1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đẩy mạnh tiêu thụ mặt hàng vở campus của công ty TNHH KUKOYO việt nam tại thị trường hà nội

39 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đẩy mạnh tiêu thụ mặt hàng vở Campus của công ty TNHH KUKOYO Việt Nam tại thị trường Hà Nội
Tác giả Nguyễn An Hưng
Trường học Khoa quản trị DNTM
Thể loại chuyên đề tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 462,07 KB

Nội dung

Chuyên đề tốt nghiệp Khoa quản trị DNTM CHƯƠNG : TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết nhiên cứu đề tài Hiện với phát triển mạnh mẽ kinh tế với cạnh tranh khốc liệt , muốn đứng vững phát triển thị trường địi hỏi doanh nghiệp động sáng tạo năm bắt tốt hội hay việc phát huy tối lợi sẵn có đề cạnh mạnh mẽ môi trường khắc nhiệt Muốn phát triển cơng ty phải tiêu thụ sản phẩm để đẩy nhanh q trình quay vịng vốn q trình sản xuất kinh doanh - Trong trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp tiêu thụ khâu cuối trình tái sản xuất doanh nghiệp Nó giữ vai trị quan trọng phát triển hay tồn doanh nghiệp có tiêu thụ doanh nghiệp mua nguyên vật liệu hay tích lũy vốn đầu tư trang thiết bị đại khác để cạnh tranh tốt thị trường Hàng hóa có tiêu thụ thị trường chứng tỏ uy tín , chất lượng sản phẩm thỏa mãn nhu cầu người tiêu dùng doanh nghiệp - Đối với công ty TNHH KOKUYO Việt Nam công ty liên doanh với công ty Nhật Bản , kinh doanh mặt hàng văn phòng phẩm thị trường Việt Nam Hiện công ty vào thị trường muộn mà thị trường bị doanh nghiệp khác chiếm lĩnh Vì vấn đề tiêu thụ sản phẩm công ty gặp nhiều khó khăn thị trường Việt Nam đặc biệt thị trường Hà Nội - Hoạt động kinh doanh thành công thị trường Nhật Bản, Mỹ , Châu Âu, Hồng Kong ,… Doanh thu hàng năm công ty lớn Tại thị trường Việt Nam thị trường Hải Phịng dường sản phẩm công ty bước chiếm lĩnh thị trường Với tiềm nguồn vốn công nghệ tiên tiến Nhật công ty TNHH KOKUYO bước xây dựng lên đội ngũ R&D ( phận nghiên cứu phát triển) giành riên g cho thị trường Việt Nam , tập trung nghiên cứu thói quen thị yếu người tiêu dùng Việt Nam đề từ sản xuất sản phẩm đáp ứng nhu cầu khách Sv: Nguyễn An Hưng -1- Lớp : K43 A5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa quản trị DNTM hàng cách tốt Không chất lượng hay sách doanh nghiệp lợi mạnh giúp cho doanh nghiệp cạnh tranh tốt thị trường Tại thị trường Hà Nội thị trường trọng điểm cơng ty tìm cách liên kết với nhà sách lớn công ty phân phối để từ xâm nhập thị trường nhanh hơn, doanh nghiệp triển khai nhiều sách thúc đẩy bán việc quảng bá thương hiệu chưa thấy hiểu rõ rệt Việc tiêu thụ thị trường vấp phải nhiều khó khăn 1.2 Xác lập tuyên bố đề tài Trong doanh nghiệp thương mại khâu tiêu thụ đóng vai trị quan trọng đẩy mạnh tiêu thụ làm tăng vòng quay vốn , giảm hàng tồn kho tăng doanh thu , tăng lợi nhuận Từ , giúp doanh nghiệp tồn tài phát triển, đồng thời bước nâng cao đời sống người lao động Trong thời gian thực tập công ty TNHH KOKUYO Việt Nam em nhận thấy vấn đề tiêu thụ sản phẩm Campus của công ty thị trường Hà Nội gặp nhiều khó khăn mối quan tâm lớn ban lãnh đạocủa công ty Xuất phát từ vai trị tiêu thụ với cơng ty từ vấn đề cấp thiết công ty , em lựa chọn đề tài “Đẩy mạnh tiêu thụ mặt hàng Campus công ty TNHH KUKOYO Việt Nam thị trường Hà Nội” làm chuyên đề tốt nghiệp 1.3 Các mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Nghiên cứu thực trạng tiêu thụ phân tích nhân tố ảnh hưởng tới tiêu thụ từ đề giải pháp biện pháp nâng cao khả nâng tiêu thụ Campus công ty - Mục tiêu cụ thể: + Nghiên cứu số lý luận đẩy mạnh tiêu thụ + Phân tích thực trạng tiêu thụ mặt hàng Campus năm gần cơng ty, từ rút thành công tồn công ty Sv: Nguyễn An Hưng -2- Lớp : K43 A5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa quản trị DNTM + Đề số giải pháp cho cơng ty để góp phần đẩy mạnh tiêu thụ mặt hàng Campus công ty 1.4 Phạm vi nghiên cứu đề tài - Không gian nghiên cứu : + Nghiên cứu công ty TNHH KOKUYO Việt Nam vấn đề tiêu thụ sản phẩm Campus thị trường Hà Nội - Thời gian nghiên cứu : Thời gian nghiên cứu từ năm 2008-2010 1.5 Một số khái niệm phân định nội dung vấn đề nghiên cứu 1.5.1 Một số định nghĩa, khái niệm 1.5.1.1 Khái niệm tiêu thụ Trao đổi hàng hóa hay tiêu thụ hàng hóa xuất từ sớm với xuất xã hội lồi người Từ đến nay, với phát triển lực lượng sản xuất xã hội có trình độn phân cơng lao động xã hội trình đọ, phạm vi quan hệ trao đổi phát triển không ngừng trải qua nhiều hình thức khác Đứng góc độ , tiêu thụ sản phẩm hiểu theo nghĩa rộng nghĩa hẹp - Nghĩa hẹp : Tiêu thụ coi trình chuyển hóa hình thái giá trị hàng hóa (H-T) Sản phẩm coi tiêu thụ khách hàng chấp nhận mua toán ( tiêu thụ đồng nghĩa với việc bán hàng) - Hiểu theo nghĩa rộng : Tiêu thụ sản phẩm trình kinh tế bao gồm từ khâu nghiên cứu nhu cầu thị trường , biến nhu cầu thành nhu cầu mua thực người tiêu dùng đến việc tổ chức q trình đưa hàng hóa từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng cho có hiệu Như : Tiêu thụ hàng hóa khâu lưu thơng hàng hóa, cầu nối trung gian bên sản xuất, phân phối bên tiêu dùng Trong trình tuần hoàn nguồn vật chất , việc mua bán sản phẩm thực Giữa hai khâu có khác nhau, định chất hoạt dộng thương mại đầu vào hoạt động thương mại đầu doanh nghiệp Vậy theo cách tiếp cận Sv: Nguyễn An Hưng -3- Lớp : K43 A5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa quản trị DNTM tiệu thụ cầu nối người sản xuất người tiêu