1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn: “Năng lực thông tin của sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội

48 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Năng lực thông tin của sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Tác giả Nguyễn Hồng Minh
Người hướng dẫn PGS. TS. Trần Thị Quý
Trường học Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội
Chuyên ngành Khoa học Thông tin Thư viện
Thể loại luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2017
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 48
Dung lượng 59,29 KB
File đính kèm 5. năng lực thông tin-converted.rar (88 KB)

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỒNG MINH NĂNG LỰC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN THƢ VIỆN ( Hà Nội 2017 ) ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỒNG MINH NĂNG LỰC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN THƢ VIỆN Chuyên ngành Khoa.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỒNG MINH NĂNG LỰC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƢ VIỆN Hà Nội - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỒNG MINH NĂNG LỰC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ THÔNG TIN - THƢ VIỆN Chuyên ngành: Khoa học Thông tin Thƣ viện Mã số: 60 32 02 03 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Trần Thị Quý XÁC NHẬN HỌC VIÊN ĐÃ CHỈNH SỬA THEO GÓP Ý CỦA HỘI ĐỒNG Giáo viên hƣớng dẫn PGS TS Trần Thị Quý Chủ tịch Hội đồng chấm Luận văn PGS TS Trần Thị Minh Nguyệt LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan, để tài: “Năng lực thông tin sinh viên trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội” cơng trình nghiên cứu khoa học riêng Các kết số liệu nêu luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng Hà Nội, ngày 08 tháng 08 năm 2016 Tác giả luận văn Nguyễn Hồng Minh LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn tốt nghiệp cao học ngành Thông tin - Thư viện, nhận giúp đỡ tận tình nhiều người Tôi xin chân thành cảm ơn: PGS TS Trần Thị Q tận tình hướng dẫn, bảo tơi suốt thời gian theo học cao học thời gian thực nghiên cứu đề tài Đồng thời, chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo tham gia giảng dạy cung cấp cho kiến thức quý báu lĩnh vực thông tin - thư viện kiến thức liên quan khác suốt năm học vừa qua Quý thầy cô khoa Thông tin - Thư viện, trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học quốc gia Hà Nội hỗ trợ tận tình suốt q trình theo học trường Phịng đào tạo sau đại học trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt khóa học Lãnh đạo Trung tâm Thơng tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho tơi theo học chương trình đảm bảo thời gian Cảm ơn bạn bè, đồng nghiệp, hỗ trợ công việc chia sẻ kinh nghiệm, cung cấp tài liệu, hỗ trợ thực phiếu điều tra khảo sát giúp tơi hồn thiện luận văn Sau tơi xin chân thành cảm ơn gia đình tơi ủng hộ, động viên tạo điều kiện giúp tơi hồn thành chương trình học thực đề tài Hà Nội, ngày 08 tháng 08 năm 2016 HỌC VIÊN THỰC HIỆN LUẬN VĂN Nguyễn Hồng Minh MỤC LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 14 Giả thuyết nghiên cứu 15 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 15 Phương pháp nghiên cứu 16 Ý nghĩa khoa học ứng dụng đề tài 16 Dự kiến kết nghiên cứu 17 Bố cục luận văn 17 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 18 1.1 Những vấn đề chung lực thông tin 18 1.1.1 Các quan điểm khác khái niệm “Năng lực thông tin” 18 1.1.2 Nội dung lực thông tin 20 1.1.3 Vai trị lực thơng tin sinh viên 24 1.1.4 Các yếu tố tác động đến lực thông tin sinh viên 26 1.2 Đặc điểm Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 31 1.2.1 Sơ lược lịch sử đời phát triển 31 1.2.2 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán Trường 35 1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ Trường 38 1.3 Vai trò việc phát triển lực thông tin cho sinh viên Trƣờng 39 1.3.1 Đối với việc học tập nghiên cứu khoa học 39 1.3.2 Đói với việc tự học, tự nghiên cứu suốt đời cho sinh viên sau trường 41 CHƢƠNG THỰC TRẠNG NĂNG LỰC THÔNG TIN & CÁC YẾU TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN NĂNG LỰC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI.45 2.1 Thực trạng lực