Kiểm tra, kiểm toán nội bộ là một hoạt động quan trọng nhằm phát hiện và ngăn chặn kịp thời những sai phạm trong hoạt động ngân hàng đồng thời từ đó đề ra những biện pháp chấn chỉnh kịp thời nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả hoạt động. Trong những năm qua, lãnh đạo chi nhánh thờng xuyên quan tâm đến hoạt động kiểm tra, kiểm soát nội bộ, do đó đã đảm bảo sự vận hành tốt của bộ máy.
Năm 2004, chi nhánh đã thực hiện các đợt tự kiểm tra với tổng số 04 đợt, trong đó: 01 đợt kiểm tra về hoạt động tín dụng, 02 đợt kiểm tra về công tác kế toán, ngân quỹ, 01 đợt kiểm tra các hoạt động khác. Các đợt kiểm đều diễn ra đúng trình tự, chính xác nhờ đó đã phát hiện ra các thiếu sót cần sửa chữa và từ đó hạn chế rủi ro để phòng tránh giảm sai sót đến mức thấp nhất.
Ngoài ra, chi nhánh đã đợc các đoàn thanh kiểm tra của Ngân hàng Nhà nớc TP Hà nội, Ngân hàng No&PTNT Việt Nam về thanh kiểm tra; kiểm tra toàn diện hoạt động kinh doanh của chi nhánh trong thời hiệu 02 năm (tháng 02/2002 đến 30/09/2004) và kiểm tra việc chấp hành chuyển nợ quá hạn theo quyết định 699/NHNo-KTKT.
II.Thực trạng cho vay sản xuất kinh doanh của chi nhánh Láng Hạ
1. Quy mô và cơ cấu cho vay sản xuất kinh doanh của chi nhánh
Tổng d nợ đến ngày 31/12/2004 đạt 2.200 tỷ đồng, tăng 695 tỷ đồng (tăng 45% ) so với năm 2003. So với nguồn vốn hơn 4 ngàn tỷ thì cơ hội mở rộng
cho vay là rất lớn. Tổng d nợ so với mục tiêu đề ra năm 2004 là 2.032,3 tỷ đồng thì đạt 108%. Trong đó:
*D nợ theo thành phần kinh tế:
-Doanh nghiệp nhà nớc: 1.752 tỷ đồng, tăng 514 tỷ đồng so với năm 2003, chiếm 79% tổng d nợ.
-Doanh nghiệp ngoài quốc doanh: 400 tỷ đồng, tăng 172 tỷ đồng so với năm 2003, chiếm 19% tổng d nợ.
-Cho vay tiêu dùng, đời sống, cầm cố chứng chỉ có giá: 48 tỷ đồng, tăng 9 tỷ so với năm 2003, chiếm 2% tổng d nợ.
Nh vậy, cho vay tiêu dùng chỉ chiếm dới 2%, còn cho vay sản xuất kinh doanh chiếm trên 98% tổng d nợ cho vay. Với một cơ cấu nh thế này thì việc mở rộng cho vay sản xuất kinh doanh phải kết hợp một cách phù hợp với việc mở rộng cho vay tiêu dùng.
Bảng 6
Đơn vị : triệu đồng
TT Chỉ tiêu 31/12/03 31/12/04 Tăng/Giảm
Tuyệt đối Tơng đối(%) A Kết quả cho vay
I Doanh số cho vay 2.171.124 4.519.273 2.348.149 108,15 Ngắn hạn 1.160.524 3.995.841 2.835.317 224,30 Trung hạn 21.361 26.179 4.818 22,55 Dài hạn 989.239 497.253 491.986 49,73 II Doanh số thu nợ 665.929 3.778.708 3.112.779 467,43 Ngắn hạn 578.760 3.380.287 2.801.527 484,06 Trung hạn 3.750 15.166 11.416 304,43 Dài hạn 83.419 383.255 299.836 359,43 III Tổng d nợ 1.515.047 2.200.112 685.065 45,22 Ngắn hạn 582.922 1.200.377 617.455 105,92 Trung hạn 17.682 28.624 10.942 61,88 Dài hạn 914.443 971.111 56.668 6,19 IV D nợ quá hạn (Trong tổng d nợ) 0 2.789 2.789 100 Ngắn hạn 0 1.579 1.579 100 Trung hạn 0 334 334 100 Dài hạn 0 876 876 100 B D nợ phân theo thành phần kinh tế 1.515.047 2.200.112 685.065 45,22 1 Doanh nghiệp nhà nớc 1.246.549 1.752.337 505.788 40,58 Tổng công ty 90 998.474 1.526.522 528.048 52,88 Tổng công ty 91 248.075 225.815 -22.260 -8,97 Công ty TNHH 1 thành viên 0 0 0 0 Công ty TNHH 2 thành viên 0 0 0 0
2 Doanh nghiệp (Luật doanh nghiệp)
231.008 400.337 169.329 73,30 Công ty cổ phần 135.512 312.733 177.221 130,78
Công ty TNHH 92.607 85.304 -7.303 -7,89
Doanh nghiệp t nhân 1.389 1.500 111 7,99
Hợp tác xã 1.500 800 -700 -46,67
3 Doanh nghiệp nớc ngoài 0 0 0 0
4 Cá nhân, hộ sản xuất 37.490 47.438 9.948 26,54
Do không tiếp cận đợc số liệu về cho vay sản xuất kinh doanh và bởi số liệu về cho vay đối với cá nhân và hộ sản xuất chỉ chiếm cha đầy 2% tổng d nợ và doanh số cho vay, do đó ta có thể tạm coi những số liệu về cho vay sản xuất kinh doanh nh những số liệu của tổng d nợ và tổng doanh số cho vay.Từ đó ta có các số liệu sau:
Năm 2004, doanh số cho vay bùng nổ từ 2.171.124 tỷ đồng lên 4.519.273 tỷ đồng (tăng 108,15%), đó là do chi nhánh đã tăng cờng cho vay ngắn hạn, tăng từ 1.160.524 tỷ đồng lên 3.995.841 tỷ đồng (tăng 224,30%), trong khi cho vay trung hạn tăng rất ít, chỉ tăng 22,55% từ 21.361 tỷ đồng lên 26.179 tỷ đồng và cho vay dài hạn giảm 49,73% từ 989.239 tỷ đồng xuống 497.253 tỷ đồng. Đây phải chăng là một sự chuyển dịch cơ cấu cho vay? Bởi d nợ cho vay dài hạn của chi nhánh năm 2003 là 914.443 tỷ đồng, chiếm 60% tổng d nợ là một chỉ số cao và không an toàn vì cho vay dài hạn thờng tiềm ẩn nhiều rủi ro. Năm 2004 cơ cấu này là: d nợ dài hạn chiếm 971.111 tỷ đồng chiếm 44% tổng d nợ, cho ta thấy một sự điều chỉnh về cơ cấu cho phù hợp hơn với định hớng chung của toàn ngành và phù hợp với tình hình kinh doanh. Doanh số cho vay tăng dẫn đến tổng d nợ cũng tăng 45,22% từ 1.515.047 tỷ đồng lên 2.200.112 tỷ đồng, trong đó d nợ ngắn hạn tăng nhiều nhất 105,92%, d nợ trung hạn tăng 61,88% và d nợ dài hạn tăng ít nhất, chỉ có 6,19%.
Cơ cấu cho vay theo thành phần kinh tế: Do những kết quả hoạt động trong những năm trớc để lại, cho vay đối với doanh nghiệp nhà nớc của chi nhánh chiếm một tỷ trọng rất lớn, 82,2% năm 2003 và 79,6% năm 2004. Số liệu này cho thấy chi nhánh cha chú trọng đúng mức đến các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, do đó đã bỏ qua các cơ hội mở rộng thị trờng và thị phần. Đồng thời số liệu cũng cho thấy đã có một sự chuyển dịch từ 82,2% xuống còn 79,6%, chứng tỏ đã có những thay đổi trong chiến lợc và hoạt động cho vay. Tuy d nợ đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh tăng tỷ trọng trong tổng d nợ từ 17,8% năm 2003 lên 20,4%năm 2004 và tăng số tuyệt đối từ 231.008 tỷ đồng năm 2003 lên 400.337 năm 2004 nhng d nợ của các công ty Trách nhiệm hữu hạn lại giảm từ 92.607 tỷ đồng xuống 85.304 tỷ đồng (giảm
7,89%), trong khi đó số lợng và quy mô các công ty Trách nhiệm hữu hạn ngày càng tăng. Điều này cho thấy sự phát triển không đồng đều trong cho vay của chi nhánh đối với các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh.
2. Hiệu quả cho vay sản xuất kinh doanh của chi nhánh
Có nhiều chỉ tiêu định tính và định lờng phản ánh hiệu quả tín dụng, trong chuyên đề này ta chỉ xem xét chỉ tiêu nợ quá hạn. Nợ quá hạn năm 2004 là 2.789 tỷ đồng, chiếm 0,12% tổng d nợ, đây là một chỉ số khá thấp so với toàn bộ hệ thống ngân hàng nông nghiệp và các ngân hàng thơng mại khác ở Việt nam chứng tỏ hiệu quả tín dụng vẫn nằm trong tầm kiểm soát của chi nhánh. Kiểm soát đợc rủi ro trong kinh doanh là một trong những yếu tố quan trọng, là cơ sở cho phép mở rộng việc cho vay của chi nhánh.
3.Đánh giá khái quát thực trạng cho vay sản xuất kinh doanh của chi nhánh
3.1.Những thành tựu
Chi nhánh đã có những chính sách và biện pháp mở rộng tín dụng đối với mọi thành phần kinh tế, đặc biệt là kinh tế ngoài quốc doanh, do đó giảm sự phụ thuộc vào các công ty nhà nớc, đa dạng hoá kinh doanh và phân tán rủi ro, từ đó nâng cao chất lợng hoạt động. Nhìn tổng thể hoạt động chi nhánh đã đạt đợc những kết quả cụ thể sau:
Chi nhánh đã ngày càng đa dạng hoá hoạt động tín dụng, mở rộng và thu hút nhiều khách hàng.
Tăng trởng nguồn vốn vững chắc là tiền đề để Chi nhánh mở rộng tín dụng đồng thời thực hiện trách nhiệm điều hoà vốn đối với hệ thống Ngân hàng No&PTNT Việt Nam trong chiến lợc chung là huy động vốn ở thành thị để mở rộng cho vay ở các vùng nông thôn.
Thực hiện tốt chính sách của NHNo&PTNT Việt Nam là đã chú trọng đến thành phần kinh tế ngoài quốc doanh từ đó có những điều chỉnh cho phù hợp trong cơ cấu cho vay, đảm bảo hoạt động linh hoạt, tự chủ nhng vẫn nằm trong mối quan hệ chặt chẽ với hệ thống NHNo&PTNT Việt nam.
Kiểm soát tốt hiệu quả tín dụng, làm cơ sở vững chắc để mở rộng quy mô cho vay.
3.2.Hạn chế và nguyên nhân
Quy mô cho vay chỉ bằng một nửa so với nguồn vốn trong khi nhu cầu vay vốn tăng cao, cho thấy chi nhánh còn nhiều tiềm năng để mở rộng quy mô cho vay.
Bảng so sánh quy mô d nợ và nguồn vốn
Đơn vị: tỷ đồng
Chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004
Tổng d nợ 1.030 1.466 1.515 2.200
Tổng nguồn vốn kinh doanh 2.630 3.811 4.037 4.470 Đối tợng cho vay cũng tập trung chủ yếu vào các doanh nghiệp nhà nớc với tỷ trọng 82,2% (31/12/2003) và 79,6% (31/12/2004). Trong khi đó các doanh nghiệp hoạt động theo luật doanh nghiệp (công ty cổ phần, công ty TNHH, doanh nghiệp t nhân, hợp tác xã) với tiềm năng phát triển lớn lại chỉ chiếm 15,2% tổng d nợ (31/12/2003) và 18,2% (31/12/2004).
