1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Tác động của FDI đến vị trí của việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu

75 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Từ năm 1986, Việt Nam bắt đầu thực sách “Đổi mới”, đổi kinh tế song song với việc đổi hành chính, trị giáo dục,… chuyển đổi từ kinh tế kế hoạch hóa tập trung sang kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa Mục đích quan trọng cải cách khuyến khích phát triển khu vực kinh tế tƣ nhân nhƣ thúc đẩy hoạt động thƣơng mại quốc tế doanh nghiệp nƣớc với đối tác nƣớc Từ đó, thúc đẩy tự lƣu thơng hàng hóa ngồi nƣớc, thu hút đầu tƣ nƣớc đặ c biệt mở cho Việt hội lớn để tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu Các hoạt động thƣơng mại Việt Nam dần đƣợc tự hóa đƣa Việt Nam từ nƣớc nghèo giới trở thành quốc gia có thu nhập trung bình thấp Trong năm gần đây, để tạo điều kiện cho doanh nghiệp Việt Nam mở rộng thị trƣờng, tiếp cận thị trƣờng toàn cầu, thúc đẩy thƣơng mại với đối tác nƣớc Việt Nam tiến hành đàm phán ký kết số hiệp định thƣơng mại tự song phƣơng đa phƣơng nhƣ Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dƣơng (TPP), Hiệp định Đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP), Hiệp định Đối tác Kinh tế Việt Nam – Nhật Bản (VJEPA), Hiệp định Thƣơng mại tự Việt Nam – Liên minh Kinh tế Á- Âu (EEUV-FTA), Hiệp định thƣơng mại tự Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) Ngồi sách thƣơng mại cởi mở hơn, Việt Nam cải thiện mạnh mẽ môi trƣờng đầu tƣ, đặc biệt đời Luật đầu tƣ nƣớc năm 1987, thu hút lƣợng lớn nhà đầu tƣ nƣớc ngồi Những nỗ lực Chính phủ để thu hút dòng vốn FDI tạo kết đáng khích lệ Tính đến năm 2018, Việt Nam thu hút đƣợ c 27.352 dự án với tổng số vốn đăng ký lên đến 340.159,45 tỷ USD tăng lên gấp nhiều lần so với thời kỳ mở cửa Sự tăng lên đầu tƣ nƣớc ngồi khơng tăng trƣởng kinh tế, chuyển dịch cấu ngành, giải vấn đề lao động, việc làm, lan tỏa công nghệ mà cịn đóng góp lớn vào giá trị xuất Việt Nam năm qua góp phần củng cố vị trí Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu Mặc dù hoạt động xuất có tăng lên vƣợt bậc thời gian qua, nhƣng giá trị thu chƣa cao xuất lƣợng lớn sản phẩm cuối tỷ lệ nhập ngun liệu đầu vào cịn cao Nhƣ vậy, thấy, Việt Nam khâu lắp ráp, chế tạo, đem lại giá trị gia tăng thấp Tham gia vào chuỗi giá trị cần thiết giai đoạn Việt Nam cần tận dụng tối đa lợi từ nguồn đầu tƣ nƣớc ngồi để gia nhập sâu vào chuỗi giá trị Tuy nhiên, từ nhƣng phân tích thấy, bên cạnh tác động tích cực, Việt Nam phải đối mặt với nhiều thách thức Do đó, việc phân tích tác động FDI đến vị trí Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu cần thiết Mục tiêu nghiên cứu Khóa luận đƣợc thực nhằm đạt đƣợc mục tiêu sau: • Nghiên cứu làm rõ sở lý thuyết chuỗi giá trị toàn cầu, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, mối quan hệ FDI chuỗi giá trị tồn cầu • Nghiên cứu thực tiễn luồng vốn FDI sang Việt Nam tác động FDI đến vị trí Việt Nam chuỗi giá trị tồn cầu Từ đó, ngun nhân hạn chế tác động tích cực từ FDI • Đƣa số khuyến nghị sách cho quan quản lý nhà nƣớc doanh nghiệp nƣớc nhằm cải thiện vai trò Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu Phƣơng pháp nghiên cứu Khóa luận đƣợc nghiên cứu thơng qua việc sử dụng phƣơng pháp khoa học: phƣơng pháp luận vật biện chứng, phƣơng pháp vật lịch sử phƣơng pháp thống kê, so sánh… với hỗ trợ công cụ minh họa nhƣ bảng biểu, sơ đồ, hình vẽ Cấu trúc khóa luận Khóa luận bao gồm chƣơng: CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU VÀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU CHƢƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH CHƢƠNG 1.1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT Chuỗi giá trị toàn cầu 1.1.1 Lý thuyết chuỗi giá trị tồn cầu Cho tới nay, có nhiều định nghĩa cho thuật ngữ “chuỗi giá trị”, nhà nghiên cứu đứng từ góc độ khác kinh tế lại đƣa định nghĩa khác phản ánh nhiều mặt chất “chuỗi giá trị” Khái niệm chuỗi giá trị đƣợc đề cập đến lần vào năm 1985 sách tiếng “Competitive Advantage” nhà kinh tế học Michael E.Porter, ông phát triển khái niệm mô hình chuỗi giá trị cấp độ doanh nghiệp từ trở thành cơng cụ để xác định nâng cao lợi cạnh tranh quốc gia Ông cho chuỗi giá trị tập hợp hoạt động riêng biệt công ty bao gồm: thiết kế, sản xuất, tiếp thị phân phối sản phẩm mình.” Trong “Handbook for value chain” (2002), theo quan điể m tác giả Raphael Kaplinsky Mike Morris: “Chuỗi giá trị mô tả tất hoạt động cần thiết để đƣa sản phẩm dịch vụ từ ý tƣởng, thông qua khâu chế biến (bao gồm kết hợp hoạt động chế biến vật lý với dịch vụ cung ứng nguyên liệu cho hoạt động sản xuất), cung cấp hàng