thông tin sinh viên 44 2.1.1 Năng lực xây dựng chiến lược tìm tin 44 2.1.2 Năng lực tìm kiếm thơng tin sinh viên 51 2.1.3 Kỹ đánh giá, trình bày & sử dụng thơng tin sinh viên 53 2.1.4 Việc thực văn pháp quy sử dụng thông tin sinh viên 56 2.2.Thực trạng yếu tố tác động đến lực thông tin sinh viên 60 2.2.1 Nhận thức bên liên quan 60 2.2.2 Nội dung chuyên đề “Năng lực thông tin” giảng dạy cho sinh viên 66 2.2.3 Phương pháp giảng dạy đánh giá giảng viên 68 2.2.4 Cơ sở vật chất, hạ tầng công nghệ thông tin .70 2.2.5 Trình độ đội ngũ cán thông tin thư viện 74 2.2.6 Sự phối hợp giảng viên cán Trung tâm Thông tin - Thư viện 75 2.2.7 Mơi trường văn hóa Nhà trường 77 2.3 Nhận xét chung ƣu điểm, hạn chế nguyên nhân 78 2.3.1 Ưu điểm 78 2.3.2 Hạn chế & nguyên nhân 81 CHƢƠNG CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC THÔNG TIN CHO SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 86 3.1 Chú trọng phát triển lực thông tin cho sinh viên Trƣờng 83 3.1.1 Phát triển lực thông tin cho sinh viên nhu cầu khách quan .83 3.1.2 Cấu trúc Mơ hình phối hợp phát triển lực thông tin 85 3.1.3 Điều kiện đảm bảo thực mơ hình hiệu 87 3.2 Một số giải pháp khác nhằm phát triển lực thông tin cho sinh viên 87 3.2.1 Hồn thiện giáo trình “Nhập mơn lực thông tin” 87 3.2.2 Đổi phương pháp giảng dạy kiểm tra đánh giá .90 3.2.3 Tăng cường hoạt động Trung tâm Thông tin - Thư viện 91 3.2.4 Nâng cấp đại hóa hoạt động Phòng tư liệu 97 3.2.5 Nâng cao nhận thức & phối hợp đơn vị Trường 103 3.2.6 Chú trọng tới trình độ cán thông tin - thư viện .105 3.2.7 Nâng cấp đầu tư hạ tầng công nghệ thông tin 107 3.2.8 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng loại hình sản phẩm thơng tin thư viện .107 3.2.9 Đa dạng hóa nâng cao chất lượng loại hình dịch vụ thơng tin thư viện .109 KẾT LUẬN 110 TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 PHỤ LỤC 121 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG VIỆT CBTV Cán thư viện CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở liệu CSVC Cơ sở vật chất ĐHKHXH&NV Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn ĐHQGHN Đại học Quốc gia Hà Nội KHXH&NV Khoa học Xã hội Nhân văn KTTT Kiến thức thông tin NCKH Nghiên cứu khoa học NCT Nhu cầu tin NDT Người dùng tin NLTT Năng lực thông tin SP&DV Sản phẩm dịch vụ TLTK Tài liệu tham khảo TT&TL Thông tin & Tư liệu TT-TV Thông tin - Thư viện CÁC TỪ VIẾT TẮT TIẾNG ANH ACRL CILIP Association of College & Research Libraries Hiệp hội thư viện đại học thư viện nghiên cứu Mỹ Chartered Institute of Library and Information Professionals Viện Chuyên gia thông tin thư viện Chartered DANH MỤC BIỂU ĐỒ, BẢNG, SƠ ĐỒ Biểu đổ 2.1 Mức độ sử dụng thao tác bắt đầu tìm kiếm thông tin sinh viên 44 Biểu đồ 2.2 Mức độ tham gia tìm kiếm thơng tin sinh viên qua nguồn tin 48 Biểu đồ 2.3 Mức độ sử dụng cơng cụ tìm tin sinh viên 51 Biểu đồ 2.4 Mức độ quan trọng tiêu chí đánh giá thơng tin/ tài liệu 53 Biểu đồ 2.5 Cách sử dụng tài liệu tìm sinh viên 54 Biểu đồ 2.6 Hiểu biết sinh viên luật sở hữu trí tuệ 57 Biểu đồ 2.7 Mức độ trích dẫn tài liệu tham khảo sinh viên 58 Biểu đồ 2.8 Mức độ cung cấp nguồn tìm kiếm tài liệu tham khảo cho sinh viên giảng viên 76 Biểu đồ 2.9 Nhu cầu tham dự lớp học Năng lực thông tin sinh viên .81 Biểu đồ 3.1 Ý kiến CBTV, cán phòng tư liệu mức độ cần thiết trang bị NLTT cho sinh viên 84 Biểu đồ 3.2 Mức độ cần thiết để học kỹ tìm kiếm thơng tin 84 Bảng 2.1 Trình độ học vấn cán Trung tâm .74 Bảng 2.2 Vai trị lực thơng tin sinh viên 80 Sơ đồ 1.1 Cơ cấu tổ chức Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 37 Sơ đồ 3.1 Mơ hình phát triển lực thông tin cho sinh viên Trường ĐHKHXH&NV .86 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chúng ta sống kỷ nguyên thông tin kinh tế tri thức - kỷ nguyên đời phát triển nhờ phát triển mạnh mẽ khoa học & công nghệ (KH&CN), đặc biệt công nghệ thông tin (CNTT) viễn thông tác động sâu sắc đến mặt đời sống kinh tế xã hội Việc tiếp cận thông tin thời đại bùng nổ CNTT truyền thông ngày trở nên dễ dàng, thuận tiện Trước nguồn tri thức cung cấp cho người đơn tài liệu dạng in ấn sách, báo, tạp chí,… Ngày nay, với cơng vũ bão mạng truyền thông Internet, lượng thông tin khổng lồ với tốc độ tăng trưởng nhanh, có mặt lúc nơi, với loại hình đa dạng mà bạn đọc đọc, nghe, nhìn, xem, Tuy nhiên vấn đề không nằm việc thơng tin có cung cấp đầy đủ hay khơng mà nằm chỗ thông tin cung cấp nhiều, ạt hỗn tạp Việc kiểm định chất lượng độ tin cậy thông tin dường bị phó mặc cho người sử dụng Điều địi hỏi người phải có lực sàng lọc phản hồi thích hợp nguồn thơng tin khơng phù hợp, có chất lượng không đáng tin cậy Khả tiếp cận sử dụng thông tin, gọi tắt lực thông tin (NLTT), lực hay kĩ người việc đáp ứng nhu cầu thông tin thân NLTT có ý nghĩa quan trọng việc nâng cao trình độ chun mơn giúp người phát triển lực tư độc lập sáng tạo Đó tảng khả học tập suốt đời lực cần thiết lĩnh vực, môi trường học tập Theo Hiệp hội thư viện đại học thư viện nghiên cứu Mỹ (ACRL), NLTT hiểu biết tập hợp khả cho phép cá nhân “nhận biết thời điểm cần thơng tin định vị, thẩm định sử dụng thông tin cần thiết cách hiệu quả” Cần hiểu rõ NLTT không đơn kỹ cần thiết để tìm kiếm thơng tin (xác định nhu cầu thơng tin, xây dựng biểu thức tìm tin, lựa chọn xác minh nguồn tin), mà bao gồm xây dựng giảng trực tuyến, diễn đàn trao đổi để NLTT để sinh viên tiếp cận chúng lúc, nơi 1.1.4.3 Trình độ cán thơng tin - thư viện Để thực phát triển NLTT cho sinh viên, CBTV người trực tiếp tham gia thiết kế triển khai chương trình Họ người đóng vai trị quan trọng việc phối hợp với giảng viên, khoa chuyên ngành để khởi xướng, xây dựng sách, chương trình phát triển NLTT cho sinh viên Trình độ CBTV thể nhiều bình diện khác như: kinh nghiệm giảng dạy, trình độ chun mơn TT-TV, trình độ ngoại ngữ tin học, kiến thức ngành đào tạo trường đại học mà phục vụ, trình độ NLTT, kỹ giao tiếp Hội Thư viện Hoa Kỳ đề xuất, CBTV phải trang bị tốt mười hai kỹ như: kiến thức lĩnh vực mà trường đại học đào tạo, kiến thức chương trình đào tạo, thiết kế giảng, kỹ quản lý, thẩm định đánh giá, kỹ giao tiếp, kỹ lập kế hoạch, kỹ giảng dạy [65] Các CBTV cần nên có đủ kỹ để đảm bảo việc giáo dục NLTT cho sinh viên đạt hiệu cao 1.1.4.4 Phương pháp giảng dạy đánh giá giảng viên Phương pháp giảng dạy yếu tố quan trọng ảnh hưởng lớn đến chất lượng đào tạo Phương pháp giảng dạy khoa học, phù hợp tạo điều kiện để giảng viên sinh viên phát huy hết khả việc truyền đạt, lĩnh hội kiến thức phát triển tư cho sinh viên Phương pháp giảng dạy trực tiếp tác động đến nhu cầu NLTT sinh viên Nếu giảng viên sử dụng phương pháp giảng dạy chủ yếu đọc chép, dẫn đến sinh viên học tập thụ động, không tạo cho sinh viên thói quen tự học, tự nghiên cứu Sinh viên học thuộc giảng viên đọc cho chép khơng có nhu cầu tìm kiếm, xử lý, đánh giá sử dụng thông tin khoa học học tập Ngược lại, phương pháp giảng dạy giảng viên hướng dẫn, hỗ trợ, tư vấn, thúc đẩy sinh viên tự tìm kiếm, chọn lọc sử dụng thông tin, tạo động lực cho trình học tập độc lập, tự nâng cao kiến thức mình, đó, nhu cầu nâng cao NLTT sinh viên phát triển để đáp ứng yêu cầu giảng viên trình học tập Vì vậy, dạy học theo hướng phát triển NLTT đóng vai trị quan trọng cần vận dụng cách linh hoạt, sáng tạo phương pháp dạy học tích cực, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh nhiệm vụ học tập định Song song với việc giảng dạy, đánh giá khâu quan trọng trình đào tạo Nếu việc kiểm tra, đánh giá sinh viên thiên kiểm tra học thuộc lịng cách máy móc, đơn điệu sinh viên khơng có nhu cầu trang bị NLTT, sinh viên khơng cần tìm tịi, động não, tư để hiểu biết vận dụng kiến thức học vào việc kiểm tra Nếu việc kiểm tra đánh giá trình độ tư duy, khả phát triển trí tuệ lực vận dụng tri thức, kỹ sinh viên kích thích họ tự học, phát triển tư độc lập học tập dựa nguồn học liệu Để đáp ứng yêu cầu phương pháp kiểm tra, đánh giá đòi hỏi sinh viên phải trang bị kỹ nhận dạng NCT, tìm kiếm thơng tin, đánh giá thơng tin, sử dụng thơng tin trình bày thơng tin 1.1.4.5 Hạ tầng sở vật chất & công nghệ thông tin Sự phát triển mạnh mẽ CNTT Internet tác động đến không giảng viên, CBTV - người hướng dẫn, đào tạo NLTT cho sinh viên mà tác động trực tiếp đến sinh viên góc độ người khai thác sử dụng thông tin CNTT truyền thông tạo bùng nổ thông tin làm nảy sinh nhu cầu nâng cao trình độ NLTT NDT Trên phương diện này, CNTT làm thay đổi cách thức khai thác, lưu trữ, phổ biến, sử dụng thông tin người sử dụng nói chung sinh viên nói riêng NDT khơng đơn tra tìm