1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Mở rộng cho vay sản xuất kinh doanh tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ.Doc

45 1,3K 14
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 45
Dung lượng 261,5 KB

Nội dung

Mở rộng cho vay sản xuất kinh doanh tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ.Doc

Trang 1

Lời nói đầu

Trong công cuộc Công nghiệp hóa - Hiện đại hóa Đất nớc, nhu cầu vềvốn để đầu t, phát triển nền kinh tế đang là một vấn đề bức xúc, mọi nguồnvốn trong và ngoài nớc đang đợc chú ý khai thác để đáp ứng nhu cầu bứcthiết đó Trong đó nguồn vốn từ các ngân hàng thơng mại đóng một vai tròrất quan trọng, góp phần mở rộng sản xuất kinh doanh phát triển kinh tế.Khách hàng của các Ngân hàng Thơng mại ngày nay không chỉ là các Doanhnghiệp Nhà nớc mà còn bao gồm các thành phần kinh tế khác nhau nh: các tổchức kinh tế ngoài quốc doanh, các cá nhân Việc Ngân hàng mở rộng chovay đối với các đơn vị ngoài quốc doanh không chỉ đem lại cho Ngân hànglợi nhuận mà còn giúp cho các thành phần kinh tế này phát triển sản xuất -kinh doanh góp phần vào sự tăng trởng kinh tế của đất nớc

Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam nói chung và chi nhánh Láng Hạnói riêng đã đạt đợc sự tăng trởng đáng tự hào, góp phần quan trọng trong sựphát triển kinh tế Trong giai đoạn hiện nay, chi nhánh đang vấp phải sự cạnhtranh quyết liệt từ phía các ngân hàng và các tổ chức tín dụng khác, đòi hỏichi nhánh phải không ngừng đổi mới, mở rộng thị trờng và đảm bảo nâng caochất lợng dịch vụ để có thể tồn tại và phát triển Xuất phát từ tình hình đó, em

đã chọn đề tài: “Mở rộng cho vay sản xuất kinh doanh tại chi nhánhNHNo&PTNT Láng Hạ” làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp

Ngoài lời nói đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, chuyên đềgồm 3 chơng:

Chơng I: Cho vay sản xuất kinh doanh của Ngân hàng thơng mại

Chơng II Thực trạng cho vay sản xuất, kinh doanh tại chi nhánhNHNo&PTNT Láng Hạ

Chơng III Một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng cho vay sản xuấtkinh doanh tại chi nhánh Láng Hạ

Mục lục

Lời nói đầu 1

Mục lục 2

Chơng I: Cho vay sản xuất kinh doanh của Ngân hàng thơng mại 4

I.Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thơng mại 4

1.Khái niệm về Ngân hàng thơng mại 4

2.Hoạt động chủ yếu của ngân hàng thơng mại 6

2.1.Huy động vốn 6

2.2.Sử dụng vốn 7

Trang 2

2.3.Hoạt động trung gian 7

II.Cho vay sản xuất kinh doanh của Ngân hàng thơng mại 8

1.Khái niệm 8

2.Vai trò của hoạt động cho vay 9

2.1 Vai trò của hoạt động cho vay đối với ngân hàng 9

2.2 Vai trò của hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp 10

2.3 Vai trò của hoạt động cho vay đối với nền kinh tế 11

3.Các hình thức cho vay sản xuất kinh doanh của ngân hàng thơng mại 14

III.Các nhân tố ảnh hởng đến cho vay sản xuất kinh doanh củangân hàng thơng mại 19

2.Chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh Láng Hạ 26

3.Cơ cấu tổ chức và mối quan hệ với ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam 27

3.1.Cơ cấu tổ chức 27

3.2.Mối quan hệ với Ngân hàng No&PTNT Việt Nam 28

4.Kết quả hoạt động trong thời gian gần đây của chi nhánh Láng Hạ 29

4.1 Hoạt động huy động vốn 29

4.2 Hoạt động sử dụng vốn 31

4.3 Hoạt động kinh doanh ngoại tệ và thanh toán quốc tế 32

4.4 Hoạt động Kế toán và Ngân quỹ 34

4.5 Hoạt động kiểm tra, kiểm toán, kiểm soát 35

II.Thực trạng cho vay sản xuất kinh doanh của chi nhánh Láng Hạ 36

1.Quy mô và cơ cấu cho vay sản xuất kinh doanh của chi nhánh 36

2.Hiệu quả cho vay sản xuất kinh doanh của chi nhánh 39

3.Đánh giá khái quát thực trạng cho vay sản xuất kinh doanh của chi nhánh 39

1.Mục tiêu định hớng hoạt động tín dụng 43

2.Định hớng kinh doanh trong năm 2005 43

Trang 3

II.Giải pháp mở rộng cho vay sản xuất kinh doanh tại chi nhánh 44

1.Đẩy mạnh hoạt động Marketing trong cho vay, đồng thời có chính sách khách hàng phù hợp 45

2 Hiện đại hoá công nghệ ngân hàng 46

3 Nâng cao chất lợng hoạt động kiểm tra, kiểm soát 47

4 Tăng cờng đào tạo bồi dỡng để nâng cao chất lợng đội ngũ cán bộ công nhân viên của ngân hàng 48

5 Nâng cao chất lợng thẩm định hiệu quả kinh tế của dự án 49

6 Hoàn thịên cơ chế, chính sách cho vay sản xuất kinh doanh 50

7 Kiểm soát rủi ro và giải quyết nợ xấu 50

III.Một số kiến nghị 51

1.Kiến nghị với NHNo&PTNT Việt Nam 51

2 Kiến nghị với Ngân hàng nhà nớc Việt Nam 52

3 Kiến nghị với Chính phủ và các cơ quan liên quan 53

Kết luận 54

Chơng I

Cho vay kinh doanh của Ngân hàng thơng mại

I.Các hoạt động chủ yếu của ngân hàng thơng mại

1.Khái niệm về Ngân hàng thơng mại

Ngân hàng thơng mại đã có quá trình hình thành và phát triển rất lâuđời, từ các ngân hàng thợ vàng, các ngân hàng của những kẻ cho vay nặng lãicho đến những ngân hàng hiện đại ngày nay Hiểu theo cách chung nhất,ngân hàng là các tổ chức tài chính cung cấp một danh mục các dịch vụ tàichính đa dạng nhất - đặc biệt là tín dụng, tiết kiệm, dịch vụ thanh toán vàthực hiện nhiều chức năng tài chính nhất so với bất kỳ một tổ chức kinhdoanh nào trong nền kinh tế.

Theo luật các tổ chức tín dụng của Việt Nam đợc thông qua ngày12/12/1997 thì: “Ngân hàng là loại hình tổ chức tín dụng đợc thực hiện toànbộ hoạt động ngân hàng và các hoạt động kinh doanh khác có liên quan.Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, các loại hình ngân hàng bao gồm ngânhàng thơng mại, ngân hàng phát triển, ngân hàng đầu t, ngân hàng chínhsách, ngân hàng hợp tác và các loại hình ngân hàng khác”

Để hiểu rõ hơn về khái niệm ngân hàng thơng mại, chúng ta hãy tìmhiểu những đặc điểm của nó Trớc hết, ngân hàng thơng mại là một doanhnghiệp kinh doanh, vì vậy hoạt động của nó cũng nhằm mục tiêu là thu đợclợi nhuận Song hoạt động kinh doanh của ngân hàng thơng mại là một loạikinh doanh đặc thù với đối tợng kinh doanh chủ yếu là quyền sử dụng khoảntiền tệ của ngân hàng thơng mại có đặc tính phi vật chất, hay nói cách khác

Trang 4

ngân hàng thơng mại là doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ và hoạt động củanó gắn liền với quá trình vận động và lu thông tiền tệ Trong quá trình hoạtđộng của mình, ngân hàng tìm cách huy động, tập trung những nguuồn vốnnhàn rỗi trong nền kinh tế bằng cách đa ra những lợi ích và những tiện íchcho ngời có tiền nhàn rỗi và từ nguồn vốn đó, ngân hàng tìm cách đầu t cólợi nhất để bù đắp các khoản chi phí và thu đợc lợi nhận Cũng xuất phát từhoạt động đó, ngân hàng thơng mại quản lý một khối lợng lớn nguồn vốn củaxã hôị và chịu nhiều rủi ro, đồng thời mang tính xã hội sâu sắc.

