Hiệp định TPP và tác động dự kiến đến nền Kinh tế Việt Nam. Đây là tiểu luận trình bày cụ thể về nội dung cũng như tác động của TPP. Đồng thời đưa ra giải pháp của nhà nước cũng như doanh nghiệp để khắc phục những khó khăn thách thức
Nhóm thực hiện: Nhóm – Lớp KTE402.4 STT 20 34 48 62 76 90 104 118 HỌ VÀ TÊN Lưu Tuấn Anh Trần Minh Đức (C) Lê Thanh Hằng Đàm Thị Huế Trần Thị Mỹ Linh Nguyễn Hằng Nga Lê Gia Sơn Lưu Thị Linh Trang Lương Thu Uyên MSV 1411110057 1411110110 1411110192 1411110263 1411110397 1411110451 1411110549 1411110623 1411110689 MỤC LỤC HIỆP ĐỊNH TPP VÀ TÁC ĐỘNG DỰ KIẾN TỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM LỜI MỞ ĐẦU Chương I TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH TPP 1.1 TPP gì? 1.2 Những nội dung TPP: 1.2.1 Có nội dung 1.2.2 Hiệp định TPP gồm có 30 Chương 1.3 Một vài điểm khác biệt TPP FTA khác mà VN ký 1.3.1 Thực trạng tham gia FTA Việt Nam 1.3.2 Khác biệt TPP Hiệp định thương mại khác Chương II HIỆP ĐỊNH TPP TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2.1 Những tác động tích cực đến Kinh tế Việt Nam 2.1.1 Thương mại hàng hóa: 2.1.2 Thương mại dịch vụ: 2.1.3 Đầu tư 2.1.4 Lao động 2.1.5 Mua sắm phủ 2.1.6 Thể chế kinh tế 2.1.7 Môi trường 2.2 Những tác động tiêu cực đến Kinh tế Việt Nam 10 2.2.1 Nguy khả cạnh tranh DN Việt Nam thị trường nội địa: 10 2.2.2 Xuất bị hạn chế hàng rào kĩ thuật 11 2.2.3 Những rủi ro lao động Việt Nam tham gia TPP 12 2.2.4 Tác động tiêu cực từ việc mở cửa thị trường mua sắm công 12 2.2.5 Giảm nguồn thu ngân sách từ thuế nhập khẩu, tăng chi phí cải cách hành Chính phủ chi phí DN 13 2.3 Một số ngành đáng ý 14 2.3.1 Nhóm ngành có khả hưởng lợi nhiều 14 2.3.2 Các nhóm ngành hưởng lợi có nguy gặp khó khăn 17 Chương.III CÁC CHÍNH SÁCH ĐỀ XUẤT 19 3.1 Các sách Nhà nước 19 3.1.1 Ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an ninh kinh tế 19 3.1.2 Đổi mô hình tăng trưởng kinh tế, tái cấu kinh tế, mà trọng tâm tái cấu DN Nhà nước 20 3.1.3 Chuyển đổi cấu trúc kinh tế truyền thống theo hướng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trường 22 3.1.4 Thúc đẩy nâng cao lực cạnh tranh quốc gia 23 3.1.5 Kiên bảo vệ lợi ích DN kinh tế Việt Nam 24 3.2 Các giải pháp Doanh nghiệp 24 3.2.1 Tổ chức, xếp lại doanh nghiệp cho phù hợp với điều kiện kinh tế 24 3.2.2 Nâng cao trình độ quản trị doanh nghiệp đào tạo đội ngũ doanh nhân 24 3.2.3 Xây dựng chiến lược cạnh tranh sở lợi cạnh tranh xét giác độ ngoại thương 25 3.2.4 Nâng cao lực cạnh tranh nguồn lực hữu hình doanh nghiệp 25 3.2.5 Chủ động chuyển hướng phát triển kinh tế xanh, phát triển bền vững: 25 TỔNG KẾT 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 MỘT SỐ DANH MỤC VIẾT TẮT FTA: Hiệp định Thương mại Tự WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới AFTA: Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN BTA: Hiệp định Thương mại song phương FDI: Đầu tư trực tiếp nước BSC: Công ty cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam BMI: Công ty khảo sát thị trường TMĐT: Thương mại điện tử CTCP: Công ty cổ phần DN: Doanh Nghiệp DNNN: Doanh nghiệp nhà nước Hiệp định TPP tác động dự kiến tới Kinh tế Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Hội nhập khu vực lên đóng vai trò chủ đạo với nhiều hình thức phong phú, đa dạng, đặc biệt khu vực châu Á - Thái Bình Dương.Việt Nam quốc gia phát triển với kinh tế non trẻ không nằm xu hướng hội nhập Chúng ta kì vọng vào kinh tế với biến chuyển lớn định tham gia tổ chức thương mại giới Song, nhìn lại gần 10 năm gia nhập WTO, thấy bên cạnh nguyên nhân khách quan khủng hoảng kinh tế giới, khó khăn, thách thức cộng đồng doanh nghiệp, kinh tế sức chống đỡ yếu trước áp lực cạnh tranh lớn từ bên nhiều sách bảo hộ buộc phải cắt giảm theo cam kết Giống thời gian đầu gia nhập WTO, việc tham gia vào TPP mang lại cho Việt Nam nhiều thay đổi thử thách Vì vậy, TPP hội thách thức mà hiệp định đặt vấn đề nóng hổi mà người dân nào, đặc biệt người theo khối ngành kinh tế cần hiểu rõ có chuẩn bị kĩ lưỡng để sẵn sàng nắm bắt hội, đối mặt với thách thức Chúng chọn đề tài mong đưa tới người nhìn tổng quát nhất, góp phần giúp người có suy nghĩ, đánh giá hiểu biết hiệp định tác động tới kinh tế Việt Nam Hiệp định TPP tác động dự kiến tới Kinh tế Việt Nam HIỆP ĐỊNH TPP VÀ TÁC ĐỘNG DỰ KIẾN TỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM Chương I TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH TPP 1.1 TPP gì? TPP, viết tắt Trans-Pacific Strategic Economic Partnership Agreement, hay gọi Hiệp định đối tác kinh tế xuyên Thái Bình Dương, hiệp định, thỏa thuận thương mại tự 12 quốc gia bao gồm: Chile, New Zealand, Singapore, Brunei, Mỹ, Peru, Austraylia, Việt Nam, Malaysia, Canada, Mexico Nhật Bản với mục đích hội nhập kinh tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương Với 800 triệu dân từ 12 