Bảng so sánh cơ cấu cho vay
Đơn vị: triệu đồng
TT Chỉ tiêu 31/12/03 31/12/04
D nợ phân theo thành phần kinh tế 1.515.047 2.200.112
1 Doanh nghiệp nhà nớc 1.246.549 1.752.337
2 Doanh nghiệp (Luật doanh nghiệp) 231.008 400.337 Tuy nhiên, vì là một chi nhánh cho nên chi nhánh Láng Hạ phải tuân thủ những biện pháp điều hoà trong hệ thống NHNo&PTNT Việt Nam, chiến lợc phát triển của chi nhánh phải nằm trong chiến lợc phát triển chung của hệ thống, điều này phần nào hạn chế tính linh hoạt, chủ động do đó hạn chế sự phát triền của chi nhánh. Bên cạnh đó những quy định về tài sản thế chấp, về thủ tục vay vốn của NHNo&PTNT Việt nam còn phức tạp đã hạn chế sự mở rộng quy mô cho vay của chi nhánh.
Khó khăn thứ hai đến từ phía khách hàng, khi mở rộng quy mô cho vay sang các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, phần lớn các doanh nghiệp này (và cả các hộ sản xuất nữa) thiếu những cơ sở để đảm bảo cho khoản vay nh: Báo cáo tài chính thờng không đủ độ tin cậy, số liệu thiếu chính xác, tài sản thế chấp nhỏ, trình độ quản lý hạn chế, vốn tự có thấp, phơng án kinh doanh thiếu tính thuyết phục... do đó khiến ngân hàng còn dè dặt trong việc thẩm định một khoản vay.
Năm 2003, nợ quá hạn của chi nhánh là 0, năm 2004, nợ quá hạn là 2.789 triệu đồng cho thấy quy mô nợ quá hạn còn nhỏ nhng đã xuất hiện xu h- ớng gia tăng nợ quá hạn. Vì thế để đảm bảo chất lợng các khoản vay thì chi nhánh cần phải thực hiện tốt công tác quản lý rủi ro và xử lý nợ quá hạn.
Một trong những nguyên nhân quan trọng là sự hạn chế của bản thân chi nhánh:
- Các chi nhánh, phòng giao dịch trực thuộc thiếu cán bộ có trình độ năng lực chuyên sâu và kinh nghiệm thực tế, gây khó khăn trong chỉ đạo điều hành hoạt động kinh doanh, ảnh hởng phần nào đến hoạt động của chi nhánh.
- Lực lợng cán bộ tín dụng còn rất trẻ, tuổi đời trung bình là 25-27 tuổi vừa ra trờng thiếu kinh nghiệm thực tiễn nên rất khó trong việc phân công, giao việc.
- Chi nhánh vẫn cha có bộ phận chuyên nghiên cứu thị trờng để xây dựng các chiến lợc Marketing và chính sách khách hàng, do đó còn hạn chế trong việc tạo dựng hình ảnh của mình.
- Bộ phận thẩm định của chi nhánh mới thành lập và chỉ có 03 cán bộ cho thấy mỗi cán bộ thẩm định phải đảm nhận một công việc khá lớn và do đó khó có thể đảm bảo chất lợng công việc đợc giao. Tuy các chỉ tiêu chất lợng tín dụng của chi nhánh hiện thời khá tốt, nhng trong nền kinh tế thị trờng hiện nay, thị trờng luôn biến đổi khó lờng và các xu hớng thị trờng là những vấn đề rất khó nắm bắt, và thành công trong hiện tại không thể đảm bảo thành công trong tơng lai đợc.
- Công nghệ ngân hàng thờng xuyên đợc cải tiến và nâng cấp, tuy nhiên so với các ngân hàng nớc ngoài, ngân hàng liên doanh, hay ngay nh ngân hàng Ngoại thơng Việt Nam thì công nghệ còn lạc hậu. Tuy hiện thời công nghệ vẫn đáp ứng tốt các yêu cầu công việc nhng muốn nâng cao chất lợng hoạt động và vị thế của mình trên thị trờng thì công nghệ cần phải đợc đổi mới hơn nữa.