Ngoài đặc điểm là một doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ, ngân hàng ơng mại còn mang đặc điểm của một trung gian tài chính điển hình Vai tròtrung gian tài chính của ngân hàng thơng mại đợc thể hiện rõ trên hai phơngdiện: ngân hàng thơng mại là trung gian giữa ngời có nguồn vốn tạm thờinhàn rỗi với ngời cần vốn, đồng thời còn là trung gian giữa Ngân hàng Trungơng vói công chúng và nền kinh tế.

th-Ngân hàng thơng mại là trung gian giữa ngời có nguồn vốn tạm thờinhàn rỗi với ngời cần vốn tạo điều kiện cho cung và cầu về nguồn vốn gặpnhau Trong nền kinh tế luôn tồn tại những ngời có những khoản tiền tạmthợi nhàn rỗi cha dùng đến hay để dành cho những nhu câu chi tiêu sau này,đồng thời cũng có những ngời có những cầu về vốn cho hoạt động sản xuấtkinh doanh hay tiêu dùng hiện tại Tuy nhiên cung và cầu về nguồn vốn nàykhông phải bao giờ cũng dễ dàng gặp đợc nhau trực tiếp và phù hợp với nhaudo khác nhau không những về không gian mà còn về khối lợng, thời hạn củanhững nguồn vốn đó Ngời có tiền nhàn rỗi muốn cho mựơn quyền sử dụngnguồn vốn đố để thu đợc khoản tiền sinh lợi nhng chỉ trong số tiền họ có vàtrong khoảng thời gian tạm thời nhàn rỗi Trong khi đố ngời cần vốn lại cầnkhoản vốn với thời hạn phù hợp với mục đích sử dụng của họ thờng có số l-ợng và thời hạn khác Hoạt động của ngân hàng thơng mại giải quyết đợcmâu thuẫn này thông qua hoạt động tập trung huy động vốn tạm thời nhànrỗi đem đầu t cho vay Thông qua cầu nối ngân hàng thơng mại đã chuyểnnhững nguồn vốn có thời hạn, số lợng khác nhau thành nhũng nguồn vốn phùhợp với nhu cầu của ngòi cần vốn mặc dù ngời có tiền nhàn rỗi và ngời cónhu cầu về vốn không cần trực tiếp gặp nhau Vì vậy ngân hàng thơng mạiđóng vai trò trung gian giữa ngời có nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi và ngời cónhu cầu về vốn.

Ngân hàng thơng mại không chỉ là trung gian giữa ngời có nguồn vốntạm thời nhà rỗi với ngời cần vốn mà còn là trung gian giã ngân hàng Trung -

Trang 5

ơng với công chúng và nền kinh tế Ngân hàng Trung ơng là ngân hàng củacác ngân hàng, là cơ quan tổ chức điều hành chính sách tiền tệ quốc gia,bằng các công cụ của mình nh tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lãi suất, cửa sổ chiếtkhấu đã tác động đến hoạt dộng của ngân hàng thơng mại và ngân hàng th-ơng mại đã chuyển tiếp tác động của chính sách tiền tệ đến nền kinh tế Ng-ợc lại, hoạt dộng của các ngân hàng thơng mại cũng phản hồi lại Ngân hàngTrung ơng những thông tin của nền kinh tế để làm cơ sở cho Ngân hàngTrung ơng đề ra và chỉ đạo chính sách tiền tệ nhằm thúc đẩy tăng trởng kinhtế, tạo việc làm và kiểm soát lạm phát phục vụ cho việc thực hiện các mụctiêu kinh tế-xã hội của đất nớc trong những thời kỳ nhất định.

2.Hoạt động chủ yếu của ngân hàng thơng mại

Nguồn vốn đi vay: Ngân hàng chỉ đi vay khi có những tình huống phátsinh đặc biệt nh để đảm bảo khả năng thanh khoản, để đảm bảo tỷ lệ dự trữbắt buộc theo quy định, để đáp ứng nhu cầu mở rộng tín dụng Tuy nhiên,không thể phủ nhận đây là nguồn vốn rất quan trọng của ngân hàng Tuỳ vàotừng trờng hợp cụ thể mà ngân hàng thơng mại có thể vay của Ngân hàngTrung ơng, vay của các tổ chức tín dụng trong và ngoài nớc hay vay của dânc, của các tổ chức kinh tế thông qua việc phát hành kỳ phiếu , trái phiếu.

Ngoài ra các ngân hàng thơng mại còn có thể tận dụng các nguồn vốnkhác nh nguồn vốn uỷ thác của các tổ chức tín dụng lớn , các tổ chức tíndụng nớc ngoài; nguồn vốn phát sinh trong quá trình thanh toán giữa cácngân hàng Tuy nhiên các nguồn vốn này thờng không ổn định và không phảingân hàng nào cũng có điều kiện sử dụng.

Ngoài nguồn vốn huy động các ngân hàng thơng mại còn sử dụngnguồn vốn tự có của ngân hàng khi cần thiết.

2.2.Sử dụng vốn

Trang 6

Trên cơ sở nguồn vốn của mình, các ngân hàng sẽ tiến hành các hoạtđộng sử dụng vốn để tìm kiếm lợi nhuận Các hoạt động sử dụng vốn baogồm hoạt động ngân quỹ, hoạt động cho vay, hoạt động đầu t, hoạt động muasắm tài sản cố định và công cụ lao động

Các ngân hàng phải luôn giữ một tỷ lệ tài sản có tính lỏng cao nh tiềnmặt tại quỹ, các giấy tờ có giá, ngoại tệ, vàng bạc, đá quý, tiền gửi tại Ngânhàng Trung Ương để đảm bảo khả năng thanh toán khi khách hàng yêucầu Đây là loại tài sản có tỷ lệ sinh lời thấp nhất vì thế các ngân hàng chỉnắm giữ ở mức tối thiểu đảm bảo đủ đáp ứng nhu cầu của khách hàng Quảnlý tài sản này ra sao, tỷ lệ nào là hợp lý nhằm vừa đáp ứng nhu cầu của kháchhàng vừa đạt nhiều lợi nhuận nhất là mục tiêu của mọi ngân hàng.

Nguồn thu chủ yếu của các ngân hàng thơng mại là từ hoạt động chovay Đây là hoạt động chủ yếu của ngân hàng và đợc coi là nguyên nhân rađời của ngân hàng thơng maị :đi vay để cho vay Đây cũng là hoạt động th-ờng xuyên nhất, rủi ro nhất, đem lại thu nhập nhiều nhất do đó chịu sự quảnlý chặt chẽ nhất của ngân hàng.

Hoạt động đầu t của ngân hàng đợc hiểu là các hoạt động đầu t vàogiấy tờ có giá và các tài sản khác nhằm đa dạng hoá các hoạt động kinhdoanh, phân tán rủi ro và nhằm đem lại thu nhập ổn định cho ngân hàng.

