1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các của doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam

76 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Các Nhân Tố Ảnh Hưởng Đến Hiệu Quả Kinh Doanh Của Các Doanh Nghiệp Niêm Yết Trên Thị Trường Chứng Khoán Việt Nam
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 764,01 KB

Nội dung

70 Đề tài Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của các của doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 3 1 1 Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 3 1 1 1 Khái niệm hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp 3 1 1 2 Phân loại hiệu quả kinh doanh 4 1 1 3 Ý nghĩa của của việc phân tích hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 6 1 1 4 Đo lường hiệu qu.

1 Đề tài: Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh của doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để tồn phát triển, doanh nghiệp cần phải nâng cao hiệu kinh doanh Hiệu doanh mối quan hệ so sánh kết đạt trình sản xuất kinh doanh với chi phí bỏ để đạt kết Các đại lượng chịu tác động nhiều nhân tố khác với mức độ khác nhau, có ảnh hưởng tới hiệu doanh nghiệp Sự đời kim loại thép góp phần lớn vào q trình phát triển lồi người Kể từ cơng nghệ luyện thép đạt đến tầm cao lúc kết cấu thép trở nên vững hơn, thép xuất ngày nhiều cơng trình xây dựng cầu đường, nhà cửa dần thay nguyên liệu xây dựng khác đá gỗ đặc tính vững dễ tạo hình thép Hơn nữa, thép nguyên vật liệu cho ngành cơng nghiệp khác đóng tàu, phương tiện vận chuyển, xây dựng nhà máy sản xuất máy móc thiết bị phục vụ hoạt động sản xuất tạo sản phẩm phục vụ đời sống người Ngành thép ngành công nghiệp nặng sở quốc gia Nền Công nghiệp gang thép mạnh đảmbảo ổn định lên kinh tế cách chủ động vững Ngành thép đóng vai trị định tới nghiệp Cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Tuy nhiên, phát triển doanh nghiệp ngành gặp nhiều vấn đề khó khăn Xuất phát từ tầm quan trọng cần thiết phải tìm hiểu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh nhằm giúp cho doanh nghiệp ngành thép Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp ngành thép niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam” để nghiên cứu cho khoá luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu hướng đến xây dựng mơ hình nghiên cứu nhân tố tác động đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp ngành thép Việt Nam Từ phân tích thực tiễn, nghiên cứu đề xuất kiến nghị nhằm nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp ngành thép Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Về đối tượng nghiên cứu, đề tài thực với 15 doanh nghiệp ngành thép Việt Nam niêm yết sàn chứng khoán Về phạm vi nghiên cứu, phạm vi thời gian, liệu sử dụng phân tích định tính thu thập từ năm 2010 đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp định tính Nghiên cứu sử dụng phương pháp định tính với phương pháp cụ thể sau: Phương pháp tổng hợp – phân tích: Phương pháp sử dụng để chia tách phân tích ảnh hưởng nhân tố đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp ngành thép Sau đó, tổng hợp lại tác động nhân tố đến hiệu kinh doanh Phương pháp thống kê – mô tả: Phương pháp sử dụng để phân tích thực trạng hiệu kinh doanh doanh nghiệp ngành thép Việt Nam 4.2 Phương pháp định lượng Nghiên cứu định lượng tiến hành dựa số liệu vòng 12 năm 15 doanh nghiệp ngành thép niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Tác giả tiến hành tổng hợp số liệu bảng cho biến phụ thuộc bao gồm biến thể HQKD doanh nghiệp ROA, ROE số Tobin’s Q biến phụ thuộc thể nhân tố ảnh hưởng đến HQKD DN ngành thép niêm yết bao gồm cấu trúc sở hữu, quy mô doanh nghiệp, cấu nguồn vốn tuổi doanh nghiệp Tác giả đề xuất mô hình nghiên cứu tương ứng với biến phụ thuộc tiến hành chạy hồi quy theo mơ hình tác động cố định (Fixed Effect Model – FEM) phần mềm STATA 14 Kết cấu nghiên cứu Nghiên cứu có kết cấu chương với nội dung sau: Chương 1: Cơ sở lý luận nhân tố ảnh hưởng tới hiệu kinh doanh doanh nghiệp Chương 2: Phương pháp nghiên cứu mơ hình nghiên cứu Chương 3: Thực trạng nhân tố ảnh hưởng tới hiệu kinh doanh doanh nghiệp ngành thép niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 1.1 Cơ sở lý luận hiệu kinh doanh doanh nghiệp 1.1.1 Khái niệm hiệu kinh doanh doanh nghiệp Để hiểu rõ khái niệm hiệu kinh doanh, trước hết người viết phân tích khái niệm hiệu kinh tế Hiệu kinh tế tượng (hoặc trình) kinh tế phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng nguồn lực (nhân lực, tài lực, vật lực, tiền vốn) để đạt mục tiêu xác định, biểu mối quan hệ tương quan kết thu tồn chi phí bỏ để có kết đó, phản ánh chất lượng hoạt động kinh tế (Ngơ Đình