nước thành viên khối, tổng GDP TPP chiến 40% GDP giới 26% lượng giao dịch hàng hóa toàn cầu 1.2 Những nội dung TPP: 1.2.1 Có nội dung làm TPP trở thành Hiệp định quan trọng kỷ 21, đặt tiêu chuẩn cho thương mại toàn cầu, đồng thời tiếp tục giải vấn đề thời đại Những nội dung bao gồm: Hiệp định TPP tác động dự kiến tới Kinh tế Việt Nam Tiếp cận thị trường toàn diện: TPP xóa bỏ giảm thuế quan rào cản phi thuế quan cách đáng kể mua bán hàng hóa dịch vụ, bao trùm mảng lớn thương mại, bao gồm hàng hóa, dịch vụ, đầu tư nhằm tạo hội lợi ích cho doanh nghiệp, công nhân, người tiêu dùng nước ký kết Cách tiếp cận cam kết khu vực: TPP hỗ trợ phát triển sản xuất, chuỗi cung ứng, thương mại liền mạch, tăng cường hiệu quả, tạo hỗ trợ việc làm, nâng cao mức sống, tăng cường nỗ lực bảo tồn, hỗ trợ hội nhập xuyên biên giới, mở cửa thị trường nước Giải thách thức thương mại mới: TPP thúc đẩy đổi mới, suất, tính cạnh tranh nhờ vào việc xem xét giải vấn đề mới, có phát triển kinh tế kỹ thuật số vai trò doanh nghiệp nhà nước kinh tế toàn cầu Thương mại toàn diện: TPP bao gồm yếu tố nhằm đảm bảo kinh tế mức độ phát triển khác doanh nghiệp có quy mô khác đạt lợi ích từ thương mại Hiệp định bao gồm cam kết giúp đỡ doanh nghiệp vừa nhỏ hiểu Hiệp định, nắm bắt hội, buộc quyền nước tham gia TPP phải ý đến thách thức đặc thù Hiệp định bao gồm cam kết cụ thể phát triển xây dựng lực thương mại để đảm bảo tất Bên tuân thủ cam kết Hiệp định tận dụng lợi ích Nền tảng hội nhập khu vực: TPP định tảng cho hội nhập kinh tế khu vực nhắm đến kinh tế khác khu vực Châu Á – Thái Bình Dương 1.2.2 Hiệp định TPP gồm có 30 Chương, cụ thể sau: Chương Quy định chung định nghĩa Chương Thương mại hàng hóa Chương Dệt may Chương Quy tắc xuất xứ Chương Hải quan thúc đẩy thương mại Chương Các biện pháp vệ sinh dịch tễ Chương Rào cản kỹ thuật thương mại Chương Biện pháp phòng vệ thương mại Chương Đầu tư Chương 10 Thương mại dịch vụ xuyên biên giới Chương 11 Dịch vụ tài Chương 12 Tạm nhập cảnh cho doanh nhân Hiệp định TPP tác động dự kiến tới Kinh tế Việt Nam Chương 13 Viễn thông Chương 14 Thương mại điện tử Chương 15 Mua sắm công Chương 16 Chính sách cạnh tranh Chương 17 Doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp độc quyền định Chương 18 Sở hữu trí tuệ Chương 19 Lao động Chương 20 Môi trường Chương 21 Hợp tác phát triển lực Chương 22 Năng lực cạnh tranh hỗ trợ kinh doanh Chương 23 Phát triển Chương 24 Doanh nghiệp vừa nhỏ Chương 25 Sự đồng quy định Chương 26 Minh bạch chống tham nhũng Chương 27 Quy định hành thể chế Chương 28 Giải tranh chấp Chương 29 Các vấn đề ngoại lệ Chương 30 Điều khoản thi hành 1.3 Một vài điểm khác biệt TPP FTA khác mà VN ký 1.3.1 Thực trạng tham gia FTA Việt Nam Tính đến cuối tháng 10 năm 2015, tình hình tham gia hiệp định thương mại tự (FTA) Việt Nam cụ thể sau: Đã ký kết 10 FTA: bao gồm: FTA ký kết với tư cách thành viên ASEAN (gồm AFTA, FTA ASEAN đối tác: Trung Quốc, Hàn Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản, Úc Niu Dilân) FTA đàm phán với tư cách bên độc lập (gồm FTA với đối tác: Chile, Nhật Bản, Hàn Quốc, Liên minh Kinh tế Á Âu) Vừa hoàn tất đàm phán FTA (gồm FTA với Liên minh Châu Âu Hiệp định Đối tác Chiến lược xuyên Thái Bình Dương - TPP) Đang tiếp tục đàm phán FTA, gồm: FTA ASEAN– Hồng Công (Trung Quốc), FTA với Khối thương mại tự Châu Âu (EFTA), Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) 1.3.2 Khác biệt TPP Hiệp định thương mại khác So với hiệp định thương mại khác BTA, AFTA WTO, TPP mở rộng hơn, thương mại hàng hoá, thương mại dịch vụ, đầu tư Hiệp định TPP tác động dự kiến tới Kinh tế Việt Nam sở hữu trí tuệ Ngoài ra, TPP đề cập đến vấn đề phi thương mại mua sắm phủ, môi trường, lao động, công đoàn, hỗ trợ cho doanh nghiệp vừa nhỏ WTO giống hiệp định cho quốc gia tham gia vào sân chơi chung toàn cầu, từ đó, số nước muốn chơi riêng, tạo thuận lợi cho thương mại ký FTA Chẳng hạn với cam kết hàng hóa, theo WTO, Việt Nam dỡ bỏ 30% số dòng thuế biểu thuế Với FTA ký, tỷ lệ 80-90% Tiêu chuẩn TPP cao Với hàng hóa, nước cam kết mở cửa gần 100% dòng thuế Và không hàng hóa, cam kết dịch vụ, đầu tư, sở hữu trí tuệ… hiệp định cao Khác với WTO trước đây, Việt Nam tham gia với tư cách nước “đến sau” nên có đàm phán “một chiều”, theo cách muốn gia nhập phải đưa cam kết Với TPP nay, quốc gia khởi xướng chưa xây dựng cam kết cụ thể lĩnh vực mở cửa mà có cam kết nên hội đàm phán Việt Nam hay quốc gia khác bình đẳng, tinh thần xây dựng Nhờ vậy, dù quốc gia phát triển, hội xây dựng loại trừ tiêu chuẩn cho TPP Việt Nam thực Đàm phán TPP thực theo phương thức tiếp cận "chọn - bỏ", khác với phương thức "chọn - cho" WTO Điều có nghĩa TPP cho phép nước bảo lưu số lượng hạn chế ngành, phân ngành phải giải trình với lý hợp lý để bảo lưu Nếu không giải trình lý nhạy cảm đó, phải tuân thủ nguyên tắc