sách vở, tài liệu truyền thống mà ngày họ cần tra cứu, tìm kiếm thơng tin mạng với nhiều nguồn thông tin khác nhau, nhiều phương thức, cách tiếp cận, cơng cụ, phần mềm đại… địi hỏi họ phải học cách sử dụng, tiếp cận để khai thác thông tin hiệu Đối với CBTV, giảng viên, việc ứng dụng CNTT để khai thác, sử dụng thơng tin, họ cịn phải áp dụng CNTT vào việc giảng dạy, đào tạo NLTT cho sinh viên, thay phần mơ hình giảng dạy truyền thống trước Những người giảng dạy NLTT cho sinh viên triển khai hình thức học NLTT mạng cung cấp giảng trực tuyến, đưa video giảng lên mạng, sử dụng ứng dụng mạng xã hội blog, facebook, youtube để phổ biến học NLTT cho sinh viên CSVC, hạ tầng CNTT Trường trung tâm TT-TV hành trang quan trọng giúp nâng cao NLTT cho sinh viên thông qua việc tạo nên môi trường học tập hứng khởi cho sinh viên, giúp sinh viên dễ dàng tiếp cận với tài liệu nghiên cứu, công nghệ đại… 1.1.4.6 Văn hóa nhà trường Văn hóa nhà trường thể thông qua chuẩn mực, giá trị, niềm tin, quy tắc ứng xử… xem tốt đẹp người nhà trường chấp nhận Văn hóa trường đại học hỗ trợ cơng tác phát triển NLTT cho sinh viên Các chuẩn mực, giá trị, niềm tin hình thành trường đại học hướng dẫn hành vi cá nhân nhóm Nếu trường đại học có sách xây dựng mơi trường học thuật, khuyến khích giảng viên sinh viên NCKH; hạn chế đẩy lùi tiêu cực thi cử bệnh thành tích học tập nhu cầu sử dụng thơng tin khoa học nhu cầu nâng cao trình độ NLTT cán bộ, giảng viên sinh viên trường tăng lên Văn hóa nhà trường cịn thể khía cạnh tơn trọng pháp luật đạo đức nghiên cứu giảng viên sinh viên 1.2 Đặc điểm Trƣờng Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn 1.2.1 Sơ lược lịch sử đời phát triển Nhằm tăng cường nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu xây dựng, bảo vệ Tổ quốc thời kỳ mới, từ việc xác định giáo dục, đào tạo khoa học, công nghệ quốc sách hàng đầu, hội nghị lần thứ tư Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa VII ban hành nghị rõ: Cần xây dựng số trường đại học trọng điểm quốc gia làm đầu tàu nóng cốt cho giáo dục nước nhà Theo tinh thần đó, ngày 10/12/1993, phủ nghị định 97/CP định thành lập ĐHQGHN sở tổ chức, xếp lại ba trường đại học lớn Hà Nội Ngày 05/9/1994, thủ tướng phủ ký định số 477/QĐ-TTg việc ban hành quy chế tổ chức hoạt động ĐHQGHN [5] Theo tinh thần đạo quy định Đảng, Nhà nước, ĐHQGHN sở giáo dục đại học công lập bao gồm tổ hợp trường đại học, viện NCKH thành viên thuộc lĩnh vực chuyên môn khác nhau, tổ chức theo hai cấp để đào tạo trình độ đại học, thạc sĩ, tiến sĩ; trung tâm đào tạo, NCKH cơng nghệ có cấu đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao, tập trung vào lĩnh vực khoa học, công nghệ cao số lĩnh vực kinh tế - xã hội mũi nhọn; có chương trình, nội dung, phương pháp đào tạo, NCKH tiên tiến; có đội ngũ cán giảng dạy, nghiên cứu trình độ cao; có đội ngũ cán quản lý chuyên nghiệp đồng bộ; kết hợp chặt chẽ đào tạo với NCKH triển khai ứng dụng, ngành khoa học tự nhiên, xã hội nhân văn, khoa học công nghệ để đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao bồi dưỡng nhân tài khoa học, công nghệ; định hướng phát triển thành đại học nghiên cứu ngang tầm với đại học có uy tín khu vực giới ĐHQGHN hoạt động theo chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao; chịu quản lý Nhà nước Bộ Giáo dục Đào tạo giáo dục đào tạo, Bộ Khoa học Công nghệ khoa học công nghệ, Bộ ngành khác Ủy ban nhân dân cấp nơi ĐHQGHN đặt trụ sở lĩnh vực phân cơng theo quy định phủ phù hợp với pháp luật Các trường đại học, viện NCKH thành viên thuộc ĐHQGHN sở đào tạo , NCKH cơng nghệ có quyền tự chủ cao , có pháp nhân tương đương trường đại học , viện NCKH khác quy định Luật Giáo dục, Luật Giáo dục đại học Luật Khoa học - Công nghệ Sứ mệnh ĐHQGHN “Đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao, bồi dưỡng nhân tài; NCKH, phát triển công nghệ chuyển giao tri thức đa ngành, đa lĩnh vực; góp phần xây dựng, phát triển bảo vệ đất nước; làm nòng cột đầu tàu hệ thống giáo dục đại học Việt Nam” Trở thành đại học định hướng nghiên cứu, đa ngành, đa lĩnh vực có tính hội nhập cao, đó, số trường đại học, viện nghiên cứu thành viên thuộc lĩnh vực khoa học bản, công nghệ cao kinh tế - xã hội mũi nhọn đạt trình độ tiên tiến châu Á tầm nhìn đến năm 