Giao, 2017) Từ định nghĩa thấy hiệu bất kỳ hoạt động kinh doanh thể mối quan hệ “Kết sản xuất chi phí bỏ ra” Hiệu xem xét mối quan hệ đầu kết doanh nghiệp (doanh thu, lợi nhuận, giá trị sản xuất, giá trị tăng thêm ) với đầu vào nguồn lực sử dụng (tài sản, vốn chủ sở hữu, nguồn nhân lực ) Hiệu hoạt động công ty thường xem xét hai góc độ hiệu kinh doanh hiệu tài Trong đó, hiệu kinh doanh so sánh sở đầu (sản phẩm, dịch vụ) với đầu vào (vốn, chi phí, lao động, vật liệu, ) cịn hiệu tài hiệu gắn với cấu nguồn vốn, sách tài trợ (vay bao nhiêu, nguồn vốn đâu) cho chi phí sử dụng vốn bình qn thấp (M Selvam cộng sự, 2019) Hiệu kinh doanh (HQKD) đại lượng so sánh đầu vào đầu ra, so sánh chi phí kinh doanh bỏ kết kinh doanh thu Nâng cao HQKD hiểu làm cho tiêu đo lường HQKD DN tăng lên thường xuyên mức độ đạt mục tiêu định tính theo hướng tích cực (Dương Thu Minh, 2017) Để hiểu rõ hiệu kinh doanh, cần phân biệt khái niệm HQKD với hiệu xã hội hiệu kinh tế xã hội DN Theo đó, hiệu xã hội phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực nhằm đạt mục tiêu xã hội định (M Selvam cộng sự, 2019) Các mục tiêu xã hội thường giải công ăn việc làm cho người lao động phạm vi toàn xã hội phạm vi khu vực, nâng cao trình độ văn hóa, nâng cao mức sống, đảm bảo vệ sinh mơi trường… Trong đó, hiệu kinh tế xã hội phản ánh trình độ lợi dụng nguồn lực nhằm đạt mục tiêu kinh tế xã hội phạm vi toàn kinh tế quốc dân phạm vi vùng, khu vực (Dương Thu Nga, 2018) 1.1.2 Phân loại hiệu kinh doanh 1.1.2.1 Căn vào đối tượng cần đánh giá hiệu Nếu vào đối tượng cần đánh giá hiệu quả, phân loại HQKD làm hai nhóm hiệu kinh tế cá biệt hiệu kinh tế – xã hội (Dương Thu Nga, 2018) Trong đó: Hiệu kinh tế cá biệt thể kết kinh doanh lợi ích mà doanh nghiệp thu từ hoạt động kinh doanh Đó doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp mang (G Gayathri, 2017) Hiệu kinh tế – xã hội thể đóng góp doanh nghiệp vào tăng trưởng phát triển bền vững kinh tế tạo việc làm, tăng nguồn thu ngân sách, nâng cao đời sống người dân…( G Gayathri, 2017) Doanh nghiệp tế bào kinh tế, hoạt động kinh doanh doanh nghiệp chịu ảnh hưởng xu hướng vận động kinh tế hiệu kinh cá biệt hiệu kinh tế – xã hội có mối quan hệ khăng khít, ảnh hưởng lẫn Hiệu kinh tế cá biệt doanh nghiệp ảnh hưởng đến hiệu kinh tế – xã hội hiệu kinh tế – xã hội đạt sở hiệu kinh tế cá biệt Việc phân loại đòi hỏi doanh nghiệp phải có quan điểm tồn diện đánh giá hiệu kinh tế thương mại Trong kinh doanh, doanh nghiệp khơng nên tính đến lợi ích riêng doanh nghiệp mà bỏ qua lợi ích kinh tế – xã hội 1.1.2.2 Căn vào phạm vi xác định hiệu Nếu vào phạm vi xác định hiệu hiệu kinh doanh phân loại thành hiệu chi phí tổng hợp hiệu chi phí phận (K Lingaraja, 2016) Theo quy luật giá trị, kinh tế hàng hoá, trao đổi hàng hoá phải dựa sở chi phí lao động xã hội cần thiết, điều có nghĩa giá trị hàng hố trao đổi khơng phải định hao phí lao động cá biệt nhà sản xuất cộng thêm phần chi phí nhà kinh doanh thương mại (nếu xuất trung gian thương mại trình trao đổi hàng hoá) mà lao động xã hội cần thiết Hàng hoá trao đổi, thị trường chấp nhận hao phí lao động cá biệt để tạo đơn vị sản phẩm nhà sản xuất cộng thêm phần chi phí nhà kinh doanh thương mại (nếu có) phải hao phí lao động xã hội cần thiết để làm đơn vị hàng hóa (K Lingaraja, 2016) Trong hoạt động kinh doanh thương mại doanh nghiệp tồn nhiều khoản mục chi phí chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ th ngồi…Để thuận lợi cho việc nắm rõ nội dung khoản chi thuận tiện cho công tác quản lý, khoản mục chi phí lại phân loại thành khoản mục chi phí chi tiết Do vậy, đánh giá hiệu kinh doanh, doanh nghiệp thương mại cần đánh giá tổng hợp loại chi phí đồng thời phải đánh giá hiệu loại chi phí Điều có ý nghĩa quan trọng giúp cơng tác quản lý tìm hướng giảm chi phí tổng hợp chi phí phận, thơng qua góp phần nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp 1.1.2.3 Căn vào tiêu phản ánh hiệu Nếu vào phạm vi xác định hiệu hiệu kinh doanh phân loại thành hiệu tuyệt đối hiệu tương đối Hiệu tuyệt đối lượng hiệu xác định cho phương án kinh doanh kỳ kinh doanh Hiệu tuyệt đối phần chênh lệch kết thu với chi phí bỏ để có kết (Dương Thu Minh, 2017) Hiệu tương đối hay hiệu so sánh xác định cách so sánh tiêu hiệu tuyệt đối phương án kinh doanh khác kỳ kinh doanh kỳ kinh doanh với Theo Dương Thu Minh (2017), phạm trù HQKD thực chất mối quan hệ so sánh kết đạt chi phí bỏ để sử dụng yếu tố đầu vào có tính đến mục tiêu DN Về mặt so sánh tuyệt đối HQKD biểu diễn cơng thức sau: H=K-C Cịn so sánh tương đối HQDK biểu diễn qua cơng thức: Trong đó: − H: HQKD − K: kết đạt − C: chi phí bỏ để sử dụng nguồn lực đầu vào Trong kinh doanh, để thực mục tiêu