58.8 60 37.5 37.5 96.3 160 3.8 100.0 3.8 100.0 100.0 Phụ lục 10: Kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha 10.1 Kiểm định Cronbach’s alpha lần Cronbach’s Alpha thang đo môi trƣờng kinh tế - xã hội Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha dựa chuẩn hóa biến 731 Số biến quan sát 743 TB thang đo loại biến Tình hình trị, an ninh Khủng hoảng kinh tế Lạm phát Các thành phần kinh tế - xã hội, yếu tố tham gia vào kinh tế thị trường Phương sai thang đo loại biến Tương quan biến_tổng Cronbach's Alpha loại biến 10.8375 10.9562 10.6500 3.596 3.967 4.166 464 578 561 724 639 652 10.7188 4.216 521 672 Cronbach’s Alpha thang đo môi trường kinh tế - xã hội cao 0,731 Các hệ tương quan với biến tổng cao 0,3 Vì biến thành phần môi trường kinh tế - xã hội sử dụng phân tích EFA Cronbach’s Alpha thang đo quản trị RRLS ngân hàng Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha dựa chuẩn hóa biến 732 735 TB thang đo loại biến Chênh lệch lãi suất huy động cho vay Quy trình nghiệp vụ liên quan quản trị RRLS Sự không phù hợp nguồn vốn huy động cho vay Chính sách lãi suất linh hoạt ngân hàng phù hợp Số biến quan sát Phương sai thang đo loại biến Tương quan biến_tổng Cronbach's Alpha loại biến 11.8188 3.508 508 684 11.4937 3.874 530 669 11.8062 3.730 555 654 11.7938 3.825 506 681 Cronbach’s Alpha thang đo quản trị RRLS ngân hàng cao 0,732 Các hệ tương quan với biến tổng cao 0,3 Vì biến thành phần quản trị RRLS ngân hàng sử dụng phân tích EFA Cronbach’s Alpha thang đo nội Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha dựa chuẩn hóa biến 654 Số biến quan sát 648 TB thang đo loại biến Năng lực tài Ngân hàng không cao Sự chủ quan cán quản lý rủi ro Công tác đánh giá rủi ro chưa cao Trình độ quản lý chưa cao Phương sai thang đo loại biến Tương quan biến_tổng Cronbach's Alpha loại biến 12.1937 4.509 266 690 11.8750 3.632 505 536 11.6625 4.288 406 607 12.0438 3.023 586 464 Ta thấy Cronbach’s Alpha thang đo nội 0,654 cao tiêu chuẩn 0,6 Tuy nhiên biến Năng lực tài Ngân hàng không cao có hệ tương quan biến tổng 0,266 thấp mức cho phép 0,3 Do biến Năng lực tài Ngân hàng không cao bị loại khỏi thang đo nội Đồng thời, ta thấy sau loại biến Cronbach alpha thang đo tăng từ 0,654 lên 0,690 Và biến lại có hệ số tương quan biến tổng lớn 0,3; biến lại thành phần nội sử dụng phân tích EFA Cronbach’s Alpha thang đo nội dung công tác quản trị, dự báo, giám sát Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha dựa chuẩn hóa biến 654 621 TB thang đo loại biến Ứng dụng công cụ phái sinh hạn chế Quy chế giám sát chưa đồng Chi phí cho vấn đề quản lý rủi ro Số biến quan sát Phương sai thang đo loại biến Tương quan biến_tổng Cronbach's Alpha loại biến 7.4063 2.280 170 852 8.2813 1.159 624 306 8.1000 1.097 677 212 Cronbach’s Alpha thang đo nội dung công tác quản trị, dự báo, giám sát 0,654 cao tiêu chuẩn 0,6 Trong biến Ứng dụng công cụ phái sinh hạn chế có hệ tương quan biến tổng 0,170 thấp giới hạn 0,3 nên ta loại biến khỏi thang đo nội dung công tác quản trị, dự báo, giám sát Và ta thấy loại biến Cronbach alpha thang đo tăng từ 0,654 lên 0,852 cao Đồng thời ta thấy biến lại có hệ tương quan biến tổng lớn giới hạn, nên biến tiếp tục đua vào phân tích EFA