46 ĐỀ TÀI Tác động của ứng dụng công nghệ thông tin tới năng lực cạnh tranh của các địa phương ở Việt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA ĐỊA PHƯƠNG 3 1 1 Nghiên cứu về các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của địa phương 3 1 1 1 Các nghiên cứu quốc tế 3 1 1 2 Các nghiên cứu trong nước 4 1 2 Nghiên cứu về tác động của ứng dụng công nghệ thông tin 5 1 2 1 Các nghiên cứu quốc tế 5 1 2 2 Các.
1 ĐỀ TÀI: Tác động ứng dụng công nghệ thông tin tới lực cạnh tranh địa phương Việt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngành Cơng nghệ thông tin (CNTT) Việt Nam bước vào năm 2020 trước hội đặc biệt Việt Nam tích cực triển khai chuyển đổi số, tận dụng những lợi thế tư Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (CMCN 4.0) để thúc đẩy, tạo bứt phá tăng trưởng, hay nói cách khác thực đột phá chiến lược lần thứ ba nhờ chủn đởi sớ tồn diện đởi sáng tạo, hướng tới khát vọng đưa Việt Nam trở thành q́c gia hùng cường, thịnh vượng, thuộc nhóm nước có thu nhập trung bình cao vào năm 2035 đến năm 2045 trở thành nước phát triển, theo định hướng xã hội chủ nghĩa (Bộ Thông tin Truyền thông Việt Nam, 2020) Năm 2020 vưa qua chứng kiến ngành CNTT tưng bước trở thành tảng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, tham gia giải quyết hầu hết vấn đề khó khan q́c gia nói chung tưng bộ, ngành, địa phương nói riêng Trong tình hình phát triển chung đất nước, ngành CNTT tiếp tục có những bước phát triển mạnh mẽ, có sức lan tỏa, ngày khẳng định vị trí, vai trị quan trọng mặt trận kinh tế, xã hội, trị, an ninh, q́c phịng tiếp tục hội nhập sâu rộng với thế giới Năm 2020 năm đại dịch Covid-19 bùng phát Việt Nam thế giới Trong bới cảnh đó, Việt Nam trì sớ q́c gia giữ vững tốc độ tăng trưởng với GDP tăng trưởng 2,9% Kết quả nhờ phới hợp giữa Chính phủ, quyền địa phương doanh nghiệp Tuy nhiên, ảnh hưởng đại dịch đáng kể Trong có việc cách ly giãn cách xã hội làm gián đoạn hoạt động doanh nghiệp quan quyền địa phương Điều làm nổi bật tầm quan trọng ứng dụng CNTT giải qút thủ tục hành cơng, tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp Đồng thời với đó, thời kỳ hậu Covid-19, nhiệm vụ quan trọng được đặt cho Việt Nam cải thiện mọi mặt kinh tế, tạo môi trường cạnh tranh lành mạnh cho doanh nghiệp để tiếp tục đà tăng trưởng Trong bới cảnh đó, phát triển địa phương đóng vai trị then chớt Tư những lý trên, người viết lựa chọn đề tài “Tác động ứng dụng công nghệ thông tin tới lực cạnh tranh địa phương Việt Nam” làm đề tài nghiên cứu cho khoá luận tớt nghiệp nhằm hướng tới mục tiêu ći tìm giải pháp giúp địa phương ứng dụng công nghệ thông tin hiệu quả nâng cao lực cạnh tranh Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài khía cạnh tác động việc ứng dụng CNTT đến lực cạnh tranh địa phương Việt Nam được thể qua số lực cạnh tranh PCI Phạm vi nghiên cứu đề tài khía cạnh ứng dụng CNTT số PCI 63 tỉnh thành Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 Mục tiêu nghiên cứu Đề tài hướng đến mục tiêu ći tìm khía cạnh tác động ứng dụng CNTT đến lực cạnh tranh địa phương Việt Nam tư đề xuất giải pháp phù hợp Để thực mục tiêu này, đề tài hướng đến mục tiêu cụ thể sau: Thứ nhất, tìm hiểu tình hình nghiên cứu tác động ứng dụng CNTT đến lực cạnh tranh địa phương hệ thống qua sở lý thuyết liên quan nhằm tạo sở cho nghiên cứu định lượng Thứ hai, phân tích thực trạng ứng dụng CNTT sớ PCI khía cạnh định tính xây dựng mơ hình kinh tế lượng đánh giá tác động ứng dụng CNTT đến số PCI ác địa phương Việt Nam Cấu trúc nghiên cứu Đề tài có kết cấu chương sau: Chương 1: Tởng quan tình hình nghiên cứu tác động ứng dụng cơng nghệ thông tin đến lực cạnh tranh địa phương Chương 2: Cơ sở lý thuyết ứng dụng công nghệ thông tin lực cạnh tranh Chương 3: Phương pháp nghiên cứu mơ hình nghiên cứu Chương 4: Kết quả nghiên cứu thực trạng tác động ứng dụng công nghệ thông tin đến lực cạnh tranh địa phương Việt Nam Chương 5: Một số kiến nghị kết luận CHƯƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TỚI NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA ĐỊA PHƯƠNG 1.1 Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng tới lực cạnh tranh địa phương 1.1.1 Các nghiên cứu quốc tế Kresl Singh (2019) nghiên cứu “Năng lực cạnh tranh kinh tế đô thị: Hai mươi bốn khu vực Đô thị lớn Mỹ” Các giả nghiên cứu nhân tố tác động đến lực cạnh kinh tế 24 Đô thị lớn Mỹ, giai đoạn tư năm 1977 đến năm 1999, bao gồm: Tăng trưởng thu nhập; Tăng trưởng số lượng doanh nghiệp có quy mơ lao động lớn 100; Số lượng lao động; Tăng trưởng số lượng tổ chức văn hóa; Xuất khẩu Bằng phân tích hồi quy tún tính phương pháp mơ tả, tác giả cho thấy tác động biến giải thích cạnh tranh giữa Đô thị lớn Mỹ, giúp cho lãnh đạo địa phương quy hoạch chiến lược cho việc tăng cường khả cạnh tranh kinh tế đô thị Malesky Taussig (2019) nghiên cứu “Tác động lực thể chế đến hình thức kinh doanh cấp tỉnh Việt Nam” nghiên cứu tác động lực thể chế cấp tỉnh đến hình thức kinh doanh cách dùng số PCI tổng thể sớ thành phần Qua đó, tác giả tìm thấy hai sớ thành phần chi phí gia nhập thị trường tính minh bạch tiếp cận thơng tin có tác động mạnh đến hình thức kinh doanh tăng trưởng H Huzjak (2012) nghiên cứu đề tài “Năng lực cạnh tranh vùng châu Âu” Tác giả sử dụng mơ hình phân tích hồi quy tuyến tính dữ liệu bảng, với 37 vùng trọng nước thuộc trung tâm Châu Âu, thời gian tư năm 2000 đến 2009(10 năm) Bao gồm biến độc lập: Đầu tư sở hạ tầng (Infrastructure); Lao động sau tốt nghiệp phổ thông trung; Cải tiến môi trường sản xuất, biến tác động đến lực cạnh tranh vùng trung tâm Châu Âu (biến phụ thuộc) Trong đó, tác giả tìm ́u tớ đầu tư sở hạ tầng giao thông lực lượng lao động sau tốt nghiệp trung học) tác động mạnh đến đầu tư tăng trưởng, góp phần phát triển nâng cao lực cạnh tranh giữa vùng Huggins cộng (2013), nghiên cứu viết “Cạnh tranh khu vực: Lý thuyết phương pháp luận cho nghiên cứu thực nghiệm” Tác giả đưa yếu vào mơ hình để xác định ảnh hưởng đến lực cạnh tranh khu vực, bao gồm yếu tố: Vốn (K); Lao động (L); Năng suất tổng hợp (TFP); Năng lực học hỏi (C); Năng lực thể chế (I) Bài viết tác giả tìm cách đặt khả cạnh tranh khu vực bối cảnh lý thuyết liên quan đến tăng trưởng kinh tế khu vực giai đoạn kinh tế phát triển Tác giả trình bày