1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

tác động của nguồn gốc dòng vốn fdi đến ngành sản xuất việt nam

21 182 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA NGÂN HÀNG  ĐỀ TÀI: TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN GỐC DÒNG VỐN FDI ĐẾN NGÀNH SẢN XUẤT VIỆT NAM GVHD: Thầy Quách Doanh Nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, tháng năm 2016 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU LỜI MỞ ĐẦU Như biết, FDI có vai trò quan trọng việc tăng trưởng phát triển kinh tế Nhiều nghiên cứu cho thấy FDI tác động tích cực vào hoạt động kinh tế đất nước, không nghiên cứu khác lập luận FDI gây tác động tiêu cực kinh tế nước nhận đầu tư Điều nguồn gốc khác dòng vốn FDI gây nên tác động khác nước nhận đầu tư điều kiện thị trường, hệ thống kinh doanh, khác chiến lược tổ chức công ty đầu tư Do đó, nhóm chọn đề tài “Nguồn gốc dòng vốn FDItác động đến ngành sản xuất Việt Nam” dựa vào nghiên cứu “Tác động nguồn gốc dòng vốn FDI đến ngành sản xuất Malaysia” Chan Sok Gee Mohd Zaini Abd Karim I CƠ SỞ LÝ LUẬN Định nghĩa FDI Đầu tư trực tiếp nước (Foreign Direct Investment, viết tắc FDI) cụm từ phổ biến; giới có nhiều định nghĩa đầu tư trực tiếp nước Tuy nhiên, khái niệm sử dụng rộng rãi khái niệm quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) đưa Theo Quỹ tiền tệ giới (IMF), FDI hoạt động đầu tư thực nhằm đạt lợi ích lâu dài doanh nghiệp hoạt động lãnh thổ kinh tế khác kinh tế nước chủ đầu tư, mục đích chủ đầu tư giành quyền quản lý thật doanh nghiệp Theo tổ chức thương mại giới (WTO), FDI xảy nhà đầu tư từ nước (nước chủ đầu tư) có tài sản nước khác (nước thu hút đầu tư) với quyền quản lý tài sản Theo Luật đầu tư Việt Nam năm 2005, FDI hình thức đầu tư nhà đầu tư nước bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư Việt Nam nhà đầu tư Việt Nam bỏ vốn đầu tư tham gia quản lý hoạt động đầu tư theo quy định luật quy định khác pháp luật có liên quan Tuy vậy, định nghĩa có ý chung: đầu tư trực tiếp nước (FDI) khoản đầu tư vào nước gọi nước đầu tư (host countries) thực công ty nước quốc gia, gọi nước chủ đầu tư (home countries) Tác động FDI nước nhận đầu tư FDItác động đến nước đầu tư nước nhận đầu tư Tuy nhiên đề tài này, nhóm xem xét tác động FDI nước nhận đầu tư  Tác động tích cực: Thứ nhất, dòng vốn FDI giúp thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, khai thác tốt lợi tài nguyên thiên nhiên Thứ hai, FDI không tạo nợ cho quốc gia, có tính ổn định cao dài hạn, đồng thời lợi nhuận sử dụng để tái đầu tư từ bổ sung nguồn vốn cho phát triển kinh tế Tạo điều kiện để khai thác nguồn vốn từ bên Thứ ba, góp phần phát triển công nghệ, tiếp thu kỹ thuật công nghệ đại từ nước Thứ tư, nâng cao chất lượng lao động hình thức đào tạo trực tiếp gián tiếp từ nước chủ đầu tư Thứ năm, góp phần giải việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Khi đầu tư vào nước khác, đồng nghĩa với việc mở rộng sản xuất quy mô thị trường lớn hơn; dẫn đến yêu cầu phải tuyển dụng thêm lao động địa phương, bên cạnh đòi hỏi lao động có chất lượng Thứ sáu, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế nước tiếp nhận đầu tư từ nông nghiệp truyền thống sang công nghiệp đại Cuối cùng, việc tiếp nhận vốn FDI khuyến khích doanh nghiêp nước tăng lực kinh doanh  Tác động tiêu cực: Bên cạnh tác động tích cực, FDI gây tác động tiêu cực nước nhận đầu tư Thứ nhất, việc chuyển giao công nghệ, khó tính