Phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi của Công ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội trên thị trường Hà Nội

46 64 0
Phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi của Công ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội trên thị trường Hà Nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TÓM LƯỢC Qua nghiên cứu kết hợp vấn đề thực tiễn phát q trình học tập, tơi chọn đề tài: “ Phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi Công ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội thị trường Hà Nội” Về lý thuyết, đề tài tập hợp lý thuyết phát triển thương mại sản phẩm, hệ thống tiêu đánh giá phát triển thương mại làm sở cho việc nghiên cứu thực tiễn cho vấn đề phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi Qua nghiên cứu thực trạng phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi thị trường Hà Nội, đề tài phát vấn đề về: thực trạng phát triển thương mại sản phẩm công ty, ý nghĩa nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi Qua đề tài đưa thành tựu hạn chế công ty hoạt động phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi thị trường Hà Nội Trên sở đề tài đưa quan điểm, định hướng, đề xuất giải pháp kiến nghị với nhà nước cho hoạt động phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi thị trường Hà Nội Công ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội i LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em nhận hướng dẫn, giúp đỡ góp ý nhiệt tình thầy cô trường Đại học Thương mại Trước hết, em xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy cô tận tình dạy bảo em suốt trình em học tập trường Đại học Thương mại Em xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy cô môn Quản lý kinh tế, đặc biệt Thạc sĩ Phạm Thị Dự hướng dẫn, bảo tận tình để em hồn thành khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, em xin cảm ơn bác, cô, chú, anh chị Công ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội, đặc biệt chú, anh chị phòng kinh doanh tạo điều kiện thuận lợi, giúp em có thơng tin cần thiết cho khóa luận tốt nghiệp Mặc dù cố gắng hồn thiện khóa luận hạn chế kiến thức, kinh nghiệm nên khóa luận tốt nghiệp khơng thể tránh thiếu sót, mong nhận nhận xét, góp ý thầy bạn Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2018 Sinh viên ii MỤC LỤC TÓM LƯỢC i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU .vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT vii LỜI MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Đối tượng, mục tiêu phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Kết cấu khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI SẢN PHẨM ĐỒ CHƠI 1.1 Một số khái niệm .6 1.1.1 Khái niệm sản phẩm đồ chơi 1.1.2 Khái niệm thương mại .6 1.1.3 Khái niệm phát triển thương mại 1.2 Một số lý thuyết liên quan đến phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi 1.2.1 Đặc điểm, phân loại sản phẩm đồ chơi 1.2.2 Bản chất phát triển thương mại sản phẩm 1.2.3 Vai trò phát triển thương mại sản phẩm 10 1.2.