Lời nói đầu Dệt may ngµnh chiÕm tû träng lín tỉng thu nhËp qc dân kinh tế Việt Nam Dệt may ngành công nghiệp mũi nhọn việt Nam Héi nhËp kinh tÕ khu vùc vµ thÕ giíi lµ xu h-íng ph¸t triĨn tÊt u thÕ kû XXI Nh-ng hội nhập để "không bị hoà tan" thách thức lớn đối vói ngành kinh tế Việt Nam, có ngành công nghiệp dệt may Đà có thời ngành dệt may Việt Nam quan tâm đến thị tr-ờng Từ việc sản xuất đến tiêu thụ làm theo kế hoạch, tiêu nhà nuớc giao cho Cạnh tranh vấn đề gay gắt, đáng quan tâm doanh nghiệp Tuy nhiên thời kỳ đà qua kinh tế n-ớc ta đà chuyển từ chế bao cấp sang chế thị tr-ờng Cùng với chuyển đổi n ày doanh nghiệp ngành phải tự lo lấy đầu cho sản phẩm Lúc vấn đề cạnh tranh đà trở thành yếu tố quan tâm doanh nghiệp Các doanh nghiệp dệt may ta phải đối đầu với nhiều đối thủ mạnh nh-: Trung Quốc, ấn Độ Để giành mạnh cạnh tranh không thị tr-ờng n-ớc thị tr-ờng bên doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải làm ? Nhà n-ớc ta cần đề sách nhthế cho hợp lý để hỗ trợ cho ngành dệt may ? Việt Nam n-ớc sản xuất hàng dệt may đứng thứ Châu Sản phẩm dệt may ta đà có mặt hầu hết thị tr-ờng quan trọng giới v-ơn thị tr-ờng tiềm khác Nh-ng cạnh tranh ngày khốc liệt khó khăn nan giải mà sản phẩm dệt may gặp phải Nhận thức đ-ợc vấn đề trên, với kiến thức chuyên ngành đ-ợc học qua nghiên cứu tài liệu với giúp đỡ thầy, Em đà chọn đề tài "Một số giải pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam " Do trình độ hiểu biết nhiều hạn chế thời gian có hạn nên đề án không tránh khỏi sai xót, Em mong đ-ợc góp ý thầy cô để viết em đ-ợc hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Thầy giáo Thạc sĩ Nguyễn Đình Trung giáo viên h-ớng dẫn đà giúp em hoàn thành đề án Đề án gồm có ch-ơng : + Ch-ơng 1: Tổng quan đặc điểm ngành dệt may + Ch-ơng 2: Thực trạng khả cạnh tranh sản phẩm dệt may Nam + Ch-ơng 3: Một số giải pháp nhằm tăng khả cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam Ch-ơng1: tổng quan đặc ®iĨm vỊ ngµnh dƯt may ViƯt Nam I vài nét sơ l-ợc tình hình ngành dệt may Ngành dệt may Việt Nam đà có lịch sử hình thành phát triển từ lâu đời Từ hàng nghìn năm nay, ng-ời việt Nam đà biết trồng dâu nuôi tằm đà biết kéo sợi để dệt nên vải làm nguyên liệu cho ngành may mặc phục vụ cho dời sống hàng ngày Tuy phải đến tận năm cuối kỷ XXI ngành dệt may đ-ợc hình thành phát triển ngành công nghiệp Và đặc biệt vài năm gần đây, ngành dệt may việt Nam đà gặt hái nhiều thành công rực rỡ, kim ngạch xuất liên tục tăng qua năm giải đ-ợc công ăn việc làm cho gần triệu lao động trực tiếp hàng vạn lao động gián tiếp Năm 2004, số doanh nghiệp gặp khó khăn thiếu hạn ngạch xuất vào thị tr-ờng Hoa Kỳ nên không sử dụng hết công suất nhà máy số phải thu hẹp Tuy nhiên số Doanh nghiệp lại biết khai thác vào số mặt hàng không hạn ngạch với chất l-ợng cao nên tăng quy mô sản xuất sở mà mở rộng số vùng khó khăn nh- : Công ty may Việt Tiến mở thêm sở Bình Thuận, Công ty may Ph-ơng Đông mở Quảng NgÃi tạo thêm công ăn việc làm cho hàng nghìn lao động địa ph-ơng Kim ngạch xuất năm 2004 đạt khoảng 4,3 tỷ USD, thắng lợi to lớn ngành Năm 2005 năm đánh dấu b-ớc ngoặt phát triển ngành dệt may Việt Nam Đây năm thực việc bÃi bỏ hạn ngạch thành viên thuộc tổ chức th-ơng mại giới WTO năm cuối sản phẩm dệt may Việt Nam đ-ợc h-ởng chế độ bảo hộ mậu dịch tr-ớc hội nhập hoàn toàn vào khu vực tự mậu dịch ASEAN (AFTA) vào năm 2006 Và điều không tránh khỏi phải đối mặt với cạnh tranh khốc liệt Chúng ta cạnh tranh thị tr-ờng quốc tế mà thị tr-ờng n-ớc phải đối đầu với đối thđ c¹nh tranh hÕt søc m¹nh nh-: Trung Qc, Ên Độ Hơn trình đàm phán để gia nhập WTO nên có nhiều bất lợi so với n-ớc xuất hàng dệt may khác II Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành 2.1 Đặc điểm Công nghệ Theo số liệu thống kê Bộ Công Nghiệp cho thấy hầu hết máy móc thiết bị doanh nghiƯp dƯt may ®Ịu nhËp vỊ tõ Trung Qc hay ấn Độ chúng thuộc hệ năm 60 (thế kỷ XX) sau nhiều năm sử dụng chúng