Cronbach’s Alpha thang đo hệ thống Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha dựa chuẩn hóa biến 660 666 TB thang đo loại biến Chính sách lãi suất ngân hàng nhà nước Công tác quản trị RRLS nước ta chưa phát triển Áp dụng công nghệ tiến tiến chậm Chênh lệch chất lượng quản lý hệ thống ngân hàng Việt Nam Số biến quan sát Phương sai thang đo loại biến Tương Cronbach's quan Alpha biến_tổng loại biến 11.0563 3.261 404 621 10.9563 3.564 345 656 11.4000 3.436 494 560 11.3063 3.220 536 527 Cronbach’s Alpha thang đo hệ thống 0,660 cao tiêu chuẩn 0,6 Các hệ tương quan với biến tổng cao 0,3 Vì biến thành phần hệ thống sử dụng phân tích EFA Cronbach’s Alpha thang đo nguồn nhân lực Cronbach's Cronbach's Alpha dựa Số biến quan sát Alpha chuẩn hóa biến 760 758 TB thang Phương sai Tương quan Cronbach's đo loại thang đo biến_tổng Alpha loại biến loại biến biến Năng lực dự báo phán 15.9500 5.255 521 720 đoán yếu Các chuyên gia quản 15.9813 5.528 398 760 trị RRLS Kỹ phân tích, đánh 15.6563 5.347 487 731 giá quản trị Chi phí đào tạo 15.8813 4.571 628 678 chuyên gia lớn Trình độ chuyên môn 16.1063 4.498 613 684 nghiệp vụ Cronbach’s Alpha thang đo nguồn nhân lực cao 0,760 Các hệ tương quan với biến tổng cao 0,3 Vì biến thành phần nguồn nhân lực sử dụng phân tích EFA Cronbach’s Alpha thang đo yếu tố Khách hàng Cronbach's Alpha Số biến quan dựa chuẩn hóa sát biến 725 724 TB thang đo Phương sai Tương quan Cronbach's loại biến thang đo biến_tổng Alpha loại biến loại biến Tình hình gửi tiền 7.4438 1.657 609 558 vay khách hàng Mối quan hệ khách 7.1375 1.817 561 619 hàng ngân hàng Thành phần khách 7.1938 1.943 473 722 hàng kinh tế Cronbach’s Alpha thang đo yếu tố Khách hàng cao 0,725 Các hệ tương Cronbach's Alpha quan với biến tổng cao 0,3 Vì biến thành phần yếu tố Khách hàng sử dụng phân tích EFA 10.2 Kiểm định Cronbach’s alpha lần Nhân tố yếu tố khách quan từ môi trƣờng kinh tế vĩ mô Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items 890 892 Scale Mean if Item Deleted Lạm phát Mối quan hệ khách hàng ngân hàng Khủng hoảng kinh tế Tình hình gửi tiền vay khách hàng Công tác quản trị RRLS nước ta chưa phát triển N of Items Scale Variance if Item Deleted Corrected Item-Total Correlation Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted 14.5750 7.391 760 990 861 14.5625 7.392 754 990 862 14.8813 7.011 803 982 850 14.8688 7.083 792 981 853 14.3625 7.729 572 364 904 Yếu tố theo hệ thống NHTMCP Việt Nam Cronbach's Cronbach's Alpha Based on Standardized Items Alpha 744 747 Scale Mean if Item Deleted Chênh lệch chất lượng quản lý hệ thống ngân hàng Việt Nam Chính sách lãi suất ngân hàng nhà nước Áp dụng công nghệ tiến tiến chậm Quy chế giám sát chưa đồng N of Items Scale Corrected Squared Cronbach' Variance Item-Total Multiple s Alpha if if Item Correlatio Correlation Item Deleted n Deleted 10.9688 3.666 566 369 670 10.7188 3.512 505 314 709 11.0625 3.958 500 315 707 10.9563 3.564 590 375 656 Yếu tố Công tác quản trị rủi ro Cronbach's Alpha Cronbach's Alpha Based on Standardized Items 690 N of Items 691 Scale Mean Scale Corrected if Item Variance if Item-Total Deleted Item Correlation Deleted Sự chủ quan cán quản lý rủi ro Trình độ quản lý chưa cao Công tác đánh giá