dùng, làm cho trình tái sản xuất diễn liên tục 1.5.1.2 Khái niệm bán hàng , bán bn , bán lẻ -Bán hàng q trình bán sản phẩm daonh nghiệp sản xuất bán hàng hóa mua vào Doanh nghiệp đem bán sản phẩm , hàng hóa , cung cấp dịch vụ đồng thời thu tiền có quyền thu tiền nguwoif mua Quá trình bán hàng thực chất trình trao đổi quyền sở hữu người bán người mua thị trường hoạt động - Bán lẻ bán hàng trực tiếp cho người tiêu dùng để thỏa mãn nhu cầu cá nhân tập thể Là trình bán lượng hàng nhỏ , đơn , hàng hóa thường phong phú , đa dạng chủng loại mẫu mã Hàng hóa sau bán vào tiêu dùng tức xã hội thừa nhận kết thúc lưu thơng hàng hóa , giá trị hàn g hóa thực hồn toàn , giá trị sử dụng thể q tình sử dụng hàng hóa - Bán bn :Là việc bán hàng cho người trung gian để họ tiếp tục chuyển bán bán cho người sản xuất để tiếp tục sản xuất sản phẩm Do đặc bán buôn khối lượng bán lớn chủng loại hàng bán thường không phong phú đa dạng bán lẻ hình thức tốn thường chuyển khoản trả chậm Hàng hóa sau bán cịn lưu thơng sản xuất chưa đến tay người tiêu dùng cuối 1.5.2 Nội dung chủ yếu việc tiêu thụ hàng hóa doanh nghiệp 1.5.2.1 Vai trò cần thiết tiêu thụ a Vai trò tiêu thụ - Trong chế thị trường , hoạt động tiêu thụ sản phẩm có vai trị vơ quan trọng hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Tiêu thụ sản phẩm khâu định đến thành công hay thất bại doanh nghiệp Có tiêu thụ sản phẩm tăng hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh Qua tiêu thụ sản phẩm thực giá trị sử dụng sản phẩm Sau Sv: Nguyễn An Hưng -4- Lớp : K43 A5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa quản trị DNTM tiêu thụ sản phẩm daonh nghiệp thu khoản chi phí bỏ mà thu lợi nhuận Đây mục tiêu doanh nghiệp - Thơng qua vai trị lưu thơng ln chuyển hàng hóa hoạt động tiêu thụ sản phẩm ta thấy yếu điểm để khắc phục, nâng cao, hồn thiện q trình sản xuất, tạo hiệu cao sản xuất Nếu cải thiện tốt công tác tiêu thụ sản phẩm, nghĩa giảm chi phí khâu tiêu thụ đồng nghĩa với góp phần giảm chi phí tồn sản phẩm, nhờ tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp - Tiêu thụ sản phẩm góp phần củng cố vị trí, lực doanh nghiệp, nâng cao uy tín doanh nghiệp với khách hàng thơng qua sản phẩm có chất lượng tốt, giá phải chăng, phương thức giao dịch mua bán thuận tiện, dịch vụ bán hàng tốt - Tiêu thụ sản phẩm cầu nối người sản xuất người tiêu dùng, thước đo đánh giá độ tin cậy người tiêu dùng người sản xuất Qua hoạt động tiêu thụ sản phẩm, người tiêu dùng người sản xuất gần gũi hơn, tìm cách đáp ứng nhu cầu tốt người sản xuất có lợi nhuận cao Tóm lại:Tiêu thụ sản phẩm có vai trị vô quan trọng.Nếu thực tốt công tác tiêu thụ sản phẩm tạo uy tín cho doanh nghiệp,tạo sở vững để củng cố, mở rộng phát triển thị trường nước nước b Sự cần thiết tiêu thụ - Đối với doanh nghiệp : khâu cuối trình đưa hàng hóa đến tay người tiêu dùng thu tiền lại để quay vòng vốn kinh doanh từ phát triển mở rộng sản xuất mở rộng thị trường Vì doanh nghiệp phải ln tìm cách đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm để từ đạt mục tiêu doanh thu , lợi nhuận mà doanh nghiệp hướng tới - Đối với xã hội : điều kiện để ổn định cải thiện đời sống dân cư thơng qua hoạt động tiêu thụ hàng hóa hàng hóa đến tay người tiêu dùng Tiêu thụ hàng hóa hai chức q trình lưu thơng hàng hóa cầu nối trung gian bên sản xuất phân phối bên người tiêu dùng trình điều hịa nguồn vật chất việc mua bán hàng hóa thực Sv: Nguyễn An Hưng -5- Lớp : K43 A5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa quản trị DNTM - Tiêu thụ hàng hóa cịn kết hợp ba mặt lợi ích : Lợi ích doanh nghiệp , lợi ích xã hội hay lợi ích người lao động 1.5.2.2 Các hình thức bán hàng Trên thực tế, có hình thức tiêu thụ doanh nghiệp: - Hình thức bán bn: Bán bn hình thức người sản xuất bán sản phẩm cho người tiêu dùng cuối thơng qua trung gian bao gồm: Người bán buôn, người bán lẻ, đại lý Các trung gian tiếp tục luân chuyển hàng hóa doanh nghiệp đến tay người tiêu dùng Bán buôn thường với số lượng lớn, giá ổn định + Mua đứt bán đoạn: Bên bán chủ động bán hàng, chào hàng, phát giá, bên mua vào khả tiêu thụ, giá bán tính tốn khoản rủi ro để nhập hàng + Mua bán theo hình thức đại lý ký gửi: Đây hình thức có ý nghĩa bổ xung cho hình thức mua đứt bán đoạn trường hợp lý khơng thể áp dụng hình thức Với hình thức này, hai bên thống với giá chi phí phát sinh trình tiêu thụ phần lợi nhuận mà người làm đại lý hưởng + Mua bán theo hình thức liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm: Hợp tác doanh nghiệp liên kết sản xuất tiêu thụ sản phẩm, khai thác tạo thêm nguồn hàng đáp ứng tốt nhu cầu sản phẩm hàng hóa góp phần điều tiết thị trường, đảm bảo bên có lợi - Hình thức bán lẻ trực tiếp: Đây hình thức người sản xuất bán sản phẩm cho người tiêu dùng cuối qua trung gian phân phối Doanh nghiệp trực tiếp mở cửa hàng giới thiệu bán sản phẩm, đồng thời tổ chức dịch vụ kèm theo 1.5.2.3 Quá trình bán hàng Quá trình bán hang gồm bước : - Chuẩn bị bán hàng : Là giai đoạn mở đầu quan trọng Trong giai đoạn người bán cần phải hiểu biết mặt hàng , hiểu biết thị trường , phải lập Sv: Nguyễn An Hưng -6- Lớp : K43 A5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa quản trị DNTM luận chứng thể yếu tố tạo thuận lợi khó khăn cho hoạt động bán hàng - Tiến hành bán hàng : Bán hàng gồm bước + Tiếp xúc khoảng thời gian việc bán hàng, có tầm quan trọng đáng kể Người bán phải tạo ấn tượng ban đầu tốt đẹp , phải