1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÁC ĐỘNG TRÀN CỦA VỐN ĐẦU TƯ NƯỚC NGOÀI FDI ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CHẾ TẠO VIỆT NAM

123 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tác Động Tràn Của Vốn Đầu Tư Nước Ngoài FDI Đến Sự Phát Triển Ngành Công Nghiệp Chế Biến Chế Tạo Việt Nam
Trường học Trường Đại Học Ngoại Thương
Chuyên ngành Tài Chính Ngân Hàng
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 123
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

v TRƯỜNG ĐẠI HỌС NGОẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG KHóа LUẬN TỐT NGHIỆP Сhuуên ngành TÁC ĐỘNG TRÀN CỦA VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CHẾ TẠO CỦA VIỆT NAM Họ và tên sinh viên Mã sinh viên Lớp Khoá Người hướng dẫn khoa học Hà Nội, tháng 7 năm 2021 MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH iii LỜI MỞ ĐẦU 1 CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÁC ĐỘNG TRÀN CỦA VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI ĐẾN SỰ PHÁT TRIỂN CỦA NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CHẾ.

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌС NGОẠI THƯƠNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG -*** - KHÓА LUẬN TỐT NGHIỆP Сhuуên ngành: TÁC ĐỘNG TRÀN CỦA VỐN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỚI SỰ PHÁT TRIỂN NGÀNH CÔNG NGHIỆP CHẾ BIẾN CHẾ TẠO CỦA VIỆT NAM Họ tên sinh viên Mã sinh viên Lớp Khoá Người hướng dẫn khoa học Hà Nội, tháng năm 2021 : : : : : MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Danh mục từ viết tắt tiếng Việt STT Từ viết tắt CBCT CN CMCN DN DNVVN LĐ KQKD TSCĐ SX Từ đẩy đủ Chế biến chế tạo Công nghiệp Cách mạng công nghiệp Doanh nghiệp Doanh nghiệp vừa nhỏ Lao động Kết kinh doanh Tài sản cố định Sản xuất Danh mục từ viết tắt tiếng Anh STT Từ viết tắt B2B B2C CIEM Từ đẩy đủ Business to business Business to customer Central Institute for Economic FDI GDP HHI IMF IIP MNC OECD Management Foreign direct investment Gross domestic product Herfindahl-Hirschman Index International Monetary Fund Index of Industrial Production Muti-national companies Organization for Economic Cooperation 11 11 12 13 14 13 OEM PCI PPE ROS SOE UNCTAD and Development Original equipment manufacturer Provincial competitiveness indicators Personal protective equipment Return on sales Stated-owned enterprise United Nations Conference on Trade and 14 WTO Development World Trade Organization 10 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH GIỚI THIỆU CHUNG VỀ NGHIÊN CỨU Tính cấp thiết đề tài Tồn cầu hóa khu vực hóa trở thành xu chủ yếu quan hệ kinh tế quốc tế Những tiến nhanh chóng khoa học – cơng nghệ với vai trị ngày tăng cơng ty đa quốc gia thúc đẩy mạnh mẽ trình chuyên mơn hóa, quốc tế hóa mạng lưới sản xuất Hầu điều chỉnh sách theo hướng mở cửa, giảm tiến tới tháo bỏ hàng rào thuế quan phi thuế quan, khiến cho việc trao đổi hàng hóa luân chuyển nhân tố sản xuất vốn, lao động kỹ thuật giới ngày thơng thống Cùng với q trình tồn cầu hóa, vai trị đầu tư trực tiếp nước (FDI) ngày trở nên quan trọng Đối với nước phát triển nói chung Việt Nam nói riêng, FDI lại có ý nghĩa hơn, thể vai trò quan trọng hoạt động cung cấp vốn, công nghệ mở rộng quy mô sản xuất, tạo lực sản xuất mới, nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế Trong giai đoạn 2016 – 2019, tổng dịng vốn FDI tồn cầu ln trì mức 1500 tỷ USD Trong đó, năm 2016, số liệu đạt đỉnh cao từ trước đến với tổng dịng vốn tồn cầu lên đến gần 3000 tỷ USD Trong đó, dịng vốn tập trung tới 69% quốc gia phát triển Trong năm 2020, tác động đại dịch Covid-19, tổng dòng vốn FDI toàn cầu sụt giảm mạnh xuống mức 1000 tỷ USD Tuy nhiên, sụt giảm chủ yếu nằm quốc gia phát triển với mức giảm gần 70% so với năm 2019 Trong đó, nước phát triển, tỷ lệ mức 12% Điều cho thấy tầm quan trọng dòng vốn FDI quốc gia phát triển Về ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, suốt trình phát triển, ngành CN CBCT chứng minh tầm quan trọng q trình cơng nghiệp hóa phát triển kinh tế, từ trỗi dậy Anh kỷ XV đến trỗi dậy Mỹ, Đức, Nhật Bản vào kỷ XX, hay nước công nghiệp vào nửa cuối kỷ XX gần Trung Quốc (Trần Tuấn Anh, 2020) Sự thành công quốc gia trình cơng nghiệp hóa, trở thành nước có thu nhập cao chứng cho thấy công nghiệp chế biến, chế tạo đường phát triển, chìa khóa để tạo nên thịnh vượng quốc gia Tại Việt Nam, đóng góp ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo vào GDP nước lớn (Đặng Quý Dương, 2019) Theo Báo cáo Bộ Công thương (2021), tỷ trọng tỷ trọng ngành chế biến chế tạo GDP tăng liên tục từ 13.5% năm 2016 lên 17,6% năm 2019 Năm 2020, ảnh hưởng đại dịch Covid-19 nên số có giảm nhẹ xuống 17,1% (Bộ Cơng thương, 2021) Tuy nhiên, nhìn chung ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo động lực tồn ngành cơng nghiệp với mức tăng trưởng 5,2% (Bộ Công thương, 2021) Do thấy mức độ tăng trưởng ngành cơng nghiệp CBCT định đến mức độ tăng trưởng kinh tế Việt Nam Khi đại dịch Covid-19 bùng phát, quốc gia giới nhận thức rõ rủi ro phụ thuộc vào nguồn cung ứng nguyên vật liệu từ Trung Quốc Nói cách khác, đại dịch tạo nên xu hướng dịch chuyển cho dòng vốn FDI vào ngành CN CBCT Theo đó, quốc gia phát triển có xu hướng dịch chuyển đầu tư khỏi Trung Quốc chuyển hướng sang quốc gia khác khu vực Đông Á Đông Nam Á Việt Nam, Ấn Độ hay Phillipine Theo dự báo từ Ngân hàng Thế giới (World Bank – WB) triển vọng kinh tế giới hậu Covid-19, từ năm 2021 trở đi, dịch bệnh kiểm soát hầu hết quốc gia nhờ vào phát triển thành công vaccine, kinh tế giới chứng kiến dấu hiệu phục hồi đáng kể Theo đó, quốc gia tập trung cho việc phục hồi phát triển kinh tế Một biện pháp nêu tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào ngành kinh tế trọng điểm Với xu hướng dịch chuyển đầu tư hậu Covid-19, Việt Nam đứng trước nhiều hội tận dụng nguồn vốn FDI để phát triển ngành CN CBCT, phục vụ cho trình phát triển kinh tế quốc gia Tuy nhiên, số liệu thống kê lịch sử cho thấy nguồn vốn FDI chưa tận dụng hiệu nhằm thúc đẩy phát triển ngành Theo thống kê Bộ Công thương Báo cáo Công nghiệp Quốc gia 2020, nhận dòng vốn FDI lớn lên tới 13,6 tỷ USD, tăng 21% so với năm 2019, DN ngành CN CBCT Việt Nam để tồn nhiều hạn chế Trong bật hạn chế cơng nghệ gần 70% máy móc thiết bị dùng sản xuất chế biến có tuổi đời 10 năm Bên cạnh đó, nhiều lĩnh vực cơng nghệ cao sản xuất chế tạo linh kiện điện tử, phụ tùng ô tô gặp vấn đề thiếu hụt nhân lực chất lượng cao Do đó, hưởng lợi lớn từ xu hướng dịch chuyển đầu tư các DN ngành CN CBCT Việt Nam chưa thể tận dụng nguồn vốn FDI để phát triển Từ phân tích trên, người viết nhận thấy tính cấp thiết việc đánh giá tác động tràn vốn FDI đến phát triển ngành CN CBCT Việt Nam từ liệu lịch sử từ điểm mạnh điểm yếu việc tận dụng tác động tràn nhằm thúc đẩy phát triển ngành Đây sở để đưa giải pháp giúp DN ngành CN CBCT Việt Nam đón đầu sóng đầu tư Đó lý khiến người viết chọn đề tài: “Tác động tràn vốn đầu tư trực tiếp nước tới sự phát triển ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam” để nghiên cứu khóa luận Câu hỏi nghiên cứu Nghiên cứu hướng tới trả lời cho câu hỏi sau: Thứ nhất, dịng vốn FDI có tác động mức độ tác động thông qua kênh chuyển giao công nghệ, lao động, cạnh tranh liên kết sản xuất đến DN ngành CN CBCT Việt Nam bao nhiêu? Thứ hai, cần phải làm để tận dụng hiệu tác động tràn vốn FDI nhằm mục đích phát triển ngành CN CBCT? Mục đích nghiên cứu Mục đích mà nghiên cứu hướng tới đo lường đánh giá tác động tràn vốn FDI tới phát triển DN ngành CN CBCT Việt Nam Để hoàn thành mục đích này, người viết đề nghiệm vụ cụ thể sau: Thứ nhất, hệ thống nghiên cứu trước tác động tràn vốn FDI đến phát triển ngành CN CBCT nhằm tạo dựng sở lý luận để xây dựng mô hình đánh giá tác động Thứ hai, thiết kế mơ hình thực đo lường thơng qua mơ hình kinh tế lượng để lượng hố tác động thơng qua kênh công nghệ, lao động, cạnh tranh liên kết sản xuất Thứ ba, đánh giá dựa kết nghiên cứu nhằm tìm ưu điểm hạn chế việc tận dụng tác động tràn vốn FDI đến phát triển DN ngành CN CBCT Việt Nam Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài tác động tràn vốn FDI đến phát triển ngành CN CBCT Việt Nam Khách thể nghiên cứu DN có tiếp nhận vốn FDI ngành CN CBCT Việt Nam Phạm vi nghiên cứu không gian DN tiếp nhận dòng vốn FDI thuộc 12 phân ngành khác ngành CN CBCT Việt Nam theo khung phân loại Tổng cục Thống kê (2020) Để đảm bảo liệu nghiên cứu đầy đủ xác thực, người viết lựa chọn 200 DN ngành CN CBCT niêm yết thị trường chứng khoán Việt Nam với báo cáo tài hàng năm cơng bố website chứng khốn vietstock.com Phạm vi nghiên cứu thời gian giai đoạn năm từ 2016 – 2020 Đây giai đoạn có biến động mạnh dòng vốn FDI với năm 2020 năm dòng vốn FDI bị ảnh hưởng đại dịch Covid-19 Phương pháp nghiên cứu Phương thu thập số liệu Dữ liệu sử dụng nghiên cứu liệu thứ cấp thu thập phương pháp thu