Mô hình 1 phải 5 giảm2.1 Mức độ phổ biến Đây là mô hình khá phổ biến và được áp dụng rất nhiều trên cả nước.. Ứng dụng công nghệ sinh thái kết hợp 3 giảm 3 tăng và 1 phải 5 giảm Giảm
Trang 1BÁO CÁO IPM
Võ Thị Trường Thịnh 3083827
Đỗ Văn Chúng 3083786
Trang 2CHỦ ĐỀ 05
MỘT SỐ THÀNH TỰU VỀ ỨNG DỤNG IPM TRÊN LÚA, RAU Ở
ĐBSCL VÀ THẾ GIỚI
Trang 3NỘI DUNG
Mô h ình s
ản x uất
lúa 3 giả
m 3 tăng
ứng dụng công nghệ sinh thái
Mô hình sử dụng màng phủ nông nghiệp
Trang 4Mục tiêu chung của ứng dụng IPM
Nhằm tạo nên một nền nông nghiệp bền vững, giảm
ô nhiễm môi trường
Nâng cao năng suất, chất lượng và hiệu quả kinh tế
Giảm chi phí sản xuất
Tăng tính cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường quốc tế
Trang 51 Mô hình 3 giảm 3 tăng
1.1 Mức độ phổ biến
diện tích theo từng năm tăng đáng kể.
ứng dụng “3 Giảm - 3 Tăng” trong tỉnh ngày
càng tăng lên, từ 12ha ứng dụng ban đầu của
vụ Hè Thu 2001, đã tăng lên 10.491 ha của vụ
Hè Thu 2004
Trang 6 Ngoài ra mô hình còn được áp dụng rộng rãi trên cả nước như: tỉnh Hưng Yên, Hà Giang, Tiền Giang, Vĩnh Long,….
1 Mô hình 3 giảm 3 tăng
Trang 71 Mô hình 3 giảm 3 tăng
1.2 Hiệu quả thực hiện
đã giảm xấp xỉ một nửa lượng giống so với tập quán
canh tác cũ
Lượng giống giảm từ 40-149 kg
Phân đạm giảm từ 3-39 kg trên 1 ha
Số lần phun thuốc trừ sâu giảm từ 0,4-3 lần và
số lần phun thuốc trừ bệnh giảm từ 0,19-2,89 lần
Trang 81 Mô hình 3 giảm 3 tăng
• Năng suất tăng được 0,04-0,8 tấn/ha vụ ĐX, vụ HT tăng 0,01-0,7 tấn/ha và vụ TĐ tăng 0,01-0,41 tấn/ha.
• Lợi nhuận cũng tăng lên 442.000-1.469.000 đ/ha vụ ĐX, 251.000-1.128.000 đ/ha vụ
Trang 92 Mô hình 1 phải 5 giảm
2.1 Mức độ phổ biến
Đây là mô hình khá phổ biến và được áp dụng rất
nhiều trên cả nước Được cụ thể hóa từ chương trình
Trang 102 Mô hình 1 phải 5 giảm
2.2 Hiệu quả thực hiện
thấy giảm được:
Trang 112 Mô hình 1 phải 5 giảm
Tăng năng suất 190 kg lúa/ha và tăng lợi nhuận 615.000 đồng/ha so với tập quán canh tác truyền thống của nông dân
Trang 122 Mô hình 1 phải 5 giảm
Các yếu tố áp dụng Mô hình Ngoài mô hình Chênh lệch
Phân bón:
+ Phân đạm 110,6 kg/ha 117,5 kg/ha 6,5 kg/ha + Phân lân 58,0 kg/ ha 66,4 kg/ha 8,4 kg/ha + Phân kali 53,3 kg/ ha 53,6 kg/ha 0,3 kg/ha Thuốc BVTV
+ Thuốc sâu 0,9 lần /vụ 3,3 lần /vụ 2,4 lần /vụ
+ Thuốc bệnh 2,5 lần /vụ 3,8 lần /vụ 1,3 lần /vụ
Năng suất 5,66 tấn /ha 5, 47 tấn /ha 0,19 tấn /ha
Kết quả thực hiện mô hình “ 1 phải 5 giảm “ vụ Hè Thu 2009, tỉnh An Giang
Trang 13Khó khăn
hiệu quả
gây hại của các loài sâu.
chủ yếu là sử dụng phân hóa học như phân
Urê, NPK, DAP và rất ít sử dụng phân hữu cơ, một số còn canh tác theo tập quán cũ.
