Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 65 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
65
Dung lượng
4,8 MB
Nội dung
BÁO CÁO IPM
CÁN BỘ HƯỚNG DẪN
TS. TRẦN VŨ PHẾN
NHÓM BÁO CÁO
Huỳnh Thị Thúy Vân
3083897
Trương Kỳ Quốc 3083818
Nguyễn Ngọc Thiên Nhi 3083811
Võ Thị Trường Thịnh 3083827
Đỗ Văn Chúng 3083786
Trần Thị Huỳnh Châu 3083784
BẢO VỆ THỰC VẬT 33 – NHÓM 06
BẢO VỆ THỰC VẬT 33 – NHÓM 06
CHỦ ĐỀ 05
MỘT SỐTHÀNHTỰU VỀ ỨNG
DỤNG IPMTRÊNLÚA,RAUỞ
ĐBSCL VÀTHẾ GIỚI
NỘI DUNG
M
ô
h
ì
n
h
s
ả
n
x
u
ấ
t
l
ú
a
3
g
i
ả
m
3
t
ă
n
g
Các ứngdụng
IPM
C
ô
n
g
n
g
h
ệ
s
i
n
h
t
h
á
i
k
ế
t
h
ợ
p
1
p
h
ả
i
5
g
i
ả
m
C
a
n
h
t
á
c
l
ú
a
c
ả
i
t
i
ế
n
S
R
I
ứng dụng công nghệ sinh thái
C
h
ế
p
h
ẩ
m
n
ấ
m
x
a
n
h
p
h
ò
n
g
t
r
ừ
r
ầ
y
n
â
u
C
h
i
ế
n
l
ư
ợ
c
I
P
M
k
i
ể
m
s
o
á
t
s
â
u
đ
ụ
c
t
h
â
n
v
à
t
r
á
i
c
à
t
í
m
Mô hình canh
tác rau hữu cơ
Mô hình sử dụng màng
phủ nông nghiệp
Mục tiêu chung của ứngdụng IPM
Nhằm tạo nên một nền nông nghiệp bền vững, giảm
ô nhiễm môi trường.
Nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế
Giảm chi phí sản xuất
Tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường
quốc tế.
1. Mô hình 3 giảm 3 tăng
1.1 Mức độ phổ biến
Mô hình được áp dụng An Giang với quy mô diện
tích theo từng năm tăng đáng kể.
Qua ba năm triển khai thực hiện, diện tích ứngdụng
“3 Giảm - 3 Tăng” trong tỉnh ngày càng tăng lên, từ
12ha ứngdụng ban đầu của vụ Hè Thu 2001, đã
tăng lên 10.491 ha của vụ Hè Thu 2004 .
Ngoài ra mô hình còn được áp dụng rộng rãi trên cả
nước như: tỉnh Hưng Yên, Hà Giang, Tiền Giang, Vĩnh
Long,….
1. Mô hình 3 giảm 3 tăng
1. Mô hình 3 giảm 3 tăng
1.2. Hiệu quả thực hiện
Đã giảm một lượng giống đáng kể; mộtsố nơi cá
biệt đã giảm xấp xỉ một nửa lượng giống so với tập
quán canh tác cũ
Lượng giống giảm từ 40-149 kg
Phân đạm giảm từ 3-39 kg trên 1 ha
Số lần phun thuốc trừ sâu giảm từ 0,4-3 lần vàsố lần
phun thuốc trừ bệnh giảm từ 0,19-2,89 lần trong 1 vụ
1. Mô hình 3 giảm 3 tăng
•
Năng suất tăng được 0,04-0,8 tấn/ha vụ ĐX, vụ HT tăng 0,01-0,7 tấn/ha và vụ TĐ
tăng 0,01-0,41 tấn/ha.