đà trở lên qua lỗi thời Có thể nói công nghệ lạc hậu hàng chục năm so với công nghệ tiên tiến n-ớc giới Chính mà sử dụng phải dùng đến nhiều hoá chất độc hại, gây ô nhiễm môi tr-ờng xung quanh cho thân ng-ời công nhân trực tiếp sản xuất Không gây ô nhiễm sử dụng chúng làm cho độ tiêu hao nguyên nhiên liệu lớn gây lÃng phí chí làm tăng giá thành sản phẩm Thiết bị cũ, lạc hậu 60 % thiết bị đà khấu hao hết, nh-ng sửa chữa lại để tận dụng khiến cho hiệu mang lại không cao tốn chi phí cho sửa chữa Công nghệ yếu tố quan trọng định đến chất l-ợng sản phẩm nh-ng lại nhiều hạn chế công nghệ nhuộm Chúng ta chủ yếu nhuộm thủ công điều làm cho chất l-ợng sản phẩm giảm sút đáng kể Không dừng lại chỗ lạc hậu, cũ kỹ hệ thống công nghệ ngành dệt may thiếu tính đồng Đại đa số Công ty ch-a có dây chuyền sản xuất đồng từ kéo sợi, dệt vải đến hoàn tất Nhận thấy tình hình nhiều Công ty đà đầu t- đổi trang thiết bị, công nghệ, nâng cao lực sản xuất Tuy nhiên vấn đề mà thực tế xảy việc đổi trang thiết bị thực diễn mạnh mẽ doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc doanh nghiệp quốc doanh Đối với doanh nghiệp t- nhân đa phần họ sử dụng công nghệ cũ tạm chế công nghệ Sở dĩ có tình trạng doanh nghiệp quốc doanh đ-ợc hỗ trợ trực tiếp từ phía nhà n-ớc mặt sở hạ tầng họ đà có sẵn, doanh nghiệp có vốn đầu t- n-ớc có sẵn nguồn lực vốn doanh nghiệp t- nhân không nhận đ-ợc hỗ trợ nhà n-ớc họ phải tự bỏ vốn từ đầu nên tốc độ đổi mối công nghệ diễn chậm Hơn đa số doanh nghiệp t- nhân có quy mô nhỏ, lực sản xuất có hạn nên họ không dám mạnh dạn đầu t- đổi công nghệ 2.2 Đặc điểm Lao động Nguồn nhân lực vấn đề bøc xóc nhÊt cđa ngµnh dƯt may hiƯn nay, thĨ hai điểm sau: Thứ trình độ yếu không trình độ văn hoá mà trình độ chuyên môn Cho đến ch-a có kết khảo sát cụ thể phạm vi n-ớc nh-ng qua kết khảo sát thành Hå ChÝ Minh - mét trung t©m dƯt may lín chiÕm 31% tỉng sè lao déng vµ 40 -50% năg lực sản xuất toàn ngành đà cho thấy cấu lao dộng thành phố lao động nhập c- chiếm đến 59% Các lao động chủ yếu trẻ với 23% d-ới 20 tuổi, 47% từ 21 đến 30 tuổi, 215 văn hoá cấp 1, 15 văn hoá cấp 14% văn hoá cấp (riêng công nhân tốt nghiệp cấp chiếm 4%) Đa phần số họ qua lớp đào tạo ngắn hạn dạy nghề từ đến tháng Bởi họ biết may số mẫu đơn giản Xu h-ớng thị tr-ờng không ngừng thay đổi để đáp ứng đ-ợc yêu cầu đơn hàng có doanh nghiệp lại phải bỏ tiền để tổ chức đào tạo lại cho công nhân tất nhiên điều đà làm giảm lợi nhuận doanh nghiệp Với tr-ởng chuyền trình độ chuyên môn đ-ợc cấp trung cấp chiếm 10,5 %; cao đẳng 8,2 % ; đại học 6,5 % đặc biệt có đến 74,8 số lao động làm công tác chuyên môn cấp quy Số lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật từ cao đẳng trở lên chiếm 3,4 % số ngành khác nh- sản xuất sản phẩm ®iƯn tư lµ 14 % vµ cao su nhùa lµ 17,3 % Vấn đề thứ hai tình trạng thiÕu hơt lao ®éng, hiƯn tØ lƯ thiÕu hơt doanh nghiệp dệt may ( kể doanh nghiệp có tên tuổi ) ; 25% - 30% Tình trạng công nhân xin nghỉ việc doanh nghiệp ngày tăng cao số doanh nghiệp đà lên tới 10% - 60% Điều đà gây khó khăn nhiều cho doanh nghiệp thời điểm doanh nghiệp dệt may có nhiều đơn hàng cần phải gấp rút hoàn thành Để bù đắp cho số l-ợng lao động thiếu hụt khiến doanh nghiệp phải giảm tiêu chuẩn tuyển dụng xuống mức thấp Nếu tr-ớc để đ-ợc nhận vào làm việc ứng viên phải đáp ứng tiêu chuẩn trình độ tay nghề, chiều cao cân nặng trình độ văn hóa cần có sức khoẻ đ-ợc tuyển Tuy nhiên n-ớc ta lại có lợi giá nhân công rẻ thời gian đào tạo rÊt nhanh ng-êi ViƯt Nam vèn rÊt th«ng minh lại chịu khó, lợi không dệt may Việt Nam Đặc biệt vài năm trở lại vấn đề lao động đà đ-ợc quan tâm Mỗi năm tr-ờng đào tạo nhân lực ta đà đào tạo đ-ợc hàng vạn lao động có tay nghề d-ới hình thức khác nh- tr-ờng tập trung nhà n-ớc tr-ờng trung học điạ ph-ơng, trung tâm dạy nghề Thậm chí doanh nghiệp đà phối hợp với tr-ờng, trung tâm việc đào tạo nguồn nhân lực có chất l-ợng Tuy nhiên ch-a mang lại hiệu cao 2.3 