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi 11 1.2.5 Sự cần thiết phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi 14 1.3 Nội dung nguyên lý phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi 15 1.3.1 Các tiêu chí đánh giá phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi 15 1.3.2 Các nguyên tắc, sách phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI SẢN PHẨM ĐỒ CHƠI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒ CHƠI – THIẾT BỊ MẦM NON HÀ NỘI .20 iii 2.1 Tổng quan tình hình phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi Công ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội .20 2.1.1 Tổng quan tình hình phát triển thương mại sản phầm đồ chơi Công ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội .20 2.1.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi Công ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội 21 2.2 Thực trạng phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi Công ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội .25 2.2.1 Phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi quy mô .25 2.2.2 Phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi chất lượng 26 2.2.3 Hiệu phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi .28 2.3 Các kết luận phát qua nghiên cứu 30 2.3.1 Thành công .30 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 30 CHƯƠNG 3: CÁC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI SẢN PHẨM ĐỒ CHƠI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒ CHƠI – THIẾT BỊ MẦM NON HÀ NỘI TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI .32 3.1 Quan điểm, định hướng phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi Công ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội .32 3.1.1 Quan điểm phát triển thương mại sản phẩm Công ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội 32 3.1.2 Định hướng phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi Công ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội .32 3.2 Các đề xuất giải pháp phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi Công ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội thị trường Hà Nội .33 3.2.1 Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo thị trường 33 3.2.2 Nâng cao hiệu nguồn nhân lực .34 3.2.3 Xây dựng triển khai sách sản phẩm .34 3.2.4 Tăng cường quảng cáo xúc tiến hoạt động bán hàng .35 3.2.5 Nâng cao hiệu sử dụng vốn 35 iv 3.2.6 Liên kết doanh nghiệp nhập 36 3.3 Một số kiến nghị 36 3.3.1 Kiến nghị với phủ 36 3.3.2 Kiến nghị với Hiệp hội 37 3.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 37 TÀI LIỆU THAM KHẢO v DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng So sánh giá số loại đồ chơi vận động năm 2017 23 Bảng 2.2 : So sánh giá số đồ chơi giáo dục năm 2017 24 Bảng 2.3: Các tiêu quy mô HANOITKD 25 Bàng 2.4.Cơ cấu sản phẩm HANOITKD giai đoạn 2013 – 2017 27 Bảng 2.5: Cơ cấu thị trường đồ chơi nội thành Hà Nội giai đoạn 2015 – 2017 .28 Bảng 2.6 Các tiêu hiệu sản xuất kinh doanh HANOITKD 29 vi DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT HANOITKD CNH - HĐH PTTM Công ty cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội Cơng nghiệp hóa – đại hóa Phát triển thương mại vii LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trẻ em ln mối quan tâm hàng đầu xã hội Kinh tế phát triển, bậc phụ huynh ngày quan tâm, đầu tư nhiều đến phát triển thể chất trí tuệ em Trong đó, đồ chơi thứ thiếu trẻ em Nếu lựa chọn đúng, đồ chơi giúp ích cho phát triển thể chất, tinh thần cảm xúc trẻ nhỏ Chúng khơng đóng vai trò giải trí mà có vai trò giáo dục quan trọng Trong thời đại, đồ chơi phản