Mở rộng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long.doc
Trang 1LỜI NÓI ĐẦU
Trong xu thế phát triển chung của đất nước và quá trình hội nhập vớithế giới, ngành ngân hàng đóng góp một vai trò hết sức to lớn Để đáp ứngnhững yêu cầu của nền kinh tế, ngân hàng đã từng bước củng cố, cải tiến vàphát triển trong toàn bộ hệ thống.
Thanh toán không dùng tiền mặt qua ngân hàng là một dịch vụ phongphú, đa dạng và liên tục phát triển, đáp ứng được một phần lớn yêu cầu của nềnkinh tế thị trường linh hoạt và năng động Thanh toán không dùng tiền mặtgiúp việc tập trung và phân phối vốn được nhanh chóng, an toàn và hiệu quả,góp phần tích cực vào việc thúc đẩy nền kinh tế phát triển.Việc phát triển hệthống thanh toán qua ngân hàng không chỉ tạo tiền đề, nền tảng cho việc pháttriển hoạt động kinh doanh của ngân hàng mà còn giúp Nhà nước quản lý vĩmô một cách có hiệu quả, đặc biệt là trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
Người viết hy vọng rằng qua việc nghiên cứu đề tài : “Mở rộng hoạtđộng thanh toán không dùng tiền mặt tại Chi nhánh NHNo & PTNT ThăngLong” sẽ cho một cái nhìn tổng quan về thực trạng của việc thanh toán khôngdùng tiền mặt ở Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long nói riêng và ở cácngân hàng thương mại nói chung hiện nay Để từ đó phân tích nguyên nhâncũng như đề ra giải pháp mở rộng dịch vụ này.
Kết cấu của đề tài gồm 3 chương:
- Chương 1: Những vấn đề cơ bản về thanh toán không dùng tiền mặt.
Trang 2- Chương 2: Thực trạng hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt tạiChi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long.
- Chương 3: Một số giải pháp nhằm mở rộng hoạt động thanh toánkhông dùng tiền mặt tại Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long.
Đề tài hoàn thành với sự hướng dẫn tận tình của GS.TS Cao Cự Bội,cùng các cán bộ tại Chi nhánh NHNo & PTNT Thăng Long trong suốt thờigian em thực tập, làm luận văn tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn!
Trang 3CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THANH TOÁNKHÔNG DÙNG TIỀN MẶT
I.Khái niệm
Thanh toán không dùng tiền mặt là một hình thức thanh toán tiền, hànghóa dịch vụ của khách hàng thông qua vai trò trung gian của Ngân hàng bằngcách trích từ tài khoản này chuyển trả vào tài khoản khác theo lệnh của chủ tàikhoản.
Như vậy thanh toán không dùng tiền mặt là nghiệp vụ trung gian củaNgân hàng Ngân hàng chỉ thực hiện thanh toán khi có lệnh của chủ tài khoản,bao gồm các tổ chức kinh tế, đơn vị cá nhân mở tài khoản tại Ngân hàng.
Thanh toán không dùng tiền mặt thông thường gồm có 4 bên:- Bên mua hàng hay nhận dịch vụ cung ứng.
Trang 4- Ngân hàng phục vụ bên mua, tức là Ngân hàng nơi đơn vị mua mở tàikhoản giao dịch.
- Bên bán, tức là bên cung ứng hàng hóa và dịch vụ.
- Ngân hàng phục vụ bên bán, tức Ngân hàng nơi đơn vị bán mở tàikhoản giao dịch.
II.Sự cần thiết khách quan và vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt trong nền kinh tế thị trường
1 Sự cần thiết khách quan của thanh toán không dùng tiền mặt
Thanh toán không dùng tiền mặt là một bộ phận không thể thiếu đượctrong nền kinh tế thị trường Đó là sự đòi hỏi khách quan của quá trình sản xuấtvà lưu thông hàng hóa.
Nền kinh tế hàng hóa càng phát triển, luôn đòi hỏi phải có những thayđổi trong phương tiện thanh toán, mua bán hàng hóa:
Trang 5Từ việc trao đổi hàng hóa thông qua chính bản thân hàng hóa đó, rồiđến vật ngang giá (những sản phẩm có tính phổ biến, dễ chấp nhận : đồng tiềnkim loại như vàng , bạc) Khi nền sản xuất hàng hóa phát triển hơn nữa, thìviệc sử dụng tiền vàng có rất nhiều bất tiện (nặng, khó vận chuyển khi muamột khối lượng hàng hóa lớn, Nhà nước phải dự trữ một khối lượng vàng lớn).Do vậy tiền giấy đã ra đời, rất tiện cho việc chia nhỏ, lưu thông, cất giữ Đâycũng là hình thức tiền tệ hiện đang được sử dụng phổ biến trên thế giới, nóchính là tiền pháp định của mỗi quốc gia
Nhưng khi nền kinh tế trên thế giới đã có những thay đổi lớn như hiệnnay, cả thế giới như một nền kinh tế khổng lồ, thống nhất, không giới hạn vềdanh giới địa lý, trong đó mỗi quốc gia “không thể” tự tách mình ra khỏi Sựgắn kết đó có được là nhờ một hệ thống công nghệ thông tin hiện đại, cụ thể làmạng Internet toàn cầu Do vậy đòi hỏi phải có hình thức tiền tệ mới, thỏa mãnyêu cầu: gọn nhẹ, bảo đảm, an toàn, dễ dàng trong thanh toán ở mọi lúc mọinơi, mà lại sinh lời Đó chính là hình thức “thanh toán kín bằng điện tử“ haycòn gọi bởi thuật ngữ “thanh toán không dùng tiền mặt“.
Thanh toán không dùng tiền mặt sẽ làm giảm khối lượng tiền mặt cótrong lưu thông, giảm chi phí trong các khâu in ấn, kiểm đếm, vận chuyển giảmđược chi phí lao động xã hội, đảm bảo cho các dòng vốn trong nền kinh tế xãhội được tập trung và phân phối nhanh, đáp ứng có hiệu quả thanh toán trongnền kinh tế, từ đó thúc đẩy sản xuất hàng hóa phát triển.
