1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh ngành dệt may việt nam

39 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nâng Cao Năng Lực Cạnh Tranh Ngành Dệt May Việt Nam
Tác giả Lê Thị Nga
Trường học neutr
Chuyên ngành quản trị kinh doanh
Thể loại đề án môn học
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 478,7 KB

Nội dung

Đề án môn học NEU MỞ ĐẦU Ngành dệt may Việt Nam có vai trị quan trọng kinh tế quốc dân Ngành cung cấp mặt hàng thiết yếu cho xã hội, giải việc làm cho lực luợng lớn lao động, đồng thời mang lại nguồn ngoại tệ lớn từ xuất đóng góp nguồn thu cho ngân sách Nhà nước Giá trị sản xuất cơng nghiệp ngành chiếm bình qn 9% tồn ngành công nghiệp, kim ngạch xuất chiếm tới 14,6% so với tổng kim nghạch xuất nước tạo việc làm cho gần triệu lao động công nghiệp Cùng với phát triển chung kinh tế Việt Nam, vị ngành dệt may dần khẳng định.Sau năm gia nhập WTO, dệt may Việt Nam có tăng trưởng vượt bậc, “vượt dầu khí, trở thành mặt hàng xuất lớn nhất” Đó nhận định chuyên gia kinh tế Hàng loạt tập đoàn nước chuyển hướng đầu tư vào dệt may Việt Nam cho thấy khởi sắc ngành Cạnh tranh quy luật nền kinh tế thị trường, động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Ngành dệt may Việt Nam khơng thể nằm ngồi quy luật tất yếu Ngành dệt may Việt Nam đạt nhiều thành tựu bật song phải đối diện với nhiều rủi ro thách thức Đó lý em chọn đề tài “Nâng cao lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam” Mục tiêu đề án nhằm nêu lên thực trạng p hân tích nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành dệt may Việt Nam để từ đề suất biện pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh ngành Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học NEU PHẦN I CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH Tổng quan cạnh tranh 1.1 Quan điểm cạnh tranh Cạnh tranh đặc trưng kinh tế thị trường, động lực phát triển kinh tế thị trường Trong kinh tế thị trường cạnh tranh sống cảu doanh nghiệp Chính khái luận cạnh tranh nhiều học giả kinh tế trường phái khác quan tâm Theo nhà kinh tế học thuộc trường phái tư sản cổ điển: “Cạnh tranh trình bao gồm hành vi phản ứng Quá trình tạo cho thành viên thị trường vị định mang lại cho thành viên phần xứng đáng so với khả mình” Theo từ điển kinh doanh Anh, xuất năm 1992: “Cạnh tranh xem ganh đua, kình địch nhà kinh doanh tr ên thị trường nhằm tranh giành loại tài nguyên sản xuất loại khách hàng phía mình” Theo định nghĩa ủy ban cạnh tranh cơng nghiệp Hoa Kỳ, quy mô quốc gia: “Cạnh tranh hiểu mức độ mà phải điều kiện thị trường tự cơng sản xuất hà ng hóa dịch vụ đáp ứng đòi hỏi thị trường quốc tế, đồng thời trì mở rộng thu nhập thực tế nhân dân lúc đó” Cịn số nhà khoa học Việt Nam cho rằng: “Cạnh tranh vấn đề giành lợi giá hàng hóa, dịch vụ đường, phương thức để giành lấy lợi nhuận cao cho chủ thể kinh tế” Nói cách khác, mục đích trực tiếp hoạt động cạnh tranh thị trường chủ thể kinh tế giành lợi để hạ thấp giá yếu tố “đầu vào” chu trình sản xuất – kinh doanh nâng cao giá “đầu ra” cho mức chi phí thấp giành mức lợi nhuận cao Nhìn chung, thời kỳ lịch sử khác quan niệm nhận thức cạnh tranh không giống phạm vi cấp độ áp dụng khác Tuy nhiên theo quan điểm tổng hợp thì: “Cạnh tranh hiểu trình kinh tế mà chủ thể kinh tế ganh đua nhau, tìm biện pháp kể ca nghệ thuật lẫn thủ đoạn để đạt mục tiêu kinh tế mình, thơng thường chiếm lĩnh thị trường, giành lấy khách hàng điệu kiện sản xuất có lợi nhất” Mục đích cuối chủ thể kinh tế trình cạnh tranh tối đa hóa lợi ích, nhà kinh doanh lợi nhuận, cịn người tiêu dùng lợi ích tiêu dùng Nhận thức cạnh tranh nêu giúp ta hiểu tính động lực liệt cạnh tranh phương thức cạnh tranh lĩnh vực kinh tế Từ hiểu chất cạnh tranh, Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học NEU loại hình cạnh tranh, cơng cụ thủ đoạn cạnh tranh kinh tế thị trường vốn đa dạng phức tạp 1.2 Vai trò cạnh tranh Cạnh tranh mang đến lợi ích cho người gây thiệt hại cho người khác, song xét góc độ tồn xã hội, cạnh tranh ln có tác động tích cực 1.2.1 Đối với doanh nghiệp Đối với doanh nghiệp, cạnh tranh mang lại lợi ích sau: tác động đến việc nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh; động lực phát triển doanh nghiệp thơng qua việc thúc đẩy doanh nghiệp tìm kiếm sáng tạo mới, đầu tư đổi công nghệ phương thức quản lý nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sở hạ giá bán sản phẩm; giúp cho doanh nghiệp tạo dựng vị thế, danh tiếng thơng qua kết mà họ thể trình cạnh tranh; nâng cao khả cạnh tranh giúp doanh nghiệp chống đỡ địn công từ đối thủ khả để tiêu diệt đối thủ cạnh tranh … 1.2.2 Đối với kinh tế Đối với kinh tế, cạnh tranh đảm nhận số chức quan trọng sau: đảm bảo điều chỉnh cung cầu hàng hóa thị trường; hướng việc sử dụng nhân tố sản xuất vào nơi có hiệu nhất, tiết kiệm nguồn lực xã hội…; tác động cách tích cực đến p hân phối thu nhập, cạnh tranh hạn chế hanh vi bóc lột sở quyền lực thị trường việc hình thành thu nhập không tương xứng với suất; điều kiện quan trọng để phát triển lực lượng sản xuất , nâng cao tiến khoa học kỹ thuật, đại hóa kinh tế quốc dân, doanh nghiệp có khả vươn thị trường quốc tế Trong cạnh tranh, tất yếu có doanh nghiệp ngày lớn mạnh nhờ làm ăn có hiệu quả, đồng thời có doanh nghiệp bị phá sản Đối với xã hội, phá sản doanh nghiệp khơng hồn tồn mang ý nghĩa tiêu cực nguồn lực xã hội chuyển sang cho nhà kinh doanh khác tiếp tục sử dụng có hiệu Vì vậy, phá sản khơng phải hủy diệt hoàn toàn