hóa đến tay ngƣời tiêu dùng cuối hoạt động tái chế” Hình 1.1 B Sả Thiết kế phát -L -C triể n sản -Đ phẩm -Đ -e Nguồn: Handbook for value chain, 2002 Ta thấy, hoạt động sản xuất số mắt xích giá trị gia tăng Hơn nữa, có nhiều hoạt động mắt xích chuỗi giá trị Mặc dù chuỗi giá trị thƣờng đƣợc mô tả theo chiều dọc, mắt xích chuỗi giá trị thƣờng có quan hệ hai chiều; nhƣ việc thiết kế không ảnh hƣởng đến chất trình sản xuất marketing mà thân cịn phải chịu tác động ngƣợc liên kết chuỗi Nhƣ vậy, tiếp cận chuỗi giá trị theo nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng: chuỗi giá trị phức hợp hoạt động nhiều công ty khác tham gia thực (sản xuất sơ cấp, gia công chế biến, nhà phân phối, nhà cung cấp dịch vụ ) để biến nguyên liệu thô thành thành phẩm đƣa bán thị trƣờng Theo cách tiếp cận không xem xét đến hoạt động doanh nghiệp tiến hành, mà xem xét mối liên kết ngƣợc xuôi nguyên liệu thô đƣợc sản xuất kết với với ngƣời tiêu dùng cuối Theo nghĩa hẹp: chuỗi giá trị bao gồm chuỗi hoạt động thực công ty để sản xuất sản phẩm hay dịch vụ định Các hoạt động gồm nhiều giai đoạn: giai đoạn đƣa ý tƣởng, thiết kế sản phẩm, chuẩn bị nguyên vật liệu, sản xuất, marketing, phân phối sản phẩm tái chế Hơn nữa, hoạt động chuỗi lại bổ sung giá trị cho sản phẩm cuối Hiện nay, bối cảnh tồn cầu hóa hội nhập, giao thƣơng quốc gia giới trở nên phổ biến dễ dàng Thƣơng mại sản xuất đƣợc cấu trúc xung quanh chuỗi giá trị không dừng lại công ty hay quốc gia mà ngày lan rộng sang quốc gia khác Điều có nghĩa cơng ty khu vực địa lý khác toàn cầu thƣờng xuyên tác động kinh tế lẫn với mức độ lớn so với trƣớc Nhƣ vậy, chuỗi giá trị đƣợc trải rộng phạm vi nhiều quốc gia trở thành chuỗi giá trị toàn cầu – Global value chain (GVC) Gereffi (1999) đƣa khái niệm chuỗi giá trị toàn cầu, bao gồm toàn khâu R & D giai đoạn trên, sản xuất lắp ráp phụ tùng giai đoạn giữa, bán hàng, xây dựng thƣơng hiệu dịch vụ đƣợc tìm thấy giai đoạn thấp giai đoạn thấp lắp ráp sản Nhƣ vậy, hiểu chuỗi giá trị tồn cầu (GVCs) mạng lƣới giai đoạn sản xuất hàng hóa dịch vụ đƣợc liên kết với qua biên giới quốc tế Thông thƣờng, GVCs bao gồm việc kết hợp hàng hóa dịch vụ đƣợc nhập sản xuất nƣớc thành thành phẩm sau chúng đƣợc xuất để sử dụng làm trung gian giai đoạn sản xuất làm sản phẩm tiêu dùng cuối Phần lớn, công ty cố gắng tối thiểu hóa chi phí nâng cao l ợi nhuận chun mơn hóa công đoạn sản xuất Tất công đoạn tồn q trình sản xuất phải đƣợc thực có hệ thống, giống nhƣ mắt xích liên kết với Do khác biệt lợi so sánh quốc gia chuỗi giá trị toàn cầu, doanh nghiệp lớn, đặc biệt nƣớc phát triển có xu hƣớng tham gia vào hoạt động sản xuất cấp cao nhƣ R & D, thiết kế xây dựng thƣơng hiệu giai đoạn tiền sản xuất, dịch vụ sau bán hàng, marketing phân phối sản phẩm giai đoạn hậu sản xuất Bên cạnh đó, nhằm tối thiểu hố chi phí tăng trƣởng doanh số, doanh nghiệp lớn thƣờng chuyển giai đoạn sản xuất sang nƣớc phát triển Nhƣ vậ y, quốc gia phát triển, có xu hƣớng tập trung vào hoạt động cấp thấp nhƣ sản xuất lắp ráp Đây giai đoạn mang giá trị thấp chuỗi giá trị Ví dụ nhƣ điện thoại thông minh TV đƣợc thiết kế Hoa Kỳ Nhật Bản Những chi tiết mang công nghệ tinh vi chẳng hạn nhƣ chất bán dẫn xử lý, đƣợc sản xuất Hàn Quốc Đài Loan Tiếp đến, chúng đƣợc chuyển lắp ráp xƣởng sản xuất Trung Quốc Sau đó, doanh nghiệp mẹ thực marketing dịch vụ sau bán hàng Châu Âu Hoa Kỳ Tùy theo tính chất đặc thù ngành, quy mô sản xuất, mức độ sử dụng vốn, công nghệ hay lao động mà chuỗi giá trị mang tính chất khác thể mối liên kết tính chất quan hệ tác nhân chuỗi Gereffi (1999) chia chuỗ i giá trị toàn cầu thành hai mạng lƣới kinh tế toàn cầu: chuỗi giá trị ngƣời mua chi phối chuỗi giá trị nhà xán xuất chi phối Hình 1.2 Sơ đồ tổ chức chuỗi giá trị ngƣời mua chi phối chuỗi giá trị nhà sản xuất chi phối Chuỗi giá trị người sản xuất chi phối Sản xuất Phân phối đại lý Các công ty nhà thầu phụ nƣớc Chuỗi giá trị người mua chi phối Nhà bán lẻ QUỐC TẾ TRONG NƢỚC Tiếp thị thƣơng hiệu Thƣơng nhân Nhà máy Ngƣời mua hàng quốc tế Nhà bán lẻ Tiếp thị thƣơng hiệu Nguồn: Journal of International Economics, 1999  Chuỗi giá trị ngƣời sản xuất chi phối (producer driven) có xu hƣớng có rào cản gia nhập cao chuỗi giá trị hàng hóa địi hỏi vốn công nghệ thâm dụng sản xuất quy mô kinh tế, nhƣ ngành công nghiệp ô tô, hàng khơng, máy tính, ngành cơng nghiệp nặng sản xuất chất bán dẫn Lợi nhuận thu đƣợc chủ yếu dựa vào quy mô sản xuất, doanh số việc ứng dụng công nghệ tiên tiến giới để đạt đƣợc giá trị vơ hình lợi nhuận khổng lồ Các công ty hàng đầu chuỗi giá trị ngƣời sản xuất chi phối thƣờng tập đoàn sản xuất  Chuỗi giá trị ngƣời mua chi phối (buyer driven) có xu hƣớng