kinh doanh, doanh nghiệp có nhiều phương án khác Mỗi phương án mang lại mức hiệu khác với mức chi phí khác Việc tính tốn tiêu hiệu tuyệt đối, hiệu tương đối giúp doanh nghiệp lựa chọn phương án kinh doanh tối ưu 1.1.3 Ý nghĩa của việc phân tích hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Hiệu kinh doanh thể tương quan kết đầu với nguồn lực đầu vào sử dụng trình hoạt động kinh doanh DN Để đạt hiệu kinh doanh cao DN cần tối đa hóa kết đầu điều kiện nguồn lực hạn chế Phân tích hiệu kinh doanh giúp đối tượng quan tâm đo lường khả sinh lời DN, yếu tố định tới tiềm lực tài dài hạn – mục tiêu quan trọng hoạt động kinh doanh (Phạm Thị Thuỷ Nguyễn Thị Lan Anh, 2019) Phân tích hiệu kinh doanh giúp đối tượng quan tâm đo lường hiệu quản lí hoạt động kinh doanh DN Kết đầu trình hoạt động kinh doanh phụ thuộc lớn vào lực, kĩ năng, tài tính động lực nhà quản trị Các nhà quản trị chịu trách nhiệm hoạt động DN, định tài , đầu tư kinh doanh, xây dựng thực chiến lược kinh doanh DN Sự thành công hay thất bại việc điều hành hoạt động DN thể trực tiếp qua việc phân tích hiệu kinh doanh Phân tích hiệu kinh doanh cịn hữu ích việc lập kế hoạch kiểm soát hoạt động DN Hiệu kinh doanh phân tích góc độ khác tổng hợp từ hiệu hoạt động phận DN nên sở để đánh giá điều chỉnh hoạt động, phận cụ thể DN lập kế hoạch kinh doanh theo mục tiêu chiến lược cho kì 10 1.1.4 Đo lường hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 1.1.4.1 Nhóm tiêu đo lường khả sinh lời Các tiêu phản ánh khả sinh lời DN quan tâm sử dụng lợi nhuận mục tiêu cao mà DN hướng tới Các tiêu phản ánh khả sinh lời DN bao gồm tiêu hệ thống bảng 1.1 sau: Bảng 1.1 Hệ thống tiêu đo lường khả sinh lời doanh nghiệp ST T Chỉ tiêu Cho biết nhuận đồng doanh thu doanh thu kì có bao (Returns on nhiêu phần trăm Sales – ROS) lợi nhuận Cho biết nhuận tài sản (Returns on Assets – ROA) Tỷ suất lợi nhuận vốn Ý nghĩa Tỷ suất lợi Tỷ suất lợi Tính tốn chủ sở hữu (Returns on Equity – ROE) Tương quan với HQKD + đơn vị tài sản bình quân đưa vào kinh doanh + kỳ mang lại đơn vị lợi nhuận Cho biết DN thu đơn vị lợi nhuận sau thuế + đơn vị vốn chủ sở hữu Nguồn: M Selvam cộng (2019) 1.1.4.2 Nhóm tiêu đo lường hiệu suất sử dụng tài sản Biểu cao HQKD hiệu hoạt động mục đích cuối kinh doanh lợi nhuận Tuy nhiên, HQKD DN đạt tài sản DN sử dụng cách có hiệu Hiệu suất sử dụng tài sản thể 62 Tuy, cầu Đơng Trù… Vì khách hàng thường nhạy cảm với giá họ trọng chất lượng Bởi lý sản phẩm doanh nghiệp ngành thép có tính thống chuẩn hóa cao, từ quyền thương lượng khách hàng ngành thấp Bên cạnh đó, chi phí chyển đổi thay vật liệu cơng trình từ thép sang vật liệu khác tương đối cao, ảnh hưởng tới chất lượng tiến độ cơng trình Do áp lực thương lượng từ khách hàng ngành tác động tích cực tới hiệu kinh doanh ngành thép c Quyền thương lượng nhà cung cấp Việt Nam nhập từ nhiều nước nhiều châu lục khác nguyên liệu thô (thép phế liệu), bán thành phẩm (phôi thép) thành phẩm loại (thép cán nóng, thép xây dựng, tơn mạ màu, thép hình,…) nhiều vần nguyên liệu thô bán thành phẩm Theo báo cáo Hiệp hội thép Việt Nam: Năm 2015, Việt Nam nhập siêu 16 triệu thép thành phẩm bán thành phẩm với tổng giá trị nhập rịng 6,57 tỷ USD Trong đó, lượng thép nhập từ Trung Quốc chiếm 52% tổng lượng thép nhập khẩu, quốc gia khác cung cấp thép cho Việt Nam lớn Nhật Bản (22%), Hàn Quốc (9%), Đài Loan (6%) Hồng Kông (2%) Riêng với phôi thép nhập khẩu, năm 2015 Việt Nam chi gần 402 triệu USD nhập 1,25 triệu từ Trung Quốc, chiếm 67% nguồn nhập phôi thép vào Việt Nam Như thấy ngành thép Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều từ biến động phôi thép giới Giá thép nước có xu hướng biến động chiều với giá phôi giới Từ số liệu trên, áp lực thương lượng từ nhà cung cấp tương đối lớn ngành thép Việt Nam Bởi phụ thuộc nhiều vào nhập siêu nguồn nguyên liệu chủ yếu từ Trung Quốc, lợi cạnh tranh doanh nghiệp nước bị phụ thuộc vào đối tác Do đó, áp lực thương lượng từ nhà cung cấp tạo nên tác động tiêu cực tới ngành thép Việt Nam d Cạnh tranh nội ngành Theo công bố Hiệp hội thép Việt Nam Hiệp hội có số lượng thành viên gia nhập Hiệp hội 103 thành viên chia thành chuyên ngành chính: – Sản xuất Thép xây dựng: 36 thành viên – Sản xuất ống thép: 11 thành viên – Sản xuất 63 Tôn mạ Kim loại & Sơn phủ màu: 18 thành viên – Các doanh nghiệp thương mại & khác: 38 thành viên Các thành viên Hiệp hội Thép Việt Nam bao gồm đủ thành phần kinh tế: Doanh nghiệp Nhà nước; Công ty liên doanh; Công ty cổ phần tư nhân; Công ty 100% vốn nước ngồi Hiện tại, ngành thép có mảng lớn thép xây dựng, ống thép tơn mạ Ở mảng thép HPG chiếm thị phần lớn có quy mơ vốn lớn vượt trội so với doanh nghiệp có vốn hóa lớn thứ POM tới