khái niệm khả cạnh tranh khu vực, mơ hình liên quan đến đo lường nó, những lý thuyết dễ hiểu xác định phương tiện thơng qua phát triển kinh tế xảy giữa vùng 1.1.2 Các nghiên cứu nước Nghiên cứu Bùi Văn Chí (2016) “Các yếu tố ảnh hưởng đến số lực cạnh tranh cấp tỉnh địa phương Việt Nam” dựa vào sở lý thuyết lực cạnh tranh Michael E Porter, dựa vào khung đánh giá lực cạnh tranh World Bank xác định yếu tố tác động đến lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) địa phương Việt Nam Tác giả đã thực 63 tỉnh/ thành Việt Nam, khoảng thời gian năm (năm 2013, 2014, 2015); với tổng số mẫu khảo sát 189 mẫu Bằng phương pháp nghiên cứu định lượng, sử dụng phần mềm Stata, với dữ liệu bảng nên đề tài đã sử dụng mô hình hồi quy dữ liệu bảng với những phương pháp nghiên cứu ước lượng như: Mô hình tác động nhân tố cố định (Fixed Effects Modle-FEM), mô hình tác động nhân tố ngẫu nhiên (Random Effects Modle– REM), kiểm định Hausman để chọn được mô hình tác động nhân tố cố định FEM Nghiên cứu Bùi Văn Chí Chỉ số sản xuất công nghiệp, Chỉ số lực công nghệ thông tin, Tỷ lệ thành lập doanh nghiệp mới, Tỷ lệ lao động có trình độ Cao đẳng trở lên, Chi tiêu địa phương và Đầu tư sở hạ tầng có ý nghĩa thống kê tích cực Có một biến Chi tiêu địa phương, có kết âm không phù hợp với kỳ vọng dương Các biến số còn lại không có ý nghĩa thống kê: Chỉ số độ trễ năm PCI, Tỷ lệ cấu phi nông nghiệp, Tổng sản phẩm Quốc nội (GDP) Nghiên cứu Hoàng Đình Minh và Ngô Quang Trung (2016) “Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh Hà Tĩnh – nhìn từ mô hình Porter” đưa thực trạng nhân tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh tỉnh Hà Tĩnh dựa các yếu tố được đưa mô hình kim cương M Porter (2010) Các yếu tố này bao gồm điều kiện đầu vào, điều kiện cầu, ngành công nghiệp phụ trợ và liên quan và chiến lược doanh nghiệp Các tác giả sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính để thực trạng yếu tố này tỉnh Hà Tĩnh và đánh giá thay đổi lực cạnh tranh tỉnh giai đoạn 10 năm từ 2007 đến 2016 Từ đó, tác giả đưa khuyến nghị tương ứng nhằm nâng cao lực cạnh tranh tỉnh Nghiên cứu Nguyễn Văn Mạnh (2015) “Các yếu tố ảnh hưởng đến việc nâng cao lực cạnh tranh cấp tỉnh Vĩnh Phúc” đề cập đến một số yếu tố bao gồm phát triển công nghiệp, ứng dụng công nghệ thông tin, mức độ gia tăng xây dựng và giải phóng mặt bằng và mức độ nhanh chóng thủ tục hành Theo đó, tác giả tiến hành chạy mô hình hồi quy cho nhân tố này với biến phụ thuộc là số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI Kết cho thấy, tất yếu tố kể có tác động đáng kể tới lực cạnh tranh tỉnh Vĩnh Phúc Trong đó, tác giả nhấn mạnh đến tác động phát triển công nghiệp và ứng dụng công nghệ thông tin Theo tác giả, đây là hai vấn đề mang tính chất định không ngắn hạn mà còn dài hạn nhằm nâng cao lực cạnh tranh và hướng tới phát triển toàn diện kinh tế và xã hội tỉnh Vĩnh Phúc 1.2 Nghiên cứu tác động ứng dụng công nghệ thông tin 1.2.1 Các nghiên cứu quốc tế Aurelio Ravarini (2010) nghiên cứu “Tác động CNTT đến hiệu quả kinh doanh DN nhỏ vưa Italy” Nghiên cứu thực nghiệm 177 DN nhỏ vưa (thuộc ngành dệt may, công