mà hủy diệt có sáng tạo Việc trì doanh nghiệp hiệu cịn gây nhiều lãng phí cho xã hội phá sản 1.2.3 Đối với người tiêu dùng Đem lại cho người tiêu dùng hàng hóa dịch vụ tốt hơn, đẹp rẻ hơn, mang lại hàng hóa dịch vụ phong phú … Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học NEU 1.3 Các hình thức cạnh tranh Các doanh nghiệp, kinh tế cạnh tranh với nhiều hình thức nhiều cấp độ khác song có số hình thức cạnh tranh chủ yếu sau: Cạnh tranh chất lượng hàng hóa Cạnh tranh giá hang hóa Cạnh tranh hoạt động quảng cáo xúc tiến Cạnh tranh thiết lập mạng lưới kênh phân phối Cạnh tranh hoạt động dịch vụ kèm Năng lực cạnh tranh 2.1 Khái niệm lực cạnh tranh Trong thực tế tồn nhiều khái niệm khác sức cạnh tranh hay lực cạnh tranh Đó cụm từ phạm trù lớn để tiếp cận từ khía cạnh Chủ thể cạnh tranh tổ chức, ngành, lĩnh vực, sản phẩm quốc gia bao gồm tất nhân tố ảnh hưởng tới hiệu thị trường, sách, cấu thị trường nghiệp vụ kinh doanh thương mại, đầu tư quy định… M Porter, người hội đồng lực cạnh tranh ngành Hoa Kỳ cho chưa có định nghĩa thống lực canh trạnh Tuy nhiên, Hội đồng lực cạnh tranh Hoa Kỳ đề nghị lực cạnh tranh sau: “Năng lực cạnh tranh lực kinh tế hàng hóa dịch vụ sản xuất nước vượt qua thử thách thị trường giới mức sống dân chúng nước nâng cao cách vững chắc, lâu dài” Định nghĩa lột tả tính cạnh tranh lại bị bó hẹp lực cạnh tranh cấp quốc gia, chưa nhấn mạnh đến lực cạnh tranh doanh n ghiệp ngành Theo từ điển thuật ngữ sách thương mại,năng lực cạnh tranh “năng lực doanh nghiệp ngành, chí quốc gia khơng bị doanh nghiệp khác, ngành khác nước khác đánh bại lực kinh tế” Định nghĩa bao quát dược lực cạnh tranh cấp độ diễn tả đầy đủ cụm từ cạnh tranh chưa rõ ràng Một định nghĩa tương tự Từ điển thuật ngữ kinh tế học lực cạnh tranh “khả giành thị phần lớn trước đối thủ cạnh tranh thị trường, kể khả giành lại phần hay toàn thị trường đồng nghiệp” Giống định nghĩa Hội đồng lực cạnh tranh Hoa Kỳ, định nghĩa không nêu rõ chủ thể cạnh tranh Nhưng định nghĩa diễn tả tốt cạnh tranh Diễn đàn cao cấp cạnh tranh công nghiệp tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế (OECD) (Theo OECD High Level Fỏum on Industrial Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học NEU Competitiveness) lựa chọn định nghĩa cố gắng kết hợp doanh nghiệp, ngành quốc gia sau : “ Năng lực cạnh tranh khả doanh nghiệp, ngành, quốc gia, khu vực việc tạo việc làm thu nhập cao điều kiện cạnh tranh quốc tế” Như vậy, định nghĩa có ưu nhược điểm riêng, định nghĩa OECD hoàn thiện nêu chủ thể cạnh tranh cụm từ cạnh tranh Tóm lại, khái niệm coi tổng quát “Năng lực cạnh tranh khả doanh nghiệp, ngành hay quốc gia có khả giành thị phần trước đối thủ cạnh tranh để tạo thu nhập việc làm cao điều kiện cạnh tranh quốc tế” 2.2 Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh 2.2.1 Các yếu tố thuộc thân doanh nghiệp 2.2.1.1 Nguồn nhân lực Ngày nay, nguồn nhân lực coi vấn đề sống tổ chức tương lai Đó yếu tố xem xét khả cạnh tranh doanh nghiệp, tổ chức Thật vậy, doanh nghiệp có đội ngũ lao động lành nghề, trung thực, có trình độ xem có khả cạnh tranh việc tạo sản phẩm chất lượng cao đồng nghĩa với việc hao phí cho sản xuất nhỏ 2.2.1.2 Máy móc thiết bị cơng nghệ Cùng với người máy móc thiết bị cơng nghệ yếu tố tác động trực tiếp đến khả cạnh tranh doanh nghiệp Đây yếu tố thuộc tài sản cố định doanh nghiệp Khi xem xét khả cạnh tranh có liên quan đến yếu tố máy móc, thiết bị, cơng nghệ người ta thường xem xét quy mô sở vật chất kỹ thuật, trình độ trang bị máy móc, cơng nghệ cho q trình sản xuất; mức độ đại yếu tố cơng nghệ, trình độ khí hóa tự động hóa 2.2.1.3 Hệ thống phân phối sản phẩm doanh nghiệp Đây yếu tố thuộc công tác marketing doanh nghiệp Thực tế cho thấy doanh nghiệp quan tâm đến marketing nói chung hệ thống phân phối nói riêng cách mức giành lợi kinh doanh, có lợi cạnh tranh Lựa chọn kênh phân phối hợp lý sử dụng có hiệu kênh phân phối việc tiêu thụ hang hóa đem lại cho doanh nghiệp nhiều lợi cạnh tranh Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học NEU 2.2.1.4 Tình hình tài doanh nghiệp Đây yếu tố quan trọng chiến lược cạnh tranh doanh nghiệp Ngày nay, q trình cạnh tranh có khuynh hướng chuyển mục đích từ cạnh tranh người tiêu dùng sang cạnh tranh với đối thủ Cốt lõi cạnh tranh quan niệm tạo ưu doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh, sử dụng nguồn lực tài cách để doanh nghiệp thao túng đối thủ cạnh tranh Đây thủ đoạn phổ biến áp dụng doanh nghiệp có tiềm tài lớn, mục đích dùng sức mạnh tài để loại đối phương khỏi chơi 2.2.2 Các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh Bao gồm yếu tố bên bên ngồi có tác động tích cực hay tiêu cực đến hoạt động sản xuất kinh doanh lực cạnh tranh doanh nghiệp, ngành, hay quốc gia Các yếu tố bên yếu tố thuộc thân doanh nghiệp; yếu tố thuộc môi trường nước, môi trường khu vực quốc tế, môi trường ngành yếu tố thuộc mơi trường bên ngồi 2.2.2.1 Các yếu tố thuộc môi trường nước *Nhân tố kinh tế Thực trạng kinh tế xu hướng tương lại có ảnh hưởng đến thành cơng chiến lược doanh nghiệp Các nhân tố chủ yếu mà nhiều doanh nghiệp thường phân tích tốc độ tăng trưởng kinh tế, lãi suất, tỉ giá hối đoái tỉ lệ lạm phát Thực vậy, tốc độ tăng trưởng khác kinh tế giai đoạn thịnh vượng, su y thoái, p hục hồi ảnh hưởng đến chi tiêu Khi kinh tế giai đoạn có tốc độ tăng trưởng cao, nhiều hội cho đầu tư mở rộng hoạt động doanh nghiệp Ngược lại, kinh tế sa sút, suy thối dẫn đến giảm chi phí tiêu dùng đồng