Thực hiện các liên doanh, liên kết nhằm tăng cờng khả năng phục vụ của doanh

Một phần của tài liệu Một số biện pháp cơ bản nhằm củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty thiết bị phụ tùng hoà phát (Trang 63 - 76)

I. Những giải pháp đối với công ty thiết bị phụ tùng hoà phát

1.Thực hiện các liên doanh, liên kết nhằm tăng cờng khả năng phục vụ của doanh

doanh nghiệp.

Máy móc thiết bị là một loại sản phẩm khi có nhu cầu ngời tiêu dùng thờng phải đi kèm với các nhu cầu về các loại sản phẩm khác nh: xăng, dầu nhớt, ốc vít ,... Do đó, công ty vật t kỹ thuật xi măng nên chăng hãy thực hiện việc liên doanh, liên kết với các đơn vị bạn để có thể vừa mở rộng khả năng kinh doanh của mình vừa có tiết kiệm đợc các chi phí thơng mại. Căn cứ vào tình hình thị trờng hiện nay, công ty có thể thực hiện một số hình thức liên

- Liên kết với các đơn vị xăng dầu uy tín trên địa bàn kinh doanh của mình. Hiện nay, các sản phẩm kinh doanh chính của công ty các loại máy móc xây dựng, máy khai thác. Đây là các loại máy móc có chất lợng cao do đó giá cả cũng tơng đối cao. Trong khi đó, tại các công trình xây dựng (nhất là các công trình xây dựng tại các tỉnh) để tiết kiệm chi phí mà tuỳ từng yêu cầu của các hạng mục xây dựng, ngời chủ xây dựng sẽ sử dụng các loại máy móc khác nhau. Nh vậy khi thực hiện liên kết, khả năng đáp ứng các nhu cầu của khách hàng sẽ tăng lên dẫn đến uy tín của công ty cũng tăng trên thị tr- ờng. Bên cạnh đó, việc thực hiện liên kết còn cho phép khả năng tiêu thụ sản phẩm của công ty tăng lên mà chi phí để thuê cửa hàng, nhân viên,... không tốn thêm nhiều.

- Liên kết với các đơn vị cung ứng các sản phẩm nh ốc vít, các dụng

cụ sửa chữa,... Máy móc là một loại sản phẩm khi sử dụng cần có một số loại sản phẩm khác đi kèm. Do đó, khi ngời tiêu dùng muốn mua máy móc gì họ thờng cần mua thêm một loạt các sản phẩm khác đi kèm. Vậy nên để có thể tạo điều kiên tốt nhất cho khách hàng, công ty nên liên kết với các đơn vị sản xuất và cung ứng các sản phẩm sản phẩm trên để việc đáp ứng nhu cầu của khách hàng ngày càng cao hơn. Các mối liên kết ngoài việc nâng cao khả năng tiêu thụ cho công ty còn tạo ra một diện tiếp xúc rộng hơn giữa công ty với thị trờng.

Điểm mấu chốt trong chiến lợc sản phẩm là phải đảm bảo lúc nào Công ty cũng phải có một sản phẩm mới hoặc đợc gọi là mới.

Khi đã tung một sản phẩm nào đó ra thị trờng, Công ty cần nghĩa ngay đến việc chế tạo một sản phẩm khác u việt hơn, có khả năng giữ đợc sự độc quyền, có thể tồn tại và đứng vững trong cạnh tranh và mới tránh né đợc những rủi ro, tăng cờng đợc sức sống.

Tuy nhiên, việc nghiên cứu chế tạo mới của công ty phải hớng vào những thứ mà thị trờng khan hiếm, phải tạo ra đợc những sản phẩm có sắc thái riêng về tính năng, công dụng và hình thể, đồng thời phải đảm bảo sự phù hợp với xu thế phát triển của tiến bộ kỹ thuật của thời đại, phù hợp với điều kiện kinh tế, môi trờng của khu vực thị trờng mà công ty tham gia.

Để đáp ứng đợc những yêu cầu trên, trong quá trình nghiên cứu chế tạo sản phẩm mới, Công ty cần thiết và có thể áp dụng các biện pháp sau đây:

- Mạnh dạn đầu t cho chất xám, cho kỹ thuật hiện đại.

- Thờng xuyên tổ chức các hội thảo khoa học về nghiên cứu phát triển sản phẩm mới.