2.3.Hoạt động trung gian

Các hoạt động trụng gian của ngân hàng bao gồm hoạt động thanhtoán, hoạt động quản lý tài sản cho khách hàng, hoạt động phát hành chứngkhoán, hoạt động mua bán và bảo quản chứng khoán, hoạt động cung cấpthông tin, t vấn kinh doanh và quản trị doanh nghiệp…Các hoạt động trungCác hoạt động trunggian này thờng đem lại thu nhập từ 20%-30% thu nhập cho ngân hàng, sự đadạng của các dịch vụ là thớc đo sự phát triển của ngân hàng hiện đại, việcphát triển các hoạt động trung gian có ý nghĩa quan trọng trong việc nângcao thu nhập, giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng, đây cũng là hoạt động cơ bảnphân biệt ngân hàng thơng mại với các tổ chức tài chính tín dụng khác Xu h-ớng chung hiện nay là các ngân hàng ngày càng coi trọng hoạt động trunggian vì nó đem lại thu nhập ổn định hơn cho ngân hàng so với các hoạt độngsử dụng vốn đầy rủi ro.

Trên đây là ba nhóm hoạt động cơ bản của ngân hàng thơng mại, mỗi hoạtđộng có những đặc điểm khác nhau song có quan hệ mật thiết, gắn bó chặtchẽ và bổ sung cho nhau Vì vậy đối với các nhà quản trị ngân hàng, khôngđợc coi nhẹ hoạt động nào mà phải luôn đặt mối quan hệ giữa chúng trong

Trang 7

khi đề ra chiến lợc cũng nh lập kế hoạch kinh doanh để đạt đợc hiệu quảtrong hoạt động.

II Cho vay sản xuất kinh doanh của Ngân hàng thơng mại

1.Khái niệm

Theo quyết định số 28/2001/QĐ- NHNN1 ngày 15/8/2001 của Thốngđốc NHNN định nghĩa cho vay nh sau: Cho vay là một hình thức của cấp tíndụng, theo đó tổ chức tín dụng giao cho khách hàng sử dụng một khoản tiềnđể sử dụng vào mục đích và thời gian nhất định theo thoả thuận với nguyêntắc có hoàn trả cả gốc lẫn lãi.

- Tín dụng ngân hàng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hoá)giữa bên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và bên đi vay(cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó bên cho vay chuyểngiao tài sản cho bên đi vay sử dụng trong một thời hạn nhất định theo thoảthuận, bên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho bêncho vay khi đến hạn thanh toán

Tín dụng tồn tại song song và phát triển cùng với nền sản xuất hànghoá Các chủ thể tham gia vào tín dụng ngân hàng rất phong phú và đa dạngvới một bên là ngân hàng, một bên là các tổ chức kinh tế, cá nhân, hợp tácxã, các quan hệ tín dụng giữa các chủ thể tín dụng đợc thực hiện trên cơ sở tựnguyện, bình đẳng và có lợi cho hai bên, thúc đẩy nền kinh tế phát triển.

Từ khái niệm trên bản chất của cho vay là một giao dịch về tài sản trêncơ sở hoàn trả và có các đặc trng:

- Xuất phát từ nguyên tắc hoàn trả, vì vậy ngời cho vay khi chuyểngiao tài sản cho ngời đi vay sử dụng phải có cơ sở để tin rằng ngời đi vay sẽtrả đầy đủ và đúng hạn.

- Giá trị hoàn trả thông thờng phải lớn hơn giá trị lúc cho vay, hay ngờiđi vay phải trả thêm phần lãi ngoài vốn gốc.

Trong quan hệ cho vay, tiền vay đợc cấp trên cơ sở cam kết hoàn trả vôđiều kiện

Cho vay có thể chia thành hai mảng lớn là cho vay sản xuất kinh doanhvà cho vay tiêu dùng Cho vay sản xuất kinh doanh đợc hiểu là cho các đối t-ợng vay nhằm mục đích sản xuất, kinh doanh Trong tình hình hiện nay ởViệt Nam, các khoản cho vay của Ngân hàng chủ yếu là cho vay sản xuấtkinh doanh, có ngân hàng cho vay lên đến 95% tổng giá trị các khoản chovay của mình.

Trên đây là một số yếu tố rất cơ bản trong quan hệ cho vay, trong thựctế một số nhân viên tín dụng khi xét duyệt cho vay không dựa trên cơ sở đánh

Trang 8

giá mức độ tín nhiệm về khách hàng mà chỉ chú trọng đến các bảo đảmkhoản vay, chính vì thế mà làm ảnh hởng đến chất lợng của các khoản vay.

2.Vai trò của hoạt động cho vay

2.1 Vai trò của hoạt động cho vay đối với Ngân hàng thơng mại

Hoạt động cho vay là hoạt động chủ yếu và mang lại nhiều lợi nhuận

nhất cho một Ngân hàng Thơng mại, nó quyết định sự tồn tại và phát triểncủa một Ngân hàng trong nền kinh tế thị trờng.

Ngân hàng Thơng mại đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển kinhtế thị trờng, là trung gian chuyển vốn từ ngời có vốn tạm thời nhàn rỗi sangngời thiếu vốn để đầu t Ngay từ buổi ban đầu hoạt động của Ngân hàng Th-ơng mại đã tập trung chủ yếu vào nghiệp vụ nhận tiền gửi và cho vay để đápứng nhu cầu thiếu hụt về vốn của các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế trongquá trình sản xuất - kinh doanh hoặc nhu cầu tiêu dùng cá nhân Trong quátrình phát triển mặc dù môi trờng kinh doanh có nhiều thay đổi, nhiều phơngpháp, nhiều công cụ kinh doanh mới xuất hiện nhng hoạt động cho vay vẫn làhoạt động cơ bản, chiếm tỉ trọng lớn trong toàn bộ các hoạt động của Ngânhàng Thơng mại Bởi hoạt động cho vay chiếm tỉ trọng chủ yếu trong tổng tàisản có của các Ngân hàng Thơng mại, lãi thu đợc từ hoạt động cho vay thờngchiếm tỉ trọng lớn trong tổng thu nhập Ngân hàng Thơng mại, ở nớc ta tronggiai đoạn hiện nay chiếm khoảng 80% tổng thu nhập Điều này thể hiện rõhoạt động cho vay là hoạt động kinh doanh chủ yếu của các Ngân hàng Th-ơng mại.

Cùng với sự phát triển kinh tế thị trờng, hoạt động cho vay ngày càngđợc phát triển một cách đa dạng với sự tham gia của nhiều chủ thể kinh tế,theo đó quan hệ tín dụng cũng đợc mở rộng cả về đối tợng và quy mô làmcho hoạt động cho vay ngày càng đa dạng và phức tạp hơn Để Ngân hàngThơng mại có thể đứng vững trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt vàphục vụ nền kinh tế ngày càng tốt hơn, đòi hỏi các Ngân hàng Thơng mạiphải luôn làm tốt các chức năng nhiệm vụ của mình.

2.2 Vai trò của hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp

a Hoạt động cho vay là đòn bẩy kinh tế hỗ trợ sự ra đời và phát triểncủa các doanh nghiệp

Với t cách là trung gian tài chính ngân hàng huy động vốn tạm thờinhàn rỗi trong toàn bộ nền kinh tế để tài trợ cho các thành phần kinh tế nóichung và các doanh nghiệp nói riêng Để đảm bảo cho các doanh nghiệp duytrì sản xuất, tái sản xuất mở rộng, ngân hàng tài trợ tín dụng cho các doanhnghiệp cả ngắn hạn, trung hạn và dài hạn Các ngân hàng là nguồn tài trợ

Trang 9

chính cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp nh: muasắm nguyên vật liệu sản xuất, thiết bị máy móc nhà xởng mà việc sử dụngvốn tự có làm hạn chế khả năng sản xuất nên các doanh nghiệp phải đi vay

b Hoạt động cho vay giúp các doanh nghiệp tổ chức sản xuất kinhdoanh có hiệu quả

Các doanh nghiệp sau khi nhận tài trợ từ ngân hàng thì phải hoàn trả cảgốc và lãi theo hợp đồng tín dụng đã kí với ngân hàng trong một thời giannhất định Vì vậy các doanh nghiệp nghiên cứu sử dụng đồng vốn một cáchcó hiệu quả nhất, vòng quay nhanh, tỷ suất lợi nhuận cao

Doanh nghiệp muốn vay vốn ngân hàng thì phải có một phơng án sảnxuất kinh doanh có hiệu quả, sử dụng vốn đúng mục đích, làm ăn có lãi vàhoàn trả vốn vay đúng hạn nên buộc các doanh nghiệp phải sản xuất kinhdoanh có hiệu quả, tiết kiệm đợc đồng vốn

Trong quá trình cho vay ngân hàng luôn kiểm tra giám sát việc sửdụng vốn của các doanh nghiệp có đúng mục đích đã cam kết và có hiệu quảhay không Nếu vi phạm các hợp đồng tín dụng đã kí thì doanh nghiệp khôngđợc tiếp tục vay vốn ngân hàng nữa.