nghiệp khí quận huyện Italy) được khảo sát kết quả phân tích, tởng hợp để hình thành sớ kết luận có liên quan đến ý nghĩa ảnh hưởng lực CNTT Trong nghiên cứu tác giả điều tra ảnh hưởng lực CNTT đối với mối quan hệ giữa đầu tư CNTT hiệu quả kinh doanh dài hạn Nghiên cứu sử dụng lý thuyết nguồn lực- Resource Based View (RBV) khung lý thuyết nghiên cứu, khái niệm lợi thế cạnh tranh bền vững được dùng để tham khảo Nghiên cứu lĩnh vực CNTT, lực CNTT được xem có ảnh hưởng đến hiệu quả việc đầu tư CNTT dài hạn DN Trong nghiên cứu này, tác giả thực nghiên cứu đa phương thức lần đầu tiên đưa định nghĩa toàn diện lực cạnh tranh, nguồn lực CNTT, thiết lập thang đo nguồn lực CNTT đánh giá vai trị đới với hiệu quả hoạt động DN Kết quả nghiên cứu cho thấy hiệu quả hoạt động DN chịu tác động ba lĩnh vực chính: (1) kỹ quản lý, (2) kỹ kỹ thuật, (3) tài sản mối quan hệ tác động trực tiếp; ngồi cịn tác động gián tiếp đến (4) nguồn lực tài chính, (5) lực CNTT (6) lực nhân viên Kết quả cho thấy có ảnh hưởng tích cực lực CNTT đới với hiệu quả hoạt động kinh doanh King Lun Choy cộng (2013) nghiên cứu “Sự ảnh hưởng CNTT đối với hiệu quả hoạt động hoạt động ngành logistics khu vực đồng sông Pear Hồng Kông” Nghiên cứu khảo sát trạng việc sử dụng CNTT tác động đới với hoạt động dịch vụ logistics thông qua khảo sát 210 DN logistics khu vực châu thở sơng Pear (Hồng Kơng) Mơ hình giả thút được đề xuất lý thuyết quan điểm dựa thị trường quan điểm dựa vào tài nguyên được áp dụng để liên kết tác động khả CNTT với hoạt động logistics Nghiên cứu được kiểm định mơ hình cấu trúc tún tính (SEM) Kết quả nghiên cứu cho thấy: (1) CNTT trực tiếp cải thiện chất lượng dịch vụ DN logistics; (2) tác động ứng dụng CNTT cải thiện chất lượng dịch vụ tạo nên lực cạnh tranh DN 1.2.2 Các nghiên cứu nước Tác giả Phùng Tuấn Anh (2019) nghiên cứu “Tác động công nghệ thông tin đến kết quả xuất khẩu doanh nghiệp vưa nhỏ - nghiên cứu địa bàn thành phố Hà Nội” Những phát hiện, đề xuất rút được tư kết quả nghiên cứu, khảo sát đề tài bao gồm: 1/ Đây nghiên cứu thực nghiệm cho thấy chứng mạnh mẽ tác động CNTT tác động trực tiếp đến kết quả xuất khẩu (KQXK) CNTT tác động gián tiếp qua yếu tố trung gian định hướng thị trường xuất khẩu (EMO) tiếp thị quan hệ (RM) đến KQXK 2/ Năng lực CNTT có tác động thuận chiều đến cả ba yếu tố EMO, RM KQXK Nghiên cứu với mơ hình thang đo lực CNTT làm rõ khía cạnh tảng việc nâng cao lực CNTT qua: (1) Kiến trúc CNTT, (2) hạ tầng CNTT, (3) nhân CNTT (4) quan hệ CNTT Trong ́u tớ quan hệ CNTT cách nhìn cho thấy hiệu quả CNTT được phát huy nhờ gắn kết, phối hợp yếu tố CNTT hoạt động kinh doanh với nhau, qua yếu tố CNTT trở thành hữu dụng phát huy được thế mạnh doanh nghiệp; Nghiên cứu Nguyễn Trung Nhân và Lưu Thanh Đức Hải (2018) “Tác động công nghệ thông tin đến lực cạnh tranh doanh nghiệp địa bàn tỉnh tỉnh Cần Thơ” Các tác giả đề xuất mô hình đo lường tác động công nghệ thông tin đến yếu tố cấu thành lực cạnh tranh doanh nghiệp (DN) thành phố Cần Thơ Nghiên cứu sử dụng phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên phân tầng theo lĩnh vực hoạt động doanh nghiệp bằng