- Chú ý nghiên cứu phát hiện những nhợc điểm của sản phẩm do Công ty sản xuất, so sánh với sản phẩm của các đối thủ cạnh tranh để cải tiến, đổi mới sản phẩm của mình. Muốn vậy phải thực sự cầu thị, nghiêm túc lắng nghe ý kiến của ngời tiêu dùng, đặc biệt những lời chê.

Tạo ra bầu không khí thân mất, cởi mở để tất cả mọi ngời trong Công ty có thể thờng xuyên trao đổi, bàn bạc và cùng nghiên cứu phát triển sản phẩm mới.

- Biệt đãi các nhân tài và trọng thợng những ngời có sáng kiến cải tiến hoặc có phát minh.

Việc đổi mới sản phẩm máy công cụ của công ty cần dựa trên cơ sở của những khuôn mẫu có sẵn và thay vào đó là những bộ phận mang tính kỹ thuật cao. Bởi vì, thời gian cần thiết để sản xuất ra một máy là rất lâu (từ 6-8 tháng), nếu nh Công ty không dựa trên những khuôn mẫu sẵn có, cải tiến đi một số chức năng, đa bộ điều khiển số vào thì sản phẩm sẽ không kịp thích ứng với nhu cầu của thị trờng. Sau đó, Công ty cần lựa chọn thời gian thích hợp để tung sản phẩm ra thị trờng, xâm nhập vào thị trờng mới.

3. áp dụng quy trình tự động hoá trong thiết kế, chế tạo và quản lý

sản phẩm của Công ty.

Trớc những thách thức và cơ hội trong giai đoạn phát triển mới, với t cách là một công ty hàng đầu trong một ngành công nghiệp then chốt của sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc, việc đầu t chiều sâu nhằm nâng cao trình độ sản xuất và năng lực cạnh tranh của Công ty là vấn đề có ý nghĩa hết sức quan trọng. Xây dựng một ngành cơ cơ khí mạnh với quy mô và công nghệ đợc chọn hợp lý, chính là chìa khoá của việc chủ động hội nhập

lệ thuộc, đồng thời tận dụng đợc tiềm năng to lớn của thị trờng nội địa và xuất khẩu. Rõ ràng việc đầu t chiều sâu tại Công ty thiết bị phụ tùng Hoà Phát, trong đó đầu t nâng cáo khả năng ứng dụng công nghệ tự động trong thiết kế, chế tạo và quản lý chất lợng sản phẩm, không chỉ là sự sống còn của Công ty mà còn có ý nghĩa to lớn đối với chiến lợc công nghiệp hoá và hiện đại hoá đất nớc. Việc đầu t này sẽ giúp cho Công ty nâng cao chất lợng sản phẩm, vợt xa các đối thủ cạnh tranh và chiếm lĩnh, mở rộng thị trờng.

Biện pháp đầu t nâng cao khả năng ứng dụng công nghệ tự động trong thiết kế, chế tạo và quản lý chất lợng của Công ty có thể là:

Trang bị thêm các thiết bị đo kiểm hiện đại để giúp khâu quản lý chất l- ợng sản phẩm và thiết kế tự động.

Trang bị thêm các máy tính, máy vẽ, các phần mềm phục vụ cho tính toán thiết kế máy và lập trình công nghệ chế tạo máy.

Trang bị các thiết bị nghiên cứu, thử nghiệm trong lĩnh vực nghiên cứu ứng dụng công nghệ tự động cho trung tâm công nghệ tự động của Công ty.

Xây dựng các tiền đề tiến tới nối mạng trong quản lý sản xuất và sản xuất, cũng nh tiến tới hoà nhập vào hệ thống sản xuất toàn cầu trong tơng lai.

Xây dựng cơ sở để đào tạo cho Công ty và cho nhu cầu của Hà Nội những cán bộ kỹ thuật, công nhân sử dụng máy móc thiết bị hiện đại trong lĩnh vực gia công cơ khí.

- Năng lực quản lý chất lợng sản phẩm của Công ty đợc nâng cao, tạo cơ sở để chất lợng sản phẩm của Công ty đạt tiêu chuẩn cao.

- 90% khâu tính toán và thiết kế có sự trợ giúp của máy tính. Tốc độ và chất lợng thiết kế tăng làm tăng khả năng thắng thầu, chất lợng sản phẩm tăng, chi phí sản xuất giảm (do không có hàng hỏng vì thiết kế sai)

- Xây dựng hoàn chỉnh trung tâm nghiên cứu ứng dụng và đào tạo, chuyển giao công nghệ tự động (gọi tắt là trung tâm công nghệ tự động) đủ khả năng nghiên cứu nâng cấp, hiện đại hoá các máy công cụ CNC của Công ty và các nhu cầu tự động hoá của các ngành công nghiệp khác.