•
Lợi nhuận cũng tăng lên 442.000-1.469.000 đ/ha vụ ĐX, 251.000-1.128.000 đ/ha vụ
HT và 123.000-1.118.000 đ/ha vụ TĐ
Năm Tổng diện tích 3G3T
(ha/năm)
Tiết kiệm bình quân
(đ/ha)
Thành tiền
(đ)
2005 210.000 731.167 153.545.070.000
2006 320.000 731.167 233.973.440.000
2007 286.000 731.167 282.230.462.000
2008 447.000 731.167 326.831.649.000
2009 461.000 731.167 337.067.987.000
2010 461.000 731.167 337.067.987.000
Tổng: 2.185.000 731.167 1.670.716.595.000
Bảng chiết tính số tiền tiết kiệm được khi thực hiện hoàn thành dự án đến năm 2010
2. Mô hình 1 phải 5 giảm
2.1 Mức độ phổ biến
Đây là mô hình khá phổ biến và được áp dụng rất
nhiều trên cả nước. Được cụ thể hóa từ chương trình
“3 giảm 3 tăng”.
Mô hình tại tỉnh An Giang trong năm 2009 với 335 hộ
nông dân tham gia, diện tích ứngdụng là 646,92 ha
và mô hình được xây dựngtrên quy mô 1 ấp hay 1
tiểu vùng sản xuất.
2. Mô hình 1 phải 5 giảm
2.2 Hiệu quả thực hiện
Trong vụ Hè Thu 2009 tại tỉnh An Giang cho thấy
giảm được:
24,5 kg giống lúa/ ha,
Phân N+P+K/ha: 6.5Kg+8,4 kg+0.3kg
2,4 lần phun thuốc trừ sâu/vụ, 1,3 lần phun thuốc trừ
bệnh/vụ,
2 lần bơm nước/vụ,
11,5% tỷ lệ đổ ngã.
[...]... quản lí được nguồn nước Cần áp dụngđúng kĩ thuật mới phát huy được hiệu quả Việc bón ít phân có thể làm gia tăng mức độ gây hại của các loài sâu Nông dân sử dụng không cân đối phân bón, chủ yếu là sử dụng phân hóa học như phân Urê, NPK, DAP và rất ít sử dụng phân hữu cơ, một số còn canh tác theo tập quán cũ 3 Ứng dụng công nghệ sinh thái kết hợp 3 giảm 3 tăng và 1 phải 5 giảm 3.1 Mức độ phổ... rùa… đáng chú ý nhất là mật số nhóm ong ký sinh Anagrus spp (Mymaridae, Hymenoptera) 3 Ứng dụng công nghệ sinh thái kết hợp 3 giảm 3 tăng và 1 phải 5 giảm Giảm áp lực của rầy nâu: mật số rầy nâu luôn thấp hơn ruộng đối chứng do có nhiều thiên địch trong ruộng mô hình, tỉ lệ trứng rầy nâu bị ký sinh rất cao Giảm số lần phun thuốc trừ rầy và sâu cuốn lá từ 3-5 lần Riêng ở Tiền Giang thì năng suất... Năm 2009: 3 nước Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam ỞĐBSCL thử nghiệm quy mô 30 ha tại Tiền Giang và An Giang từ năm 2010 Đã thực hiện : Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Long An, Cần Thơ, Vĩnh Long và Bà Rịa – Vũng Tàu, Đồng Tháp, Kiên Giang Trong đó 2 tỉnh áp dụng rộng nhất là An Giang và Tiền Giang 3 Ứng dụng công nghệ sinh thái kết hợp 3 giảm 3 tăng và 1 phải 5 giảm 3.3 Kết quả thực hiện Mô hình... 4.1 Mức độ ứng dụng: Ứngdụng lần đầu tiên ở Sóc Trăng (303,4 ha; 263 hộ tham gia) nhằm mục tiêu thay đổi tập quán chuyển đổi từ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sang sử dụng thuốc vi sinh Hiện tại, đã được sở nông nghiệp các tỉnh Long An, An Giang, Tiền Giang, Cần Thơ, Bạc Liêu, TP HCM triển khai 4 Metarhizium anisopliae trong quản lý rầy nâu tại