II. Tổng quan về năng lực hoạt động và tình hình sản xuất kinh doanh của Tổng công ty trong thời gian qua
1. Đánh giá về năng lực hoạt động của Tổng công ty
1.1. Đánh giá năng lực vốn của Tổng công ty.
Trong bất kỳ một tổ chức kinh doanh nào thì yếu tố vốn sản xuất, vốn kinh doanh đều có một ý nghĩa hết sức quan trọng trong quá trình tồn tại và phát triển của tổ chức đó bởi vì yếu tố vốn là yếu tố quyết định việc thực hiện kế hoạch kinh doanh. Tổng công ty Cơ khí Xây dựng - Bộ xây dựng là một Tổng công ty lớn, có uy tín chính vì vậy năng lực về vốn của họ cũng rất cao, việc huy động một nguồn vốn lớn là dễ dàng nên có rất nhiều thuân lợi trong quá trình sản xuất, kinh doanh qua bảng sau chúng ta sẽ thấy rõ vấn đề này.
Bảng 1: Nguồn vốn kinh doanh
Nguồn: Phòng Tài chính Kế toán Đơn vị tính: Triệu đồng (VND)
Năm 1997 Năm 1998 Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001
Tổng số vốn: 51.780 71.339 75.042 95.251 434.114
Trong đó:
+ Vốn NSNN 30.338 31.385 31.245 33.945 44.952
+ Vốn tự bổ xung 4.560 4.987 4.847 5.060 5.161
+ Vốn vay 16.882 34.967 38.950 56.246 384.001
Các số liệu về nguồn vốn nêu trên cho thấy mặc dù Tổng công ty vẫn tiếp tục gặp khó khăn về vốn kinh doanh do vốn lu động nhà nớc cấp quá ít. Để đạt doanh thu gần 400 tỷ, nhu cầu vốn lu động cho sản xuất phải là 434 tỷ, trong khi vốn ngân sách và vốn tự bổ sung mới có hơn 44 tỷ đồng. Nhng để đủ vốn cho sản xuất của các đơn vị, Tổng Công ty đã khai thác các nguồn vốn nh: Huy động của cán bộ công nhân viên, sử dụng các quỹ doanh nghiệp cha sử dụng đến trong từng thời điểm, vay các tổ chức tín dụng. Trong công tác thu hồi vốn, Tổng Công ty tích cực
bám sát tận thu hồi vốn các công trình, vay vốn lu động tạo đủ điều kiện cho các công ty thành viên đủ vốn sản xuất kinh doanh.
Qua bảng 1 ta thấy riêng năm 2001 Tổng công ty có mức tăng đột biến về tổng số vốn ( đạt 434.144 triệu VN đồng gấp hơn 4 lần năm 2000) điều này có thể giải thích bởi ngày 19/05/2001 Tổng công ty đã tiếp nhận thêm Công ty cơ khí Thái Bình về Tổng công ty và thành lập thêm 19 xí nghiệp mới chính vì vậy đã tăng số vốn và vốn vay của Tổng công ty. Mặt khác trong năm Tổng công ty đã đầu t vào dự án nhà máy sản xuất phụ kiện sứ vệ sinh ( COMA 12) và 07 dự án đầu t năng lực sản xuất, 05 dự án đầu t phát triển. Năm 2001 cũng là năm thực hiện việc đăng ký xây dựng và áp dụng hệ thống quản lý chất lợng theo tiêu chuẩn ISO 9002 chính vì vậy đòi hỏi phải đầu t vào việc hiện đại hoá trang thiết bị là rất lớn.
* Công tác tài chính:
Tổng Công ty đã tham gia cùng với các đơn vị giải quyết các khó khăn về thiếu vốn kinh doanh: làm việc với Bộ Tài chính để giải quyết cấp vốn lu động cho các công ty thành viên, Cơ quan TCT: 0,5 tỷ đồng, COMA 3: 0,25 tỷ đồng, Công ty Xây lắp và kinh doanh vật t thiết bị: 0,25 tỷ đồng.
Xây dựng và đôn đốc các đơn vị thực hiện kế hoạch tài chính kịp thời trên cơ sở kế hoạch sản xuất của Tổng công ty và các công ty thành viên. Sửa đổi, bổ xung một số quy chế quản lý tài chính để phù hợp với đIều kiện cụ thể của TCT và các chế độ chính sách của nhà nớc. Tích cực phổ biến, hớng dẫn kịp thời các chế độ chính sách tài chính kế toán mới cho các đơn vị thành viên nh: Tổ chức các lớp tập huấn tại Tổng công ty, cử cán bộ đi dự các lớp tập huấn của Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng mở.