gần 24 lần Vì vậy, mảng thép doanh nghiệp khác cạnh tranh Ở mảng tơn mạ HSG chiếm thị phần lớn nước khơng có đối thủ cạnh tranh mảng Vì vậy, thấy doanh nghiệp ngành thép khơng có cạnh tranh q gay gắt Ngành thép Việt Nam đa số doanh nghiệp sản xuất quy mô nhỏ, công nghệ sản xuất mức trung bình so với giới, đa số tham gia khâu gần cuối chuỗi giá trị Do đó, giá trị gia tăng thấp, dẫn tới doanh thu lợi nhuận không cao Mặt khác, doanh nghiệp phụ thuộc chủ yếu vào nguồn nguyên liệu bán thành phẩm phôi thép nhập để sản xuất nên biên lợi nhuận chịu chi phối lớn từ biến động giá giới Hiện quy mô doanh nghiệp ngành thép Việt Nam chưa lớn, số lượng doanh nghiệp ngành chưa nhiều ngoại trừ số tập đồn lớn có vị thị trường Hoa Sen Group, Hòa Phát Group,… nên cạnh tranh nội ngành mức thấp, không tạo ảnh hưởng tiêu cực tới hiệu kinh doanh ngành thép Việt Nam e Áp lực từ sản phẩm thay Sản phẩm thay cho sắt Thép sản phẩm từ nhựa, gỗ, tre Những sản phẩm áp dụng cho mơ hình mang tính cá nhân, nhỏ lẻ So sánh độ cứng, độ đàn hồi, tính dễ uốn, sức bền kéo đứt nhựa, gỗ xa thép Chính đặc điểm mang lại ưu cho thép việc cung cấp nguồn vật liệu yếu cho xây dựng cơng trình cơng nghiệp chế tạo Vì vậy, khả nhựa gỗ thay thép thấp Thêm vào đó, sản phẩm thay thép vật liệu composite với ưu điểm nhẹ bền với môi trường Composite sản xuất theo công nghệ pultrusion composite dùng để thay sắt, thép gỗ kết cấu khung giàn như: xà nhà, dùng để trang trí, làm cột nhà…Tuy 64 nhiên sản phẩm chưa phổ biến chưa đáp ứng độ bền, giá cả, tính tiện dụng…So với tính phổ biến thép phạm vị sử dụng rộng sản phẩm thép thép composite thay Do phân khúc sản phẩm ngành thép mang tính đặc thù có đòi hỏi cao chất lượng mà sản phẩm thay khác đáp ứng Hơn nữa, sản phẩm thép đầu vào thay cho nhiều ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đặc biệt xây dựng Vì mức độ đe dọa từ sản phẩm thay thấp, hay nói cách khác chưa có sản phẩm thay loại sản phẩm thời điểm Chính vậy, doanh thu, lợi nhuận khả phát triển ngành không bị ảnh hưởng nhân tố 65 CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP NGÀNH THÉP NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM 4.1 Mục tiêu định hướng phát triển ngành thép Việt Nam Dự thảo Quyết định Phê duyệt Điều chỉnh quy hoạch hệ thống sản xuất thép đến năm 2025, định hướng đến năm 2035 Bộ Công thương, đề số mục tiêu định hướng phát triển ngành thép Việt Nam sau: Về mục tiêu phát triển, dự thảo đề mục tiêu tổng quát Phát triển ngành thép bền vững sở tận dụng lợi cạnh tranh đảm bảo thân thiện với môi trường Về mục tiêu cụ thể, dự thảo nêu rõ mục tiêu cho loại sản phẩm Cụ thể, sản xuất thép thô từ gang, nâng cao tỉ trọng sản xuất thép thô từ gang lỏng sắt xốp sản xuất nước Năm 2025 đạt 46 triệu tấn; năm 2035 đạt 55 triệu gang sắt xốp Trong đó, sản phẩm phơi thép, dự thảo đưa mục tiêu năm 2025 đạt 57,3 triệu tấn; năm 2035 đạt 66,3 triệu phôi thép phấn đấu tỉ lệ phôi sản xuất từ gang theo cơng nghệ lị cao/sắt xốp năm 2020 đạt 65%, năm 2025 đạt 80% năm 2035 đạt 83% Để đạt mục tiêu trên, dự thảo đề định hướng phát triển cho ngành thép Việt Nam sau: Thứ nhất, sản xuất gang sắt xốp, phôi thép: Đầu tư xây dựng khu liên hợp luyện thép khép kín nguồn quặng sắt nước nhập Đi kèm với cải tạo, nâng cấp lị điện có để tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có nước Thứ hai, chủng loại sản phẩm: Cân đối phôi vuông phôi dẹt để sản xuất loại thép nước (trừ thép hợp kim) Thứ ba, công nghệ thiết bị: Sử dụng công nghệ đại, tiết kiệm lượng hiệu thân thiện môi trường Đối với dự án quy mơ nhỏ, cần có giải 66 pháp cải tiến công nghệ nâng cao hiệu quả, tiết kiệm lượng thân thiện môi trường Thứ tư, phát triển theo vùng lãnh thổ: Cần ưu tiên phát triển sản xuất thép tập trung vùng ven biển, nơi có nhiều cảng nước sâu, quỹ đất cịn nhiều khơng ảnh hưởng đến mơi trường Đồng thời ưu tiên phát triển sản xuất phôi thép chất lượng cao quy mô nhỏ phù hợp với nguồn quặng sắt phân tán nhỏ lẻ khu vực miền núi 4.2 Một số giải pháp nâng cao hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp ngành thép Việt Nam 4.2.1 Nhóm giải pháp liên quan đến nhân tố chủ quan 4.2.1.1 Về cấu trúc sở hữu Kết nghiên cứu thực nghiệm rằng, sở hữu nhà nước có ảnh hưởng thuận chiều sở hữu nước ngồi có ảnh hưởng ngược chiều đến hiệu hoạt động công ty ngành thép niêm yết Vì vậy, để gia tăng hiệu hoạt động, công ty cần thực tái cấu trúc sở hữu, đặc biệt cơng ty có sở hữu nhà nước, theo hướng giảm tỷ lệ sở hữu nhà nước, tăng tỷ lệ sở hữu nước nhà hoạch định nên đưa sách khuyến khích chủ sở hữu nước ngồi hạn chế chủ sở hữu nhà nước công ty Điều giúp cải thiện hiệu hoạt động công ty ngành thép niêm yết Để giảm tỷ lệ sở hữu nhà nước, người