tự đặt vào vị trí khách hàng để đối thoại + Luận chứng : Việc khách hàng bắt đầu thực khách hàng từ chối mua , người bán hàng phải dùng từ chối điểm tựa để tác động lại khách hàng Để bán hàng người bán phải vào kiến thức hành vi để phá tan hoài nghi khách hàng + Bán hàng sữ kết thúc hành vi người mua trả tiền lấy hàng Nhưng dù hình thức việc bán hàng đến chưa kết thúc Vấn đề quan trọng phải bảo đảm dịch vụ sau bán thể nghĩa vụ doanh nghiệp với khách hàng đồng thời tạo uy tín cho doanh nghiệp, thúc đẩy bán hàng tương lai - Các dịch vụ sau bán : Người bán hàng cần phải đảm bảo cho người mua hàng hưởng đầy đủ quyền lợi họ Dịch vụ sau bán có ý nghĩa quan trọng , tạo chữ tín bền vững cho doanh nghiệp 1.5.2.4 Các biện pháp hỗ trợ tiêu thụ a Quảng cáo Quảng cáo việc sử dụng phương tiện thông tin để truyền tin cho phần tử trung gian cho khách hàng cuối khoảng không gian thời gian định Thực chất quảng cáo thông tin đến công chúng, người tiêu dùng sản phẩm doanh nghiệp sản xuất sản phẩm Mục tiêu quảng cáo đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ làm tăng khả tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp, lôi kéo ngày nhiều khách hàng phía doanh nghiệp, tạo lập uy tín cho doanh nghiệp b Những hình thức quảng cáo bên mạng lưới thương mại Sv: Nguyễn An Hưng -7- Lớp : K43 A5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa quản trị DNTM - Biển đề tên sở sản xuất kinh doanh: yêu cầu tên sở phải rõ ràng, đẹp, viết chữ lớn đảm bảo cho người qua đường phương tiện giới nhìn thấy đặt lối vào cửa quan - Tủ kính quảng cáo: hình thức quảng cáo phổ biến hệ thống cửa hàng giới thiệu sản phẩm - Bày hàng nơi bán hàng:Là hình thức quảng cáo phổ biến loại hình thương nghiệp có quy mơ cấu mặt hàng địa điểm doanh nghiệp khác - Quảng cáo thông qua người bán hàng thông báo cho khách hàng miệng chữ hàng hóa, nội quy bán hàng, phương thức bán phương thức toán c Các hoạt động hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm khác - Tổ chức hội nghị khách hàng, hội thảo chuyên đề, mời ăn, tặng quà với mục đích xây dựng mối quan hệ cộng đồng, mối quan hệ thân thiện doanh nghiệp khách hàng, gây lòng tin cho khách hàng doanh nghiệp Từ tạo ủng hộ khách hàng doanh nghiệp khía cạnh tạo ràng buộc khách hàng với doanh nghiệp - Chào hàng: sử dụng nhân viên bán hàng đến giới thiệu bán trực tiếp sản phẩm cho khách hàng - Hội trợ triển lãm nhằm giới thiệu sản phẩm hàng hóa doanh nghiệp với khách hàng công chúng Hội chợ nơi doanh nghiệp gặp gỡ trao đổi tìm kiếm nguồn hàng mới, bạn hàng ký kết hợp đồng mua bán - Xúc tiến bán hàng: tập hợp biện pháp làm tăng lượng hàng bán nhờ tạo lợi ích vật chất bổ xung cho người mua - Khuyến mãi, khuyếch trương nhằm thúc đẩy tiêu thụ, mở rộng thị trường Các kỹ thuật sử dụng thường bao gồm: bán có thưởng, bốc thăm, bán trả góp… -Phương thức tốn linh hoạt: Ngồi việc hỗ trợ chi phí vận chuyển khách hàng tỉ lệ chiết khấu định theo loại sản phẩm theo tổng sản Sv: Nguyễn An Hưng -8- Lớp : K43 A5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa quản trị DNTM phẩm mua quý, năm Ngoài cho đại lý trả chậm, toán chuyển đổi hàng - hàng 1.5.2.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến tiêu thụ hàng hóa Để thành cơng thương trường địi hỏi doanh nghiệp phải thực công tác nghiên cứu, thăm dò thâm nhập thị trường nhằm mục tiêu nhận biết đánh giá khái quát khả thâm nhập vào thị trường doanh nghiệp để từ đưa định hướng cụ thể để thâm nhập thị trường, chiếm lĩnh thị trường nhanh chóng Việc nghiên cứu thị trường tạo điều kiện cho sản phẩm doanh nghiệp xâm nhập thích ứng với thị trường làm tăng sản phẩm doanh nghiệp thị trường a Nghiên cứu mơi trường bên doanh nghiệp - Các nhân tố mặt kinh tế: Các nhân tố mặt kinh tế có vai trị quan trọng, định đến việc hình thành hồn thiện mơi trường kinh doanh, đồng thời ảnh hưởng đến khả cạnh tranh doanh nghiệp Các nhân tố kinh tế gồm có: Tốc độ tăng trưởng kinh tế , tỷ giá hối đoái , lãi suất ngân hàng , lam phát ,các sách nhà nước - Các nhân tố thuộc trị pháp luật: Một thể chế trị, hệ thống pháp luật chặt chẽ, rõ ràng, mở rộng ổn định làm sở cho bảo đảm điều kiện thuận lợi bình đẳng cho doanh nghiệp tham gia cạnh tranh lành mạnh, đạt hiệu cao cho doanh nghiệp xã hội - Các nhân tố khoa học cơng nghệ: Nhóm nhân tố khoa học công nghệ tác động cách định đến yếu tố tạo nên khả cạnh tranh thị trường hay khả tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp, yếu tố chất lượng giá bán Khoa học công nghệ đại áp dụng sản xuất kinh doanh góp phần làm tăng chất lượng hàng hóa dịch vụ, giảm tối đa chi phí sản xuất (tăng hiệu suất) dẫn tới giá thành sản phẩm giảm - Các yếu tố văn hóa - xã hội: Phong tục tập quán, lối sống, thị hiếu, thói quen tiêu dùng, tơn giáo tín ngưỡng có ảnh hưởng trực tiếp đến mức tiêu thụ sản phẩm, hàng hóa doanh nghiệp Những khu vực khác có văn hóa - xã hội Sv: Nguyễn An Hưng -9- Lớp : K43 A5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa quản trị DNTM khác khả tiêu thụ hàng hóa khác nhau, địi hỏi doanh nghiệp phải nghiên cứu rõ yếu tố thuộc văn hóa - xã hội khu vực để có chiến lược sản phẩm phù hợp với khu vực khác - Các yếu tố tự nhiên: Các nhân tố tự nhiên tạo thuận lợi khó khăn việc phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Các nhân tố tự nhiên bao gồm tài nguyên thiên nhiên, vị trí địa lý Vị trí địa lý thuận lợi tạo điều kiện khuyếch trương sản phẩm, mở rộng thị