Số 08 (229) - 2022 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP SẢN XUẤT, CHẾ BIẾN THỰC PHẨM NIÊM YẾT TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHOÁN VIỆT NAM PGS.TS Nghiêm Thị Thà* - Ths Trần Lê Thu Hà* Nghiên cứu nhằm mục đích phân tích đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh (HQKD) doanh nghiệp (DN) sản xuất, chế biến thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam, giai đoạn 2016 - 2020 Kết thực nghiệm cho thấy quy mô doanh nghiệp, tăng trưởng doanh thu, kỳ tốn bình qn có tác động tích cực đến HQKD DN; tỷ trọng tài sản cố định, địn bẩy tài chính, kỳ phải thu bình qn lạm phát có tác động tiêu cực Trên sở đó, nghiên cứu đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao HQKD DN ngành • Từ khóa: Nhân tố ảnh hưởng, hiệu kinh doanh, sản xuất chế biến thực phẩm This study aims atanalyzing and evaluating factors that affect thefirm performance of food manufacturing and processing enterprises listed on Vietnamese stock market from 2016 to 2020 The empirical result has shown that firm size, revenue growth and days of payables outstanding have positive impacts on firm performance Meanwhile, the proportion of fixed assets, financial leverage, days of sales outstanding and inflation rate have negative impacts Based on these results, the research has proposedseveral recommendations to enhance the firm performance of food manufacturing and processing companies in Vietnam • Keywords: Influencing factors, firm performance, food manufacturing and processing Giới thiệu Những năm qua, ngành sản xuất chế biến thực phẩm ngành kinh tế quan trọng có tiềm phát triển lớn Việt Nam Theo số liệu Tổng cục Thống kê công bố, tốc độ tăng số sản xuất cơng nghiệp ngành bình qn giai đoạn 2016 - 2020 đạt 7%/năm, đóng góp khơng nhỏ vào tăng trưởng kinh tế chung nước Việt Nam có nhiều điều kiện thuận lợi để thúc đẩy phát triển ngành như: cấu dân số trẻ, thu nhập bình quân đầu người tăng qua năm, q trình thị hoá diễn mạnh mẽ,… Tất tạo nên thị trường tiêu dùng nội địa với mức tăng trưởng tự nhiên tương đối ổn định Bên cạnh đó, Việt Nam chủ động đẩy mạnh tiến trình Ngày nhận bài: 15/7/2022 Ngày gửi phản biện: 16/7/2022 Ngày nhận kết phản biện: 30/7/2022 Ngày chấp nhận đăng: 01/8/2022 hội nhập quốc tế thông qua ký kết Hiệp định thương mại tự EVFTA, CPTPP,… Đây hội tốt để công ty ngành mở rộng chiếm lĩnh thị trường, gia tăng sản lượng xuất Tuy nhiên, song hành hội khơng khó khăn mà DN sản xuất thực phẩm phải đối mặt như: quy mô sản xuất nhỏ lẻ, manh mún; máy móc, cơng nghệ chế biến lạc hậu; mức độ cạnh tranh ngành cao; quy định khắt khe vệ sinh an toàn thực phẩm minh bạch nguồn gốc xuất xứ tham gia Hiệp định thương mại tự do;… Vì vậy, nghiên cứu nhân tố tác động đến HQKD, từ nâng cao cải thiện HQKD, việc cần thiết với công ty sản xuất, chế biến thực phẩm lúc Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu kinh doanh doanh nghiệp sản xuất thực phẩm niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam 2.1 Mơ hình nghiên cứu 2.1.1 Biến phụ thuộc Theo Hult cộng (2008), nhóm tiêu hiệu tài sử dụng phổ biến nghiên cứu thực nghiệm HQKD DN Vì vậy, nhóm tác giả tiến hành đo lường HQKD DN thông qua tiêu tài là: (1) Tỷ suất lợi nhuận tổng tài sản (ROA), * Học viện Tài Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán 33 Số 08 (229) - 2022 