2 Vai trò của thanh toán không dùng tiền mặt
Trang 6Thanh toán không dùng tiền mặt có vai trò to lớn trong nền kinh tếquốc dân, đặc biệt là trong cơ chế thị trường hiện nay:
- Thanh toán không dùng tiền mặt phục vụ cho quá trình tái sản xuất xãhội, bởi tiền tệ vừa là khởi đầu và cũng vừa là kết thúc của một chu kỳ sảnxuất.
- Thanh toán không dùng tiền mặt được đẩy mạnh sẽ tiết kiệm được chiphí lưu thông.
- Thanh toán không dùng tiền mặt tạo điều kiện cho ngân hàng quản lývà kiểm tra được quá trình sản xuất và lưu thông của nền kinh tế.
-Thanh toán không dùng tiền mặt tạo điều kiện cho ngân hàng và cáctổ chức tín dụng tập trung được nguồn vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế.
2.1.Đối với Ngân hàng
Cung cấp dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt cho khách hàng vànền kinh tế tạo điều kiện cho các ngân hàng tăng thu nhập từ thu phí dịch vụ.Từ đó thay đổi cơ cấu thu nhập trong tổng thu nhập, nâng cao khả năng tàichính, khả năng cạnh tranh và tạo sự phát triển bền vững.
Hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt mang lại hiệu quả kinh tế tolớn cho các ngân hàng thương mại, nhờ việc khai thác và sử dụng linh hoạtnguồn vốn tiền gửi thanh toán của các tổ chức kinh tế và cá nhân trên tài khoảntiền gửi thanh toán Đồng thời kích thích các hoạt động dịch vụ ngân hàng liênquan phát triển: dịch vụ thẻ, dịch vụ chuyển tiền điện tử, thanh toán trực tuyến.
Trang 7Đây cũng chính là điều kiện để thu hút, hấp dẫn khách hàng quan hệ với ngânhàng.
Thông qua hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt, ngân hàng nắmđược những thông tin về tình hình thanh toán, hoạt động của khách hàng, lànhững thông tin có ý nghĩa quan trọng đối với hoạt động tín dụng.
2.2.Đối với khách hàng
Than toán qua ngân hàng mang lại lợi ích to lớn cho khách hàng, nhờviệc tăng nhanh tốc độ chu chuyển vốn, tiết kiệm được các chi phí phát sinh(chi phí vận chuyển, chi phí kiểm đếm…) từ đó, giảm chi phí đầu vào, hạ giáthành sản phẩm, nâng cao hiệu quả kinh doanh.
Sử dụng các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt bảo đảm tiệnlợi, nhanh chóng, chính xác, an toàn, và bảo mật cho khách hàng Đặc biệttrong giai đoạn hiện nay khi mức độ ứng dụng công nghệ thông tin của cácngân hàng thương mại trong hoạt động thanh toán ngày càng cao Cụ thể: Chỉbằng một lệnh của chủ tài khoản, một giao dịch có thể được thực hiện ngaykhông kể không gian và địa điểm giao dịch nhờ công nghệ mạng, công nghệchuyển tiền điện tử và công nghệ online Đây là tiện ích dịch vụ thanh toán nóichung và thanh toán không dùng tiền mặt nói riêng trong ứng dụng công nghệthông tin hiện nay.
Sự đa dạng hóa các sản phẩm, dịch vụ ngân hàng trong lĩnh vực thanhtoán (nhất là các loại thẻ ngân hàng), tạo điều kiện cho khách hàng có nhiều sự
Trang 8lựa chọn trong việc sử dụng dịch vụ sao cho có lợi nhất: tiện ích và chi phí giaodịch thấp.
Đối với khách hàng là doanh nghiệp, thanh toán không dùng tiền mặtsẽ đẩy nhanh tốc độ thanh toán, tốc độ chu chuyển vốn và quá trình tái sản xuấttrong hoạt động kinh doanh, đảm bảo an toàn về vốn và tài sản, tránh được rủiro.
2.3.Đối với nền kinh tế
Hiệu quả hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt mang tính vĩ mô,có ý nghĩa kinh tế - xã hội cao:
- Tạo điều kiện cho các TCTD khai thác tốt chức năng trung gian thanhtoán của nền kinh tế, thực hiện quá trình chu chuyển tiền tệ cho nền kinh tế,khai thác và sử dụng các nguồn vốn trong nền kinh tế
- Tạo điều kiện cho quá trình sản xuất kinh doanh được tiến hành trôichảy, nhịp nhàng, thúc đẩy đồng vốn luân chuyển nhanh chóng, góp phần đẩynhanh tốc độ sản xuất, luân chuyển hàng hóa.
- Góp phần làm giảm lượng tiền mặt trong lưu thông trên thị trường,hạn chế lạm phát, lưu thông tiền tê, ổn định giá trị đồng tiền; tạo điều kiện choNgân hàng Nhà nước thực hiện tốt nhiệm vụ điều hòa lưu thông tiền tệ, kiểmsoát các giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt giữa các ngân hàng khác hệ
Trang 9thống, thường xuyên nắm được khối lượng chu chuyển tiền tệ không bằng tiềnmặt, nâng cao hiệu lực thi hành chính sách tiền tệ quốc gia.
III.Điều kiện thực hiện và nguyên tắc thanh toán
1 Điều kiện thực hiện
Các cá nhân và đơn vị muốn thực hiện thanh toán qua ngân hàng cầnphải có tài khoản tiền gửi tại ngân hàng.
Tài khoản tiền gửi có đủ số dư để chi trả.
Chấp hành thể lệ thanh toán không dùng tiền mặt do Ngân hàng Nhànước ban hành.
2.Nguyên tắc thanh toán
Theo Quyết định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam số 22/QĐ-NH1 ngày 21/02/1994 ban hành : “ Thể lệ thanh toán không dùng tiềnmặt” thì việc thanh toán không dùng tiền mặt phải tuân theo các quy địnhchung sau:
- Các doanh nghiệp, cơ quan, đoàn thể, đơn vị vũ trang, công dân ViệtNam và người nước ngoài hoạt động trên lãnh thổ Việt Nam được quyền lựachọn Ngân hàng để mở tài khoản giao dịch và thực hiện thanh toán.
Trang 10- Việc mở tài khoản thanh toán tại Ngân hàng, Kho bạc Nhà nước vàthực hiện thanh toán qua tài khoản được ghi bằng đồng Việt Nam Trường hợpmở tài khoản và thanh toán bằng ngoại tệ phải thực hiện theo Quy chế quản lýngoại hối của Chính phủ Việt Nam ban hành.