giá trị thực máy móc chuyển giao; công nghệ lạc hậu gây tổn hại môi trường sinh thái tạo sản phẩm chất lượng thấp chi phí sản xuất cao Thứ hai, phụ thuộc kinh tế vào nước đầu tư Thứ ba, xuất doanh nghiệp có vốn FDI gây cạnh tranh khốc liệt doanh nghiệp FDI giảm thuế, miễn thuế thời gian dài lợi so với doanh nghiệp nội địa, đồng thời doanh nghiệp nội địa buộc phải có phương án kinh doanh hợp lý để tránh bị đẩy khỏi thị trường Thứ tư, tác động đến cán cân toán Thứ năm, nhiều doanh nghiệp FDI trốn thuế nước nhận đầu tư, chủ yếu qua chuyển giá làm ảnh hưởng đến nguồn thu ngân sách quốc gia nước nhận đầu tư Thứ sáu, tăng nhanh doanh nghiệp FDI mà biện pháp quản lý nghiêm ngặc dẫn đến tài nguyên thiên nhiên bị khai thác cạn kiệt gây ô nhiễm môi trường Cuối cùng, FDI làm gia tăng khoảng cách giàu nghèo cá nhân, vùng nhận FDI II CÁC NGHIÊN CỨU VỀ NGUỒN GỐC FDI ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGÀNH SẢN XUẤT Có nhiều nghiên cứu từ vi mô đến vĩ mô thực tác động FDI đến nước nhận đầu tư Nhưng có phải nguồn FDI ảnh hưởng nước nhận đầu tư hay không? Ở này, nhóm kiểm tra xem nguồn gốc khác FDI có gây hiệu ứng lan tỏa khác lên nước chủ nhà hay không Các nghiên cứu trước Tại Indonesia, Dhanani Hasnain (2001) phân tích tác động FDI khu vực sản xuất Họ kiểm tra đóng góp FDI lĩnh vực sản xuất hình thành vốn, sản xuất, xuất việc làm Họ điều tra tác động FDI đến kinh tế nước mối liên hệ FDI đến nhà cung cấp nội địa ngành công nghiệp phụ trợ, chuyển giao phổ biến công nghệ, cán cân toán doanh thu thuế Sử dụng liệu từ giai đoạn 1990-1998, họ thấy dòng vốn FDI đóng góp không nhiều tổng hình thành vốn, tạo doanh thu xuất ròng, tạo công việc sản xuất, phát triển ngành công nghiệp cung ứng phụ trợ, chuyển giao công nghệ tạo doanh thu thuế Bên cạnh đó, FDI xác định có quan hệ nghịch với cán cân toán Alfaro (2003) nghiên cứu tác động FDI đến sản xuất dịch vụ 47 quốc gia Sử dụng liệu từ giai đoạn 1981-1999, ông thấy FDI vào lĩnh vực khác có tác động khác tăng trưởng kinh tế Trong dòng vốn FDI ảnh hưởng tích cực đến phát triển lĩnh vực sản xuất, có ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng khu vực Tuy nhiên, kết không rõ ràng cho ngành dịch vụ Do đó, tất FDI góp phần tích cực vào tăng trưởng kinh tế đất nước Tác động FDI đến phát triển lĩnh vực sản xuất nghiên cứu sử dụng liệu công ty Driffield Munday (1998) nghiên cứu tác động FDI lên lợi nhuận doanh nghiệp nội địa lĩnh vực sản xuất Anh Sử dụng mẫu 113 công ty từ giai đoạn 1989-1992, kết nghiên cứu cho thấy đầu tư sản xuất nước có ảnh hưởng tiêu cực đến lợi nhuận doanh nghiệp nước Mặt khác, Slaughter (2002) nghiên cứu tác động lan tỏa suất từ FDI đến doanh nghiệp nước sử dụng liệu plant-level lĩnh vực sản xuất Anh giai đoạn từ năm 1973 đến năm 1992 Kết cho thấy có mối quan hệ tích cực tổng suất nhà máy với cổ phiếu nhân công nước Tuy nhiên, họ không tìm thấy ảnh hưởng vùng đến cổ phiếu nhân công nước Kết đối nghịch với phát Driffield Munday (1998) Kết chứng minh FDI không thiết phải đóng góp tích cực tăng trưởng lĩnh vực sản xuất Oguchi et al (2002) điều tra tác động FDI tới suất ngành công nghiệp sản xuất Malaysia sử dụng nhân tố số tổng suất cho giai đoạn năm 1992 đến năm 1996 Sử dụng hàm sản xuất translog (hàm sản xuất chuyển dạng lô-garít), họ nhận thấy có khác biệt doanh nghiệp nước ngành Bên cạnh đó, họ tìm thấy FDI cải thiện suất, hầu hết phân ngành tìm thấy hiệu với đóng góp FDI