Nguồn nguyên liệu, phụ liệu N-ớc ta vốn n-ớc nông nghiệp từ xa x-a ông cha ta đa biết trồng bông, kéo sợi nguồn nguyên liệu cho ngành dệt may Điều có giá trị mà thị hiếu ng-ời tiêu dùng ngày nghiêng loại sản phẩm sử dụng nguyªn liƯu cã ngn gèc tõ thiªn nhiªn Tuy nhiªn nguồn nguyên liệu lại ch-a đáp ứng đủ nhu cầu cho ngành dệt may n-ớc thực tế cho dến ta phải nhập phần lớn nguyên vật liệu cho ngành (50% nguyên liệu ngành dệt may 80% vải phải nhập khẩu) Một điều đáng ngạc nhiên là: diện tích trồng dâu Việt Nam vào khoảng 25.000 ha, đứng thø trªn thÕ giíi chØ sau Trung Qc ThÕ nh-ng hiệu mang lại từ việc trồng thể so sánh đ-ợc với n-ớc bên khác Có thể nãi víi diƯn tÝch trång d©u nh- thÕ chóng ta trở thành trung tâm cung cấp nguyên liệu tơ có hạng giới Nh-ng thực tế ng-ợc lại hàng năm phải nhập đến 200 tơ sống từ Trung Quốc Các doanh nghiệp ngành sản xuất đ-ợc số chủng loại nh-: vải cotton ,jean,vải dệt kim nh-ng chất l-ợng không ổn định Không nguyên liệu thiếu mà đến phụ liệu cho ngành lâm vào tình trạng thiếu thốn Với điều kiện cạnh tranh ngày gay gắt nhu cầu khách hàng ngày khắt khe từ cúc đến đ-ờng tất đòi hỏi cao Trong ta có số doanh nghiệp sản xuất khâu khuy bấm nh- : Dây kéo khoa Nha Trang, màu hợp tác xà Triều Khúc, Cơ khí Gia Lâm Chính mà chi phí đầu vào trung gian cđa ta lªn tíi 86 %, cao nhÊt số n-ớc đ-ợc so sánh Điều làm cho giá trị gia tăng thấp số n-ớc so sánh (14%), gần Hồng Kông ch-a Trung Quốc Với tỷ lệ gia tăng thấp nh- vậy, lợi nhuận khả tái đầu t- thấp Xét góc độ vĩ mô, dệt may việt nam có giá trị kim ngạch xuất đứng thứ hai ngành kinh tế, song điều không phản ánh đóng góp ngành cho phát triển kinh tế đất n-ớc 2.4 Đặc điểm sản phẩm cuả ngành Đây sản phẩm thiết yếu sống ng-ời Chúng lúc cần thiết chúng đ-ợc tiêu dùng hàng ngày ng-ời Đặc điểm bật sản phầm sản xuất theo vụ (mỗi năm có hai vụ: xuân hè thu đông ) Với mùa lại có sản phẩm t-ơng ứng phù hợp Tuổi yếu tố quan trọng ảnh h-ởng đến việc tiêu thụ sản phẩm Bởi lứa tuổi khác ph-ơng diện sinh lý mà nói thi c thể hình nh- : chiều cao cân nặng, số đo Nh-ng ph-ơng diện tâm lý thấy với mỗ lứa tuổi khác tâm lý mua, tiêu dùng khác Khác với nứa ti tiĨu häc ng-êi tiªu dïng - niªn, sinh viên đặc biệt quan tâm đến ph-ơng diện tâm lý xà hội Quần áo cho lứa tuổi phải đáp ứng nhu cầu tâm lý niên tự tin, thoải mái mức độ định thể "tầng lớp xà hội " Kiểu dáng mẫu mà phải thể đ-ợc tính trẻ, động, sôi Thu nhập ảnh h-ởng không nhỏ đến xu h-ớng tiêu dùng loại sản phẩm Bởi không sản phẩm thông th-ờng mà qua cách ăn mặc đà thể phần tính cách nh- địa vị ng-ời xà hội Có khách hàng có thu nhập cao, có tâm lý "chơi trội ","khác ng-ời " quan tâm đến "hàng độc " hay quần áo đắt tiền, sang trọng th-ờng xuyên thay đổi Nh-ng với nhũng ng-ời có thu nhập thấp họ lại tiêu dùng quần áo giá vừa phải với khả họ Quần áo không để thoả mÃn "mặc " mà đáp ứng nhu cầu đ-ợc ng-ời khác tôn trọng thông qua mức độ lich hay khả biết ăn mặc Chính vậy, ng-ời sản xuất phải đa dạng hoá mẫu mà màu sắc kiểu dáng sản phẩm yếu tố giá để phù hợp với thị hiếu tiêu dùng Đặc tính sản phẩm dệt may sản phẩm tiêu dùng theo giới tính Thông th-ờng với nữ giới kiểu cách đa dạng phong phú, th-ờng xuyên thay đổi theo mốt theo nhu cầu Còn với nam giới mẫu mà thay đổi III Những nhân tố ảnh h-ởng đến khả cạnh tranh sản phẩm dệt may Trên cấp độ ngành khả cạnh tranh hàng Việt Nam chủ yếu đ-ợc tạo nguồn nhân lực Với đội ngũ công nhân có tay nghề, khéo lÐo céng víi chi phÝ tiỊn l-¬ng thÊp, dƯt may Việt Nam tạo nên hấp dẫn đơn hàng gia công từ n-ớc EU, Mỹ, Nhật số n-ớc khác cấp độ doanh nghiệp sản phẩm khả cạnh tranh hàng may Việt Nam thấp Năng lực cạnh tranh sản phẩm thể thông qua lợi so sánh sản phẩm Lợi so sánh sản phẩm bao hàm yếu tố bên yếu tố bên nh- : lực sản xuất, chi phí sản xuất, chất l-ợng sản phẩm, dung l-ợng thị tr-ờng sản phẩm 3.1 Chất l-ợng sản phẩm Việc phải nhập phần lớn nguyên phụ liệu cho qua trình sản xuất đà tạo nên bất lợi