- Để đảm bảo thực hiện thanh toán đầy đủ kịp thời, các chủ tài khoản(bên trả tiền) phải có đủ tiền trên tài khoản Mọi trường hợp thanh toán vượtquá số dư tài khoản tiền gửi tại Ngân hàng, Kho bạc Nhà nước là phạm pháp vàbị xử lý theo pháp luật.
- Ngân hàng, Kho bạc Nhà nước có trách nhiệm:
+ Thực hiện các ủy nhiệm thanh toán của chủ tài khoản bảo đảm chínhxác, an toàn, thuận tiện, hàng; chi trả bằng tiền mặt hoặc chuyển khoản trongphạm vi số dư tiền gửi theo yêu cầu của chủ tài khoản.
+ Kiểm tra khả năng thanh toán của chủ tài khoản (bên trả tiền) trướckhi thực hiện thanh toán và được quyền từ chối thanh toán nếu tài khoản khôngđủ tiền, đồng thời không chịu trách nhiệm về những nội dung liên đới của haibên khách hàng.
+ Nếu do thiếu sót trong quá trình thanh toán gây thiệt hại cho kháchhàng thì Ngân hàng và Kho bạc Nhà nước phải bồi thường thiệt hại và tùy theomức độ vi phạm có thể xử lý theo pháp luật.
Trang 11- Ngân hàng, Kho bạc Nhà nước chỉ cung cấp số liệu trên tài khoảnkhách hàng cho các cơ quan ngoài ngành khi có văn bản của các cơ quan cóthẩm quyền theo quy định của pháp luật.
- Khi thực hiện các dịch vụ thanh toán cho khách hàng, Ngân hàngđược thu phí theo quy định của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam.
IV Các nhân tố ảnh hưởng tới hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt
Hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt của Ngân hàng chịu tácđộng của nhiều nhân tố: Kinh tế, tập quán khách hàng, công nghệ thông tin…việc nghiên cứu các nhân tố này sẽ giúp Ngân hàng đưa ra được các giải phápthích hợp để mở rộng hoạt động thanh toán của mình:
1.Môi trưòng kinh tế
Môi trường kinh tế bao gồm các yếu tố: Mức độ tiền tệ hoá, thu nhậpbình quân đầu người, tốc độ tăng trưởng GDP, lạm phát…thể hiện trình độphát triển của nền kinh tế Sự phát triển và ổn định của các nhân tố này là điềukiện thuận lợi để phát huy các chức năng thanh toán của ngân hàng đồng thờitác động mạnh mẽ đến nhu cầu và cách thức sử dụng sản phẩm dịch vụ ngânhàng của khách hàng Khi nền kinh tế trong nước đang trong giai đoạn tăngtrưởng, các biến số vĩ mô đều có dấu hiệu tốt, tình hình hoạt động sản xuấtkinh doanh phát triển sẽ là cơ hội tốt trong việc đẩy mạnh các hoạt động thanhtoán qua ngân hàng.Bởi khi đó sản xuất hàng hoá phát triển mạnh, nhu cầu trao
Trang 12đổi mở rộng, quá trình mua bán diễn ra thường xuyên hơn, chi tiêu thực tế củadân cư tăng nhanh đòi hỏi công tác TTKDTM phải phát triển kịp thời, thíchứng với sự phát triển của nền kinh tế.
Trong điều kiện môi trưòng kinh tế cạnh tranh ngày càng gay gắt, cácngân hàng phải tập trung củng cố “năng lực cạnh tranh” của mình và phải bắtđầu nghiên cứu kỹ kưỡng các đối thủ, cũng như các khách hàng của họ Đóchính là điều kiện thuận lợi để phát triển hoạt động TTKDTM Khi đó nhu cầucủa khách hàng được thoả mãn ở mức cao nhất đồng thời mang lại hiệu quảkinh tế cho ngân hàng.
2.Môi trưòng văn hoá-xã hội
Môi trường văn hoá-xã hội được hình thành từ những tổ chức và những
nguồn lực khác nhau có ảnh hưởng cơ bản đến giá trị của xã hội như cách nhậnthức, trình độ dân trí, trình độ văn hoá, lối sống, thói quen sử dụng và cất trữtiền tệ và sự hiểu biết của dân chúng về hoạt động thanh toán qua ngân hàng.Trình độ văn hoá-xã hội cao sẽ giúp hoạt động thanh toán qua ngân hàng pháttriển mạnh và ngược lại.
Sự phát triển của hệ thống thanh toán bắt nguồn từ các giao dịchthương mại mang tính xã hội và dựa trên các quy ước, tập quán, thói quentrong mua bán, thanh toán Một xã hội, người dân có thói quen tiêu tiền mặt,việc phát triển các hình thức thanh toán không dùng tiền mặt của ngân hàng sẽgặp nhiều khó khăn.
3.Phát triển khoa học kỹ thuật và công nghệ thanh toán
Trang 13Trong những năm gần đây, sự phát triển của công nghệ thông tin đã tạora một bước đột phá trong lĩnh vực thanh toán, tác động mạnh mẽ tới sự pháttriển của hệ thống thanh toán qua ngân hàng Không ai có thể phủ nhận đónggóp của nền khoa học kỹ thuật đối với các lĩnh vực đời sống nói chung và lĩnhvực thanh toán của Ngân hàng nói riêng Hầu như các Ngân hàng thương mạihiện nay đều có thể đáp ứng một cách nhanh chóng và chính xác nhu cầu thanhtoán của khách hàng thông qua mạng điện tử Internet toàn cầu.
Kỹ thuật công nghệ là sức mạnh mãnh liệt nhất của hoạt động kinhdoanh ngân hàng Nó đã đem đến những điều kì diệu của nghiệp vụ thanh toánnhư chuyển tiền nhanh, máy gửi, rút tiền tự động ATM, thanh toán tự động,card điện tử, ngân hàng tự động, ngân hàng Internet…Việc thay thế các chứngtừ giấy bằng các chứng từ điện tử đã mang lại những cải biến rõ rệt về thờigian thanh toán, khối lượng thanh toán và chất lượng thanh toán Quá trìnhthanh toán được đảm bảo an toàn, chính xác, nhanh chóng kịp thời sẽ khiếndân cư và các tổ chức kinh tế tích cực tham gia hoạt động thanh toán qua ngânhàng.