có rào cản thấp để dễ dàng gia nhập thƣờng chuỗi tập đoàn bán lẻ, hãng sản xuất trực tiếp, gián tiếp thƣờng nƣớc phát triển Thƣờng nƣớc phát triển theo đuổi chiến lƣợc đẩy mạnh sản xuất để xuất khẩu, đặc biệt ngành sản xuất hàng tiêu dùng công nghiệp nhƣ ngành may mặc, da giầy, đồ chơi, thủ công mỹ nghệ điện tử gia dụng Họ bị ràng buộc với định ngƣời mua thông qua khâu thiết kế marketing hãng bán lẻ, nhà sản xuất gián tiếp lớn giới Bảng 1.1 So sánh chuỗi giá trị ngƣời mua ngƣời sản xuất chi phối Lợi cạnh tranh Rào cản gia nhập Ngành kinh doanh Ngành điển hình Chủ sà hữu nhà máy sàn xuất Liên kết chủ yếu Cơ cấu mạng lƣới chủ yếu Chuỗi giá trị tồn cầu có tác động tích cực mạnh mẽ tới phân cơng lao động quốc tế, giúp thay đổi cấu trúc kinh tế nhóm nƣớc phát triển nhóm nƣớc có kinh tế tốc độ quy mô hợp tác kinh tế Ở kinh tế phát triển, doanh nghiệp không cần phải xây dựng tồn q trình lực sản xuất Thay vào đó, họ cần sử dụng lợi so sánh để động từ 500 – 1000 giảm từ 5,8% năm 2017 xuống cịn 5,4% năm 2018 55 Bảng 2.8 Quy mơ lao động doanh nghiệp FDI Năm Ít lao động tới lao động 10 tới động 50 tới động 200 tới động 300 tới động 500 tới 1000 lao động Trên động 56 Bảng 2.9 Quy mô vốn đầu tƣ FDI Năm Dƣới 25 USD Từ 25 nghìn USD đến 50 nghìn USD Từ 50 nghìn USD đến 25 USD Từ 250 USD đến nghìn USD Từ 500 USD đến 2.5 triệu USD Từ 2.5 triệu USD đến 10 triệu USD Từ 10 triệu USD đến 25 triệu USD Trên 25 USD Sự thu hẹp quy mô lao động doanh nghiệp FDI đôi với suy giảm tƣơng ứng quy mô vốn Tỷ lệ doanh nghiệp có quy mơ vốn nhỏ dƣới 25 nghìn USD có xu hƣớng tăng, nhƣ năm 2012 tỷ lệ có 2,3% năm 57 2018 tăng lên 10,8%, tăng gấp gần lần Đáng ý, doanh nghiệp lớn có quy mơ vốn đầu tƣ 25 triệu USD năm 2017 đạt 5,9% đến năm 2018 nhóm doanh nghiệp cịn chiếm 3,9% Có thể thấy, quy mơ đầu tƣ bình quân doanh nghiệp FDI ngày nhỏ đi, đặc biệt, doanh nghiệp có quy mơ đầu tƣ siêu nhỏ đổ vào nƣớc ta ngày nhiều Với dự án nhỏ nhƣ vậy, khó tạo đƣợc cú hích hoạt động đầu tƣ, song khơng thể từ chối đăng ký quy định không cấm đăng ký vốn nhỏ, miễn dự án khơng gây tác động xấu tới môi trƣờng Các doanh nghiệp FDI nhỏ vào Việt Nam chủ yếu hƣớng tới cung cấp hàng hóa, dịch vụ hỗ trợ phục vụ cho tập đoàn đa quốc gia lớn Nhƣ doanh nghiệp FDI lấn át doanh nghiệp nội việc cung ứng đầu vào cho dự án FDI lớn khiến cho cạnh tranh vào chuỗi giá trị tồn cầu trở nên gay gắt Quy mơ dự án FDI ngày nhỏ, kéo theo nguy dự án FDI công nghệ lạc hậu tăng lên số lƣợng dự án có cơng nghệ tiên tiến, đại, công nghệ nguồn từ Hoa Kỳ Châu Âu cịn thấp (6%), chủ yếu cơng nghệ trung bình (80%), cơng nghệ từ Trung Quốc 30% – 40%, công nghệ thấp lạc hậu chiếm 15% dẫn đến nhiều nguy cơ, thách thức tiêu tốn nhiên liệu, tài nguyên gây vấn đề nhiễm mơi trƣờng Bên cạnh đó, có doanh nghiệp FDI lập trung tâm nghiên cứu phát triển (R&D), có số nhỏ tập chung lĩnh vực công nghệ thông tin, điện tử viễn thông Tại Việt Nam, hầu nhƣ khơng có trụ sở tập đồn đa quốc gia 2.3.3 Chưa có mối liên kết doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp FDI Một số trở ngại lớn việc gia nhập chuỗi giá trị tồn cầu thơng qua FDI thiếu liên kết đồng hóa doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nƣớc Các doanh nghiệp FDI chủ yếu nhập để phục vụ sản xuất 58 Tỷ lệ doanh nghiệp nƣớc cung cấp nguyên vật liệu, hàng hóa cho doanh nghiệp FDI cịn nhiều hạn chế Một ví dụ điển hình ngành cơng nghiệp điện tử, theo Trung tâm Phát triển Doanh nghiệp Công nghiệp hỗ trợ, phải nhập khoảng 77% giá trị sản phẩm ngành điện tử Nhƣ vậy, nhà cung ứng cấp I cho ngành điện tử phần lớn cơng ty 100% vốn nƣớc ngồi liên doanh Còn tỷ lệ doanh nghiệp nội cung ứng linh kiện điện tử thấp Doanh nghiệp nội địa tham gia vào khâu sản xuất loại bao bì, sách hƣớng dẫn, linh kiện chi tiết nhựa mà chƣa vƣơn tới linh kiện quan trọng, chất bán dẫn mang lại giá trị gia tăng cao Hơn nữa, thấy kim ngạch xuất ngành điện tử đem lại kết ấn tƣợng đƣa Việt Nam dần trở thành nhà xuất điện tử lớn giới Tuy nhiên, chủ lực xuất chủ yếu doanh nghiệp FDI, doanh nghiệp nội địa tham gia giai đoạn lắp ráp, gia công Trong tổng số điện thoại di động linh kiện xuất năm 2016 với trị giá 34 tỷ USD doanh nghiệp có vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngồi chiếm đến 99,8% Bên cạnh đó, chuyển giao cơng nghệ khu vực FDI doanh nghiệp nƣớc cho thấy mối quan hệ không đƣợc cải thiện cịn mức thấp Theo đó, lực hấp thụ công nghệ Việt Nam đƣợc xếp thứ 93, chuyển giao công nghệ doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nƣớc xếp thứ 89, độ sâu chuỗi giá trị Việt Nam xếp hạng 106 giáo dục sau đào tạo xếp thứ 68 Việt Nam phải phấn đấu đạt số trung bình 50 thấp thời gian tới cách cải