thập bàn Cụ thể: Số liệu lao động, thị phần tỷ phần FDI DN thu thập qua cơng ty chứng khốn Vietstock Các số liệu tài sản cố định, doanh thu thuần, lợi nhuận sau thuế để tính tốn hiệu hoạt động kinh doanh DN người viết thu thập trực tiếp qua báo cáo tài hàng năm DN công bố Số liệu số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI thu thập báo cáo PCI hàng năm công bố website Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam VCCI Phương pháp xử lý số liệu - Phương pháp thống kê: sử dụng để thu thập liệu thứ cấp, từ nhiều nguồn tư liệu khác nghiên cứu trước đó, báo cáo ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo, số liệu trang web doanh nghiệp, bộ, ban, ngành, quan báo chí ngồi nước Các liệu thống kê dạng bảng nhằm tạo thuận lợi cho việc xu hướng chạy mơ hình kinh tế lượng - Phương pháp phân tích tổng hợp: Bài nghiên cứu có đánh giá khái quát kết đạt được, mặt hạn chế trình thu hút FDI tác động FDI tới ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam Từ nghiên cứu đưa giải pháp tận dụng tác động tích cực vốn FDI tới ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam - Phương pháp xử lý số liệu: Số liệu thu thập trình bày dạng bảng nhằm thuận tiện cho việc thống kê xử lý số liệu Tác giả thiết kê mô hình hồi quy tuyến tính với biến phụ thuộc số ROS – phản ánh hiệu kinh doanh DN ngành CN CBCT Việt Nam Các biến độc lập chia thành nhóm liên quan tới nhóm tác động tràn FDI bao gồm lao động (phản ánh qua hiệu sử dụng lao động DN), công nghệ (phản ánh qua TSCĐ DN), cạnh tranh (thể qua số HHI) liên kết sản xuất (thể qua tỷ phần FDI DN) Dữ liệu xử lý phần mềm Stata 14 tiến hành đo lường thông qua mơ hình hồi quy đa biến theo liệu thời gian mơ hình Pooled OLS, mơ hình tác động cố định (Fixed Effect Model – FEM) mô hình tác động ngẫu nhiên (Random Effect Model – REM) Sau đó, người viết tiến hành kiểm định mơ hình chọn mơ hình phù hợp Nội dung nghiên cứu Các nội dung nghiên cứu đề tài sau: Chương 1: Giới thiệu chung nghiên cứu Chương 2: Tổng quan tình hình nghiên cứu sở lý luận tác động tràn vốn đầu tư trực tiếp nước đến phát triển ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam Chương 3: Phương pháp nghiên cứu mơ hình nghiên cứu Chương 4: Thực trạng tác động tràn vốn đầu tư trực tiếp nước đến phát triển ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam Chương 5: Các giải pháp thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam trước tác động tràn vốn đầu tư trực tiếp nước 10 109 nghiệp ưu tiên phát triển dệt may, da-giày, công nghiệp thực phẩm, điện-điện tử, khí sản phẩm cơng nghệ cao Về sách phát triển doanh nghiệp cơng nghiệp, Bộ Kế hoạch Đầu tư chủ trì, phối hợp với bộ, ngành, địa phương xây dựng sách đột phá thúc đẩy đổi sáng tạo cho doanh nghiệp cơng nghiệp; nghiên cứu xây dựng chế, sách khuyến khích, thúc đẩy doanh nghiệp nước liên doanh, liên kết, góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp doanh nghiệp đầu tư nước ngoài, đặt biệt doanh nghiệp hoạt động ngành, lĩnh vực nằm định hướng ưu tiên thu hút đầu tư nước ngồi Bộ Cơng Thương hỗ trợ doanh nghiệp tận dụng tối đa hiệu Hiệp định thương mại tự ký kết Về sách khoa học cơng nghiệp cho phát triển cơng nghiệp, Chính phủ giao Bộ Khoa học Công nghệ nâng cao lực ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ tiên tiến giới để phát triển sản phẩm cơng nghiệp chủ lực có tính cạnh tranh cao quốc gia; đồng thời, ưu tiên nguồn lực cho triển khai số chương trình nghiên cứu trọng điểm quốc gia cách mạng công nghiệp lần thứ tư Bên cạnh đó, Bộ Cơng Thương hỗ trợ, thúc đẩy doanh nghiệp ứng dụng công nghệ sản xuất công nghệ quản trị đại gắn với trình chuyển đổi số phát triển sản xuất thơng minh, góp phần nâng cao suất, lực cạnh tranh ngành, lĩnh vực sản phẩm công nghiệp chủ lực Định hướng thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo Trong thời gian tới, Việt Nam tiếp tục có hội thu hút nhiều FDI tác động yếu tố gồm: (1) Đại dịch Covid-19 có tác động di chuyển bớt phần FDI đầu tư Trung Quốc sang nước khác (nhằm giảm thiểu rủi ro đứt gãy, lệ thuộc vào chuỗi cung ứng đầu vào từ Trung Quốc) (Đỗ Văn Lâm, 2020); (2) Chiến tranh thương mại Mỹ - Trung khiến FDI từ Trung Quốc có xu hướng hướng tới thị trường Việt Nam nhằm mục tiêu khai thác lợi thế, lợi ích to lớn từ việc Việt Nam thành viên của nhiều Hiệp định thương mại tự do, đặc biệt Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương 110 (CPTPP) Hiệp