trường tiêu thụ giảm thiểu chi phí phục vụ bán hàng, giới thiệu sản phẩm Tài nguyên thiên nhiên phong phú tạo điều kiện cho doanh nghiệp chủ động cung ứng nguyên vật liệu đầu vào cho trình sản xuất kinh doanh, đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường, tạo điều kiện cho doanh nghiệp trình sản xuất kinh doanh b Nghiên cứu môi trường đặc thù -Đối thủ cạnh tranh : Trước bước vào thị trường nghiệp phải biết thị trường , xác định đối thủ tình hình cạnh thị trường có cao khơng tìm lợi thể hay điểm mạnh so với đối thủ cạnh tranh để từ đề sách hay sách lược đắn để cạnh tranh tốt thị trường - Nghiên cứu người tiêu dùng :Người tiêu dùng người mua sắm hàng hoá để phục vụ nhu cầu tiêu dùng cá nhân Gia đình tập thể nhu cầu sinh hoạt Nghiên cứu người tiêu dùng làm rõ nhân tố ảh hưởng đến việc mua hàng trình định mua người tiêu dùng, qua doanh nghiệp biết thêm khách hàng để ứng xử phù hợp, phục vụ họ tốt hơn, nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thu sản phẩm hàng hoá củâ doanh nghiệp - Các đơn vị cung ứng đầu vào cho doanh nghiệp:Các nhà cung ứng yếu tố đầu vào cho trình sản xuất chia xẻ lợi nhuận doanh nghiệp trường hợp doanh nghiệp có khả trang trải chi phí tăng thêm cho đầu vào cung cấp Các nhà cung cấp gây khó khăn làm cho khả Sv: Nguyễn An Hưng - 10 - Lớp : K43 A5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa quản trị DNTM Bảng : Tình hình tiêu thụ số mặt hàng Campus chủ yếu thị trường Hà Nội Đơn vị :triệu đồng Năm So sánh 2009/2008 2008 2009 Tỷ Doanh trọng thu % Tỷ Doanh trọng thu % Doanh thu Tỷ trọng % Chênh lệch Tỷ lệ % Chênh lệch Tỉ lệ % Dòng PRO 1.365 30% 1.144 16% 1.842 13,5% - 221 -19 % 698 37 % Dòng Smart 546 12% 643 9% 1.160 8,5% 97 15 % 517 44 % 1.787 25% 3.958 29% 2171 54 % 1.072 15% 1.911 14% 839 43 % 1.573 22% 3.685 27% 2112 57 % 715 10% 1.092 8% -331 -46 % 377 34 % 7.150 100% 13.650 100% 2.600 36,3% 6.500 47% Dòng SP Dòng Bốn mùa Dòng Classic 1.592 35% Dòng Flower Các dòng khác Tổng cộng 1.046 23% 4.550 100% 2010 So sánh 2010/1009 - 520 -48 % Nguồn : Phòng kế tốn Cuối năm 2007 cơng ty bắt đầu triển khai dòng sản phẩm ( PRO, Classic , Smart, REPETE , special, Pre-cut ) thị trường gần bão hịa mà có nhiều công ty kinh doanh lĩnh vực , đặc biệt đối thủ lớn Hồng Hà cơng ty nhà nước họ có nhiều lợi lấn áp đối thủ khác Công ty TNHH KOKUYO Việt Nam bắt đầu đưa dịng sản phẩm có đặc điểm khác biệt với đối thủ khác Gáy ép keo đa lớp áp dụng công nghệ từ Nhật Bản , chưa có cơng ty kinh doanh giống Và thực tế sau vào thị trường Hà Nội năm 2008 cơng ty đạt nhiều thành công chứng doanh thu lớn từ dòng sản Sv: Nguyễn An Hưng - 25 - Lớp : K43 A5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa quản trị DNTM phẩm, có dịng sản phẩm Pro ,Classic doanh th u lớn năm đó, Đến năm 2009 sau điều tra khảo sát thị trường địa bàn Hà Nội cơng ty định đưa dịng giá rẻ dòng bốn mùa dòng Flower để trực tiếp cạnh tranh giá với đối thủ mà Doanh thu năm 2009 so với năm 2008 dịng sản phẩm cũ có tiêu thụ chậm lại doanh nghiệp tập trung tung dòng sản phẩm triển khai chương trình thúc đẩy bán cho dịng thực trạng tiêu thụ dịng có tượng chậm lại Doanh thu năm 2010 công ty đạt vượt mức kế hoạch đề mà doanh thu năm 2009 cho thấy tiêu thụ chậm lại dòng sản phẩm cũ đến năm 2010 tăng trở lại Như doanh thu năm 2010 so với năm 2009 mặt hàng PRO tăng 698 triệu đồng tương ứng tăng 37% , dòng sản phẩm Classic tăng 839 triệu đồng tương ứng tăng 43% Và đặc biệt tăng trưởng mạnh mẽ dòng sản phẩm , doanh thu dòng sản phẩm Flower năm 2010 so với năm 2009 tăng 2.112 triệu đồng tăng 57% , doanh thu dòng sản phẩm Bốn mùa tăng 2.171 triệu đồng so với năm 2009 tăng 54% Từ kết cho thấy công ty đường kế hoạch tiêu thụ đạt mục tiêu doanh nghiệp 2.3.2 Tình hình tiêu thụ sản phẩm Campus địa bàn Hà Nội theo cấu thị trường Hiện thị trường Hà Nội doanh nghiệp coi thị trường màu mỡ muốn thâm nhập mở rộng thị trường , bảng doanh thu theo khu vực thị trường Hà Nội Sv: Nguyễn An Hưng - 26 - Lớp : K43 A5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa quản trị DNTM Bảng 4: Tình hình tiêu thụ sản phẩm Campus theo doanh thu số quận huyện địa bàn Hà Nội Đơn vị : triệu đồng Năm 2010 So sánh 2009/2008 2008 2009 Quận Huyện Tỷ Doanh trọng thu % Tỷ Doanh trọng thu % Tỷ Số tuyệt Doanh trọng đối thu % Hoàn kiếm 1.092 24% 1.570 22% 3.027 22% Đống Đa 819 18% 965 13.5 % 2.115 Thanh Xuân 637 14% 715 10% Cầu Giấy 637 14% 858 Các quận huyện khác 1.365 30% 3.042 Tổng cộng 4.550 100% So sánh 2010/1009 Số Số tuyệt tương đối đối Số tương đối 481 44% 1454 92% 15,5 % 146 17% 1150 119% 1.638 12% 78 12% 923 130% 12% 1.842 13,5 % 221 35% 984 114% 42.5 % 5028 37% 1677 123% 1986 39,5% 13.650 100% 2.600 36,3% 6.500 47% 7.150 100% Nguồn: Phịng kế tốn Qua bảng số liệu ta thấy : Tình hình tiêu thụ qua năm quận tăng mức tăng cao Thị trường Hà Nội cơng ty có quận trọng điểm tiêu thụ, công ty mở rộng thị trường trung quanh Theo bảng ta thấy thị trường quận Hoàn Kiếm đạt doanh thu lớn , doanh thu năm 2009 so với năm 2008 tăng 481 triệu đồng tương ứng tăng 44% , doanh thu năm 2010 so với năm 2009 tăng 1.454 triệu đồng tương ứng tăng 92% mức tăng cao Thị trường quận Đống Đa doanh thu tăng cao , doanh thu năm 2009 so với năm 2008 tăng 146 triệu đồng tương ứng với mức tăng 17% năm 2009 tăng khiêm tốn sang đến năm 2010 doanh thu tăng 1.150 triệu đồng so với năm 2009 tương ứng với mức tăng 119 % mức tăng Sv: Nguyễn An Hưng - 27 - Lớp : K43 A5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa quản trị DNTM cao Tương tự quận khác vậy, doanh thu tăng mạnh đặc biệt năm 2010 Với sách , chiến lược đắn năm 2010 đưa mức tiêu thụ tăng cao khu vực Vì năm tới công ty nên triển khai nhiều chương trình thúc đẩy bán năm 2010 để từ đạt mục tiêu mong đợi 2.3.