4 Tổ chức mạng lưới cung cấp dịch vụ thanh toán
Nếu các ngân hàng, tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán có mạng lướirộng khắp cả nước sẽ tạo ra những điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp, tổchức và cá nhân đến giao dịch thanh toán Nói cách khác, với mạng lưới chânrết càng rộng Ngân hàng thương mại sẽ thực hiện chức năng trung gian thanhtoán của mình một cách dễ dàng và chính xác hơn Đồng thời với chính sách đa
Trang 14dạng hoá sản phẩm sẽ giúp ngân hàng đạt được mục tiêu an toàn, sinh lợi.Khách hàng được cung cấp nhiều sản phẩm dịch vụ tiện ích sẽ tích cực thamgia sử dụng TTKDTM.
Kinh doanh các dịch vụ mới với mạng lưới rộng khắp sẽ tăng thu nhậpcho các ngân hàng từ việc thu phí dịch vụ Trên cơ sở đó ngân hàng có thểgiảm phí suất thanh toán, tạo điều kiện cạnh tranh và do vậy khuyến khích hoạtđộng TTKDTM phát triển mạnh mẽ.
5 Cơ sở pháp lý đảm bảo cho hoạt động thanh toán
Kinh doanh ngân hàng là một trong những ngành kinh tế chịu sự giámsát chặt chẽ của luật pháp và các cơ quan chức năng của Chính phủ Cơ sởpháp lý cho hệ thống thanh toán là nền tảng đảm bảo cho các chủ thể thanhtoán yên tâm và tham gia tích cực vào quá trình thanh toán vì quyền lợi của họđược pháp luật bảo vệ.
Việc hoàn thiện bổ sung hệ thống văn bản pháp quy về công tácTTKDTM ngày càng phù hợp với thực tế hoạt động kinh doanh ngân hàngtrong điều kiện kinh tế thị trường sẽ đảm bảo hơn về quyền lợi của khách hàng.Những quy định về thủ tục thanh toán được đơn giản hơn, dễ hiểu, dễ sử dụng,theo thông lệ quốc tế sẽ đẩy nhanh tốc độ thanh toán và thu hút được nhiềukhách hàng tham gia.
Hệ thống các văn bản về TTKDTM quy định về quyền hạn và tráchnhiệm của các bên tham gia vào quá trình thanh toán; giám sát và xử lý rủi ro,tranh chấp trong thanh toán; các văn bản về quản lý cung cấp các thông tin
Trang 15thanh toán cũng như các vấn đề có liên quan làm cho khách hàng có tham giavào quá trình thanh toán yên tâm và gắn bó hơn với ngân hàng.
V.Các thể thức thanh toán không dùng tiền mặt
Hiện nay, các đơn vị, cá nhân thanh toán qua Ngân hàng hoặc Kho bạcNhà nước được áp dụng các thể thức sau:
1 Thanh toán bằng Séc (Cheque) thanh toán
1.1.Khái niệm
Theo Hội đồng dự trữ liên bang của Hoa Kỳ: “ Séc là một hối phiếuhoặc một lệnh ký phát cho ngân hàng hay một nhà ngân hàng có mục đích rútmột số tiền gửi để chi trả cho một người có tên trên đó hoặc theo lệnh củangười này hoặc cho người cầm phiếu và trả ngay khi yêu cầu “ (Jerry M.Rosenberg – Dictionary of Banking 1993, tr.60).
Theo Nghị định của Chính phủ số 159/CP ngày 09 tháng 05 năm 1996ban hành quy chế phát hành séc và sử dụng séc : “ Séc là phương tiện thanhtoán do người ký phát lập, dưới hình thức chứng từ theo mẫu in sẵn, ra lệnhcho người thanh toán (ngân hàng, người cung ứng dịch vụ thanh toán) trả mộtsố tiền nhất định cho người thụ hưởng hoặc trả theo lệnh của người thụhưởng”.
Séc là công cụ thanh toán ra đời khá sớm và được sử dụng khá phổbiến, được dùng cho cá nhân Séc thông thường được áp dụng theo nguyên
Trang 16tắc ghi nợ trước, ghi có sau Theo quy định, đơn vị phát hành séc chỉ đượcphép phát hành séc trong phạm vi số dư tiền gửi của mình Phải chấp hànhcác thủ tục quy định về séc, chịu phạt khi phát hành quá số dư.
1.2.Các loại séc thông dụng
1.2.1.Phân loại theo tính chất chuyển nhượng
Séc vô danh hay séc người cầm ( Cheque to Bearer ):
Là loại séc không ghi tên người được hưởng lợi, mà chỉ ghi là “trả chongười cầm séc ” Do vậy bất cứ ai cầm séc này cũng có thể nhận được số tiềntrên tờ séc ở Ngân hàng Loại séc này được tự do chuyển nhượng cho ngườikhác bằng hình thức trao tay.
Séc đích danh ( Norminal cheque ):
Là séc ghi rõ tên người được hưởng lợi Để chi trả riêng cho người thụhưởng, ngân hàng không trả cho ai khác ngoài người thụ hưởng.
1.2.2.Phân loại theo thời gian luân chuyển chứng từ
Séc chuyển khoản hay séc tài khoản người thụ hưởng (Account Payee
cheque):
Là séc mà người ký phát hoặc người cầm séc không muốn Ngân hàngtrả tiền mặt mà muốn trả vào tài khoản người thụ hưởng bằng cách viết ngangqua mặt tờ séc những chữ “Trả vào tài khoản” hoặc những chữ có nội dung
Trang 17tương tự như “Tài khoản người thụ hưởng mà thôi” Séc chuyển khoản khôngthể chuyển nhượng.
Điều kiện: Người bán không tin tưởng người mua về phương diệnthanh toán.
- Trường hợp 1: Các khách hàng cùng mở tài khoản tại một NHTM
(1) Bên thụ hưởng giao hàng hoá, dịch vụ cho bên chi trả.(2) Bên chi trả ký séc và giao cho bên thụ hưởng.
Bên thụ hưởng
séc (ký phát séc)Bên chi trả
NHTM nơi hai bên cùng mở t i ài
(3)
Trang 18(3) Bên thụ hưởng nộp séc và 3 liên bản kê vào NHTM.
