Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 100 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
100
Dung lượng
145,23 KB
Nội dung
Bộ KẾ HOẠCH VÀ ĐẦU TƯ HỌC VIỆN CHÍNH SÁCH VÀ PHÁT TRIỂN Trí Tuệ Và Phát Triển KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đề tài: TÁC ĐỘNG TRÀN CỦA FDI ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH CÔNG NGHIỆP PHỤ TRỢ Ở VIỆT NAM Giáo viên hướng dẫn : TS Đào Hồng Quyên Sinh viên thực : Nguyễn Thị Hương Quỳnh Khóa :I Ngành : Kinh tế Chuyên ngành : Kinh tế đối ngoại HÀ NỘI - NĂM 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu đua khóa luận tốt nghiệp dựa kết thu đuợc trình nghiên cứu riêng tôi, không chép kết nghiên cứu tác giả khác Nội dung khóa luận tốt nghiệp có tham khảo sử dụng số thông tin, tài liệu từ nguồn sách, tạp chí đuợc liệt kê danh mục tài liệu tham khảo Hà Nội, tháng năm 2014 Tác giả khóa luận tốt nghiệp Nguyễn Thị Hương Quỳnh MỤC LỤC 3.2.1 Tăng cường cải tiến trang thiết bị đại, đổi kỹ thuật, công Ký hiệu DANH MỤC VIÉT TẮT Nội dung ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BCN Bộ công nghiệp BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế CIEM Viện Nghiên cứu Quản lý Kinh tế Trung uơng CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - đại hóa CNPT Cơng nghiệp phụ trợ CP Chính phủ DN Doanh nghiệp DNNN Doanh nghiệp nhà nuớc DNNVV Doanh nghiệp nhỏ vừa DNTN Doanh nghiệp tu nhân ĐTNN Đầu tu nuớc EU Liên minh Châu Âu FDI Vốn đầu tu trực tiếp nuớc FOB Tự chủ nguyên liệu GS-TSKH Giáo su - tiến sĩ khoa học IMF Quỹ tiền tệ quốc tế JETRO Tổ chức Xúc tiến thuơng mại Nhật Bản MITI Bộ Công nghiệp Thuơng mại Nhật Bản MNC Công ty đa quốc gia NĐ Nghị định ODA Vốn hỗ trợ phát triển thức ODM Tự thiết kế mẫu OECD Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế OEM Hình thức gia cơng QĐ Quyết định R&D Nghiên cứu phát triển SEV Dự án nhà máy sản xuất điện thoại di động Bắc Ninh Tập đoàn Samsung Hàn Quốc SEVT Khu Tổ hợp công nghệ Samsung Complex Thái Nguyên Tập đoàn Samsung Hàn Quốc SOE Doanh nghiệp quốc doanh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TNC Công ty xuyên quốc gia TPP Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến luợc xuyên Thái Bình Duơng TTg Thủ tuớng VDF Diễn đàn Phát triển Việt Nam WTO Tổ chức Thuơng mại Thế giới DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH ẢNH Hình 2.1: Cơ cấu giá trị sản xuất công nghiệp Việt Nam phân theo trình độ cơng nghệ 43 Hình 2.2: Tỷ nghiệp trọng số luợng ngành cơng 45 doanh nghiệp CNPT hình thức sở hữu MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài nghiên cứu Việt Nam đường hội nhập phát triển Vậy nên để hướng tới mục tiêu trở thành nước cơng nghiệp hóa - đại hóa vào năm 2020 địi hỏi cần có nguồn ngân sách lớn để đảm bảo phát triển hầu hết lĩnh vực Thực vậy, kể từ sau sách mở cửa hội nhập nay, Việt Nam có nhiều thay đổi lớn khơng mặt kinh tế mà mặt