2030 ĐHQGHN Trên sở đó, chiến lược phát triển ĐHQGHN đến năm 2020, tầm nhìn năm 2030 tiếp tục phát huy thành tựu, khắc phục hạn chế nêu trên, bám sát nghị Trung ương đổi giáo dục đào tạo, phát triển khoa học công nghệ, xây dựng phát triển ĐHQGHN phù hợp với vai trị, vị tình hình cụ thể bối cảnh phát triển đất nước Trong 20 năm thành lập phát triển tảng 70 năm truyền thống, Trường ĐHKHXH&NV coi trung tâm đào tạo NCKH xã hội nhân văn lớn đất nước, có nhiệm vụ đào tạo đội ngũ cán khoa học trình độ cao, phục vụ cho công xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vì thế, nhà trường xác định sứ mệnh “đi đầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, trình độ cao, nghiên cứu sáng tạo truyền bá tri thức khoa học xã hội nhân văn (KHXH&NV), phục vụ nghiệp xây dựng phát triển đất nước” Sứ mệnh tiên phong cao cụ thể hóa cho tinh thần xây dựng đại học dân tộc “Xây dựng trường thành đại học đứng đầu đất nước KHXH&NV, ngang tầm với đại học danh tiếng khu vực, phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước” mục tiêu phát triển trường đến năm 2020 Để thực điều này, nhà trường xác định tập trung xây dựng phát triển số ngành, chuyên ngành đạt trình độ quốc tế sở quốc tế hóa chương trình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động học thuật mở rộng quan hệ hợp tác với trường đại học đẳng cấp cao khu vực giới Để làm tròn sứ mệnh trên, nhà trường coi trọng công tác xây dựng nguồn nhân lực đổi chương trình đào tạo, coi điều kiện cốt lõi để xây dựng phát triển Thực định hướng ấy, trường coi mục tiêu xây dựng đội ngũ nhà giáo có trình độ cao nhân tố định phát triển chất lượng đào tạo NCKH Công tác đào tạo, bồi dưỡng cán trẻ quan tâm đặc biệt, với nhiều sách ưu đãi nhằm tạo nguồn cán bổ sung, tiếp nối bền vững, đáp ứng yêu cầu nghiệp đổi hội nhập quốc tế Bên cạnh đó, nhà trường coi trọng việc hồn thiện, nâng cao lực công tác quản lý, thông qua thực đề án cải cách hành theo chuẩn ISO từ hai năm trước Quá trình chuyển đổi từ thiết chế quản lý hành hố sang thiết chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm cao bước chuyển có tính đột phá phát triển nhà trường Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN thành lập bối cảnh công đổi hội nhập quốc tế diễn cách nhanh chóng Vì vậy, vấn đề nâng cao chất lượng đa dạng hóa ngành nghề đào tạo đặt thực cách kiên Nhiệm vụ trọng tâm tập trung tiếp tục mở rộng, phát triển chương trình đào tạo chất lượng cao, trình độ cao, vừa đáp ứng nhu cầu xã hội, phát triển đất nước, vừa phù hợp với xu phát triển ngành KHXH&NV Việt Nam giới Một giải pháp đột phá để thực mục tiêu nhanh chóng quốc tế hóa chương trình đào tạo Trong đó, trọng xây dựng thực mơn học, chương trình đào tạo tiếng Anh, để thu hút sinh viên, học viên nước đến học tập trường Năm 2007, nhà trường chuyển đổi từ phương thức đào tạo niên chế sang đào tạo theo tín chỉ, hội nhập với xu quốc tế, đồng thời tích cực chuẩn hố cơng tác tổ chức, quản lý đào tạo Định hướng phát triển ngành đào tạo trường vừa tập trung phát triển ngành khoa học bản, khoa học liên ngành; vừa phát triển ngành khoa học ứng dụng Bên cạnh công tác đào tạo phát triển đội ngũ nhân lực, thành tựu bật trường NCKH, thể tri thức, lý luận xây dựng người, văn hóa Việt Nam giai đoạn hội nhập toàn cầu hóa Một số kết nghiên cứu trường cịn góp phần cung cấp luận cứ, sở khoa học cho việc xây dựng, hoạch định đường lối sách Hợp tác quốc tế sâu rộng đường tiếp cận nhanh hiệu tri thức phương pháp nghiên cứu tiên tiến, muốn trở thành đại học nghiên cứu Trong hợp tác quốc tế, nhà trường vừa dựa tảng thành tựu có, vừa bước tiếp cận tiêu chí, chuẩn mực chung đại học khu vực quốc tế, để sáng tạo giá trị KHXH&NV Việt Nam, lấy làm lợi so sánh, làm sức mạnh hợp tác cạnh tranh, khẳng định vị trường đại học đứng đầu đất nước Nhờ vậy, trường thiết lập quan hệ với trường đại học tổ chức quốc tế Nhiều chương trình hợp tác đào tạo, liên kết, hội thảo khoa học quốc tế tạo tiếng vang uy tín học thuật cao nước 1.2.2 Cơ cấu tổ chức đội ngũ cán Trường Với phát triển lớn mạnh Trường ĐHKHXH&NV, tại, quy mô cấu đào tạo Trường sau: 16 khoa trực thuộc, 11 trung tâm nghiên cứu, 01 viện nghiên cứu, 09 phòng chức năng, Trung tâm Nghiệp vụ Báo chí Truyền