(4) NHTM hạch toán “Có” vào tài khoản của bên thụ hưởng và báo“Có” cho họ.
- Trường hợp 2: Các khách hàng mở tài khoản tại 2 NTHM cùng tham giathanh toán bù trừ
(1) Bên thụ hưởng giao hàng hoá, dịch vụ cho bên chi trả.(2) Bên chi trả ký séc và giao cho bên thụ hưởng.
(3) Bên thụ hưởng nộp séc và 3 liên bản kê nộp séc vào NHTM.Bên thụ hưởng
séc (ký phát séc)Bên chi trả
NHTM phục vụ bên thụ hưởng
NHTM phục vụ bên chi trả(1)
(5)(3)
Trang 19(4) NHTM phục vụ bên thụ hưởng chuyển tờ séc cùng 1 liên bản kê nộpséc sang NHTM phục vụ bên chi trả trong phiên thanh toán bù trừ.(5) NHTM phục vụ bên chi trả hạch toán “Nợ” vào tài khoản bên chi trả
và gửi một liên bản kê thanh toán bù trừ sang NHTM phục vụ bênthụ hưởng trong phiên thanh toán bù trừ.
(6) NHTM phục vụ bên thụ hưởng hạch toán “Có” vào tài khoản bênthụ hưởng và báo “Có” cho họ.
Séc bảo chi hay séc chứng thực (Certified cheque):
Séc bảo chi là séc được tổ chức cung ứng dịch vụ thanh toán xác nhậnkhả năng thanh toán trước khi người chi trả trao séc cho người thụ hưởng đểnhận hàng hoá, dịch vụ Người phát hành séc phải lưu trước số tiền ghi trên tờséc vào một tài khoản riêng để ngân hàng làm thủ tục bảo chi trước khi giaoséc cho khách hàng.
Ngân hàng chẳng những chứng thực người ký phát có đủ tiền ở tàikhoản chi trả séc mà còn có trách nhiệm phong tỏa số tiền đó cho người thụhưởng trong thời gian luật định tùy theo luật pháp của mỗi nước
Điều kiện: ở đây người bán cũng không tin tưởng người mua vềphương diện thanh toán.
Phạm vi áp dụng:
- Thanh toán trong cùng một NHTM.
Trang 20- Thanh toán khác NHTM có tham gia thanh toán bù trừ (thuộc cùngđịa bàn).
- Thanh toán khác NHTM cùng hệ thống, nhưng không tham gia thanhtoán bù trừ (không cùng thuộc địa bàn).
Quy trình thanh toán của séc Bảo chi:
- Trường hợp 1: Khách hàng cùng mở tài khoản tại cùng NHTM
(1) Bên thụ hưởng giao hàng hoá, dịch vụ cho bên chi trả.(2) Bên chi trả ký séc và giao cho bên thụ hưởng.
(3) Bên thụ hưởng nộp séc Bảo chi cùng 3 liên bản kê nộp séc vào NHTM.(4) NHTM hạch toán “Có” trên tài khoản bên thụ hưởng và báo “Có” cho
Bên thụ hưởng
séc (ký phát séc)Bên chi trả
NHTM nơi 2 bên mở t i khoài ản
(1)(2)(3) (4)
Trang 21- Trường hợp 2: Các khách hàng mở tài khoản tại 2 NTHM cùng tham giathanh toán bù trừ
(1), (2), (3) giống như Trường hợp 1.
(4) NHTM phục vụ bên thụ hưởng hạch toán “Có” trên tài khoản bênthụ hưởng và báo “Có” cho họ.
Đồng thời lập 3 liên bản kê thanh toán bù trừ và gửi 1 liên cùng sécBảo chi cho NHTM phục vụ bên chi trả trong phiên thanh toán bù trừ.
- Trường hợp 3: Các khách hàng mở tài khoản tại 2 NHTM cùng hệ thống,nhưng không tham gia thanh toán bù trừ
Tương tự như trường hợp 2 nhưng ở bước (4b) thay vì lập bản kê thanhtoán bù trừ, NHTM phục vụ bên thụ hưởng lập giấy báo liên hàng.
Bên thụ hưởng
séc (ký phát séc)Bên chi trả
NHTM phục vụ bên thụ hưởng
NHTM phục vụ bên chi trả(1)
(4b)(3)
Trang 22Sổ séc định mức:
Sổ séc định mức là sổ séc có ấn định một số tiền nhất định cho việcphát hành séc, được áp dụng theo yêu cầu của khách hàng hoặc theo quy địnhcủa ngân hàng.
Về phạm vi: sổ séc định mức được sử dụng thanh toán giữa các kháchhàng cùng chi nhánh hoặc khác chi nhánh nhưng cùng hệ thống ngân hàng haykhông cùng hệ thống, nhưng có tham gia thanh toán bù trừ trên địa bàn tỉnh,thành phố Muốn sử dụng sổ séc định mức, khách hàng phải lưu ký tiền vàomột tài khoản riêng tại ngân hàng, tiền lưu ký không được hưởng lãi.
Về thời hạn: sổ séc định mức có thời hạn hiệu lực tối đa là 30 ngày kểtừ ngày mở Thời hạn hiệu lực của từng tờ séc phụ thuộc vào thời hạn chungcủa sổ séc Khi thanh toán séc, người phát hành phải xuất trình sổ séc để ngườithụ hưởng kiểm tra số dư của sổ séc Nếu tờ séc định mức quá số dư khi nộpvào ngân hàng, thì người phát hành séc bị phạt như trường hợp quá số dư củaséc chuyển khoản.
Về nguyên tắc thanh toán, séc định mức khi nộp vào ngân hàng, sẽđược ghi có ngay cho người thụ hưởng sau đó ghi nợ tài khoản tiền lưu ký sổséc định mức Nội dung thanh toán séc định mức được mô tả như mô hình củaséc bảo chi.
Séc du khách ( Travelers cheque ):
Trang 23Là séc do một ngân hàng phát hành bán cho du khách mua khi ra nướcngoài mang theo để chi dùng thay cho ngoại tệ Khi mua séc du khách tại ngânhàng ký phát, du khách phải ký tên của mình trên tất cả các tờ séc có in sẵn sốtiền để khi ra nước ngoài, muốn lãnh tiền mặt tại ngân hàng đã liên lạc vớingân hàng ký phát trong nước, du khách phải ký tên trên séc một lần nữa trướcmặt nhân viên ngân hàng Nhân viên này chi trả tiền khi thấy hai chữ ký giốngnhau.