định Thương mại tự Việt Nam Liên minh châu Âu-EU (EVFTA); (3) DN FDI Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản thực Chính sách/Chiến lược Nam tiến (mới) từ địa từ Trung Quốc sang địa bàn đầu tư mới, đó, Việt Nam địa bàn chiến lược… (Đào Vũ, 2020) Trong thời gian tới, việc điều chỉnh, đổi sách thu hút FDI cần thực theo hướng giảm tác động tiêu cực tăng lợi ích tiềm tàng khu vực kinh tế, tính đến nhiều bối cảnh - hội để Việt Nam chọn lọc dự án FDI theo hướng ưu tiên Chính sách thuế tài liên quan cần tính tới yếu tố nêu Tuy nhiên, thách thức khơng nhỏ dư địa sách thu hút FDI hữu hiệu, hợp pháp trở nên trước, thực cam kết FTA hệ giảm dần ưu đãi (Lê Tuấn Lộc, 2020) Để nâng cao tác động tích cực tạo mối liên kết chặt chẽ với kinh tế địa phương, việc mời gọi công ty xuyên quốc gia (MNC) đầu tư vào Việt Nam cần thiết Đối với địa phương phát triển, xa cực tăng trưởng, cơng ty có vai trò quan trọng việc tạo dựng mạng lưới công nghiệp hỗ trợ, liên kết kinh doanh địa phương, nước khu vực Tuy vậy, đề cập, cách thức thu hút đầu tư, mức độ chấp nhận quy định thu hút vốn đầu tư, thu thập thông tin DN cần nghiên cứu nghiêm túc kỹ lưỡng (Lê Xuân Trường, 2019) Để giảm thiểu bất lợi từ việc mời gọi DN nước ngồi đầu tư vào Việt Nam, ta cần tính tới điều kiện hỗ trợ địa phương, tham gia DN nước ngồi mà cơng ty xun quốc gia kéo theo cam kết, chuyển giao công nghệ từ khu vực chế tài kèm theo, tránh tượng DN FDI sau hưởng lợi đủ chuyển sang nước khác Bên cạnh đó, chủ động, sáng tạo tận dụng chuyển dịch FDI từ Trung Quốc sang Việt Nam tác động đại dịch Covid-19, chiến tranh thương mại MỹTrung, chiến lược Nam tiến nước Bắc Á để thu hút vào lĩnh vực ưu tiên, nâng cấp thân DN nước chuỗi giá trị Để tăng tính liên kết kinh doanh, qua tạo tác động tích cực, hỗ trợ hiệu quả, phù hợp Nhà nước, DN nước cần nâng cao chất 111 lượng nhân lực, chuẩn mực quản trị, kinh doanh để liên kết thu hút vốn từ DN FDI Ở đây, vai trò Nhà nước quan trọng tạo lập mối liên kết kinh doanh hạn chế khiếm khuyết thị trường, phát triển công nghiệp hỗ trợ Điều cốt yếu tạo dựng công cụ liên kết hiệu thơng qua xây dựng sách liên kết ngành, ươm tạo DN qua nâng cao lực cạnh tranh Để tránh bị kiện tụng quốc tế với DN FDI bối cảnh thực FTA hệ mới, cần nghiên cứu chuyên sâu chế, sách (kể tài khóa) phù hợp, đủ để hạn chế nguy dự án FDI gây nguy hại an ninh kinh tế, an ninh lượng, an ninh quốc gia, đe dọa gây phát thải, nhiễm mơi trường Chính sách chống chuyển giá cần tiếp tục hồn thiện, tính đến đầy đủ yếu tố chuỗi giá trị, mạng lưới sản xuất, thành tựu công nghệ 4.0 mức ưu đãi nước khu vực toàn cầu Một số giải pháp phát triển ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam tác động tràn vốn đầu tư trực tiếp nước Giải pháp dành cho liên kết sản xuất doanh nghiệp Thông qua nghiên cứu định lượng định tính, thấy liên kết DN ngành có tác động tích cực đến phát triển ngành CN CBCT Do vậy, nhà nước DN cần quan tâm đến việc thúc đẩy liên kết này, tạo điều kiện cho hoạt động trao đổi thông tin, tương tác lẫn doanh nghiệp Từ kinh nghiệm nước có ngành CN CBCT phát triển Nhật Bản, Đức, Trung Quốc, … biện pháp quan trọng để tăng cường hợp tác DN ngành xây dựng phát triển cụm khu công nghiệp Để phát triển cụm công nghiệp cho ngành CN CBCT, cần có cách nhìn thống cụm cơng nghiệp vai trị cụm cơng nghiệp phát triển vùng quốc gia Theo M Porter (2016), cụm công nghiệp (hay cụm ngành – industrial cluster (IC)) hiểu tập trung mặt địa lý hoạt động sản xuất thương mại lĩnh vực số lĩnh vực có liên quan chặt chẽ Mục tiêu việc xây dựng cụm công nghiệp tăng khả liên kết DN 112 ngành, tạo điều kiện cho doanh nghiệp lớn hỗ trợ doanh nghiệp vừa nhỏ Sự phối hợp DN ngành giúp phát triển ngành cơng nghiệp Tiêu chí lựa chọn ngành để xây dựng cụm công nghiệp cần dựa vào dấu hiệu lợi vùng điều kiện để phát triển cụm vùng Theo đó, cụm ngành công nghiệp điện tử cụm ngành công nghiệp ô tô vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ; cụm ngành công nghiệp dệt may vùng đồng Sông Hồng; cụm công nghiệp phần mềm TP Hồ Chí Minh; cụm ngành cơng nghiệp da giày, dệt may, chế biến gỗ vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, phát triển cụm ngành chế biến nơng sản đồng sông Cửu Long Tiếp đến việc phát triển cụm công nghiệp điện tử vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ cần dựa vào khu công nghiệp Bắc Thăng Long, KCN Quế Võ, KCN Nội Bài với doanh nghiệp điện tử chủ chốt Canon, Samsung, Nokia cụm công nghiệp ô tô xe máy dựa Toyota, Honda Vĩnh Phúc, Ford Hải Dương, Yamaha Hà Nội, hay cụm công nghệ cao Hồ Chí Minh với doanh nghiệp chủ đạo Intel Việc lựa chọn mơ hình cụm cơng nghiệp cần dựa vào đặc trưng ngành công nghiệp lợi vùng Ví dụ, cụm cơng nghiệp điện tử tơ, ta lựa chọn mơ hình cụm ngành theo kiểu Nhật Bản Cụm công nghiệp Nhật Bản hướng tới thúc đẩy liên kết doanh nghiệp với nhau, DN tổ chức tài chính, sở đào tạo viện nghiên cứu (Trần Ngọc Sơn, 2019) Các cụm công nghiệp Nhật Bản cho phép nghiên cứu sử dụng nghiên cứu công nghệ cách nhanh chóng thuận tiện Do vậy, phù hợp với phân ngành có hàm lượng cơng nghệ cao Đối với cụm công nghiệp dệt may, da giày, đồ gỗ mơ hình cụm cơng nghiệp Italia phù hợp Các cụm công nghiệp nhằm triển khai thu hút đầu tư, xuất hàng hoá, điều tiết thị trường lao động, xây dựng chương trình đào tạo, … (Trần Ngọc Sơn, 2019) Bên cạnh đó, cụm công nghiệp kiểu Italia trọng đến liên kết DNVVN Các hoạt động phù hợp với ngành trọng xuất dệt may, da giày, đồ gỗ, ngành có số lượng DN đông hầu hết DNVVN Về bản, ngành CN CBCT Việt Nam có hạ tầng khu cơng nghiệp (KCN), số KCN có doanh nghiệp chủ đạo Honda, Toyota 113 Vĩnh Phúc, Canon Bắc Thăng Long Quế Võ (Bắc Ninh), Fujitsu KCN Sóng Thần (Đồng Nai), Intel TP Hồ Chí Minh, Do đó, việc thu hút tập đồn cơng nghiệp lớn vào KCN với vai trò doanh nghiệp chủ đạo phát triển cụm ngành cơng nghiệp, từ thu hút DN vệ tinh cho DN (giống Canon làm KCN Quế Võ Bắc Ninh) Các DN vệ tinh DN mạng lưới sản xuất tập đoàn đa quốc gia DN địa phương Giải pháp dành cho công nghệ Nghiên cứu định lượng cho thấy biến cơng nghệ có ảnh hưởng tích cực Tuy nhiên mức độ ảnh hưởng biến thấp số biến có giá trị khơng đáng kể Đây hạn chế lớn bối cảnh hầu hướng đến việc ứng dụng công nghệ cao – thành tựu CMCN 4.0 vào ngành cơng nghiệp nói chung CN CBCT nói riêng Nghiên cứu định tính cho thấy mức độ chuyển giao công nghệ DN ngành CN CBCT Việt Nam mức thấp công nghệ chuyển giao hầu hết cơng nghệ cũ Do đó, việc đưa giải pháp cho vấn đề chuyển giao công nghệ cấp thiết nhằm tận dụng công nghệ để phù hợp với nhu cầu phát triển bối cảnh CMCN 4.0 Các giải pháp chuyển giao công nghệ tác giả đề xuất sau: Giải pháp dành cho nhà nước Trước sách FDI hầu hết nhằm mục đích thu hút FDI giá, ban đầu sách giúp ngành cơng nghiệp có khối lượng vốn đầu tư lớn, nhiên lâu dài làm giảm lực cạnh tranh, suất ngành cơng nghiệp Do đó, cần phải có chọn lọc thu hút FDI vào ngành CN CBCT; cần thu hút FDI vào phân ngành có hàm lượng cơng nghệ cao cơng nghiệp lọc dầu, hóa chất, cơng nghiệp điện tử, thiết bị máy móc, Đây ngành góp phần vào tăng trưởng nhanh bền vững cho ngành CN CBCT nói chung Tăng cường thu hút FDI từ công ty đa quốc gia công ty xuyên quốc gia (MNCs TNCs) vào khu vực thượng nguồn ngành CN CBCT Khu vực thượng nguồn thường lĩnh vực đòi hỏi vốn đầu tư lớn, thời gian hồn vốn dài, có phức tạp công nghệ khả thay đổi công nghệ chứa đựng nhiều 114 rủi ro kinh doanh nhiều so với đầu tư vào lĩnh vực hạ nguồn Các công ty MNCs/TNCs công ty có tiềm lực lớn khoa học – cơng nghệ tài chính, lực lượng tạo tảng ban đầu cho phát triển đột phá việc sản xuất loại nguyên, phụ liệu, linh kiện có cơng nghệ phức tạp u cầu cao chất lượng Để thu hút vốn FDI từ MNCs/TNCs, trước hết thực biện pháp sách triển khai thực nhanh Luật sở hữu trí tuệ thực nghiêm túc quyền sở hữu trí tuệ bảo hộ quyền theo thơng lệ quốc tế Bên cạnh đó, cần có sách ưu đãi mang tính ổn định cho MNCs/TNCs ưu đãi thuế, sở hạ tầng, sách ưu đãi liên quan đến lao động Đối với việc chuyển giao công nghệ doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp ngành CN CBCT nước, Nhà nước cần tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp FDI có dự án chuyển giao cơng nghệ khuyến khích chuyển giao cơng nghệ tiên tiến có chọn lọc vào sản xuất Việt Nam Một số nước phát triển, đặc biệt Nhật Bản, có chương trình xúc tiến chuyển giao cơng nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa nước phát triển Việt Nam nên đặc biệt tiếp nhận hỗ trợ để nhanh chóng tăng khả cung cấp mặt hàng với hàm lượng công nghệ cao Nhà nước cần phát triển Trung tâm Hỗ trợ Kỹ thuật cho doanh nghiệp nhỏ vừa, đặc biệt doanh nghiệp sản xuất công nghiệp phụ trợ Trong đó, Nhà nước cần thành lập tổ chức có chức làm trung gian việc kết nối doanh nghiệp sản xuất phụ trợ với doanh nghiệp chế biến chế tạo; đồng thời tổ chức tư vấn cho doanh nghiệp trở