ánh văn hóa mang lại cho trẻ em cơng cụ giúp chúng liên hệ đến giới mà chúng sống Các hãng đồ chơi trẻ em cố gắng theo kịp thay đổi liên tục giới cung cấp cho hệ trẻ đồ chơi thích hợp, mang lại cho chúng niềm vui thích, khơi dậy trí tưởng tượng óc sáng tạo chúng Với tỷ lệ trẻ em chiếm 1/3 tổng số 90 triệu dân, Việt Nam nói chung thị trường Hà Nội nói riêng đánh giá thị trường đầy tiềm cho ngành công nghiệp đồ chơi trẻ em Là trung tâm văn hóa, kinh tế, trị lớn nước, thủ Hà Nội nơi tập trung lượng dân cư đông, chất lượng đời sống đánh giá cao so với mặt chung nước Do Hà Nội coi thị trường hấp dẫn việc kinh doanh đồ chơi trẻ em Với điều kiện kinh tế cao, với quan tâm, ưu tiên cho đối tượng trẻ em, gia đình ln trọng đầu tư phát triển cho em việc sử dụng đồ chơi vừa phương tiện giáo dục nhằm phát triển trí tuệ, tư nhân cách cho em xu đắn Do vậy, số lượng người mua sử dụng đồ chơi trẻ em lớn Đồ chơi trẻ em với nhiều chúng loại, màu sắc, chất liệu, kích cỡ, giá cả, nơi sản xuất… thực phát triển thị trường Hà Nội Chơi đồ chơi sở thích tất trẻ em, đặc biệt trẻ nhỏ Chính nhu cầu mà nhiều cửa hàng bán đồ chơi trẻ em đời thu hút nhiều khách hàng Trẻ em coi nhóm khách hàng đặc biệt, khơng có khả tốn lại có nhu cầu cao Cơng ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội có gần 10 năm kinh nghiệm việc cung cấp sản phẩm đồ chơi Công ty đại diện phân phối cho sản phẩm đồ chơi cao cấp sản xuất thiết kế Việt Nam thương hiệu cao cấp từ thị trường giới như: Trung Quốc, Hoa Kỳ, Đan Mạch Tuy nhiên, mối quan tâm trẻ em lớn công ty đồ chơi ngày phát triển Tại Hà Nội, HANOITKD chưa thể vị hay nói cách khác họ chưa tận dụng hết thị trường tiềm lớn Vì vậy, chọn đề tài “Phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi Công ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội thị trường Hà Nội.” với mong muốn qua thực tế nghiên cứu thúc đẩy phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi dành cho trẻ em thị trường Hà Nội HANOITKD mạnh mẽ, bền vững tương lai Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan 1, Lê Thị Huyền Trang (2015) , Quản lý nhà nước với hoạt động kinh doanh mặt hàng đồ chơi trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Luận văn thạc sĩ tác giả khái quát lý luận hoạt động quản lý nhà nước với hoạt động kinh doanh Chỉ rõ thực trạng kinh doanh đồ chơi trẻ em địa bàn Hà Nội thực trạng quản lý hoạt động kinh doanh sản phẩm đồ chơi năm gần Tuy nhiên, đề tài chưa nêu rõ tiêu chuẩn, sách nhà nước mặt hàng đồ chơi 2, Võ Lý Bội Uyên ( 2013), Xây dựng chiến lược kinh doanh sản phẩm đồ chơi gỗ dành cho trẻ em công ty Gỗ Đức Thành đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ kinh tế Đề tài tác giả đưa hệ thống sở lý luận liên quan đến việc xây dựng chiến lược kinh doanh doanh nghiệp để vận dụng vào chiến lược kinh doanh sản phẩm đồ chơi gỗ dành cho trẻ em Winwintoys Giúp ngành hàng đồ chơi gỗ cuả cơng ty nói riêng thị trường Việt Nam nói chung có chiến lược kinh doanh đắn, phát triển mạnh mẽ, bền vững 3, Nguyễn Thị Nhài (2013), Hoạt động kinh doanh đồ chơi trẻ em Hà Nội năm gần đây, Luận văn tốt nghiệp - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Tác giả khái quát thực trạng kinh doanh đồ chơi trẻ em địa bàn Hà Nội tác động tích cực tiêu cực đồ chơi đến phát triển trẻ em, từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu kinh doanh đồ chơi trẻ em cho doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh Tuy nhiên, tác giả chưa phân tich sâu lý luận hoạt động kinh doanh trẻ em nói chung, tiêu đánh giá hoạt động kinh doanh, nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh đồ chơi trẻ em Hà Nội 4,Hoàng Thị Hồng Hạnh ( 2004), Hoàn thiện chiến lược phân phối sản phẩm đồ chơi thiết bị trường học Công ty trách nhiệm hữu hạn Tuyết Nga, Luận văn tốt nghiệp – Trường Đại học Thương mại Đề tài tác giả tập trung nghiên cứu lý luận chiến lược phân phối sản phẩm từ áp dụng vào thực tế Công ty trách nhiệm hữu hạn Tuyết Nga phân tích thực trạng phân phối sản phẩm công ty, tồn yếu khâu xây dựng chiến lược phân phối sản phẩm cơng ty năm gần Đồng thời tìm hiểu nghiên cứu nguyên nhân tồn yếu Qua đề tài khẳng định tầm quan trọng việc xây dựng chiến lược phân phối sản phẩm tới phát triển công ty Tuy nhiên, đề tài chưa rõ sách phát triến sản phẩm chiến lược phân phối sản phẩm 5, Nguyễn Thị Liên (2009) , Phát triển thương mại sản phẩm thiết bị nhà bếp cao cấp NAPOLI thị trường nội địa, Luận văn tốt nghiệp – Trường Đại học Thương mại Luận văn với chủ đề phát triển thương mại sản phẩm vào trình bày vấn đề lý luận liên quan đến phát triển thương mại sản phẩm, sau áp dụng vào phân tích phát triển thương mại sản phẩm thiết bị nhà bếp cao cấp NAPOLI thị trường nội địa Nội dung luận văn tác giả sâu vào nghiên cứu hai khía cạnh gia tăng quy mô thương mại nâng cao chất lượng hoạt động thương mại sản phẩm thiết bị nhà bếp cao cấp NAPOLI, tiếp đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu phát triển thương mại sản phẩm giai đoạn Các đề tài có ưu điểm, hạn chế định tùy thuộc vào thời gian, không gian phạm vi nghiên cứu Tuy nhiên chưa có đề tài nghiên cứu sâu cụ thể đến vấn đề: “ Phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi Công ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội” Khắc phục hạn chế kế thừa điểm mạnh đề tài nghiên cứu Đề tài đưa cách tiếp cận mới, sở lý luận để tập trung phân tích kết hoạt động kinh doanh từ số liệu sẵn có với hỗ trợ cơng cụ phân tích để từ đưa cá giải pháp phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi Xác lập tuyên bố vấn đề nghiên cứu Về lý luận: vào tên đề tài lựa chọn, khóa luận hệ thống lại lý luận liên quan đến: - Phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi liên quan đến khái niệm gì? - Hệ thống tiêu sử dụng để đánh giá hiệu phát triển thương mại sản phẩm? - Những nhân tố ảnh hưởng tới trình phát triển thương mại, sản phẩm đồ chơi Từ đó, lấy chúng làm sở để sâu nghiên cứu phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi thị trường Hà Nội Về thực tiễn: Đề tài phải giải vấn đề đặt bao gồm: - Thực trạng phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi thị trường Hà Nội công ty năm gần nào? - Cụ thể thực trạng quy mô sản phẩm nào? Chất lượng sao? Hiệu đạt đến đâu? - Những thành công, tồn phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi thị trường Hà Nội? Những nguyên nhân đưa đến thành tựu hạn chế ấy? - Từ đề xuất giải pháp để phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi Những sản phẩm đồ chơi công ty trải qua quy trình kiểm tra chất lượng gắt gao để tạo nên chất lượng bền vững, tạo chỗ đứng vững thương trường 2.2 Thực trạng phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi Công ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội 2.2.1 Phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi quy mô Chỉ tiêu quy mô tiêu quan trọng đánh giá phát triển thương mại sản phẩm Để đánh giá quy mô sản phẩm cơng ty, ta đánh giá thơng qua tiêu: khối lượng sản phẩm, doanh thu, thị phần công ty thị trường… Các tiêu có quan hệ tỷ lệ thuận với quy mơ phát triển thương mại sản phẩm công ty, tiêu tăng lên tức quy mô phát triển công ty mở rộng ngược lại hệ thống tiêu giảm quy mơ cơng ty có dấu hiệu thu hẹp Bảng 2.3: Các tiêu quy mô HANOITKD ĐVT: Đồng Chỉ tiêu Năm 2013 Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Khối lượng 7303 7330 8897 12089 12893 sản phẩm Doanh thu 3.286.568.098 3.481.976.737 6.673.267.695 9.671.558.031 9.991.987.848 Lợi nhuận 30.647.460 77.126.536 27.594.749 22.064.622 50.147.594 sau thuế DT ngành 78.238.095.240 54.390.625.000 80.397.590.360 98.683.673.470 103.367.470.325 Hà Nội Thị phần 4,2% 6,4% 8,3% 9.8% 9.7% Hà Nội Tốc độ tăng 5,94% 91,65% 44,92% 3.31% trưởng Nguồn: Báo cáo tài HANOITKD Phân tích tiêu quy mơ Cơng ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội giai đoạn 2013 – 2017 ta nhận thấy: - Khối lượng sản phẩm: khối lượng sản phẩm bán công ty liên tục qua năm Trong giai đoạn 2013 – 2017, khối lượng sản phẩm bán tăng lên 5590 đơn vị (76,54%) Điều cho thấy, công ty dần mở rộng quy mô kinh doanh thị trường Các sản phẩm công ty ngày người tiêu dùng đón nhận tin dùng 25 - Doanh thu thuần: doanh thu công ty liên tục tăng qua năm không ổn định: 5,94%( năm 2014), 91,65% ( năm 2015), 44,93% ( năm 2016) năm 2017 mức 3.31% Trong năm qua, Cơng ty có thời kỳ tăng trưởng nhanh chóng , đáng ý năm 2015, mức tăng trưởng gần gấp đôi so với năm 2014 Điều công ty đưa nhiều sách chiến lược kinh doanh hợp lý Tuy nhiên, tốc độ tăng doanh thu không qua năm chứng tỏ cơng ty phát triển chưa bền vững - Lợi nhuận sau thuế: lợi nhuận sau thuế cơng ty chưa ổn định, năm 2014 lợi nhuận tăng 46.479.076 đồng Tuy nhiên giai đoạn 2014- 2016, lợi nhuận lại giảm đáng kể, lên đến 71,39% Công ty bị ảnh hưởng lớn yếu tố giá thành nguyên vật liệu, chi phí kinh doanh, lãi suất Điều nguyên nhân dẫn đến việc giảm lợi nhuận công ty ba năm gần Đến năm 2017, lợi nhuận có dấu hiệu tăng trưởng trở lại, công ty cân đối khoản chi phí sử dụng hiệu nguồn vốn vay - Thị phần: Theo số liệu ta thấy cơng ty chiếm thị phần doanh thu nhỏ so với doanh thu toàn ngành thị trường Hà Nội Thị phần doanh thu công ty địa bàn Hà Nội có tăng khơng qua năm Cụ thể năm 2013, công ty chiếm thị phần doanh thu đạt 4,2% đến năm 2017 tăng lên gấp đôi 9,7% Do công ty nhỏ, công ty gặp nhiều hạn chế vốn đầu tư, trình độ lao động, sở vật chất kỹ thuật… nên kinh tế ảnh hưởng lãi suất, giá cơng ty khơng tránh khỏi Vì vậy, ta thấy quy mơ sản lượng cơng ty có tăng lên qua năm hiệu sản xuất kinh doanh chưa cao, tỷ lệ vốn vay nhiều nên lợi nhuận thị phần cơng ty chưa ổn định, thiếu tính bền vững 2.2.2 Phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi chất lượng Chất lượng sản xuất kinh doanh cơng ty tiêu quan trọng Nó đánh giá tốc độ tăng trưởng công ty, chuyển dịch cấu sản phẩm cấu thị trường cơng ty Dưới bảng số liệu thê chất lượng hoạt động sản suất kinh doanh Công ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội * Cơ cấu sản phẩm: việc xem xét cấu sản phẩm công ty quan trọng cho thấy