lợi cạnh tranh sản phẩm dệt may Tuy nhiên bất lợi nêu lại đ-ợc bù đắp lợi cạnh tranh lớn chất l-ợng sản phẩm mức cao t-ơng đối ổn định nhiều năm trở lại Đây lợi cạnh tranh có lợi sản phẩm dệt may có hội mở rộng sang thị tr-ờng thÕ giíi ThÕ nh-ng nh÷ng mÉu m· cđa trang phục Việt Nam ch-a thật đa dạng để phục vụ cho nhiều đối t-ợng sử dụng Các mẫu mà ch-a có định hình Hiện sản phẩm doanh nghiƯp DƯt may ViƯt Nam lµm ch-a thĨ coi phục vụ cho ng-ời Việt Nam Các mẫu đ-ợc quảng cáo rầm rộ qua ph-ơng tiện thông tin đại chúng chủ yếu phù hợp với sàn diễn thời trang, không mặc đ-ợc trang phục đ-ờng sinh hoạt đời sống hàng ngày Riêng thời trang dành cho trẻ em phụ nữ ch-a có nhà thiết kế chuyên nghiệp Nếu có chủ yếu họ cóp nhặt cải biến mẫu mÃ, lai tạp mốt từ kiểu dáng Trung Quốc, Hàn Quốc Trong ®ã ®èi thđ lín cđa chóng ta hiƯn lµ: Trung Quốc lại có lợi mạnh lĩnh vực Các sản phẩm Trung Quốc phong phú kiểu dáng từ kiểu dáng đơn giản đến kiểu dáng sang trọng phục vụ thiết thực cho ®êi sèng chø kh«ng chØ mang tÝnh thêi trang song để nh- sản phẩm Việt Nam 3.2 Giá thành sản phẩm Hiện ta thấy đ-ợc khắp thị tr-ờng cung tràn ngập sản phẩm dệt may Trung Quốc bên cạnh sản phẩm Việt Nam Tuy nhiên d-ờng nh- sản phẩm Trung Quốc đ-ợc đông khách hàng ng-ời Việt tiêu dùng Bởi sản phẩm họ có lợi hẳn ta giá thấp so với sản phẩm ta Và thi tr-ờng quốc tế yếu tố giá quan trọng định khả cạnh tranh sản phẩm Mặc dù có nguồn nhân công rẻ nh-ng giá thành ta lại cao, điểm yếu cạnh tranh hàng Việt Nam Trong mức thuế xuất nhập hàng may mặc mang tính bảo hộ cao mức 50% giảm xuống 5% vào năm 2006 Và dĩ nhiên, không hàng rào thuế quan bảo hộ, chắn sản phẩm ngành dệt may khu vực tràn vào Việt Nam với giá rẻ, đẩy doanh nghiệp việt Nam vào bất lợi sân nhà 10 nguồn khác với giá rẻ điều làm cho hoạt động sản xuất tron g n-ớc ta gặp nhiều khó khăn Nguyên nhân hệ thống bán hàng ta cđa ta ch-a cã tỉ chøc mét c¸ch cã hiƯu quả, để thả cho số t- th-ơng làm giả nhÃn mác công ty lớn Các doanh nghiệp dệt may ch-a tạo dựng đ-ợc cho kênh phân phối thị tr-ờng đất n-ớc mình, đà doanh nghiệp n-ớc xâm nhập khai thác thị tr-ờng nội địa Mấy năm trở lại sản phẩm dệt may Việt Nam đà đầu tao dựng đ-ợc chỗ đứng thị tr-ờng nhiều sản phẩm tên tuổi đà xó đ-ợc th-ơng hiệu mạnh thu hút đ-ợc l-ợng lớn khách hàng n-ớc quốc tế 2.3 Những thách thức đặt doanh nghiệp dệt may Việt Nam Không có nguyên nhân từ phía thân doanh nghiệp nhân tố bên tác động mạnh mẽ yếu tố bên 2.3.1 Thách thức doanh nghiệp gặp phải : Sự hỗ trợ vốn ch-a đảm bảo chí thiếu công Vốn nhân tố quan trọng ảnh h-ởng trực tiếp đến hoạt động doanh nghiệp Từ hoạt động đổi trang thiết bị, xây dựng vùng nguyên liệu, tân trang lại nhà x-ởng, mua nguyên vật liệu đến bán thành phẩm Tất đòi hỏi phải có l-ợng vốn t-ơng đối lớn Chính mà cần phải có hỗ trợ tích cực kịp thời từ phía quan quản lý nhà n-ớc Thực tế n-ớc ta có doanh nghiệp nhận đ-ợc hỗ trợ vốn từ phía nhà n-ớc chí thiếu công Đa số doanh nghiệp t- nhân phải vay vốn từ bên với lÃi xuất cao, vay đối tác theo hình thức trả chậm khấu trừ dần khiến nhiều doanh nghiệp hội kinh doanh.Trong doanh nghiệp nhà n-ớc nhận đ-ợc quan tâm nhiều 17 2.3.2 Thách thức doanh nghiệp : Các sách nhà n-ớc ban hành nhiều bất cập Thực tế cho thấy điều khoản mà nhà n-ớc ban hành chậm đ-ợc triển khai đ-a vào ứng dụng thực tế, chẳng hạn nh- Quyết định 55/QĐ-TT việc phê duyệt "Chiến l-ợc phát triển " số chế, sách hỗ trợ thực Chiến l-ợc phát triển ngành Dệt may đến năm 2010 đà đ-ợc ban hành Nh-ng đến việc triển khai diễn chậm Nhà n-ớc cần sớm đạo ban ngành để nhanh chóng đ-a nhẵng điề u khoản vào áp dụng 2.3.3 Nền kinh tế hàng hoá phát triển mạnh đà mang lại sù thay ®ỉi lín cho nỊn kinh tÕ Nh-ng ®ång thời kinh tế hàng hoá llại mang lại thách thức cho ngành dệt may Đó là: Sự mai làng nghề truyền thống Tr-ớc dây ngành dệt may ta tồn d-ới hình thức làng nghề nh-ng đến số l-ợng làng nghề ngày mai Tính đến làng nghề truyền thống