Ngân hàng còn làm dịch vụ t vấn cho các doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh hiệu quả nhất

2.3 Vai trò của hoạt động cho vay đối với nền kinh tế

a Hoạt động cho vay đáp ứng nhu cầu về cung - cầu vốn để duy trì vàphát triển quá trình sản xuất kinh doanh, góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế

Do quá trình sản xuất kinh doanh trong xã hội là thờng xuyên liên tục,do vậy nhu cầu về vốn để đáp ứng cho sản xuất kinh doanh cũng nảy sinh th-ờng xuyên với mức độ cao Đây là một vấn đề tồn tại song song, một mâuthuẫn cần giải quyết sao cho cả hai bên cùng có lợi, tức là : bên cần vốn đểsản xuất kinh doanh thì đợc thỏa mãn nhu cầu về vốn với chi phí thấp nhất vàbên có vốn nhàn rỗi thì phải thu đợc lợi ích từ nguồn vốn đó Tín dụng Ngânhàng mà hoạt động chủ yếu là cho vay đã ra đời làm trung gian để tạo điềukiện cho hai bên gặp nhau và cùng thỏa mãn đợc nhu cầu của mình.

Thông qua hoạt động của ngân hàng, các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗicủa các tầng lớp dân c trong xã hội đợc tập trung lại và nguồn vốn đó sẽ đợcđầu t trở lại vào quá trình sản xuất kinh doanh Điều này làm cho việc đầu tvào nền kinh tế đợc mở rộng, góp phần nâng cao sản lợng trong sản xuất kinhdoanh, cải thiện đời sống ngời lao động, kích thích phát triển tăng trởng kinhtế Có vốn thì các doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế mới có thể đầu t cho việcthay đổi công nghệ mới từ đó tăng năng suất lao động và cải thiện cuộc sống

Trang 10

của ngời lao động Sự cạnh tranh sẽ đem lại cho nền kinh tế nhiều sản phẩmmới với chất lợng tốt hơn, phong phú hơn về chủng loại để đáp ứng nhu cầungày càng cao của xã hội.

Qua hoạt động cho vay các Ngân hàng đã đáp ứng kịp thời nhu cầu vềvốn của các Doanh nghiệp, các tổ chức kinh tế t nhân và các cá thể, để họ cóthể tăng cờng cơ sở vật chất - kỹ thuật làm quá trình sản xuất kinh doanh đợctuần hoàn, thúc đẩy lu thông hàng hóa, tăng tốc độ chu chuyển vốn tiền tệtrong nền kinh tế quốc dân, góp phần thúc đẩy quá trình tái sản xuất mởrộng.

b Hoạt động cho vay là công cụ mạnh mẽ để thúc đẩy quá trình tíchtụ và tập trung vốn sản xuất - kinh doanh :

Thông qua việc huy động vốn thu hút các nguồn vốn tạm thời nhàn rỗicủa các Doanh nghiệp và dân c, từ đó đáp ứng nhu cầu vốn cho các đối tợngcần vốn Từ nguồn vốn huy động đó cho vay đầu t trở lại để phát triển kinhtế Nguồn vốn huy động đó đợc hình thành từ : nguồn vốn tạm thời nhàn rỗiđợc giải phóng ra khỏi quá trình sản xuất của các Doanh nghiệp (nguồn vốnkhấu hao đợc tiến hành dần dần, các khoản phải trả nhng cha trả, phải nộpnhng cha nộp mà đơn vị đang nắm giữ); nguồn vốn tiết kiệm của dân c,nguồn vốn tiền tệ của những ngời kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ Ngânhàng Thông qua các hoạt động ngân hàng, các nguồn vốn trên đợc tích tụtập trung tại Ngân hàng từ đó đáp ứng nhu cầu vốn của các đối tợng cần vốn.

Hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng luôn luônphải đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của xã hội nh : đòi hỏi các sản phẩmhàng hóa đợc sản xuất ra phải có chất lợng cao, mẫu mã đẹp, chủng loạiphong phú, giá cả hợp lý Điều này đòi hỏi các Doanh nghiệp, các tổ chứckinh tế phải ra sức kinh doanh, hiện đại hóa máy móc thiết bị Muốn thựchiện đợc vấn đề này thì Doanh nghiệp phải có vốn và nhu cầu về vốn của cácDoanh nghiệp ngày càng tăng lên Để giải quyết nhu cầu về vốn một cáchnhanh chóng và có hiệu quả thì hoạt động cho vay của ngân hàng là công cụtốt nhất, quan trọng nhất Tuy nhiên, quá trình đầu t tín dụng không phải đầut rải đều cho mọi đối tợng có nhu cầu về vốn mà việc đầu t phải đợc thực hiệncó trọng điểm, đầu t đợc thực hiện một cách tập trung chủ yếu cho các Doanhnghiệp, những công ty t nhân, các cá thể hoạt động sản xuất kinh doanh cóhiệu quả, còn đối với các đối tợng khác, chủ thể khác thì đầu t với một lợngvốn ít hơn và nhất định.

Việc đầu t tập trung có trọng điểm nh vậy vừa bảo đảm, vừa tránh đợcrủi ro tín dụng, vừa thúc đẩy quá trình tăng trởng kinh tế.

Trang 11

c Hoạt động cho vay góp phần điều tiết khối lợng tiền trong lu thôngvà kiểm soát lạm phát

Qua quá trình cho vay khối lợng tiền trong lu thông đợc tăng lên và khiNgân hàng thu nợ thì khối lợng tiền trong lu thông giảm đi Nh vậy, hoạtđộng cho vay Ngân hàng góp phần điều tiết khối lợng tiền của toàn bộ nềnkinh tế.

Ngân hàng thờng sử dụng công cụ lãi suất để điều tiết quan hệ cungcầu vốn, sự biến động của lãi suất có tác động làm thay đổi khối lợng tiềnvay Khi lãi suất tăng thì khối lợng tiền vay sẽ giảm đi và ngợc lại nếu lãisuất giảm xuống thì sẽ làm cho nhu cầu vay vốn của các đối tợng tăng lên tứclà khối lợng tiền vay sẽ tăng lên.

Khi Ngân hàng cho vay thờng tính cho vay ở một hạn mức nhất định từđó góp phần khống chế khối lợng tiền vay Đây cũng là một trong những biệnpháp để điều tiết khối lợng tiền, từ đó dần tới kiểm soát đợc lạm phát Bởi vì,tín dụng Ngân hàng khi điều tiết đợc khối lợng tiền tức là góp phần khốngchế khối lợng tiền vừa đủ so với nhu cầu lu thông hàng hóa nhờ đó mà kiểmsoát đợc giá cả Khi giá cả tăng nhanh thì Ngân hàng tăng lãi suất để giảmkhối lợng tiền vay, từ đó giảm khối lợng tiền trong lu thông, đồng thời kiểmsoát đợc lạm phát.