thiện mối liên kết Ngoài ra, cấp độ doanh nghiệp, thân doanh nghiệp nƣớc chƣa chủ động việc tận dụng sách ƣu đãi, lợ i cạnh tranh để nâng cấp chất lƣợng sản phẩm, dịch vụ, đổi cơng nghệ để đáp ứng đƣợc yêu cầu kỹ thuật, thông số sản phẩm doanh nghiệp FDI Theo báo cáo Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh năm 2018, hầu hết doanh nghiệp nƣớc cho họ gặp khó khăn điều chỉnh cấp độ doanh nghiệp để trở nên hấp dẫn với khách hàng quốc tế Trong phần lớn doanh nghiệp 59 đánh giá việc cải thiện điều kiện lao động nâng cao chất lƣợng nhân lực “dễ” “rất dễ” (lần lƣợt chiếm 58,3% 56,5%), việc yêu cầu nội địa hóa, doanh nghiệp phần lớn lại đánh giá mức độ khó khó, chiếm tới 52,5%, có cảm nhận tƣơng tƣ thích nghi với cơng nghệ mới, chiếm 59,1% Hình 2.16 Mức độ dễ dàng chuẩn bị cho hội nhập toàn cầu doanh nghiệp Việt Nam Điều kiện lao động 100% 1.8 80% 39.9 60% 40% 56.2 20% 0% 2.1 Rất dễ Dễ Khó Rất khó Nhân lực Cơng nghệ 100% 100% 3.9 2.6 80% 80% 50.8 55.2 60% 60% 40% 40% 20% 38.9 0% 02 Rất dễ Dễ Khó 43.6 20% 2.9 0% Rất dễ Rất khó Dễ Khó Rất khó Nguồn: Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh PCI, 2018 Có thể thấy, doanh nghiệp nƣớc dè dặt việc tiếp cận với doanh nghiệp FDI, chƣa chủ động tìm kiếm hội liên kết từ doanh nghiệp FDI mà coi doanh nghiệp FDI nhƣ đối tác cạnh tranh Về phía 60 doanh nghiệp FDI, khơng có chƣa có cam kế t việc tạo liên kết sản xuất với doanh nghiệp nƣớc 2.3.4 Mất cân đối thu hút FDI Đầu tƣ trực tiếp nƣớc cân đối địa phƣơng, tập trung chủ yếu vào vùng kinh tế trọng điểm nhƣ thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội, vùng Đông Nam Bộ Đồng sông Hồng lần lƣợt chiếm 42,12% 29,5% tổng vốn đầu tƣ nƣớc, dẫn đến tải hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội, môi trƣờng lao động Bên cạnh đó, FDI cịn phân bố khơng đồng đề u ngành kinh tế Ngành nông nghiệp chiếm 1,8% tổng dự án 1% tổng vốn đăng ký Ngành dịch vụ, tỷ lệ vốn đầu tƣ vào lĩnh vực bất động sản cao chiếm 56% đầu tƣ vào ngành dịch vụ trung gian, dịch vụ có giá trị gia tăng cao, giáo dục – đào tạo, y tế, mơi trƣờng cịn thấp chiếm 32% tổng đầu tƣ Hơn nữa, đầu tƣ trực tiếp nƣớc phụ thuộc vào số thị trƣờng, chủ yếu nƣớc châu Á (chiếm 75,7%) nhƣ Nhật Bản, Hàn Quốc, Singapore, Đài Loan Các nƣớc châu Âu chiếm 8,2% châu Mỹ chiếm 4,5% Ngồi ra, có khoảng 100 tập đồn danh sách 500 tập đoàn hàng đầu giới có hoạt động đầu tƣ Việt Nam Xuất thiếu liên kết cơng nghiệp hóa thị hóa, phát triển khu cơng nghiệp, khu chế xuất với khu đô thị, nhà ở, xã hội, văn hóa, giáo dục, y tế, , chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu tối thiểu sinh hoạt đời sống nhƣ ăn, ở, lại, học tập, chăm sóc sức khỏe, ngƣời lao động khiến cho phát triển thiếu bền vững, tiềm ẩn nguy tải, bất ổn xã hội 2.3.5 Gian lận đầu tư trực tiếp nước Hiện tƣợng chuyển giá ngày gia tăng trở nên tinh vi, phức tạp Tốc độ tăng quy mô đầu tƣ hoạt động doang nghiệp báo lỗ cao tốc độ tăng số lƣợng doanh nghiệp Một số doanh nghiệp khai sai giá trị máy móc thiết bị nhập khẩu, khai tăng tài sản cố định giá trị giao dịch Xuất tình trạng chuyển giá ngƣợc từ nƣớc vào Việt Nam số doanh nghiệp 61 thời gian hƣởng ƣu đãi thuế Có số doanh nghiệp báo lỗ nhƣng mở rộng kinh doanh Năm 2017, có tới 60% doanh nghiệp FDI báo lỗ nhƣng mở rộng kinh doanh Bên cạnh đó, có 140 doanh nghiệp có hệ số vốn vay vốn chủ sở hữu vƣợt lần doanh nghiệp FDI Nhiều doanh nghiệp có quy mơ hàng tỷ USD nhƣng có vốn đầu tƣ nhỏ, kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn vay dẫn đến tăng chi phí tăng khấu hao, làm giảm lợi nhuận đồng nghĩa với việc giảm nghĩa vụ với ngân sách nhà nƣớc Nhiều doanh nghiệp FDI lách Luật đầu tƣ, thành lập doanh nghiệp bất động sản có 49% vốn điều lệ trở xuống thuộc sở hữu nƣớc ngồi, thơng qua cá nhân, tổ chức Việt Nam để đầu tƣ lô đất liên quan đến an ninh – quốc phịng có thời hạn sử dụng lâu dài, sau mua lại phần vốn góp từ phía Việt Nam, gây nhiều khó khăn cho việc điều hành, quản lý, giám sát quan nhà nƣớc Còn nhiều doanh nghiệp FDI vi phạm luật bào vệ môi trƣờng gây hậu nghiêm trọng, sử dụng lao động trái phép ảnh hƣởng đến an ninh trật tự, sử dụng lãng phí nguồn tài nguyên thiên nhiên đất đai Một số dự án FDI lĩnh vực trồng rừng, khai thác khống sản, ni trồng thủy sản, khu vực biển đảo, biên giới chƣa kiểm tra, xem xét đầy đủ mặt quốc phòng – an ninh Thêm vào đó, cơng tác xây dự ng quan hệ lao động nhiều bất cập Hiện tƣợng chấm dứt hợp đồng với lao động tuổi 35 xảy số doanh nghiệp FDI, tiềm ẩn bất ổn an sinh xã hội, gây nhiều khó khăn cho quan quản lý nhà nƣớc việc đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động, đào tạo lại nghề bố trí việc làm Tình trạng chủ doanh nghiệp nợ đóng BHXH, chiếm dụng BHXH bỏ trốn cịn diễn biến phức tạp Ngồi ra, xu hƣớng gia tăng số lƣợng mức độ phức tạp vụ khiếu kiện, tranh chấp đầu tƣ nhà đầu tƣ nƣớc với qquan quản lý nhà nƣớc với Chính phủ gây ảnh hƣởng lớn đên môi trƣờng đầu tƣ kinh doanh, tốn thời gian nguồn lực để xử lý 62 CHƢƠNG KHUYẾN NGHỊ CHÍNH SÁCH Để tận dụng tối đa lợi đầu tƣ trực tiếp nƣớc để nâng cao vai trò Việt Nam chuỗi giá trị tồn cầu, Chính phủ nhƣ doanh nghiệp Việt Nam phải có biện pháp hợp lý: Khuyến khích phát triển ngành cơng nghiệp hỗ trợ Nâng cấp, hồn thiện quy định pháp luật công nghiệp hỗ trợ, khởi nghiệp, đổi sáng tạo Có sách khuyến khích doanh nghiệp FDI đào tạo, nâng cao kỹ năng, trình độ cho lao động Việt Nam, sử dụng ngƣời lao động Việt Nam học tập làm việc quốc gia tiên tiến Đồng thời, sách phát triển cơng nghiệp hỗ trợ tảng cần đƣợc tăng cƣờng nữa, cho phép doanh nghiệp nƣớc có đủ tiềm tham gia vào chuỗi cung ứng giá trị toàn cầu Cơ sở cung ứng nội địa vững mạnh tài sản cạnh tranh việc thúc đẩy đầu tƣ yếu tố quan trọng để trì nguồn vốn FDI nhƣ cải thiện giá trị gia tăng nƣớc Xây dựng chế khuyến khích, ưu đãi thỏa đáng để kết nối doanh nghiệp nước với doanh nghiệp FDI để phát huy tối đa hiệu lan tỏa doanh nghiệp FDI Tiếp tục có chế thuận lợi, tạo bình đẳng doanh nghiệp FDI với doanh nghiệp nƣớc Đổi chế, sách ưu đãi đầu tư theo kế t đầu nhƣ mức độ tham gia chuỗi giá trị, giá trị gia tăng nội địa, sử dụng công nghệ cao, nghiên cứu phát triển, đổi sáng tạo, trách nhiệm xã hội,… Xây dựng chế khuyến khích bổ sung doanh nghiệp nƣớc ngồi hoạt động có hiệu quả, chấp hành tốt cam kết, mở rộng đầu tƣ Việt Nam Phân biệt ƣu đãi ngành, nghề đầu tƣ khác Khu kinh tế Xây dựng sách khuyến khích, ƣu đãi lớn dự án lớn, quan trọng để thu hút đƣợc nhà đầu tƣ chiến lƣợc, tập đoàn đa quốc gia đặt trụ sở Việt Nam thành trung tâm nghiên c ứu – phát triển (R&D), trung tâm đổi sáng tạo Việt Nam Phát triển cụm liên kết ngành, chuỗi giá trị ngành, chuỗi giá trị, góp phần nâng cao giá trị gia tăng nội địa, sức cạnh tranh sản phầm vị trí quốc gia chuỗi giá trị toàn cầu Thúc đẩy phát triển sản xuất kinh doanh, xác định 63 rõ ngành, lĩnh vực, sản phẩm có lợi cạnh tranh chủ đạo để có sách hỗ trợ phát triển phù hợp, tập trung nâng cao suất lao động, lực cạnh tranh, trình độ cơng nghệ, đổi sáng tạo Xây dựng tiêu chí đầu tư, sử dụng lao động, công nghệ, môi trường, giá trị gia tăng nội địa, khả liên kết, lan tỏa,… để sàng lọc, lựa chọn, ƣu tiên thu hút nhà đầu tƣ phù hợp với định hƣớng phát triển ngành, lĩnh vực, địa phƣơng Xây dựng chế đánh giá an ninh tiến hành rà soát an ninh dự án, hoạt động đầu tƣ nƣớc Nâng cao tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật sản phẩm, môi trƣờng, tài nguyên phù hợp với tiêu chuẩn khu vực giới, không xem xét mở rộng, gia hạn hoạt động dự án sử dụng công nghệ lạc hậu, tiềm ẩn nguy gây ô nhiễm môi trƣờng, thâm dụng tài ngun Rà sốt, bổ sung, hồn thiện đồng pháp luật đầu tƣ, doanh nghiệp, thuế, hải quan, đất đai, nhà ở, bất động sản, xây dựng, bảo vệ môi trƣờng, công nghệ, chuyển giao công nghệ, công nghiệp hỗ trợ… Khắc phục hạn chế bất cập Nghiên cứu, hoàn thiện thể chế cho khu kinh tế, khu công nghiệp, khu công nghệ cao, khu nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao mơ hình tương tự khác theo hƣớng xác định rõ trọng tâm phát triển chế sách vƣợt trội quy hoạch, sở hạ tầng, tiếp cận đất đai, thủ tục hành chính,… phù hợp với đặc thù mơ hình, bảo đảm tính liên kết, đồng với khu vực khác Sửa đổi, bổ sung quy đị nh tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư mà đảm bảo công tác quản lý nhà nước Khắc phục tình trạng đầu tƣ chui Nghiên cứu bổ sung quy định điều kiện quốc phịng – an ninh q trình xem xét, cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tƣ dự án đầu tƣ trình xem xét, chấp thuận hoạt động đầu tƣ thơng qua hình thức góp vốn, mua cổ phần, phần vốn góp Nghiên cứu xây dựng quy định tỷ lệ vốn chủ sở hữu tối thiểu tổng vốn đầu tƣ số trƣờng hợp cụ thể nhằm khắc phục tình trạng số vốn nhỏ, tăng nghĩa vụ với ngân sách nhà nƣớc Xác định rõ điều kiện, trƣờng hợp áp dụng đấu giá quyền sử dụng đất theo luật đất đai, đấu thầu chọn nhà đầu tƣ theo pháp luật đấu thầu định đầu tƣ theo luật đầu tƣ 64 Xây dựng sách thu hút FDI cân đối, hợp lý vùng miền Nhƣng địa phƣơng có kết cấu hạ tầng tƣơng đối đại nguồn nhân lực chất lƣợng cao ƣu tiên tập trung thu hút dự án công nghệ cao, công nghệ mới, tiên tiến, dịch vụ đại, nghiên cứu phát triển Tiếp tục thu hút FDI ngành thâm dụng nhiều lao động, quy mơ lớn địa phƣơng, địa bàn có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn nhƣng phải bảo đảm yếu tố công nghệ môi trƣờng Đảm bảo thu hút sử dụng đầu tư nước theo định hướ ng, quy hoạch yêu cầu phát triển Quy hoạch, phát triển cơng nghiệp hóa gắn với thị hóa Quy định rõ trách nhiệm nhà đầu tƣ hạ tầng, doanh nghiệp FDI xây dựng nhà xã hội, nhà công nhân, trƣờng mẫu giáo, sở y tế, văn hóa, thể thao,… phục vụ ngƣời lao động góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phƣơng Sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật lao động, việc làm tiền lƣơng, bảo đảm hài hịa lợi ích ngƣời lao động ngƣời sử dụng lao động theo hƣớng minh bạch, đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Điều chỉnh hợp lý khoảng cách lƣơng tối thiểu vùng để hạn chế tập trung lao động đô thị lớn, giảm áp lực sở hạ tầng Hoàn thiện, bổ sung quy định chặt chẽ pháp luật thuế, quản lý thuế, quản lý, ngăn chặn chuyển giá thành lập doanh nghiệp trình hoạt động (các dự án cần thực kiểm toán tổng mức đầu tƣ, định giá tài sản hình thành sau đầu tƣ, giám định độc lập giá, chất lƣợng máy móc thiết bị,…) Xây dựng sách giải pháp đồng bộ, tổng thể lĩnh vực ngoại hối, thuế, hải quan, đầu tƣ, khoa học công nghệ Xây dựng máy chuyên trách chống chuyển giá phải đủ mạnh đủ lực Cơ chế kiểm tra liên ngành, chuyên ngành để ngăn chặn hạn chế tình trạng chuyển giá doanh nghiệp FDI Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát, tra gắn với nâng cao trách nhiệm quyền địa phƣơng ngƣời đứng đầu việc chấp hành chủ trƣơng, sách Đảng phát luật Nhà nƣớc liên quan tới đầu tƣ nƣớc Kịp thời phát hiện, ngăn chặn xử lý nghiêm minh vi phạm Xử lý dứt điểm dự án gây ô nhiễm môi trƣờng, sử dụng đất không hiệu quả, kinh doanh thua lỗ nhiều năm, dự án thực không cam kết, tồn chuyển giao khơng 65 bồi hồn, khác ƣu đãi thuế văn chứng nhận đầu tƣ pháp luật thuế Phòng ngừa, cảnh báo giải có hiệu tranh chấp có liên quan đến FDI Không phân biệt đối xử nhà đầu tƣ nƣớ c với nhà đầu tƣ nƣớc tổ chức thực thi pháp luật, sách Quy định, đồ ng thủ tục triển khai dự án đầu tƣ luật đầu tƣ, đất đai, kinh doanh bất độ ng sản, nhà ở, phát triển đô thị,… Quy định bổ sung hình thức bảo đảm thực dự án đầu tƣ theo hƣớng linh hoạt, khả thi hợp lý phù hợp với lĩnh vực, ngành nghề, địa bàn, điều kiện đặc thù khác dự án đầu tƣ Cụ thể hóa nội dung giá trị, thời hạn, tiến độ nhƣ chế tài xử lý vi phạm nghĩa vụ bảo đảm thực dự án 66 KẾT LUẬN Việt Nam thành công thu hút đầu tƣ trự c tiếp nƣớc FDI trở thành động lực phát triển kinh tế Việt Nam sau 30 năm kể từ công đổi đƣợc khởi xƣớng năm 1986 Đặc biệt, FDI thúc đẩy Việt Nam gia nhập vào chuỗi gia tăng tồn cầu Góp phần tăng kim ngạch xuất khẩu, thặng dƣ cán cân thƣơng mại Trở thành mắt xích chuỗi giá trị tồn cầu giúp doanh nghiệp Việt Nam tiếp cận đƣợc với thị trƣờng lớn Tạo điều kiện cho Việt Nam gia tăng giá trị sản xuất, nâng cấp công nghệ lực quản lý Mặc dù giúp Việt Nam tham gia rộng vào chuỗi giá trị toàn cầu nhờ vào đa dạng hóa sản phẩm xuất khẩu, nhƣng FDI chƣa hiệu việc tác động đến vị trí Việt Nam chuỗi giá trị toàn cầu theo chiều sâu Mặc dù, kim ngạch xuất Việt Nam tăng, nhƣng giá trị nhập nguyên liệu đầu vào cịn mức cao Nhƣ vậy, phần đóng góp Việt Nam chuỗi giá trị thực chất tham gia vào công đoạn lắp ráp giản đơn, tạo giá trị gia tăng thấp Mặc dù đƣợc hƣởng lợi nhiều từ đầu tƣ trực tiếp nƣớc nhƣng Việt Nam chƣa tận dụng đƣợc tối đa khả mình, chƣa chủ động tiếp cận đổi công nghệ, lực quản lý để tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu Bên cạnh đó, FDI vào Việt Nam cịn nhiều hạn chế, mối liên hệ hợp tác doanh nghiệp FDI doanh nghiệp nƣớc chƣa cao Các doanh nghiệp Việt Nam đứng ngoài, chƣa đƣợc tạo điều kiện tham gia đóng góp vào cơng đoạn mang lại giá trị cao Về giá trị xuất khẩu, doanh nghiệp nƣớc lép vế hoàn toàn, đạt 71.9 tỷ USD (năm 2018) chƣa 1/2 giá trị xuất khu vực FDI Nhƣ để tận dụng tối đa đầu tƣ nƣớc để tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị, Việt Nam cần phải sửa đổi đổi sách nhằm khắc phục hạn chế từ tác động Fdi tạo điều kiện thúc đẩy cho doanh nghiệp nội tham gia vào chuỗi giá trị với vai trò sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng cao Tuy nhiên, doanh nghiệp, ngành, địa phƣơng cần phải xây dựng chiến lƣợc riêng cụ thể để thâm nhập vào cơng đoạn phù hợp chuỗi giá trị ngành, dựa sở phân tích, tổng hợp lợi so sánh quốc gia, lợi cạnh tranh doanh nghiệp, kết hợp đánh giá biến động 67 diễn chuỗi, nhƣ tính chất cơng đoạn áp lực cạnh tranh cơng đoạn 68 69 ... thuyết chuỗi giá trị toàn cầu, đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài, mối quan hệ FDI chuỗi giá trị tồn cầu • Nghiên cứu thực tiễn luồng vốn FDI sang Việt Nam tác động FDI đến vị trí Việt Nam chuỗi giá trị. .. CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHUỖI GIÁ TRỊ TOÀN CẦU VÀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA FDI ĐẾN VỊ TRÍ CỦA VIỆT NAM TRONG CHUỖI GIÁ TRỊ TỒN CẦU CHƢƠNG 3: KHUYẾN NGHỊ CHÍNH... góp Việt Nam chuỗi giá trị tồn cầu Nhƣ vậy, để đạt đƣợc thành tựu khơng thể khơng kể đến đóng góp lớn từ phía doanh nghiệp FDI FDI tác động giúp Việt Nam tham gia sâu rộng vào chuỗi giá trị toàn