viết đề xuất số giải pháp sau: Thứ nhất, Nhà nước cần thực quy trình bán vốn cơng khai, minh bạch hiệu Phải tăng cường hoạt động trao đổi thông tin trực tiếp quan quản lý, vận hành thị trường chứng khốn với cơng ty Nhà nước, cơng ty chứng khốn nhằm chia sẻ khó khăn, ghi nhận ý kiến đóng góp để hồn thiện chế sách cổ phần hóa, thối vốn nhà nước tham gia thị trường chứng khoán Thứ hai, số công ty, Nhà nước cần có chiến lược thối vốn sau kiểm tra giá trị thực công ty hoạt động không hiệu bị thị trường đánh giá thấp Tuy nhiên số công ty có sở hữu nhà nước chiếm đa số chi phối, có hiệu hoạt động cao, Nhà nước nên có lộ trình thối vốn, số lượng công ty không nhiều tỷ lệ sở hữu nhà nước cao làm giảm hiệu hoạt động cơng ty Do đó, để bảo tồn vốn mình, Nhà nước nên có lộ trình thoái vốn dần tương lai để tránh thất thoát 67 Để tăng cường thu hút dòng vốn đầu tư nước ngoài, thu hút nhà đầu tư chiến lược nước ngồi sử dụng có hiệu nguồn vốn ngoại, người viết đề xuất số giải pháp sau : Thứ nhất, Nhà nước cần tập trung hồn thiện hệ thống pháp luật chế sách phù hợp theo hướng thông lệ quốc tế, tạo hành lang pháp lý thống nhất, tập trung nguồn lực để đầu tư nâng cấp hệ thống kết cấu hạ tầng, giao thông, cảng biển, góp phần tạo mơi trường kinh doanh thuận lợi cho nhà đầu tư, đặc biệt nhà đầu tư nước Thứ hai, Nhà nước cần tiếp tục thực cải cách hành đặc biệt giải thủ tục đầu tư Nâng cao trình độ đội ngũ cán bộ, công chức , xử lý kịp thời vướng mắc vấn đề cấp phép, điều chỉnh giấy chứng nhận đầu tư Thứ ba, Nhà nước cần đầu tư phát triển nguồn nhân lực, đáp ứng tốt yêu cầu công ty Thứ tư, Nhà nước cần tăng cường tính cơng khai, minh bạch thị trường, hoàn thiện khung pháp lý nâng cao lực quản lý, giám sát việc xây dựng sửa đổi Luật liên quan hành giúp thị trường chứng khoán phát triển ổn định, tăng cung hàng hóa cho thị trường chứng khốn cải thiện chất lượng nguồn cung 4.2.1.2 Về cấu vốn doanh nghiệp Kết nghiên cứu định lượng cho thấy địn bẩy tài có tác động tích cực đến HQKD DN ngành thép niêm yết TTCK Việt Nam Điều hàm ý việc DN dễ dàng tiếp cận đến vốn vay giúp tăng HQKD DN Tuy nhiên thực tế, tỷ trọng vốn vay cao tiềm ẩn số rủi ro lớn cho ngân hàng, DN kinh tế, nguy phía DN phải vay với lãi suất cao, chi phí vốn lớn dẫn tới hiệu sinh lời thấp làm giảm HQKD Do đó, vấn đề cốt lõi cấu vốn DN việc có chế hoạch định vốn nhằm thiết cấu vốn (CCV) hợp lý nhằm tận dụng tối đa tác động tích cực từ nhân tố (Nguyễn Thị Thành Vinh, 2018) Từ lập luận này, người viết đề xuất số giải pháp sau: Một là, DN cần chủ động thành lập phận chuyên trách quản trị nguồn vốn 68 Quản trị nguồn vốn hoạt động vô quan trọng DN trình truớc sau xây dựng CCV mục tiêu Tuy nhiên, phần lớn DN chưa thành lập phận chuyên trách lĩnh vực này; trách nhiệm hoạch định CCV doanh nghiệp thường giao cho ban giám đốc Sau CCV đề khơng có phận chịu trách nhiệm theo dõi đánh giá, để kịp thời có thay đổi phù hợp Vì vậy, để xây dựng quản lý CCV hiệu quả, DN nên đặt phận chuyên trách để quản trị nguồn vốn Hoạt động phận quản trị vốn phải liên hệ chặt chẽ với phận trực tiếp sản xuất, kinh doanh để nắm bắt đặc điểm tình hình hoạt động doanh nghiệp định hướng phát triển Sau nắm vững nhu cầu vốn cân nhắc tình hình doanh nghiệp, phận quản trị nguồn vốn tính tốn nguồn huy động vốn mà doanh nghiệp sử dụng chi phí huy động nguồn Bộ phận quản trị nguồn vốn phải có trách nhiệm kiến nghị đề xuất thay đổi kế hoạch hoạt động có không đồng hay mâu thuẫn khả huy động vốn kế hoạch, chiến lược phát triển doanh nghiệp; đảm bảo tính khả thi chiến lược khả tài tương lai doanh nghiệp Sau CCV doanh nghiệp thời kỳ thông qua, phận quản trị vốn phải thường xuyên giám sát tình hình thực theo CCV doanh nghiệp, kịp thời có điều chỉnh để trì CCV có thay đổi bất thường kinh tế vĩ mô hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hai là, đa dạng hóa hình thức huy động vốn Một hình thức huy động vốn quan trọng mà DN nên khai thác sử dụng trái phiếu doanh nghiệp Đây hình thức vay vốn cực kỳ phổ biến, nhiên, tốc độ tăng trưởng số tiền huy động từ trái phiếu DN không đáng kể Trong thời gian tới, DN, đặc biệt doanh nghiệp lớn thực nên cân nhắc đến việc huy động vốn phát hành trái phiếu Việc phát hành trái phiếu DN nên tiến hành cách rộng rãi công khai, không nên giới hạn số vài nhà đầu tư thông thường Thông tin loại trái phiếu phát hành mệnh giá, thời hạn, điều kiện liên quan cần công bố phương tiện để nhà đầu tư quan tâm tìm hiểu Đặc biệt, DN nên ý giới thiệu trái phiếu đến nhà đầu tư nước Nhiều nhà đầu tư nước ngoài, 69 nhà đầu tư lớn, chịu rủi ro, ưa thích trái phiếu doanh nghiệp quốc gia phát triển Việt Nam tiềm tăng trưởng cao, lãi suất hấp dẫn so với quốc gia phát