2 Thanh toán bằng ủy nhiệm chi – chuyển tiền
2.1.Thanh toán bằng ủy nhiệm chi
Uỷ nhiệm chi là lệnh chi tiền được chủ tài khoản lập theo mẫu của ngânhàng ấn hành, yêu cầu ngân hàng trích tài khoản của mình để chi trả cho bênthụ hưởng
Uỷ nhiệm chi được sử dụng để thanh toán hàng hoá, dịch vụ hoặcchuyển tiền.
Điều kiện: Người bán hoàn toàn tín nhiệm người mua về phương diệnthanh toán, và cho phép người mua khi nhận hàng rồi mới thanh toán, sự tintưởng được thể hiện ở cả số tiền và thời hạn thanh toán.
Trong vòng một ngày làm việc, ngân hàng phục vụ đơn vị trả tiền phảihoàn tất lệnh chi đó hoặc từ chối thực hiện nếu tài khoản của đơn vị không đủtiền hoặc lệnh chi lập không hợp lệ Ngân hàng phục vụ đơn vị hưởng phải ghi
Trang 24có ngay vào tài khoản và báo cho đơn vị biết sau khi nhận được chứng từ hợplệ.
Phạm vi:
- Thanh toán trong cùng một NHTM.
- Thanh toán khác NHTM có tham gia thanh toán bù trừ (thuộc cùngđịa bàn).
- Thanh toán khác NHTM cùng hệ thống, nhưng không tham gia thanhtoán bù trừ (không cùng thuộc địa bàn).
- Thanh toán khác NHTM khác hệ thống, không tham gia thanh toán bùtrừ (không cùng thuộc địa bàn)
Quy trình thanh toán của Uỷ nhiệm chi:
- Trường hợp 1: Các khách hàng có tài khoản tại cùng một NHTM
Trang 25(1) Bên bán giao hàng hoá, dịch vụ cho bên mua.(2) Bên mua nộp 4 liên Uỷ nhiệm chi vào NHTM.
(3) NHTM hạch toán “Nợ” trên tài khoản bên mua và báo “Nợ” cho họ.(4) NHTM hạch toán “Có” trên tài khoản bên bán và báo “Có” cho họ.
- Trường hợp 2: Các khách hàng có tài khoản tại 2 NHTM có tham gia thanhtoán bù trừ
NHTM nơi 2 bên mở t i khoài ản
(1)
Trang 26(1), (2), (3): giống như Trường hợp 1.
(4) NHTM phục vụ bên mua lập 3 liên bản kê thanh toán bù trừ và gửicho NHTM phục vụ bên bán 2 liên Uỷ nhiệm chi cùng 1 liên bản kê thanh toánbù trừ trong phiên thanh toán bù trừ.
(5) NHTM phục vụ bên bán hạch toán “Có” trên tài khoản bên bán vàbáo “Có” cho họ.
- Trường hợp 3: Các khách hàng có tài khoản tại 2 NHTM cùng hệ thống,nhưng không tham gia thanh toán bù trừ:
Trang 27(1), (2), (3) và (5) giống như trường hợp 2.
(4) NHTM phục vụ bên mua lập lệnh thanh toán liên hàng gửi sangNHTM phục vụ bên bán.
- Trường hợp 4: Các khách hàng có tài khoản tại 2 NHTM không cùng hệthống và không tham gia thanh toán bù trừ
Các NHTM có thể thanh toán qua tài khoản gửi tại NHNN.
2.2.Thanh toán bằng séc chuyển tiền
Trang 28Séc chuyển tiền là loại séc do ngân hàng phát hành theo yêu cầu củakhách hàng dùng để chuyển tiền giữa các địa phương, trong đó người đại diệnđứng tên trên tờ séc trực tiếp cầm và chuyển séc.
Thời hạn hiệu lực của séc chuyển tiền là 30 ngày (kể từ ngày phát hànhséc đến ngày nộp séc vào ngân hàng thanh toán).
Nội dung thanh toán của séc chuyển tiền:
- Thủ tục phát hành séc: NHTM phát hành không nhất thiết phải là nơiđơn vị mua mở tài khoản.
Đơn vị mua(Người đại diện)
NHTM phát h nhài (2)
(1)
Trang 29(1) Đơn vị mua nộp giấy yêu cầu sử dụng séc chuyển tiền cùng Uỷ nhiệm chihoặc tiền mặt vào NHTM.
(2) NHTM hạch toán vào tài khoản thích hợp và phát hành séc chuyển tiền(trên séc phải có chữ ký của người đại diện).
- Quy trình thanh toán:
(1) Đơn vị mua giao séc chuyển tiền cho người đại diện của đơn vị mua.(2) Người đại diện nộp séc chuyển tiền vào NHTM thanh toán.
(3) NHTM thanh toán lập lệnh chuyển tiền (chuyển Nợ) cho NHTM pháthành.
3 Thanh toán bằng ủy nhiệm thu
Người đại diện Đơn vị mua
NHTM thanh
toán NHTM phát h nhài (1)
(3)(2)
Trang 30Uỷ nhiệm thu là giấy đòi tiền do người thụ hưởng lập gửi ngân hàng đểuỷ nhiệm cho ngân hàng thu hộ tiền hàng hoá.
Tức là ngân hàng thu hộ những khoản tiền hàng hoá đã bàn giao hoặcdịch vụ đã cung ứng mà hai bên mua bán thống nhất thỏa thuận dùng hình thứcthanh toán này với những điều kiện thanh toán cụ thể đã ghi trong hợp đồngkinh tế hoặc đơn đặt hàng và đã được bên mua ký xác nhận trên phương thứcthanh toán như hóa đơn, vận đơn Bên mua phải thông báo bằng văn bản chongân hàng phục vụ mình biết về thỏa thuận dùng hình thức thanh toán ủynhiệm thu của đơn vị mình.
