2. Đối với ngành dệt may
2.6. Giải pháp về tài chính
a) Vốn cho đầu tư phát triển
Để giải quyết vốn cho đầu tư phát triển, ngành Dệt May Việt Nam huy động vốn từ các thành phần kinh tế trong và ngoài nước thông qua các hình thức hợp tác kinh doanh, công ty liên doanh, công ty liên kết, cổ p hần hoá các doanh nghiệp, doanh nghiệp có 100% vốn đầu tư nước ngoài. Khuyến khích các doanh nghiệp huy động vốn thông qua thị trường chứng khoán (phát hành trái phiếu, cổ phiếu, trái phiếu quốc tế), vay thương mại với điều kiện có hoặc không có sự bảo lãnh của Chính phủ.
b) Vốn cho hoạt động nghiên cứu, đào tạo nguồn nhân lực và xử tý môi trường
Nhà nước hỗ trợ một phần kinh phí từ ngân sách nhà nước cho các Viện nghiên cứu, các Trường đào tạo trong ngành Dệt May Việt Nam để tăng cường cơ sở vật chất và thực hiện các hoạt động nghiên cứu và đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Dệt May theo nguyên tắc phù hợp với các cam kết quốc tế mà Việt Nam đã tham gia.
Nhà nước cho doanh nghiệp Dệt May được vay vốn tín dụng nhà nước, vốn ODA và vốn của quỹ môi trường để thực hiện các dự án xử lý môi trường.
3.Các kiến nghị đối với nhà nước
+ Chính sách thuế:
Nhà Nước nước cần giảm hơn nữa thuế xuất nhập khẩu nguyên liệu cho phù hợp với tiến trình hội nhâp AFTA. Đây là một lĩnh vực nhà nước đang khuyến khích vì thế có thể giảm một số loại thuế trong đó có thuế thu nhập,các loại thuế VAT, Nhập khẩu…….. để khuyến khách các nhà đầu tư đầu tư hơn nữa vào ngàng Dệt May
+ Chính sách phát triển vùng nguyên liệu.
Các doanh nghiệp Việt Nam nói chung và ngành dệt may Việt Nam nói riêng đa số điều phải nhập khẩu nguyên liệu. Điều này là k hông tốt vì giá nhập khẩu cao và thường nguồn nguyên liệu không ổn định và khó có thể đảm bảo tiến độ do đó để không phụ thuộc vào bên ngoài Nhà Nước cần xây dựng vùng nguyên liệu để đảm bảo lợi thế cho các doanh nghiệp Việt Nam và Việt Nam hoàn toàn có thể xây dựng thành công vùng nguyên liệu vì Việt Nam có lợi thế lớn là đa số dân số sống bằng nông nghiệp và có vùng đồng bằng cũng như trung du tương đối lớn. Hiện nay sản xuất bông trong nước mới chỉ đáp ứng được khoảng 11 % nhu cầu bông, hơn nưa chất lượng bông cũng không được cao do chưa chú ý đến cây giống.
+Nhà nước cần đưa ra nhiều chính sách bảo hộ hơn nữa cho các doanh nghiệp trong nước bằng cách đưa ra các rào cản về kỹ thuật đối với các hàng hóa nhập khẩu đặc biệt là hàng Trung Quốc. kiểm soát ch ặt chẽ về giá để tránh tình trạng bán phá giá. Thêm vào nữa cần làm tốt và kiểm soát chặt chẽ việc hàng hóa ra vào Việt Nam để hạn chế tình trạng hàng nhập lậu cạnh tranh với hàng trong nước
+ Đưa ra nhiếu chính sách khuyến khích và ủng hộ xuất khẩu, trợ giúp xuất khẩu cho các doanh nghiệp dệt may
KẾT LUẬN
Nghành dệt may Việt Nam ngày càng khẳng định vai tr ò của mình kinh tế quốc dân. Giờ đây không ai có thể phụ nhận được vai trò của nghành dệt may,mà nhất là trong thời buổi kinh t ế hội nhập hiện nay thì nghành dệt may càng trở lên cần thiết nhằm khai thác và huy động mọi tiềm năng của đất nước. Tuy có nhiều thuận lợi, song các doanh nghiệp dệt may cũng gặp không ít khó khăn trong quá trình phát triển và hội nhập do còn nhiều hạn chế trong khả năng cạnh tranh tại những thị trường mới. Nhưng đây là một nghành có vai trò quyết định không nhỏ đến sự p hát triển của nền kinh tế đất nước nên việc nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp dệt may nước ta không chỉ là nhiệm vụ sống cò n của bản thân các doanh nghiệp mà còn là mục tiêu của đất nước trong quá trình p hát triển nền kinh tế. Vì thế, trong hoàn cảnh hội nhập kinh tế thế giới hiện nay. Các doanh nghiệp dệt may Việt Nam với năng lực cạnh tranh còn ở trình độ t hấp cần nỗ lực hơn nữa để không bị thụt lùi lại đằng sau so với các doanh nghiệp dệt may khác trên thế giới. Đồng thời, Nhà nước với vai trò điều hành nền kinh tế cần tạo mọi điều kiện thuận lợi để các doanh nghiệp dệt may Việt Nam có thể phát huy được hết uu thế của mình,nâng cao khả năng cạnh tranh của mình trên trường quốc tế.