thành doanh nghiệp sản xuất phụ trợ cho doanh nghiệp lớn kể nước Bên cạnh đó, Chính phủ nên tăng cường đầu tư ngành khoa học bản, ngành công nghệ cao để tạo tảng vững cho phát triển ngành công nghiệp nói chung cơng nghiệp CBCT nói riêng; đồng thời triển khai sách ưu đãi đặc biệt doanh nghiệp khoa học công nghệ, doanh nghiệp phục vụ trực tiếp đến trình sản xuất sản phẩm điện tử; tiến tới xác lập đơn vị tư vấn, môi giới khoa học, cơng nghệ, đơn vị cung cấp tài cho đầu tư công nghệ, dịch vụ R&D phục vụ phát triển CN CBCT nước 115 Giải pháp dành cho doanh nghiệp Doanh nghiệp cần tăng cường cải tiến trang thiết bị đại, đổi kỹ thuật, công nghệ để đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp đặt hàng Thực tế nhu cầu nhập công nghệ thiết bị doanh nghiệp ngành CN CBCT Việt Nam lớn, nhiên, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam có doanh nghiệp điện tử thiên nhập thiết bị máy móc sâu vào phần công nghệ để nghiên cứu tiến tới làm chủ công nghệ Các công nghệ mua bán chủ yếu thiết bị, máy móc dây chuyền toàn bộ, giao dịch mua bán cơng nghệ dạng tài sản trí tuệ bí cơng nghệ cịn hạn chế Mặt khác, việc cơng nghệ nhập cịn lạc hậu lực hấp thu cơng nghệ cịn thấp khiến Việt Nam phải đối đầu với thách thức lớn việc chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi Để giải vấn đề trên, doanh nghiệp cần tăng cường mở rộng hợp tác đồng thời tài trợ cho sở nghiên cứu, trường Đại học, Viện nghiên cứu nhằm tiếp cận kỹ thuật mới, bổ sung kỹ cịn thiếu; tiếp cận cơng nghệ, máy móc thiết bị mới; tiếp cận quy trình sản xuất, quy trình quản lý để phát triển sản phẩm cơng nghệ Các hình thức hợp tác hợp tác nhân thông qua việc mời chuyên gia từ sở nghiên cứu cộng tác đề tài, dự án doanh nghiệp doanh nghiệp gửi cán đến nghiên cứu sở nghiên cứu Cuối cùng, doanh nghiệp cần chủ động liên hệ với doanh nghiệp lớn giới ví dụ Samsung, LC, … ngành điện tử để có điều kiện tiếp nhận tri thức công nghệ tiên tiến, đại giới Chủ động thu hút chuyên gia, nhà khoa học tham gia vào chương trình/dự án phát triển sản phẩm, phát triển cơng nghệ chương trình đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho nhân viên Tăng cường tham gia vào kiện công cộng như: triển lãm, giới thiệu thành tựu khoa học, diễn đàn khoa học, hội chợ công nghệ để mở rộng hội giao lưu tiếp cận thành tựu khoa học công nghệ mới, tiên tiến quốc tế 116 Giải pháp dành cho lao động Trên sở chiến lược phát triển CN CBCT, ta cần lựa chọn ngành công nghiệp mũi nhọn để tập trung đào tạo nguồn nhân lực (NNL), kỹ thuật công nghệ kiến thức quản lý kinh doanh, dùng nguồn vốn từ ngân sách nhà nước nguồn vốn ODA để cung cấp kinh phí cho hoạt động đào tạo nguồn nhân lực đầu tư cho sở vật chất đào tạo, đội ngũ giảng viên, chương trình đào tạo, trang thiết bị, Ngoài ra, tạo chế, sách nhằm thúc đẩy hợp tác sở đào tạo DN, đặc biệt liên kết với DN nước ngồi có trình độ công nghệ tiên tiến, kỹ quản lý đại Đối với nguồn nhân lực nước, cần đào tạo tập trung, chọn lọc tránh đào tạo dàn trải nguồn nhân lực Tập trung vào đào tạo nguồn nhân lực lĩnh vực, ngành công nghiệp quan trọng mà đội ngũ nhân lực thiếu yếu Đồng thời, đào tạo nguồn nhân lực ngành cơng nghiệp mũi nhọn chiến lược, quan trọng để có đội ngũ nhân lực đáp ứng số lượng chất lượng ngành công nghệ mới, tiên tiến nhất, ngành công nghiệp tương lai, ngành công nghiệp tạo phát triển bền vững cho cơng nghiệp quốc gia Đổi tồn diện hệ thống giáo dục đào tạo từ chương trình đào tạo, chế tài cách thức quản lý giáo dục Cần đẩy mạnh liên kết tất thành phần, tổ chức tham gia vào trình đào tạo nguồn nhân lực, thúc đẩy xã hội hóa học tập Hơn nữa, cần có sách thực tế, phù hợp với điều kiện nước quốc tế thu hút bồi dưỡng nhân tài Trong việc đào tạo nghề, cần kết hợp hiệu hợp lý việc dạy lý thuyết đào tạo thực hành xưởng sản xuất Gắn đào tạo nghề với nhu cầu DN Hoạt động đào tạo nghề, đào tạo cơng nhân có kỹ thuật, bao gồm bồi dưỡng, nâng cao tay nghề (đào tạo lại) đào tạo ngành nghề (điện tử, thiết kế) Tiêu chuẩn hóa sở đào tạo, bồi dưỡng tay nghề, bồi dưỡng kỹ với tiêu chất lượng quy định chặt chẽ đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế Cần có chế minh bạch quy định quyền lợi nghĩa vụ ba bên trường, sinh viên doanh nghiệp Các Bộ, Ngành có liên quan Bộ Giáo dục Đào tạo, Bộ Công thương cần nghiên cứu đề án, tăng cường phối hợp để tăng cường hợp tác hiệu nhà trường doanh nghiệp 117 Cần đào tạo đội ngũ kỹ sư giỏi chun