rủi ro chưa cao Squared Multiple Correlation Cronbach's Alpha if Item Deleted 8.1438 2.212 561 320 523 8.3125 1.914 546 311 551 7.9313 2.819 431 186 687 Yếu tố tác động từ khách hàng Cronbach's Cronbach's Alpha Based on Standardized Alpha Items 985 N of Items 985 Scale Mean if Item Deleted Các thành phần kinh tế - xã hội, yếu tố tham gia vào kinh tế thị trường Thành phần khách hàng kinh tế Scale Variance if Item Deleted Corrected Squared Cronbach's Item-Total Multiple Alpha if Correlation Correlation Item Deleted 3.6938 604 970 940 3.6688 613 970 940 Yếu tố quy trình nghiệp vụ Cronbach's Cronbach's Alpha Based on Standardized Alpha Items 523 527 Scale Mean if Item Deleted Chênh lệch lãi suất huy động cho vay Quy trình nghiệp vụ liên quan quản trị RRLS Kỹ phân tích, đánh giá quản trị N of Items Scale Corrected Squared Cronbach's Variance if Item-Total Multiple Alpha if Item Correlation Correlation Item Deleted Deleted 8.3813 1.407 336 132 439 8.0562 1.563 420 176 288 7.9625 1.948 271 086 519 Phụ lục 11 PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ EFA 11.1 Phân tích nhân tố khám phá EFA lần Trị số Kaiser-Meyer-Olkin Approx Chi-Square Bartlett's Test of Df Sphericity Sig .798 3103.299 300 000 Biến quan sát Yếu tố Lạm phát Mối quan hệ khách hàng ngân hàng Khủng hoảng kinh tế Tình hình gửi tiền vay khách hàng Công tác quản trị RRLS nước ta chưa phát triển Chính sách lãi suất linh hoạt ngân hàng phù hợp Quy chế giám sát chưa đồng Chênh lệch chất lượng quản lý hệ thống ngân hàng Việt Nam Chính sách lãi suất ngân hàng nhà nước Chi phí cho vấn đề quản lý rủi ro Áp dụng công nghệ tiến tiến chậm Sự không phù hợp nguồn vốn huy động cho vay Chênh lệch lãi suất huy động cho vay Quy trình nghiệp vụ liên quan quản trị RRLS Các chuyên gia quản trị RRLS Năng lực dự báo phán đoán yếu Các thành phần kinh tế - xã hội, yếu tố tham gia vào kinh tế thị trường Thành phần khách hàng kinh tế Tình hình trị, an ninh Sự chủ quan cán quản lý rủi ro Trình độ quản lý chưa cao Công tác đánh giá rủi ro chưa cao Kỹ phân tích, đánh giá quản trị Chi phí đào tạo chuyên gia lớn Trình độ chuyên môn nghiệp vụ Eigenvalue Phương sai trích Tổng phương sai trích 818 812 786 772 662 504 501 711 702 653 618 598 412 740 733 586 512 494 431 924 915 828 722 686 421 731 620 508 8.544 2.380 1.765 1.366 1.220 1.156 34.175 9.520 7.060 5.464 4.879 4.624 65.712 (Nguồn: kết khảo sát xử lý SPSS 20.0 tác giả) 11.2 Phân tích nhân tố khám phá EFA lần Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of df Sphericity Sig .742 2645.581 190 000 Component Lạm phát Mối quan hệ khách hàng ngân hàng Khủng hoảng kinh tế Tình hình gửi tiền vay khách hàng Công tác quản trị RRLS nước ta chưa phát triển Quy chế giám sát chưa đồng Chênh lệch chất lượng quản lý hệ thống ngân hàng Việt Nam Chính sách lãi suất ngân hàng nhà nước Chi phí cho vấn đề quản lý rủi ro Áp dụng công nghệ tiến tiến chậm Thành phần khách hàng kinh tế Các thành phần kinh tế - xã hội, yếu tố tham gia vào kinh tế thị trường Sự chủ quan cán quản lý rủi ro Trình độ quản lý chưa cao Công tác đánh giá rủi ro chưa cao Chênh lệch lãi suất huy động cho vay Sự không phù hợp nguồn vốn huy động cho vay Quy trình nghiệp vụ liên quan quản trị RRLS Kỹ phân tích, đánh giá quản trị Chi phí đào tạo chuyên gia lớn 834 830 782 770 657 723 702 675 642 634 937 937 840 738 689 758 750 619 700 536 405 Eigenvalue 6.813 Phương sai trích 34.064 11.411 7.723 6.575 5.628 5.167 Tổng phương sai trích Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 2.282 1.545 1.315 1.126 1.033 70.569 11.3 Phân tích nhân tố khám phá EFA lần Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of df Sphericity Sig Lạm phát Mối quan hệ khách hàng ngân hàng Khủng hoảng kinh tế Tình hình gửi tiền vay khách hàng Công tác quản trị RRLS nước ta chưa phát triển Quy chế giám sát chưa đồng Chênh lệch chất lượng quản lý hệ thống ngân hàng Việt Nam Chính sách lãi suất ngân hàng nhà nước Chi phí cho vấn đề quản lý rủi ro Áp dụng công nghệ tiến tiến chậm Sự không phù hợp nguồn vốn huy động cho vay Chênh lệch lãi suất huy động cho vay Quy trình nghiệp vụ liên quan quản trị RRLS Kỹ phân tích, đánh giá quản trị Sự chủ quan cán quản lý rủi ro Trình độ quản lý chưa cao Công tác đánh giá rủi ro chưa cao Các thành phần kinh tế - xã hội, yếu tố tham gia vào kinh tế thị trường Thành phần khách hàng kinh tế 860 858 767 758 727 2548.340 171 000 Component 652 723 706 668 651 645 421 725 723 644 488 837 738 689 936 936 6.414 2.281 1.526 1.301 1.125 Eigenvalue 33.759 12.006 8.031 6.846 5.919 Phương sai trích 66.562 Tổng phương sai trích Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 11.4 Phân tích nhân tố khám phá EFA lần Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of df Sphericity Sig Lạm phát Mối quan hệ khách hàng ngân hàng Khủng hoảng kinh tế Tình hình gửi tiền vay khách hàng Công tác quản trị RRLS nước ta chưa phát triển Chênh lệch chất lượng quản lý hệ thống ngân hàng Việt Nam Áp dụng công nghệ tiến tiến chậm Chính sách lãi suất ngân hàng nhà nước Quy chế giám sát chưa đồng Sự không phù hợp nguồn vốn huy động cho vay Chênh lệch lãi suất huy động cho vay Quy trình nghiệp vụ liên quan quản trị RRLS Kỹ phân tích, đánh giá quản trị Sự chủ quan cán quản lý rủi ro Trình độ quản lý chưa cao Công tác đánh giá rủi ro chưa cao Các thành phần kinh tế - xã hội, yếu tố tham gia vào kinh tế thị trường Thành phần khách hàng kinh tế 867 865 755 746 701 2375.754 153 000 Component 650 712 675 673 659 402 735 722 654 494 839 748 688 940 937 5.933 2.147 1.496 1.301 1.119 Eigenvalue 32.960 11.930 8.309 7.226 6.215 Phương sai trích 66.639 Tổng phương sai trích Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations 11.5 Phân tích nhân tố khám phá EFA lần 5(cuối cùng) Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling 689 Adequacy Approx Chi-Square 2291.225 Bartlett's Test of df 136 Sphericity Sig .000 Component Lạm phát 851 Mối quan hệ khách hàng ngân hàng 846 Khủng hoảng kinh tế 778 Tình hình gửi tiền vay khách hàng 765 Công tác quản trị RRLS nước ta chưa 656 phát triển Chênh lệch chất lượng quản lý hệ 711 thống ngân hàng Việt Nam Chính sách lãi suất ngân hàng nhà nước 686 Áp dụng công nghệ tiến tiến chậm 678 Quy chế giám sát chưa đồng 671 Sự chủ quan cán quản lý rủi ro 843 Trình độ quản lý chưa cao 741 Công tác đánh giá rủi ro chưa cao 685 Các thành phần kinh tế - xã hội, yếu tố tham 940 gia vào kinh tế thị trường Thành phần khách hàng kinh tế 