xã hội việc tham gia vào tổ chức khu vực quốc tế đem lại cho nước ta nhiều nguồn vốn từ bên để phát triển đất nước như: vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA), vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI), vốn đầu tư gián tiếp nước (FPI) Những năm qua, vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) góp phần khơng nhỏ vào tăng trưởng GDP trình chuyển dịch cấu kinh tế nước ta theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa Trước yêu cầu tiếp tục triển khai tái cấu trúc kinh tế để đưa kinh tế Việt Nam lên giai đoạn phát triển cao việcthu hút đầu tư trực tiếp nước ngồingày có vai trị quan trọng nước ta Trong đó, thu hút FDI cần tập trung vào lĩnh vực công nghệ cao; phát triển sở hạ tầng; đào tạo nguồn nhân lực; ngành dịch vụ có giá trị gia tăng cao đặc biệt phát triển cơng nghiệp phụ trợ 10 Do đó, để đẩy mạnh phát triển CNPT đòi hỏi doanh nghiệp Việt Nam truớc hết cần phải tiếp tục nâng cao chất luợng cung ứng sản phẩm phụ trợ mạnh mình, đó, trọng nâng cao chất luợng sản phẩm có kích thuớc công kềnh trọng luợng lớn nhu vỏ nhựa, ống kim loại, số khn đúc hầu hết linh kiện khơng địi hỏi cơng nghệ sản xuất cao nên phù hợp với lực sản xuất doanhnghiệp cung cấp nước Còn sản phẩm địi hỏi cơng nghệ cao doan nghiệp nội địa cần có chiến lược nghiên cứu học hỏi công nghệ, nâng cao lực cạnh tranh cơng nghệ Ngồi ra, doanh nghiệp nội địa cầnphải chủ động gặp gỡ, tiếp xúc với doanh nghiệp sáng tạo, doanh nghiệp lắp ráp cuối để hiểu yêu cầu từ phía đối tác 3.2.3 Cần đa dạng hóa hình thức hợp tác liên kết với nhà đầu tư nưởc ngồi Cần đa dạng hóa hình thức hợp tác liên kết với nhà đầu tư nước ngoài, doanh nghiệp Nhật Bản, Hàn Quốc, Đài Loan, việc tham gia sản xuất sản phẩm phụ trợ Đó thường doanh nghiệp có trình độ kỹ thuật cao, bề dày kinh nghiệm lĩnh vực sản xuất sản phẩm phụ trợ Thơng qua hình thức để tiếp thu, học hỏi trình độ quản lý tiếp nhận chuyển giao cơng nghệ nước ngồi Nếu trước đây, Việt Nam quan tâm tới hình thức liên doanh thơng qua góp vốn đầu tư, gia cơng sản phẩm đơn giản đến lúc doanh nghiệp Việt Nam cần coi trọng việc liên doanh, liên kết hình thức dạng đối tác, chiến lược, doanh nghiệp vệ tinh, chuyển nhượng quyền, thương hiệu, Đây biện pháp tốt ngắn đề bước nâng cao khả cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam Để tiếp cận nhà lắp ráp lớn doanh nghiệp nội địa cần chủ động tham gia vào hội chợ hay hiệp hội ngành nghề, tổ chức phủ phi phủ để tạo thêm nhiều mối liên kết doanh nghiệp.Qua đó, nhà lắp ráp có hội tiếp xúc với nhiều nhà cung cấp có lực đồng thời DNNVV sản xuất linh kiện có hội tiếp giới thiệu sản phẩm tìm kiếm đối tác 3.2.4 Tăng cường cải tiến trang thiết bị đại, đổi kỹ thuật, công nghệ Tăng cường cải tiến trang thiết bị đại, đổi kỹ thuật, công nghệ để đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp đặt hàng Một rào cản lớn coi quan trọng làm cho