mơn có lực quản lý sản xuất, kinh doanh Việt Nam có lực lượng lao động đông đảo lại thiếu lực lượng kỹ sư có trình độ từ trung cấp đến cao cấp Thực tế cho thấy cần thiết phải đào tạo cho sinh viên trang thiết bị (phần cứng) chương trình đào tạo, phương pháp giảng dạy (phần mềm) Cần tăng cường phối hợp nhà trường với cơng ty có vốn đầu tư nước ngồi Tăng cường công tác đào tạo cán quản lý bậc trung Do yêu cầu cán quản lý sản xuất cấp trung phải có trình độ từ kỹ sư trở lên nên đối tượng chủ yếu lựa chọn để đào tạo quản lý sinh viên tốt nghiệp từ trường đại học đào tạo kỹ sư Việt Nam Việc xây dựng đội ngũ quản lý bậc trung phải đặt kế hoạch phát triển lâu dài cần coi mục tiêu chiến lược việc phát triển nguồn nhân lực ngành CN CBCT Việt Nam Hợp tác quốc tế đào tạo coi biện pháp quan trọng cần thiết việc phát triển nguồn nhân lực Khuyến khích mở rộng đẩy mạnh quan hệ hợp tác đào tạo, nghiên cứu với trường, quan nghiên cứu khoa học có uy tín chất lượng cao giới Huy động nguồn lực từ hợp tác quốc tế để tăng cường đào tạo nghề ngành công nghiệp mũi nhọn, ưu tiên ngành CN CBCT Tăng cường đầu tư đào tạo NNL Khai thác nguồn lực tài từ nhà nước, nguồn vốn ODA nguồn vốn từ DN FDI để đào tạo nguồn nhân lực, đổi sở vật chất, trang thiết bị dạy học Huy động chuyên gia nước làm việc DN FDI tham gia xây dựng chương trình, trang thiết bị dạy học Giải pháp dành cho cạnh tranh Nghiên cứu định lượng cho thấy ngành có mức độ tập trung cao (Chỉ số Herfindahl-Hirschman lớn) có tác động tiêu cực đến phát triển ngành CN CBCT Điều hiểu có mặt áp lực cạnh tranh từ DN nước ngồi góp phần thúc đẩy phát triển DN CBCT nước Tuy nhiên, nghiên cứu định tính khía cạnh khác cạnh tranh rủi ro phá sản DNVVN ngành Như vậy, giải pháp dành cho cạnh tranh cần phải hướng vào việc làm để nâng cao lực cạnh tranh cho DN nước, từ làm giảm rủi ro nâng cao hiệu tác động tràn từ kênh cạnh tranh 118 Để nâng cao vị cạnh tranh mở rộng thị phần, DNVVN ngành CN CBCT Việt Nam trước hết cần nắm rõ cấu trúc thị trường, thực trạng nhu cầu khách hàng thông tin đối thủ cạnh tranh Từ đưa chiến lược cụ thể nhằm cải tiến sản phẩm, hạ giá thành nâng cao lực cạnh tranh Để làm điều cần bắt đầu khâu nghiên cứu tiến hành cải tổ máy thân doanh nghiệp Cụ thể, doanh nghiệp cần tiến hành hoạt động đổi mới, cải tiến thơng qua hình thức tổ chức phận R&D độc lập (Phòng/Ban) tổ liên kết nhiều phận theo dự án, chương trình cụ thể doanh nghiệp Đồng thời, tổ chức đổi mới, sáng tạo nội không tận dụng phát huy đội ngũ, sở vật chất có doanh nghiệp mà cịn chủ động phản ứng với cú sốc thị trường, bối cảnh kinh tế đại có vịng đời sản phẩm ngắn, đòi hỏi doanh nghiệp phản ứng nhanh với thị trường KẾT LUẬN Trong tương lai, ngành CN CBCT ngành CN chủ đạo đóng góp đáng kể vào phát triển kinh tế Việt Nam Trong ngành CN CBCT nói riêng ngành CN nói chung, nguồn vốn FDI ln nguồn ngoại lực quan trọng để thúc đẩy phát triển ngành Với mục tiêu đánh giá tác động tràn FDI phát triển ngành CN CBCT Việt Nam, tác giả hệ thống hoá lý luận liên quan đến tác động tràn FDI đến phát triển ngành kinh tế Trên sở đó, tác giả phân tích thực trạng thu hút FDI tác động đến phát triển ngành CN CBCT Việt Nam Thông qua phân tích, tác giả nhận thấy ngành CN CBCT Việt Nam có bước tiến đáng kể quy mô, lực sản xuất,… tác động tràn FDI, ngành CN CBCT Việt Nam gặp phải bất cập trình độ công nghệ doanh nghiệp nước, lực người lao động,… Các yếu tố cản trở tác động tràn FDI phát triển ngành Để tăng tính tồn diện cho nghiên cứu, tác giả xây dựng mơ hình đánh giá 119 tác động tràn FDI đến phát triển ngành CN CBCT Việt Nam với biến phụ thuộc số tỷ suất lợi nhuận doanh thu (ROS) đại diện cho phát triển ngành Các biến độc lập bao gồm quy mô ngành, mức độ cạnh tranh ngành, tỷ phần FDI DN, suất lao động đại diện cho kênh tác động tràn FDI Ngoài ra, tác giả bổ sung thêm biến PCI đại diện cho môi trường kinh doanh DN Kết nghiên cứu cho thấy biến có tương quan dương với biến phụ thuộc, ngoại trừ biến cạnh tranh HHI Điều cho thấy FDI có tác động tích cực đến phát triển ngành CN CBCT Việt Nam Tuy nhiên biến công nghệ cho thấy tác động nhỏ, chứng tỏ DN ngành CBCT Việt Nam chưa thực tận dụng tác động tràn thông qua kênh chuyển giao công nghệ Trên sở kết nghiên cứu, kết hợp với phân tích bối cảnh tác động đến ngành CN CBCT, tác giả đề xuất số giải pháp hướng đến kênh tác động tràn FDI nhằm giúp DN Việt Nam tận dụng tốt tác động tích cực đến từ dịng vốn