TPP, tức phải mở cửa Còn với đàm phán WTO, Việt Nam chọn mở ngành mở ngành Chương II HIỆP ĐỊNH TPP TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 2.1 Những tác động tích cực đến Kinh tế Việt Nam 2.1.1 Thương mại hàng hóa: Mục tiêu Hiệp định TPP xóa bỏ loại thuế rào cản cho hàng hóa, dịch vụ xuất nhập nước thành viên Là kinh tế có định hướng xuất khẩu, tham gia TPP giúp tiếp cận thị trường lớn Hoa Kỳ với mức thuế suất thấp Điều mang lại lợi cạnh tranh vô lớn triển vọng sáng sủa cho nhiều ngành hàng Lợi ích không dừng lại nhóm mặt hàng mà Việt Nam mạnh xuất Hiệp định TPP tác động dự kiến tới Kinh tế Việt Nam Về lâu dài, thời kỳ chuyển đổi qua, nhà thầu Việt Nam ì ạch, không chịu vươn lên, chờ đợi vào “quan hệ”, “dựa dẫm” chẳng miếng bánh để dành cho họ Thách thức lớn cho cácnhà thầu Việt Nam phải cạnh tranh chân 2.2.5 Giảm nguồn thu ngân sách từ thuế nhập khẩu, tăng chi phí cải cách hành Chính phủ chi phí DN Hệ lụy từ ảnh hưởng tiêu cực trên: nhập tăng, xuất giảm làm xuất ròng giảm Cán cân thương mại lệch phía bất lợi cho Việt Nam Đồng thời, việc tổ chức thực quy định TPP gánh nặng lớn Nhà nước việc gia nhập công ước liên quan, sửa đổi quy định pháp luật nội địa, xây dựng chế, thủ tục ban hành thực thi mới… Việc thực thi tạo nhiều chi phí cho DN (ví dụ thay đổi công nghệ nuôi trồng – sản xuất, thay đổi nguồn cung nguyên vật liệu, bổ sung chế kiểm soát) Khi TPP thực thi, dòng thuế quan giảm dần 0% khiến doanh thu Hiệp định TPP tác động dự kiến tới Kinh tế Việt Nam 13 thuế Ngân sách Nhà nước bị suy giảm Nhưng thực tế thu ngân sách từ hoạt động xuất nhập không bị tác động nhiều Do tỷ trọng thu ngân sách từ thuế nhập giảm dần qua năm, việc xóa bỏ thuế nhập lại thực theo lộ trình, nên không gây tác động lớn đột ngột Bên cạnh đó, xóa bỏ thuế nhập theo lộ trình, thu từ thuế nhập giảm bù lại, số thu từ sắc thuế khác tăng lên sản xuất, kinh doanh phát triển, đủ để bù đắp số thu từ thuế nhập mà bổ sung thêm cho ngân sách nhà nước Việc tính toán tác động Hiệp định TPP lên nguồn thu từ hàng nhập khẩu, vậy, cần nhìn theo hướng Thực tiễn cho thấy việc giảm thuế nhập theo cam kết WTO theo FTA có hiệu lực không ảnh hưởng tiêu cực tới thu ngân sách Tổng thu từ hàng nhập tăng hàng năm kể từ năm 2006 Với thuế xuất khẩu, Việt Nam giữ lại thuế xuất số mặt hàng quan trọng dầu thô, than đá, số loại khoáng sản kim loại nên dự kiến tác động đến thu ngân sách không đáng kể 2.3 Một số ngành đáng ý Sau năm, 12 nước tham gia đàm phán TPP đạt thỏa thuận cuối Hiệp định thương mại tự lớn giới tạo thay đổi lớn nhiều ngành kinh tế nước tham gia Thời điểm TPP kết thúc đàm phán vào dịp kỷ niệm 20 năm bình thường hóa quan hệ Việt - Mỹ Nhắc lại điều để thấy Việt Nam dần trở thành đối tác toàn diện, tin cậy xứ sở cờ hoa, quốc gia chia sẻ lợi ích chung kinh tế địa trị Các ngành kinh tế Việt Nam phản ứng TPP hứa hẹn mang lại nhiều ích lợi hiệp định FTA khác? Dưới tác động tích cực số khó khăn mà ngành kinh tế Việt Nam gặp phải sở TPP kí kết: 2.3.1 Nhóm ngành có khả hưởng lợi nhiều Dệt may: Xuất hàng dệt may chiếm 15% tổng doanh số xuất nước, phát triển ngành có tác động đáng kể đến kinh tế VN Doanh thu tốc độ tăng trưởng xuất hàng dệt may VN kỳ vọng tăng mạnh TPP ký kết, mức thuế xuất hàng dệt may VN vào thị trường Mỹ (đang chiếm đến 44% tổng xuất dệt may VN năm 2012) hạ từ mức trung bình khoảng 17% xuống 0%! Hiệp định TPP tác động dự kiến tới Kinh tế Việt Nam 14 BSC cho hay, sản lượng ngành dệt may tăng 21% tốc độ tăng trưởng xuất vào thị trường Mỹ đạt kỷ lục 90% vào năm 2020, dựa dự báo World Bank Cũng theo dự báo tổ chức này, tính chung tốc độ tăng trưởng xuất ngành mức 41%, tương ứng với giá trị xuất tăng thêm 11.5 tỉ USD đến năm 2020.Một số dự báo cho thấy VN tăng doanh thu xuất hàng dệt may lên tới 30 tỉ USD vào năm 2025 khuôn khổ TPP Tất nhiên, dự báo dựa giả định đơn giản lực sản xuất dệt may VN tăng theo chiến lược mà quan chức vạch ra, đại phận hàng dệt may VN hưởng thuế suất 0% xuất vào nước thành viên TPP Nhiều loại thuế liên quan đến dệt may bỏ hoàn toàn (một số loại bỏ dần theo lộ trình) Đây lợi lớn, hàng dệt may Việt Nam xuất sang Mỹ chịu thuế suất bình quân khoảng 17%, Nhật Bản 0% theo hiệp định nước Tuy vậy, quy định xuất xứ buộc Việt Nam phải dùng vải sợi từ nước thuộc TPP Với quy mô xuất đủ lớn, Việt Nam có điều kiện thu hút đầu tư vào lĩnh vực dệt, nhuộm sản xuất nguyên phụ liệu Trên thực tế, xuất dự án đầu tư lớn lớn để đón đầu TPP Đây mặt tích cực quy tắc xuất xứ “từ sợi trở đi”, giúp ta tăng giá trị gia tăng nội địa cho hàng may xuất giúp ngành may phát triển bền vững trước đối thủ cạnh tranh tiềm tàng Bất động sản: TPP kì vọng mở cửa lĩnh vực dịch vụ đầu tư Theo đó, công ty nước nhiều lĩnh vực khác đầu tư nhiều vào Việt Nam Tăng cường đầu tư nước nhu cầu phát triển cho công ty nước thành lập Việt Nam gia tăng nhu