Trang 143 Ứng dụng công nghệ sinh thái kết hợp 3 giảm 3 tăng và 1 phải 5 giảm
3.1 Mức độ phổ biến
Năm 2009: 3 nước Trung Quốc, Thái Lan, Việt Nam
Ở ĐBSCL thử nghiệm quy mô 30 ha tại Tiền Giang
và An Giang từ năm 2010
Đã thực hiện : Tiền Giang, An Giang, Bến Tre, Long
An, Cần Thơ, Vĩnh Long và Bà Rịa – Vũng Tàu,
Đồng Tháp, Kiên Giang
Trong đó 2 tỉnh áp dụng rộng nhất là An Giang và Tiền Giang
Trang 153 Ứng dụng công nghệ sinh thái kết hợp 3 giảm 3 tăng và 1 phải 5 giảm
Trang 163 Ứng dụng công nghệ sinh thái kết hợp 3 giảm 3 tăng và 1 phải 5 giảm
Giảm áp lực của rầy nâu: mật số rầy nâu luôn thấp hơn ruộng đối chứng do có nhiều thiên địch trong
ruộng mô hình, tỉ lệ trứng rầy nâu bị ký sinh rất cao
Giảm số lần phun thuốc trừ rầy và sâu cuốn lá từ 3-5 lần Riêng ở Tiền Giang thì năng suất lúa đạt gần 7 tấn/ha mà nông dân không phải phun thuốc trừ sâu lần nào trong suốt vụ
Trang 174 Metarhizium anisopliae trong
quản lý rầy nâu tại nông hộ
4.1 Mức độ ứng dụng:
Ứng dụng lần đầu tiên ở Sóc Trăng (303,4 ha; 263
hộ tham gia) nhằm mục tiêu thay đổi tập quán
chuyển đổi từ sử dụng thuốc bảo vệ thực vật sang
sử dụng thuốc vi sinh
Hiện tại, đã được sở nông nghiệp các tỉnh Long
An, An Giang, Tiền Giang, Cần Thơ, Bạc Liêu, TP HCM triển khai
Trang 184 Metarhizium anisopliae trong quản
lý rầy nâu tại nông hộ
4.2 Kết quả thực hiện:
Mật số rầy luôn cân bằng với thiên địch trong
ruộng, và kết quả thử nghiệm ở Sóc Trăng cho
thấy: số rầy từ 4500 con/m2 xuống còn 500con/m2
sau 10-15 SKP
Năng suất lúa bình quân bằng hoặc tăng từ
15-20% so với ruộng canh tác của nông dân không sử dụng nấm, giảm ½ chi phí sử dụng thuốc bảo vệ
thực vật
Trang 194 Metarhizium anisopliae trong quản
lý rầy nâu tại nông hộ
4.2 Kết quả thực hiện:
có thể phòng trị được các loại côn trùng
chích hút khác trên ruộng lúa như: rầy bông, rầy xanh đuôi đen, bọ xít, các loại sâu ăn
lá…
trú.