doanh nghiệp nước khó khơng thể tham gia vào việc sản xuất sản phẩm phụ trợ lộ trình kỹ thuật cơng nghệ q thấp, nhiều máy móc cịn lạc hậu, mang lại suất chất lượng không cao Thực tế cải tiến máy móc hay mua sắm máy móc, trang thiết bị cần thiết, nhiên để tiếp cận với máy móc cơng nghệ cao Việt Nam cần phải có cách đặc biệt để tiếp cận với trình độ khoa học công nghệ giới, áp dụng vào Việt Nam để tạo bước đột phá phát triển ngành kinh tế kỹ thuật Bên cạnh việc đầu tư dài để nghiên cứu từ tất vấn đề kỹ thuật, cần có bước mới, đột phá mà nước trước Hàn Quốc, Đài Loan, Trung Quốc thành công 20, 30 năm, giải mã cồng nghệ Thực tế nhu cầu nhập công nghệ thiết bị doanh nghiệp Việt Nam lớn, nhiên, hầu hết doanh nghiệp Việt Nam có doanh nghiệp CNPT thiên nhập thiết bị máy móc sâu vào phần cơng nghệ để nghiên cứu, thích hợp tiến tới làm chủ, sáng tạo công nghệ Các công nghệ mua bán chủ yếu thiết bị, máy móc dây chuyền tồn cịn giao dịch mua bán cơng nghệ dạng tài sản trí tuệ bí cơng nghệ cịn hạn chế.Mặt khác, cơng nghệ nhập lạc hậu lực hấp thu cơng nghệ cịn thấp khiến Việt Nam phải đối đầu với thách thức lớn việc chuyển giao cơng nghệ từ nước ngồi Trong đó, ngun nhân vấn đề thể sau: - Thứ là, lực nghiên cứu phát triển công nghệ viện nghiên cứu trường đại học chưa đáp ứng kịp thời yêu cầu công nghiệp hóa,hiện đại hóa hội nhập quốc tế đất nước - Thứ hai là, hạn hẹp tài chính, doanh nghiệp nước có khả nhập công nghệ dạng sáng chế, thiết kế, giải pháp cơng nghệ, bí kỹ thuật - Thứ ba là, đổi công nghệ doanh nghiệp chủ yếu dựa vào nhập máy móc, thiết bị để ứng dụng trực tiếp vào sản xuất - kinh doanh - Thứ tư là, nhiều doanh nghiệp nhập cơng nghệ chưa quan tâm đầu tư thích đáng để thích nghi cơng nghệ nhập nên hiệu ứng dụng cịn thấp Cùng với thiếu thơng tin, kỹ năng, kinh nghiệm việc tìm kiếm, đánh giá, lựa chọn cơng nghệ nhập thích hợp, đàm phán hợp đồng chuyển giao công nghệ Như vậy, với hạn chế tồn trên, để phát triển hoạt động giải mã cơng nghệ hoạt động giải mã theo nguyên tắc chủ động tìm kiếm cơng nghệ giới có tính ứng dụng cao, phù hợp với chiến lược phát triển Việt Nam để nghiên cứu, cải tiến, tạo sản phẩm công nghệ điều kiện Việt Nam, giúp giảm giá thành đầu tư cho công nghệ làm chủ cơng nghệ đại Trong đó, các lĩnh vực công nghệ nên ưu tiên khí chế tạo, điện tử; tự động hóa cơng nghiệp; cơng nghệ thơng tin; quốc phịng an ninh; thiết bị dân dụng; phương tiện giao thơng Tìm hiểu hấp thụ cơng nghệ thơng qua hoạt động giải mã , từ ứng dụng, tiến tới làm chủ sáng tạo công nghệ xu hướng áp dụng nhiều quốc gia giới hy vọng thời gian tới doanh nghiệp Việt Nam đặc biệt doanh nghiệp CNPT trọng tiến hành tốt hoạt động 3.2.5 Đẩy mạnh đào tạo, nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Đối với doanh nghiệp nào, ngồi việc có chiến lược cụ thểthì nguồn nhân lực chất lượng nguồn nhân lực yếu tố quan trọng góp phần làm nên thành công