Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh

Một phần của tài liệu Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp (Trang 26)

2. Phân tích kết quả kinh doanh của công ty cổ phần xây dựng giao thông Yên Bái giai đoạn

2.3Những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh

2.3.1. Nhân tố bên trong doanh nghiệp

Trong hoạt động kinh doanh thì hầu hết các doanh nghiệp đều bị tác động bởi các yếu tố mơi trường bên và yếu tố mơi trường bên ngồi doanh nghiệp. Sự thành công hay thất bại của một công ty cũng phụ thuộc rất nhiều vào yếu tố này. Vì vậy, mỗi một cơng ty, mỗi một doanh nghiệp cần phải xác định rõ các yếu tố, qua đó áp dụng vào thực tế cơng ty để hạn chế những điểm yếu, những thiếu sót nhằm nâng caao hiệu quả kinh doanh của công ty.

Nhân tố chiến lược kinh doanh và ban lãnh đạo doanh nghiệp:

- Trong một doanh nghiệp, nếu xác định được một chiến lược kinh doanh phù hợp, một hướng đi đúng, sự phân công giữa các thành viên trong bộ máy quản trị, năng động nắm bắt rõ thị trường sẽ đảm bảo các hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao.

- Với một cơ cấu và bộ máy quản trị hợp lý không những giúp doanh nghiệp điều hành hoạt động kinh doanh tốt mà cịn làm giảm thiểu chi phí quản lý xây dựng. Ban lãnh đạo là người ra quyết định, nếu quyết định đúng đắn, chính xác và kịp thời sẽ tạo ra động lực to lớn để kích thích cơng ty phát triển, nâng cao hiệu quả kinh doanh.

Nhân tố quản trị chức năng:

- Quản trị sản xuất: việc trang bị thêm nhiều máy móc, trang thiết bị, nâng cao trình độ kỹ thuật và trình độ cơng nghệ sản xuất ảnh hưởng đến mức độ tiết kiệm, tăng chi phí ngun vật liệu làm tăng giá thành. Trình độ sản xuất của doanh nghiệp cao thì sẽ đảm bảo cho doanh nghiệp sử dụng tiết kiệm được nguyên liệu, nâng cao năng suất về chất lượng sản phẩm. Còn nếu doanh nghiệp có trình độ sản xuất kém , cơng nghệ sản xuất lạc hậu hay thiếu đồng bộ thì sẽ làm cho năng suất, chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp thấp, sẽ gây ra tình

trạng lãng phí ngun vật liệu. Chính vì thế, cơng tác tổ chức, quản lý cần phải thường xuyên đổi mới, cải tiến phù hợp với tình hình và địi hỏi thực tế nhưng cũng cần phải tính tốn một cách kỹ lưỡng, để tránh khỏi việc lãng phí, lập ra những kế hoạch dự phịng để tránh thiếu hụt, khơng đủ cung cấp khi đơn hàng đột ngột tăng.

- Quản trị nhân lực: trình độ, năng lực và tinh thần trách nhiệm của người lao động tác động trực tiếp đến năng suất, chất lượng sản phẩm, có tác động đến tốc độ tiêu thụ của sản phẩm. Do đó sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh. Ngồi ra, cơng tác tổ chức phải tốt, hợp lý giữa các bộ phận và với các cá nhân trong doanh nghiệp. Sử dụng đúng người, đúng việc sao cho phát huy hết năng lực và sở trường của người lao động là một yêu cầu không thể thiếu. - Quản trị marketing: người làm marketing, hay chính xác là người làm truyền thơng, ln phải đưa ra được những chính sách hợp lý để làm sao đưa ra những dịch vụ và chất lượng sản phẩm tốt nhưng vẫn trong phạm vi không vượt q chi phí để doanh nghiệp khơng bị lỗ. Ngồi ra, người làm marketing phải ln tìm kiếm phân khúc thị trường thuận lợi, sử dụng các phương pháp xúc tiến hiệu quả để mở rộng sản xuất, phải luôn phù hợp với mơi trường cơng ty, và tình hình tài chính của doanh nghiệp.

- Quản trị tài chính: doanh nghiệp có tài chính mạnh khơng những đảm bảo cho các hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra liên tục và ổn định mà còn giúp doanh nghiệp đầu tư và đổi mới công nghệ cao để nâng cao năng lực sản xuất, và chất lượng sản phẩm, giảm chi phí, giảm giá thành.

- Quản trị kế toán: là bộ phận quan trọng và có tính chính xác cao, nếu kế tốn tổng hợp số liệu và xử lý số liệu chính xác sẽ giúp ban lãnh đạo theo dõi và thay đổi kịp thời chiến lược kinh doanh của mình, những khoản bất thường từ nguồn thu hoặc chi.