nh- :Dệt lụa Vạn Phúc, Dệt Khăn phùng Xá (Hà tây) đến Các làng nghề đứng tr-ớc nguy thất truyền Để phù hợp với sống đại ngày đa số ng-òi tiêu dùng thích tiêu dùng sản phẩm may sẵn, may công nghiệp Không thể phủ nhận vai trò làng nghề đ-ợc đòi hỏi nhà n-ớc phải có sách cho hợp lý để phát triển làng nghề tránh nguy thất truyền 2.3.4 Xu hội nhập đà gây khó khăn cho ngành, khiến ngành dệt may phải đối mặt với nhiều thách thức thử thách Đáng lo ngại tính cạnh tranh ngày khốc liệt tất thi tr-ờng Theo đánh giá chuyên gia n-ớc nh- quốc tế,.hiện lợi cạnh tranh hàng dệt may so với n-ớc khu vực Do trình độ công nghệ ta lạc hậu tình trạng theo sau 18 n-ớc khác Vì lực sản xuất, chất l-ợng sản phẩm không cao khiến giá thành sản phẩm cao Vì mà năm 2006 , Việt Nam thực đầy đủ cam kết CEPT / AFTA, møc th xt nhËp khÈu hµng dƯt may ViƯt Nam vào khoảng 5-10 %, nh- mức độ cạnh tranh ngày gay gắt 2.3.5 Chi phí cho yếu tố dịch vụ đầu vào ngày tăng cao nh- : chi phí cho điện n-ớc, điện thoại, dịch vụ viễn thông Các chi phí tăng cao làm cho giá thành tăng lên Mà giá thành ta đà vốn cao sản phẩm đối thủ cạnh tranh khác phải nhập nguyên vật liệu Điều làm cho giá thành ta tăng cao làm cho lợi cạnh tranh giảm nhiều 2.3.6 Trung Quốc, đối thủ cạnh tranh mạnh không dệt may Việt Nam nói riêng mà cđa rÊt nhiỊu n-íc khu vùc vµ thÕ giíi Bởi Trung Quốc có công nghiệp dệt phụ liệu phát triển, lại có nguồn nhân công rẻ hơn, suất lao động cao hẳn Hơn Trung Quốc nhập tổ chức Th-ơng mại giới WTO nhận đ-ợc nhiều thuận lợi xuất nh-ng điều lại khiến cho sản phẩm ta hẳn sức cạnh tranh Ngoài Trung Quốc cong có số n-ớc khác nh- Indonesia, Bangladesh chi phí nhân công họ thấp 2.4 Những hội cho ngành dệt may Việt Nam 2.4.1 Với điều kiện vị trí địa lý thuận lợi, trị ổn định,Việt Nam đà trở thành qc gia cã nhiỊu -u thÕ viƯc thu hót vốn đầu t- n-ớc Nằm bán đảo Đông d-ơng, trung tâm tuyến đ-ờng biển quốc tế quan träng cïng víi hƯ thèng h¶i c¶ng däc theo bờ biển tạo điều kiện thuận lợi cho tàu thuyền vào quanh năm Việt Nam có vị trí thuận lợi việc giao th-ơng quốc tế Bên cạnh lại có trị ổn định Chính phủ Việt Nam đạt đ-ợc trí cao việc ban hành sách nhằm mở cửa kinh tế đất n-ớc 19 nhân tố thuận lợi, trị yếu tố mà nhà đầu t- n-ớc quan tâm đặt lên hàng đầu định bỏ vốn đầu t- 2.4.2 Chính sách hỗ trợ nhà n-ớc đ-ợc xem nguồn lực quan trọng thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp dệt may Ngành dệt may số ngành đuợc nhà n-ớc quan tâm Chính phủ đà ban hành nhiều sách quan trọng để khuyến khích đầu tmở rộng sản xt hµng xt khÈu nh»m biÕn ngµnh dƯt may trë thành ngành kinh tế mũi nhọn chiến l-ợc phát triển quảng bá hàng tiêu dùng Trong định 55/2001/QĐ-TT đ-ợc phủ phê duyệt ngày 23-4-2001có ý nghĩa vô quan trọng Theo định phủ giành cho ngành dệt may -u đÃi về vốn, chế sách hỗ trợ phát triển nhằm thực thành công chiến lựơc phát triển ngành dệt may Việt Nam đến năm 2010 xu hội nhập kinh tế toàn cầu 2.4.3 Xu h-ớng chuyển dịch sản xuất hàng dệt may sang n-ớc phát triển đà tạo hội lớn cho hàng dệt may Việt Nam Những năm ®Çu cđa thÕ kû 90 cđa thÕ kû XX, viƯc chuyển dịch hàng loạt đơn hàng may mặc từ n-ớc phát triển sang n-ớc phát triển đà tạo hội lớn cho n-ớc phát triển có Việt Nam Cùng với đầu t- ạt nhà đầu t- n-ớc vào ngành dệt may Việt Nam thông qua việc nh- xây dựng nhiều nhà máy với trang thiết bị, nhà x-ởng đại, có dây chuyền sản xuất hầu hết công đoạn từ dệt đến sản xuất máy móc nguyên phụ liệu cho ngành dệt may Không có việc thực đơn hàng giúp tạo nhiều công ăn việc làm cho nhiều nguời dân Việt Nam 2.4.4 Việt Nam đ-ợc đánh giá thị tr-ờng ổn định điều kiện tốt để doanh nghiệp dệt may ta thu hút đ-ợc nhiều đơn đặt hàng từ n-ớc So với n-ớc khu vực giới thấy 20 thị tr-òng Việt nam ổn định, đặc biệt quan trọng thị tr-ờng giá có thay đổi xong bất ổn lớn làm ảnh h-ởng nhiều đến việc thực đơn hàng Do có quản lý chặt chẽ nhà n-ớc thị tr-ờng nên thị tr-ờng rủi ro lớn ngoại tệ Đây hội tốt để thu