nông hộ 4.2 Kết quả thực hiện: Mật số rầy luôn... Sonoroa, Mexico nông dân thử nghiệm trên mô hình lúa mì (Sayre và Moreno) Đến 1985 mô hình thực sự được tiến hành ở Madagascar, sau đó đến Trung Quốc, Cuba, Peru, Phillipin, Gambia, Zambia, Irac, Iran, Afranistan, rồi đến Ấn Độ, Nhật Bản, Việt Nam, Lào , Campuchia,… Mức độ phổ biến Ở Việt Nam Mô hình được giới thiệu đầu tiên vào 2003 Năm 2008: được áp dụng đầu tiên ở Hà Tây với diện tích lên đến... không thể áp dụng Quy trình nhân nuôi Phun 5 bọc/ha 10-14 NSKC Ngâm gạo 1-1,5h Chia gạo vào bọc Trộn đều mt mỗi ngày nylon(0,5 kg/bọc) Cấy 1/6 đĩa petri Chứa M anisopliae Đun sôi mt trong 2h Vớt mt ra để nguội Hệ thống canh tác lúa SRI Mức độ phổ biến Hệ thống lúa thâm canh (SRI) là một phương pháp đã được phát triển bởi Henri de Laulanié, SJ, ở Madagascar từ năm 1961 và 1995 Đến 1997 ở Sonoroa,... tại nông hộ 4.2 Kết quả thực hiện: Mật số rầy luôn cân bằng với thiên địch trong ruộng, và kết quả thử nghiệm ở Sóc Trăng cho thấy: số rầy từ 4500 con/m2 xuống còn 500con/m2 sau 10-15 SKP Năng suất lúa bình quân bằng hoặc tăng từ 1520% so với ruộng canh tác của nông dân không sử dụng nấm, giảm ½ chi phí sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 4 Metarhizium anisopliae trong quản lý rầy nâu tại nông hộ 4.2... tiên ở Hà Tây với diện tích lên đến 33.000ha Năm 2009: mô hình được ứngdụng rộng rãi hơn, trên 6 tỉnh Hà Nội, Yên Bái, Phú Thọ, Thái Nguyên, Nghệ An và Hà Tĩnh với diện tích lên đến 85.422ha Thuận lợi Thuận lợi Ô nhiễm Giống Thuốc Nước Phân bón Thuận lợi Năng suất Hiệu quả Kinh tế Chất lượng Hạn chế Đòi hỏi phải chủ động được về hệ thống thủy lợi Phải có kỹ thuật Cần nhiều công làm cỏ hơn ... 3,3 m – 3,5m 1,3 m 5 Mô hình màng phủ nông nghiệp 5.2 Ưu điểm Cho thu hoạch sớm và năng suất cao hơn Gia tăng nhiệt độ mặt liếp Thu hoạch sớm 2-3 tuần Năng suất cao hơn 2-3 lần 5 Mô hình màng phủ nông nghiệp 5.2 Ưu điểm Cho chất lượng cao hơn Gia tăng sinh trưởng Tận dụng tối đa lượng CO2 Gia tăng sinh trưởng cao gấp 2 lần Tăng nhiệt độ đất Giữ ấm mặt đất (ban đêm, mùa lạnh, mưa dầm)... trùng chích hút khác trên ruộng lúa như: rầy bông, rầy xanh đuôi đen, bọ xít, các loại sâu ăn lá… Tránh được hiện tượng tái nhiễm do rầy di trú 4 Metarhizium anisopliae trong quản lý rầy nâu tại nông hộ 4.3 Ưu điểm mô hình Quy trình nhân nuôi nấm thực hiện dễ dàng An toàn cho người sử dụng, vật nuôi, không ô nhiễm môi trường Bảo vệ được nguồn thiên địch tự nhiên của rầy nâu Số lần phun ít (2 . 06
BẢO VỆ THỰC VẬT 33 – NHÓM 06
CHỦ ĐỀ 05
MỘT SỐ THÀNH TỰU VỀ ỨNG
DỤNG IPM TRÊN LÚA, RAU Ở
ĐBSCL VÀ THẾ GIỚI
NỘI DUNG
M
ô
h
ì
n
h
s
ả
n
x
u
ấ
t
. chủ yếu
là sử dụng phân hóa học như phân Urê, NPK, DAP
và rất ít sử dụng phân hữu cơ, một số còn canh tác
theo tập quán cũ.
3. Ứng dụng công nghệ