thời làm tăng lực lượng cạnh tranh Mức lãi suất định mức cầu cho sản phẩm doanh nghiệp Chính sách tiền tệ tỉ giá hối đối nguy cho phát triển chúng Lạm phát vấn đề chống lạm phát nhân tố quan trọng cần xem xét phân tích Trên thực tế, tỉ lệ lạm phát cao việc kiểm sốt giá tiền cơng khơng làm chủ Lạm phát tăng lên, dự án đẩu tư trở nên mạo hiểm hơn, doanh nghiệp giảm nhiệt tình đầu tư cho phát triển sản xuất Như lạm phát cao mối đe dọa với doanh nghiệp Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học NEU *Nhân tố cơng nghệ Đây loại nhân tố có ảnh hưởng lớn, trực tiếp cho chiến lược kinh doanh lĩnh vực, ngành nhiều doanh nghiệp Mỗi công nghệ phát sinh hủy diệt cơng nghệ trước khơng nhiều Đây tác lực hủy diệt mang tính sáng tạo cơng nghệ Sự thay đổi cơng nghệ nhanh có nghĩa rút ngắn chu kỳ sống sản phẩm Từ địi hỏi nhà hoạch định chiến lược phải thường xuyên quan tâm tới thay đổi đầu tư cho công nghệ tiến bộ, để giúp cho doanh nghiệp đứng vững phát triển thị trường *Nhân tố văn hóa xã hội Nhân tố văn hóa xã hộ có tác động thường chậm, khó nhận biết, khó dự báo thường gây yếu tố bất ngờ Nó bao gồm yếu tố tập quán, lối sống, thói quen tiêu dùng, cấu dân số, tốc độ tăng dân số … Doanh nghiệp cần phải sâu nghiên cứu yếu tố có ảnh hưởng trực tiếp đến khả sản xuất tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ để từ biết hội nguy doanh nghiệp *Nhân tố tự nhiên Các nhà chiến lược khơn ngoan thường có quan tâm đến môi trường hậu sinh thái Đe dọa thay đổi khơng dự báo khí hậu doanh nghiệp mà sản xuất, dịch vụ có tính mùa vụ xem xét cách cẩn thận *Nhân tố luật pháp trị Sự ổn định trị, quán quan điểm sách ln hấp dẫn nhà đầu tư Hệ thống luật pháp xây dựng hoàn thiện sở để kinh doanh ổn định ngược lại 2.2.2.2 Các yếu tố thuộc môi trường khu vực quốc tế Cũng bao gồm yếu tố giống môi trường nước phạm vi tồn cầu,đó phát triển kinh tế, khoa học công nghệ giới, mơi trường trị luật pháp, tự nhiên văn hóa xã hội tồn cầu Ngồi có thêm nhân tố mơi trường tồn cầu Mức độ tồn cầu hóa xu hướng tất yếu mà doanh nghiệp, ngành, Chính phủ phải tính đến Thực vậy, môi trường quốc tế phức tạp theo quan điểm từ khác biệt xã hội, văn hóa, cấu trúc, thể chế, sách kinh tế… Hội nhập quốc tế tạo nhiều hội cho doanh nghiệp khơng thách thức mà doanh nghiệp phải đối mặt Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học NEU 2.2.2.3 Các nhân tố thuộc môi trường ngành *Sự cạnh tranh đối thủ ngành Trước hết đối thủ cạnh tranh ngành định tính chất mức độ tranh đua nhằm giành giật lợi ngành mà mục đích cuối giữ vững phát triển thị phần có,bảo đảm có thẻ có mức lợi nhuận cao nhất.Sự cạnh tranh đối thủ có xu hướng làm tăng cường độ cạnh tranh làm giảm mức lơi nhuận ngành.Có nhiều hình thức cơng cụ cạnh tranh đổi thủ sử dụng cạnh tranh thị trường,ví dụ cạnh tranh giá hay cạnh tranh chất lượng sản phẩm.Trên thực tế ,khi đối thủ cạnh tranh với thường sử dụng công cụ cạnh tranh tổng hợp,trên sở cạnh tranh giá với hình thức cơng cụ canh tranh khác như:chất lượng sản phẩm với áp dụng khác biệt sản phẩm,marketing Thường cạnh tranh trở lên khốc liệt ngành giai đoạn bão hồ,hoặc suy thối,hoặc có đơng đối thủ cạnh tranh vai p hải lứa với chiến lược cạnh tranh đa dạnh rào cản kinh tế làm cho doanh nghiệp khó tự di chuyển sang ngành khác Để bảo vệ khả cạnh tranh mình,các doanh nghiêp cần phải thu thập đủ thông tin cần thiết đối thủ cạnh tranh có sức mạnh thị truờng tình trạng ngành để làm sở hoạch định chiến lược *Nguy đe doạ nhập nghành từ đối thủ tiềm ẩn Hiểu biết đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn ln có ý nghĩa quan trọng doanh nghiệp xuất đối thủ mới, đặc biệt đối thủ có khả mở rộng sản xuất chiếm lĩnh thị p hần,sẽ làm cạnh tranh trở lên khốc liệt không ổn định Để hạn chế đe doạ đối thủ tiềm ẩn doanh nghiệp thường trì không ngừng nâng cao hàng rào bảo vệ hợp pháp, đặc biệt cơng nghệ.Trong q trình hội nhập kinh tế khu vực quốc tế nay,các công ty xuyên quốc gia công ty nước ngồi có tiềm lực tài cơng nghệ dáng kể thực đối thủ “nặng ký” doanh nghiệp kinh doanh nước doanh nghiêp có tiềm lực hạn chế sức cạnh tranh thấp * Quyền lực thương lượng hay khả ép giá người mua Đối với doanh nghiệp việc có ý nghĩa tiêu thụ sản phẩm có lãi.Chính vậy, tính nhiệm khách hàn ln tài sản có giá trị quan trọng doanh nghiệp doanh nghiệp có doanh nghiệp biết cách thoả mãn tốt nhu cầu thị hiếu khách hàng so với đối thủ canh tranh khác.Người mua ln muốn trả giá thấp thực hiẹn việc ép giá,gây áp lực đòi chất lượng cao đòi phục vụ nhiều doanh nghiệp có điều kiện, điều làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp Để hạn chế bớt quyền thương Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học NEU lượng người mua,các doanh nghiệp cần phải phân loại khách hàng tương lai với nhu cầu thị hiếu họ làm sở đinh hướng cho kế hoạch Marketing chiến lược kinh doanh nói chung ứng * Quyền lực thương lượng hay khả ép giá người cung Người cung ứng yếu tố đầu vào ln muốn thu nhiều lợi nhuận,vì họ đe doạ tăng giá giảm chất lượng sản phẩm đặt mua, nhằm giảm lợi nhuận doanh nghiệp họ có điều kiện,ví dụ trường hơp người cung ứng có lợi ngn ngun vật liệu sản phẩm người cung ứng vật tư đầu vào qan trọng khách hàng.Trong thực tế doanh nghiệp ln phải ứng phó cách thường xuyên đến nguồn cung ứng nội doanh nghiệp,có thể lực lượng lao động, đặc biệt lao động có trình độ cao khả thu hút giữ nhân viên có lực tiền đề quan trọng bảo đảm thành công doanh nghiệp * Nguy đe doạ từ sản phẩm thay