2.3.2. Nhân tố bên ngồi doanh nghiệp

A, Mơi trường vĩ mơ:

- Mơi trường chính trị, luật pháp: mơi trường chính trị ổn định luôn là tiền đề cho việc phát triển và mở rộng các hoạt động đầu tư của doanh nghiệp và các hoạt động đầu tư nó tác động trở lại rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh. Môi trường pháp lý lành mạnh sẽ tạo điều kiện cho doanh nghiệp tiến hành thuận lợi các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình lại vừa điều chỉnh được hoạt động kinh tế vĩ mô theo hướng chú trọng đến các mục tiêu khác ngồi mục tiêu lợi nhuận.

- Mơi trường văn hóa xã hội: tình trạng thất nghiệp, phong cách, lỗi sống, phong tục,… đều có tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến hiệu quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Nếu khơng có tình trạng thất nghiệp, người lao động có nhiều cơ hội lựa chọn việc làm thì chắc chắn chi phí sử dụng lao động của doanh nghiệp sẽ cao. Do đó, làm giảm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp và ngược lại nếu tình trạng thất nghiệp cao thì chi phí sử dụng lao động của doanh nghiệp sẽ giảm làm tăng hiệu quả kinh doanh, nhưng tình trạng thất nghiệp cao sẽ làm cho cầu tiêu dùng giảm và có thể dẫn đến tình trạng an ninh chính trị bất ổn hoặc tiêu thụ hàng hóa bị chậm trễ. Có cung nhưng khơng có cầu, sẽ làm ảnh hưởng đến cả đời sống xã hội. Mơi trường chính trị ổn định sẽ có tác dụng thu hút các hình thức đầu tư. Tạo thêm nhiều nguồn vốn cho doanh nghiệp mở rộng sản xuất kinh doanh.

- Môi trường kinh tế: các chính sách kinh tế, tốc độ tăng trưởng nền kinh tế quốc dân, lạm phát… là các yếu tố trực tiếp tới cung cầu của doanh nghiệp. Nếu tốc độ tăng trưởng kinh tế cao thì chính sách của Chính phủ khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư mở rộng sản xuất, biến động tiền tệ là không đáng kể, lạm phát được giữ ở mức hợp lý, thu nhập bình quân đầu người tăng…sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển và tạo ra nhiều sản phẩm chất lượng tốt. Sự xuất hiện của các đối thủ cạnh tranh sẽ thúc đẩy các doanh nghiệp cùng phát triển.

- Điều kiện tự nhiên, môi trường sinh thái, cơ sở hạ tầng: ảnh hưởng đến chi phí các nguyên liệu đầu vào, năng suất chất lượng sản phẩm. Tình trạng mơi trường, các vấn đề xử lý phế thải, ô nhiễm, các ràng buộc xã hội về mơi trường… đều có tác động nhất định đến chi phí kinh doanh, năng suất và chất lượng sản phẩm. Cơ sở hạ tầng quyết định sự phát triển của các doanh nghiệp. Hệ thống đường xá, giao thông, hệ thống thông tin liên lạc, mạng lưới điện quốc gia…ảnh hưởng tới chi phí kinh doanh, khả năng nắm bắt thơng tin, khả năng huy động và sử dụng vốn, khả năng giao dịch thanh tốn… của doanh nghiệp. - Mơi trường khoa học kỹ thuật công nghệ: sự phát triển của khoa học kỹ thuật ảnh hưởng đến trình độ kỹ thuật công nghệ và khả năng đổi mới kỹ thuật ảnh hưởng đến năng suất, chất lượng sản phẩm. Do đó cần phát huy hết cơng suất của những thiết bị, máy móc đầu tư mới vào sản xuất.

- Môi trường nhân khẩu: mật độ dân cư ảnh hưởng đến sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Mật độ dân cư đơng thì sẽ phát triển được nhiều ngành nghề và doanh nghiệp sẽ dễ tìm kiếm được nguồn hàng. Khi mật độ dân cư thấp thì

doanh nghiệp sẽ phải tìm kiếm những nguồn hàng khá xa, tốn nhiều chi phí vận chuyển cũng như bất tiện trong việc đi lại.

B, Nhân tố vi mô

- Đối thủ cạnh tranh hiện tại: khi tăng trưởng của ngành là thấp, các loại chi phí tăng thì sự cạnh tranh ngày càng cao và nếu đối thủ là một doanh nghiệp mạnh về tài chính hoặc mạnh về khoa học kỹ thuật hoặc trên cả hai phương diện sẽ là một khó khăn với doanh nghiệp. Do đó doanh nghiệp cần phải linh hoạt điều chỉnh các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình đề nhằm thách thức, và tăng khả năng chống trọi trong cuộc chiến cạnh tranh này.