FDI Do thời gian nghiên cứu có hạn, đề tài nghiên cứu cịn nhiều thiếu sót kích thước mẫu chưa đủ lớn, chưa bao gồm DNVVN ngành Đồng thời, nghiên cứu chưa có biến kiểm soát liên quan đến yếu tố sách phát triển ngành, sách thu hút FDI,… Trong thực tế, biến có ảnh hưởng đáng kể việc làm tăng giảm tác động tràn FDI đến phát triển ngành CN CBCT Việt Nam Đây lỗ hổng nghiên cứu mà tác giả nhìn nhận đề xuất nghiên cứu khắc phục 120 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng Việt Nguyễn Như Hoa, 2019, Lan tỏa hấp thụ công nghệ từ doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước sang doanh nghiệp Việt Nam: Thực trạng giải pháp, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Ngọc Thiện, 2018, Mơi trường đầu tư Việt Nam qua góc nhìn nhà đầu tư nước ngồi: Thực trạng ngành cơng nghiệp chế biến chế tạo, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 1/2018 Trịnh Minh Tâm, 2017, Điều chỉnh sách đầu tư trực tiếp nước ngồi Việt Nam tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Phi Lân, 2018, Đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng suất số ngành công nghiệp chế tác Việt Nam 2010-2018 – Tiếp cận bán tham số, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Nguyễn Quốc Hội, 2019, Lan tỏa công nghệ từ đầu tư trực tiếp nước Việt Nam: Ước lượng kiểm định ngành công nghiệp chế biến chế tạo, Tạp chí Kinh tế Phát triển, số 65 (tháng 9/2019) CIEM, 2020, Báo cáo kết khảo sát đổi công nghệ doanh nghiệp công nghiệp Việt Nam, Hà Nội Tài liệu tham khảo tiếng Anh Đặng Quý Dương, 2019, Technology Spillovers from Foreign Direct Investment in Viet Nam: Horizontal or Vertical Spillovers VietNam Development Forum Hanoi D V Haartman, 2012, Manufacturing Capability, Manufacturing Strategy andPerformanceOfIndonesia Automotive Component Manufacturer, 12th Global Conference on Sustainable Manufacturing R Nurcahyoa, 2017, Manufacturing Process Capability and Specification Limits, The Open Industrial & Manufacturing Engineering Journal, No.9/2017 Barry Bradley, 2018, The HHI Index and its applications, British Journal of Economics, Management & Trade 13(1): 1-8, 2016, Article no.BJEMT.23193 Greenaway Kneller, 2016, Spillovers, Foreign Investment and Export Behaviour, NBER Working Paper No 4967, Cambridge 121 F Lаurеn, 2020, F Lаurеn, 2020, COVID-19 and Supply Chain Disruption: A Conceptual Review, Asian Journal of Economics Business and Accounting 19(2):4047 D Becker, 2020, 2020, Macroeconomic Impact of the COVID-19 in China and Policy Suggestions, PwC Research, PwC K Vu С Fеrrnаndеz, 2020, Impacts of COVID-19 on Food Supply Chain, Food Quality and Safety 4(4) А Bеrg cộng sự, 2020, How Covid-19 affected to the textile industry and the need of PPE kit during lockdown, Project Covid 19 - Responding to community problem, Maharana Pratap University of Agriculture and Technology, India Website О M Аlhаrbi, 2020, Impact of Covid-19 pandemic to trade and development, UNCTAD report, truy cập https://unctad.org/system/files/official- document/osg2020d1_en.pdf ngày 21/5/2021 Kufelová cộng sự, 2020, Kufelová cộng sự, 2020, Impact of the Covid19 pandemic on the automotive industry in Slovakia and selected countries, truy cập https://www.shs- conferences.org/articles/shsconf/pdf/2020/11/shsconf_appsconf2020_01040.pdf ngày 5/6/2021 ILO, 2020, ILO, 2020, Quick impact assessment of COVID-19 pandemic on the key economic sectors: Responses, adjustment and resilence of business and workers, truy cập https://www.ilo.org/hanoi/Whatwedo/Publications/WCMS_757929/lang-en/index.htm ngày 12/6/2021 Website Bộ Công thương: https://www.moit.gov.vn/web/guest/bao-caotong-hop1 Website Tổng cục Thống kê: gso.gov.vn/so-lieu-thong-ke/ ... luận ngành công nghiệp chế biến chế tạo phát triển ngành công nghiệp chế biến chế tạo Khái niệm ngành công nghiệp chế biến chế tạo Công nghiệp chế biến chế tạo ngành nghề thứ người sáng tạo, phát. .. đầu tư trực tiếp nước đến phát triển ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam Chương 5: Các giải pháp thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp chế biến chế tạo Việt Nam trước tác động tràn vốn đầu. .. đổi DN ngành 2.1.2 Các nghiên cứu tác động tràn vốn FDI đến phát triển ngành công nghiệp chế biến chế tạo Trịnh Minh Tâm (2016) cho phát triển ngành công nghiệp chế biến chế tạo đề cập đến thay

Ngày đăng: 12/06/2022, 00:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w