thơng, Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo, Bảo tàng Nhân học Công ty Dịch vụ Khoa học Du lịch - Quy mô đào tạo đại học: 22 ngành Tổng số sinh viên: 13.959 sinh viên đó: 5.472 sinh viên đại học hệ quy; 4.571 sinh viên đại học hệ khơng quy; 3.057 học viên cao học; 297 nghiên cứu sinh; 562 sinh viên nước bao gồm: 26 sinh viên đại học; 21 học viên cao học; nghiên cứu sinh 507 học viên học tiếng Việt * Quy mô đào tạo định hướng đến năm 2020 - Quy mô đào tạo đại học: 20 ngành Tổng số sinh viên hệ: 11.500, đó: + Đại học hệ quy: 7.500 + Đại học hệ khơng quy: 1.470 - Quy mơ đào tạo sau đại học: + 30 chuyên ngành đào tạo thạc sĩ + 32 chuyên ngành đào tạo tiến sĩ + Tổng số HVCH NCS: 2.530 (đạt 22% tổng sinh viên qui đổi) Quy mơ đào tạo đại học quy nhà trường giữ ổn định suốt thời gian qua Nếu năm 1995, khơng tính ngành Kinh tế ngành Luật, quy mô đào tạo khoảng 4200 sinh viên với ngành đào tạo năm 2015 với số ngành đào tạo tăng lên 22 ngành (với 29 chương trình đào tạo) quy mơ đào tạo đạt 6050 sinh viên Như vậy, bình quân 20 năm qua, năm quy mô đào tạo tăng thêm khoảng 90 sinh viên Tốc độ tăng quy mô đào tạo thực có ý nghĩa nhìn từ phương diện chiến lược phát triển Trường từ góc độ đảm bảo chất lượng đào tạo việc so sánh với tốc độ phát triển đội ngũ giảng viên Năm 1997, Trường có 326 giảng viên, có 15 giáo sư, 47 phó giáo sư (chiếm tỷ lệ 19%) 115 tiến sĩ (chiếm tỷ lệ 34%) năm 2015, Trường có 370 giảng viên, có 97 giáo sư, phó giáo sư (chiếm tỷ lệ 26.07%), 199 tiến sĩ (chiếm tỷ lệ 53.8%) Bên cạnh đó, Trường cịn có sách mời giảng viên kiêm nhiệm (có hợp đồng với Trường, có chế độ thù lao hàng tháng thù lao giảng dạy) với 131 người, có 11 GS, 54 PGS TS, 46 TS số giảng viên người nước Hiện nay, tính đến năm 2016, tổng số cán bộ, viên chức 531 đó, số cán giảng dạy 372 người với 06 giáo sư 91 phó giáo sư (chiếm 26,1%), 97 tiến sĩ (chiếm 26,1%) 165 thạc sĩ (chiếm 44,3%) Như vậy, số giảng viên có trình độ sau đại học 359 ( chiếm 96,5%) Có thể thấy quy mơ đào tạo số lượng sinh viên, học viên Trường ĐHKHXH&NV lớn, việc lãnh đạo Nhà trường phát triển với cấu máy tổ chức gắn kết cần thiết Đảng uỷ tổ chức đứng đầu có vai trò lãnh đạo hoạt động Nhà trường Dưới Đảng uỷ Ban Giám hiệu, tổ chức đoàn thể Hội đồng Khoa học - đào tạo Trường Tiếp theo phòng ban, Khoa/Bộ môn trực thuộc Trung tâm Dưới Khoa/Bộ mơn trực thuộc Cơng đồn Chi đồn, Ban chủ nhiệm Hội đồng Khoa học - đào tạo Khoa chịu đạo trực tiếp Chi uỷ Sau văn phòng, mơn phịng tư liệu Đảng ủy Cơng đồn Đồn niên Các phịng, ban Ban giám hiệu Các khoa, Bộ môn Hội đồng Các trung tâm Chi uỷ Cơng đồn Chi đồn Văn phịng Ban chủ nhiệm Các môn Hội đồng Khoa học Phòng tƣ liệu Ghi Quan hệ đạo Quan hệ phối hợp Sơ đồ 1.1: Cơ cấu tổ chức Trƣờng ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN 1.2.3 Chức năng, nhiệm vụ Trường Trường ĐHKHXH&NV sở đào tạo đại học, sau đại học NCKH ĐHQGHN lĩnh vực chuyên môn, kinh tế - xã hội liên quan với Trường có chức đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trình độ cao đẳng, đại học, cao học, tiến sĩ ngành học thuộc lĩnh vực mình, nghiên cứu triển khai KHCN hệ thống chung ĐHQGHN nhằm phục vụ nghiệp xây dựng phát triển đất nước Trường Thủ tướng Chính phủ định thành lập, sáp nhập, chia tách giải thể Thực việc đào tạo theo danh mục ngành, chuyên ngành đào tạo nước Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, đào tạo thí điểm ngành, chuyên ngành đào tạo chưa có danh mục nói theo loại hình đào tạo bậc: Cao đẳng, Đại học, Cao học Tiến sĩ Giám đốc ĐHQGHN định ngành, chuyên ngành đào tạo, bậc, hệ loại hình đào tạo cụ thể cho trường đại học Ngoài ra, Trường ĐHKHXH&NV cịn có nhiệm vụ thực chương trình bồi dưỡng, nâng cao trình độ KHCN NCKH hai nhiệm vụ Trường nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy học tập, góp phần giải yêu cầu thực tiễn, thúc đẩy tiến KHCN Trường có nhiệm vụ tiến hành nghiên cứu ứng dụng thuộc lĩnh vực KHCN mũi nhọn, hướng vào tổng kết thực tiễn, phát triển lý luận, tham gia giải vấn đề kinh tế - xã hội đặt ra, góp phần đưa thành tựu KHCN tiên tiến vào thực tiễn sản xuất, đời sống Trường ĐHKHXH&NV tổ chức có tư cách pháp nhân, có dấu tài khoản riêng Được sử dụng biểu tượng, trang phục riêng trường sau mẫu biểu tượng trang phục Giám đốc ĐHQGHN phê duyệt