triển Đối với doanh nghiệp có quy mơ nhỏ, khó phát hành trái phiếu, cân nhắc tìm đến quỹ đầu tư công ty đầu tư mạo hiểm trung gian tài sẵn sàng chấp nhận mạo hiểm đầu tư vào doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp thành lập dự án doanh nghiệp đủ hấp dẫn Điều giúp doanh nghiệp đa dạng hóa cấu tài trợ, hạn chế rủi ro giảm chi phí tài trợ Đối với doanh nghiệp xuất nhập khẩu, cần tận dụng hình thức tài trợ thương mại quốc tế nhiều ngân hàng nước áp dụng như: chiết khấu thương phiếu, cầm cố giấy tờ có giá, loại thư tín dụng (L/C), bao tốn Đây phương tiện vơ thuận lợi hữu ích doanh nghiệp xuất nhập khẩu, giúp hạn chế rủi ro giao dịch toán quốc tế, đồng thời giúp cho doanh nghiệp chủ động tránh khỏi thiếu hụt tạm thời vốn lưu động trình hoạt động kinh doanh Vì vậy, doanh nghiệp xuất nhập Việt Nam nên chủ động tìm hiểu hình thức tài trợ thương mại quốc tế lựa chọn hình thức phù hợp cho mình, cần lưu ý với quy mô phát triển ngành xuất nhập Việt Nam tốc độ toàn cầu hóa lĩnh vực xuất nhập nói chung, việc sử dụng phương tiện tài trợ xu hướng tất yếu khơng tránh khỏi Vì vậy, doanh nghiệp nên chủ động làm quen sử dụng để tránh lâm vào bị động tham gia vào hoạt động thương mại quốc tế sau Đối với doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực sản xuất, khai thác, xây dựng… có nhu cầu lớn đầu tư tài sản cố định thuê tài sản lựa chọn phù hợp Về chất, thuê tài sản hình thức tín dụng giống ngân hàng, hình thức tín dụng tài sản Chun mơn cơng ty cho thuê tài sản lĩnh vực đầu tư tài sản giúp doanh nghiệp tiết kiệm thời gian chi phí muốn vay vốn để tăng tài sản cố định Bên cạnh đa dạng hóa hình thức huy động vốn, DN cần xây dựng mạng lưới quan hệ tín dụng vững Để tạo dựng mạng lưới quan hệ tín dụng tốt, đề cử thành viên hội đồng quản trị tham gia vào tổ chức đoàn thể, hiệp hội kinh doanh Ngồi ra, doanh nghiệp nên 70 tích cực, chủ động tham gia diễn đàn, hoạt động xã hội để tăng thêm hội mở rộng quan hệ kinh doanh Ba là, hồn thiện cơng tác kế tốn, lập báo cáo tài hoạt động cơng bổ thông tin doanh nghiệp niêm yết Để nâng cao khả tiếp cận với nguồn vốn bên ngồi, DN cần phải có biện pháp hồn thiện cơng tác kế tốn, qui trình lập báo cáo tài chính, cơng bố thơng tin báo cáo tài chính, đảm bảo thông tin đến với nhà đầu tư cách kịp thời có độ tin cậy cao Theo đó, DN cần xây dụng máy kế tốn phù hợp với cấu quản lý, đồng thời ứng dụng công nghệ thông tin quản lý, sử dụng phần mềm kế toán để cập nhật liệu hàng ngày Ngồi thơng tin báo cáo tài theo mẫu quy định Bộ Tài chính, DN nên cơng bố đầy đủ số tiêu “nhạy cảm” thuyết minh báo cáo tài Thuyết minh báo cáo tài báo cáo tài mà DN phải thực cơng bố Đây thực chất giải trình doanh nghiệp, gồm thơng tin bổ sung với mục đích làm rõ chi tiết thông tin liệu kế toán bị bỏ qua báo cáo tài Bảng cân đối kế tốn Báo cáo kết kinh doanh Qua thông tin bổ sung thuyết minh báo cáo tài chính, DN đáp ứng đầy đủ tính minh bạch thơng tin báo cáo tài chính, giúp nhà đầu tư có thêm nhiều thơng tin hữu ích việc đưa định Bên cạnh đó, DN cần bố trí người cơng bố thơng tin chun trách hay phận thư ký công ty, chịu trách nhiệm kiểm tra theo dõi việc công bố thông tin doanh nghiệp, hạn chế tình trạng người cơng bố thơng tin người kiêm nhiệm chức danh kế tốn trưởng, giám đốc tài chính, thành viên hội đồng quản trị Bốn là, nâng cao chất lượng quản trị doanh nghiệp Quản trị tốt góp phần vào phát triển bền vững, cải thiện hoạt động nâng cao khả tiếp cận nguồn vốn từ bên DN Để hồn thiện cơng tác quản trị DN, cần nâng cao nhận thức tầm quan trọng thông lệ quản trị tốt, trọng đến vấn đề bảo vệ quyền cổ đông bên liên quan, tăng cường công khai minh bạch, bảo đảm trách nhiệm hội đồng quản trị giám sát rủi ro Thiết lập chuẩn mực quản trị điều hành phù hợp 71 với chuẩn mực quốc tế, cần thiết nhờ giúp đỡ công ty tư vấn, chuyên gia lĩnh vực Tăng cường vai trị ban kiểm sốt phận kiểm tốn nội bộ, cơng cụ giúp phát cải tiến điểm yếu hệ thống quản lý doanh nghiệp Các thành viên ban kiểm sốt phải thành viên độc lập có phẩm chất phù hợp Cần tăng cuờng phối hợp hội đồng quản trị, ban kiểm soát, giám đốc tài phận kế tốn việc định tài nói chung, định CCV nói riêng Tăng cường vai trị giám đốc tài (CFO) quản trị doanh nghiệp CFO cần phải đưa kiến nghị mang tính chiến lược cho hội đồng quản trị dựa phân tích dự báo tài Muốn làm vậy, địi hỏi phận kế tốn phải cung cấp hệ thống thơng tin tích hợp để lưu trữ, theo dõi, báo cáo hiệu hoạt động tình hình tài chính, hệ thống kiểm soát nội đảm bảo thực tuân thủ quản trị hiệu hạn chế gian lận 4.2.1.3 Về quy mô tăng trưởng doanh nghiệp Trong ngành thép Việt Nam, số lượng DNVVN chiếm tỷ trọng cao Tuy nhiên, DN lại gặp phải vấn đề quy mơ tăng