Biện pháp đầu t nâng cao khả năng ứng dụng công nghệ tự động trong thiết kế, chế tạo và quản lý chất lợng sản phảm của Công ty là rất quan trọng và cần thiết, nhằm nâng cao hơn nữa chất lợng sản phẩm của Công ty cả về tính năng kỹ thuật cũng nh kiểu dáng, mẫu mã sản phẩm. Làm cho sản phẩm ngày càng phù hợp với nhu cầu thị trờng, tạo dựng uy tín, vị thế của Công ty trên thị trờng và đợc ngời tiêu dùng nhớ đến sản phẩm của mình. Mặt khác, việc đầu t nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm sẽ giúp cho Công ty đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ, giảm chi phí sản xuất, từ đó có cơ hội mở rộng thị trờng ra nớc ngoài.

Kết luận

Công tác củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ luôn luôn là một vấn đề nóng bỏng đối với bất kỳ một doanh nghiệp nào. Trong điều kiện nền kinh tế hiện nay, đối với Công ty thiết bị phụ tùng Hoà Phát nói riêng và tất cả các doanh nghiệp khác của Việt Nam nói chung muốn tồn tại và phát triển thì công tác củng cố và mở rộng thị trờng phải đợc đặt lên hàng đầu. Vì vậy trong chuyên đề này, em đã thực hiện đi sâu của vấn đề, củng cố và mở rộng thị trờng, thị trờng trong lý thuyết và thực tế tại Công ty thiết bị phụ tùng Hoà Phát. Thông qua quá trình nghiên cứu, trong bài viết này em xin mạng dạn đa (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

rộng thị trờng tiêu thụ tại Công ty thiết bị phụ tùng Hoà Phát nói riêng và tại các doanh nghiệp khác của Việt Nam nói chung. Tuy nhiên do khả năng có hạn và thời gian thực tập tại Công ty còn ít vì thế trong chuyên đề không thể tránh đợc những yếu kém và sai sót. Do đó em rất mong muốn nhận đợc sự đóng góp của các thầy cô giáo và các bạn sinh viên để bài viết có thể đợc hoàn thiện hơn.

Thông qua chuyên đề này em cũng xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy

giáo Đỗ Hoàng Toàn – ngời thầy đã trực tiếp hớng dẫn em trong thời gian

làm chuyên đề tốt nghiệp. Đồng thời xin trân trọng cảm ơn anh Bùi Ngọc

Luyến – trởng phòng kinh doanh và toàn thể cán bộ công nhân viên Công

ty thiết bị phụ tung Hoà Phát - những ngời đã tận tình giúp đỡ em trong thời gian thực tập tại công ty và đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho chuyên đề tốt nghiệp của em.

Tài liệu tham khảo

• Môi trờng kinh doanh và đạo đức kinh doanh (Nhà xuất bản giáo dục -

năm 2000)

• Thị trờng và doanh nghiệp (Nhà xuất bản thông kê - năm 1998)

• Cạnh tranh bằng giảm tối đa chi phí thơng mại (Nhà xuất bản thành phố

Hồ Chí Minh- năm 1998)

• Để thành công trong cạnh tranh thị trờng (nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí

Minh - năm 1991

• Tìm hiểu thị trờng thông qua sản xuất kinh doanh(nhà xuất bản Thành

Phố Hồ Chí Minh - năm 1999)

• Quản trị kinh doanh (Đại học mở Hà Nội - năm 1999)

• Quản trị Marketing (Đại học mở Hà Nội - năm 2000)

• Nghệ thuật bán hàng (nhà xuất bản Thành phố Hồ Chí Minh- năm 1999)

• Quản trị bán hàng (nhà xuất bản thông kê - năm 1998)

• Một số vấn đề về kinh tế thơng mại.(Nhà xuất bản thông kê- năm 1999)

• Tạp chí công nghiệp số 4,6,7,24 năm 2000, số1 năm 2001

• Tạp chí phát triển kinh tế số 91, 97 năm 2001

• Tạp chí kinh tế và phát triển số 21 năm 2000 số 25 năm 2001

MụC LụC

Lời nói đầu...1

Chơng I...3

Lý luận chung về thị trờng tiêu thụ sản phẩm của doanh nghiệp trong nền kinh tế quốc dân...3