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm Campus thị trường Hà Nội theo kênh phân phối Bảng 5: Tình hình tiêu thụ sản phẩm Campus theo doanh thu theo kênh phân phối Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2008 Năm 2009 Năm 2010 Tỷ Doanh trọng thu % Tỷ Doanh trọng thu % Tỷ Doanh trọng thu % So sánh 2009/2008 So sánh 2010/2009 Sự tuyệt đối Sự tương đối Sự tuyệt đối Sự tương đối Bán buôn 819 18% 1.930 27% 5.050 37% 1.111 57,5% 3.120 61,7% Bán lẻ 3.731 82% 5.219 73% 8.599 63% 1.488 28,5% 3.080 35,8% 13.650 100% 2.600 36,3% 6.500 47% Tổng cộng 4.550 100% 7.150 100% Nguồn : Phịng kế tốn - Từ đưa sản phẩm Campus vào thị trường Việt Nam năm 2008 cơng ty có đối tác làm nhà phân phối ( bán bn) tai Hà Nội việc tiêu thụ sản phẩm năm 2008 kênh phân phối hạn chế Nhưng đến năm 2009 mà công ty đưa nhiều chiến lược nhằm lôi kéo nhà phân phối đối thủ cạnh tranh để trực tiếp phân phối sản phẩm cơng ty doanh thu năm 2009 tăng so 2008 tăng lên rõ rệt , doanh thu năm 2009 tăng 1.111 triệu đồng so vớ năm 2008 tương ứng với mức tăng 57,7% sang đến năm 2010 doanh thu công ty tăng lên đáng kể nhờ kênh phân Sv: Nguyễn An Hưng - 28 - Lớp : K43 A5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa quản trị DNTM phối mang lại ,doanh thu so với năm 2009 tăng 3.120 triệu đồng tương ứng với mức tăng 61,7% - Với chiến lược bao phủ nhanh thị trường cơng ty, cơng ty tìm cách đưa hàng phân phối cho cửa hàng đại lý bán lẻ khắp thị trường Doanh thu kênh mang lại theo hàng năm tăng cao Doanh thu năm 2009 so với năm 2008 tăng 1.488 triệu đồng tương ứng với mức tăng 28,5% , doanh thu năm 2010 so với năm 2009 tăng 3.080 triệu đồng tương ứng với mức tăng 35,8% Tình hình tiêu thụ sản phẩm Campus thị trường Hà Nội 2.3.4 theo thời gian Sản phẩm mang tính thời vụ dựa theo qua trình học tập học sinh thị trường Dưới số liệu doanh thu theo quý c năm 2008, 2009 , 2010 Bảng 6: Tình hình tiêu thụ mặt hàng thị trường Hà Nội theo quý năm 2008,2009,2010 Đơn vị: Triệu đồng Doanh thu tiêu thụ Năm 2008 Năm 2009 So sánh Năm 2010 Năm 2009/2008 Năm 2010/2009 Quý Doanh thu Tỷ trọng % Doanh thu Tỷ trọng % Doanh thu Tỷ trọng % Chênh lệch Tỉ lệ % Chênh Tỉ lệ lệch % Quý I 546 12% 1.287 18% 2.047 15% 741 136% 760 Quý II 1.046 23% 1.430 20% 3.003 22% 384 37% 1573 110% Quý III 1.820 40% 2.717 38% 5.187 38% 897 49,2% 2470 90% Quý IV 1.138 25% 1.716 24% 3.413 25% 579 50,9% 1696 98% Tổng cộng 4.550 100% 7.150 100% 13.650 100% 2.600 36,3% 6.500 47% Nguồn : Phòng kế toán Sv: Nguyễn An Hưng - 29 - Lớp : K43 A5 59% Chuyên đề tốt nghiệp Khoa quản trị DNTM Tại Việt Nam học sinh bắt đầu học vào tháng kết thúc vào tháng năm sau Vì việc tiêu thụ theo mùa vụ , thường khách hàng thường mua vào đầu năm doanh nghiệp coi mùa vụ mà số lượng tiêu thụ tăng cao nhất, Theo bảng ta nhận thấy Quý III bán nhiều so với Quý khác tăng trưởng quý cao doanh thu năm 2009 so với năm 2008 quý tăng 897 triệu đồng tương ứng tăng 49.2% , doanh thu năm 2010 so với năm 2009 tăng 2.470 triệu đồng tương ứng tăng 90.9% mức tăng cao Không quý IV hàng triệu học sinh bắt đầu vào học tiêu thụ quý cao tác động trường mua để tặng quà cho học sinh học sinh tiên tiến, doanh thu năm 2009 so với năm 2008 quý tăn 579 triệu đồng tương ứng mức tăng 50.9% , doanh thu năm 2010 so với năm 2009 tăng 1.696 triệu đồng tương ứng với mức tăng 98.8% mức tăng cao Đến quý II mà kết thúc học kỳ số lượng tăng nhu cầu trường muốn nhập tặng cho học sinh nên doanh thu quý tăng cao , doanh thu năm 2009 so với năm 2008 quý tăng 384 triệu đồng tương ứng mức tăng 37% , doanh thu năm 2010 so với năm 2009 quý tăng 1.573 triệu đồng tương ứng với mức tăng 110% mức tăng cao Tại quý I mức doanh thu tăng cao trội lên năm 2009 mức doanh thu tăng so với năm 2008 741 triệu đồng mức tăng tương ứng 136 % , đến năm 2010 mức tăng lại chậm lại doanh thu năm 2010 tăng 760 triệu đồng so với năm 2009 tương ứng với mức tăng 59% Thông qua bảng số liệu ta thấy rõ tình hình tiêu thụ qua quý năm doanh nghiệp Tại quý mà có doanh thu tăng cao quý III doanh nghiệp lên ưu tiên chương trình hay sách thúc đẩy tiêu thụ quý để doanh thu năm sau tăng cao Sv: Nguyễn An Hưng - 30 - Lớp : K43 A5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa quản trị DNTM Chương 3: Các kết luận đề xuất nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ mặt hàng cửa công ty TNHH KOKUYO Việt Nam 3.1 Các kết luận phát qua nghiên cứu thực trạng tiêu thụ sản phẩm Campus công ty thị trường Hà Nội 3.1.1 Các kết luận thành công đạt - Trong năm qua công ty đạt nhiều kết đáng kể Đặc biệt dòng sản phẩm Campus vào thị trường tiêu thụ dòng sản phẩm có xu hướng tăng cao đặc biệt thị trường Hà Nội Trong tình hình cạnh tranh ngày gay gắt với việc đưa sách chiến lược hợp lý bước giúp công ty đưa sản phẩm vào thị trường cách vững trắc , khơng thương hiệu công ty ngày người tiêu dùng biết đến Với đặc điểm bật chất lượng giấy tốt hay công nghệ ép keo đa lớp áp dụng từ công nghệ tiên tiến từ Nhật Bản giúp công ty đưa sản phẩm vào thị trường có lợi riêng biệt so với đối thủ Từ sản phẩm đưa vào thị trường có số