hút đơn hàng cho ngành 2.4.5 Dân số đông mở hội lớn cho doanh nghệp dệt may tận dụng để khai thác hết thị tr-ờng tạo đà v-ơn thị tr-ờng giới Đời sống ng-ời dân Việt Nam ngày đ-ợc cải thiện, họ ngày quan tâm nhiều đến ăn mặc Đây thị tr-ờng tiềm lớn ch-a đ-ợc khai thác cách triệt để Hơn nữa, sản phẩm đ-ợc ng-ời tiêu dùng n-ớc chấp nhận tiêu chuẩn đánh giá lực chất l-ợng doanh nghiệp dệt may b-ớc đ-ờng tiến thị tr-ờng giới Đồng thời thị tr-ờng nọi địa nơi cho doanh nghiƯp dƯt may lui vỊ thÞ tr-êng thÕ giới có biến động 2.4.6 Hiệp định th-ơng mại Việt Mü (12/ 2001 ) vµ viƯc ViƯt Nam gia nhËp khối mậu dịch tự ASEAN mở c¬ héi lín cho nỊn kinh tÕ ViƯt Nam, ®ã cã ngµnh dƯt may HiƯn Mü lµ thị tr-ờng rộng lớn, hàng năm tiêu thụ số l-ợng lớn hàng dệt may giới, đ-ợc xem hội lớn cho hµng dƯt may ViƯt Nam xt khÈu sang thị tr-ờng Bên cạnh việc Việt Nam gia nhËp khu vùc mËu dÞch tù ASEAN (AFTA) mở hội cho ngành Bởi gia nhập tổ chức đến năm 2005 thuế nhập tất n-ớc ASEAN mức thấp từ 0-5% hội tốt hàng dệt may Việt Nam gia tăng giá xuất khẩu, góp phần tăng nhanh kim ngạch xt khÈu cđa c¶ n-íc 2.4.7 Mét xu thÕ đặt hàng EU hội lín cho c¸c daonh nghiƯp dƯt may cđa ta tho¸t khỏi tình trạng làm gia công cho đối tác n-ớc ngoài, xu xu đạt hàng theo giá FOB Không 21 việc đạt hàng theo giá FOB giúp doanh nghiệp có lực có nhiều đơn hàng 2.4.8 Quá trình toàn cầu hoá diễn mạnh mẽ tạo điều kiện cho nỊn kinh tÕ ViƯt Nam héi nhËp, ®ã có ngành dệt may Đây hội để sản phẩm dệt may xâm nhập vào thị tr-ờng nh- : Nam Mỹ, Trung Đông 2.4.9 Tỷ giá đồng tiền Việt Nam so với n-ớc khu vực giới t-ơng đối thấp lại hội tôt cho ngành tăng khả xuất ch-ơng 3: Một số giải pháp nhằm tăng khả cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam I Ph-ơng h-ớng phát triển ngành dệt may năm tới Sắp b-ớc sang năm 2006, thời điểm quan trọng ngành dệt may Bỏi thời ®iĨm mµ ViƯt Nam sÏ nhËp tỉ chøc AFTA , lúc hàng rào thuế quan hàng dệt may bị cắt bỏ hoàn toàn Vì doanh nghiệp dệt may Việt Nam không đủ lĩnh cạnh tranh tất thất bại với thị tr-ờng n-ớc Để đạt đựoc mục tiêu toàn ngành đà đặt mực tiêu tăng tr-ởng đến năm 2010 nh- sau : 22 Mục tiêu phát triển ngành dệt may đến năm 2010 Mục tiêu toàn ngành Chỉ tiêu Đơn vị Thực tính Tăng 2005 thêm so Tăng 2010 với thêm so với 2005 2000 Kim ng¹ch xuÊt khÈu Tr USD 2000 5000 3000 8000 3000 Lao động nghìn 1600 3000 1400 4000 1000 ng-ời Sản phẩm Bông xơ 1000 6,7 30 23,3 95 65 Sỵi tỉng hỵp 1000 tÊn 45 100 55 130 30 Sỵi 1000 tÊn 85 150 65 300 150 304 800 696 1200 400 V¶i lơa Tr.m2 S¶n phÈm dƯt kim Tr sp 90 150 60 230 80 S¶n phÈm may Tr.sp 400 780 380 1200 420 25 50 25 75 25 Tỷ lệ nội địa hoá % sản phẩm dệt may Mục tiêu đề cho giai đoạn 2005 - 2010 thể tăng tr-ởng nhanh ngành dệt may Trong tốc độ tăng tr-ởng kim ngạch bình quân giai đoạn 2006-2010 9,2% số l-ợng sử dụng lao động tăng t-ơng ứng 5,7% Nhìn vào mục tiêu ta thấy tiêu đặt cao đặc biệt tiêu cho sản l-ợng xơ Năng lực cung cấp sơ nội địa tăng lên 70% vào năm 2010 Sản xuất vải tăng nhanh, đặc biệt vải chất l-ợng cao dành cho xuất nhằm tăng tỷ trọng xuất FOB lên 50% vào năm 2005 75% vào năm 2010 Nhìn vào bảng mục tiêu ta thấy d-ờng 23 nh- nhà thiết kế trọng đến sản xuất nguyên liệu Việt nam khó khăn khâu nguyên liệu Giải đ-ợc vấn đề nguyên liệu móng vững cho phát triển ngành dệt may t-ơng lai II Một số giải pháp nhằm tăng khả cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam 2.1 Biện pháp nhằm phát triển nguồn nguyên liệu Đầu t- phát triển nguồn nguyên liệu phần quan để nâng cao khả cạnh tranh cho sản phẩm dệt may Có nguồn nguyên liệu đủ cung cấp giúp doanh nghiệp dệt may chủ động hơn, mà việc mua nguyên liệu từ n-ớc chắn rẻ nhiều so với mua từ n-ớc Bên cạnh việc đầu t- phát triển nguồn nguyên liệu giúp giải đ-ợc nhiều công ăn việc làm cho ng-ời lao đông Việt Nam Việt nam vốn n-ớc nông nghiệp việc trồng bông, dệt vải đà có từ lâu nh-ng không đ-ợc trọng qua tâm mức v nhận đ-ợc đầu t- thích đáng nên dần