Hy vọng bằng chính sự nỗ lực của mình ,cùng với sự nỗ lực của Nhà nước, các doanh nghiệp dệt may Việt Nam sẽ nâng cao năng lực cạnh tranh của mình không chỉ trên trường nội địa mà cả trên thị trường quốc tế. Có như thế, nghành dệt may mới ngày càng trở thành một nghành mũi nhọn trong sự phát triển của nền kinh tế đất nước.
Do hạn chế về thời gian và năng lực nên bài viết này sẽ không tr ánh khỏi những thiếu sót, em mong nhận được sự góp ý, nhận xét và chỉ bảo của thầy. Cuối cùng em xin trân thành cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Huyền
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. ATPvietnam.com 2. dantri.com.vn 3. MFOnews.net 4. vnexpress.net 5. congnghemoi.com 6. vneconomy.vn
7. Tổng công ty dệt may Việt Nam, 2000, Chiến lược “tăng tốc” phát triển ngành dệt may Việt Nam đến 2010.
8. Bộ Thương mại (2007), Báo cáo thương mại Việt Nam 2007
9. Nguyễn Hải Yến, Đánh đổi dệt may, Thời báo kinh tế Sài Gòn, 21/12/2006.
10. Tạp chí kinh tế và phát triển, Tháng mười 2007 11. Tạp chí phát triển kinh tế, Tháng Mười Hai 2007
12. GS.TS Nguyễn Đình Phan, Giáo trình Quản lý chất lượng trong các doanh nghiệp, Nxb Lao động – xã hội.
13. GS. TS Nguyễn Thành Độ & TS.Nguyễn Ngọc Huyền, Giáo trình Quản trị kinh doanh, Nxb Lao động – xã hội.
14. GS. TS Nguyễn Thành Độ & TS.Nguyễn Ngọc Huyền, Giáo trình Chiến lược kinh doanh và phát triển doanh nghiệp , Nxb Lao động xã hội.
15. Nguyễn Thị Bích Thu (2007), “Đào tạo nguồn nhân lực để ngành Dệt May Việt Nam đủ sức cạnh tranh khi Việt Nam đã là thành viên của WTO”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, số 2 (19)/2007
16. Tổng Cục Thống kê, số liệu thống kê 2005, 2006, 2007, 2008
17. UNDP (2006), Toàn cầu hóa, vấn đề giới và việc làm trong nền kinh tế chuyển đổi – Trường hợp Việt Nam, Văn kiện đối thoại chính sách của UNDP số 2006/2.
18. “Ngành dệt may tìm giải pháp nâng năng suất lao động”, Lao Động số 162 Ngày 17/07/2008.
19. Báo điện tử - Thời báo kinh tế Sài gòn, ngày 27-06-2006, (http://www.vneconomy.com.vn), Lao động ngành Dệt May: Thiếu về lượng, yếu về chất.