Các sản phẩm thay ln có tác động lớn đến mức độ lợi nhuận tiềm nghành, sản phẩm có chu kỳ sống ngắn máy tính , đồ điện tử Vì phần lớn sản phẩm thay làkết trình thay đổi cơng nghệ,nên thường có ưu chất lượng giá thành sản phẩm, giá thành ban đầu cao so với sản phẩm có bán thị truờng.Biện pháp chủ yếu sử dụng để hạn chế tác động sản phẩm thay tăng cường đầu tư cho R&D doanh nghiệp, đổi cơng nghệ, nâng cao trình độ quản lý nhằm giảm giá thành nâng cao chất lượng sản p hẩm tăng cường tính độc đáo khác biệt sản phẩm 2.3 Cơng cụ đo lường tìm cách nâng cao lực cạnh tranh 2.3.1 Thị phần Thị phần thị trường mà sản phẩm doanh nghiệp chiếm lĩnh hay nói cách khác phần thị trường mà doanh nghiệp tiêu thụ rộng rãi mà khơng gặp khó khăn Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học NEU Trong đó: Si – Thị phần sản phẩm công ty i Qi – Số lượng sản phẩm tiêu thụ công ty i năm Pi – Giá bán sản phẩm công ty i năm n – Số công ty ngành Các tiêu thị phần thông dụng là: thị phần tuyệt đối (là tỉ trọng p hần doanh thu doanh nghiệp so với toàn ngành); thị phẩn tương đối (là tỷ trọng phần doanh thu doanh nghiệp so với phần doanh thu đối thủ cạnh tranh thị trường) thị phần phân đoạn thị trường mà doanh nghiệp phục vụ 2.3.2 Chất lượng sản phẩm Chữ tín sản phẩm định chữ tín doanh nghiệp tạo lợi có tính định cạnh tranh,cạnh tranh sản p hảm thường thể qua mặt sau : - Cạnh tranh trình độ sản phẩm - Cạnh tranh chất lượng sản phẩm - Cạnh tranh Bao bì - Cạnh tranh nhãn mác.uy tín ca sản phẩm - Cạnh tranh khai thác hợp lý chu kỳ sống sản phẩm Doanh nghiệp chiến thắng cạnh tranh lựa chọn sản p hẩm phù hợp với thị trường 2.3.3 Giá Giá công cụ quan trọng cạnh tranh,thường sử dụng giai đoạn đầu doanh nghiệp doanh nghiệp bước vào thị trường Cạnh tranh giá thường thể qua biện pháp sau : - Kinh doanh với chi phí thấp - Bán với mức giá hạ mức giá thấp Để đạt mức giá thấp doanh nghiệp cần phải xem xét hạ giá sản pẩm đơn vị mình.có nhièu khả hạ giá có nhiều lợi so với đối thủ canh tranh.Khả hạ giá phụ thuộc vào yếu tố sau: - Chi phí kinh tế thấp 10 Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học NEU khơng cịn thời gian sức lực để tụ tập vui với bạn bè, tìm bạn trai mở rộng quan hệ xã hội - Mức độ tập trung lao động dệt may doanh nghiệp khơng cao, có 70% doanh nghiệp Dệt May doanh nghiệp vừa nhỏ, có số lao động 300 người, số doanh nghiệp từ 1000 người trở lên có 6% Với độ phân tán vậy, không liên kết lại hoạt động đào tạo khó triển khai hiệu Lao động ngành Dệt May tăng nhanh tập trung chủ yếu doanh nghiệp ngồi quốc doanh, sau doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi Hai loại hình doanh nghiệp thu hút 2/3 lao động toàn ngành Dệt May Thường doanh nghiệp lại có khuynh hướng đầu tư cho việc thu hút lao động, khơng có khuynh hướng đầu tư mạnh cho hoạt động đào tạo - Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam p hân bổ theo cụm công nghiệp dệt may.Hai vùng tập trung nhiều lao động ngành dệt may có tăng trưởng nhanh năm qua Vùng Đông Nam Bộ (chiếm gần 62% lao động toàn ngành) Đồng bằ ng sông Hồng (hơn 22%) Các tỉnh thành tập trung nhiều lao động dệt may thành p hố Hồ Chí Minh, tỉnh Bình Dương, Tỉnh Đồng Nai, Hà Nội, Thái Bình, Nam Định Sự tập trung lao động vào cụm dệt may dẫn đến tình trạng di dân, kéo theo đời sống người lao động có tính chất tạm bợ, khơng ổn định, khó khăn, dẫn đến vấn đề gây ổn định xã hội Dần dần làm sút giảm sức hấp dẫn việc di cư tìm việc làm ngành cụm cơng nghiệp dệt may Và địa phương phát triển ngành dệt may xuất tình trạng lao động di chuyển ngược từ cụm công nghiệp lại địa phương mà từ họ Lao động có trình độ thạc sĩ đại học toàn ngành hầu hết tập trung hai vùng Đồng sông Hồng Đông Nam Bộ Hai vùng tập trung hầu hết sở đào tạo nguồn nhân lực cấp độ đại học, cao đẳng ngành Với tình hình dẫn đến kết suất lao động nhiều doanh nghiệp thấp 30% - 50% so với mức bình quân doanh nghiệp nước khu vực 2.2.2 Nguồn nguyên liệu Theo thống kê, tháng 7, kim ngạch nhập nguyên phụ liệu dệt may gồm bông, sợi, xơ tăng 32% so với kỳ năm 2006, đạt 200 triệu USD Tháng đạt 250 triệu USD, tăng 42,9% so với kỳ năm trước Tính chung tháng đầu năm, nhập nguyên phụ liệu dệt may đạt khoảng 1,3 tỉ USD, tăng khoảng 15% so với kỳ năm 2006 Hiện nay, nhu cầu nguyên liệu nhập để bảo đảm sản xuất cần đến 95% xơ bông, 70% sợi tổng hợp, 40% sợi xơ ngắn, 40% vải dệt 25 Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học NEU kim 60% vải dệt thoi Qua đó, thấy ngành cơng nghiệp dệt may gần hồn tồn phụ thuộc vào nước ngồi Vì để sản xuất ổn định, công ty ngành dệt may p hải chấp nhận gia công cho đối tác nước ngoài, dù lợi nhuận thấp Bởi gia công, đối tác cung ứng kịp thời, đầy đủ nguyên phụ liệu Còn sản xuất theo dạng FOB (mua đứt, bán đoạn), lợi nhuận cao hơn, bù lại phải chịu khó tự tìm nguồn ngun p hụ liệu cách nhập Do nguồn nguyên liệu phải nhập mà doanh nghiệp dệt may nước ta bị động phụ thuộc nhiều vào nhà cung cấp 2.2.3 Khách hàng Khách hàng chủ yếu Mỹ, EU, Nhật Bản, Thổ Nhỹ Kỳ, Nam phi… thị trường Bắc Mỹ, Úc, Đài Loan, Hàn Quốc, Châu Phi… chủ yếu xuất sang nước phát triển Hầu hết khách hàng có yêu cầu đòi hỏi cao kỹ thuật, chất lượng sản phẩm Càng ngày rào cản kỹ thuật nước đặt với doanh nghiệp dệt may Việt Nam nhiều khắt khe Mà sản phẩm may mặc Việt Nam hầu hết chất lượng chưa cao mà sức cạnh tranh Các doanh nghiệp cần nhận thức rõ ràng vấn đề để có biện pháp nâng cao lực cạnh tranh 2.2.4 Đối thủ cạnh tranh Trong năm 2008, ngành