* Công tác lo vốn đầu t:
Dự án phụ kiện sứ vệ sinh: cùng ban quản lý dự án phụ kiện sứ vệ sinh giải quyết vốn kịp thời cho công tác đầu t xây dựng đảm bảo tiến dộ thi công công
trình, tổng số tiêng đã giải ngân: 113 tỷ đồng và chỉ đạo công ty CKXD Thanh Xuân quyết toán công trình. Chỉ đạo các công ty thành viên sử dụng vốn tự bổ sung mua sắm thiết bị đầu t chiều sâu và đổi mới công nghệ, nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh với tổng số vốn đầu t là: 4,3 tỷ đồng và giúp các đơn vị thành viên sử lý các khoản đầu t bằng vốn lu động chuyển sang vốn vay trung, dài hạn với tổng số tiền là: 3,68 tỷ đồng. Các dự án đầu t tăng năng lực sản xuất đã góp phần tăng tài sản cố định của Công ty và Tổng công ty, năm 2001 tăng 31,4 tỷ đồng.
Khai thác các nguồn vốn tự có bao gồm thu hồi công nợ, giải quyết nợ ứ đọng, vật t sản phẩm ứ đọng chậm lu chuyển. Tổng công ty có mối quan hệ với các ngân hàng thơng mại để thực hiện kịp thời các yêu cầu cho hoạt động SXKD nh: vay vốn lu động, bảo lãnh dự thầu, bảo lãnh thực hiện hợp đồng, vay vốn đầu t, v.v.v. Tổng công ty đã làm việc với Ban chỉ đạo kiểm kê trung ơng, cục tài chính doanh nghiệp Bộ Tài chính, Bộ Xây dựng sử lý chênh lệch giảm giá tài sản, vật t, hàng hoá ứ đọng.
* Về công tác kế toán và kiểm tra kế toán:
Thực hiện việc kiểm tra hàng quý tại các đơn vị thành viên về hoạt động tài chính để phát hiện những điểm tồn tại, giúp cho các công ty sử lý kịp thời, đúng chế độ kế toán tài chính. Xác định đúng thực trạng kế toán tài chính của từng công ty để có phơng án sản xuất kinh doanh của các công ty thành viên và toàn Tổng công ty đợc sát thực.
Qua đợt kiểm tra công tác kiểm kê đã phát hiện các tài sản không cần dùng, xin thanh lý, kém phẩm chất, ứ đọng, chậm luân chuyển để có hớng xử lý.
Kiểm toán Nhà nớc đã tiến hành kiểm toán Tổng công ty năm 2000, đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh, tình hình tài chính của từng đơn vị và toàn Tổng công ty.
* Những vấn đề còn tồn tại trong công tác tài chính:
- Các khoản nộp ngân sách thờng chậm hơn thời điểm hoàn thành kế hoạch. Tập trung vào cuối năm ảnh hởng tới thu chi ngân sách nhà nớc.
- Việc phân tích hoạt động kinh tế không thờng xuyên, cha tổng hợp toàn diện hiệu quả kinh tế của từng hợp đồng.
- Chiến lợc tài chính cha hoàn thiện, còn bị động, nặng về giải quyết tình thế. - Quyết toán các công trình xây lắp: các khoản mục chi phí giữa thực tế và dự toán chênh lệch nhau quá nhiều, tỉ lệ khoán chi phí sản xuất cao dẫn tới một số đơn vị không có lãi hoặc lỗ.
- Hệ thống sổ kế toán quản trị kinh doanh một số đơn vị mở cha đầy đủ ảnh hởng tới công tác quản lý chung.
Trong những năm gần đây, tình hình kinh tế nớc ta vẫn còn nhiều khó khăn. Riêng đối với ngành xây dựng thì nguồn vốn đầu t ngân sách nhà nớc bị thu hẹp, phân bổ chậm, nguồn vốn ODA có xu hớng giảm mạnh nên nhiều công trình, dự án không đủ vốn hoặc vốn bị cắt giảm nhiều. Các đơn vị xây lắp đều gặp khó khăn về việc làm và thanh toán. Bên cạnh đó, nhiều doanh nghiệp mới ra đời hoặc là doanh nghiệp cũ nhng lại đợc cơ quan chủ quản cấp giấy phép hành nghề hành nghề kinh doanh xây dựng. Trong bối cảnh đó, nhiều công ty nớc ngoài có năng lực mạnh đã và đang có xu hớng thâm nhập vào thị trờng xây dựng cơ bản ở Việt Nam. Vì vậy, thị trờng xây dựng cơ bản vốn đã có nhiều cạnh tranh ngày càng trở nên gay gắt hơn.
1.2. Đánh giá về công tác quản lý của Tổng công ty
Sơ đồ 4: Tổ chức các phòng ban của Tổng công ty
Mô hình tổ chức sản xuất và quản lý của Tổng công ty là mô hình trực tuyến chức năng, áp dụng thi hành chế độ một thủ trởng. Với hình thức quản lý từ trên suống kết hợp tính u điểm của hai kiểu quản lý, chính vì vậy mà ban giám đốc có thể quản lý trực tiếp mọi hoạt động sản xuất của từng xí nghiệp thành viên, từng phân sởng và nhận đợc các thông tin phản hồi từ phía ngời lao động không phải qua qua các khâu trung gian. Từ đó giải quyết kịp thời mọi phát sinh đồng thời các công việc liên quan tới việc triển khai kế hoạch sản xuất đợc bàn bạc, thảo luận đi đến một giải pháp tốt nhất.
Ban Kiểm soát
Tổng Giám đốc Phó Tổng Giám đốc thi công Phó Tổng Giám đốc Kỹ thuật Văn phòng Phòng Tổ chức
Lao động Chính Kế toánPhòng Tài Phòng Kếhoạch
Phòng Đầu t và
Quản lý Dự án Phòng Kỹ thuật và Quản lý thiết bị
Trung tâm đấu thầu và Quản lý sản xuất
Trung tâm Xuất nhập khẩu
Cấp cao nhất của Tổng công ty Cơ khí Xây dựng là Hội đồng quản trị, chịu trách nhiệm điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh chung của Tổng công ty. Tổng giám đốc là ngời chịu trách nhiệm điều hành mọi hoạt động sản suất của Tổng công ty, quản lý các công ty thành viên của Tổng công ty.
Tổng giám đốc công ty là thủ trởng cấp cao nhất, chịu trách nhiệm trớc toàn bộ công ty và Tổng công ty Cơ khí Xây dựng về mọi hoạt động của đơn vị mình quản lý. Đồng thời cũng là ngời vạch ra các chiến lợc kinh doanh, lo đời sống cho cán bộ công nhân viên của công ty, chỉ đạo và ra các quyết định mệnh lệnh buộc cấp dới phải thực hiện. Ngoài ra còn uỷ quyền cho hai phó tổng giám đốc, giám đốc xí nghiệp thành viên và phải chỉ đạo trực tiếp tới các phòng ban và các xí nghiệp thành viên.
Phó tổng giám đốc kỹ thuật có nhiệm vụ giúp đỡ giám đốc về mặt kỹ thuật nh thiết kế, chế thử sản phẩm mới và xây đựng các định mức kinh tế kỹ thuật.
Phó giám đốc điều hành sản xuất có trách nhiệm giúp đỡ giám đốc điều trong việc tổ chức, điều hành, kiểm tra theo dõi quá trình sản xuất.
Phòng KCS: có trách nhiệm kiểm tra chất lợng sản phẩm của từng công đoạn của quá trình sản xuất sản phẩm từ nguyên vật liệu đầu vào cho đến khi sản phẩm xuất kho.
Phòng kỹ thuật: phòng kỹ thuật có trách nhiệm xây dựng các định mức kỹ thuật, tiêu chuẩn chất lợng của sản phẩm, quy cách từng mặt hàng trớc khi đa vào sản xuất thử và sản xuất hàng loạt. Phòng còn phải nghiên cứu, thiết kế khuôn mẫu, cung cấp các bản vẽ, áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật mới để chế thử các sản phẩm mới, cái tiến những sản phẩm cũ đáp ứng đợc nhu cầu của khách hàng.
Phòng kế hoạch kinh doanh: Có nhiệm vụ xây dựng kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm ngắn hạn và dài hạn của Tổng công ty. Mặt khác nhiệm vụ của phòng còn phải cung cấp đầy đủ năng lực sản xuất cho các công ty một cách kịp thời. Ngoài ra phòng còn có nhiệm vụ tham gia đấu thầu để tạo ra việc làm cho các công ty.
Phòng kế toán tài vụ: Phản ánh một cách toàn diện, liên tục và có hệ thống quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của Tổng công ty. Phòng tài vụ đã phân công cụ thể từng phần việc nh sau:
* Kế toán trởng có trình độ đại học tài chính kế toán phụ trách chung, đồng thời phải trực tiếp làm công tác giá cả, kế toán tài sản cố định, thu chi tài chính, kế hoạch tài chính.
* Phó phòng kế toán tài vụ làm công tác hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm, kế toán thống kê tổng hợp và hạch toán kết quả tiêu thụ.
* Ngoài ra còn có các nhân viên kế toán làm công tác vật liệu, công cụ lao động, theo thanh toán với ngời bán, kết quả sản xuất gia công và một thủ quỹ quản lý tiền.