cách vấn trực tiếp Đối tượng điều tra là doanh nghiệp địa bàn thành phố Cần Thơ, đối tượng trả lời phiếu điều tra thuộc vị trí: (1) ban giám đốc, (2) kế toán trưởng, (3) lãnh đạo phòng ban; đây là đối tượng am hiểu hoạt động sản xuất kinh doanh (SXKD) doanh nghiệp và chịu trách nhiệm kết hoạt động SXKD doanh nghiệp Ngoài ra, phương pháp phân tích hỗn hợp, kết hợp nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng được sử dụng nghiên cứu Kết nghiên cứu cho thấy việc ứng dụng CNTT hoạt động kinh doanh có tầm quan trọng và có ý nghĩa lớn đối với DN, DN không có ứng dụng CNTT thương mại điện tử thì DN khó khăn việc cạnh tranh với DN khác Bên cạnh đó, việc ứng dụng CNTT và thương mại điện tử có thể cắt giảm nhiều chi phí, giúp cho DN phát triển nhanh, tăng cường lực cạnh tranh, hoạt động có hiệu trình hội nhập kinh tế quốc tế 1.3 Nghiên cứu tác động ứng dụng công nghệ thông tin tới lực cạnh tranh địa phương Nghiên cứu Vũ Thị Thanh Bình (2019) “Ảnh hưởng ứng dụng công nghệ thông tin đến lực cạnh tranh tỉnh Việt Nam” Tác giả tìm hiểu ảnh hưởng mức độ trang bị công nghệ thông tin và số ngày đăng ký kinh doanh gồm có đăng ký mới và thay đổi đăng ký kinh doanh doanh nghiệp Nghiên cứu sử dụng dữ liệu thứ cấp từ 63 tỉnh, thành phố báo cáo số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI 2017 và phân tích dữ liệu thông qua kết hồi quy đơn biến và thống kê mô tả Kết nghiên cứu cho thấy có ý nghĩa thống kê ảnh hưởng mức độ trang bị công nghệ thông tin tốt 10 làm giảm số ngày thay đổi đăng ký kinh doanh đối với doanh nghiệp, từ đó làm gia tăng số lượng doanh nghiệp địa bàn tỉnh Nghiên cứu việc ứng dụng CNTT giúp làm giảm thủ tục hành chính, nâng cao hiệu quản lý công và quản lý doanh nghiệp Trong ghiên cứu Nguyễn Vũ Hữu (2017) “Thúc đẩy số PCI thông qua nâng cao ứng dụng công nghệ thông tin tỉnh Đắk Nông”, tác giả Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI), số thành phần có liên quan trực tiếp gián tiếp đến ứng dụng công nghệ thông tin chiếm tỷ trọng đáng kể số cạnh tranh cấp tỉnh, 20% Vì vậy, để sớm nâng cao số lực cạnh tranh tỉnh cần đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước Khi nghiên cứu Chỉ số thành phần có liên quan đến ứng dụng công nghệ thông tin, tác giả khái quát sau: Ứng dụng công nghệ thông tin để giải thủ tục hành nhanh chóng, hiệu quả, rút ngắn thời gian chờ đợi, lại nhiều lần doanh nghiệp; Việc cung cấp, chia sẻ thông tin cổng/trang thông tin điện tử như: thông tin quy hoạch, kế hoạch, dự án, trợ giúp pháp lý, chế sách nhằm hỗ trợ cho doanh nghiệp hoạt động sản suất kinh doanh, 1.4 Đánh giá tổng quan nghiên cứu Qua trình nghiên cứu, người viết nhận thấy, nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh địa phương phổ biến đối với học giả giới và Việt Nam Tương tự nhự vậy, nghiên cứu tác động CNTT dưới góc nhìn doanh nghiệp tương đối phổ biến Tuy nhiên, nghiên cứu được tiến hành đối với tác động riêng CNTT đối với lực cạnh tranh địa phương Mặc dù đây là một thành phần không thể thiếu nhiều bộ số đánh giá lực cạnh tranh địa phương 60 và quan nhà nước có thể tương tác tốt Đồng thời sở hạ tầng CNTT được kỳ vọng (theo giả thuyết H2) giúp quan nhà nước giải thủ tục hành tốt và từ đó giúp cải thiện điểm PCI Biến vốn đầu tư vào CNTT: Biến này có hệ số là 0,9759 và mức ý nghĩa là 0,015 cho thấy mức ảnh hưởng yếu tố này đến điểm PCI là tương đối lớn Theo đó, vốn đầu tư vào CNTT tăng đơn vị giúp PCI được cải thiện 0,9759 điểm Trong thời đại ngày nay, với phát triển cách mạng công nghiệp 4.0, việc đầu tư vào CNTT là quan trọng Nhờ có nguồn vốn đầu tư này, DN quan nhà nước có thể phát triển hệ thống sở hạ tầng bao gồm mua sắm máy móc, nâng cấp phần mềm và đầu tư nhiều cho nhân lực Từ đó giúp cải thiện số PCI Biến nguồn nhân lực CNTT xã hội: Biến này có hệ số là 0,1325 và có mức ý nghĩa là 0,025 < 0,05 Điều này cho thấy việc phổ cập CNTT giúp cải thiện điểm PCI địa phương Trên thực tế, việc phổ cập CNTT giúp người dân và doanh nghiệp có khả sử dụng ứng dụng, truy cập website thao tác máy tính nhanh Điều này giúp cho cổng thông tin trực tuyến địa phương phát huy tối đa tác dụng và từ đó cải thiện tính minh bạch chi phí thông tin và cải thiện điểm PCI Biến ng̀n nhân lực quan nhà nước: Biến này có hệ số là 1,1337 và có ý nghĩa là 0,000 Đây là biến có ảnh hưởng lớn đến điểm số PCI Theo đó, nguồn nhân lự quan nhà nước tăng thêm đơn vị thì PCI tăng 1,1337 điểm Thực tế cho thấy, quan nhà nước có đội ngũ nhân lực thành thạo CNTT giúp xử lý quy trình hành nhanh hơn, từ đó cải thiện đáng kể chi phí thời gian, dịch vụ hỗ trợ DN và tính động địa phương và đó, giúp 61 điểm PCI tăng lên đáng kể Biến số độ trễ năm PCI: Biến độ trễ một năm PCI được đưa vào mô hình để nghiên cứu tác độ mang tính độ trễ số Tuy nhiên biến số này không thể mức ý nghĩa thống kê nào tới biến phụ thuộc (P-value = 0,269>0.05) Điều này cho thấy, không có xu hướng tăng rõ rệt một tỉnh năm trước có số PCI cao ngược lại Nói cách khác, số PCI tăng năm trước không trở thành tiền đề tăng số PCI năm Có thể tỉnh thành chưa quán việc coi trọng số PCI, dẫn tới việc tăng giảm số này tỉnh mang tính không quán, năm trước tăng, năm sau có thể giảm Việc tạo xu hướng tăng liên tục đòi hỏi tỉnh phải cải tiến lực thường xuyên để từ đó cảm nhận doanh nghiệp lực cạnh tranh tỉnh mang tính phân biệt rõ nét năm Kết này đã bác bỏ giả thuyết H6 Biến số sản xuất công nghiệp IIP: Đây là tiêu đánh giá tốc độ phát triển sản xuất ngành công nghiệp hàng năm Biến số này đo lường tỷ lệ phần trăm giữa khối lượng sản xuất công nghiệp tạo kỳ với khối lượng sản xuất công nghiệp kỳ gốc Đây là một tiêu quan trọng phản ánh khái quát tình hình phát triển toàn ngành công nghiệp nói chung tỉnh/thành và quốc gia, qua đó đánh giá sách phát triển ngành công nghiệp và công nghiệp hỗ trợ Nhà Nước địa phương Theo giả thuyết H7, biến số này được kỳ vọng là tác động dương tới số lực cạnh tranh cấp tỉnh Kết hồi quy cho thấy biến này không có ý nghĩa thống kê, với mức ý nghĩa 0.05 (P-value = 0,067>0.05 Biến chi tiêu công địa phương: Giả thuyết nghiên cứu H8 đề tài kỳ vọng chi tiêu quyền địa phương tương quan dương với số lực cạnh tranh kết hồi quy đã 62 rằng tác động LnGC tới PCI là âm Dù biến này có ý nghĩa thống kê, với mức ý nghĩa 0.05 (P-value = 0,003