Vậy hoạt động tín dụng Ngân hàng đã góp phần điều tiết khối lợngtiền trong toàn bộ nền kinh tế, đồng thời thông qua hoạt động tín dụng Ngânhàng cũng kiểm soát đợc lạm phát.

d Hoạt động cho vay góp phần mở rộng các quan hệ kinh tế Quốctế :

Hoạt động cho vay là một trong các giải pháp tốt để các nớc tăng cờng

mối quan hệ kinh tế Quốc tế Khi quan hệ tín dụng đợc mở rộng sẽ kéo theoquan hệ đầu t trong nền kinh tế phát triển khiến cho các quan hệ Thơng mạiQuốc tế khác cũng phát triển theo.

Thông qua quá trình nhận và cho vay tài trợ xuất nhập khẩu của các tổchức tín dụng, cùng với sự tham gia trực tiếp vào quan hệ thanh toán Quốc tế,hoạt động cho vay đã làm tăng mối quan hệ tốt đẹp giữa các nớc với nhau,đồng thời thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu, thúc đẩy sản xuất trong nớcphát triển từ đó một lần nữa thúc đẩy sự tăng trởng kinh tế.

Nh vậy, thông qua các hoạt động của mình tín dụng Ngân hàng cónhững ảnh hởng rất lớn đến sự phát triển chung của toàn bộ nền kinh tế.Ngoài ra, tín dụng Ngân hàng còn góp phần thực hiện tốt các chính sách kinh

Trang 12

tế của Đảng và Nhà nớc đề ra, đồng thời nó cũng là một yếu tố cơ bản giúpcho toàn bộ hệ thống Ngân hàng đứng vững và phát triển.

3.Các hình thức cho vay sản xuất kinh doanh của ngân hàng thơng mại

Cho vay đợc phân loại theo từng nhóm dựa trên một số tiêu thức nhấtđịnh nh: Thời hạn cho vay, mục đích cho vay, mức độ tín nhiệm với kháchhàng, phơng pháp hoàn trả, xuất xứ của tín dụng.

- Cho vay dài hạn là các khoản vay có thời hạn cho vay từ trên 60tháng trở lên Loại tín dụng này đợc sử dụng để thực hiện quá trình tái sảnxuất theo chiều rộng hoặc chiều sâu, kết quả là tăng mức sản xuất và của cảixã hội.

Nghiệp vụ truyền thống của các ngân hàng thơng mại là cho vay ngắnhạn, nhng từ những năm 70 trở lại đây các ngân hàng thơng mại đã chuyểnsang kinh doanh tổng hợp và một trong những nội dung đổi mới đó là nângcao tỷ trọng cho vay trung- dài hạn trong tổng số d nợ của ngân hàng, bởicho vay trung dài hạn thì lãi suất sẽ cao hơn.

*Căn cứ vào mức độ tín nhiệm của khách hàng có:

- Cho vay không có bảo đảm: Là loại cho vay mà uy tín của ngời đivay đợc đặt lên hàng đầu, là cho vay không có tài sản thế chấp, cầm cố haycó sự bảo lãnh của ngời thứ ba, mà ngân hàng chỉ dựa vào uy tín của họ đểcho vay và có những điều kiện ràng buộc nh: khách hàng phải có năng lựchành chính và không đợc quyền giao dịch với các ngân hàng khác, phải trungthực trong kinh doanh.

- Cho vay có bảo đảm: Là loại hình mà ngời đi vay phải có tài sản thếchấp, cầm cố hoặc có sự bảo lãnh của ngời thứ ba.

Đây là loại hình tín dụng mà khách hàng không có uy tín cao với ngânhàng nên khi vay vốn cần có sự bảo đảm.

*Căn cứ vào nguồn gốc hình thành các khoản vay

- Cho vay trực tiếp: Là hình thức cho vay mà ngân hàng trực tiếp cấpvốn cho ngời có nhu cầu, đồng thời ngời đi vay cũng trực tiếp hoàn trả nợ vaycho ngân hàng Hình thức này chỉ có hai chủ thể tham gia đó là ngân hàng vàngời đi vay

Trang 13

- Cho vay gián tiếp: Là khoản vay đợc thực hiện thông qua việc mualại các chứng từ có giá còn trong thời hạn thanh toán Để thực hiện theo hìnhthức này thì ngời đi vay phải có các giấy tờ có giá và còn thời hạn thanh toánđem đến ngân hàng Nó gồm các loại hình nh: Chiết khấu thơng phiếu, mualại các phiếu bán hàng tiêu dùng và máy móc nông nghiệp trả góp, nghiệp vụbảo lãnh.

Cho vay ngắn hạn

Một là: Cho vay từng lần

Phơng thức cho vay từng lần áp dụng đối với DN có nh cầu vay vốntừng lần Đây là phơng thức cho vay đợc áp dụng phổ biến nhất Mỗi lần vayvốn khách hàng phải gửi đến NH các tài liệu: Phơng án, dự án sản xuất kinhdoanh, dịch vụ, chứng từ liên quan đến nhu cầu vay nh hợp đồng mua, bán,giấy báo giá

Phơng thức này thực hiện phát tiền vay từng lần Nhiều khi cũng có ờng hợp phát tiền vay từ hai lần trở lên, trờng hợp này kèm theo hợp đồng tíndụng, có thêm giấy nhận nợ.

tr-Đây là phơng thức cho vay nhiều thủ tục rờm rà nên rất gây phiền hàcho khách hàng.

Hai là: Cho vay theo hạn mức tín dụng

Phơng thức này áp dụng với khách hàng vay ngắn hạn, có nhu cầu vayvốn thờng xuyên, kinh doanh ổn định.

Ngân hàng sau khi nhận đủ các tài liệu của doanh nghiệp tiến hành xácđịnh hạn mức tín dụng Khi kí kết hạn mức tín dụng mới phải trớc 10 ngàykhi hạn mức tín dụng cũ hết hiệu lực, doanh nghiệp gửi cho ngân hàng nôngnghiệp nơi cho vay phơng án sản xuất, kinh doanh kỳ tiếp theo Căn cứ vàonhu cầu vay vốn của doanh nghiệp NHNo nơi cho vay thẩm định để xác địnhhạn mức tín dụng và thời hạn cho vay mới.

Theo phơng thức này thì thủ tục vay vốn đơn giản, ngân hàng cũng nhdoanh nghiệp có thể chủ động hơn trong việc cân đối và sử dụng vốn

Ba là: Cho vay theo hạn mức thấu chi

Trang 14

Đây là phơng thức áp dụng đối với khách hàng có nhu cầu vay theohạn mức thấu chi, thu nhập ổn định, có tín nhiệm với tổ chức tín dụng Vớiphơng thức này khách hàng phải mở tài khoản thấu chi tại NH Số d trên tàikhoản thấu chi có thể có d nợ hoặc d có, khách hàng phải có can kết chuyểnthu nhập của mình vào tài khoản thấu chi và hoàn toàn chịu trách nhiệm vềnội dung và tính hợp pháp các khoản chi của khách hàng trên tài khoản thấuchi.

Khách hàng có nhu cầu chi vợt số tiền có trên tài khoản thấu chi củamình, gửi giấy đề nghị vay tiền, giấy đề nghị đợc lập lần đầu cho cả hai hạnmức thấu chi Mỗi lần rút vốn khách hàng chỉ gửi đến ngân hàng các chứngtừ: Phiếu chuyển khoản, giấy lĩnh tiền mặt.

Đây là một hình thức cho vay ngắn hạn mà ngay cả khi số d tài khoảnthanh toán của khách hàng không có tiền hoặc không đủ tiền cho nhu cầu chitiêu, họ vẫn có thể rút séc chi.

Bốn là: Cho vay thông qua nghiệp vụ phát hành và sử dụng thẻ tín

NHNo nơi cho vay chấp thuận cho khách hàng đợc sử dụng số vốn vaytrong phạm vi hạn mức tín dụng để thanh toán tiền mua hàng hoá, dịch vụ vàrút tiền mặt tại máy rút tiền tự động.