20.Nguyễn Tiến Dũng, “Chiến lược phát triển ngành dệt may 2010 -2020:
MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ... 1
PHẦN I: CẠNH TRANH VÀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH ... 2
1. Tổng quan về cạnh tranh ... 2
1.1. Quan điểm về cạnh tranh ... 2
1.2. Vai trò của cạnh tranh ... 3
1.2.1. Đối với các doanh nghiệp ... 3
1.2.2. Đối với nền kinh tế ... 3
1.2.3. Đối với người tiêu dùng ... 3
1.3. Các hình thức cạnh tranh ... 4
2. Năng lực cạnh tranh ... 4
2.1. Khái niệm về năng lực cạnh tranh ... 4
2.2. Các yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh ... 5
2.2.1. Các yếu tố thuộc bản thân doanh nghiệp ... 5
2.2.1.1. Nguồn nhân lực ... 5
2.2.1.2. Máy móc thiết bị công nghệ. ... 5
2.2.1.3. Hệ thống phân phối sản phẩm của doanh nghiệp. ... 5
2.2.1.4. Tình hình tài chính của doanh nghiệp... 6
2.2.2. Các yếu tố thuộc môi trường kinh doanh ... 6
2.2.2.1. Các yếu tố thuộc môi trường trong nước ... 6
2.2.2.2. Các yếu tố thuộc môi trường khu vực và quốc tế ... 7
2.2.2.3. Các nhân tố thuộc môi trường ngành ... 8
2.3. Công cụ đo lường và tìm cách nâng cao năng lực cạnh tranh ... 9
2.3.1. Thị phần ... 9
2.3.2. Chất lượng sản phẩm ... 10
2.3.3. Giá cả... 10
2.3.4. Tốc độ cung ứng ... 11
3.Sự cần thiết phải nâng cao năng lực canh tranh ... 12
3.1. Cạnh tranh mang tính toàn cầu ... 12
3.2. Nâng cao năng lực cạnh tranh là điều kiện để chiến thắng trong cạnh tranh ... 12
PHẦN II: THỰC TRẠNG NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA NGÀNH DỆT MAY NƯỚC TA ... 13
1.Đánh giá khái quát về ngành dệt may Việt nam ... 13
1.1. Giới thiệu ngành dệt may ... 13
1.2. Những thành tựu nổi bật của ngành dệt may... 13
2.2.1.Kim ngạch xuất tới các thị trường chủ lực... 14
2.2.2.Tốc độ tăng kim ngạch xuất khẩu một số chủng loại... 14
2.2.3. Số lượng và quy mô xuất khẩu của các doanh nghiệp ... 16
2.2.4. Dệt may chú trọng thị trường nội địa ... 18
2.2.5. Năm 2008,dự kiến kim ngạch 9,5 tỷ USD ... 18
2.Các nhân tố ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của ngành dệt may.. 21
2.1. Môi trường vĩ mô... 21
2.1.2. Luật pháp, chính sách của nhà nước... 22
2.1.3. Nền kinh tế ... 22
2.1.4. Công nghệ - kỹ thuật. ... 23
2.1.5. Văn hóa ... 24
2.2.Môi trường ngành ... 24
2.2.1. Chất lượng đội ngũ lao động ... 24
2.2.2. Nguồn nguyên liệu... 25
2.2.3. Khách hàng ... 26
2.2.4. Đối thủ cạnh tranh ... 26
2.2.5. Cơ chế quản lý ngành... 26
2.3. Bản thân các doanh nghiệp dệt may ... 27
2.3.1. Chất lượng đội ngũ lao động ... 27
2.3.3. Công nghệ - kỹ thuật ... 28
3. Đánh giá năng lực cạnh tranh của ngành dệt may hiện nay... 28
3.1. Năng lực cạnh tranh về giá cả ... 28
3.2. Năng lực cạnh tranh về chất lượng... 28
3.3. Tốc độ cung ứng ... 29
3.4. Thị phần ngành dệt may ở thị trường trong và ngoài nước ... 29
PHẦN III: PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH NGÀNH DỆT MAY ... 30
1.Đối với các doanh nghiệp ... 30
2. Đối với ngành dệt may ... 31
2.1. Giải pháp về đầu tư ... 31
2.2. Giải pháp phát triển nguồn nhân lực ... 31
2.3. Giải pháp về khoa học công nghệ ... 32
2.4. Giải pháp thị trường ... 32
2.5. Giải pháp về cung ứng nguyên phụ liệu ... 33
2.6. Giải pháp về tài chính ... 33
3.Các kiến nghị đối với nhà nước ... 34
KẾT LUẬN ... 35