cho doanh nghiệp Với lực lượng laođộng vừa thiếu, vừa yếu nhu nay, khẳng định tính cấp thiết việc đào tạo, phát triển nguồn nhân lực để phát triển ngành CNPT nói riêng cho ngành nghề khác nói chung Hiện nay, hầu hết doanh nghiệp FDI đầu tu sang Việt Nam chuyển giao phần lớn công nghệ mức trung bình mà nguyên nhân phần nguời lao động Việt Nam chua đủ trình độ để tiếp thu cơng nghệ có kỹ thuật cao Chính vậy, thời gian tới, một mục tiêu cần đạt đuợc để nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp nội địa đảm bảo nguời lao động có kiến thức bản, chủ kỹ nghề nghiệp, quan tâm đến hiệu thiết thực, có ý thức vuơn lên khoa học - công nghệ; đồng thời cần nâng tỷ lệ lao động chua qua đào tạo Theo đó, phát triển giáo dục, đào tạo, nâng cao trình độ dân trí chun mơn kỹ thuật cho nguời lao động đuợc đánh giá giải pháp bản, lâu dài nhằm phát triển nguồn nhân lực Việt Nam đáp ứng cung - cầu lao động thời kì hội nhập Cụ thể: Yếu tố quan trọng cho phát triển lâu dài bền vững ngành lĩnh vực mà Việt Nam muốn tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu nguồn lao động có kỹ thuật, tay nghề cao thái độ làm việc chuyên nghiệp, kỷ luật lao động nghiêm túc Để làm đuợc điều này, chủ doanh nghiệp cần nhận thức đuợc vai trị cơng tác đào tạo nguồn nhân lực để từ quan tâm tới việc đào tạo nâng cao chất luợng nguồn nhân lực Hiện tại, nhân lực chua đủ lực để tham gia vào chuỗi cung ứng tồn cầu nuớc ta cịn thiếu nên việc huớng nghiệp đào tạo cần phải đuợc tăng cuờng doanh nghiệp nhu ngành nghề Hơn nội dung chuơng trình đào tạo phải thuờng xuyên cập nhập theo huớng chuẩn mực quốc tế Những nội dung chuơng trình nên đuợc thông qua chuyên gia kinh tế, lãnh đạo doanh nghiệp làm công ty nuớc nhằm đáp ứng nhu cầu thực tiễn Đồng thời cần tăng cuờng trang, thiết bị để nguời lao động có điều kiện thực hànhnhiều Việc gửi công nhân, cán kỹ thuật bồi duỡng, nâng cao trình độ chun mơn nuớc ngồi cần thiết chng trình đào tạo Xác định rõ lĩnh vực, ngành nghề thiếu lao động có trình độ chun mơn cao để tập trung đầu tu, vào tín hiệu thị truờng lao động; phối hợp chặt chẽ sách đào tạo, bồi duỡng với sách điều chỉnh cấu kinh tế, dựa vào nhu cầu chuyển dịch kinh tế để có sách đào tạo thích hợp; thực phân luồng khuyến khích học sinh tốt nghiệp THCS THPT vào học nghề, trọng việc đua chng trình dạy nghề có tính thực hành cao, thiết thực để học sinh nắm bắt kịp thời với công nghệ đại, bắt kịp với nhu cầu thị truờng lao động Phát triển mạnh hệ thống dạy nghề, đẩy mạnh q trình liên thơng cấp đào tạo; đào tạo gắn với cầulao động, chuyển từ dạy nghề trình độ sơ cấp sang đa cấp, cao đẳng kỹ thuật cao Kết hợp đào tạo, bồi duỡng, nâng cao tay nghề (đào tạo lại) đào tạo ngành nghề phù hợp với yêu cầu thị truờng Đẩy mạnh hợp tác quốc tế dạy nghề Xây dựng dự án hợp tác với nuớc phát triển với tổ chức quốc tế nhằm huy động nguồn lực, nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị, đào