cầu mặt văn phòng tiêu chuẩn quốc tế Tăng trưởng dự kiến công ty nước đến Việt Nam đồng nghĩa với việc nhu cầu hộ dịch vụ, hộ cho thuê chí hộ để bán tăng cao Căn theo Luật Nhà mới, cho phép người nước mua nhà Việt Nam kể từ ngày 01/07/2015, nhiều khách hàng nước khuyến khích sở hữu hộ Việt Nam thay thuê, đặc biệt giá bán nhà Việt Nam thấp đáng kể so với giá nhà nước khu vực lân cận Nhìn chung nhu cầu phân khúc thuộc lĩnh vực bất động sản dự kiến tăng mạnh năm tới, Việt Nam dần trở thành sản xuất châu Á, thay Trung Quốc Nhiều chủ đầu tư nhận thấy trước xu hướng Và không tập đoàn bất động sản nước Novaland, Vingroup, Đại Quang Minh, M.I.K, VSIP, Kinh Bắc hay nhà đầu tư nước Hiệp định TPP tác động dự kiến tới Kinh tế Việt Nam 15 CapitaLand, Mapletree (Singapore) tiên phong việc xây dựng sản phẩm cao cấp, đón đầu sóng đầu tư ngoại Thương mại điện tử: TPP khuyến khích nước thành viên thúc đẩy thương mại không giấy tờ doanh nghiệp phủ, chẳng hạn mẫu khai thuế quan đưa dạng điện tử, cung cấp chứng minh xác thực chữ ký điện tử cho giao dịch thương mại Bên cạnh đó, với TPP, doanh nghiệp nước dễ dàng gia nhập thị trường TMĐT Việt Nam Đây dự đoán tạo cú hích cho thị trường TMĐT Việt Nam thời gian tới.Việc tham gia doanh nghiệp nhận định tạo xu hướng vận động mới, kế thừa từ thị trường TMĐT phát triển chín muồi Mỹ, Nhật Bản… Ưu đãi thuế quan hội lớn để cộng đồng doanh nghiệp người tiêu dùng Việt Nam có nhiều hội tiếp cận với sản phẩm nội dung số khuôn khổ TPP Việc phát triển, kinh doanh sản phẩm, dịch vụ nội dung số dự đoán lĩnh vực thu hút sức sáng tạo, đặc biệt mô hình khởi nghiệp, góp phần thúc đẩy thị trường nội dung số nói chung xuất phần mềm nói riêng Như nói Hiệp định TPP giúp Thương mại điện tử Việt Nam phát triển mạnh mẽ thời gian tới Ngành cảng biển, logistic hưởng lợi từ nhu cầu xuất nhập tăng cao khu vực Châu Á Bắc Mỹ Việc mở cửa thị trường hàng hóa, tự hóa lĩnh vực đầu tư, dịch vụ, nâng cao khả xuất khẩu… điều kiện tiền đề cho việc mở rộng nhu cầu vận chuyển, cung ứng, kho bãi… Những nhu cầu tất yếu dẫn đến việc đẩy mạnh dịch vụ logistics, đầu tư kho bãi cảng biển lớn, địa điểm thông quan, nâng cao thị phần vận chuyển hàng hóa, hướng DN tham gia vào chuỗi cung ứng khu vực Các hội để phát triển ngành logistics VN bao gồm việc tiếp cận thị trường logistics rộng lớn với ưu đãi thương mại để thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ; phát huy lợi địa - trị phát triển sở hạ tầng logistics phát triển cảng nước sâu, sân bay quốc tế, hệ thống đường sắt xuyên Á, trung tâm logistics Theo ghi nhận Tạp chí Đầu tư chứng khoán, kết DN niêm yết ngành kho vận sáu tháng đầu năm khả quan Các DN có lãi: CTCP Đại lý liên hiệp vận chuyển công bố lợi nhuận sau thuế hợp 549,985 tỷ đồng; CTCP Container VN lãi 112,7 tỷ đồng; CTCP Cảng Đình Vũ lãi 106,1 tỷ đồng; công ty khác lãi hàng chục tỷ đồng; có Hiệp định TPP tác động dự kiến tới Kinh tế Việt Nam 16 trường hợp CTCP Portserco có lợi nhuận khiêm tốn, với 704 triệu đồng sau thuế Triển vọng lợi nhuận DN cảng biển dịch vụ kho bãi dự báo tích cực thời gian tới Theo dự báo BMI, hàng hóa thông qua cảng biển Việt Nam trì tốc độ tăng trưởng từ 8%-9% nhu cầu vượt cung vào năm 2018 cảng khu vực phía bắc Theo phân tích Công ty chứng khoán Bảo Việt, ngành hưởng lợi trung dài hạn, VN gia nhập Hiệp định TPP Trong bối cảnh kinh tế nhiều khó khăn, DN tận dụng ưu có sẵn để tiếp cận hội mở 2.3.2 Các nhóm ngành hưởng lợi có nguy gặp khó khăn Thủy sản: Chịu tác động vừa phải, ngành nhận lợi ích từ TPP mong đợi thị trường Như với cá tra xuất sang Mỹ không chịu thuế, xuất sang Nhật Bản không nhiều Tuy vậy, thuế nhập giảm thị trường nhỏ Australia, Singapore Mexico, dĩ nhiên lối vào thị trường rộng mở Với tôm, mực, cá ngừ thuế xuất 1-10% Tại thị trường Nhật, doanh nghiệp xuất tôm, bạch tuộc, cá ngừ hưởng lợi thuế nhập giảm 0% so với mức trung bình 6,4%-7,2% Nguồn nguyên liệu không ổn định, giá thành sản xuất cao thách thức lớn doanh nghiệp Việt Nam không riêng ngành thuỷ sản Do đầu vào sản xuất nguyên liệu thức ăn, giống, hoá chất, kháng sinh phụ thuộc phần lớn vào nước ngoài, ký quản lý nên dẫn đến dịch bênh, chất lượng Chi phí sản xuất cao khiến giá thành sản phẩm cao, làm giảm khả cạnh tranh Các quy tắc xuất xứ, rào cản kỹ thuật bảo hộ thương mại tăng cường áp dụng gây trở ngại không nhỏ cho thuỷ sản Việt Nam để thâm nhập sâu vào thị trường khó tính Nhật, Mỹ Tại thị trường Mỹ doanh nghiệp thủy sản Việt Nam phải chịu thuế chống bán phá giá cao Với mức thuế 0,97 USD/kg, doanh nghiệp cá tra xuất sang thị trường Mỹ không đủ bù đắp chi phí nhiên liệu, nhân công,… Bên cạnh phải chịu cạnh tranh mạnh mẽ từ quốc gia Trung Quốc, Thái Lan, Indonesia hay Ấn Độ,… khiến thuỷ sản Việt Nam khó để có thị phần tốt Bên cạnh ngành hưởng lợi từ TPP có ngành chịu tác động xấu mía đường, dược