- Đối thủ nhập ngành tiềm năng: nếu phân khúc thị trường là hấp dẫn thì sẽ thu hút được rất nhiều đối thủ. Vật liệu xây dựng là một ngành cũng khá phát triển và có cầu khá cao nên sẽ thu hút nhiều doanh nghiệp khác tham gia. Điều này sẽ khiến doanh nghiệp phải nghĩ ra các chiến lược, phương hướng để có thể đứng vững trong cuộc cạnh tranh này.

- Quyền lực thương lượng từ nhà cung ứng: nhà cung ứng có thẻ chi phối đến doanh nghiệp do đặc tính quan trọng của sản phẩm, tùy từng đặc tính khác biệt của sản phẩm mà nhà sản xuất phải chấp nhận với giá cao. Đối với nguyên liệu chính của doanh nghiệp là xi măng, cốt thép, các vật liệu xây dựng bằng kim loại, địi hỏi cơng ty cần sáng suốt trong việc lựa chọn và thương lượng với nhà cung ứng để mua được nguyên vật liệu với chi phí vừa phải nhưng vẫn đảm bảo chất lượng để không bị tăng giá thành trong quá trình sản xuất và mua bán. - Quyền lực thương lượng của người mua: do là mặt hàng khá phổ biến nên doanh nghiệp cần có chiến lược giá phù hợp. Đa số khách hàng mua hàng đều là khách hàng công nghiệp, thường mua với số lượng lớn, áp lực trong q trình thương lượng có thể gây lỗ cho doanh nghiệp nếu không nắm bắt kịp thời những thay đồi về nhu cầu cũng như về thông tin thị trường.

- Sản phẩm thay thế: hầu hết các sản phẩm của doanh nghiệp đều có sản phẩm thay thế, chính sách tiêu thụ các sản phẩm thay thế làm ảnh hưởng rất lớn tới lượng cung cầu, chất lượng, giá cả, và tốc độ tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp.

CHƯƠNG III: PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN KINH DOANH CỦA CÔNG TY TRONG NHỮNG NĂM TỚI

3.1. Tổng quan về thị trường và các đối thủ cạnh tranh

3.1.1. Tổng quan về thị trường

Trong năm 2017, lượng tiêu thụ của nhiều loại vật liệu thiết yếu trong xây dựng như gạch, cát, xi măng, thép có phần hơi chững lại. Theo số liệu từ Hiệp hội Xi măng Việt Nam (VNCA), sản lượng sản phẩm xi măng tiêu thụ tại thị trường nội địa trong 11 tháng năm 2017 đạt khoảng 55.63 triệu tấn, tăng nhẹ 2% so với cùng kỳ và mới hoàn thành 87% kế hoạch năm. Tuy nhiên, tại thị trường xuất khẩu lại khởi sắc khi trong 11 tháng năm 2017, xuất khẩu clinker và xi măng đạt 17.16 triệu tấn, tăng 27% cùng kỳ năm 2016

Đại diện VNCA cho biết, mặc dù sản lượng xuất khẩu tăng nhưng mặt hàng này cũng đang phải đối mặt với các đối thủ cạnh tranh nặng ký là Thái Lan và Trung Quốc. Đặc biệt thị trường Trung Quốc sau thời gian phát triển nóng đã dư thừa cơng suất khoảng 670 triệu tấn xi măng. Lượng dư này gấp khoảng 8 lần công suất xi măng của Việt Nam.

Đối với lĩnh vực xi măng năm 2020, Bộ Xây dựng cũng nhận định, lượng xuất khẩu xi măng của Trung Quốc và Thái Lan có thể tăng khiến xuất khẩu xi măng của Việt Nam gặp nhiều khó khăn khi phải cạnh tranh nhiều hơn. Doanh nghiệp trong nước cần nắm bắt diễn biến thị trường xi măng thế giới để điều chỉnh kịp thời hoạt động sản xuất, tăng – giảm nguồn cung hợp lý để tránh bị ép giá, giữ giá bán ổn định và có chiến lược dài hạn về hoạt động sản xuất kinh doanh.