I. Đại cơng về kinh tế thị trờng...3

1. Khái niệm, vai trò và chức năng của thị trờng...3 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

1.1. Khái niệm về thị trờng...3

1.2. Vai trò và chức năng của thị trờng...4

2.1. Các quy luật của thị trờng...7

3. Phân loại thị trờng và phân khúc thị trờng...9

3.1. Phân loại thị trờng...9

3.2. Phân khúc thị trờng...11

II. Môi trờng kinh doanh của doanh nghiệp...12

1. Khái niệm về môi trờng kinh doanh...12

1.1 Khái niệm về môi trờng kinh doanh...12

1.2. Các nhân tố trong môi trờng kinh doanh...14

2.1 Môi trờng kinh tế quốc dân trong nớc bao gồm các yếu tố...16

2.2. Các nhân tố trong môi trờng cạnh tranh nội bộ ngành...18

III. Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trờng và tăng cờng khả năng phát triển của doanh nghiệp...21

1. Khái niệm và vai trò của việc mở rộng thị trờng...21

1.1. Khái niệm và vai trò...21

1.2. Một số yêu cầu trong quá trình mở rộng thị trờng của doanh nghiệp...22

2.1 Chỉ tiêu mức sản lợng bán ra...24

2.2 Chỉ tiêu mức tăng doanh số...25

2.3 Chỉ tiêu thị phần của doanh nghiệp...25

3. Một số biện pháp mở rộng thị trờng và tăng khả năng phát triển của doanh nghiệp .26 3.1. Một số phơng hớng nhằm đẩy mạnh khả năng phát triển của doanh nghiệp. ...26

3.2. Một số biện pháp nhằm mở rộng thị trờng của doanh nghiệp...24

Chơng II:...28

Thực trạng công tác củng cố và mở rộng thị trờng ở công THIếT Bị PHụ TùNG HOà PHáT...28

II. Những yếu tố ảnh hởng đến quá trình kinh doanh và phát triển thị tr-

ờng của Công ty thiết bị phụ tùng hoà phát...31

1. Những yếu tố bên ngoài của công ty...31

1.1. Những quy định của nhà nớc và của Tổng công ty máy móc Việt nam...31

1.2.Những yếu tố về cạnh tranh...33

Lĩnh vực...33

2.2.Các yếu tố liên quan đến sản phẩm...38 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

III. thực trạng quá trình củng cố và mở rộng thị trờng ở công ty thiết bị phụ tùng hoà phát trong những năm qua...39

1. Phân tích đánh giá thực trạng công tác củng cố và mở rộng thị trờng ở công ty thiết bị phụ tùng hoà phát...39

1.1.Phân tích đánh giá thực trạng công tác củng cố và mở rộng thị trờng ở công ty thiết bị phụ tùng Hoà Phát từ năm 2001 đến năm 2002...40

Bảng 6. Kết quả về tình hình sản xuất và tiêu thụ củaCông ty trong giai đoạn từ năm 2001 đến năm 2002...42

1.2. Phân tích đánh giá thực trạng công tác củng cố và mở rộng thị trờng ở Công ty từ năm 2001 đến năm 2003...44

Bảng 7: Tình hình tiêu thụ sản phẩm của Công ty...45

2. Thực trạng về tình hình tiêu thụ sản phẩm của công ty từ năm 2001- 2004. ...47

Bảng 8: Báo cáo doanh thu tiêu thụ của công ty ...48

3. Kết quả và những tồn tại trong công tác củng cố và mở rộng thị trờng ở công ty thiết bị phụ tùng Hoà Phát...49

Chơng III: ...51

Một số giải pháp nhằm củng cố và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm ở công ty thiết bị phụ tùng hoà phát...51

I. Những giải pháp đối với công ty thiết bị phụ tùng hoà phát...51

1. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị trờng nhằm đáp ứng tối đa nhu cầu của khách hàng...52

2. Tổ chức sắp xếp lại công tác vận tải bốc dỡ cũng nh hệ thống kho tàng, cửa hàng và cửa hàng đại lý của công ty nhằm giảm tối đa chi phí thơng mại...54

1. Thực hiện các liên doanh, liên kết nhằm tăng cờng khả năng phục vụ của doanh nghiệp...57

nhận xét của cán bộ hớng dẫn thực tập tại công ty thiết bị phụ tùng hoà phát ... ... ... ... ... ... .... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Một phần của tài liệu Một số biện pháp cơ bản nhằm củng cố và mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm ở công ty thiết bị phụ tùng hoà phát (Trang 63 - 76)