dệt may Việt Nam phải đối mặt với lực cản lớn Đó là: tăng trưởng lớn “đại gia”: Trung Quốc, Bangladesh, Campuchia Ấn Độ Trung Quốc lại “cởi trói” hạn ngạch vào đầu năm 2008 châu Âu đầu năm 2009 Mỹ Pakistan, Ấn Độ, Bangladesh, Sri Lanka Campuchia tăng tốc với tham vọng nhân đôi kim ngạch xuất năm 2006 -2010 Có thể nói, đối thủ lớn hàng Dệt may Việt Nam thị trường Mỹ Trung Quốc Hiện nay, Dệt may Việt Nam cạnh tranh với Dệt may Trung Quốc Trung Quốc chủ động nguồn nguyên liệu, họ trồng được; hoá chất nhuộm thiết bị sản xuất họ tự túc Mà thị trường Mỹ lại chiếm tỷ lệ cao tổng kim ngạch xuất may mặc (56%) Hiện đối thủ sử dụng chiến lược sản phẩm chất lượng cao xuất vào thị trường nước 2.2.5 Cơ chế quản lý ngành Cơ chế quản lý ngành cịn Chưa có bước đắn Quản trị marketing, bán hàng, nguyên vật liệu, quản trị nguồn nhân lực bộc lộ nhiều yếu điểm Là nganh xuất lớn, song lợi nhuận 26 Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học NEU đem lại khơng nhiều trinh độ quản lý, kiểm sốt hoạch định chí p hí chưa hợp lý Lao động bỏ việc nhiều phần lớn chế độ đãi ngộ Mặc thay đổi chế quản lý hành cũ song xuất nước ngồi thủ tục cịn “rườm rà” Bà Đặng Phương Dung, Giám đốc Công ty May 10: ''Điểm yếu DN Việt Nam vấn đề quản lý” 2.3 Bản thân doanh nghiệp dệt may 2.3.1 Chất lượng đội ngũ lao động Các doanh nghiệp dệt may phải đối mặt với tình trạng thiếu lao động chất lượng Nguồn cung không đủ cầu, để đáp ứng tình hình SXKD DN, phần lớn DN dệt may phải tuyển LĐ tay nghề thấp, chí chưa có tay nghề sau chấp nhận tự đào tạo, đào tạo lại Cũng đào tạo khơng nên số LĐ thay hàng năm chất lượng không cao, suất LĐ thấp Vì vậy, để hồn thành đơn hàng, bắt buộc DN phải tuyển dụng nhiều LĐ, thực làm việc theo ca, kíp Nguồn cung LĐ dệt may giai đoạn thiếu phần thu nhập chưa hấp dẫn người LĐ, tình hình biến động giá Tốc độ tăng tiền lương DN không bù đắp lại tốc độ tăng giá khiến đời sống người LĐ gặp khơng khó khăn, người LĐ khơng n tâm làm việc có xu hướng tìm nơi làm việc có thu nhập cao Cty liên doanh, DN nước Nghịch lý chỗ, LĐ xin thơi việc thường LĐ có tay nghề, ngược lại LĐ tuyển tay nghề chưa đảm bảo nên đủ LĐ số lượng chất lượng không đảm bảo dẫn đến suất thấp, CN phải làm tăng ca, thêm để bù đắp lại Điều ảnh hưởng lớn đến lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may nước 2.3.2 Trình độ quản trị kinh doanh Trình độ quản trị cán quản lý doanh nghiệp dệt may Việt Nam chưa cao Xét tỷ lệ lao động có trình độ cao đẳng trở lên tổng số lao động tồn ngành số khiêm tốn – 4% Tuy ngành sử dụng nhiều công nhân, mộ t tỷ lệ chuyên gia ngành đánh giá thấp Lực lượng cán ngành Dệt may có xu hướng già đi, chưa có lớp kế cận Theo đánh giá chung, cán thiết kế mẫu mốt, cán marketing doanh nghiệp dệt may thiếu yếu, đặc biệt lĩnh vực sử dụng internet để tạo lợi tiếp cận khách hàng nước 27 Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học NEU marketing cho cơng ty sản phẩm Chưa có tầm nhìn rộng hướng giới, chưa trọng đến việc hoạch định chiến lược 2.3.3 Công nghệ - kỹ thuật Qua khảo sát, kiểm tốn lượng số cơng ty dệt may, Trung tâm Tiết kiệm lượng TPHCM (ECC) nhận thấy, đa số DN lĩnh vực dệt may có quy mơ nhỏ, thiết bị cơng nghệ lạc hậu Số lượng máy dệt nước có khoảng 12.000 máy Thời gian qua, ngành may liên tục đầu tư mở rộng sản xuất, đổi thiết bị, dây chuyền đồng bộ, chuyên sản xuất mặt hàng dây chuyền may sơ mi, quần âu, quần jean, complet, hệ thống giặt Tuy có phát triển chưa đáp ứng yêu cầu xuất ngày cao Đánh giá lực cạnh tranh ngành dệt may 3.1 Năng lực cạnh tranh giá Ông Lê Quốc Ân – chủ tịch Hiệp hội dệt may Việt Nam nhận xét: ''Về giá cả, DN Việt Nam cạnh tranh với hàng Trung Quốc” phải chịu chi phí cao chủ yếu không chủ động nguồn nguyên liệu Trung Quốc 3.2 Năng lực cạnh tranh chất lượng Hàng dệt may Việt Nam sản lượng cao chất lượng thấp Theo số liệu từ Bộ Công thương, kim ngạch XK dệt may Việt Nam tháng đầu năm 2007 đạt 5,8 tỷ USD, riêng chi phí để nhập vải sợi phụ kiện dệt may chiếm đến 4,9 tỷ USD Trong tốc độ giá trị tăng trưởng ngành dệt may phụ thuộc nhiều vào sản xuất FOB (mua NPL, bán thành phẩm) khả chủ động nguồn NPL tỷ lệ sản xuất hàng FOB Việt Nam đến chiếm khoảng 20% - 25% Nếu hiểu nghĩa sản xuất FOB doanh nghiệp (DN) Việt Nam dừng lại dạng sản xuất FOB “cấp 2” (một hình thức gia cơng thơng qua hợp đồng trung gian) Do không đủ lực để tự thiết kế mẫu, chủ động lựa chọn NPL, tự chào bán sản phẩm, nên DN Việt Nam phải nhận sản xuất lại hàng theo định nhà sản xuất FOB “cấp 1” Trên thực tế, DN sản xuất FOB Việt Nam tự mua NPL, phải mua theo mẫu FOB “cấp 1” đưa (với đơn hàng FOB DN hưởng thêm 5% - 10% giá trị NPL) Trong đó, theo tổng giám đốc DN dệt may lớn TPHCM, thời điểm này, Trung Quốc chào hàng cho thị trường năm 2009 2010 thông qua catalogue mẫu mã, chất liệu vải may, xu hướng 28 Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học NEU thời trang, DN Việt Nam phải tìm mua lại tài liệu để… nghiên cứu thị trường! Cịn theo tìm hiểu phóng viên, quốc gia cạnh tranh với Việt Nam XK dệt may đặt tham vọng lớn (đến năm 2010, Trung Quốc đặt mục tiêu tăng trưởng XK lên 50%, Ấn Độ 25 tỷ USD, Bangladesh 18 tỷ USD - tăng gấp đơi so với nay) Việt Nam dám đưa tiêu khiêm tốn đến năm 2010 kim ngạch XK vào khoảng 10 - 12 tỷ USD 3.3 Tốc độ cung ứng Hệ thống phân phối hàng hóa cịn yếu tốc độ cung ứng thị trường cịn chậm khơng ổn định Điều dễ dàng nhận thấy khơng chủ động nguồn nguyên liệu, bị phụ thuộc vào thị trường nước mà nhập nguyên