Về phía bên bán, sau khi đã giao hàng hoặc hoàn tất việc cung ứng dịchvụ, bên bán lập ủy nhiệm thu theo mẫu của ngân hàng, kèm theo hóa đơn, vậnđơn gửi ngân hàng phục vụ mình, để yêu cầu thu hộ tiền Để cho việc thu tiềnhàng hoặc dịch vụ được nhanh chóng, bên bán có thể ghi rõ trên giấy ủy nhiệmthu yêu cầu ngân hàng bên mua chuyển tiền bằng điện và chịu chi phí điện báo.Khi nhận được giấy Ủy nhiệm thu, trong vòng một ngày làm việc, ngânhàng bên mua trích tài khoản của bên mua trả ngay cho bên bán để hoàn tấtviệc thanh toán Nếu tài khoản bên mua không có tiền chi trả thì bên mua bịphạt chậm trả, số tiền bị phạt chậm trả bằng số tiền phải trả nhân lãi suất nợquá hạn của loại cho vay ngắn hạn, nhân với số ngày chậm trả.
Điều kiện: Bên mua và bên bán đã hoàn toàn tin tưởng nhau về phươngdiện thanh toán
Phạm vi thanh toán Uỷ nhiệm thu: giống như Uỷ nhiệm chi.
Trang 31Quy trình thanh toán của Uỷ nhiệm thu:
- Trường hợp 1: Các khách hàng có tài khoản tại cùng một NHTM
(1) Bên bán giao hàng hoá, dịch vụ cho bên mua.
(2) Bên bán lập 4 liên Uỷ nhiệm thu kèm hoá đơn bán hàng nộp vào NHTM.(3) NHTM hạch toán “Nợ” trên tài khoản của bên mua và báo “Nợ” cho họ.(4) NHTM hạch toán “Có” trên tài khoản của bên bán và báo “Có” cho họ - Trường hợp 2: Các khách hàng có tài khoản tại 2 NHTM có tham gia thanhtoán bù trừ
NHTM nơi 2 bên mở t i khoài ản
(1)
Trang 32(1) Bên bán giao hàng hoá, dịch vụ cho bên mua.
(2) Bên bán lập 4 liên Uỷ nhiệm thu kèm hoá đơn vào NHTM phục vụ mình.(3) NHTM phục vụ bên bán gửi 3 liên Uỷ nhiệm thu sang NHTM phục vụ bênmua.
(4) NHTM phục vụ bên mua hạch toán “Nợ” trên tài khoản bên mua và báo“Nợ” cho họ.
(5) NHTM phục vụ bên mua lập 3 liên bảng kê thanh toán bù trừ, đồng thời gửi1 liên bảng kê kèm 2 lien Uỷ nhiệm thu sang NHTM phục vụ bên bán trongphiên thanh toán bù trừ.
(6) NHTM phục vụ bên bán hạch toán “Có” trên tài khoản bên bán và báo“Có” cho họ.
- Trường hợp 3: Các khách hàng mở tài khoản tại 2 NHTM cùng hệ thống,nhưng không tham gia thanh toán bù trừ: thì quy trình hạch toán tương tự như
Trang 33trên, chỉ khác NHTM phục vụ người mua lập giấy báo liên hàng và chuyển 1giấy báo liên hàng kèm 1 liên Uỷ nhiệm thu sang NHTM phục vụ người bán.- Trường hợp 4: Các khách hàng có tài khoản tại 2 NHTM không cùng hệthống và không tham gia thanh toán bù trừ: thì quá trình thanh toán sẽ thựchiện thông qua tài khoản tiền gửi tại NHNN.
4 Thanh toán bằng thư tín dụng ( L/C )
Thư tín dụng là một sự thỏa thuận trong thanh toán, trong đó một ngânhàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của người nhập khẩu tiến hànhmở và chuyển đến cho chi nhánh hay đại lý của ngân hàng này ở nước ngoài(ngân hàng thông báo thư tín dụng) một thư tín dụng để trả cho người đượchưởng (người xuất khẩu) một số tiền nhất định, trong phạm vi và thời gian xácđịnh, với điều kiện người được hưởng phải xuất trình đầy đủ các chứng từ phùhợp với những nội dung đã ghi trong thư tín dụng.
Ngân h ng thông ài
báo L/C Ngân h ng mài ở L/C
Người xuất khẩu Người nhập khẩu(2)
(5)(6)(6)
Trang 34(1) Người nhập khẩu dựa vào hợp đồng thương mại đã ký với người xuấtkhẩu để làm thủ tục xin mở thư tín dụng tại ngân hàng phục vụ mình (ngânhàng mở thư tín dụng) cho người xuất khẩu hưởng.
(2) Theo yêu cầu của người nhập khẩu, ngân hàng phục vụ người nhập khẩumở một thư tín dụng cho người xuất khẩu hưởng Ngân hàng này chuyển bảnchính thư tín dụng cho người xuất khẩu thông báo qua ngân hàng nước xuấtkhẩu (ngân hàng thông báo).
(3) Ngân hàng xuất khẩu xác định nhận thư tín dụng bằng văn bản và gửi bảnchính thư tín dụng cho người xuất khẩu.
(4) Căn cứ vào thư tín dụng nhận được, nếu thấy phù hợp thì người xuấtkhẩu thực hiện hợp đồng thương mại cho người nhập khẩu; nếu không thìngười xuất khẩu yêu cầu người nhập khẩu sửa đổi hoặc bổ sung lại thư tíndụng.
(5) Ngay sau khi giao hàng, người xuất khẩu lập bộ chứng từ thanh toán theođúng yêu cầu của thư tín dụng xuất trình thông qua ngân hàng thông báo chongân hàng mở thư tín dụng xin thanh toán.
(6) Sau khi nhận được bộ chứng từ, ngân hàng mở thư tín dụng kiểm tra kỹcác chứng từ đó, nếu thấy phù hợp thì thanh toán tiền cho bộ chứng từ đó.(7) Ngân hàng mở thư tín dụng đòi tiền người nhập khẩu và chuyển bộchứng từ cho người nhập khẩu sau khi nhận được tiền hay chấp nhận thanhtoán.
Trang 35(8) Người nhập khẩu sau khi nhận được bộ chứng từ do ngân hàng ngườixuất khẩu chuyển đến, kiểm tra kỹ các chứng từ, nếu thấy phù hợp thì chuyểntiền trả cho ngân hàng mở thư tín dụng.