thay đổi hướng phát triển sản phẩm công ty Ngồi ra, phân tích chủng loại cấu mặt hàng, sản phẩm có ý nghĩa quan trọng cạnh tranh Các tiêu phản ánh tăng lên hay giảm tỷ trọng khối lượng sản phẩm tiêu thụ, doanh thu nhóm hàng tổng khối lượng sản phẩm tổng doanh thu HANOITKD thể qua bảng 2.4 26 Bàng 2.4.Cơ cấu sản phẩm HANOITKD giai đoạn 2013 – 2017 Đơn vị tính: triệu đồng Năm 2013 STT Cơ cấu sản phẩm Năm 2014 Năm 2015 Năm 2016 Năm 2017 Cầu trượt Thú nhún Nhà bóng 450,26 328,66 525,85 13.7 10 16 261,14 330,79 539,71 Tỷ trọng (%) 7.5 9.5 15.5 Đồ chơi giáo dục 1314,62 40 1915,1 55 3803,76 57 5222,64 54 5395.67 54 Các sản phẩm khác 667,17 20.3 435,25 12.5 633,96 9.5 1063,87 11 1229.01 12.3 Doanh Tỷ trọng Doanh thu (%) thu 1063,87 947,81 1373,36 Tỷ trọng (%) 11 9.8 14.2 1119,1 969.22 1278.97 Tỷ trọng (%) 11.2 9.7 12.8 Doanh Tỷ trọng thu (%) Doanh thu 667,33 633,96 934,26 10 9.5 14 Doanh thu Nguồn: Phòng Kế tốn HANOITKD Nhìn vào bảng 2.4 ta thấy tỷ trọng nhóm sản phẩm đồ chơi giáo dục ln chiếm tỷ lệ lớn cấu sản phẩm cơng ty ngày có xu hương tăng qua năm Năm 2013 tỷ trọng 40% đến 2017 lên tới 54%, tăng 14% so với năm 2013 Chứng tỏ quy mô sản phẩm đồ chơi giáo dục tổng sản phẩm lớn, đồ chơi giáo dục có sức ảnh hưởng mạnh đến phát triển thương mại sản phẩm công ty Trong sản phẩm khác chiếm tỷ trọng khoảng 10 – 15% Như vậy, ta thấy sách công ty phát triển sản phẩm mũi nhọn đồ chơi giáo dục Tuy nhiên, năm gần đây, cơng ty triển khai sách đa dạng sản phẩm để giúp người tiêu dùng có nhiều lựa chọn đồng thời tăng sức cạnh tranh với đối thủ thị trường *Cơ cấu thị trường: Thị trường yếu tố thiếu trình tiêu thụ sản phẩm dịch chuyển cấu thị trường yếu tố thiếu trình phát triển thương mại sản phẩm chất lượng Sự dịch chuyển cấu thị trường đồ khu vực nội thành Hà Nội giai đoạn 2015 – 2017 thể qua bảng 2.5 27 Bảng 2.5: Cơ cấu thị trường đồ chơi nội thành Hà Nội giai đoạn 2015 – 2017 Đơn vị tính: % Quận Ba Đình Hồn Kiếm Đống Đa Thanh Xuân Cầu Giấy Hoàng Mai Hai Bà Trưng Tây Hồ Năm 2015 0.3 23 12 12 15.8 23 6.9 Năm 2016 3.2 23.2 12 11.8 10 17.2 14.6 Năm 2017 3.2 23.2 12 11.8 12 15.2 14.6 Nguồn: Phòng Kinh doanh Qua bảng 2.5 ta thấy thị trường tiêu thụ sản phẩm đồ chơi Công ty chủ yếu nằm quận Hoàn Kiếm, Hoàng Mai, Hai Bà Trưng Trong ba năm gần đây, cấu thị trường tiêu thụ sản phẩm đồ chơi khu vực nội thành mở rộng sang quận lân cận Tây Hồ, Cầu giấy Năm 2016, cấu thị trường tiêu thụ sản phẩm đồ chơi Công ty quận Cầu Giấy tăng lên 3% so với năm 2015 đạt 12% năm 2017 Quận Hồn Kiếm ln thị trường tiêu thụ chủ yếu cấu thị trường tiêu thụ sản phẩm Công ty, hai năm gần giữ mức ổn định 23,2% Đây lài nơi tập trung nhiều khu chợ lớn, đông dân cư uy tín lâu năm Hàng Mã, Lương Văn Can, chợ Đồng Xuân Trong năm tới, công ty cần có sách kinh doanh để mở rộng thị trường tiêu thụ sang quận ngoại thành thành phố Hà Nội lâu dài thị xã, thành phố khu vực miền Bắc 2.2.3 Hiệu phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi Hiệu sản xuất kinh doanh công ty yếu tố quan trọng để biết cơng ty kinh doanh có lãi hay không Dưới bảng số liệu tiêu công ty 28 Bảng 2.6 Các tiêu hiệu sản xuất kinh doanh HANOITKD Đơn vị tính: VNĐ Các tiêu 2013 2014 2015 2016 2017 Lợi nhuận 39545110 92461235 34493436 27580777 50147594 Doanh thu 3286568098 3481976737 6673267695 9671558031 9991987848 Tỷ suất lợi nhuận 2.655% 1.203% 0.517% 