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI (2) Tỷ suất lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE), (3) Tỷ suất lợi nhuận doanh thu (ROS) 2.1.2 Biến độc lập Dựa đặc điểm kinh doanh công ty sản xuất chế biến thực phẩm Việt Nam kế thừa nghiên cứu thực nghiệm trước HQKD DN, nhóm tác giả lựa chọn biến độc lập: Quy mô doanh nghiệp, tăng trưởng doanh thu, tỷ trọng tài sản cố định, đòn bẩy tài chính, kỳ thu tiền bình qn, kỳ tốn bình quân tỷ lệ lạm phát, tương ứng với giả thuyết sau: Giả thuyết 1: Quy mô doanh nghiệp (SIZE) có mối quan hệ tỉ lệ thuận với HQKD DN Thuyết lợi kinh tế nhờ quy mô cho quy mô DN lớn giúp chi phí tiết kiệm nhiều, từ nâng cao HQKD DN Bashir cộng (2013), Bhutta N T Hasan A (2013), Chytis cộng (2018) Lê Thanh Huyền (2020) ủng hộ quan điểm Giả thuyết 2: Tăng trưởng doanh thu (SAGR) có mối quan hệ tỉ lệ thuận với HQKD DN Tăng trưởng doanh thu khẳng định lực công ty việc mở rộng chiếm lĩnh thị phần Các nghiên cứu trước Nguyễn Lê Thanh Tuyền (2013), Lê Thị Kim Nhung cộng (2021) tìm thấy mối quan hệ tỉ lệ thuận tăng trưởng doanh thu HQKD DN sản xuất, chế biến thực phẩm Việt Nam Giả thuyết 3: Tỷ trọng tài sản cố định (FIXED) có mối quan hệ với HQKD DN Các nghiên cứu thực nghiệm trước đưa kết luận khơng thống mối quan hệ tỷ trọng tài sản cố định (TSCĐ) HQKD DN Cụ thể, Nguyễn Lê Thanh Tuyền (2013), Chytis cộng (2018) tìm thấy mối quan hệ tỉ lệ nghịch Lê Thanh Huyền (2020) lại cho tỷ trọng TSCĐ có tác động tích cực tới HQKD DN sản xuất thực phẩm Giả thuyết 4: Đòn bẩy tài chính(LEV) có mối quan hệ tỉ lệ nghịch với HQKD DN Thuyết trật tự phân hạng cho công ty thường ưu tiên sử dụng nguồn tài trợ nội trước, đến huy động vốn từ bên ngồi Do vậy, DN có khả sinh lợi thấp thường sử dụng nợ vay nhiều Bashir cộng (2013), Nguyễn Lê Thanh Tuyền (2013), Lê Thanh Huyền (2020) đồng ý với quan điểm Giả thuyết 5: Kỳ thu tiền bình qn (DAR) có mối quan hệ tỉ lệ nghịch với HQKD DN Kỳ thu tiền bình quân dài cho thấy DN bị chiếm dụng vốn nhiều Trong Nguyễn Lê Thanh Tuyền (2013) kết luận kỳ thu tiền bình quân tỉ lệ nghịch với HQKD DN, Chytis cộng (2018) lại cho không tồn mối quan hệ trọng yếu biến số Giả thuyết 6: Kỳ tốn bình qn (DAP) có mối quan hệ tỉ lệ thuận với HQKD DN Tận dụng tốt mối quan hệ với nhà cung cấp để đàm phán, kéo giãn thời gian trả nợ giúp DN tối ưu việc sử dụng vốn lưu động nâng cao HQKD Nghiên cứu trước Chytis cộng (2018) đồng ý với quan điểm Giả thuyết 7: Tỷ lệ lạm phát (CPI) có mối quan hệ tỉ lệ nghịch với HQKD DN Lạm phát cao tác động tiêu cực tới hoạt động sản xuất kinh doanh DN Tuy vậy, nghiên cứu thực nghiệm trước Bhutta N T Hasan A (2013), Lê Thị Kim Nhung cộng (2021) lại khơng tìm thấy mối quan hệ trọng yếu tỷ lệ lạm phát HQKD DN Bảng 2.1 Các biến giả thiết sử dụng nghiên cứu Kí hiệu Khái niệm Đo lường Giả thuyết Biến phụ thuộc ROA Tỷ suất sinh lời tổng tài sản Lợi nhuận sau thuế/ Tổng tài sản bình quân ROE Tỷ suất sinh lời Lợi nhuận sau thuế/Vốn vốn chủ sở hữu chủ sở hữu bình quân ROS Tỷ suất sinh lời doanh thu Lợi nhuận sau thuế/ Doanh thu Biến độc lập SIZE Quy mô doanh nghiệp Logarit tự nhiên tổng tài sản + SAGR Tăng trưởng doanh thu (Doanh thu năm t/ Doanh thu năm t-1) - + FIXED Tỷ trọng TSCĐ TSCĐ/Tổng tài sản LEV Địn bẩy tài Tổng nợ/Vốn chủ sở hữu - DAR Kỳ thu tiền bình quân 365 x Bình quân khoản phải thu/Doanh thu - DAP Kỳ tốn bình