Mục tiêu đến năm 2020, phấn đấu xây dựng Trường thành trường đại học đứng đầu nước KHXH&NV ngang tầm với đại học danh tiếng, phục vụ đắc lực nghiệp cơng nghiệp hố đại hoá đất nước Với định hướng phát triển tập trung xây dựng phát triển số ngành, chuyên ngành đạt trình độ quốc tế sở quốc tế hố chương trình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động học thuật mở rộng quan hệ hợp tác với trường đại học đẳng cấp cao khu vực giới 1.3 Vai trò việc phát triển lực thông tin cho sinh viên Trƣờng 1.3.1 Đối với việc học tập nghiên cứu khoa học Tồn cầu hố đẩy giáo dục đại học nước phát triển vào cạnh tranh không cân sức bất lợi trường đại học họ thị trường dịch vụ giáo dục đại học tự Mặt khác toàn cầu hoá dễ dẫn đến chảy máu chất xám từ nước phát triển phai nhạt sắc dân tộc Giáo dục đại học chất lượng cao có vai trị đặc biệt quan trọng phát triển kinh tế xã hội quốc gia, cạnh tranh kinh tế xu hướng tồn cầu hố Nghị 14/2005/NQ-CP Chính phủ đổi toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 đến 2020 đề mục tiêu “ Đến 2020 giáo dục đại học Việt Nam phải đạt trình độ tiên tiến khu vực tiếp cận trình độ tiên tiến gới, có lực cạnh tranh cao, thích ứng với chế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa” Nghị đề nhiều nhiệm vụ quan trọng, có “tập trung đầu tư, huy động chuyên gia ngồi nước có chế phù hợp xây dựng thành đại học đẳng cấp quốc tế”; “Triển khai việc dạy học tiếng nước ngoài, trước mắt tiếng Anh, nâng cao chất lượng chương trình đào tạo nghiên cứu có khả thu hút người nước vào học” [4] Để đáp ứng tốt hơn, nhanh yêu cầu toàn cầu hoá, phát triển KHCN, kinh tế tri thức, ĐHQGHN cần liên tục đổi theo chiến lược quán với tầm nhìn rộng nhằm vào việc phát triển khả cốt lõi tính cạnh tranh, đáp ứng cao độ nhu cầu kinh tế - xã hội quốc gia cung cấp cho sinh viên kiến thức phù hợp với thời đại đòi hỏi thị trường ĐHQGHN cần phải nâng cao lực giảng dạy nghiên cứu để có đội ngũ giảng dạy uy tín chất lượng; giáo trình phù hợp với nhu cầu thời đại đất nước; cung cấp cho sinh viên trường kiến thức đại học cao, chuyên môn sâu rộng kỹ cá nhân cần thiết giúp sinh viên thành công xã hội thương trường Sau 100 năm xây dựng phát triển, ĐHQGHN - mơ hình đại học đa ngành, đa lĩnh vực có quy mơ lớn, có nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao nhân tài khoa học, công nghệ cho đất nước, khẳng định vị giáo dục đại học Việt Nam ĐHQGHN nỗ lực phấn đấu lĩnh vực, đặc biệt đổi nâng cao hiệu cơng tác quản lý điều hành, tìm giải pháp đột phá để nâng cao chất lượng đào tạo NCKH, tìm bước thích hợp, phát huy tiềm lợi mình, để sớm trở thành trung tâm đại học ngang tầm đại học tiên tiến khu vực, tiến tới đạt trình độ quốc tế, xứng đáng với tin cậy Đảng, Nhà nước nhân dân Trường ĐHKHXH&NV với tư cách thành viên ĐHQGHN, Trường coi trung tâm đào tạo nghiên cứu uy tín hàng đầu KHXH&NV Việt Nam, thu hút quan tâm hợp tác ngày cao sở, tổ chức đào tạo NCKH nước Sứ mệnh Trường ĐHKHXH&NV xác định: Là trường đại học trọng điểm, đầu ngành, có uy tín truyền thống lâu đời, Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN có sứ mệnh đầu sáng tạo, truyền bá tri thức đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao KHXH&NV, phục vụ nghiệp xây dựng phát triển đất nước Nhà trường xác định xây dựng Trường thành đại học đứng đầu đất nước KHXH&NV, ngang tầm với đại học danh tiếng khu vực, phục vụ đắc lực nghiệp công nghiệp hóa - đại hóa đất nước Để làm điều đó, Nhà trường tập trung xây dựng phát triển số ngành, chuyên ngành đạt trình độ quốc tế sở quốc tế hóa chương trình đào tạo, đẩy mạnh hoạt động học thuật mở rộng quan hệ hợp tác với trường đại học đẳng cấp cao khu vực giới Một đặc điểm riêng khác Trường ĐHKHXH&NV q trình phát triển qua phát triển đặt tiến trình phát triển mơ hình giáo dục đại học Việt Nam: Mơ hình Đại học Quốc gia Chính từ bối cảnh đó, cấu ngành đào tạo Trường có thay đổi, chiến lược phát triển đặt tổng thể chung phù hợp với sứ mệnh chiến lược phát triển ĐHQGHN, triết lý sách cụ thể đào tạo đại học gắn liền với lộ trình phát triển đại học đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao tiên trong đổi mới, hội nhập giáo dục đại học quốc tế Với đặc điểm chung riêng đó, kế hoạch phát triển chiến lược Trường ĐHKHXH&NV ln