Chơng III
Một số giải pháp và kiến nghị nhằm mở rộng cho vay sản xuất kinh doanh tại chi nhánh Láng Hạ
I.Phơng hớng phát triển hoạt động kinh doanh của chi nhánh Láng Hạ
1.Mục tiêu định hớng hoạt động tín dụng
-Thờng xuyên phổ biến các văn bản có liên quan đến hoạt động tín dụng, các văn bản của NHNN, Ngân hàng NN&PTNT Việt nam, thờng xuyên tổ chức họp Phòng để nắm bắt kịp thời những khó khăn vớng mắc trong hoạt động tín dụng, để từ đó có những đIũu chỉnh kịp thời.
-Về tổ chức mạng lới: Hiện tại chi nhánh đang có 01 chi nhánh cấp 2 và 6 phòng giao dịch trực thuộc. Kết hợp với phòng Tổ chức cán bộ và Phòng hành chính tìm kiếm và tiến hành thuê địa điểm mở thêm chi nhánh và phòng giao dịch.
2.Định hớng kinh doanh trong năm 2005
Kế hoạch tín dụng năm 2005 Đơn vị: tỷ VND ngàn USD Chỉ tiêu Thực hiện đến 31/12/2004 Kế hoạch năm 2005 Tăng trởng I.Tổng d nợ 2.200 2.574 +17% 1.D nợ nội tệ 1.066 1.247 +17% -Ngắn hạn 374 652 +74% -Trung- dài hạn 692 595 -16% 2.D nợ ngoại tệ 1.134 1.327 +17% -Ngắn hạn 826 850 +3% -Trung- dài hạn 308 447 +45% II.Nợ quá hạn 2,7 <1%/Tổng d nợ
- Định hớng chuyển dịch cơ cấu d nợ, cụ thể là: Phấn đấu duy trì tỷ lệ d nợ trung dài hạn chiếm khoảng 45%trên tổng d nợ. Mở rộng cho vay đối với
các thành phần kinh tế nhất là thành phần kinh tế ngoài quốc doanh, cho vay tiêu dùng và cho vay cầm cố giấy tờ có giá, cho vay hộ gia đình.
-Tăng tỷ lệ cho vay có bảo đảm bằng tài sản đối với cho vay trung & dài hạn, đồng thời nâng cao khả năng quản lý tín dụng, chiến lợc quản lý một tài khoản cho vay.
-Tiếp tục duy trì và đẩy mạnh chiến lợc chính sách khách hàng thông qua công tác tiếp thị, chính sách lãi suất, trên tinh thần nguyên tắc an toàn, hiệu quả, tinh thần tháI độ phục vụ cùng với uy tín của ngân hàng nhằm thu hút đợc nhiều khách hàng quan hệ tín dụng.
II.Giải pháp mở rộng cho vay sản xuất kinh doanh tại chi nhánh Láng Hạ
Trong quá trình đổi mới và phát triển hoạt động ngân hàng , cùng với việc thị trờng hoá các quan hệ tín dụng và dịch vụ ngân hàng , nớc ta cũng đã từng bớc hình thành và phát triển thị trờng tiền tệ và thị trờng tín dụng. Thị tr- ờng tài chính, thị trờng tiền tệ nói chung và thị trờng tín dụng nói riêng là những tiền đề hết sức quan trọng cho việc khai thác và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực trong nền kinh tế.
Thị trờng tín dụng phát triển nhanh chóng trong khi khả năng kiểm soát thị trờng của Chính phủ còn hạn chế, cộng với các khiếm khuyết nội sinh vốn có của thị trờng và tồn đọng của cơ chế kinh tế cũ, đã làm cho thi trờng tín dụng đang bộc lộ nhiều vấn đề bất cập, thiếu ổn định và phát triển cha thực sự lành mạnh.
Các ngân hàng quan tâm nhiều đến các doanh nghiệp nhà nớc, đó là những khách hàng lớn, tuy nhiên trong thời gian gần đây, tình trạng các doanh nghiệp nhà nớc làm ăn kém hiệu quả trở nên phổ biến, còn các doanh nghiệp