qn 365 x Bình qn khoản phải trả/Giá vốn hàng bán + CPI Tỷ lệ lạm phát Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) - 34 Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán +/- Số 08 (229) - 2022 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI 2.4 Kết nghiên cứu Như vậy, mơ hình nghiên cứu có dạng sau: HQKDit = α0 + β1SIZEit + β2SAGRit + β3FIXEDit + β4LEVit + β5DARit + β6DAPit +β7CPIit+µit 2.4.1 Mô tả liệu Bảng 2.2 Thống kê mô tả biến mơ hình nghiên cứu Trong đó, HQKD đo lường ROA, ROE ROS 2.2 Dữ liệu nghiên cứu Mẫu nghiên cứu hình thành từ số liệu báo cáo tài kiểm toán 67 DN sản xuất chế biến thực phẩm Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020, thu thập thông qua website Công ty cổ phần Dữ liệu Kinh tế Việt Nam (Vietdata) Riêng số giá tiêu dùng (CPI) lấy từ nguồn liệu Ngân hàng Thế giới (World Bank) Trong 67 DN nói có 22 DN niêm yết sàn HOSE, 12 DN niêm yết sàn HNX 33 DN niêm yết sàn UPCOM; với giá trị vốn hoá khoảng 538 nghìn tỉ đồng, chiếm 90,3% tổng giá trị vốn hố tồn ngành Cơ cấu ngành nghề cụ thể 67 DN sau: Sơ chế đóng gói thuỷ sản (22 DN); Xay xát loại hạt hạt có dầu (7 DN); Sản xuất đường bánh kẹo (7 DN); Sản xuất sản phẩm sữa (5 DN); Sản xuất bánh bánh mì loại (3 DN); Giết mổ chế biến thịt động vật (3 DN); Sản xuất loại thực phẩm khác (20 DN) 2.3 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu xem xét ảnh hưởng nhân tố đến HQKD 67 DN sản xuất, chế biến thực phẩm niêm yết Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020, thông qua ước lượng mơ hình hồi quy liệu bảng (panel data) với hỗ trợ phần mềm thống kê R Đối với liệu bảng, mơ hình hồi quy phổ biến gồm có: Mơ hình hồi quy gộp (Pooled OLS); Mơ hình ảnh hưởng ngẫu nhiên (REM) Mơ hình ảnh hưởng cố định (FEM) Nhóm tác giả thực kiểm định Hausman, kiểm định Lagrange Multiplier, F-test để lựa chọn mơ hình phù hợp với mẫu nghiên cứu Bên cạnh đó, kiểm định Wooldridge kiểm định Breusch-Pagan tiến hành để kiểm tra tượng tự tương quan phương sai sai số thay đổi Nếu phát khuyết tật mơ hình nghiên cứu, phương pháp ước lượng sai số hiệu chỉnh (PCSE) sử dụng để khắc phục Mean Median Std Minimum Maximum Obs Deviation ROA 4.50 3.85 11.14 -112.26 68.14 310 ROE 13.01 10.19 49.02 -279.51 611.59 310 ROS 1.74 2.76 20.75 -302.92 52.49 310 SIZE 27.51 27.33 1.58 23.56 32.35 310 SAGR 10.29 3.56 81.61 -86.57 1320.40 310 FIXED 0.25 0.22 0.16 0.01 0.92 310 LEV 1.21 0.95 3.07 -26.82 29.23 310 DAR 75.77 42.57 106.25 3.12 890.24 310 DAP 42.70 26.95 94.30 0.25 1460.00 310 CPI 3.15 3.22 0.37 2.67 3.54 310 Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ phần mềm thống kê R Bảng thống kê mô tả cho thấy ROA, ROE ROS trung bình mẫu nghiên cứu 4.5%, 13.01% 1.74% Đây kết khả quan, đặc biệt đặt bối cảnh trung bình tăng trưởng GDP Việt Nam giai đoạn 2016 - 2020 6%/năm ngành sản xuất thực phẩm ngành Chính phủ dành ưu tiên cao cho phát triển Một phần nguyên nhân đến từ việc hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2020 bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch toàn cầu Covid-19; mặt khác, bắt nguồn từ hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu công ty chế biến thực phẩm Việt Nam Bảng 2.2 cho thấy, tỷ lệ địn bẩy tài giai đoạn tương đối cao (trung bình 1.21 lần), kỳ thu tiền bình quân dài (75.77 ngày) kỳ tốn bình qn ngắn (42.7 ngày) Việc lạm dụng vay nợ hiệu hoạt động khơng cải thiện phần ngun nhân khiến cho tỷ suất sinh lời công ty ngành chưa cao Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán 35 Số 08 (229) - 2022 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI 2.4.2 Phân tích tương quan Bảng 2.3 Ma trận hệ số tương quan biến độc lập mơ hình SIZE SAGR FIXED LEV DAR DAP SIZE 1.00 SAGR 0.03 1.00 FIXED 0.07 -0.01 1.00 LEV 0.07 0.03 0.13 1.00 DAR -0.09 -0.07 -0.17 -0.20 1.00 DAP 0.01 -0.08 -0.02 -0.07 0.64 1.00 CPI 0.01 0.08 0.03 -0.05 0.00 -0.03 CPI 1.00 Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ phần mềm thống kê R Bảng 2.3 cho thấy, mối tương quan cặp biến độc lập thấp (giá trị tuyệt đối hệ số tương quan nhỏ 0.8), kết luận khơng có tượng đa cộng tuyến mơ hình nghiên cứu 2.4.3 Kết phân tích hồi quy Lựa chọn mơ hình hồi quy kiểm định khuyết tật Kết kiểm định cho thấy, mơ hình ảnh hưởng cố định (FEM) phù hợp với biến phụ thuộc ROA, ROE ROS Đồng thời, thông qua kiểm định Wooldridge kiểm định Breusch-Pagan, phát hiện tượng tự tương quan phương sai sai số thay đổi mơ hình Do vậy, phương pháp ước lượng sai số hiệu chỉnh (PCSE) sử dụng để khắc phục khuyết tật nói Kết mơ hình hồi quy Bảng 2.4 Tổng hợp kết mơ hình hồi quy theo phương pháp PCSE Biến độc lập Biến phụ thuộc: Biến phụ thuộc: Biến phụ thuộc: ROA ROE ROS Hệ số Mức ý Hệ số Mức ý Hệ số Mức ý hồi quy nghĩa hồi quy nghĩa hồi quy nghĩa SIZE 1.930 0.000 0.458 0.764 3.677 0.000 SAGR 0.009 0.032 0.017 0.434 0.019 0.015 FIXED -5.985 0.066 21.445 0.219 -8.735 0.087 LEV -0.069 0.844 -8.981 0.005 -0.013 0.968 DAR -0.053 0.008 -0.143 0.007 -0.124 0.016 DAP 0.031 0.038 0.090 0.053 0.079 0.045 CPI -0.944 0.325 -3.456 0.039 -1.248 0.649 Hằng số -41.443 0.000 23.645 0.589 -87.469 0.000 Nguồn: Nhóm tác giả tổng hợp từ phần mềm thống kê R Kết hồi quy cho thấy, quy mô doanh nghiệp (SIZE) tăng trưởng doanh thu (SAGR) có tác động tích cực đến ROA ROS mức ý nghĩa 1% 5%, hàm ý mở rộng quy mô sản xuất đẩy mạnh tăng trưởng doanh thu giúp công ty cải thiện HQKD cách đáng kể Trong đó, tỷ trọng TSCĐ (FIXED) lại có tác động tiêu cực đến ROA ROS, cho thấy DN chế biến thực phẩm Việt Nam sử dụng TSCĐ không hiệu Nguyên nhân đến từ thực trạng phần lớn dây chuyền, máy móc phục vụ sản xuất DN ngành lạc hậu đầu tư từ lâu thiếu nhiều tính tiện ích Địn bẩy tài (LEV) có tác động tiêu cực tới ROE mức ý nghĩa 1%, hệ số beta biến LEV -8.981 thể mức độ tác động tương đối lớn Có thể thấy, DN sản xuất thực phẩm sử dụng không hiệu khoản vay nợ Kỳ thu tiền bình quân (DAR) tỉ lệ nghịch với biến phụ thuộc ROA, ROE ROS, kỳ toán bình quân (DAP) lại tỉ lệ thuận với tiêu Kết phù hợp với nghiên cứu trước Nguyễn Lê Thanh Tuyền (2013), Chytis cộng (2018) Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) có tác động tiêu cực tới ROE mức ý nghĩa 5% với hệ số beta -3.456, cho thấy mức độ ảnh hưởng không nhỏ lạm phát tới HQKD DN Kết luận hoàn toàn mới, bối cảnh nghiên cứu trước Bhutta N T Hasan A (2013), Lê Thị Kim Nhung cộng (2021) cho khơng có mối quan hệ trọng yếu lạm phát HQKD DN Kết luận hàm ý sách Kết thực nghiệm cho thấy quy mô doanh nghiệp, tăng trưởng doanh thu, kỳ tốn bình qn có tác động tích cực đến HQKD DN; tỷ trọng TSCĐ, địn bẩy tài chính, kỳ phải thu bình qn lạm phát có tác động tiêu 36 Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán Số 08 (229) - 2022 NGHIÊN CỨU TRAO ĐỔI