5 Thanh toán bằng thẻ thanh toán
Thẻ thanh toán là một phương tiện thanh toán hiện đại, nó gắn liền vớikỹ thuật tin học ứng dụng trong ngân hàng Thẻ thanh toán do ngân hàng pháthành và bán cho khách hàng của mình để thanh toán tiền hàng hóa, dịch vụ,thanh toán công nợ và để lĩnh tiền mặt tại ngân hàng đại lý thanh toán hay quầytrả tiền tự động
Tùy theo mục đích sử dụng khác nhau, thẻ ngân hàng được phân chiathành những loại sau đây:
* Phân loại theo chủ thể phát hành:
- Thẻ do Ngân hàng phát hành: Giúp cho khách hàng sử dụng linh hoạttài khoản của mình Ví dụ: VISA, Master Card,
- Thẻ do các tổ chức phi ngân hàng phát hành:
Ví dụ: Thẻ du lịch, American Express,Diners Club, * Phân loại theo tính chất nghiệp vụ:
Trang 36- Thẻ ghi nợ (thẻ loại A): Là loại thẻ không phải lưu ký tiền vào tàikhoản riêng ở ngân hàng, áp dụng với khách hàng có quan hệ tín dụng, thanhtoán thường xuyên, có tín nhiệm với ngân hàng và do ngân hàng phát hành
- Thẻ ký qũy thanh toán (thẻ loại B): Là loại thẻ áp dụng cho mọi đốitượng khách hàng Muốn sử dụng loại thẻ này thì khách hàng phải lưu ký mộtkhoản tiền gửi vào tài khoản riêng ở ngân hàng (số tiền này chính là hạn mứcthẻ) Khách hàng chỉ được sử dụng thanh toán trong phạm vi lưu ký.
- Thẻ tín dụng: Áp dụng cho khách hàng có đủ điều kiện được ngânhàng đồng ý cho vay Số tiền vay chính là hạn mức thẻ Ngân hàng phát hànhthẻ có trách nhiệm thanh toán ngay số tiền trên biên lai do ngân hàng đại lýchuyển đến.
* Phân loại theo công nghệ sản xuất:
- Thẻ từ: Được sản xuất dựa trên kỹ thuật thư tín, với hai băng từ chứathông tin ở mặt sau của thẻ.
- Thẻ thông minh: Dựa trên kỹ thuật vi tính xử lý tin học, nhờ thẻ đượcgắn thêm một chíp điện tử, có cấu trúc như một máy vi tính hoàn hảo.
Ngoài ra tùy thuộc vào mục đích sử dụng, và đối tượng sử dụng ngườita còn có các cách phân loại khác.
Nội dung thanh toán bằng thẻ:- Thủ tục phát hành thẻ:
Trang 37(1) Khách hàng nộp giấy yêu cầu sử dụng thẻ và tiền mặt vào NHTM.
(2) NHTM phát hành sau khi hạch toán “Có” vào tài khoản thích hợp củakhách hàng, tiến hành phát hành thẻ và giao lại cho khách hàng.
- Quy trình thanh toán thẻ:+ Thanh toán chuyển khoản:
Trường hợp 1: Cơ sở chấp nhận thẻ có tài khoản tại NHTM phát hành thẻ
(1) Chủ sở hữu thẻ giao thẻ cho cơ sở chấp nhận thanh toán thẻ.(2) Cở sở chấp nhập thẻ truyền thông tin về NHTM phát hành thẻ.
Khách h ngài NHTM phát h nhài (2)
Chủ sở hữu thẻ
Cơ sở chấp nhận thẻ
NHTM phát h nh ài thẻ
(2) (3)(4)
Trang 38(3) Sau khi hạch toán “Nợ” vào tài khoản thích hợp của chủ sở hữu thẻ và ghi“Có” vào tài khoản Cơ sở chấp nhận thẻ, rồi phản hồi thông tin lại cơ sở chấpnhận thẻ.
(4) Cơ sở chấp nhận thẻ giao lại thẻ và biên lai cho chủ sở hữu thẻ
Trường hợp 2: Cơ sở chấp nhận thẻ không có tài khoản tại NHTM phát hànhthẻ
(1) Chủ sở hữu thẻ giao thẻ cho cơ sở chấp nhận thẻ.
(2) Cơ sở chấp nhận thẻ truyền thông tin đến NHTM phát hành thẻ.
(3) Sau khi hạch toán “Nợ” vào tài khoản thích hợp của chủ sở hữu thẻ, phảnhồi thông tin lại cơ sở chấp nhận thẻ.
(4) NHTM phát hành thẻ lập lệnh thanh toán liên hàng chuyển sang NHTMthanh toán thẻ.
Chủ sở hữu thẻ
Cơ sở chấp nhận thẻ
NHTM phát h nh ài thẻ
NHTM thanh toán thẻ
(2) (6)
(4)
Trang 39(5) Cơ sở chấp nhận thẻ giao lại thẻ và biên lai cho khách hàng.
(6) NHTM thanh toán thẻ hạch toán “Có” trên tài khoản Cơ sở chấp nhận thẻvà báo “Có” cho họ.
+ Rút tiền mặt:
Trường hợp 1: Khách hàng có tài khoản tại NHTM (Chủ sở hữu ATM)
(1) Chủ sở hữu thẻ cắm thẻ vào máy ATM.
(2) NHTM (ATM) giao lại thẻ, tiền mặt và biên lai, sau khi hạch toán “Nợ” tàikhoản thích hợp của chủ sở hữu thẻ.
(1)
Trang 40Trường hợp 2: Khách hàng không có tài khoản tại NHTM (chủ sở hữu máyATM)
(1) Chủ sở hữu thẻ cắm thẻ vào máy ATM của NHTM.
(2) NHTM (ATM) truyền thông tin sang cho NHTM phát hành thẻ.
(3) NHTM phát hành thẻ lập lệnh thanh toán liên hàng sang NHTM (ATM).(4) NHTM (ATM) giao lại thẻ, tiền mặt, biên lai cho khách hàng.
CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN KHÔNG DÙNGTIỀN MẶT QUA CHI NHÁNH NHNO & PTNT THĂNG LONG
Chủ sở hữu thẻ
NHTM (ATM)
NHTM phát h nh ài thẻ
(2) (3)(4)