dịng sản phẩm sau 2009 có đên dịng sản phẩm năm 2011 cơng ty tăng lên 13 dòng sản phẩm Từ dòng sản phẩm cốt lõi dòng PRO , Classic hay dịng bốn mùa , Flower cơng ty tìm cách mở rộng phân khúc thị trường khác để bao chùm rộng thị trường Trong năm 2008 -2010 tiêu thụ sản phẩm Campus cơng ty nhìn chung ln đạt vượt tiêu đề đạt hiệu kinh tế cao Đặc biệt thị trường Hà Nội coi thị trường tiềm mà công ty bước xâm nhập cách vững thị trường Doanh thu từ hoạt động bán sản phẩm Campus thị trường Hà Nội tăng lên đáng kể theo năm , hiệu kinh tế từ hoạt động tiêu thụ đóng góp phần tăng doanh thu, lợi nhuận, tăng thu nhập người lao động , bước cải thiện đời sống người lao động Sv: Nguyễn An Hưng - 31 - Lớp : K43 A5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa quản trị DNTM Hiện cơng ty có tổ máy xây dựng Hải Phòng tổ máy dành cho sản xuất sản phẩm năm cung cấp th ị trường khoảng triệu , với mức tăng trưởng năm vừa qua công ty định nhập thêm tổ máy chuyên sản xuất để cung ứng thị trường Viêt Nam xuất thị trường nước Với hệ thống quản lý chất lượng qu y định theo hệ thống Nhật Bản chất lượng sản phẩm đảm bảo , nhờ mà uy tín công ty ngày nâng cao chiếm lịng tin khách hàng, khơng khách hàng cũ mà số khách hàng biết đến tìm đến đặt hàng , số lượng đơn đặt hàng ngày tăng Theo kết bảng doanh thu ta thấy tăng trưởng mạnh vào năm 2009 , sau vào thị trường năm 2008 thị trường Hà Nội cơng ty tìm cách xây dựng cho hệ thống mạng lưới mạnh Bằng cách cơng ty tìm cách lơi kéo nhà phân phối Hồng Hà , Hải Tiến , Thiên Long… để phân phối sản phẩm cộng với việc đưa dòng sản phẩm chiến lược dịng bốn mùa , dịng Flower để cạnh tranh với đối thủ Tháng năm 2009 công ty tổ chức hội nghị khách hàng mời tất nhà phân phối hay đại lý lớn để liên kết với họ phân phối sản phẩm công ty kết sau hội nghị khách hàng đạt gấp mục tiêu đề mục tiêu kế hoạch năm Những thành cơng đạt nhờ tính sáng tạo tích cực chủ động sáng tạo ban lãnh đạo với đoàn kết toàn thể nhân viên cơng ty Với tầm nhìn xa chiến lược đắn bước đưa sản phẩm Campus vào thị trường cách vững , khẳng định vị thế, uy tín thương hiệu cơng ty 3.1.2 Những mặt cịn tồn công ty thời gian qua nguyên nhân Hiện việc tiêu thụ cơng ty đạt thành tích cao có kết đáng tự hào bên cạnh tồn hay hạn chế định Sv: Nguyễn An Hưng - 32 - Lớp : K43 A5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa quản trị DNTM Việc tiêu thụ sản phẩm Campus thị trường Hà Nội tập chung quận lớn cịn thị trường quận , huyện khác chưa khai thác tốt Hiện mà thị trường tiêu thụ đặc điểm nhu cầu người dân sản phẩm khác việc đáp ứng nhu cầu thị trường chưa đáp ứng tốt nhu cầu thị trường khác Vì cơng ty ln phải nghiên cứu thị trường tìm hiểu rõ đến nhu cầu người tiêu dùng để từ c ó thể đưa dịng sản phẩm đáp ứng tốt nhu cầu Do vào thị trường Việt Nam hay thị trường Hà Nội cơng ty khó khăn phân phối sản phẩm mạng lưới cơng ty dường khơng Vì việc xây dựng mạng lưới phân phối khó khăn tốn nhiều cơng sức vốn Mạng lưới coi khung sương doanh nghiệp , mạng lưới có lớn mạnh việc tiêu thụ doanh nghiệp tăng lên Giá sản phẩm số mặt hàng cao so với đối thủ cạnh tranh Đặc biệt năm 2008 đưa sản phẩm vào thị trường cơng ty đưa chủ yếu dịng sản phẩm định giá cao thị trường dòng PRO , Smart, REPETE… hoạt tiêu thụ cịn hạn chế Trong năm mặt hàng chủ lực công ty Classic cộng với Pro hoạt động tiêu thụ mạnh dòng sản phẩm khác Thị trường Hà Nội năm 2008 có nhiều hãng vởlớn mạnh Hồng Hà , Hải Tiến , Klong… sản phẩm Campus vào thị trường người sau việc vấp phải nhiều khó khăn điều khó thể tránh Điều đâu tiên cơng ty vấp phải khó khăn khách hàng (thói quyen mua hàng) Dịng sản phẩm Hồng Hà người tiêu dùng Việt Nam tin dùng so với cơng ty khác với chất lượng cạnh tranh với Campus hay với giá Hải Tiến có đặc điểm giá thấp thị trường nhiên khách hàng tin dùng Hồng Hà Đây thói quen mà doanh nghiệp xâm nhập vào phân khúc thị trường gặp khó khăn Việc làm thay đổi thói quen người tiêu dùng việc khó doanh nghiệp phải có chiến Sv: Nguyễn An Hưng - 33 - Lớp : K43 A5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa quản trị DNTM lược hay sách hợp lý để dần đưa sản phẩm vào tâm trí người tiêu dùng • Nguyên nhân Qua thực tế nghiên cứu công ty , em thấy số tồn nguyên nhân chủ yếu sau: Do cơng ty chưa có mạng lưới phân phối hồn chỉnh, chủ yếu dựa vào lực công ty mà không liên kết với nhà phân phối khác việc phân phối sản phẩm đến tay người tiêu dùng khó khăn Như việc năm 2008 có nhà phân phối chi nhanh Hà Nội ln gặp nhiều khó khăn việc triển khai đưa sản phẩm đến người tiêu dùng bị áp đặt nhà phân phối Cơng tác nghiên cứu thị trường cịn chưa tốt , nhân viên thị trường công ty lực yếu Mẫu mã sản phẩm dường thiết kế theo nhà sản xuất chưa tìm hiểu đến nhu cầu người tiêu dùng Năm 2008 cơng ty đưa dịng sản phẩm mang đặc trưng nước Nhật ,vì khó khách hàng Việt Nam đón nhận Nguyên nhân cuối việc vào thị trường sau công ty khác gặp nhiều khó khăn việc tiêu thụ sản phẩm Khi có nhiều đối thủ cạnh tranh dường thị trường giai đoạn bão hịa khơng cịn chỗ trống để doanh nghiệp len lỏi chiếm lĩnh Do cơng ty đ ã gặp nhiều khó khăn việc thâm nhập vào thị trường Đây nguyên nhân làm giảm hiệu trình hoạt động sản xuấ t kinh doanh Nếu khắc phục tồn góp phần khơng nhỏ đến việc thúc đẩy tiêu thụ sản xuất kinh doanh doanh nghiệp 3.1.3 Dự báo triển vọng công ty thời gian tới biện pháp chủ yếu để đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm Campus thị trường Hà Nội Từ vào Việt Nam công ty TNHH KOKUYO Việt Nam ngày khẳng định tên tuổi vị trí thị trường kết đáng khích lệ Từ công ty bắt đầu vào Việt Nam gặp nhiều khó khăn Sv: Nguyễn An Hưng - 34 - Lớp : K43 A5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa quản trị DNTM bên cạnh lỗ lực tập thể đưa công ty hướng có kế hoạch phát triển tương lai Trong khoảng thời gian thực tập công ty em giúp đỡ nhiều từ anh (chị) ban lãnh đạo giúp em số liệu ph ân tích cho em biết định hướng công ty tương lai mặt hàng Sau bảng số liệu mà ban lãnh đạo công ty lập kế hoạch hay mục tiêu phấn đấu cho phát triển công ty Cụ thể tiêu doanh thu bán công ty năm 2011-2013 Bảng 7: Định hướng phát triển công ty năm 2011-2013 Năm 2011 Chỉ tiêu Tại thị trường Việt Nam Tại thị trường Hà Nội Năm 2012 Năm 2013 Doanh thu Số lượng Doanh thu Số lượng Doanh thu Số lượng (triệu đồng) (Triệu quyển) (triệu đồng) (Triệu quyển) (triệu đồng) (Triệu quyển) 41.650 6,4 53.621 8,24 72.800 11,2 16.250 2,5 18.600 2,86 21.080 3,2 Nguồn : Phịng kế tốn Đây kế hoạch tiêu thụ năm tới công ty công ty công ty Nhật cộng với việc gia nhập thị trường mục tiêu doanh nghiệp sản phẩm phải tiêu thụ phải khách hàng chấp nhận mua sử dụng Vì cơng ty ln đặt mục tiêu doanh số cao , muốn đạt mục tiêu doanh số công ty phải tận dụng lợi hay đưa chiến lược đắn để đưa công ty phát triển vững mạnh Và theo em mục tiêu doanh nghiệp hợp lý khả quan kết đạt năm trước 3.2 Những đề xuất nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ mặt hàng cửa công ty TNHH KOKUYO Việt Nam Sv: Nguyễn An Hưng - 35 - Lớp : K43 A5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa quản trị DNTM 3.2.1 Đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm đẩy mạnh tiêu thụ mặt hàng Campus thị trường Hà Nội 3.2.1.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường Đặc điểm thị trường Việt Nam khác so với thị trường Nhật Bản công ty phải đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường đưa sản phẩm phù hợp người tiêu dùng chấp nhận mua sử dung Cơng ty cần phải nhập máy móc thiết bị tốt sản xuất theo thị hiếu người tiêu dùng khơng nên dập khn tồn sản phẩm bán Nhật Bản Việc nghiên cứu lien quan đến thành bại doanh nghiệp đưa sản phẩm thị trường khơng theo kịp xu xẽ bị đối thủ khác đánh bật khỏi thị trường Khách hàng thượng đế mà thượng đế người kiểu doanh nghiệp ln tìm hiểu nhu cầu ch ung để từ đưa dịng sản phẩm phù hợp khách hàng chấp nhận nhiều Không tìm hiểu thị hiếu khách hàng mà cịn phải nghiên cứu đối thủ cạnh tranh hay nhà phân phối đại lý bán Những đại lý bán hay nhà phân phối trực tiếp cung ứng sản phẩm thị trường thành bại nhờ khâu trung gian doanh nghiệp cần phải tìm hiểu mong muốn họ để đáp ứng mà làm cho bên có lợi Khi vào thị trường việc xác định tình hình thị trường đối thủ cạnh tranh quan trọng biết đối thủ mạnh yếu điểm đưa sách hay chiến lược cạnh tranh tốt với họ 3.2.1.2 Xây dựng sách giá hợp lý Giá coi vấn đề lan giải công ty năm 2008 đưa vào thị trường mà công ty định giá sản phẩm cao đối thủ cạnh tranh cộng với tình hình kinh tế khó khăn người tiêu dùng phải thắt chặt chi tiêu việc tiêu thụ sản phẩm gặp nhiều khó khăn Nhưng đế năm 2009 đưa dòng giá rẻ dòng bốn mùa dòng Flower thị trường chấp nhận mạnh mẽ việc tiêu thụ sản phẩm tăng lên rõ dệt Không xây dựng sách giá cho khách hàng mà doanh nghiệp cịn phải xây dựng sách giá cho đại lý Sv: Nguyễn An Hưng - 36 - Lớp : K43 A5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa quản trị DNTM bán , nhà phân phối Việc nhà phân phối đại lý ln địi hỏi sách giá họ cho họ đạt khoản lợi hợp lý cộng với việc sách phải tiêu thụ sản phẩm nhan h để họ xoay vịng vốn kinh doanh Khơng xây dững sách giá cho thời kỳ giai đoạn hay mục tiêu mà doanh nghiệp cịn phải xây dựng sách giá dịng sản phẩm để từ cân tiêu thụ sản phẩm Dòng sản phẩm mà tiêu thụ yếu xẽ ưu đãi giá để đẩy nhanh tiêu thụ Vì việc xây dựng sách giá quan trọng cịn đòi hỏi phải gắn liền với giai đoạn ,mục tiêu chiến lược kinh doanh doanh nghiệp , định đến việc tiêu thụ sản phẩm công ty tốt hay yếu 3.2.1.3 Nâng cao chất lượng sản phẩm Campus Hiện công ty đưa dịng sản phẩm có chất lượng giấy khác ( dòng định lượng giấy 70g , dòng định lượng 58g dòng giá rẻ) Chất lượng làm lên thương hiệu , đưa sản phẩm thị trường công ty lại triển khai dòng sản phẩm định lượng 70g chất lượng tốt giá cao năm sau mà nhìn thấy sản phẩm cơng ty khách hàng ln liên tưởng đến mộ t sản phẩm chất lượng , điều thành cơng lớn cơng ty theo đuổi sách sản phẩm hợp lý Chất lượng sản phẩm tốt vũ khí cạnh tranh sắc bén đem lại hiệu cao tương lai công ty Chất lượng tốt thúc đẩy tiêu thụ , tạo dựng uy tín cơng ty khách hàng Do doanh nghiệp phải ln coi trọng vấn đề nâng cao chất lượng sản phẩm mình.ư Không nâng cao chất lượng sản phẩm mà doanh nghiệp phải tìm hiểu nhu cầu khách hàng tốt để từ đưa dịng sản phẩm riêng biệt để đáp ứng tốt đầy đủ đến nhu cầu khách hàng Công ty nên đưa nhiều dịng sản phẩm áp dụng sách đa dạng hóa sản phẩm từ bao trùm tồn thị trường phải trọng đến dịng sản phẩm cốt lõi Sv: Nguyễn An Hưng - 37 - Lớp : K43 A5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa quản trị DNTM 3.2.1.