bị mai Do cần phải có đầu t- cần thiết cho khâu cung cấp nguyên liệu 1.1 Cụ thể nhà n-ớc doanh nghiệp phải liên kết với hộ nông dân, cấp đất cấp vốn cho họ để họ tham gia trồng bông, trồng dâu nuôi tằm hình thành vùng chuyên canh với giống cho suất cao, chất l-ợng ổn định Trong trình trồng phải theo dõi họ gặp khó khăn khó khăn công nghệ hay giống để có hỗ trợ kịp thời đồng thời đảm bảo có đ-ợc nguồn nguyên liệu đảm bảo chất l-ợng cao 1.2 Bản thân doanh nghiệp phải đầu t- phát triển tho h-ớng chuyên môn hoá, bỏ thói quen "tự sản, tự tiêu " nhằm nâng cao chất l-ợng, hạ giá thành sản phẩm Điều có nghĩa xí nghiệp dệt may cần có nhà máy xí nghiệp chuyên sản xuất phụ liệu, kể đ-a sở sản xuất vào khu dân c-, tận dụng nguồn nhân công nhàn rỗi Vì cần tập 24 trung cho công tác nghiên cứu chế tạo may làm phụ liệu việc làm cần thiết lúc 1.3 Bên cạnh việc đầu t- cho nguyên liệu, phải đầu t- phát triển cân đối hài hoà phát triển ngành kéo sợi, dệt vải, dệt kim, ngành inn hoa, nhuộm hoàn tất, đầu t- phát triển sản phẩm dệt công nghiệp loại vải đặc thù khác 1.4 Nhà n-ớc nhanh chóng hình thành trung tâm giao dịch nguyên, phụ liệu giúp doanh nghiệp có đủ thông tin giá loại nguyên liệu phụ liệu để có đơn hàng tính toán nhanh chóng đ-ợc giá thông báo chào hàng thời gian ngắn Khi giải đ-ợc tốt vấn đề nguyên phụ liệu 2.2 Biện pháp phát triển nguồn nhân lực Hàm l-ợng lao động, đặc biệt lao động có trình ®é cao nh- t¹o mÉu thiÕt kÕ thêi trang sản phẩm ta thấp Chúng ta nên đầu t- đào tạo chuyên sâu nhà tạo mẫu thời trang, nhằm sáng tạo sản phẩm riêng biệt để định vị thị tr-ờng giới nh- làm tăng giá trị sản phẩm Trong thời gian đầu nên kết hợp việc cử ng-ời đào tạo n-ớc có công nghiệp thời trang phát triển nh- : Ytalia, pháp với chuyên gia n-ớc sang làm việc giảng dạy Việt Nam 2.2.1 Song song với việc đào tạo lực l-ợng tạo mẫu, thiết kế thời trang, để tăng c-ờng lực cạnh tranh xâm nhập thị tr-ờng, cần phát triển đội ngũ quản lý maketing có trình độ cao 2.2.2 Các doanh nghiệp nên ký hợp đồng đào tạo với tr-ờng để đào tạo nghề cho công nhân đứng máy, kỹ thuật viên theo chất l-ợng mà doanh nghiệp yêu cầu Doanh nghiệp có nhu cầu phải trả tiền cho 25 công nhân đào tạo đ-ợc công nhân lành nghề, sử dụng lao động miễn phí nh- 2.3 Biện pháp đổi công nghệ nâng cao lực sản xuất 3.1 Đầu t- xây dựng nhà x-ởng đại, đổi trang thiết bị, công nghệ ngành dệt may theo h-ớng tiếp cận với công nghệ cao thiết kế mẫu, sản xuất nhằm nâng cao chất l-ợng sản phẩm, suất lao động, hạ giá thành Đấy nhân tố để nâng cao khả cạnh tranh cho sản phẩm dệt may Việt Nam 3.2 Đầu t- doanh nghiệp, sở nhằm tăng lực sản xuất ngành dệt may,.chuyển từ hình thức gia công sang trực tiếp sản xuất xuất Khuyến khích thành phần Kinh tế n-ớc tham gia đầu t- sản xuất hàng dệt may xuất 3.3 Về phía nhà n-ớc:cần có sách -u đÃi, hỗ trợ đặc biệt (lÃi xuất vay -u đÃi, thuế, thị tr-ờng ) để khuyến khích doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế nhanh chóng mở rộng đầu t- nhằm nâng cao lực sản xuất cho ngành dệt may Trên biện pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thuộc khâu sản xuất nh-ng việc tiêu thụ sản phẩm giành thắng lợi cạnh tranh phụ thuộc vào khâu tiêu thụ Sau số biện pháp nhằm khắc phục hạn chế khâu để nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt nam 2.4 Xây dựng quảng bá th-ơng hiệu Đây việc làm cần thiết có ý nghĩa quan trọng để ngành dệt may ta phát triển bền vững Nó giúp cho doanh nghiệp xây dựng đ-ợc thị tr-ờng ổn định, tăng hàm l-ợng giá trị gia tăng sản phẩm 26 Tuy nhiên để làm đ-ợc việc cần giải loạt vấn đề xúc tiến th-ơng mại, phát triển hệ thống kênh phân phối thiết kế, tạo mẫu thời trang, nâng cao chất l-ợng sản phẩm, đăng ký nhÃn hiệu 2.5 Đối với nhà n-ớc nên có sách quan tâm hỗ trợ kịp thời - Có sách hỗ trợ h-ớng dẫn, giúp đỡ doanh nghiệp dệt may nhanh chóng xác lập đăng ký tiêu chuẩn quản lý chất l-ợng quèc tÕ (ISO 9000, ISO 14000, SA 8000 ), b¶o hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền, ghi nhẫn mác, mà số, mà vạch theo quy chế sớm đăng ký nhÃn hiệu thị tr-ờng quốc tế - Đẩy mạnh xúc tiến thị tr-ờng nh- : + Khuyến khích hỗ trợ tổ chức doanh nghiệp mở văn phòng đại diện, chi nhánh, cửa hàng giới thiệu sản phẩm, trung tâm xúc tiến th-ơng mại, tổ chức hội chợ triển lÃm giới thiệu hàng hoá, thời trang + Khuyến khích tạo điều kiện hỗ trợ để doanh nghiệp chủ động n-ớc tìm kiếm thị tr-ờng lớn ( đặc biệt thị tr-êng Mü vµ EU ) 27 KÕt ln Cïng víi phát triển kinh tế thị tr-ờng mức độ cạnh tranh ngày mang tính chất gay gắt Để giữ vững vị trí điều kiện doanh nghiệp cần phải nỗ lực không ngừng để nâng cao khả cạnh tranh cho sản phẩm Nhất với ngành Dệt may, ngành ngành công nghiệp mũi nhọn Việt Nam Phát triển ngành dệt may không vấn đề đ-ợc quan tâm doanh nghiệp mà vấn đề đ-ợc Đảng nhà n-ớc ta quan tâm Do có qúa nhiều hạn chế ch-a đ-ợc khắc phục khả cạnh tranh hàng dệt may Việt Nam yếu Vấn đề nhận thức đ-ợc thiếu sót có đ-ợc cải tiến phù hợp nhân tố định khả thành công cđa hµng dƯt may xu thÕ héi nhËp ngµy Với thị tr-ờng rộng lớn n-ớc thị tr-ờng xuất đầy tiềm ch-a đ-ợc khai thác hết hội lớn cho doanh nghiệp dệt may phát triển tìm kiếm lợi nhuận không cho thân doanh nghiệp mà đóng góp cho phát triển kinh tế đất n-ớc Để làm đ-ợc việc doanh nghiệp dệt may ta cần phẩi làm để nâng cao khả cạnh tranh cho sản phẩm Có nh- tạo dựng đ-ợc mạnh vững giành đ-ợc thắng lợi cạnh tảnh với nhiều đối thủ khác Trung Quốc Nhà n-ớc có vai trò không nhỏ để góp phần làm nên thành công doanh nghiệp dệt may Một lần em thấy vấn đề nâng cao khả cạnh tranh cho sản phẩm dệt may vấn đề xúc Cần nhận đ-ợc quan tâm mức doanh nghiệp nhà n-ớc 28 Danh mục tài liệu tham khảo Tạp chí công nghiệp -kỳ tháng 4/2005; kỳ tháng 7/2005 Tạp chí Th-ơng nghiệp thị tr-ờng số tháng 4/2005 Tạp chÝ Kinh tÕ ph¸t triĨn sè 68 th¸ng /2003 Tạp chí Th-ơng mại -số 1+2/2005;số 3+4+5/2005; số 27/2005 số 30/2005 Dệt may Việt Nam - hội thách thức -Nhà xuất Trang web : Vinaseek.com Trang google com 29 Môc lôc trang Lêi mở đầu Ch-ơng 1:Tổng quan đặc điểm ngành dệt may Việt Nam I vài nét sơ l-ợc tình hình ngành dệt may II Đặc điểm kinh tế kỹ thuật ngành 2.1 Đặc điểm công nghệ 2.2 Đặc ®iĨm lao ®éng 2.3 Ngn nguyªn liƯu, phơ liƯu 2.4 Đặc điểm sản phẩm ngành III Những nhân tố ảnh h-ởng đến khả cạnh tranh sản phẩm dệt may 3.1 Chất l-ợng sản phẩm 3.2 Giá thành sản phẩm 10 3.3 Tổ chức tiếp cận thị tr-ờng 11 Ch-ơng 2: Thực trạng khả cạnh tranh sản phẩm dệt may I Những vấn đề tồn khâu tổ chức bán hàng 12 1.1 Hình thức bán hàng 12 1.2 Việc xây dựng kênh phân phối 12 1.3 Th-ơng hiệu quảng bá th-ơng hiệu 13 30 II Đánh giá khả cạnh tranh sản phẩm dệt may Việt Nam 2.1 Điểm mạnh doanh nghiệp dƯt may hiƯn 14 2.2 §iĨm u cđa c¸c doanh nghiƯp dƯt may hiƯn 14 2.3 Những Thách thức đặt doanh nghiƯp dƯt 17 may 2.4 Nh-ng c¬ héi cho ngành dệt may Việt Nam 19 Ch-ơng Một số giải pháp nhằm tăng khả cạnh tranh cđa s¶n phÈm dƯt may ViƯt Nam hiƯn I Ph-ơng h-ớng phát triển dệt may Việt Nam năm 22 tới II Một số giải pháp nhằm tăng khả cạnh tranh s¶n phÈm 24 dƯt may ViƯt Nam 2.1 BiƯn pháp phát triển nguồn nguyên liệu 24 2.2 Biện pháp phát triển nguồn nhân lực 25 2.3 Biện pháp đổi công nghệ 26 2.4 Xây dựng th-ơng hiệu quảng bá th-ơng hiệu 26 2.5 Nhà n-ớc nên có sách quan tâm hỗ trợ kÞp thêi 27 31 ... ngành dệt may ViƯt Nam 19 Ch-¬ng Mét sè giải pháp nhằm tăng khả cạnh tranh sản phÈm dƯt may ViƯt Nam hiƯn I Ph-¬ng h-ớng phát triển dệt may Việt Nam năm 22 tới II Một số giải pháp nhằm tăng khả. .. dệt may + Ch-ơng 2: Thực trạng khả cạnh tranh sản phẩm dệt may Nam + Ch-ơng 3: Một số giải pháp nhằm tăng khả cạnh tranh cđa s¶n phÈm dƯt may ViƯt Nam hiƯn Ch-ơng1: tổng quan đặc điểm ngành dệt. .. rộng đầu t- nhằm nâng cao lực sản xuất cho ngành dệt may Trên biện pháp nhằm nâng cao khả cạnh tranh sản phẩm thuộc khâu sản xuất nh-ng việc tiêu thụ sản phẩm giành thắng lợi cạnh tranh phụ thuộc