liệu Hơn nưa lao động doanh nghiệp không ổn định Tình trạng bỏ việc liên tục xảy D o mà tốc độ cung ứng doanh nghiệp không ổn định Mặc dù đến lúc cao điểm Huy đông nhiều lao động làm ca, làm thêm song việc tải chậm chễ đơn hàng thường xuyên xảy 3.4 Thị phần ngành dệt may thị trường nước Ðứng tốp 10 nước xuất hàng dệt may lớn giới, kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam liên tục tăng trưởng năm qua Ngành dệt may tăng trưởng nhờ thị trường xuất khẩu, thị trường nội địa bị hàng ngoại lấn sân Mặc dù nước xuất hàng may mặc lớn, người tiêu dùng Việt Nam chọn sử dụng hàng nhập cao, 9,4% so 90,6% hàng sản xuất nước Phân tích nhóm sản phẩm ngành may thêu, tỷ lệ sử dụng hàng sản xuất nước hàng nhập có khác biệt Hàng sản xuất nước có ưu nhóm sản phẩm quần áo trẻ em, quần tây, áo sơ mi, với mức độ sử dụng 97,7%, 96,2% 97,5% Trong đó, nhóm hàng có tỷ lệ sử dụng hàng nhập cao đồ jean, lên đến 17,4% , đồ thun 11,9%, quần áo thời trang có tỷ lệ sử dụng hàng nhập cao 10,4% Ở nhóm sản phẩm này, chất lượng hàng nhập người tiêu dùng đánh giá có chênh lệch cao so với hàng sản xuất nước, cao nhóm sản p hẩm quần áo thời trang, với điểm bình quân hàng nhập lên đến 4,2 so với 3,4 hàng nội (trên thang điểm từ – 5, với tốt, bình thường) 29 Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học NEU PHẦN III PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH DỆT MAY 1.Đối với doanh nghiệp - Đầu tư vào công tác điều tra nghiên cứu thị trường -Đầu tư nâng cao tay nghề cho người lao động +Cần trọng tới công tác quản trị nhân lực +Nâng cao chất lượng công tác tuyển dụng đào tạo lao động -Đầu tư cho công tác thiết kế mẫu -Hoàn thiện chất lượng sản phẩm + Quản trị chất lượng khâu thiết kế sản p hẩm với mẫu mã kiểu dáng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng nước + Quản trị chất lượng khâu cung ứng: Kiểm tra chặt chẽ chất lượng nguyên liệu, phụ liệu nhận từ đối tác hay chủ động mua hàng, bảo quản tốt nguyên liệu để tránh hư hỏng không cần thiết + Tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu đặt hàng đối tác nước chủng loại chất lượng nguyên phụ liệu, quy trình sản xuất, quy trình kỹ thuật… + Quản trị chất lượng khâu sản xuất, thực tốt công tác kiểm tra chất lượng từ cơng đoạn q trình sản xuất đến thành phẩm cuối cùng, nâng cao trình độ chun mơn hố ý thức chách nhiệm lao động khâu sản xuất + Nâng cao hiệu cảu thiết bị máy móc sãn có, sãn sàng đổi công nghệ nâng cao tay nghề người lao động cần thiết + Củng cố nâng cao chất lượng hoạt động quản trị định hướng theo ISO 9002 - Tăng cường đầu tư đổi công nghệ - Đầu tư quản lý tin học xưởng sản xuất chuyên mơn hố -Tăng cường đầu xây dựng thương hiệu đào tạo chuyên viên bán hàng - Kinh doanh theo dạng FOB tham khảo ý kiến công ty tư vấn Luật 30 Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học NEU Đối với ngành dệt may 2.1 Giải pháp đầu tư a) Khuyến khích thành phần kinh tế nước đầu tư phát triển ngành dệt may để phục vụ nhu cầu nước xuất b) Xây dựng dự án đầu tư lĩnh vực dệt, nhuộm, sản xuất nguyên liệu xơ sợi nhân tạo, sản xuất nguyên phụ liệu, để kêu gọi nhà đầu tư nước nước ngồi Trong ưu tiên dự án sản xuất vải dệt thoi phục vụ cho sản xuất hàng may mặc xuất c) Xây dựng khu cơng nghiệp chun ngành Dệt May có đủ điều kiện hạ tầng cung cấp điện, cấp nước, xử lý nước thải, đảm bảo yêu cầu môi trường lao động có khả đào tạo d) Phối hợp với địa phương đầu tư phát triển bông, trọng xây dựng vùng bơng có tưới, bước đáp ứng nhu cầu cho ngành dệt, sợi 2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực Triển khai Chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Dệt May Việt Nam theo nội dung sau: a) Mở lớp đào tạo cán quản lý kinh tế - kỹ thuật, cán p háp chế, cán bán hàng chuyên ngành Dệt May, cán kỹ thuật công nhân lành nghề dự án dệt, nhuộm trọng điểm b) Mở khoá đào tạo thiết kế phân tích vải, kỹ quản lý sản xuất, kỹ bán hàng (gồm kỹ thiết kế, làm mẫu, bán hàng, kiến thức tiêu chuẩn nguyên liệu, sản phẩm tiêu chuẩn môi trường lao động) c) Liên kết với tổ chức quốc tế để cử cán bộ, học sinh tham gia khoá đào tạo cán quản lý, cán pháp chế, cán kỹ thuật, cán bán hàng, đào tạo cơng nhân kỹ thuật có tay nghề cao sở đào tạo nước d) Kết hợp việc đào tạo dài hạn với đào tạo ngắn hạn, kết hợp đào tạo quy với đào tạo chỗ, kết hợp đào tạo nước với việc cử cán nước để đào tạo e) Củng cố mở rộng hệ thống đào tạo chuyên ngành Dệt May, xây dựng Trường Đại học Dệt May Thời trang để tạo sở vất chất cho việc triển khai lớp đào tạo g) Duy trì thường xuyên lớp đào tạo hệ cao đẳng, trung cấp, công nhân thông qua hệ thống trường chuyên nghiệp ngành dệt may 31 Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học NEU nhằm cung cấp đủ nguồn nhân lực cho ngành Hiệp hội Dệt May Việt Nam Tập đoàn Dệt May Việt Nam đầu mối để phối hợp liên kết với sở đào tạo nước triển khai Chương trình đạo tạo nguồn nhân lực cho ngành 2.3 Giải pháp khoa học công nghệ a) Tổ chức lại Viện nghiên cứu chuyên ngành dệt may theo hướng tự chủ, tự chịu trách nhiệm - Nâng cao lực tư vấn, nghiên cứu triển khai, chuyển giao công nghệ, khả thiết kế sáng tác mẫu Viện nghiên cứu - Hỗ trợ cho doanh nghiệp ngành đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu triển khai tiến kỹ thuật, chuyển giao công nghệ, nâng cao lực sản xuất doanh nghiệp Dệt May Việt Nam b) Nghiên cứu áp dụng công nghệ mới, nguyên liệu để tạo sản phẩm dệt có tính khác biệt, triển khai chương trình sản xuất hơn, tiết kiệm