Theo ông Nguyễn Quang Cung – Chủ tịch Hiệp hội xi măng Việt Nam, thị trường vật liệu xây dựng năm 2020 có xu hướng tăng chậm lại, ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ, xuất khẩu xi măng của Việt Nam. Do đó, xu hướng doanh nghiệp ngành Xi măng hướng đến là giảm sản lượng, đổi mới cơng nghệ để tăng chất lượng. Hay nói cách khác, doanh nghiệp cần coi trọng lợi nhuận và đặc biệt là chất lượng sản phẩm để chủ động giải quyết khó khăn, thách thức trong quá trình phát triển. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Theo các chuyên gia kinh tế, cạnh tranh trên thị trường vật liệu xây dựng sẽ ngày càng trở lên quyết liệt hơn khi Việt Nam ngày càng hội nhập sâu rộng với khu vực và thế giới với các cam kết cắt giảm thuế, thuế suất… Trong khi ngày càng có nhiều sản phẩm vật liệu xây dựng nội địa bị hàng ngoại chèn ép trên sân nhà nhưng tiềm lực tài chính của các doanh nghiệp trong ngành Vật liệu xây dựng lại không mạnh, tỷ lệ vốn vay trên tổng vốn đầu tư lớn, do đó doanh nghiệp vật liệu xây dựng rất dễ chịu tác động khi thị trường tài chính có biến động và cũng do khơng có nguồn tiền để đầu tư cho các trang thiết bị, cơng nghệ máy móc hiện đại, tân tiến nên sản lượng và chất lượng sản phẩm thiếu

nguồn cung vật liệu xây dựng dư thừa như Thái Lan, Nhật Bản, Trung Quốc… sẽ đẩy mạnh xuất khẩu để giảm tồn kho, khiến cho vật liệu xây dựng trong nước càng chịu sức ép cạnh tranh gay gắt hơn.

3.1.2. Khách hàng

Đa số khách hàng của công ty là các đại lý, tất cả đều thực hiện hợp đồng mua bán rất chặt chẽ và đảm bảo khả năng thanh toán. Các khách hàng đều được xem xét kỹ lưỡng trước khi đi đến ký kết hợp đồng nên giảm thiểu được các nguy cơ khách hàng khơng thanh tốn hóa đơn.

Khách hàng có mong muốn khi mua hàng hóa của cơng ty: giá rẻ, giao hàng tận nơi, đúng thời gian, được biết đầy đủ thông tin về sản phẩm và nguồn gốc. Để phục vụ nhu cầu của khách hàng công ty đã xây dựng một hệ thống phân phối rộng khắp trong toàn tỉnh và vùng núi Tây Bắc. Nhờ đó cơng ty đã gây dựng được sự uy không những về mặt số lượng và chất lượng còn đảm bảo, nên số lượng khách hàng đến với công ty ngày càng cao.

3.1.3. Đối thủ cạnh tranh

Trong tỉnh thành phố Yên Bái, đối thủ cạnh tranh lớn nhất chính là Cơng ty cổ phần xi măng và khống sản n Bái. Đây là cơng ty lớn, và kinh nghiệm lâu đời. Công ty cổ phần xi măng và khống sản n Bái khơng những ổn định về mặt tài chính, mà doanh thu, sản lượng ln đạt chất lượng cao. Mặc dù, ảnh hưởng từ dịch bệnh nhưng công ty vẫn đứng vững trên thị trường có nhiều mặt hàng xuất khẩu sang Ấn Độ, Nhật Bản và Trung Quốc. Ngồi ra, trong tỉnh cịn có cơng ty xi măng n Bình, đây là cơng ty mới thành lập, tuy nhiên sức cạnh tranh cũng rất khắc nghiệt

Điều này, cho thấy rằng công ty luôn cần phải đưa ra những chiến lược tiêu thụ, bên cạnh việc khẳng định chất lượng, nâng cao chất lượng sản phẩm, cho ra đời các sản phẩm vật liệu xây dựng bền bỉ và phù hợp với mục đích xây dựng được nhiều cơng trình trọng điểm. Đặc biệt cần đưa những chương trình chăm sóc các đại lý, nâng cao dịch vụ hậu cần, thay đổi cũng như đổi mới chính sách chăm sóc khách hàng, chính sách hậu mãi tốt. Như vậy, cơng ty mới có thể đứng vững trên thị trường, và khách hàng luôn tin cậy, ủng hộ.

3.2. Phân tích điểm mạnh và điểm yếu của cơng ty

3.2.1. Điểm mạnh

Công ty cổ phần xây dựng giao thông Yên Bái đã hoạt động thị trường được một thời gian khá dài. Có thị trường riêng và khách hàng thân quen. Nhưng khơng phải vì lý do đó, mà cơng ty chủ quan, cơng ty ln tìm kiếm và mở rộng nhiều thị trường khác nhau, tự tạo ra những thách thức để phấn đấu, ln tìm kiếm những nguồn khách hàng mới. Khơng chỉ có vậy, cơng ty ln

đặt nhân viên lên hàng đầu, mơi trường làm việc tốt, thì cơng nhân viên mới có khả năng phát huy những năng lực của bản thân. Không ngừng thu nạp những tài năng trẻ mới, vừa có thể làm mới mơi trường làm việc cũng như đem lại

Một phần của tài liệu Bài báo cáo thực tập tốt nghiệp (Trang 26)