phẩm, thức ăn chăn nuôi Hiệp định TPP tác động dự kiến tới Kinh tế Việt Nam 17 2.3 Một số ngành đáng ý 14 2.3.1 Nhóm ngành có khả hưởng lợi nhiều 14 2.3.2 Các nhóm ngành hưởng lợi có nguy gặp khó khăn 17 Chương.III CÁC CHÍNH SÁCH ĐỀ XUẤT 19 3.1 Các sách Nhà nước 19 3.1.1 Ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an ninh kinh tế 19 3.1.2 Đổi mô hình tăng trưởng kinh tế, tái cấu kinh tế, mà trọng tâm tái cấu DN Nhà nước 20 3.1.3 Chuyển đổi cấu trúc kinh tế truyền thống theo hướng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trường 22 3.1.4 Thúc đẩy nâng cao lực cạnh tranh quốc gia 23 3.1.5 Kiên bảo vệ lợi ích DN kinh tế Việt Nam 24 3.2 Các giải pháp Doanh nghiệp 24 3.2.1 Tổ chức, xếp lại doanh nghiệp cho phù hợp với điều kiện kinh tế 24 3.2.2 Nâng cao trình độ quản trị doanh nghiệp đào tạo đội ngũ doanh nhân 24 3.2.3 Xây dựng chiến lược cạnh tranh sở lợi cạnh tranh xét giác độ ngoại thương 25 3.2.4 Nâng cao lực cạnh tranh nguồn lực hữu hình doanh nghiệp 25 3.2.5 Chủ động chuyển hướng phát triển kinh tế xanh, phát triển bền vững: 25 TỔNG KẾT 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO 27 Nam quy mô nhỏ, giống chất lượng kém, đó, khó để nói khả cạnh tranh thắng lợi ngành chăn nuôi bò Việt Nam Bên cạnh đó, giá thành thức ăn chăn nuôi Việt Nam cao khoảng 10% so với nước khu vực Áp lực cạnh tranh gia tăng thuế nhập thịt bò, gà, lợn vào Việt Nam giảm từ 5% xuống 0%, đặc biệt cạnh tranh sản phẩm từ Úc Mỹ nước có chi phí sản xuất thấp, suất lớn Ngành sữa Trong 12 nước tham gia TPP, có nước có ảnh hưởng nhiều đến ngành nông nghiệp thị trường sữa Việt Nam Australia, Mỹ New Zealand Trong New Zealand Australia cường cuốc chăn nuôi thịt bò sữa, đến năm 2018 sản phẩm sữa nhập từ nước vào Việt Nam có mức thuế suất Điều đặt thách thức cho ngành sữa nước Vì doanh nghiệp sữa nước cần chủ động nắm giữ thị trường, đầu tư mạnh mẽ với công nghệ cao cạnh tranh với sản phẩm sữa nhập Chương.III CÁC CHÍNH SÁCH ĐỀ XUẤT 3.1 Các sách Nhà nước 3.1.1 Ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an ninh kinh tế “Cần trì sách kinh tế hướng tới trì mục tiêu ổn định vĩ mô, thay nôn nóng việc dạt mục tiêu tăng trưởng cao từ đầu” ( TS Nguyễn Đức Thành, Viện trưởng Viện Nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR) khuyến nghị ) Sở dĩ lạm phát vãn vấn đề tiềm ẩn, diễn biến bất thường, khó kiểm soát, nửa đầu năm 2016, mặt hàng y tế - giáo dục đồng loạt điều chỉnh, giá hàng hóa giới phục hồi, khiến sức ép lạm phát tăng lên dù chưa rõ rệt Do đó, ngành ngân hàng cần kiểm soát cung tiền, tăng trưởng tín dụng mức phù hợp Về ngân sách nhà nước, cần có biện pháp mạnh mẽ để giảm chi thường xuyên Có ngân sách thực kế hoạch 5% GDP cho Quốc hội đặt Việc chống đô la hóa kinh tế (bằng biện pháp bổ sung quy định trần lãi suất tiền gửi USD tổ chức cá nhân xuống 0%/năm; ban hành Thông tư số 03/2012/TT-NHNN thu hẹp nhu cầu vốn cho vay ngoại tệ) chủ trương đắn bước loại USD khỏi hệ thống lưu thông tín dụng, nâng cao vị Đồng Việt Nam, ổn định tỷ giá thị trường ngoại Hiệp định TPP tác động dự kiến tới Kinh tế Việt Nam 19 hối Tuy nhiên, cần phải có sách thích hợp để lưu chuyển dòng USD tích trữ kinh tế, thức ban hành cách thức điều hành tỷ giá (quyết định số 2730/QĐ-NHNN) theo hướng công bố tỷ giá trung tâm (thay cho tỷ giá BQLNH), mua vào lượng ngoại tệ lớn để bổ sung dự trữ ngoại hối Nhà nước, Ngân hàng TW cần kịp thời sử dụng biện pháp trung hòa để không gây áp lực lên lạm phát, gia tăng hiệu thị trường mua, bán ngoại tệ điều hành công cụ sách tiền tệ sách tỷ giá theo hướng thị trường, giảm thiểu công cụ mang tính trực tiếp sang công cụ gián tiếp, yếu tố lãi suất tỷ giá phải xác định theo quan hệ cung - cầu thị trường, có vậy, tỷ giá kỳ hạn tỷ giá giao phản ánh tín hiệu thị trường phản ánh tính hiệu thị trường Về lĩnh vực tài – ngân hàng, Ngân hàng, Nhà nước Việt Nam ban hành dự thảo sửa đổi Thông tư 36, đặt thêm nhiều điều luật nhằm củng cố trình quản lý rủi ro hoạt động cho vay Việc kiềm chế cho vay bất động sản tập trung vào chất lượng tín dụng giúp ngăn chặn rủi ro ngành ngân hàng Về thúc đẩy đầu tư kinh doanh khu vực doanh nghiệp nước khu vực FDI việc quan trọng cần làm là: Chúng ta phải tiếp tục cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh Phải rút ngắn khoảng cách quy định văn thực thi; phải áp đặt kỷ luật thị trường cho tất doanh nghiệp Đó tác động theo chiều ngang – cách tác động tốt quốc gia Chúng ta phải tác động theo chiều dọc, tức tác động sách đến loại hình doanh nghiệp 3.1.2 Đổi mô hình tăng trưởng kinh tế, tái cấu kinh tế, mà trọng tâm tái cấu DN Nhà nước Việt nam cần đổi mô hình tăng trưởng kinh tế, tái cấu kinh tế, mà trước hết đổi tư tăng trưởng kinh tế, tạo bước tiến dài nhận thức Cụ thể, “Việt Nam cần xác định lại mô hình tăng trưởng, thay khai thác tài nguyên tận dụng nhân công