Những quy định của nhà nớc và của Tổng công ty máy móc Việt nam

Một phần của tài liệu Một số biện pháp cơ bản nhằm củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty thiết bị phụ tùng hoà phát (Trang 37 - 45)

III. Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trờng và tăng cờng khả năng phát

1.1.Những quy định của nhà nớc và của Tổng công ty máy móc Việt nam

1. Những yếu tố bên ngoài của công ty

1.1.Những quy định của nhà nớc và của Tổng công ty máy móc Việt nam

máy móc Việt nam

máy khai thác quặng... công ty phải tuân theo một số quy định của Nhà nớc và của Tổng công ty máy móc thiết bị. Những quy định này đã làm cho mô hình kinh doanh theo kiểu một doanh nghiệp thơng mại của công ty có nhiều điểm đặc biệt.

Công tác sản xuất của công ty đợc hoạt động chủ yếu dới sự điều hành, giám sát và chịu trách nhiệm của các quản đốc, phó quản đốc tại từng phân xởng sản xuất. Các xởng sản xuất đợc chia thành các tổ sản xuất theo đặc thù công việc riêng do một tổ trởng đứng ra chịu trách nhiệm về kế hoạch sản xuất, chất lợng sản phẩm, an toàn lao động của tổ mình đồng thời giúp quản đốc và phó quản đốc phân xởng nắm bắt và hiểu rõ tình hình sản xuất tại phân xởng mình để đa ra các kế hoạch sản xuất đúng đắn và có lợi nhất cho công ty.

Nhà máy, các xởng sản xuất hoạt động luôn chịu sự kiểm tra, giám sát của các ban ngành quản lý nội bộ công ty đặc biệt là phòng kĩ thuật và kế toán giá thành. Phòng kĩ thuật có chức năng đi sâu, giám sát chặt chẽ chất lợng, quy trình sản xuất và các quy định chủ yếu đối với từng loại sản phẩm, mặt hàng sản xuất của công ty. Còn phòng kế toán có nhiệm vụ thu thập số liệu sản xuất để tính giá thành các sản phẩm đồng thời giám tiếp theo dõi tình hình xuất nhập vật t để có kế hoạch nhập vật t sản xuất báo cáo cho phòng vật t kịp thời để phục vụ cho quá trình sản xuất

Các bộ phận trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất có trách nhiệm báo cáo thờng xuyên lên ban giám đốc về hoạth động tổ chức sản xuất sản phẩm của đơn vị mình

1.2.Những yếu tố về cạnh tranh.

Theo dự báo của công ty thì tổng cung về máy móc thiết bị trong những năm tới trên thị trờng Việt Nam sẽ gia tăng một cách nhanh chóng. Do các công ty liên doanh sẽ lần lợt có sản phẩm tham gia thị trờng từ nay đến năm 2010.

Bảng 3: Dự báo nhu cầu sản phẩm cơ khí đến năm 2010.

ĐVT: Tỷ USD

Lĩnh vực 1999 - 2003 2005 - 2010

Công nghiệp 8 60

Lĩnh vực khác 10 50

Tổng 18 110

Hiện nay, với mô hình tiêu thụ nh vậy, công ty đã có rất nhiều đại lý tiêu thụ trên toàn quốc.Mỗi cửa hàng, trung tâm phụ trách một khu vực nhng để tạo điều kiện tốt nhất cho khách hàng, Công ty cho phép khách hàng có thể nộp tiền, ký hợp đồng mua sản phẩm tại cửa hàng của trung tâm này nhng lại lấy hàng tại cửa hàng của trung tâm khác.

+ Phòng điều độ giao nhận quản lý kho: Đợc thành lập dựa trên việc sát nhập phòng quản lý kho và phòng điều độ nhằm tập trung thống nhất về việc quản lý và điều hành khâu lu chuyển hàng hóa và dự trữ máy móc thiết bị. Các nhiệm vụ chủ yếu của phòng này là:

- Xây dựng và thực hiện các kế hoạch mua vào và lu chuyển hàng hóa của công ty.

- Điều độ hàng hóa, giao hàng hóa cho các chi nhánh trung tâm và khách hàng của công ty.

- Quản lý hệ thống kho tàng và chất lợng hàng hóa

+ Phòng quản lý thị trờng: Chức năng quan trong nhất của phòng này là khảo sát, nắm bắt tình hình biến động trên thị trờng máy móc thiết bị sau đó phản ánh lại cho ban lãnh đạo công ty để từ đó ban lãnh đạo công ty có các điều chỉnh về phơng thức cũng nh chi phí bán hàng sao cho phù hợp với thị trờng tại từng thời điểm. Ngoài ra phòng còn có nhiệm vụ kiểm tra việc thực hiện quy chế tiêu thụ sản phẩm của công ty tại các cửa hàng và cửa hàng đại lý của công ty.