Cuộc điều tra tác động FDI phân theo nước xuất xứ Dunning (1993) so sánh tác động khác mang lại FDI từ nguồn khác lĩnh vực sản xuất Tây Âu Ông so sánh số liệu FDI từ công ty Hoa Kỳ Nhật Bản thấy số liệu FDI nước nhận đầu tư khác tùy theo nước xuất xứ Các dự án đầu tư Nhật Bản bật đầu tư Hoa Kỳ lĩnh vực dệt, ngành liên quan tới gỗ, thiết bị điện điện tử giao thông vận tải Collis, Noon, Berkeley (1994) tập trung vào tác động FDI đến việc làm Họ so sánh ảnh hưởng đến việc làm đầu tư trực tiếp từ Châu Âu nước Bắc Mỹ Kết cho thấy công ty châu Âu không phát triển hoạt động đào tạo so với công ty Bắc Mỹ Các kết phù hợp với Dunning (1993) nguồn gốc xuất xứ FDI tác động đến kinh tế nước chủ nhà Bên cạnh đó, công ty nước từ Bắc Mỹ tìm thấy nhiều R&D chuyên sâu điều góp phần bổ sung kiến thức tích cực Banga (2003) điều tra tác động FDI đến xuất khu vực sản xuất Ấn Độ sử dụng liệu ngành công ty để xác định xem nguồn FDI khác từ nước có tác động khác đến ngành sản xuất xuất Ấn Độ Họ nhận thấy dòng vốn FDI từ Hoa Kỳ có tác động tích cực đến mức độ xuất ngành công nghiệp lĩnh vực xuất phi truyền thống Tuy nhiên, FDI từ Nhật Bản không ảnh hưởng đáng kể đến xuất Ấn Độ Banga (2006) mở rộng phân tích ông tác động FDI Nhật Bản Mỹ công ty sản xuất Ấn Độ thời kỳ sau cải cách cách sử dụng liệu cấp độ ngành công ty cho giai đoạn từ 1994 đến 2000 Tương tự với kết trước đó, FDI Mỹ ảnh hưởng tích cực đến cường độ xuất ngành công nghiệp lĩnh vực xuất phi truyền thống Tương tự vậy, FDI Nhật Bản không ảnh hưởng đáng kể đến xuất Ấn Độ Bên cạnh đó, ông tìm thấy hiệu ứng lan toả công ty Hoa Kỳ lớn so với đối tác Nhật Bản Waldkirch (2008) phân tích tác động quốc gia xuất xứ dòng vốn đầu tư lĩnh vực sản xuất Mexico cách sử dụng liệu từ năm 1994 đến năm 2005 Kết cho thấy suất ngành sản xuất Mexico ảnh hưởng tích cực FDI từ Mỹ tác động đáng kể từ công ty Mỹ Thay tập trung vào tác động FDI vào lĩnh vực sản xuất, phân tích thực kinh tế nói chung Fortanier (2007) nghiên cứu tác động FDI từ nước có nguồn gốc khác tăng trưởng kinh tế nước sở Sử dụng liệu sáu nước đầu tư bên lớn 70 nước sở từ 1989 đến 2002, ông tìm thấy tác động FDI đến tăng trưởng kinh tế khác nước xuất xứ đặc điểm nước sở Nghiên cứu tác động nguồn gốc dòng vốn FDI đến tăng trưởng ngành sản xuất Malaysia Từ sở lý thuyết, tóm tắt FDItác động tích cực lẫn tiêu cực đến tăng trưởng lĩnh vực sản xuất Nhiều nghiên cứu thực lĩnh vực đặc biệt nước phát triển để khẳng định ảnh hưởng khác FDI từ nước phụ thuộc vào nhà đầu tư nước để phát triển Bên cạnh đó, nhiều nghiên cứu thực tác động FDI từ nước khác phát triển ngành kinh tế khác nước sở Vì vậy, nghiên cứu cho biết thêm lý thuyết tác động FDI từ nước khác phát triển lĩnh vực sản xuất Malaysia 2.1 Phương pháp nghiên cứu Theo nghiên cứu Borensztein et al (1998), Alfaro (2003), Fortanier (2007), mô hình tăng trưởng Solow sử dụng để đo lường tác động FDI từ nước có nguồn gốc khác phát triển lĩnh vực sản xuất Malaysia Theo Borensztein et al (1998), Alfaro (2003), Fortanier (2007), tác động trực tiếp FDI đến tăng trưởng kinh tế phụ thuộc vào GDP bình quân đầu người, tổng vốn đầu tư, vốn người vốn FDI nói chung Trong bối cảnh nghiên cứu này, FDI tách thành dòng vốn FDI từ Liên minh châu Âu, nước ASEAN, Trung Quốc, Nhật Bản Hoa Kỳ để nghiên cứu ảnh hưởng khác FDI từ nước khác đến phát triển lĩnh vực sản xuất Mô hình tự hồi quy phân phối trễ (ARDL) đề xuất Pesaran et al (2001) sử dụng