Phòng hành chính: có nhiệm vụ về hành chính, văn th và chăm lo đời sống trong khu tập thể của các công ty.
Phòng tổ chức lao động và tiền lơng: có chức năng tham mu cho tổng giám đốc về công tác tổ chức cán bộ và quản lý hành chính và quản trị.
Phòng Maketing: có nhiệm vụ nghiên cứu thị trờng, tìm và phát hiện nhu cầu mới, đồng thời giới thiệu sản phẩm của công ty trên thị trờng và cung cấp cho các nhà quản lý những thông tin câp nhật giúp cho việc ra quyết định của ngời lãnh đạo đợc chính xác nhất, tận dụng đợc các thời cơ trên thị trờng.
1.3. Về chất lợng lao động
Nhân tố con ngời có vai trò quyết định trong việc tồn tại và phát triển của Tổng Công ty Cơ khí Xây dựng, cần phải có những chuyên gia giỏi về các lĩnh vực kỹ thuật, kinh tế, tổ chức, quản lý...hàng ngũ cán bộ tinh xảo năng động, có đủ trình độ ngang tầm quốc tế, đội ngũ công nhân lành nghề, có khả năng sáng tạo, sử dụng thành thạo các máy móc thiết bị có tính năng kỹ thuật hiện đại.
Căn cứ định hớng phát triển, Tổng công ty thc hiện mô hình: Công ty, xí nghiệp, phòng ban-phân xởng, tổ, đội. Mô hình này đã giúp cho các công ty thêm chủ động, phát triển nhanh. Thu hút đợc đội ngũ cán bộ có năng lực trong và ngoài
Tổng công ty, góp phần tăng doanh thu cho các công ty thành viên. Để khẳng định u nhợc điểm của mô hình này, Tổng công ty đang tiến hành khảo sát tại các đơn vị để tổng kết, rút kinh nghiệm.
Thực hiện Nghị quyết TW3 (khoá VIII) của Bộ Chính trị về đánh giá quy hoạch lại cán bộ, Tổng công ty đã cùng các đơn vị thực hiện nghiêm túc. Công tác luân chuyển, đề bạt, bổ nhiệm cán bộ đợc thực hiện theo đúng quy trình. Việc luân chuyển cán bộ đã có tác động tích cực, giúp cho các đơn vị thay đổi lề lối làm việc, các cán bộ tự hoàn thiện mình và trởng thành, bớc đầu mang lại hiệu quả tích cực.
Qua các đợt làm việc với các đơn vị cho thấy: nguồn cán bộ để đào tạo vào các chức danh, cán bộ nguồn còn thiếu và yếu. Kế hoạch đào tạo cha cụ thể, đặc biệt là đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ.
* Cơ cấu lao động: Hiện toàn Tổng Công ty có 7.499 lao động. Trong đó, các đơn vị thành viên tự tuyển, ký hợp đồng với ngời lao động và tự trả lơng cho công nhân. Còn đối với các chức danh Giám đốc, Phó Giám đốc, Kế toán trởng xí nghiệp trở lên do Tổng Công ty bổ nhiệm và quản lý.
1.4. Năng lực về trang thiết bị sản xuất của Tổng công ty
Chủng loại: Để tăng cờng năng lực thi công của các doanh nghiệp thành
viên công tác đầu t thiết bị luôn đợc chú trọng. Năm 1998 toàn Tổng Công ty đã đầu t mới hơn 110 thiết bị trị giá 37.855 triệu đồng. Sửa chữa nâng cấp 86 thiết bị trị giá 3.946,4 triệu đồng. Đầu t xây dựng cơ bản sửa chữa, nâng cấp và xây dựng mới 24 công trình trị giá 24.876 triệu đồng.
Triển khai thực hiện hai dự án lớn về đầu t thiết bị mới để thi công cầu, đờng đã đợc Bộ Xây dựng duyệt ngày 21/8/1998, chế sửa cải tạo hoàn chỉnh 2 xe đúc hẫng của cầu sông Gianh để thi công cầu Sông Mã. Tổng Công ty đã đa liên doanh CEC chế tạo dầm thép vào hoạt động đồng thời cũng đã hoàn thành việc đầu t trên 60 tỷ đồng cho Nhà máy chế tạo dầm thép với công nghệ tiên tiến, Nhà máy đang đi vào hoạt động sản xuất hàng loạt các xe đúc hẫng cho các đơn vị trong và ngoài
Tổng Công ty không phải nhập từ nớc ngoài. Công nghệ chế tạo lọc bụi và ống khí có kích thớc lớn đợc áp dụng thành công cho công trình xi măng Nghi Sơn và tiếp tục thực hiện cho các công trình tiếp theo nhiệt điện Phả Lại 2, ngoài ra Tổng công