tạo bồi duỡng giáo viên, cán quản lý, nghiên cứu khoa học, tập trung đầu tu cho đào tạo nghề mới, tiên tiến mà Việt Nam chua đào tạo đuợc chất luợng đào tạo thấp, truớc mắt, tiếp tục triển khai có hiệu dự án hợp tác với Thụy Sĩ, CHLB Đức, Nhật Bản triển khai nhúng dự án hợp tác với Ân Độ, Hàn Quốc Bên cạnh đó, khuyến khích nhà đầu tu nuớc đầu tu xây dụng sở giáo dục Việt Nam Tóm lại, phải thực tốt giải pháp nêu doanh nghiệp Việt Nam nói chung doanh nghiệp nhỏ vừa nói riêng tham gia tích cực vào ngành CNPT trở thành mắt xích quan trọng dây chuyền sản xuất tồn cầu 3.3 Nhóm giải pháp đối vói số ngành công nghiệp phụ trợ Phát triển công nghiệp phụ trợ hướng tất yếu Việt Nam thời gian tới, nhiên, đưa sách, giải pháp chung cho tất ngành CNPT khó mà đạt hiệu tối ưu Dưới số giải pháp để phát triển công nghiệp hỗ trợ ngành Dệt may Điện điện tử: Đổi với công nghiệp phụ trợ dệt may Thứ nhất, hỗ trợ đầu tư sở hạ tầng, phát triển cụm công nghiệp hỗ trợ dệt may Trong đó, Nhà nước cần trọng tới sở hạ tầng thông qua việc cung cấp đủ điện, nước, vị trí thuận tiện cho vận chuyển thơng tin liên lạc Đồng thời, Chính phủ cần quy hoạch doanh nghiệp sản xuất công nghiệp phụ trợ gần nhà sản xuất dệt may, từ đó, khuyến khích thành lập trung tâm giao dịch nguyên phụ liệu dệt may vùng trọng điểm dệt may Điều giúp cho doanh nghiệp sản xuất phụ trợ ngành dệt may nhà sản xuất lớn tìm đối tác có mong muốn, đáp ứng nhu cầu; chủ động nguyên liệu đầu vào giảm bớt nhiều loại chi phí Thứ hai, để hạn chế nhập nguyên phụ liệu từ nước thúc đẩy mở rộng thị trường xuất thơng qua cải cách thủ tục hành lĩnh vực thuế, hải quan, xuất nhập theo hướng đơn giản hóa thủ tục tăng cường công tác tư vấn pháp luật thương mại quốc tế cho doanh nghiệp xuất Bên cạnh đó, đảm bảo môi trường kinh doanh thuận lợi để thúc đẩy cạnh tranh, hợp tác tạo tác động lan tỏa doanh nghiệp Thứ ba, nhúng dự án đầu tư vào lĩnh vực sản xuất sợi, dệt, in, nhuộm, ngun liệu dệt Chính phủ cần tạo điều kiện cách cho vay với lãi xuất ưu đãi Bên cạnh đó, Nhà nước cần huy động nguồn vốn đầu tư từ thành phần kinh tế ngồi nước thơng qua hình thức hợp tác kinh doanh, liên doanh, liên kết, Đồng thời hỗ trợ phần kinhphí từ ngân sách cho hoạt động nghiên cứu, đào tạo vốn đầu tư sở vật chất, kỹ thuật nhằm nâng cao lực cho Viện nghiên cứu sở đào tạo cho ngành Dệt may; dành vốn tín dụng Nhà nước, vốn ODA vốn quỹ môi trường cho dự án đầu tư xử lý môi trường doanh nghiệp dự án quy hoạch vùng nguyên liệu, trồng bông, trồng dâu nuôi tằm để đáp ứng nhu cầu nguyên phụ liệu ngành thời gian tới Việt Nam tham gia hiệp định TPP yêu cầu nguồn gốc nguyên phụ liệu điều kiện quan trọng để áp dụng sách thuế Thứ tư, nâng cao vai trò Hiệp hội Dệt - May Qua đó, Hiệp hội phải cầu nối Nhà nước với doanh nghiệp thông qua việc giải thích rõ đường lối, chế, mục tiêu phát triển Nhà nước đồng thời thể tiếng nói