phân tích Theo Pesaran Shin (1999) ARDL ước tính phù hợp mối quan hệ lâu dài không phân biệt tính dừng biến Nếu series sử dụng tích hợp thứ tự khác nhau, thử nghiệm đồng liên kết thông thường tạo kết sai lệch Do đó, ARDL có lợi thử nghiệm đồng liên kết ban đầu Engle Granger đề xuất vào năm 1987 Ngoài ra, Nell (2001) ARDL bao gồm động lực việc ước tính ngắn hạn hệ số thời gian dài Theo Inder (1993), Pesaran Pesaran (1997), với động thái điều chỉnh cho thiên vị nội sinh biến hồi quy Bên cạnh đó, mô hình ARDL thích hợp chắn việc nắm bắt tồn mối quan hệ lâu dài nghiên cứu mẫu nhỏ so với thử nghiệm đồng liên kết truyền thống (Tang, 2001) Cuối cùng, Mah (2000) nhấn mạnh ARDL cung cấp độ đàn hồi lâu dài dự toán Phương trình tổng quát cho ARDL thể phương trình (3) Những tác động nguồn vốn FDI vào lĩnh vực sản xuất phân tích riêng biệt sử dụng phương trình (4) Trong đó: • • • • • • • • • • LnM tốc độ tăng trưởng (sai phân bậc nhất) logarit tổng sản phẩm nước thực lĩnh vực sản xuất LnFDIC tốc độ tăng trưởng (sai phân bậc nhất) logarit dòng vốn FDI từ Trung Quốc LnFDIJ tốc độ tăng trưởng (sai phân bậc nhất) logarit dòng vốn FDI từ Nhật Bản LnFDIA tốc độ tăng trưởng (sai phân bậc nhất) logarit dòng vốn FDI từ nước ASEAN-4 LnFDIU tốc độ tăng trưởng (sai phân bậc nhất) logarit dòng vốn FDI từ Hoa Kỳ LnFDIE tốc độ tăng trưởng (sai phân bậc nhất) logarit dòng vốn FDI từ nước châu Âu LnInvestment tốc độ tăng trưởng (sai phân bậc nhất) logarit tổng vốn cố định LnPC tốc độ tăng trưởng (sai phân bậc nhất) logarit tín dụng mở rộng cho khu vực tư nhân việc đo lường phát triển tài Malaysia Vốn người đo LnLF có tốc độ tăng trưởng (sai phân bậc nhất) logarit lực lượng lao động Malaysia Mở cửa thương mại tính tỷ lệ tổng xuất nhập so với GDP Phương trình (4) ước tính cách sử dụng phương pháp bình phương nhỏ 10 (OLS) Tiếp theo, kiểm định ràng buộc (bound test) dựa kiểm định Wald kiểm định giả thiết thống kê (F-Statistic) Pesaran et al (2001) tiến hành để phân tích tồn mối quan hệ dài hạn Các giả thuyết không (H 0) không cố mối quan hệ đồng liên kết chuỗi kiểm định mô hình ARDL H 0: d1 = d2 = d3 =…= d9 =0 Nếu F-statistic cao giá trị bound trên, giả thuyết không bị bác bỏ kết luận có cân mối quan hệ dài hạn biến Tuy nhiên, Fstatistic thấp giá trị bound dưới, giả thuyết không chấp nhận cân mối quan hệ dài hạn biến Tuy nhiên, F-statistic nằm giá trị bound bound dưới, mối quan hệ đồng liên kết không rõ ràng Tang (2001) nhấn mạnh phân bố tiệm cận F-statistic không chuẩn theo giả thuyết không mối quan hệ đồng liên kết tất biến không phân biệt việc biến độc lập có tính dừng, không dừng đồng liên kết Tiếp theo, tính đàn hồi cho biến toàn mô hình tính theo phương trình (5) để xác định độ đàn hồi lâu dài cho biến Trong độ đàn hồi dài hạn cho biến i; di hệ số cho biến trễ i; d1 hệ số cho độ trễ biến phụ thuộc Ảnh hưởng ngắn hạn biến đo hệ số biến sai phân bậc phương trình 2.2 Dữ liệu Chúng sử dụng liệu quý cho giai đoạn năm 1991 đến năm 2006 Các nguồn kinh phí phê duyệt sử dụng biện pháp nguồn vốn FDI vào Malaysia mà thu từ tập liệu Thomson DataStream GDP lĩnh vực sản xuất theo giá so sánh năm 2000 lấy từ vấn đề khác Monthly Statistical Bulletin of Bank Negara Malaysia công bố Ngân hàng Negara Malaysia Tổng mức đầu tư đại diện hình thành tổng vốn Lực lượng lao động sử dụng để đo lường vốn người Biến khác tín dụng mở rộng cho khu vực tư nhân (như đo lường phát triển tài chính) mở