giá rẻ xác định DN động lực chính, động lực quan trọng phát triển Muốn làm phải có tác động từ phía, Chính phủ phải khởi động sách mới, lấy DN làm trọng tâm Tất sách phải xoay quanh DN, tạo thời cơ, giúp DN tận dụng lợi phát triển Bên cạnh đó, thân DN cần tự vận động, tự lột xác, thay đổi tư duy, nhận thức, thay đổi công nghệ nhằm Hiệp định TPP tác động dự kiến tới Kinh tế Việt Nam 20 tạo hội, hội nhập sâu rộng vào kinh tế giới” (Theo GS-TS Trần Đình Thiên - Viện trưởng Viện Kinh tế Việt Nam) “Chính phủ cần nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, lực cạnh tranh quốc gia yếu ảnh hưởng đến lực cạnh tranh DN ngược lại Đối với DN nước, để nâng cao lực cạnh tranh, việc đầu tư cho nguồn nhân lực chất lượng cao, công nghệ sản phẩm cần liên kết với để phát triển thay cạnh tranh lẫn nhau” (TS Trần Du Lịch - Trưởng đoàn Đại biểu Quốc hội TP Hồ Chí Minh đưa quan điểm) Về tái cấu kinh tế, Việt Nam phải nhanh chóng thực bước để thành viên TPP thừa nhận Việt Nam có kinh tế thị trường, nay, có nước công nhận Việt Nam có kinh tế thị trường, ba quốc gia lại Hoa Kỳ, Canada Mexico chưa Các biện pháp thực là: Cần có sách làm cho doanh nghiệp nước mạnh lên, trước hết phải tạo môi trường kinh doanh chung thuận lợi mà hưởng; Phải hành xử với theo nguyên tắc kinh tế thị trường, lấy hiệu chất lượng tiêu chí quan trọng để đánh giá hoạt động doanh nghiệp Về tái cấu Doanh nghiệp nhà nước, tham gia TPP, doanh nghiệp nhà nước (DNNN) không hưởng đặc quyền, đặc lợi, để doanh nghiệp tư nhân có hội cạnh tranh bình đẳng Như vậy, TPP tạo áp lực cho DNNN chủ động nâng cao lực cạnh tranh Có thể nói, việc tái cấu doanh nghiệp nhà nước tối cần thiết Trước tham gia TPP, Việt Nam tiến hành thực cải cách, tái cấu trúc DNNN đến bây giờ, công việc cần phải thực gấp rút theo yêu cầu loại bỏ độc quyền ưu đãi dành riêng cho DNNN, áp đặt kỷ luật thị trường DNNN Đồng thời, cần phải đổi quản trị DNNN, tách bạch chức hoạch định sách với chức chủ sở hữu DNNN quan quản lý; hoàn thiện chế chủ sở hữu nhà nước đại diện chủ sở hữu nhà nước DNNN; đẩy mạnh cổ phần hóa DNNN, tiến hành công việc phải dựa trách nhiệm cá nhân, người đứng đầu doanh nghiệp, Bộ chủ quản phải chịu trách nhiệm doanh nghiệp Ngoài ra, để tạo môi trường bình đẳng cho doanh nghiệp tư nhân, sách Nhà nước cho khối DN tư nhân phải hỗ trợ tối đa cho khu vực phát triển, theo tinh thần nhà nước kiến tạo mà Việt Nam xây dựng… Hiệp định TPP tác động dự kiến tới Kinh tế Việt Nam 21 3.1.3 Chuyển đổi cấu trúc kinh tế truyền thống theo hướng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trường Việt Nam phải trả giá cho tăng trưởng kinh tế, suy giảm tài nguyên thiên nhiên ô nhiễm môi trường trầm trọn Để khắc phục tình trạng này, hướng tới phát triển bền vững, mang lại phúc lợi tốt cho người dân, sử dụng hiệu tài nguyên, bảo vệ môi trường… việc chuyển đổi phương thức phát triển kinh tế tất yếu Muốn phải chuyển từ “nền kinh tế nâu” sang “nền Kinh tế xanh” Cơ chế sách cần tập trung vào tạo điều kiện ưu tiên phát triển ngành công nghệ cao, phát thải cac bon thấp; Công nghệ thân thiện môi trường; Sử dụng tiết kiệm lượng tài nguyên; Không gây ô nhiễm môi trường; Phục hồi tài nguyên hệ sinh thái Cần có sách đầu tư cho nghiên cứu, phát triển khoa học công nghệ nội hàm “nền kinh tế xanh” “Tăng trưởng xanh” sử dụng lượng tái tạo, công nghệ sản xuất tiết kiệm tài nguyên, tiêu hao lượng, công nghệ giảm thiểu phát thải khí nhà kính; hạn chế tối đa gây ô nhiễm môi trường; Phục hồi hệ sinh thái tự nhiên; Định hướng lại đầu tư công, hướng tới mức đầu tư khoảng 2% tổng chi ngân sách hàng năm cho khôi phục hệ sinh thái bảo vệ môi trường Cần nghiên cứu đổi quy hoạch sử dụng đất cho phát triển đô thị, phát triển giao thông, khu công nghiệp, khu chế xuất, công trình phúc lợi xã hội theo hướng đô thị xanh, giao thông xanh Tích cực hợp tác quốc tế nỗ lực chuyển đổi từ mô hình “kinh tế nâu” sang “Nền kinh tế xanh” Việt nam, huy động nguồn lực hỗ trợ quốc tế, nguồn vốn đầu tư 2% GDP toàn cầu cho phát triển “Kinh tế xanh”, nguồn vốn quốc tế cho giảm thiểu thích ứng với biến đổi khí hậu Cần trì phát triển nguồn “vốn tự nhiên”: thúc đẩy khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu bền vững tài nguyên đất, nước, khoáng sản, rừng, thủy sản; bảo tồn đa dạng sinh học; phát triển dịch vụ hệ sinh thái; hạch toán thiết lập tài khoản vốn tự nhiên làm cho quy hoạch khai thác, sử dụng hợp lý, hiệu bền vững nguồn vốn tự nhiên Mặt khác, Việt Nam nên xem xét sử dụng gói hỗ trợ kinh tế việc đầu tư vào sở hạ tầng xanh giao thông công cộng, xây dựng nhà sử dụng hiệu lượng, hạ tầng cấp nước vệ sinh môi trường Về nhận thức, tập trung tuyên truyền, giáo dục định hướng thay đổi nhận thức trước toàn xã hội: từ lãnh đạo đến người dân doanh nghiệp tầm quan trọng, ý nghĩa lợi ích “Kinh tế xanh” để Hiệp định TPP tác