trưởng, kìm hãm việc gia tăng HQKD DN Nguyên nhân thực tế DNVVN gặp phải khó khăn về: thiếu vốn tài chính, khó khăn tín dụng, thủ tục hành chính, thuế… Để hỗ trợ cho doanh nghiệp, Chính phủ có nhiều sách tồn diện tài khố, tiền tệ, bảo hiểm… Cụ thể sách hỗ trợ tín dụng, miễn giảm lãi suất với quy mơ lớn, sách hỗ trợ bảo đảm an sinh xã hội; sách gia hạn thời hạn nộp thuế tiền thuê đất sách hỗ trợ doanh nghiệp trả lương cho người lao động Đồng thời, Chính phủ nên có kế hoạch cắt giảm thuế thu nhập doanh nghiệp cho doanh nghiệp chủ yếu thuộc quy mô vừa nhỏ, có doanh số 200 tỉ đồng/năm Bên cạnh đó, Chính phủ khuyến khích tỉnh thành lập trung tâm hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, đơn vị có nhiệm vụ triển khai sách, chương trình hỗ trợ Chính phủ thành phố dành cho doanh nghiệp nhỏ vừa; Phát huy nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhỏ vừa, hỗ trợ đẩy mạnh phong trào khởi nghiệp, doanh nghiệp đổi sáng tạo, đại hóa cơng nghệ phát triển nguồn nhân lực có đủ lực tham gia cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị toàn cầu; 72 Cải cách mạnh mẽ thủ tục hành chính, tạo điều kiện thuận lợi cho kinh tế tư nhân phát triển, hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận tín dụng, hỗ trợ thủ tục đăng ký đầu tư, đăng ký doanh nghiệp cho doanh nghiệp, nhà đầu tư địa bàn tỉnh, thành phố 4.2.2 Nhóm giải pháp liên quan đến nhân tố khách quan 4.2.2.1 Nhóm giải pháp liên quan đến môi trường pháp lý Để sản phẩm thép nước nâng cao sức cạnh tranh thời kỳ hội nhập sâu rộng, cần có quan tâm đặc biệt từ chế, sách Nhà nước như: Sớm xây dựng áp dụng hàng rào kỹ thuật, hàng rào thương mại… nhằm kiểm soát ngăn chặn nhập tràn lan mặt hàng mà ngành Thép nước sản xuất được; ngăn chặn nhập ạt thép giá rẻ từ Trung Quốc, chống gian lận thương mại, gây thiệt hại cho nhà sản xuất nước Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt FTA mang lại, quan trọng ý thức từ phía cộng đồng DN Khi bị áp dụng phịng vệ DN Ngành phải hợp tác với chặt chẽ Để tăng sức cạnh tranh, DN thép nước cần hợp tác, xây dựng ngành Thép phát triển bền vững, hiệu quả, cạnh tranh lành mạnh bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng Để tăng cường hợp tác sản xuất kinh doanh thép, cần phát huy vai trò Hiệp hội sản xuất – kinh doanh thép Việt Nam thúc đẩy hợp tác DN Hiệp hội cần phải tập hợp sở sản xuất, kinh doanh thép, tạo điều kiện cho sở đoàn kết, hỗ trợ lẫn nhau, trao đổi kinh nghiệm, nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh, làm tốt công tác xây dựng phát triển ngành sản xuất kinh doanh thép Việt Nam Hiệp hội tổ chức nhiều hội nghị, hội thảo, báo cáo chuyên đề, tọa đàm trao đổi ý kiến, tập huấn hỗ trợ đào tạo, thực tập, tham quan ngồi nước để DN thép có hội học tập, giao lưu làm việc Bên cạnh đó, để sẵn sàng cạnh tranh, cơng ty ngành Thép cần phải liên tục cải tiến, đổi sáng tạo nhằm nâng cao suất, chất lượng sản phẩm, tăng sức cạnh tranh Cần chủ động nâng cao nội lực, sản phẩm có tính cạnh tranh cao, từ xây dựng ngành Thép đồng bộ, đại Điều góp phần tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng cho DN Bên cạnh đó, cần xây dựng đội ngũ chuyên nghiệp phòng vệ thương mại, có kế hoạch chuẩn hố, chuẩn bị tốt số liệu cho quan điều tra nước 73 Đồng thời, DN cần trọng nâng cao trình độ nhân lực DN, trước hết, người đứng đầu DN Đứng trước hội thị trường, DN có phát triển hay khơng phần lớn phụ thuộc nhận thức, trình độ tâm người lãnh đạo Vì vậy, để DN sản xuất kinh doanh thép phát triển tốt người đứng đầu DN cần trang bị nhiều kiến thức kinh doanh, thị trường lĩnh vực thép, cập nhật tình hình từ thị trường thép nước giới; Cần trọng đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, chuyên môn nghiệp vụ cho người lao động, tạo điều kiện cho người lao động tham gia khóa đào tạo ngắn hạn, dài hạn phục vụ cơng việc 4.2.2.2 Nhóm giải pháp liên quan đến môi trường kinh tế Vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào Việt Nam hỗ trợ nhiều cho ngành Thép Việt Nam thời gian đầu để tăng lực sản xuất, tiếp cận công nghệ mới; đại hóa cơng tác quản trị kinh doanh, thị trường Tuy nhiên, khoảng 15 năm trở lại đây, DN, DN tư nhân nước phát triển mạnh, hồn tồn có đủ khả đầu tư quy mô công nghệ hoạt động có hiệu Vì thế, tại, khơng nên ưu tiêu thu hút đầu tư DN FDI vào ngành Thép Nếu thu hút đầu tư FDI vào ngành Thép nên hình thức liên doanh, liên kết với DN nước Thép đầu vào quan trọng nhiều ngành công nghiệp, xây dựng nên cần giữ vai trò chủ đạo với ngành Không ngoại trừ khả việc số DN nước đầu tư nhà máy sản xuất thép Việt Nam với mục đích “mượn thị trường” Việt Nam để tiêu thụ sản phẩm, tránh thuế chống bán phá giá Việt Nam; đồng thời tránh