Ngày đăng: 29/08/2021, 16:45

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 1.1. B - Tác động của FDI đến vị trí của việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
Hình 1.1. B (Trang 5)
Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức chuỗi giá trị do ngƣời mua chi phối và chuỗi giá trị do nhà sản xuất chi phối - Tác động của FDI đến vị trí của việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
Hình 1.2. Sơ đồ tổ chức chuỗi giá trị do ngƣời mua chi phối và chuỗi giá trị do nhà sản xuất chi phối (Trang 7)
Hình 1.3. Đồ thị đƣờng cong nụ cƣời - Tác động của FDI đến vị trí của việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
Hình 1.3. Đồ thị đƣờng cong nụ cƣời (Trang 12)
Hình 1.4. Đồ thị chuỗi giá trị dệt may toàn cầu - Tác động của FDI đến vị trí của việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
Hình 1.4. Đồ thị chuỗi giá trị dệt may toàn cầu (Trang 14)
Hình 1.6. Chỉ số tham gia GVCs phân theo ngành - Tác động của FDI đến vị trí của việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
Hình 1.6. Chỉ số tham gia GVCs phân theo ngành (Trang 17)
Hình 1.5. Mức độ tham gia vào GVCs của các quốc gia - Tác động của FDI đến vị trí của việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
Hình 1.5. Mức độ tham gia vào GVCs của các quốc gia (Trang 17)
Hình 1.7. Xuất khẩu sản phẩm trung gian: tăng và giảm theo thu nhập - Tác động của FDI đến vị trí của việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
Hình 1.7. Xuất khẩu sản phẩm trung gian: tăng và giảm theo thu nhập (Trang 18)
Hình 1.8. Tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân đầu ngƣời theo sự tăng trƣởng khi tham gia GVCs, tại các nền kinh tế đang phát triển, 1990-2010 - Tác động của FDI đến vị trí của việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
Hình 1.8. Tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân đầu ngƣời theo sự tăng trƣởng khi tham gia GVCs, tại các nền kinh tế đang phát triển, 1990-2010 (Trang 20)
khoảng 1.430 tỷ đô la (Hình 1.9), và kết quả là tầm quan trọng tƣơng đối của nó nhƣ là một nguồn vốn đầu tƣ cho một số quốc gia - Tác động của FDI đến vị trí của việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
kho ảng 1.430 tỷ đô la (Hình 1.9), và kết quả là tầm quan trọng tƣơng đối của nó nhƣ là một nguồn vốn đầu tƣ cho một số quốc gia (Trang 24)
Hình 1.10. Tỷ lệ tham gia của công ty xuyên quốc gia trong thƣơng mại toàn cầu - Tác động của FDI đến vị trí của việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
Hình 1.10. Tỷ lệ tham gia của công ty xuyên quốc gia trong thƣơng mại toàn cầu (Trang 28)
Hình 1.11. Mối liên hệ giữa FDI (dòng vốn vào) và sự tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu - Tác động của FDI đến vị trí của việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
Hình 1.11. Mối liên hệ giữa FDI (dòng vốn vào) và sự tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu (Trang 29)
Hình 1.12. Các chỉ số giá trị gia tăng thƣơng mại trong mối liên hệ với FDI và GDP - Tác động của FDI đến vị trí của việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
Hình 1.12. Các chỉ số giá trị gia tăng thƣơng mại trong mối liên hệ với FDI và GDP (Trang 30)
Hình 2.1. Đóng góp của FDI vào GDP và vốn đầu tƣ phát triển xã hội - Tác động của FDI đến vị trí của việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
Hình 2.1. Đóng góp của FDI vào GDP và vốn đầu tƣ phát triển xã hội (Trang 31)
Từ hình 2.2 có thể thấy, khu vực FDI đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nƣớc. Năm 2017, đóng góp gần 266 nghìn tỷ đồng , chiếm 20,6% tổng thu ngân sách nhà nƣớc và là nguồn thu chủ yếu ở một số địa phƣơng nhƣ Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Đồng Nai,… - Tác động của FDI đến vị trí của việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
h ình 2.2 có thể thấy, khu vực FDI đóng góp đáng kể vào ngân sách nhà nƣớc. Năm 2017, đóng góp gần 266 nghìn tỷ đồng , chiếm 20,6% tổng thu ngân sách nhà nƣớc và là nguồn thu chủ yếu ở một số địa phƣơng nhƣ Vĩnh Phúc, Bắc Ninh, Đồng Nai,… (Trang 32)
Hình 2.3. Số dự án FDI đƣợc cấp giấy phép đẩu tƣ qua các năm (1988 – 2018) Triệu USD80,00070,00060,00050,00040,00030,000 20,000 10,000 0 2018 20172016 20152014 20132012 20112010 20092008 20072006 20052004 20032002 20012000 19991998 19971996 19951994 19931 - Tác động của FDI đến vị trí của việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