cửa thương mại (tổng kim ngạch xuất nhập tỷ lệ phần trăm GDP) tăng trưởng hoạt động kinh tế phụ thuộc vào thương mại sức mạnh tài quốc gia Nghiên cứu sử dụng liệu quý cho giai đoạn 1991-2006 2.3 Kết thảo luận Kết kiểm định ADF tất biến nghiên cứu tìm thấy có tính chất nghiệm đơn vị (không dừng) năm gốc lại có tính dừng sai 11 phân bậc (first difference ) Kết cho thấy biến đồng liên kết dài hạn Kết kiểm định ADF phù hợp với kết kiểm định KPSS trừ trường hợp tín dụng cho khu vực tư nhân Với kiểm định KPSS, tính dừng năm gốc sai phân bậc (first difference) Do đó, kết luận tất loạt nghiên cứu chuỗi có độ tích hợp bậc I (1) ngoại trừ trường hợp tín dụng cho khu vực tư nhân Tác động dòng vốn FDI từ quốc gia tăng trưởng lĩnh vực sản xuất Malaysia thực cách ước lượng phương trình (4) Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế ngành sản xuất từ năm 1998: -2006: sử đụng đại diện cho phát triển lĩnh vực sản xuất Malaysia Kết cân ngắn hạn tồn phát triển lĩnh vực sản xuất Malaysia với phát triển dòng vốn FDI từ Trung Quốc, ASEAN-4, Mỹ Các nguồn vốn FDI từ Trung Quốc Mỹ có tác động tích cực (+) vào tăng trưởng ngành sản xuất Malaysia có ý nghĩa thống kê tương ứng mức 5% 1% Mặc khác, dòng FDI từ nước ASEAN-4 có tác động tiêu cực (-) có ý nghĩa mức 5% Các kết phân tích trình bày Bảng cho thấy mô hình hoạt động tốt không bị vấn đề tượng tự tương quan, kiểm định LM Bên cạnh đó, mô hình xác định dựa kiểm định Ramsey RESET Các kiểm định ràng buộc (bound test) thực để phân tích thêm tồn 12 mối quan hệ dài hạn biến nghiên (bound test) Bảng báo cáo Fstatistics nghĩa (3.39) Do đó, giả thuyết Ho: Không có mối Chấp nhận H1: có mối quan hệ dài cứu Kết kiểm định ràng buộc 3,757 > giới hạn 5% mức ý quan hệ đồng bị bác bỏ hạn biến nghiên cứu Do đó, độ biến động (độ co dãn) dài hạn cho biến tính dựa công thức kết trình bày bảng số Độ co giãn (độ biến động) dài hạn trình bày bảng cho thấy dòng vốn FDI từ nước khác tác động khác phát triển lĩnh vực sản xuất Malaysia Các dòng vốn FDI từ Nhật Bản nước ASEAN-4 có tác động tiêu cực (-) liên quan đến phát triển lĩnh vực sản xuất Malaysia Bởi nhà đầu tư từ thị trường tham gia vào hiệu hoạt động nhiều tập trung vào đổi mới, đóng góp nguồn lực, cam kết lâu dài với thị trường nội địa nhấn mạnh Luo (1998) Do đó, nhà đầu tư tin thị trường góp phần vào phát triển lĩnh vực sản xuất ngành công nghiệp đòi hỏi cường độ cao tiến công nghệ Ngoài ra, Banga (2003; 2006) cho thấy FDI từ Nhật Bản tác động đáng kể đến lĩnh vực sản xuất Ấn Độ Mặt khác, FDI từ Trung Quốc, Hoa Kỳ quốc gia châu Âu có tác động tích cực (+) đến phát triển lĩnh vực sản xuất Malaysia Độ co giãn dài hạn dòng vốn FDI từ nước châu Âu 0,07 Lực lượng lao động tìm thấy có ảnh hưởng lớn phát triển lĩnh vực sản xuất (độ co dãn dài hạn = 2,89) Bởi 13 FDI từ nước phát triển tập trung nhiều hiệu thị trường nước thu hút vốn FDI cư xử cải tiến chủ động cách trì mức độ cao cường độ R&D Điều cuối giới thiệu thị trường địa phương với công nghệ đưa từ nước nhà góp phần vào tăng trưởng ngành sản xuất Bên cạnh đó, kết nghiên cứu phù hợp với nghiên cứu Slaughter (2002) thấy FDI Anh tích cực (+) đến lĩnh vực sản xuất Kết mối quan hệ tích cực FDI Hoa Kỳ nước nhận đầu tư phù hợp với nghiên cứu Collis, Noon, Berkeley (1994), Banga (2003), Banga (2006), waldkirch (2007) Kết phù hợp với giả thiết ban đầu mà nguồn khác FDItác động khác lên tăng trưởng lĩnh vực sản xuất Điều ủng hộNorth (1991), Kojima (1991), Schroath, Hu, Chen (1993), Collis, Noon, Berkeley (1994), Dunning (1995), Griffiths Sapsford (2004), Fortanier (2007) lập luận dòng vốn FDI đồng nước 2.4 Kết luận Người ta tin nguồn khác FDI có ảnh hưởng khác đến nước nhận đầu tư điều kiện thị trường, hệ thống kinh doanh tổ chức công ty đầu tư nước khác đặc tính chiến lược tổ chức (North, năm 1991; Fortanier, 2007) Vì vậy, dòng chảy FDI thực đồng họ thay đổi quy mô phương thức nhập cảnh, chất kỹ thuật sản xuất, loại hình đầu tư, ngành công nghiệp đầu tư mục tiêu đầu tư nước sở (Griffiths Sapsford, 2004 ; Fortanier, 2007) Do đó, mục tiêu viết để phân tích tác động dòng vốn FDI từ nước Liên minh châu Âu, ASEAN, Nhật Bản, Trung Quốc Hoa Kỳ phát triển lĩnh vực sản xuất Malaysia Để đạt mục tiêu này, nghiên cứu sử dụng mô hình tự hồi quy phân phối trễ (ARDL) Kết hai trạng thái cân ngắn hạn dài hạn tồn tăng trưởng lĩnh vực sản xuất Malaysia tăng trưởng dòng vốn FDI từ Trung Quốc, ASEAN-4 Mỹ Xét độ đàn hồi dài hạn, nguồn vốn FDI từ Nhật Bản nước ASEAN-4 tìm thấy ảnh hưởng tiêu cực (-) với phát triển lĩnh vực sản xuất Malaysia Mặt khác, dòng vốn FDI từ Trung Quốc, Hoa Kỳ quốc gia châu Âu có mối quan hệ tích cực (+) đến phát triển lĩnh vực sản xuất Malaysia Kết phù hợp với nghiên cứu Collis, Noon, Berkeley (1994), Slaughter (2002), Banga (2003), Banga (2006), waldkirch (2008) Các giả định ban đầu nguồn khác FDItác động khác lên tăng trưởng ngành sản xuất Malaysia đáp ứng Điều hỗ trợ North (1991), Kojima (1991), Schroath, Hu, Chen (1993), Collis, Trưa, Berkeley (1994), Dunning (1995), Griffiths Sapsford (2004), Fortanier (2007 ) mà cho dòng vốn FDI đồng nước 14 Các kết từ nghiên cứu cho thấy R&D đầu tư chiều sâu tạo tác động tích cực đến phát triển lĩnh vực sản xuất Malaysia Điều FDI từ thị trường phát triển góp phần đáng kể vào việc chuyển giao công nghệ cách đưa đầu vào công nghệ vào hệ thống sản xuất nước sở Hơn nữa, FDI từ nước phát triển mang kiến thức cho nước chủ nhà cách sử dụng chuyên môn nước doanh nghiệp quản lý nước nhận đầu tư cách hiệu Do đó, quan khuyến khích nhiều FDI từ nước phát triển để nâng cao tốc độ tăng trưởng sản lượng lĩnh vực sản xuất III TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN GỐC DÒNG VỐN FDI ĐẾN NGÀNH SẢN XUẤT VIỆT NAM Dựa nghiên cứu “Tác động nguồn gốc dòng vốn FDI đến ngành sản xuất Malaysia” Chan Sok Gee Mohd Zaini Abd Karim, nhóm tiến hành phân tích liệu nguồn gốc dòng vốn FDI khác có tác động đến ngành sản xuất Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Tương tự nghiên cứu Chan Sok Gee Mohd Zaini Abd Karim, nhóm sử dụng mô hình tự hồi quy phân phối trễ (ARDL) để phân tích Phương trình tổng quát cho ARDL: Những tác động nguồn vốn FDI vào lĩnh vực sản xuất Việt Nam phân tích riêng biệt sử dụng phương trình: n ΔM t = b0 + ∑ b1i ΔFDI i =0 + d1 M t −1 + d FDI K t −1 K t −i n + ∑ b2i ΔFDI i =0 + d FDI J t −1 J t −i n n n i =1 i =1 i =1 + b3i ∑ ΔPCt −i + b4i ∑ ΔLFt −i + c1 ∑ ΔM t −i + d PCt −1 + d LABt −1 + e1OP + εt Trong đó: • M tốc độ tăng trưởng (sai phân bậc nhất)của tổng sản phẩm nước thực lĩnh vực sản xuất • FDIK tốc độ tăng trưởng (sai phân bậc nhất) dòng vốn FDI từ Hàn Quốc • FDIJ tốc độ tăng trưởng (sai phân bậc nhất) dòng vốn FDI từ Nhật Bản 15 • PC tốc độ tăng trưởng (sai phân bậc nhất) tín dụng mở rộng cho khu vực tư nhân việc đo lường phát triển tài Việt NamVốn người đo LAB có tốc độ tăng trưởng (sai phân bậc