Trang 204 Metarhizium anisopliae trong quản
lý rầy nâu tại nông hộ
4.3 Ưu điểm mô hình
Quy trình nhân nuôi nấm thực hiện dễ dàng
An toàn cho người sử dụng, vật nuôi, không ô
nhiễm môi trường
Bảo vệ được nguồn thiên địch tự nhiên của rầy nâu
Số lần phun ít (2 - 3lần/vụ)
Trang 214 Metarhizium anisopliae trong quản
lý rầy nâu tại nông hộ
4.4 Khuyết điểm mô hình
Tỷ lệ hao hụt khi nhân nuôi nấm cao : chiếm từ 10%
5- Chi phí ban đầu cao
Hiệu lực của thuốc chậm nếu đợt rầy cư trú có
mang mầm bệnh thì không thể áp dụng
Trang 22 Quy trình nhân nuôi
Ngâm gạo 1-1,5h
Chia gạo vào bọc
nylon(0,5 kg/bọc)
Trộn đều mt mỗi ngày 10-14 NSKC
Đun sôi mt trong 2h Chứa M anisopliae Cấy 1/6 đĩa petri
Phun 5 bọc/ha
Trang 23Hệ thống canh tác lúa SRI
Trang 25Mức độ phổ biến
Hệ thống lúa thâm canh (SRI) là một phương pháp đã
được phát triển bởi Henri de Laulanié, SJ, ở Madagascar
từ năm 1961 và 1995
Đến 1997 ở Sonoroa, Mexico nông dân thử nghiệm trên
mô hình lúa mì (Sayre và Moreno)
Đến 1985 mô hình thực sự được tiến hành ở Madagascar, sau đó đến Trung Quốc, Cuba, Peru, Phillipin, Gambia, Zambia, Irac, Iran, Afranistan, rồi đến Ấn Độ, Nhật Bản, Việt Nam, Lào , Campuchia,…
Trang 26Ở Việt Nam
Mô hình được giới thiệu đầu tiên vào 2003
Năm 2008: được áp dụng đầu tiên ở Hà Tây với diện tích lên đến 33.000ha
Năm 2009: mô hình được ứng dụng rộng rãi hơn, trên 6 tỉnh Hà Nội, Yên Bái, Phú Thọ, Thái Nguyên, Nghệ An
và Hà Tĩnh với diện tích lên đến 85.422ha
Mức độ phổ biến
Trang 27Thuận lợi
Trang 29Thuận lợi
Năng suất
Hiệu quả Kinh tế
Chất lượng
Trang 30 Đòi hỏi phải chủ động được về hệ thống thủy lợi
Phải có kỹ thuật
Cần nhiều công làm cỏ hơn
Cấy mạ chứ không gieo
Đòi hỏi phải bón phân hữu cơ
Hạn chế
Trang 325 Mô hình màng phủ nông nghiệp
5.1 Mức độ phổ biến
Đồng bằng sông Cửu Long: 1000 ha
An Giang (Chợ Mới): 400 ha dưa leo
Tiền Giang (Gò Công Tây): 300 ha dưa hấu
Trang 331,3 m
3,3 m – 3,5m
Trang 345 Mô hình màng phủ nông nghiệp
5.2 Ưu điểm
Gia tăng nhiệt độ mặt liếp
Thu hoạch sớm 2-3 tuần
Năng suất cao hơn 2-3 lần
Trang 355 Mô hình màng phủ nông nghiệp
5.2 Ưu điểm
Cho chất lượng cao hơn
Gia tăng sinh trưởng
Tận dụng tối đa lượng CO2
Gia tăng sinh trưởng cao gấp 2 lần
Tăng nhiệt độ đất
Giữ ấm mặt đất (ban đêm, mùa lạnh, mưa dầm)
Duy trì nhiệt độ mặt đất
Trang 36• Màng phủ khô nhanh sau khi mưa
• Bộ lá chân khô ráo => không thuận lợi cho nấm bệnh phát triển
5 Mô hình màng phủ nông nghiệp
Trang 375.2 Ưu điểm
Hạn chế côn trùng gây hại
Màu xám bạc của màng phủ có tác dụng phản chiếu ánh sáng mặt trời nên cung cấp ánh sáng
và xua đuổi côn trùng (rầy mềm, bù lạch…)
Màng phủ có màu sắc khác nhau => ảnh hưởng đến tập quán sinh sống của côn trùng
5 Mô hình màng phủ nông nghiệp
Trang 385 Mô hình màng phủ nông nghiệp
5.2 Ưu điểm
vào được, bảo vệ được nông sản
Trang 395 Mô hình màng phủ nông nghiệp
Trang 405 Mô hình màng phủ nông nghiệp
5.2 Ưu điểm
sắc vỏ trái đẹp.
bán cao giá hơn.