938 Chênh lệch lãi suất huy động cho vay 676 Quy trình nghiệp vụ liên quan quản trị RRLS 633 Kỹ phân tích, đánh giá quản trị 617 5.731 2.095 1.345 1.223 1.074 Eigenvalue 33.713 12.323 7.910 7.197 6.315 Phương sai trích 67.457 Tổng phương sai trích Extraction Method: Principal Component Analysis Rotation Method: Varimax with Kaiser Normalization a Rotation converged in iterations Phụ lục 12 Kiểm định mô hình nhân tố ảnh hƣởng Mode l Variables Entered/Removeda Variables Entered Variables Removed Method Yếu tố tác động từ khách hàng, Yếu tố công tác quản trị rủi ro, Yếu tố theo hệ thống ngân hàng Enter TMCP Việt Nam, Yếu tố khách quan từ môi trường kinh tế vĩ môb a Dependent Variable: Rủi ro lãi suất tác động đến kết kinh doanh ngân hàng b All requested variables entered Model Summary Model R R Adjusted Std Error Change Statistics Square R Square of the R F df1 df2 Sig F Estimate Square Change Change Change a 838 702 694 35298 702 91.223 155 000 a Predictors: (Constant), Yếu tố tác động từ khách hàng, Yếu tố công tác quản trị rủi ro, Yếu tố theo hệ thống ngân hàng TMCP Việt Nam, Yếu tố khách quan từ môi trường kinh tế vĩ mô Model ANOVAa df Sum of Mean F Sig Squares Square Regression 45.463 11.366 91.223 000b Residual 19.312 155 125 Total 64.775 159 a Dependent Variable: Rủi ro lãi suất tác động đến kết kinh doanh ngân hàng b Predictors: (Constant), Yếu tố tác động từ khách hàng, Yếu tố công tác quản trị rủi ro, Yếu tố theo hệ thống ngân hàng TMCP Việt Nam, Yếu tố khách quan từ môi trường kinh tế vĩ mô Model Coefficientsa Unstandardized Standardized t Sig Collinearity Coefficients Coefficients Statistics B Std Beta Tolerance VIF Error 3.788 028 135.727 000 (Constant) Yếu tố khách quan từ môi 307 028 481 10.963 000 1.000 1.000 trường kinh tế vĩ mô Yếu tố theo hệ thống ngân hàng 203 028 318 7.240 000 1.000 1.000 TMCP Việt Nam Yếu tố công tác quản trị 281 028 440 10.039 000 1.000 1.000 rủi ro Yếu tố tác động từ 268 028 420 9.566 000 1.000 1.000 khách hàng a Dependent Variable: Rủi ro lãi suất tác động đến kết kinh doanh ngân hàng [...]... QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT Công tác quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng là hoạt động nghiên cứu về các nhân tố ảnh hƣởng đến rủi ro lãi suất của ngân hàng; từ đó ứng dụng các công cụ, và phƣơng pháp quản trị rủi ro lãi suất vào trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng Quản trị rủi ro lãi suất giúp cho ngân hàng ứng phó đƣợc sự biến động của lãi suất theo chi u hƣớng xấu, nhằm giảm thiểu rủi ro một cách... QUẢ KHẢO SÁT CÔNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT CỦA NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM, CHI NHÁNH ĐỒNG NAI 4.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGÂN HÀNG TMCP CÔNG THƢƠNG VIỆT NAM VÀ THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO LÃI SUẤT TẠI CHI NHÁNH ĐỒNG NAI 4.1.1 Tổng quan NHTMCP Công thƣơng Việt Nam 4.1.1.1 Sơ lƣợc NHTMCP Công Thƣơng Việt Nam Ngân Hàng TMCP Công Thƣơng Việt Nam (VietinBank) đƣợc thành lập từ năm 1988, theo chủ... luận liên quan đến quản trị rủi ro lãi suất thông qua các khác niệm về nghiên cứu của các nhà nghiên cứu đi trƣớc Có rất nhiều lý thuyết về quản trị rủi