Bảng 4: Các thông tin cần thiết cho việt phân tích đối thủ cạnh tranh.

Quan điểm thiết kế Tiềm năng vật chất Marketing Tài chính

a. Tiềm năng kỹ thuật

- Công suất sản xuất - Lực lợng bán hàng - Tổng vốn

- Quan điểm - Thiết bị + Trình độ + Vốn tự có

- Bản quyền - Quy trình kỹ thuật + Quy mô + Vốn ngân sách

- Công nghệ - Doanh số + Vị trí - Tỷ lệ nợ /vốn

- Liên kết kỹ thuật - Chi phí nguyên liệu + Loại hình - Chi phí vay nợ

b. Nhân lực - Giá thành sản xuất + Mạng lới phân

phối

- Hớng tín dụng

- Tay nghề công nhân - Chính sách bán hàng - Lãi / vốn - Sử dụng các nhóm kỹ thuật bên ngoài (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Thị phần - Lãi /doanh thu

+ Mặt hàng + Chất lợng + Danh tiếng sản phẩm + Giá bán + Sức cạnh tranh

2. Những yếu tố bên trong công ty.

2.1. Đặc điểm cơ cấu tổ chức quản lý

Công tác sản xuất của công ty đợc hoạt động chủ yếu dới sự điều hành, giám sát và chịu trách nhiệm của các quản đốc, phó quản đốc tại từng phân xởng sản xuất. Các xởng sản xuất đợc chia thành các tổ sản xuất theo đặc thù công việc riêng do một tổ trởng đứng ra chịu trách nhiệm về kế hoạch sản xuất, chất lợng sản phẩm, an toàn lao động của tổ mình đồng thời giúp quản đốc và phó quản đốc phân xởng nắm bắt và hiểu rõ tình hình sản xuất tại phân xởng mình để đa ra các kế hoạch sản xuất đúng đắn và có lợi nhất cho công ty.

Nhà máy, các xởng sản xuất hoạt động luôn chịu sự kiểm tra, giám sát của các ban ngành quản lý nội bộ công ty đặc biệt là phòng kĩ thuật và kế toán giá thành. Phòng kĩ thuật có chức năng đi sâu, giám sát chặt chẽ chất lợng, quy trình sản xuất và các quy định chủ yếu đối với từng loại sản phẩm, mặt hàng sản xuất của

công ty. Còn phòng kế toán có nhiệm vụ thu thập số liệu sản xuất để tính giá thành các sản phẩm đồng thời giám tiếp theo dõi tình hình xuất nhập vật t để có kế hoạch nhập vật t sản xuất báo cáo cho phòng vật t kịp thời để phục vụ cho quá trình sản xuất

Các bộ phận trực tiếp hay gián tiếp tham gia vào quá trình sản xuất có trách nhiệm báo cáo thờng xuyên lên ban giám đốc về hoạth động tổ chức sản xuất sản phẩm của đơn vị mình.

Bảng 5. Sơ đồ quản lý sản xuất tại Công ty TBPT Hoà Phát: Ban giám đốc Quản đốc và phó quản đốc phân x- ởng Kho vật t Khothành phẩm Phòng kĩ thuật giám sát Phòng kế toán thống kê Phòng Vật t

2.2.Các yếu tố liên quan đến sản phẩm.

Đối với quá trình kinh doanh của bất kỳ một doanh nghiệp nào, thì yếu tố quan trọng nhất ảnh hởng đến quá trình đó là sản phẩm (hàng hoá hay dịch vụ) mà doanh nghiệp cung cấp có phù hợp với thị trờng hay không. Sự phù hợp của sản phẩm với thị trờng có thể đợc hiểu theo rất nhiều cách khác nhau nh : sản phẩm của doanh nghiệp cung cấp có đáp ứng đợc các nhu cầu của thị trờng hay không ; chất lợng, giá cả của sản phẩm có thoả mãn ngời tiêu dùng không ; các dich vụ kèm theo sản phẩm có khuyến khích đợc ngời tiêu dùng không...

Là một công ty chuyên kinh doanh sản xuất, sửa chữa máy móc thiết bị nên những yếu tố chủ yếu ảnh hởng đến quá trình sản xuất và kinh doanh là:

- Chất lợng của nguyên vật liệu lắp ráp, linh kiện lắp ráp - Giá cả của nguyên vật liệu và máy móc thiết bị đó - Các loại dịch vụ sửa chữa và bán hàng của công ty.

Nhìn chung đối với bất cứ một loại sản phẩm hay dịch vụ nao thì ba yếu tố trên đêu la những yếu tố cơ bản, quyết định đến sự thành công của sản phẩm dịch vụ đó.

Một phần của tài liệu Một số biện pháp cơ bản nhằm củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty thiết bị phụ tùng hoà phát (Trang 37 - 45)