cụ thể hóa chương trình hoạt động giai đoạn cụ thể mà cơng tác đào tạo ln đặt vào vị trí trung tâm trình phát triển Đối với sinh viên, NCKH cách để trau dồi kiến thức hiệu nhất, thực “học đôi với hành”, sinh viên trường NCKH cách thuận lợi mà khơng có rèn luyện giáo viên kỹ NLTT, qua tự phát huy khơng ngừng trau dồi kỹ thân họ NLTT hành trang khơng thể thiếu NCKH, kinh tế tri thức, giúp sinh viên hòa nhập phát triển bền vững xã hội thơng tin NLTT hình thành, phát triển hồn thiện suốt đời người Chính cần phải phát triển NLTT từ nhà trường phổ thông tất bậc học hệ thống giáo dục Việc phát triển NLTT bậc đại học đặc biệt quan trọng, sở để sinh viên học tập cách động sáng tạo Chính điều thúc đẩy việc phát triển NLTT cho sinh viên mà thân giảng viên, cán Trường cần tự rèn luyện để nâng cao NLTT 1.3.2 Đối với việc tự học, tự nghiên cứu suốt đời cho sinh viên sau trường Một đặc điểm bật quan trọng xã hội thông tin xã hội học tập Mọi người cộng đồng, tất yếu có sinh viên phải tự học, tự nghiên cứu để khơng ngừng trau dồi kiến thức, nâng cao trình độ Qua chương trình, kế hoạch hoạt động nêu trên, việc trang bị kiến thức rèn luyện kỹ tự học, tự nghiên cứu hai lĩnh vực quan tâm bên cạnh việc học tập, NCKH để hồn thành chương trình bắt buộc Nhà trường Trường ĐHKHXH&NV với mục tiêu, kế hoạch giải pháp thực lĩnh vực đào tạo triển khai đồng tất phương diện, từ chương trình đào tạo, đội ngũ giảng viên, tuyển sinh, phương thức tổ chức, quản lý đào tạo CSVC phục vụ đào tạo với mục tiêu năm đầu phát triển cấu ngành đào tạo Trường đến mục tiêu phát triển ngành đào tạo đạt trình độ quốc tế Nhà trường tiến hành đổi toàn diện mặt hoạt động, nâng cao nhanh chất lượng đào tạo, phát triển mạnh chất lượng số lượng đội ngũ cán bộ; tiếp tục mở rộng nâng cao hiệu hoạt động NCKH hợp tác quốc tế, xây dựng số ngành, chuyên ngành đạt trình độ quốc tế - Đổi nâng cao hiệu công tác giáo dục trị tư tưởng, đạo đức Nhà trường - Tạo bước chuyển biến công tác xây dựng phát triển đội ngũ cán bộ; trọng phát triển đội ngũ cán khoa học đầu đàn, đầu ngành, có trình độ chun mơn cao, ngang tầm khu vực, tiếp cận trình độ quốc tế - Xây dựng số ngành, chuyên ngành đạt trình độ quốc tế - Mở rộng, nâng cao chất lượng, hiệu NCKH hợp tác quốc tế - Thực cải cách hành Nhà trường - Triển khai thi công xây dựng sở Trường Hoà Lạc Quan điểm đạo Nhà trường là: - Phát triển Trường ĐHKHXH&NV phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, chiến lược phát triển giáo dục đào tạo KHCN đất nước kế hoạch phát triển ĐHQGHN - Phát huy nguồn lực, dựa vào nội lực chính, tranh thủ tối đa nguồn ngoại lực để tiếp tục nâng cao mở rộng vị Trường nước quốc tế - Phát triển toàn diện, vững Nhà trường tất lĩnh vực, đồng thời kết hợp lựa chọn số ngành, chuyên ngành đầu tư xây dựng đạt trình độ khu vực quốc tế Song song với biến động đó, để đáp ứng thay đổi chương trình giảng dạy, học tập, NCKH,…, kế hoạch, chiến lược phát triển Trường, nhu cầu thông tin, tài liệu sinh viên, giảng viên, cán phát triển mạnh, việc phát triển NLTT cho sinh viên Trường đóng vai trị quan trọng nhằm thúc đẩy q trình tự học, tự tìm tịi, khai phá thơng tin, xử lý, sử dụng thông tin, kỹ cần thiết cho q trình học tập suốt đời Khơng thể coi đào tạo công cụ để thu thập thông tin, nâng cao tri thức, phát triển học tập nghiệp NLTT trang bị cho sinh viên kỹ tri thức gắn liền với tiêu chí tốt nghiệp mục tiêu tự học tập, tự nghiên cứu suốt đời Trên thực tế việc cung cấp cho sinh viên khả học tập độc lập hiệu suốt đời xem mục tiêu tối thượng thiết chế giáo dục, đặc biệt Trường ĐHKHXH&NV, ĐHQGHN ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN NGUYỄN HỒNG MINH NĂNG LỰC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI LUẬN... lực thông tin sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội Chương Các giải pháp phát triển lực thông tin cho sinh viên Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại. .. Đại học Quốc gia Hà Nội CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NĂNG LỰC THÔNG TIN CỦA SINH VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN, ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 1.1 Những vấn đề chung lực thông

Ngày đăng: 11/06/2022, 11:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w