ro lãi suất trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng; Các vấn đề đƣợc nêu ra trong nội dung quản trị rủi ro lãi suất nhƣ nhận diện rủi ro, các kỹ thuật quản trị khe hở kỳ hạn, quản trị khe hở nhạy cảm rủi ro lãi suất, ứng dụng các công cụ phái sinh... khi ngân hàng không khớp đƣợc giữa lãi suất thu đƣợc từ tài sản sinh lãi và lãi suất chi ra từ nguồn vốn phải trả lãi Rủi ro lãi xuất đặc biệt quan trọng khi ngân hàng huy động vốn thông qua phát hành trái phiếu, hoặc đầu tƣ tài chính khá lớn theo lãi suất thị trƣờng Các trƣờng hợp rủi ro lãi suất trong hoạt động của ngân hàng thƣơng mại [7] - Rủi ro lãi suất trong huy động vốn - Rủi ro lãi suất trong... Loại rủi ro này phát sinh trong quan hệ tín dụng của ngân hàng theo đó ngân hàng có những khoản đi vay hoặc cho vay theo lãi suất thả nổi Nếu ngân hàng đi vay theo lãi suất thả nổi, khi lãi suất thị trƣờng tăng khiến chi phí trả lãi của ngân hàng tăng theo Ngƣợc lại, 13 nếu ngân hàng cho vay với lãi suất thả nổi, khi lãi suất thị trƣờng xuống thấp khiến thu nhập lãi cho vay của ngân hàng Rủi ro lãi suất. .. sự biến động của lãi suất Quản trị rủi ro lãi suất tại ngân hàng là việc ngân hàng nhận biết, định lƣợng những tổn thất đang và sẽ gây ra từ rủi ro lãi suất để từ đó có thể giám sát và kiểm soát rủi ro lãi suất thông qua việc lập nên những chính sách, chi n lƣợc sử dụng các công cụ phòng ngừa và hạn chế đến mức tối đa ảnh hƣởng của rủi ro lãi suất tới các hoạt động kinh doanh của ngân hàng một cách đầy... sẽ làm tăng chi phí nguồn vốn của ngân hàng; giảm thu nhập từ tài sản của ngân hàng; làm giảm giá trị thị trƣờng của TSC và vốn chủ sở hữu của ngân hàng  Đối với bản thân ngân hàng: Tác hại của rủi ro lãi suất là rất rõ, nó ảnh hƣởng trực tiếp tới lợi nhuận của ngân hàng Rủi ro lãi suất gây khó khăn cho ngân hàng trong việc thanh toán tiền gửi cho khách hàng, vì rủi ro lãi suất làm tăng chi phí nguồn... của lãi suất thị trƣờng ngƣợc chi u với dự kiến của ngân hàng Lãi suất thì luôn biến động theo thị trƣờng, nên trong nhiều trƣờng hợp ngân hàng không thể dự báo chính xác mức độ thay đổi của lãi suất Và chính những thay đổi ngoài dự kiến của lãi suất đó gây nên rủi ro lãi suất cho ngân hàng 2.1.3.3 Ngân hàng sử dụng lãi suất cố định Trên thực tế các ngân hàng thƣờng áp dụng mức lãi suất cố định trong... rủi ro lãi suất [8] &[11] Trong hoạt kinh doanh ngân hàng đề phòng ngừa và ứng phó với vần đề rủi ro lãi suất, các ngân hàng cần có hệ thống đo lƣờng rủi ro lãi suất nắm bắt đƣợc mọi nguồn rủi ro lãi suất và đánh giá ảnh hƣởng của thay đổi lãi suất theo các cách thống nhất với phạm vi hoạt động Các giả định của hệ thống cần đƣợc lãnh đạo ngân hàng và bộ phận quản lý rủi ro hiểu rõ Về quy định phƣơng pháp. .. để bảo hiểm rủi ro lãi suất Hoán đổi lãi suất là một hợp đồng giữa hai bên để trao đổi số lãi phải trả tính trên một số tiền nhất định trong một thời hạn nhất định, trong đó một bên trả lãi suất cố định trong khi bên kia trả lãi suất thả nổi theo thoả thuận trong suốt thời hạn hợp đồng Để hiểu rõ về ứng dụng công cụ phái sinh trong quản trị rủi ro lãi suất xin xem Phụ Lục 5 2.3.4 Quản trị Tài sản nợ

Ngày đăng: 08/05/2016, 23:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w