thay cho doanh nghiệp việc kiến nghị chế, sách, Ngồi ra, Hiệp hội phải tạo điều kiện cho doanh nghiệp nước tiếp xúc nhiều với doanh nghiệp nước cách thường xuyên tổ chức, xúc tiến liên kết theo chiều ngang theo chiều dọc tổ chức gặp mặt, giới thiệu doanh nghiệp, tọa đàm giải vấn đề chung mà doanh nghiệp gặp phải Mặt khác, xây dựng chương trình đào tạo nguồn nhân lực cho ngành dệt may, đặc biệt ưu tiên đào tạo chuyên gia thiết kế thời trang marketing; xây dựng đẩy mạnh hoạt động trung tâm thiết kế thời trang điểm yếu Việt Nam Nếu làm điều bước ngoặt lớn giúp cho ngành dệt may gia tăng giá trị sản xuất chuyển từ hình thức OEM (hình thức gia cơng) sang hình thức FOB (tự chủ nguyên liệu) ODM (tự thiết kế mẫu) Thứ năm, khu công nghiệp xây dựng cần phải trọng tới vấn đề bảo vệ môi trường, khu vực có doanh nghiệp dệt nhuộm Theo đó, quan Nhà nước bảo vệ môi trường cần thường xuyên kiểm tra giám sát hoạt động xả thải doanh nghiệpcó mức độ xả thải lớn để kịp thời có biện pháp thích hợp điều chỉnh Đối với doanh nghiệp, tự giác chấp hành nghiêm túc trình xử lý chất thải theo tiêu chuẩn cách chủ động đổi công nghệ ngành theo huớng tiết kiệm nguyên nhiên liệu thân thiện với với môi truờng Đổi với công nghiệp phụ trơ điện - điện tử Một là, Nhà nuớc cần đua sách khuyến khích nỗ lực thu hút FDI từ thuơng hiệu lớn đặc biệt nhà chế tác hợp đồng sản phẩm điện tử lớn khu vực Để khỏi tình trạng lép vế phát triển ngành đòi hỏi Việt Nam cần sẵn sàng chào mời thỏa thuận điều kiện uu đãi đồng hấp dẫn cho nhà sản xuất hàng điện tử, huớng nhà sản xuất đặt địa điểm đầu tu vào vùng có điều kiện phát triển cơng nghiệp hỗ trợ, từ tạo hiệu ứng lan tỏa công nghệ công nghiệp, tạo nên cụm cơng nghiệp có sức cạnh tranh Hai là, phát triển khuyến khích doanh nghiệp ngành CNPT điện tử cách đua uu đãi tín dụng kết hợp với đảm bảo tín dụng bù lãi suất đặc biệt cho đối tuợng tham gia vào ngành CNPT điện tử non trẻ nuớc hầu hết doanh nghiệp thuờng gặp nhiều khó khăn q trình tiếp cận vốn vay nguồn vốn mà công ty, tổ chức tài cung cấp thuờng nguồn vốn ngắn hạn, nguồn vốn dài hạn cịn yếu khó để vay Ba là, cơng nghiệp điện tử bao gồm CNPT ngành điện tử ln địi hỏi phải có chiến luợc nghiêm túc sách liên quan đến cơng nghệ Trong đó, Nhà nuớc cần xây dụng hệ thống phòng đo kiểm chất luợng sản phẩm CNPT điện tử cho ban hành chuẩn quốc gia tuơng thích hóa cơng nghệ sản phẩm CNPT phục vụ ngành điện tử điều kiện Việt Nam KẾT LUẬN Qua nghiên cứu tác động tràn FDI đến doanh nghiệp ngành CNPT, thấy FDI CNPT có mối quan hệ khăng khít, tuơng hỗ với đó, vai trị FDI thơng qua loại tác động tràn có ảnh huởng to lớn tới q trình phát triển CNPT Việt Nam Trong thời gian qua, sách thu hút ĐTNN có nhiều thay đổi không hấp dẫn so với nuớc khu vực giới, nhiên hiệu lực sách thực thi thấp, ngành cịn yếu nhu cơng nghiệp phụ trợ làm giảm nguồn vốn FDI đăng kí Đây dấu hiệu không tốt xem xét chuyển