động dự kiến tới Kinh tế Việt Nam 22 MỘT SỐ DANH MỤC VIẾT TẮT FTA: Hiệp định Thương mại Tự WTO: Tổ chức Thương mại Thế giới AFTA: Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN BTA: Hiệp định Thương mại song phương FDI: Đầu tư trực tiếp nước BSC: Công ty cổ phần Chứng khoán Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam BMI: Công ty khảo sát thị trường TMĐT: Thương mại điện tử CTCP: Công ty cổ phần DN: Doanh Nghiệp DNNN: Doanh nghiệp nhà nước Hiệp định TPP tác động dự kiến tới Kinh tế Việt Nam 3.1.5 Kiên bảo vệ lợi ích đáng DN kinh tế Việt Nam Một biện pháp quan trọng cần thực Phát triển mạnh hệ thống hỗ trợ, liên kết doanh nghiệp: Tập trung tháo gỡ sớm rào cản doanh nghiệp; Thiết kế lại sách công cụ hỗ trợ doanh nghiệp phù hợp với ưu tiên phát triển quy định WTO; Tạo thuận lợi cho phát triển dịch vụ hỗ trợ doanh nghiệp (BDS), xã hội hóa dịch vụ công, cải thiện dịch vụ hạ tầng, giáo dục đào tạo, thông tin, công nghệ ; Tạo thuận lợi cho liên kết doanh nghiệp (clusters) ngành, vùng, làng nghề…, kể với nước khu vực; Bên cạnh cần phát triển phát huy mạnh vai trò hiệp hội doanh nghiệp, đặc biệt đại diện bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp, hỗ trợ, xúc tiến thương mại; Nhà nước cần quan tâm doanh nghiệp vừa nhỏ, đồng thời tạo điều kiện phát triển doanh nghiệp tư nhân quy mô lớn, đầu đàn 3.2 Các giải pháp Doanh nghiệp Các doanh nghiệp nước cần chủ động nâng cao lực cạnh tranh giải pháp đề xuất sau: 3.2.1 Tổ chức, xếp lại doanh nghiệp cho phù hợp với điều kiện kinh tế Phải tích cực liên doanh, liên kết với doanh nghiệp khác, kể doanh nghiệp nước ngoài, chí sát nhập để trở thành tập đoàn kinh tế lớn nhằm hội tụ lợi mà doanh nghiệp tích lũy theo đường khác 3.2.2 Nâng cao trình độ quản trị doanh nghiệp đào tạo đội ngũ doanh nhân Đào tạo phát triển nguồn nhân lực phải nhiệm vụ cấp bách nhiệm vụ chung doanh nghiệp toàn xã hội Ba khối kiến thức kỹ cần qua tâm đào tạo nhà quản trị doanh nghiệp doanh nhân Việt nam là: Kiến thức, kỹ quản trị đại chuyên nghiệp; Ngoại ngữ, mà trước hết trọng yếu tiếng Anh; Tin học ứng dụng giao tiếp, thương mại quản lý hệ thống thông tin doanh nghiệp Hiệp định TPP tác động dự kiến tới Kinh tế Việt Nam 24 3.2.3 Xây dựng chiến lược cạnh tranh sở lợi cạnh tranh xét giác độ ngoại thương Doanh nghiệp lựa chọn hai cách; Đẩy mạnh chuyên môn hóa sản phẩm mà doanh nghiệp Việt nam có nhiều mạnh; Liên doanh, liên kết nhằm thu hút vốn đầu tư nước vào tất lĩnh vực Việt Nam có lợi cạnh tranh 3.2.4 Nâng cao lực cạnh tranh nguồn lực hữu hình doanh nghiệp Trong cần trọng trước hết đến hai nguồn lực chủ yếu sau: Các doanh nghiệp phải động, phải tăng chi phí đầu tư để có thông tin thị trường thông tin đối thủ để có sách đầu tư đắn, qua có sức mạnh sản phẩm, giá quy mô để thắng cạnh tranh; Phải biết sử dụng tiềm người xã hội Việt Nam Để nâng cao lực cạnh tranh, doanh nghiệp Việt Nam phải nâng cao suất lao động, tăng thu nhập cho công nhân, đồng thời giảm chi phí lương sản phẩm Đặc biệt, cần có chiến lược thu hút sử dụng nhân tài làm việc công ty 3.2.5 Chủ động chuyển hướng phát triển kinh tế xanh, phát triển bền vững: Cần nâng cao nhận thức, đổi công nghệ, phát triển lượng tái tạo, sử dụng tiết kiệm hiệu tài nguyên, phát triển công nghiệp sạch, kiến tạo công nghệ xanh Hiệp định TPP tác động dự kiến tới Kinh tế Việt Nam 25 TỔNG KẾT Tham gia vào Hiệp định TPP, cấu trúc quan trọng khu vực, giúp Việt Nam nắm bắt tận dụng tốt hội trình tái cấu trúc cục diện quốc tế khu vực xu hội nhập kinh tế khu vực đem lại Đồng thời, giúp Việt Nam có thêm điều kiện, tranh thủ hợp tác quốc tế để phục vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, triển khai chiến lược hội nhập quốc tế nói chung chiến lược đối ngoại khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói riêng, nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế Bên cạnh thuận lợi, việc cam kết thực cam kết sâu rộng khuôn khổ đàm phán Hiệp định TPP đặt thách thức không nhỏ, đặc biệt sức ép mở cửa thị trường, cạnh tranh doanh nghiệp Việt Nam vốn yếu, khả quản lý nhiều bất cập Nếu chuẩn bị tốt, nhiều ngành sản xuất dịch vụ gặp khó khăn Tuy nhiên, đường mà sớm hay muộn Việt Nam phải qua để chuyển dịch cấu kinh tế thành công, theo hướng nâng cao giá trị gia tăng, chất lượng hiệu tăng trưởng kinh tế Hiệp định TPP tác động dự kiến tới Kinh tế Việt Nam 26 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://cafef.vn/vi-mo-dau-tu/tpp-va-6-tac-dong-lon-nhat-den-kinh-te-vietnam-2015100723370845.chn http://nghiencuuquocte.org/2015/11/09/danh-gia-so-bo-tac-dong-cua-tppdoi-voi-viet-nam/ http://socongthuong.phutho.gov.vn/index.php/2016/02/18/mot-vai-khacbiet-giua-tpp-va-cac-fta-khac-cua-viet-nam/ http://vietstock.vn/2015/08/tpp-khac-gi-nhung-hiep-dinh-thuong-mai-vietnam-da-ky-768-432406.htm