Năm là: Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phòng

NHNo và khách hàng thoả thuận hợp đồng tín dụng: Hạn mức tín dụngdự phòng, thời hạn hiệu lực của hạn mức tín dụng dự phòng; NHNo nơi chovay cam kết đáp ứng nguồn vốn cho khách hàng bằng đồng Việt Nam hoặcngoại tệ; trong thời gian hiệu lực nếu khách hàng không sử dụng hoặc sửdụng không hết hạn mức tín dụng dự phòng, khách hàng vẫn phải trả phí camkết tính cho hạn mức tín dụng dự phòng đó.

Cho vay trung- dài hạn

Cho vay trung- dài hạn chủ yếu là để thực hiện các dự án đầu t xâydựng cơ sở hạ tầng, mua sắm thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh, dịch vụđời sống Chủ yếu có các phơng thức cho vay sau:

Một là: Cho vay trả góp

Khi vay vốn, NHNo nơi cho vay và khách hàng xác định, thoả thuận sốlãi tiền vay phải trả cộng với số nợ gốc đợc chia ra để trả nợ theo nhiều kìhạn trong thời hạn cho vay Đối với các doanh nghiệp việc cho vay trả góp

Trang 15

thờng phát sinh khi có các nhu cầu phát sinh nh: Xây dựng các công trìnhphúc lợi phục vụ cho cán bộ công nhân viên.

Hai là: Cho vay theo dự án đầu t

Ngân hàng lựa chọn cho vay đối với những dự án sản xuất, kinh doanh,dịch vụ có hiệu quả kinh tế trực tiếp, có khả năng trả nợ cho ngân hàng.NHNo nơi cho vay cùng khách hàng kí hợp đồng tín dụng và thoả thuận mứcvốn đầu t duy trì cho cả thời gian đầu t của dự án, phân định các kỳ hạn trảnợ.

Ba là: Cho vay hợp vốn

Đây là hình thức nhiều tổ chức tín dụng (2 tổ chức tín dụng trở lên)cùng cho vay cho một dự án của khách hàng NHNo cùng với các thành viênđồng tài trợ thống nhất với nhau về phơng thức thẩm định Do nhu cầu chiasẻ rủi ro nên hình thức này ngày càng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng d nợ củacác tổ chức tín dụng, chủ yếu với dự án đầu t lớn.

Trang 16

III.Các nhân tố ảnh hởng đến cho vay sản xuất kinh doanh củangân hàng thơng mại

1 Nhân tố khách quan

*Hoàn cảnh kinh tế xã hội

Quy luật phát triển kinh tế có tính chu kỳ, khi đang ở thời kỳ hngthịnh, các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả và nhiều doanh nghiệp đợc thànhlập mới khiến nhu cầu vay vốn sản xuất kinh doanh sẽ tăng cao; ngợc lại vàothời kỳ suy thoái, khi các doanh nghiệp gặp khó khăn, nhiều doanh nghiệpphải chịu phá sản, nhu cầu vay vốn sẽ giảm sút Điều quan trọng đối với cácngân hàng thơng mại là phải phân tích và dự đoán đợc nhu cầu thị trờng đểđề ra chính sách thích hợp cho từng thời kỳ.

*Môi tr ờng pháp lý, chính sách

Hoạt động ngân hàng có ảnh hởng rất quan trọng đến sự ổn định vàphát triển của nền kinh tế do đó chịu sự quản lý chặt chẽ của nhà nớc thôngqua các quan hệ pháp lý và đờng lối chính sách Một hệ thống pháp lý chahoàn thiện, đầy đủ và hợp lý sẽ khiến môi trờng kinh doanh trở nên khônglành mạnh làm cho hoạt động ngân hàng trở nên khó khăn và độ rủi ro cao.Hai là hệ thống chính sách của nhà nớc thay đổi theo từng chu kỳ phát triểncũng ảnh hởng quan trọng đến hoạt động của các ngân hàng; khi thấy cần mởrộng cung tiền, kích cầu tiêu dùng, đầu t, ngân hàng nhà nớc sẽ nới lỏng tiềntệ dẫn đến hoạt động cho vay tăng mạnh; khi nguy cơ lạm phát cao, ngânhàng nhà nớc sẽ áp dụng các biện pháp thắt chặt tiền tệ dẫn đến hạn chế hoạtđộng cho vay Điều quan trọng là ngân hàng phải nắm vững pháp luật, chínhsách để hoạt động có hiệu quả theo các quy định của pháp luật và ngăn ngừacác hành vi trục lợi, lừa đảo từ phía khách hàng.

*Khách hàng

Đây cũng có thể coi là một trong những nhân tố ảnh hởng đến hoạtđộng cho vay của ngân hàng Để tiếp cận đợc các khoản vay, khách hàngphải có đủ năng lực tài chính, có phơng án sử dụng hiệu quả vốn vay, có ýchí trả đầy đủ nợ và lãi Tuỳ vào hiệu quả hoạt động kinh doanh của mình,khách hàng có thể quyết định vay vốn mở rộng sản xuất kinh doanh hoặc thuhẹp quy mô hoạt động lại Nếu khách hàng mở rộng sản xuất kinh doanh,nhu cầu vốn sẽ tăng cao và ngân hàng sẽ có cơ hội tăng doanh số cho vay;ngợc lại khi khách hàng thu hẹp quy mô hoạt động, nhu cầu vốn sẽ giảm,

Trang 17

hoạt động cho vay sẽ bị hạn chế Do đó việc mở rộng cho vay của ngân hàngcó thể nói là phụ thuộc nhiều vào hiệu quả hoạt động của khách hàng.

2 Nhân tố chủ quan

*Chất l ợng nguồn nhân lực của ngân hàng

Con ngời là nhân tố trung tâm, liên kết tất cả các nhân tố khác vớinhau, ở đây không phải là con ngời nói chung mà chính là các nhân viênngân hàng, đặc biệt là những nhân viên có nhiệm vụ trực tiếp xem xét, hớngdẫn, kiểm soát các hợp đồng tín dụng Bởi chính họ sẽ là ngời xem xét, phântích các yếu tố của đối tợng vay vốn Cho dù công nghệ ngân hàng có hiệnđại bao nhiêu, tiềm lực có mạnh đến đâu nhng đội ngũ nhân lực lại hạn chếvề chuyên môn thì thật khó có thể mở rộng quy mô cho vay mà vẫn đảm bảochất lợng các khoản vay.

Chất lợng nguồn nhân lực không chỉ là khả năng giải quyết công việc,trình độ chuyên môn, sự hiểu biết mà quan trọng hơn còn là đạo đức nghềnghiệp của họ Vì vậy để có thể mở rộng quy mô mà vẫn đảm bảo chất lợngcác khoản cho vay, hay nói cách khác, muốn ngân hàng có thể tồn tại và pháttriển thì đòi hỏi cấp thiết là không ngừng nâng cao chất lợng nguồn nhân lực.

*Quy mô, kỳ hạn của nguồn vốn

Một điều rõ ràng là, mở rộng quy mô cho vay phải dựa trên cơ sở mởrộng quy mô nguồn vốn Nếu quy mô nguồn vốn không đợc mở rộng, hoặccó thể huy động đợc nhng chi phí cao thì cũng không thể mở rộng quy môcho vay đợc; ngợc lại nếu quy mô nguồn vốn đợc mở rộng, ngân hàng có khảnăng mở rộng quy mô cho vay cả về doanh số lẫn d nợ Ngoài ra sự hợp lý vềkỳ hạn cũng là yếu tố cần thiết, nếu nhu cầu vay vốn trung dài hạn đang ởmức cao mà ngân hàng chỉ có nguồn vốn ngắn hạn thì cũng không thể mởrộng quy mô cho vay đợc Vì thế muốn mở rộng quy mô cho vay thì phảixem xét sự phù hợp với quy mô, cấu trúc nguồn vốn.