giao công nghệ phổ biến kiến thức Hiện nay, ngành CNPT Việt Nam nói chung cịn tồn nhiều hạn chế, nhiều sản phẩm phụ trợ chủ yếu linh kiện đơn giản, kỹ thuật thấp, không đáp ứng đuợc yêu cầu doanh nghiệp lắp ráp FDI dẫn tới mối liên kết doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nuớc lỏng lẻo, làm cản trở tác động tràn qua nhiều kênh Phân tích thực trạng tác động tràn FDI đến doanh nghiệp CNPT, khóa luận đề xuất số giải pháp haiđối tuợng Chính phủ Doanh nghiệp phụ trợ nội địa nhu nhóm giải pháp để hồn thiện khung pháp lý để tạo điều kiện thuận lợi phát triển CNPT nhu thu hút FDI vào lĩnh vực này; sách uu đãi hỗ trợ tài chính, sở hạ tầng hay phía doanh nghiệp gồm giải pháp nâng cao lực cạnh tranh thông qua cải tiến máy móc, trang thiết bị, đặc biệt trọng tới giải mã công nghệ Để khắc phục yếu tồn đòi hỏi phải có phối hợp đồng bên tạo tiền đề vững nhằm thu hút FDI nhu hấp thụ tốt tác động tràn mà FDI mang lại Do kiến thức thân cịn hạn chế nhu gặp nhiều khó khăn trình thu thập số liệu thống kê chính thức nguồn tài liệu liên quan nên khóa luận cịn nên viết cịn nhiều thiếu sót Qua đây, tơi mong nhận đuợc góp ý từ phía thầy bạn đọc TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Công nghiệp, Quyết định số 34/2007/QĐ-BCN Bộ Công nghiệp ngày 31 tháng năm 2007 định Bộ Công nghiệp phê duyệt Quy hoạch phát triển cơng nghiệp hỗ trợ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020 Bộ Công thương, Quyết định số 42/2008/QĐ-BCT Bộ Công thưong ngày 19 tháng 11 năm 2008 phê duyệt Quy hoạch phát triển công nghiệp dệt may Việt Nam đến năm 2015, định hướng đến năm 2020 Thủ tướng, Chỉ thị số 47/2004/CT-TTg Thủ tướng ngày 22 tháng 12 năm 2004 giải pháp nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm công nghiệp xuất Thủ tướng, Quyết định số 12/2011/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 24 tháng năm 2011 định sách phát triển số ngành công nghiệp hỗ trợ Thủ tướng, Quyết định số 75/2007/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 28 tháng năm 2007 phê duyệt Kế hoạch tổng thể phát triển công nghiệp điện tử Việt Nam từ năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020 Bộ Cơng Thương, (2013), Đầu tư nước ngồi phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ Việt Nam, Kỷ yếu hội nghị 25 năm đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Hồng Văn Châu, (2010), Chính sách phát triển công nghiệp hỗ trợ Việt Nam, NXB thông tin truyền thông Kenichi Ohno, (2008), Xây dựng công nghiệp hỗ trợ Việt Nam (tập 1), Diễn đàn phát triển Việt Nam (VDF) Ks Phan Hùng Tiến, (2010), Phát triển doanh nghiệp vừa nhỏ ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam - Những vấn đề đặt biện pháp tháo gỡ, Đề tài khoa học cấp Bộ 10 Th.s Đinh Thị Hương Th.s Phạm Thị Thanh Hà, (3+4/2013), Phát triển chiến lược kinh doanh thương mại doanh nghiệp dệt may theo tiếp cận chuỗi giá trị tồn cầu, Tạp