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Con người yếu tố trung tâm định tới thành công hay thất bại doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh Trong chiến lược công ty thiếu người Vì cần phải nâng cao đội ngũ nhân lực quan trọng • Đối với đội ngũ Marketing & Sale công ty : Đào tạo lại nhân viên cho đủ kỹ cần thiết để thực công việc, tạo môi trường v đãi ngỗ tốt cho họ giai đoạn phát triển cần lỗ lực tập thể phịng ban • Đối với đội ngũ nhân viên phịng ban khác cơng ty: - Trước tiên đội ngũ nhân viên chủ chốt công ty phải đào tạo chương trình ngắn hay dài hạn trường đại học hay công ty tổ chức - Tổ chức học tập nội công ty để nâng cao tay nghề cho nhân viên yếu đặc biệt đội ngũ nhân viên nhà máy , nơi ln địi hỏi tay nghề kỹ hay kiến thức sản phẩm cao - Ngoài cơng ty cịn phải ý đến chế độ đãi ngộ ,khen thưởng, hợp lý để kích thích , khuyến khích thu hút người lao động có trình độ làm việc cho Nâng cao lực đội ngũ nhân viên cao lên xẽ giúp thúc đẩy việc tiêu thụ doanh nghiệp ngắn hạn nhu dài hạn công ty 3.2.3 Kiến nghị với nhà nước Do công ty đầu tư vốn nước ngồi cơng ty ln bị áp đặt số sách hạn chế việc kinh doanh Do việc cạnh tranh thị trường khơng lành mạnh Ví dụ việc nhà nước ln ưu đãi với cơng ty cổ phần văn phịng phẩm Hồng Hà công ty nhà nước , dịng học sinh cấp bị quy định dùng sản phẩm Hồng Hà áp dụng toàn trường tiểu học nước việc xâm nhập vào thị trường khó khăn Khơng có cạnh tranh có nghĩa người tiêu dùng gặp khó khăn Sv: Nguyễn An Hưng - 38 - Lớp : K43 A5 Chuyên đề tốt nghiệp Khoa quản trị DNTM bị độc quyền, nhà nước nên đưa sách hợp lý để tạo mơi trường cạnh tranh lành mạnh Vì doanh nghiệp sản xuất để xuất nhà nước nên tạo điều kiện sách hợp lý để doanh nghiệp thuận lợi việc kinh doanh để thu cho ngân sách nhà nước Nhà nước cần tăng cường ổn định sách kinh tế vĩ mơ khơng ngừng hồn thiện pháp luật doanh nghiệp , lao động , luật đầu tư… để tạo hành lang phap lý , môi trường kinh doanh ổn định cho doanh nghiệp nói chung công ty TNHH KUKUYO Việt Nam Nhà nước cần củng cố kinh tế , trị ổn định, mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với nước khác Sv: Nguyễn An Hưng - 39 - Lớp : K43 A5 ... nhằm đẩy mạnh tiêu thụ mặt hàng Campus thị trường Hà Nội 3.2.1.1 Đẩy mạnh công tác nghiên cứu thị trường Đặc điểm thị trường Việt Nam khác so với thị trường Nhật Bản công ty phải đẩy mạnh cơng tác... nhằm đẩy mạnh hoạt động tiêu thụ mặt hàng cửa công ty TNHH KOKUYO Việt Nam 3.1 Các kết luận phát qua nghiên cứu thực trạng tiêu thụ sản phẩm Campus công ty thị trường Hà Nội 3.1.1 Các kết luận thành... với cơng ty từ vấn đề cấp thiết công ty , em lựa chọn đề tài ? ?Đẩy mạnh tiêu thụ mặt hàng Campus công ty TNHH KUKOYO Việt Nam thị trường Hà Nội? ?? làm chuyên đề tốt nghiệp 1.3 Các mục tiêu nghiên

Ngày đăng: 11/06/2022, 01:39

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 1: Kết quả tiêu thụ và tình hình tài chính của công ty qua các năm - Đẩy mạnh tiêu thụ mặt hàng vở campus của công ty TNHH KUKOYO việt nam tại thị trường hà nội
Bảng 1 Kết quả tiêu thụ và tình hình tài chính của công ty qua các năm (Trang 16)
• Tình hình tiêu thụ vở Campus trên địa bàn Hà Nội - Đẩy mạnh tiêu thụ mặt hàng vở campus của công ty TNHH KUKOYO việt nam tại thị trường hà nội
nh hình tiêu thụ vở Campus trên địa bàn Hà Nội (Trang 17)
Trên đây là bảng doanh thu từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm vở Campus của công ty, vì là dòng sản phẩm mới của công ty đưa ra thị trường nhưng nó cũng  đóng góp đáng kể vào tổng doanh thu của công ty - Đẩy mạnh tiêu thụ mặt hàng vở campus của công ty TNHH KUKOYO việt nam tại thị trường hà nội
r ên đây là bảng doanh thu từ hoạt động tiêu thụ sản phẩm vở Campus của công ty, vì là dòng sản phẩm mới của công ty đưa ra thị trường nhưng nó cũng đóng góp đáng kể vào tổng doanh thu của công ty (Trang 18)
1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm vở Campus của công ty  - Đẩy mạnh tiêu thụ mặt hàng vở campus của công ty TNHH KUKOYO việt nam tại thị trường hà nội
1 Tình hình tiêu thụ sản phẩm vở Campus của công ty (Trang 21)
Bảng 3: Tình hình tiêu thụ một số mặt hàng vở Campus chủ yếu trên thị trường Hà Nội  - Đẩy mạnh tiêu thụ mặt hàng vở campus của công ty TNHH KUKOYO việt nam tại thị trường hà nội
Bảng 3 Tình hình tiêu thụ một số mặt hàng vở Campus chủ yếu trên thị trường Hà Nội (Trang 25)
Bảng 4: Tình hình tiêu thụ sản phẩm vở Campus theo doanh thu ở một số quận huyện trên địa bàn Hà Nội  - Đẩy mạnh tiêu thụ mặt hàng vở campus của công ty TNHH KUKOYO việt nam tại thị trường hà nội
Bảng 4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm vở Campus theo doanh thu ở một số quận huyện trên địa bàn Hà Nội (Trang 27)
2.3.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm vở Campus trên thị trường Hà Nội theo từng kênh phân phối  - Đẩy mạnh tiêu thụ mặt hàng vở campus của công ty TNHH KUKOYO việt nam tại thị trường hà nội
2.3.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm vở Campus trên thị trường Hà Nội theo từng kênh phân phối (Trang 28)
2.3.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm vở Campus trên thị trường Hà Nội theo thời gian.   - Đẩy mạnh tiêu thụ mặt hàng vở campus của công ty TNHH KUKOYO việt nam tại thị trường hà nội
2.3.4 Tình hình tiêu thụ sản phẩm vở Campus trên thị trường Hà Nội theo thời gian. (Trang 29)
Bảng 7: Định hướng phát triển của công ty trong 3 năm 2011-2013 - Đẩy mạnh tiêu thụ mặt hàng vở campus của công ty TNHH KUKOYO việt nam tại thị trường hà nội
Bảng 7 Định hướng phát triển của công ty trong 3 năm 2011-2013 (Trang 35)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w