http://bqllang.gov.vn/tin-tuc/tin-tong-hop/4426-nhung-noi-dung-co-ban-cuahiep-dinh-ttp.html http://congdoanhanoi.org.vn/nghien-cuu-trao-doi/tac-dong-cua-hiep-dinhtpp-doi-voi-kinh-te-viet-nam.377017.aspx http://www.mofahcm.gov.vn/vi/mofa/nr091019080134/ns120426022635/vie w http://www.nhandan.com.vn/kinhte/tin-tuc/item/27622002-co-hoi-va-thachthuc-khi-viet-nam-gia-nhap-tpp.html http://thuvienphapluat.vn/tintuc/vn/thoi-su-phap-luat-binh-luangop-y/11524/nhung-bat-loi-o-thi-truong-noi-dia-khi-viet-nam-thuchien-tpp http://vneconomy.vn/thoi-su/wb-noi-ve-loi-the-khong-nuoc-nao-co-cua-vietnam-trong-tpp-20151202054630836.htm http://banking.org.vn/2016/en/du-cam-kinh-te-viet-nam-2016/ http://www.census.gov/foreign-trade/balance/c5520.html#2010 Hiệp định TPP tác động dự kiến tới Kinh tế Việt Nam 27 [...]... nhiên, những tác động này Hiệp định TPP và tác động dự kiến tới nền Kinh tế Việt Nam 9 MỤC LỤC HIỆP ĐỊNH TPP VÀ TÁC ĐỘNG DỰ KIẾN TỚI NỀN KINH TẾ VIỆT NAM LỜI MỞ ĐẦU 2 Chương I TỔNG QUAN VỀ HIỆP ĐỊNH TPP 3 1.1 TPP là gì? 3 1.2 Những nội dung chính của TPP: 3 1.2.1 Có 5 nội dung chính 3 1.2.2 Hiệp định TPP gồm có 30 Chương 4 1.3 Một vài điểm khác... kiệm và hiệu quả tài nguyên, phát triển công nghiệp sạch, kiến tạo công nghệ xanh Hiệp định TPP và tác động dự kiến tới nền Kinh tế Việt Nam 25 TỔNG KẾT Tham gia vào Hiệp định TPP, một cấu trúc quan trọng của khu vực, sẽ giúp Việt Nam nắm bắt và tận dụng tốt hơn các cơ hội do quá trình tái cấu trúc cục diện quốc tế và khu vực cũng như xu thế hội nhập kinh tế khu vực đem lại Đồng thời, giúp Việt Nam. .. TPP gồm có 30 Chương 4 1.3 Một vài điểm khác biệt giữa TPP và các FTA khác mà VN đã ký 5 1.3.1 Thực trạng tham gia FTA của Việt Nam 5 1.3.2 Khác biệt của TPP và các Hiệp định thương mại khác 5 Chương II HIỆP ĐỊNH TPP TÁC ĐỘNG NHƯ THẾ NÀO ĐẾN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM 6 2.1 Những tác động tích cực đến nền Kinh tế Việt Nam 6 2.1.1 Thương mại hàng hóa: 6 2.1.2 Thương... này phát triển, theo tinh thần của một nhà nước kiến tạo mà Việt Nam đang xây dựng… Hiệp định TPP và tác động dự kiến tới nền Kinh tế Việt Nam 21 3.1.3 Chuyển đổi căn bản cấu trúc kinh tế truyền thống theo hướng phát triển kinh tế xanh, thân thiện với môi trường Việt Nam đã phải trả giá cho sự tăng trưởng kinh tế, đó là suy giảm tài nguyên thiên nhiên và ô nhiễm môi trường trầm trọn Để khắc phục tình... Khảo sát các doanh nghiệp lớn trong BXH VNR500 2015 Việt Nam Report thực hiện tháng 11/2015 Hiệp định TPP và tác động dự kiến tới nền Kinh tế Việt Nam 11 2.2.3 Những rủi ro về lao động khi Việt Nam tham gia TPP Bên cạnh những tác động tích cực thì vấn đề tự do hóa thương mại của TPP cũng sẽ làm cho một bộ phận lao động mất việc do các doanh nghiệp không có khả năng cạnh tranh, dẫn đến phải thu hẹp sản... doanh nghiệp và doanh nhân Việt nam là: Kiến thức, kỹ năng quản trị hiện đại và chuyên nghiệp; Ngoại ngữ, mà trước hết và trọng yếu là tiếng Anh; Tin học ứng dụng trong giao tiếp, thương mại và quản lý hệ thống thông tin doanh nghiệp Hiệp định TPP và tác động dự kiến tới nền Kinh tế Việt Nam 24 3.2.3 Xây dựng chiến lược cạnh tranh trên cơ sở lợi thế cạnh tranh xét ở trên giác độ ngoại thương Doanh nghiệp... nước Hiệp định TPP và tác động dự kiến tới nền Kinh tế Việt Nam 1 3.1.5 Kiên quyết bảo vệ các lợi ích chính đáng của DN và nền kinh tế Việt Nam Một biện pháp quan trọng cần thực hiện là Phát triển mạnh hệ thống hỗ trợ, liên kết doanh nghiệp: Tập trung tháo gỡ sớm những rào cản chính của doanh nghiệp; Thiết kế lại các chính sách và công cụ hỗ trợ doanh nghiệp phù hợp với các ưu tiên phát triển và quy định. .. phủ các nước thành viên ra tòa án đặc biệt của TPP Hiệp định TPP và tác động dự kiến tới nền Kinh tế Việt Nam 8 Với những nỗ lực của nhà nước Việt Nam và tiềm năng của TPP trong việc giúp mở rộng xuất khẩu, nhiều khả năng hiệp định thương mại này sẽ tạo ra một dòng vốn FDI lớn chảy vào trong nước trong tương 2.1.4 Lao động Khi TPP có hiệu lực, thuế quan và các hàng rào thuế quan bị loại bỏ, nước ta... Hoa Kỳ, Hiệp định TPP và tác động dự kiến tới nền Kinh tế Việt Nam 7 2015) Do đây là những nghĩa vụ cốt lõi đã được quy định trong WTO và các hiệp định thương mại khác mà Việt Nam đã là thành viên, các quy định này vẫn phù hợp với lộ trình tự do hóa dịch vụ xuyên biên giới của đất nước và không đặt ra những thách thức mới Cụ thể, TPP sẽ mang lại quyền tiếp cận tự do hơn cho các doanh nghiệp hoạt động. .. này sẽ có tác động đáng kể đến nền kinh tế VN Doanh thu và tốc độ tăng trưởng xuất khẩu hàng dệt may của VN được kỳ vọng sẽ còn tăng mạnh vì khi TPP được ký kết, mức thuế xuất khẩu hàng dệt may của VN vào thị trường Mỹ (đang chiếm đến 44% tổng xuất khẩu dệt may của VN năm 2012) sẽ được hạ từ mức trung bình khoảng 17% hiện nay xuống 0%! Hiệp định TPP và tác động dự kiến tới nền Kinh tế Việt Nam 14 BSC