cực Kết có nhiều điểm tương đồng với nghiên cứu trước giới Việt Nam Ngồi ra, nghiên cứu có đóng góp thơng qua việc phát mối quan hệ trái chiều tỷ lệ lạm phát HQKD DN Trên sở đó, nhóm tác giả đề xuất số khuyến nghị nhằm nâng cao HQKD DN sản xuất, chế biến thực phẩm Việt Nam, cụ thể sau: Thứ nhất, DN cần nỗ lực việc mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh Một xu hướng phổ biến ngành thực phẩm năm gần hoạt động mua bán sáp nhập (M&A) M&A không khiến quy mô tài sản gia tăng nhanh chóng, mà cịn giúp DN mở rộng địa bàn kinh doanh thâm nhập thị trường cách hiệu Thứ hai, DN cần đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng doanh thu thông qua nâng cao hiệu marketing, đồng thời xây dựng chiến lược kinh doanh hệ thống phân phối sản phẩm hợp lý Mô hình bán hàng đa kênh (Omni-Channel) lên xu hướng tất yếu, đặc biệt bối cảnh mua sắm trực tuyến ngày phổ biến doanh thông qua đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường xây dựng kịch dự phòng phù hợp, nhằm mục tiêu trì hoạt động sản xuất đảm bảo nguồn nguyên vật liệu đầu vào ổn định Tài liệu tham khảo: Bhutta, Nousheen & Hassan, Arshad (2013) Impact of Firm Specific Factors on Profitability of Firms in Food Sector Open Journal of Accounting 02 19-25 Chytis, Evangelos&Tasios, Stergios&Arnis, Nikolaos (2018) Factors affecting Firm Performance in periods of Financial Crisis: Evidence from the listed on the Athens Stock Exchange Food Companies In Management of Innovative Business & Education Systems (MTOL) 12 29-36 Lê Thanh Huyền (2020) Ảnh hưởng yếu tố bên đến khả sinh lời doanh nghiệp niêm yết ngành sản xuất, chế biến thực phẩm Việt Nam Tạp chí Kinh tế Quản lý Số 149+150 (Tháng 1+2.2021) Trang 35-42 Le Thi Kim, N., Duvernay, D and Le Thanh, H (2021) Determinants of financial performance of listed firms manufacturing food products in Vietnam: regression analysis and Blinder-Oaxaca decomposition analysis Journal of Economics and Development Vol 23 No 3.pp 267-283 Thứ ba, DN cần nâng cao hiệu đầu tư vào TSCĐ cách đẩy mạnh việc ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ đại vào hoạt động sản xuất, nhằm nâng cao suất chất lượng sản phẩm, đồng thời đáp ứng yêu cầu tiêu chuẩn khắt khe Hiệp định thương mại tự mà Việt Nam ký kết Thứ tư, DN phải xây dựng cấu vốn hợp lý Bên cạnh việc nâng cao hiệu sử dụng vốn, DN cần điều chỉnh lại cấu trúc tài theo hướng giảm nợ vay tăng cường huy động qua vốn chủ sở hữu Thứ năm, DN cần có sách quản trị khoản phải thu/phải toán thật phù hợp linh hoạt, nhằm mục đích tối ưu hố nguồn vốn lưu động nâng cao HQKD Thứ sáu, DN cần chủ động thực biện pháp phòng ngừa hạn chế rủi ro kinh Tạp chí nghiên cứu Tài kế toán 37 ... động vật (3 DN); Sản xuất loại thực phẩm khác (20 DN) 2.3 Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu xem xét ảnh hưởng nhân tố đến HQKD 67 DN sản xuất, chế biến thực phẩm niêm yết Việt Nam giai đoạn 2016... (MTOL) 12 29-36 Lê Thanh Huyền (2020) Ảnh hưởng yếu tố bên đến khả sinh lời doanh nghiệp niêm yết ngành sản xuất, chế biến thực phẩm Việt Nam Tạp chí Kinh tế Quản lý Số 149+150 (Tháng 1+2.2021)... nguyên nhân đến từ việc hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2020 bị ảnh hưởng nặng nề đại dịch tồn cầu Covid-19; mặt khác, bắt nguồn từ hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu công ty chế biến thực phẩm Việt