nhất) lực lượng lao động Việt Nam • Mở cửa thương mại (OP) tính tỷ lệ tổng xuất nhập so với GDP Phương trình (4) ước tính cách sử dụng phương pháp bình phương nhỏ (OLS) Tiếp theo, kiểm định ràng buộc (bound test) dựa kiểm định Wald kiểm định giả thiết thống kê (F-Statistic) Pesaran et al (2001) tiến hành để phân tích tồn mối quan hệ dài hạn Các giả thuyết không (H 0) không cố mối quan hệ đồng liên kết chuỗi kiểm định mô hình ARDL H 0: d1 = d2 = d3 =…= d9 =0 Nếu F-statistic cao giá trị bound trên, giả thuyết không bị bác bỏ kết luận có cân mối quan hệ dài hạn biến Tuy nhiên, Fstatistic thấp giá trị bound dưới, giả thuyết không chấp nhận cân mối quan hệ dài hạn biến Tuy nhiên, F-statistic nằm giá trị bound bound dưới, mối quan hệ đồng liên kết không rõ ràng Tang (2001) nhấn mạnh phân bố tiệm cận F-statistic không chuẩn theo giả thuyết không mối quan hệ đồng liên kết tất biến không phân biệt việc biến độc lập có tính dừng, không dừng đồng liên kết Tiếp theo, tính đàn hồi cho biến toàn mô hình tính theo phương trình (5) để xác định độ đàn hồi lâu dài cho biến Trong độ đàn hồi dài hạn cho biến i; di hệ số cho biến trễ i; d1 hệ số cho độ trễ biến phụ thuộc Ảnh hưởng ngắn hạn biến đo hệ số biến sai phân bậc phương trình Dữ liệu Chúng sử dụng liệu năm cho giai đoạn năm 2003 đến năm 2015 Các nguồn vốn FDI vào Việt Nam lấy thu thập từ tập liệu OECD (Tổ chức hợp tác phát triển kinh tế) Tổng sản phẩm khu vực sản xuất Biến nguồn lực lao động sử dụng để ước lượng vốn người thu thập từ liệu Ngân hàng giới Biến khác bao gồm tín dụng mở rộng cho khu vực tư nhân (như đo lường phát triển tài chính) mức độ mở cửa thương mại (tỷ lệ phần trăm GDP tổng kim ngạch xuất nhập 16 Việt Nam) Kết 3.1 Kiểm định nghiệm đơn vị (Unit root test)  Kiểm định ADF ĐVT : %GDP Manufacturing FDI Japan FDI Korea Labor PC Giả thuyết : ADF Level -0.885 -1.719 -1.76 -1.96 -1.57 Frist Difference -3.307 ** -3.277 ** -2.88 (10.04%) -2.5 (8%) -2.97(6.81%) H0 :Mô hình tồn nghiệm đơn vị ( không dừng I(n) ) H1: Đối H0 (Dừng I(n)) Khi |F| > |Giá trị tới hạn (5% ~ -3.17)| có nghĩa ta bác bỏ H0 chấp nhận H1 Trong kiểm định ADF, biến FDI Korea, Labor PC biến dừng I(n>1) Ta có biến Manafacturing FDI Japan dừng lại sai phân bậc: I(1) 3.2 Xác định độ trễ (k) Theo tiêu chuẩn AIC, SBC, FPE, HQ, LR mô hình VAR Độ trễ k xác định tiêu chuẩn đạt giá trị thấp (min) Nguồn : Tự tính Ta thấy k = 3.3 Kiểm định đồng liên kết ( Bound Test) 17 Điều kiện để áp dụng ARDL bound test là: Biến dừng sai phân bậc1: I(1) biến FDI Japan Ta có phương trình ước lượng cho mối quan hệ ngắn hạn : n ∆M t = b0 + ∑bi ∆FDI i =0 J t −i n + c1 ∑∆M t −i + µt i =1 Do biến FDI từ Hàn Quốc, biến nguồn lực lao động LAB, biến tín dụng mở rộng khu vực tư nhân PC dừng lại I(n>1)=>vi phạm điều kiện cuả mô hình ARDL bound test Trong đó: ut thành phần sai số ngẫu nhiên dài hạn Kết  Đầu tiên, ta kiểm định tự tương quan phần dư Kiểm định LM test H0: Mô hình không tương quan H1: Mô hình có tương quan Nếu 0.05 > Chi bình phương => bác bỏ H0 Vậy , mô hình không tự tương quan 18  Tiếp theo ta xem xét mô hình có ổn định hay không : Ta dễ dàng thấy, CUSUM SUM nằm dãi đầu 5% Có nghĩa mô hình xem xét mô hình ADRL ổn định CUMSUM CUSUM OF SQUARE Vì mô hình ADRL không tự tương quan mô hình ổn định, ta xem mô hình tốt  Kiểm định bound test mối quan hệ biến dài hạn Kiểm định Wald Test H0: c4 = c5 =c6=c7=c8 =c9 = (Các biến không cần thiết) H1: Đối H0 (Các biến cần