lượng, áp dụng phần mềm thiết kế, quản lý sản xuất chất lượng sản phẩm Dệt May c) Xây dựng hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sản p hẩm dệt may phù hợp hài hoà với pháp luật tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật thông lệ quốc tế Hỗ trợ nâng cấp trung tâm giám định, kiểm tra chất lượng sản phẩm Dệt May, hỗ trợ cho doanh nghiệp Dệt May quản lý chất lượng khắc phục rào cản kỹ thuật d) Xây dựng phòng thí nghiệm sinh thái Dệt May Trung tâm p hát triển mặt hàng vải giai đoạn 2008-2010 e) Xây dựng sở liệu ngành Dệt May, nâng cao chất lượng trang thông tin điện tử g) Nghiên cứu xây dựng sách khuyến khích thúc đẩy chuyển giao cơng nghệ ngành Dệt May 2.4 Giải pháp thị trường a) Tập trung khả hội đàm phán mở rộng thị trường Dệt May thị trường quốc tế b) Cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan, xuất nhập theo hướng thực chế dấu, cửa, đơn giản hoá thủ tục 32 Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học NEU c) Tăng cường cơng tác kiểm tra, kiểm sốt thị trường, chống buôn lậu, trốn thuế, gian lận thương mại d) Tăng cường công tác tư vấn pháp luật thương mại quốc tế Chuẩn bị kỹ việc chống rào cản kỹ thuật nước nhập cho doanh nghiệp xuất e) Tổ chức mạng lưới bán lẻ nước, đổi phương thức tiếp thị xuất khẩu, đồng thời quan tâm đến việc xây dựng, quảng bá thương hiệu sản phẩm, xây dựng hình ảnh ngành Dệt May Việt Nam thị trường nước quốc tế g) Bố trí đủ cán pháp chế cho doanh nghiệp ngành để tham gia soạn thảo, đàm phán giải tranh chấp hợp đồng, hợp đồng thương mại quốc tế 2.5 Giải pháp cung ứng nguyên phụ liệu a) Xây dựng Trung tâm cung ứng nguyên phụ liệu Thành p hố Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh thành phố lớn để cung ứng kịp thời nguyên phụ liệu cho doanh nghiệp ngành b) Xây dựng doanh nghiệp kinh doanh nguyên phụ liệu tập trung nhằm đáp ứng nhu cầu nguyên phụ liệu cho doanh nghiệp với chất lượng cao giá nhập hợp lý 2.6 Giải pháp tài a) Vốn cho đầu tư phát triển Để giải vốn cho đầu tư phát triển, ngành Dệt May Việt Nam huy động vốn từ thành phần kinh tế ngồi nước thơng qua hình thức hợp tác kinh doanh, công ty liên doanh, công ty liên kết, cổ p hần hoá doanh nghiệp, doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngồi Khuyến khích doanh nghiệp huy động vốn thơng qua thị trường chứng khoán (phát hành trái phiếu, cổ phiếu, trái phiếu quốc tế), vay thương mại với điều kiện có khơng có bảo lãnh Chính phủ b) Vốn cho hoạt động nghiên cứu, đào tạo nguồn nhân lực xử tý môi trường Nhà nước hỗ trợ phần kinh phí từ ngân sách nhà nước cho Viện nghiên cứu, Trường đào tạo ngành Dệt May Việt Nam để tăng cường sở vật chất thực hoạt động nghiên cứu đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Dệt May theo nguyên tắc phù hợp với cam kết quốc tế mà Việt Nam tham gia 33 Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học NEU Nhà nước cho doanh nghiệp Dệt May vay vốn tín dụng nhà nước, vốn ODA vốn quỹ môi trường để thực dự án xử lý môi trường 3.Các kiến nghị nhà nước + Chính sách thuế: Nhà Nước nước cần giảm thuế xuất nhập nguyên liệu cho phù hợp với tiến trình hội nhâp AFTA Đây lĩnh vực nhà nước khuyến khích giảm số loại thuế có thuế thu nhập,các loại thuế VAT, Nhập khẩu…… để khuyến khách nhà đầu tư đầu tư vào ngàng Dệt May + Chính sách phát triển vùng nguyên liệu Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung ngành dệt may Việt Nam nói riêng đa số điều phải nhập nguyên liệu Điều k hông tốt giá nhập cao thường nguồn nguyên liệu khơng ổn định khó đảm bảo tiến độ để khơng phụ thuộc vào bên Nhà Nước cần xây dựng vùng nguyên liệu để đảm bảo lợi cho doanh nghiệp Việt Nam Việt Nam hồn tồn xây dựng thành cơng vùng ngun liệu Việt Nam có lợi lớn đa số dân số sống nông nghiệp có vùng đồng trung du tương đối lớn Hiện sản xuất nước đáp ứng khoảng 11 % nhu cầu bông, nưa chất lượng không cao chưa ý đến giống +Nhà nước cần đưa nhiều sách bảo hộ cho doanh nghiệp nước cách đưa rào cản kỹ thuật hàng hóa nhập đặc biệt hàng Trung Quốc kiểm soát ch ặt chẽ giá để tránh tình trạng bán phá giá Thêm vào cần làm tốt kiểm soát chặt chẽ việc hàng hóa vào Việt Nam để hạn chế tình trạng hàng nhập lậu cạnh tranh với hàng nước + Đưa nhiếu sách khuyến khích ủng hộ xuất khẩu, trợ giúp xuất cho doanh nghiệp dệt may 34 Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học NEU KẾT LUẬN Nghành dệt may Việt Nam ngày khẳng định vai trị kinh tế quốc dân Giờ khơng phụ nhận vai trò nghành dệt may,mà thời buổi kinh tế hội nhập nghành dệt may trở lên cần thiết nhằm khai thác huy động tiềm đất nước Tuy có nhiều thuận lợi, song doanh nghiệp dệt may gặp khơng khó khăn q trình phát triển hội nhập nhiều hạn chế khả cạnh tranh thị trường Nhưng nghành có vai trị định không nhỏ đến p hát triển kinh tế đất nước nên việc nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp dệt may nước ta không nhiệm vụ sống cò n thân doanh nghiệp mà mục tiêu đất nước trình p hát triển kinh tế Vì thế, hồn cảnh hội nhập kinh tế giới Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam với lực cạnh tranh cịn trình độ t hấp cần nỗ lực để không bị thụt lùi lại đằng sau so với doanh nghiệp dệt may khác giới Đồng thời, Nhà nước với vai trò điều hành kinh tế cần tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp dệt may Việt Nam phát huy hết uu mình,nâng cao khả cạnh tranh trường quốc tế Hy vọng nỗ lực ,cùng với nỗ lực Nhà nước, doanh nghiệp dệt may Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh khơng trường nội địa mà thị trường quốc tế Có thế, nghành dệt may ngày trở thành nghành mũi nhọn phát triển kinh tế đất nước Do hạn chế thời gian lực nên viết không tránh khỏi thiếu sót, em mong nhận góp ý, nhận xét bảo thầy Cuối em xin trân thành cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Huyền hướng dẫn em hoàn thành đề án 35 Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học NEU DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ATPvietnam.com dantri.com.vn MFOnews.net vnexpress.net congnghemoi.com vneconomy.vn Tổng công ty dệt may Việt Nam, 2000, Chiến lược “tăng tốc” phát triển ngành dệt may Việt Nam đến 2010 Bộ Thương mại (2007), Báo cáo thương mại Việt Nam 2007 Nguyễn Hải Yến, Đánh đổi dệt may, Thời báo kinh tế Sài Gịn, 21/12/2006 10 Tạp chí kinh tế phát triển, Tháng mười 2007 11 Tạp chí phát triển kinh tế, Tháng Mười Hai 2007 12 GS.TS Nguyễn Đình Phan, Giáo trình Quản lý chất lượng doanh nghiệp, Nxb Lao động – xã hội 13 GS TS Nguyễn Thành Độ & TS.Nguyễn Ngọc Huyền, Giáo trình Quản trị kinh doanh, Nxb Lao động – xã hội 14 GS TS Nguyễn Thành Độ & TS.Nguyễn Ngọc Huyền, Giáo trình Chiến lược kinh doanh phát triển doanh nghiệp , Nxb Lao động xã hội 15 Nguyễn Thị Bích Thu (2007), “Đào tạo nguồn nhân lực để ngành Dệt May Việt Nam đủ sức cạnh tranh Việt Nam thành viên WTO”, Tạp chí Khoa học Công nghệ, số (19)/2007 16 Tổng Cục Thống kê, số liệu thống kê 2005, 2006, 2007, 2008 17 UNDP (2006), Tồn cầu hóa, vấn đề giới việc làm kinh tế chuyển đổi – Trường hợp Việt Nam, Văn kiện đối thoại sách UNDP số 2006/2 18 “Ngành dệt may tìm giải pháp nâng suất lao động”, Lao Động số 162 Ngày 17/07/2008 19 Báo điện tử - Thời báo kinh tế Sài gòn, ngày 27-06-2006, (http://www.vneconomy.com.vn), Lao động ngành Dệt May: Thiếu lượng, yếu chất 20.Nguyễn Tiến Dũng, “Chiến lược phát triển ngành dệt may 2010 -2020: Hành trình gian khó” ,Báo Kinh tế VIệt Nam ngày 18/8/2008 36 Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học NEU MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU PHẦN I: CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH Tổng quan cạnh tranh 1.1 Quan điểm cạnh tranh 1.2 Vai trò cạnh tranh 1.2.1 Đối với doanh nghiệp 1.2.2 Đối với kinh tế 1.2.3 Đối với người tiêu dùng 1.3 Các hình thức cạnh tranh Năng lực cạnh tranh 2.1 Khái niệm lực cạnh tranh 2.2 Các yếu tố tác động đến lực cạnh tranh 2.2.1 Các yếu tố thuộc thân doanh nghiệp 2.2.1.1 Nguồn nhân lực 2.2.1.2 Máy móc thiết bị cơng nghệ 2.2.1.3 Hệ thống phân phối sản phẩm doanh nghiệp 2.2.1.4 Tình hình tài doanh nghiệp 2.2.2 Các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh 2.2.2.1 Các yếu tố thuộc môi trường nước 2.2.2.2 Các yếu tố thuộc môi trường khu vực quốc tế 2.2.2.3 Các nhân tố thuộc môi trường ngành 2.3 Công cụ đo lường tìm cách nâng cao lực cạnh tranh 2.3.1 Thị phần 2.3.2 Chất lượng sản phẩm 10 2.3.3 Giá 10 2.3.4 Tốc độ cung ứng 11 2.3.5 Đa dạng hóa kinh doanh 11 37 Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học NEU 3.Sự cần thiết phải nâng cao lực canh tranh 12 3.1 Cạnh tranh mang tính toàn cầu 12 3.2 Nâng cao lực cạnh tranh điều kiện để chiến thắng cạnh tranh 12 PHẦN II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY NƯỚC TA 13 1.Đánh giá khái quát ngành dệt may Việt nam 13 1.1 Giới thiệu ngành dệt may 13 1.2 Những thành tựu bật ngành dệt may 13 2.2.1.Kim ngạch xuất tới thị trường chủ lực 14 2.2.2.Tốc độ tăng kim ngạch xuất số chủng loại 14 2.2.3 Số lượng quy mô xuất doanh nghiệp 16 2.2.4 Dệt may trọng thị trường nội địa 18 2.2.5 Năm 2008,dự kiến kim ngạch 9,5 tỷ USD 18 2.Các nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh ngành dệt may 21 2.1 Môi trường vĩ mô 21 2.1.2 Luật pháp, sách nhà nước 22 2.1.3 Nền kinh tế 22 2.1.4 Công nghệ - kỹ thuật 23 2.1.5 Văn hóa 24 2.2.Môi trường ngành 24 2.2.1 Chất lượng đội ngũ lao động 24 2.2.2 Nguồn nguyên liệu 25 2.2.3 Khách hàng 26 2.2.4 Đối thủ cạnh tranh 26 2.2.5 Cơ chế quản lý ngành 26 2.3 Bản thân doanh nghiệp dệt may 27 2.3.1 Chất lượng đội ngũ lao động 27 2.3.2 Trình độ quản trị kinh doanh 27 38 Lê Thị Nga _QTKDTH47B Đề án môn học NEU 2.3.3 Công nghệ - kỹ thuật 28 Đánh giá lực cạnh tranh ngành dệt may 28 3.1 Năng lực cạnh tranh giá 28 3.2 Năng lực cạnh tranh chất lượng 28 3.3 Tốc độ cung ứng 29 3.4 Thị phần ngành dệt may thị trường nước 29 PHẦN III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH DỆT MAY 30 1.Đối với doanh nghiệp 30 Đối với ngành dệt may 31 2.1 Giải pháp đầu tư 31 2.2 Giải pháp phát triển nguồn nhân lực 31 2.3 Giải pháp khoa học công nghệ 32 2.4 Giải pháp thị trường 32 2.5 Giải pháp cung ứng nguyên phụ liệu 33 2.6 Giải pháp tài 33 3.Các kiến nghị nhà nước 34 KẾT LUẬN 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 36 39 Lê Thị Nga _QTKDTH47B ... cầu xuất ngày cao Đánh giá lực cạnh tranh ngành dệt may 3.1 Năng lực cạnh tranh giá Ông Lê Quốc Ân – chủ tịch Hiệp hội dệt may Việt Nam nhận xét: ''Về giá cả, DN Việt Nam cạnh tranh với hàng... doanh nghiệp dệt may Việt Nam phát huy hết uu mình ,nâng cao khả cạnh tranh trường quốc tế Hy vọng nỗ lực ,cùng với nỗ lực Nhà nước, doanh nghiệp dệt may Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh khơng... PHẦN II THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY NƯỚC TA 1.Đánh giá khái quát ngành dệt may Việt nam 1.1 Giới thiệu ngành dệt may Nước ta có khoảng 2.000 doanh nghiệp dệt may, sử dụng khoảng

Ngày đăng: 15/06/2022, 18:37

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w