*Tiềm lực tài chính, cơ sở vật chất kỹ thuật của ngân hàng

Tiềm lực tài chính có thể tạm hiểu là khả năng sẵn sàng đáp ứng cácnhu cầu vay vốn của khách hàng, nó thể hiện là ngân hàng đang hoạt độngtrong trạng thái tốt Một ngân hàng có quy mô lớn, tiềm lực tài chính mạnhthờng quan tâm đến những khách hàng lớn, quy mô cho vay lớn; ngợc lạinhững ngân hàng quy mô nhỏ do tiềm lực có hạn thờng quan tâm đến cácdoanh nghiệp nhỏ và các cá nhân, hộ gia đình với quy mô cho vay nhỏ Nh

Trang 18

vậy một ngân hàng với tiềm lực tài chính mạnh thì quy mô cho vay sẽ lớn vàmột ngân hàng với tiềm lực hạn chế thì quy mô cho vay sẽ nhỏ.

Một yếu tố cũng khá quan trọng là cơ sở vật chất kỹ thuật của ngânhàng, nó giúp ngân hàng nắm bắt, phân tích thông tin nhanh, chính xác vàphục vụ khách hàng tốt hơn Với một cơ sở vật chất kỹ thuật hiện đại, đầy đủ,ngân hàng có thể tận dụng tốt mọi cơ hội kinh doanh và có cơ hội mở rộnghoạt động cho vay.

*Mô hình tổ chức và các chính sách của bản thân ngân hàng

Mô hình tổ chức là cách sắp xếp bố trí, quy định trình tự trách nhiệmquyền hạn của các nhân viên, các bộ phận và mối quan hệ giữa các nhânviên, bộ phận ấy Việc tổ chức điều hành hoạt động tại mỗi ngân hàng phảiđảm bảo xây dựng đợc một hệ thống mạnh (chứ không phải đơn thuần là tậphợp của những cá nhân mạnh, bộ phận mạnh):

Hệ thống đó phải tận dụng, phát huy tối đa năng lực sức sáng tạo của từng cánhân cũng nh hạn chế đợc các nhợc điểm của họ.

Hệ thống đó phải hoạt động một cách nhịp nhàng, nhanh chóng nhngan toàn

Các chính sách của ngân hàng có thể là các quy định về quy mô, giớihạn tín dụng và chính sách khách hàng Ngân hàng có thể tài trợ tối đa bằngnhu cầu của khách hàng, ngoài yêu cầu phải phù hợp với luật định thì còndựa trên cơ sở các tính toán của ngân hàng về rủi ro, sinh lời Ngân hàng ítmuốn tài trợ trong trờng hợp các khoản nợ lớn hơn vốn chủ và có quy địnhchặt chẽ về quy mô cho vay tối đa của các giám đốc chi nhánh.

Việc thực hiện chính sách khách hàng, chính sách marketing đóng mộtvai trò quan trọng đối với tất cả mọi ngành trong giai đoạn hiện nay trong đókhông loại trừ ngành ngân hàng Để tạo đợc hình ảnh đẹp trong con mắtkhách hàng thì ngân hàng thơng mại cần phải thực hiện đồng bộ nhiều yếutố Trong đó không chỉ chú trọng đến các hình thức quảng cáo nh: quảng cáotrên tạp chí, pano, áp phích, internet mà còn cần phải có sự kết hợp với cácchính sách nh: chính sách khách hàng, chính sách sản phẩm Với một môhình tổ chức và hệ thống chính sách phù hợp, ngân hàng sẽ hoạt động có hiệuquả hơn, phục vụ khách hàng tốt hơn và đó là cơ sở để mở rộng hoạt độngcho vay.

Trang 19

Ngân hàng Nông nghiệp Việt Nam đợc đổi tên thành Ngân hàngNông nghiệp & phát triển nông thôn Việt Nam theo quyết định số 280/QĐ-NHNN ngày 15/11/1996 và hoạt động theo mô hình tổng công ty 90.

Ngân hàng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam là Ngânhàng thơng mạI lớn nhất Việt Nam và là ngân hàng duy nhất có hệ thốngmạng lới tại tất cả các tỉnh thành, từ đô thị đến vùng nông thôn Ngân hàngcó hơn 25.000 cán bộ công nhân viên làm việc tại hơn 1.300 sở giao dịch, chinhánh, phòng giao dịch.

Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Chi nhánh 24 Láng Hạcó trụ sở tại số 24 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội đợc thành lập ngày 18/03/1997theo quyết định số 334/QĐ-HĐQT của Hội đồng quản trị Ngân hàng nôngnghiệp và phát triển nông thôn Việt Nam.

Chi nhánh 24 Láng Hạ là chi nhánh cấp I, trực thuộc trung tâm điềuhành NHNo&PTNT Việt Nam, hoạt động theo luật các Tổ chức tín dụng vàđiều lệ hoạt động của NHNo&PTNT Việt Nam Chi nhánh là một đơn vịhạch toán độc lập nhng tơng đối phụ thuộc vào NHNo&PTNT Việt Nam, cóquyền tự chủ kinh doanh, có con dấu riêng và đợc mở tài khoản giao dịch tạiNHNN cũng nh tại các tổ chức Tín dụng khác trong cả nớc

Với chủ trơng của ban giám đốc triển khai các hình thức huy động đadạng, phong phú trên cơ sở kế thừa các hình thức huy động vốn truyềnthống.Bằng việc phát huy tối đa quan hệ với các đối tác, Chi nhánh đã từngbớc đặt quan hệ với cấc đơn vị có khối lợng vốn nhàn rỗi nh: Tổng công tyBảo Hiểm xã hội Việt Nam, Bảo Hiểm Y tế Việt Nam, Quỹ hỗ trợ, Tổng cụcđầu t phát triển, Kho bạc Ba Đình

Do xác đinh đợc thị trờng trọng tâm đúng đắn, nên Chi nhánh Láng Hạ đãmạnh dạn trong công tác đầu t đối với các doanh nghiệp nằm trong những

Trang 20

ngành mũi nhọn, hoặc tham gia vào những công trình đầu t trọng điểm củanhà nớc

Nhng hoạt động của chi nhánh mới chỉ dừng lại ở một số nghiệp vụ tíndụng truyền thống, các nghiệp vụ ngân hàng hiện đại cha triển khai đợc, ph-ơng tiện làm việc, số lợng cán bộ còn thiếu Đây thực sự là bức xúc đòi hỏitập thể cán bộ toàn Chi nhánh nỗ lực phấn đấu để hoàn thiện dần trong nhữngnăm tới.

Năm 1998 đã đánh dấu sự trởng thành trong kinh doanh của Chi nhánhLáng Hạ, mức huy động đạt 685 tỷ đồng tăng hơn ba lần so với năm 1997,bình quân huy động đạt 18648 triệu/ngời tăng 11780/ngời so với năm 1997.về d nợ, đạt 81 tỷ tăng 1,5 lần, bình quân d nợ trên cán bộ viên chức đạt2.782 triệu/ngời tăng 1721 triệu ngời Công tác thanh toán quốc tế và Quỹthu nhập tăng vợt bậc, đặc biệt trong chính sách tín dụng đã hình thành chínhsách khách hàng là phục vụ các doanh nghiệp Nhà nớc lớn (các tổng công tymạnh), tạo tiền đề khẳng định vai trò của hệ thống Ngân hàng Nông nghiệptrong nền kinh tế Năm 1999 đợc coi là bớc phát triển vợt bậc của chi nhánhLáng Hạ, hoạt động kinh doanh đã có những thuận nhất định Dựa vào kếtquả kinh doanh năm 1998 đã giúp Chi nhánh có cơ hội đánh giá một cáchchính xác hơn năng lực hoạt động của các khách hàng đang có quan hệ tíndụng và thanh toán tại Chi nhánh Số cán bộ của chi nhánh đã đợc nâng lên38 ngời Trong năm 1999 Chi nhánh đă hoàn thiện công tác thanh toán chobảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế Việt nam và phát triển các dịch vụ thánh toáncho công ty dịch vụ tiết kiệm bu điện, vận động các đơn vị thành viên trongTổng công ty xăng dầu Việt nam mở tài khoản giao dịch tại các Chi nhánhcủa Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn Quảng Ninh, Lai Châu,Sơn La, Phú Yên Chi nhánh đã kịp thời nắm bắt những cơ hội đầu t mới.Trong công tác thanh toán quốc tế và kinh doanh ngoại tệ Chi nhánh đã đảmbảo đợc khối lợng ngoại tệ cho nhu cầu nhập khẩu các mặt hàng thiết yếu củacác doanh nghiệp nhất là với Tổng công ty xăng dầu Việt nam với khối lợngcung cấp trong năm đạt gần 100 triệu USD Kết quả hoạt động kinh doanhnăm 1999 đạt Quỹ thu nhập 23,1 tỷ đồng tăng 43% so với năm 1998.