thiết) Ta có 5% > 0.33% nên ta bác bỏ giả thuyết H0 , chấp nhận H1 Nghĩa mô hình tồn mối quan hệ đồng liên hết Nói cách khác , F > bound (4.85*) bác bỏ H0 F < bound (3.97) chấp nhận H0 Dễ dàng ta thấy F –statistic = 298,6765 > bound -> chấn nhận H1 19 *: số liệu tham khảo hệ số bound 3.4 Ước lượng hệ số ngắn hạn mô hình Biến phụ thuộc: D(M) Biến độc lập Hệ số Mức ý nghĩa D(FDI Japan) 2.747 3.63% D(M(-1)) -1.18 1.75% Nhận xét: Kết cân thị trường ngắn hạn phát triển lĩnh vực sản xuất Việt Nam với phát triển dòng vốn FDI từ Nhật Bản có tác động tích cực với mức ý nghĩa 3.63% 3.5 Ước lượng hệ số dài hạn mô hình Ta có phương trình: ∆M t = α + φ1M t −1 + φ2 FDI tK−1 + φ3 FDI tJ−1 + φ5 PCt −1 + φ6 LABt −1 + e1OP + ε t Theo công thức nghiên cứu trước đây, độ biến động biến mô hình tính dựa phương trình để xác định độ biến động dài hạn biến : Trong đó: d1 hệ số M(-1) di hệ số ứng với bảng Ta có : Biến độc lập D(FDI Japan) PC(-1) OP(-1) Độ biến động 0,144895 -0,400411 LAB(-1) -89,81702 FDIJ(-1) -2,294529 FDIK(-1) 7,693608 Nhận xét: Độ co giãn (độ biến động) dài hạn trình bày bảng cho thấy dòng vốn FDI từ nước khác tác động khác phát triển lĩnh vực sản xuất Việt Nam Các dòng vốn FDI từ Nhật Bản mở cửa thương mại có tác động tiêu cực (-) liên quan đến phát triển lĩnh vực sản xuất Việt Nam Mặt khác, FDI từ Hàn Quốc, mở rộng tín dụng tư nhân có tác động tích cực (+) đến phát triển lĩnh vực sản xuất Việt Nam Lực lượng lao động tìm thấy có ảnh hưởng lớn phát triển lĩnh vực sản xuất 20 Kết luận Nguồn gốc FDI khác có tác động khác ngành sản xuất nước nhận đầu tư Số liệu Việt Nam cho thấy, dòng chảy FDI không đồng quốc gia khác đới với ngành sản xuất Việt Nam Để đạt mục tiêu này, nghiên cứu sử dụng mô hình tự hồi quy phân phối trễ (ARDL) Kết hai trạng thái cân ngắn hạn dài hạn tồn tăng trưởng lĩnh vực sản xuất Việt Nam tăng trưởng dòng vốn FDI từ Hàn Quốc Nhật Bản Xét độ đàn hồi dài hạn, nguồn vốn FDI từ Nhật Bản ảnh hưởng tiêu cực (-) với phát triển lĩnh vực sản xuất Việt Nam Mặt khác, dòng vốn FDI từ Hàn Quốc có mối quan hệ tích cực (+) đến phát triển lĩnh vực sản xuất Việt Nam Điều với giả định ban đầu nguồn khác FDItác động khác lên tăng trưởng ngành sản xuất Việt Nam FDI từ thị trường phát triển góp phần đáng kể vào việc chuyển giao công nghệ cách đưa đầu vào công nghệ vào hệ thống sản xuất nước sở Hơn nữa, FDI từ nước phát triển mang kiến thức cho nước chủ nhà cách sử dụng chuyên gia quản lý nước nước nhận đầu tư cách hiệu FDI từ thị trường phát triển tập trung vào hiệu hoạt động thu lợi nhuận từ nước nhận đầu tư thông qua việc mở rộng thị trường đưa kiến thức chuyên môn Do đó, quan khuyến khích nhiều FDI từ nước phát triển để nâng cao tốc độ tăng trưởng sản lượng lĩnh vực sản xuất 21 ... tốc độ tăng trưởng sản lượng lĩnh vực sản xuất III TÁC ĐỘNG CỦA NGUỒN GỐC DÒNG VỐN FDI ĐẾN NGÀNH SẢN XUẤT VIỆT NAM Dựa nghiên cứu Tác động nguồn gốc dòng vốn FDI đến ngành sản xuất Malaysia” Chan... vốn FDI có tác động đến ngành sản xuất Việt Nam dựa vào nghiên cứu Tác động nguồn gốc dòng vốn FDI đến ngành sản xuất Malaysia” Chan Sok Gee Mohd Zaini Abd Karim I CƠ SỞ LÝ LUẬN Định nghĩa FDI. .. điều tra tác động FDI đến xuất khu vực sản xuất Ấn Độ sử dụng liệu ngành công ty để xác định xem nguồn FDI khác từ nước có tác động khác đến ngành sản xuất xuất Ấn Độ Họ nhận thấy dòng vốn FDI từ

Ngày đăng: 28/08/2017, 21:58

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w