chí quản lý kinh tế, số 52 11 Trần Văn Thọ, (2005), Biến động kinh tế Đông Á đường cơng nghiệp hóa Việt Nam, Nhà xuất trẻ 12 TS, Nguyễn Thị Tuệ Anh Th.s Nguyễn Thị Thu Huyền, (2/2014), Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam: Thực trạng số khuyến nghị sách, Tạp chí Kinh tế Dự báo, số 13 TS Nguyễn Thị Tuệ Anh, (2/2006), Tác động đầu tư trực tiếp nước tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Dự án SIDA CIEM Tài liệu tiếng anh 14 Báo Công Thương, Công nghiệp phụ trợ Việt Nam đà phát triển, Truy cập từ http://www.congthuongquangtri.gov vn/Include/default.asp?option=2 &ChitietID=349&MenuID=147&MenuChaID=l&hienthivanban=0, ngày truy cập 20/4/2014 15 Do Manh Hong, (2004), Promotion of Supporting Industries: The key for Attracting FDI in Developing Countries, ngày truy cập: 15/4/2014 Tài liệu Internet 16 Diễn đàn dân trí Việt Nam,( 13/2/2014), cần đẩy mạnh đổi công nghệ doanh nghiệp, truy cập từ http://dantri.com.vn/khoa-hoc/can- day-manh-doi-moi-cong-nghe-tai-cac-doanh-nghiep-837895.htm, truy cập ngày 30/4/2014 17 TS Phạm Tất Thắng, (2013), Phát triển công nghiệp hỗ trợ: Một số vấn đề đặt ra, Truy cập từ http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/PrintStory.aspx7distribution =24104&print=true, truy cập ngày 4/4/2014 18 Th.s Nguyễn Thị Kim Đoan Th.s Phạm Quốc Tuấn, (2012), Công nghiệp hỗ trợ Việt Nam - Thực trạng giải pháp, Truy cập từ http://khucongnghiep.com.vn/nghiencuu/tabid/69/articleType/Articl e View/articleId/506/Cng-nghip-h-tr—Vit-Nam—Thc-trng-v-giiphp.aspx, truy cập ngày 6/4/2014 19 Th.s Vũ Nguyên Thức, (2014), Phát triển công nghiệp hỗ trợ - Gỡ từ chế, sách, truy cập từ http://kinhtevadubao.com.vn/dinh-huong- phat-trien/phat-trien-nganh-cong-nghiep-ho-tro-go-tu-co-che-chinhsach-2203.html, truy cập ngày 6/4/2014 20 Thanh Nhân - Thái Phuơng, Cơng nghiệp phụ trợ: Thiếu, yếu tồn diện, Truy cập từ http://www.doanhnhansaigon.vn/online/kinh-doanh/chuyen-laman/2014/02/1079548/cong-nghiep-phu-tro-thieu-yeu-toan-dien/, truy cập ngày 6/4/2014 21 www.fia.mpi.gov.vn (Trang web Cục Đầu tu nuớc ngoài) 22 www.gso.gov.vn (Trang web Tổng cục thống kê) 23 www.ncseif.gov.vn (Trang web Trung tâm Thông tin Dự báo Kinh tế - Xã hội quốc gia) ... ? ?Tác động tràn FDI đến doanh nghiệp ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam? ?? làm đề tài khóa luận tốt nghiệp Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận công nghiệp phụ trợ loại tác động tràn FDI, ... hút FDI phát triển công nghiệp phụ trợ Chương 2: Tác động tràn đầu tư trực tiếp nước đến doanh nghiệp ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam Chương 3: Một số giải pháp phát triển công nghiệp phụ trợ. .. Việt Nam doanh nghiệp ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam - Phạm vi nghiên cứu: 12 Khơng gian nghiên cứu: Khóa luận trọng đến loại tác động tràn FDI đến lĩnh vực ngành CNPT, đó, quan tâm tới ngành