Đến 31/12/2000 Chi nhánh đã có quan hệ tín dụng với 27 đợn vị doanhnghiệp, doanh nghiệp nhà nớc 21 đơn vị, doanh gnhiệp ngoài quốc doanh 6đơn vị Tổng d nợ đạt 661 tỷ đồng so với năm 1999 tăng 140 tỷ, bình quân dnợ trên cán bộ viên chức 11,4 tỷ đồng Trong năm 2000 Chi nhánh đã hoànthành và vợt mức các chỉ tiêu đinh hớng của Hội đồng quản trị NHNo&PTNT Việt Nam Nợ qua hạn ở mức thấp kể cả về số tuyệt đối cũng nh sốtơng đối chiếm 0,24% tổng d nợ Tổng d nợ tăng 100% so với năm 1999 đạt

Trang 21

47,4 tỷ đồng đây cũng là năm chi nhánh tiếp tục đợc Hội đồng quản trịNHNo &PTNT Việt nam khen thởng lá cờ đầu xuất sắc nhất khu vực đô thịtoàn hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp.

Thời kỳ 2001 – 2003 là thời kỳ Chi nhánh Láng Hạ từng bớc chuyểnmình đáp ứng yêu cầu mới của nền kinh tế theo tinh thần nghị quyết Đại hộiĐảng toàn quốc lần thứ IX : Thực hiện đúng nội dung và lộ trình của đề ántái cơ cấu lại NHNo&PTNT Việt Nam 2001- 2010 đã đợc Chính phủ phêduyệt, tiếp tục duy trì tốc độ tăng trởng cao nguồn vốn và sử dụng vốn, đảmbảo an toàn vốn và khả năng sinh lời nhằm tăng năng lực cạnh tranh đáp ứngđợc yêu cầu chuyển dịch cơ cấu sản xuất, mở rộng và nâng cao chất lợngdịch vụ ngân hàng, tiếp tục đổi mới công nghệ và đào tạo nguồn nhân lực phùhợp với hệ thống ngân hàng và theo kịp tiến trình hội nhập khu vực và quốctế trong tơng lai gần.

Đặc biệt trong năm 2003 Chi nhánh đã đợc Chủ Tịch nớc CHXHXNViệt Nam tặng thởng huân chơng Lao động hạng ba , ghi nhận những thànhtích của Chi nhánh trong hoạt động kinh doanh góp phần vào sự nghiệp xâydựng và bảo vệ Tổ quốc.

2.Chức năng, nhiệm vụ của chi nhánh Láng Hạ* Huy động vốn

- Khai thác và nhận tiền gửi tiết kiệm không kỳ hạn, có kỳ hạn, tiềngửi thanh toán của các tổ chức, cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế trongvà ngoài nớc bằng đồng Việt Nam và đồng ngoại tệ.

- Phát hành chứng chỉ tiền gửi, trái phiếu, kỳ phiếu Ngân hàng và thựchiện các hình thức huy động vốn khác theo quy định của NHNo&PTNT ViệtNam.

- Tiếp nhận các nguồn vốn tài trợ, vốn uỷ thác của Chính phủ, chínhquyền địa phơng và các tổ chức kinh tế, cá nhân trong và ngoài nớc theo quyđịnh cuả NHNo&PTNT Việt Nam.

- Đợc phép vay vốn ngắn hạn, trung và dài hạn của các tổ chức Tàichính trong nớc theo quy định của NHNo&PTNT Việt Nam.

Trang 22

Huy động vốn, cho vay, mua, bán ngoại tệ, thanh toán quốc tế và cácdịch vụ khác về ngoại hối theo chính sách quản lý ngoại hối của chính phủ,Ngân hàng nhà nớc và NHNo&PTNT Việt Nam.

* Kinh doanh dịch vụ

Thu, chi tiền mặt, mua bán vàng bạc, máy rút tiền tự động, dịch vụ thẻTín dụng, két sắt, nhận cất giữ, chiết khấu các loại giấy tờ có giá, thẻ thanhtoán, nhận uỷ thác cho vay của các tổ chức Tài chính, Tín dụng, tổ chức và cánhân trong và ngoài nớc, các dịch vụ Ngân hàng khác đợc Nhà nớc,NHNo&PTNT cho phép.

* Cân đối, điều hoà vốn kinh doanh nội tệ đối với các Chi nhánhNHNo&PTNT trực thuộc.

* Thực hiện hạch toán kinh doanh và phân phối thu nhập theo quy địnhcủa NHNo&PTNT Việt Nam.

* Thực hiện đầu t dới các hình thức nh: Hùn vốn, liên doanh, mua cổphần và các hình thức đầu t khác với các doanh nghiệp, tổ chức kinh tế kháckhi đợc NHNo&PTNT cho phép.

* Nghiên cứu, phân tích kinh tế liên quan đến hoạt động tiền tệ, Tíndụng và đề ra kế hoạch kinh doanh phù hợp với kế hoạch kinh doanh củaNHNo&PTNT và kế hoạch phát triển kinh tế xã hội địa phơng

* Chấp hành đầy đủ các báo cáo, thống kê theo chế độ quy định vàtheo yêu cầu đột xuất của Tổng giám đốc NHNo&PTNT.

* Thực hiện các nhiệm vụ khác do Tổng giám đốc NHNo&PTNT giao.

3 Cơ cấu tổ chức và mối quan hệ với ngân hàng NNo&PTNT Việt Nam

3.1 Cơ cấu tổ chức

Chi nhánh có 8 phòng ban chịu sự quản lý, điều hành của ban giámđốc gồm ba ngời 8 phòng ban đó là: Phòng Tín Dụng(25 ngời), Phòng KếHoạch( 5 ngời), Phòng Kế Toán – Ngân Quỹ (50 ngời), Phòng Thanh ToánQuốc Tế ( 15 ngời), Phòng Kiểm Tra – Kiểm Soát Nội Bộ ( 4 ngời), Phòng

Ngày đăng: 27/11/2012, 15:42

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng1: Quy mô nguồn vốn. - Mở rộng cho vay sản xuất kinh doanh tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ.Doc
Bảng 1 Quy mô nguồn vốn (Trang 30)
Bảng 2: Quy mô d nợ cho vay - Mở rộng cho vay sản xuất kinh doanh tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ.Doc
Bảng 2 Quy mô d nợ cho vay (Trang 31)
Bảng 3: Quy mô kinh doanh ngoại tệ - Mở rộng cho vay sản xuất kinh doanh tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ.Doc
Bảng 3 Quy mô kinh doanh ngoại tệ (Trang 33)
Bảng 4: Quy mô hoạt động thanh toán quốc tế - Mở rộng cho vay sản xuất kinh doanh tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ.Doc
Bảng 4 Quy mô hoạt động thanh toán quốc tế (Trang 33)
Bảng 6 - Mở rộng cho vay sản xuất kinh doanh tại chi nhánh NHNo&PTNT Láng Hạ.Doc
Bảng 6 (Trang 37)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w