thuế chống bán phá giá xuất sang thị trường khác Trong giai đoạn nay, DN thép nên đầu tư theo chiều sâu Nhiều DN thép nước có kế hoạch đầu tư mở rộng sản xuất, nhiều DN thép Trung Quốc có kế hoạch đầu tư xây dựng nhà máy sản xuất thép Việt Nam Việc đầu tư mở rộng sản xuất cần thiết, nhiên, DN nên đầu tư sản xuất dòng sản phẩm mà Việt Nam chưa sản xuất được, phôi thép sản phẩm thép cán nóng, thép chế tạo để hình thành dây chuyền sản xuất khép kín Cịn với sản phẩm tốp cuối tôn mạ, thép xây dựng DN cần thận trọng 74 4.2.2.3 Nhóm giải pháp liên quan đến mơi trường ngành Phân tích môi trường ngành cho thấy HQKD DN ngành thép Việt Nam bị ảnh hưởng quyền thương lượng nhà cung cấp nước ngoài, đặc biệt nhà cung cấp Trung Quốc - thị trường cung cấp nguyên vật liệu cho ngành thép Việt Nam Do đó, nhóm giải pháp liên quan đến mơi trường ngành hướng đến mục tiêu làm giảm phụ thuộc DN nước nhà cung cấp nước ngồi Từ kinh nghiệm nước có ngành cơng nghiệp hỗ trợ (CNHT) phát triển Nhật Bản, Đức, Trung Quốc,… Một biện pháp quan trọng để tăng cường hợp tác DN ngành xây dựng phát triển cụm khu công nghiệp Để phát triển cụm công nghiệp cho ngành CNHT, cần có cách nhìn thống cụm cơng nghiệp vai trị cụm cơng nghiệp phát triển vùng quốc gia Theo M Porter (2016), cụm công nghiệp (hay cụm ngành – industrial cluster (IC)) hiểu tập trung mặt địa lý hoạt động sản xuất thương mại lĩnh vực số lĩnh vực có liên quan chặt chẽ Mục tiêu việc xây dựng cụm công nghiệp tăng khả liên kết DN ngành, tạo điều kiện cho việc doanh nghiệp lớn hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Sự phối hợp DN ngành giúp phát triển ngành công nghiệp Việc lựa chọn mơ hình cụm cơng nghiệp cần dựa vào đặc trưng ngành công nghiệp lợi vùng Đối với cụm công nghiệp ngành thép lựa chọn mơ hình cụm ngành theo kiểu Nhật Bản Cụm công nghiệp Nhật Bản hướng tới thúc đẩy liên kết doanh nghiệp với nhau, DN tổ chức tài chính, sở đào tạo viện nghiên cứu (Trần Ngọc Sơn, 2019) Các cụm công nghiệp Nhật Bản cho phép nghiên cứu sử dụng nghiên cứu công nghệ cách nhanh chóng thuận tiện Do vậy, phù hợp với phân ngành có hàm lượng cơng nghệ cao, phù hợp với xu hướng phát triển ngành công nghiệp thép 75 KẾT LUẬN Trên sở hệ thống lại sở lý thuyết hiệu kinh doanh công ty, tác giả đưa mơ hình hồi quy nhằm đánh giá tác động số nhân tố tới hiệu kinh doanh DN ngành thép niêm yết TTCK Việt Nam Về mặt thực tiễn, đề tài hoàn thành mục tiêu sau: Thứ nhất, đề tài khái quát thực trạng hiệu kinh doanh nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh DN ngành thép niêm yết TTCK Việt Nam Thứ hai, đề tài xây dựng tiến hành chạy mô hình hồi quy để đưa kết tác động nhân tố cấu trúc sở hữu (bao gồm sở hữu nhà nước, sở hữu nước diện cổ đông lớn), quy mô, cấu nguồn vốn tăng trưởng tuổi DN tới HQKD DN Qua q trình phân tích sử dụng mơ hình hồi quy có sở hữu nhà nước, sở hữu nước ngồi, quy mơ cơng ty, cấu nguồn vốn, tốc độ tăng trưởng có ảnh hưởng đến hiệu hoạt động công ty niêm yết Đây xem chứng thực nghiệp để đưa nhận định yếu tố tác động đến HQKD DN ngành thép niêm yết TTCK Việt Nam Từ đó, tác giả đưa số hàm ý sách để hồn thiện nâng cao hiệu hoạt động công ty niêm yết Do thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài số tồn số liệu thu thập chưa bao gồm phần lớn DN, đặc biệt DNVVN ngành thép Do vậy, kết nghiên cứu thu chưa mang tính đại diện cao Bên cạnh đó, hiệu hoạt động vấn đề phức tạp, bị chi phối nhiều yếu tố khác theo nhiều chiều hướng khác Ngồi biến số xác định mơ hình, cịn có nhân tố khác tác động đến hiệu hoạt động công ty Từ hạn chế trên, tác giả đề xuất số hướng nghiên cứu sau: Đề tài cần mở rộng mẫu nghiên cứu Đối với DNVVN khơng có số liệu niêm yết, thu thập số liệu bảng hỏi Đồng thời cần cân nhắc đưa thêm vài biến số khác vào mô hình nghiên cứu (quy mơ ban điều hành, tỷ lệ sở hữu nội bộ, tính khoản, tỷ lệ trả cổ tức, beta ) để giải thích nhiều nhân tố tác động theo nhiều hướng khác đến HQKD DN 76 ... niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Chương 4: Giải pháp nâng cao hiệu kinh doanh doanh nghiệp niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 6 CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU... trạng hiệu kinh doanh doanh nghiệp ngành thép niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 3.2.1 Tổng quan doanh nghiệp ngành thép niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam Danh sách doanh nghiệp. .. nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh nhằm giúp cho doanh nghiệp ngành thép Việt Nam nâng cao lực cạnh tranh, tác giả lựa chọn đề tài “Nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp

Ngày đăng: 12/06/2022, 00:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w