Trang 415 Mô hình màng phủ nông nghiệp
5.3 Khuyết điểm
Trang 425 Mô hình màng phủ nông nghiệp
Trang 44THỰC HIỆN VÀ THÚC ĐẨY CHIẾN LƯỢC IPM
ĐỂ KIỂM SOÁT SÂU ĐỤC THÂN VÀ TRÁI
Trang 456 THỰC HIỆN VÀ THÚC ĐẨY CHIẾN LƯỢC IPM ĐỂ KIỂM SOÁT SÂU ĐỤC THÂN VÀ TRÁI
TRÊN CÀ TÍM (EFSB) Ở NAM Á
Trang 46 Bangladesh: thực hiện 139 ha/ 1084 nông dân.
Trang 47MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA
CHIẾN LƯỢC
vụ trước để không tạo nguồn thức ăn tạm thời nuôi sâu.
thời các chồi héo hay trái do sâu cắn phá.
Trang 49 Bắt đầu sử dụng khi ra đợt hoa đầu tiên,
lắp đặt các dạng bẫy với sex pheromone
của sâu đục thân Các bẫy này được đặt ở tán cây trong phạm vi 10m Lures trong
bẫy được thay đổi mỗi 4-5 tuần Bẫy có thể được mua hoặc làm tại nhà.
phép sự tồn tại và phổ biến của thiên địch.
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA
CHIẾN LƯỢC
Trang 51CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA CHIẾN
LƯỢC IPM
Trang 52KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
Trang 53KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC
sex pheramone -> 2009: 9 doanh nghiệp.
– Trong đó có 4 doanh nghiệp doanh số tăng gần gấp 3 lần từ 74000 (năm 2002) lên
193000 (2004)
Trang 55HẠN CHẾ MÔ HÌNH
thành trùng đực.
Trang 57Mô hình trồng rau hữu cơ organic vegetable, Bio- vegetable
DANIDA tài trợ thông qua tổ chức ADDA (tổ chức
phát triển nông nghiệp Châu Á - Đan Mạch) với tổng ngân sách là 2.110.000 USD đã hoạt động được 5 năm (từ năm 2004) và các nhóm nông dân tham gia dự án
đã ổn định sản xuất và đưa ra thị trường những sản
Trang 58Mô hình trồng rau hữu cơ organic vegetable, Bio- vegetable
Mức độ phổ biến và thành tựu đạt được:
Áo , Đan Mạch (10% diện tích đất trồng cây).
cơ nhằm kết nối các nhóm nông dân sản xuất với công ty bao tiêu sản phẩm và siêu thị.
Trang 59Mục tiêu sản xuất hữu cơ
Trang 60Mô hình trồng rau hữu cơ organic vegetable, Bio- vegetable nguyên tắc chung
Trang 61Thành tựu tiêu biểu: Công ty organik ( Đà Lạt) – ts Nguyễn Bá Hùng sáng lập tạo ra sản phẩm đạt tiêu chuẩn EUREP-GAP Cung cấp rau hữu cơ cho thi trường: Châu âu, thị trường trong nước: khách sạn nhà hàng…
• Nguyên tắc:
Trang 62Những vấn đề cần chú ý
- Phân bón: ủ từ chế phẩm nông nghiệp, xử lí
theo công thức khoa học không gây mùi, không
ô nhiễm nguồn nước ngầm, môi trường,…
- Nước: hệ thống sục khí, bỏ rác, chất gây hại,
- Mỗi loại rau từ khi gieo đến thu hoạch được tính toán cẩn thận khoa học, theo dõi nghiêm ngặt, rau tích lũy nhiều chất bổ dưỡng, mùi đặc trưng đậm đà
Trang 63Vd: Trồng xen hoa cúc vàng nhiều phấn dẫn dụ côn trùng
Trang 64Tài liệu tham khảo
• Kỹ thuật trồng rau, Nguyễn Thị Ba,