Hình 2.3. Số dự án FDI đƣợc cấp giấy phép đẩu tƣ qua các năm (1988 – 2018) Triệu USD80,00070,00060,00050,00040,00030,000 20,000 10,000 0 2018 20172016 20152014 20132012 20112010 20092008 20072006 20052004 20032002 20012000 19991998 19971996 19951994 19931 (Trang 33)
Hình 2.4. Tổng vốn đầu tƣ phân theo khu vực năm 2018 - Tác động của FDI đến vị trí của việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
Hình 2.4. Tổng vốn đầu tƣ phân theo khu vực năm 2018 (Trang 39)
Hình 2.5. Dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài theo hình thức đầu tƣ tính đến năm 2018 - Tác động của FDI đến vị trí của việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
Hình 2.5. Dự án đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài theo hình thức đầu tƣ tính đến năm 2018 (Trang 43)
Bảng 2.4. Chỉ số tham gia vào GVC, 2015 - Tác động của FDI đến vị trí của việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
Bảng 2.4. Chỉ số tham gia vào GVC, 2015 (Trang 46)
Hình 2.7. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam phân theo khu vực giai đoạn 1995 - 2018 - Tác động của FDI đến vị trí của việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
Hình 2.7. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam phân theo khu vực giai đoạn 1995 - 2018 (Trang 47)
Hình 2.8. Tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu của khối doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nƣớc giai đoạn 2007 - 2017 - Tác động của FDI đến vị trí của việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
Hình 2.8. Tốc độ tăng trƣởng xuất khẩu của khối doanh nghiệp FDI và doanh nghiệp trong nƣớc giai đoạn 2007 - 2017 (Trang 48)
Hình 2.9. 10 mặt hàng xuất khẩu mạnh nhất của Việt Nam năm 2018 - Tác động của FDI đến vị trí của việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
Hình 2.9. 10 mặt hàng xuất khẩu mạnh nhất của Việt Nam năm 2018 (Trang 49)
Hình 2.10. Tỷ trọng xuất khẩu một số hàng hóa phân theo khu vực năm 2018 - Tác động của FDI đến vị trí của việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
Hình 2.10. Tỷ trọng xuất khẩu một số hàng hóa phân theo khu vực năm 2018 (Trang 51)
Hình 2.11. Tốc độ tăng trƣởng giá trị gia tăng hàng hóa xuất khẩu của một số ngành tại một số quốc gia giai đoạn 2005-2015 - Tác động của FDI đến vị trí của việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
Hình 2.11. Tốc độ tăng trƣởng giá trị gia tăng hàng hóa xuất khẩu của một số ngành tại một số quốc gia giai đoạn 2005-2015 (Trang 53)
Hình 2.12. 10 quốc gia nhập khẩu hàng hóa lớn nhất từ Việt Nam năm 2018 - Tác động của FDI đến vị trí của việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
Hình 2.12. 10 quốc gia nhập khẩu hàng hóa lớn nhất từ Việt Nam năm 2018 (Trang 54)
Hình 2.13. Tốc độ tăng trƣởng giá trị gia tăng trong xuất khẩu hàng hóa cuối cùng và hàng hóa trung gian tại một số quốc gia giai đoạn 2005-2015 - Tác động của FDI đến vị trí của việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
Hình 2.13. Tốc độ tăng trƣởng giá trị gia tăng trong xuất khẩu hàng hóa cuối cùng và hàng hóa trung gian tại một số quốc gia giai đoạn 2005-2015 (Trang 55)
Hình 2.14. Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam phân theo khu vực giai đoạn 1995 - 2018 - Tác động của FDI đến vị trí của việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
Hình 2.14. Kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam phân theo khu vực giai đoạn 1995 - 2018 (Trang 56)
Hình 2.15. Giá trị xuất, nhập khẩu một số ngành của khu vực FDI năm 2018 Triệu USD60,00050,00040,00030,000 20,000 10,000 0 - Tác động của FDI đến vị trí của việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
Hình 2.15. Giá trị xuất, nhập khẩu một số ngành của khu vực FDI năm 2018 Triệu USD60,00050,00040,00030,000 20,000 10,000 0 (Trang 57)
Bảng 2.6. Tỷ trọng nhập khẩu theo đối tác (%) - Tác động của FDI đến vị trí của việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
Bảng 2.6. Tỷ trọng nhập khẩu theo đối tác (%) (Trang 57)
Bảng 2.9. Quy mô vốn đầu tƣ FDI - Tác động của FDI đến vị trí của việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
Bảng 2.9. Quy mô vốn đầu tƣ FDI (Trang 63)
Hình 2.16. Mức độ dễ dàng trong chuẩn bị cho hội nhập toàn cầu của doanh nghiệp Việt Nam - Tác động của FDI đến vị trí của việt nam trong chuỗi giá trị toàn cầu
Hình 2.16. Mức độ dễ dàng trong chuẩn bị cho hội nhập toàn cầu của doanh nghiệp Việt Nam (Trang 66)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w