0.285% 0.502% Hiệu sử dụng 116065891 109552270 190664791 254514685 249799696 lao động Nguồn: Bảng cân đối kế tốn HANOITKD Qua phân tích bảng 2.5 ta thấy: - Doanh thu công ty tăng qua năm nhiên tỷ suất lợi nhuận có xu hướng giảm qua năm Năm 2013, tỷ suất lợi nhuận đạt 2,655 % Chỉ tiêu phản ánh doanh nghiệp thu 0,02665 đồng lợi nhuận đồng doanh thu bán hàng Nhưng đến năm 2016 giảm xuống 0,502% Đỉnh điểm năm 2016, tỷ suất lợi nhuận cơng ty mức 0,285%, mức tỷ suất lợi nhuận dược đánh giá thấp so với công ty khác Chứng tỏ hiệu kinh doanh cơng ty chưa tốt Doanh thu tăng đồng thời chi phí kinh doanh tăng mạnh làm cho lợi nhuận ngày sụt giảm Công ty sử dụng vốn kinh doanh khoản vốn vay chưa hợp lý làm chi phí kinh doanh tăng, lợi nhuận mức thấp - Hiệu sử dụng lao động: hiệu sử dụng lao động cơng ty có xu hướng tăng qua năm nhiên mức thấp Năm 2013, hiệu sử dụng lao động mức 116 triệu/ lao động, lao động tạo cho doanh nghiệp khoảng 9,66 triệu/ tháng Với mức doanh thu này, công ty đủ chi trả mức lương chi phí doanh nghiệp khác Năm 2017, hiệu sử dụng lao động 250 triệu/lao động tăng gấp đôi so với năm 2013 Tuy nhiên, với mức giá nguyên vật liệu, chi phí lãi vay biến động lãi suất nay, số khả quan cho công ty Nguyên nhân hiệu sử dụng lao động thấp nhân viên công ty số chưa thực đào tạo quy nghiệp vụ kinh tế nói chung kinh doanh nói riêng nên khả nhạy bén sáng tạo cơng việc chưa cao Trong năm tới, cơng ty cần có biện pháp cải thiện chất lượng nguồn nhân lực để giảm chi phí nguồn nhân lực đồng thời giúp doanh thu hoạt động kinh doanh tăng 29 2.3 Các kết luận phát qua nghiên cứu 2.3.1 Thành công - Sự chuyển dịch cấu sản phẩm công ty ngày hợp lý Công ty phát triển tất mặt hàng đáp ứng nhu cầu nâng cao phát triển trẻ, không tập trung vào phát triển loại mặt hàng đồ chơi thông thường - Công ty xác định thị trường quận nội thành thủ đô Hà Nội tập trung đầu tư phát triển quy mô, sở vật chất kỹ thuật ( kho bãi, khối văn phòng…) Đây thị trường tiềm cho cơng ty phát triển - Công ty không ngừng đầu tư vào nhà xưởng, máy móc hướng tới thiết bị vui chơi theo thiết kế thay nhập 100% nhờ nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm, đáp ứng nhu cầu khách hàng, nâng cao sức cạnh tranh so với sản phẩm đối thủ từ nước - Hệ thống phân phối ngày hoàn thiện, đa dạng phòng phú Xu hướng chuyển dịch sang hình thức phân phối đại, khoảng cách đại lý phân phối dần hợp lý 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân a Hạn chế - Công ty chưa làm tốt việc tối thiểu hóa chi phí Các sản phẩm cơng ty chủ yếu nhập từ nhà phân phối nước Mặc dù chất lượng sản phẩm tốt gánh nặng thuế nhập khẩu, chi phí vận chuyển, làm tăng chi phí cơng ty lên nhiều Đồng thời việc nhập nguyên vật liệu làm cho việc sản xuất kinh doanh công ty phụ thuộc nhiều vào giá nhà phân phối - Bên cạnh hạn chế nguồn nhân lực: Cơng ty có tới 60% cơng nhân viên chưa qua đào tạo, cho thấy vấn đề chất lượng nguồn nhân lực lực cản công ty phát triển Cùng với đội ngũ cán quản lý doanh nghiệp ít, chưa có chun biệt cán quản lý sản xuất, cán quản lý kinh doanh Vì thế, cơng tác đào tạo phát triển nguồn nhân lực vấn đề cấp bách doanh ngiệp Tuy nhiên, công ty chưa quan tâm đầu tư cách thỏa đáng cho khâu đào tạo mà phần lớn người lao động đào tạo lý thuyết thời gian ngắn trước vào làm việc thức - Doanh nghiệp chưa có hoạt động tích cực nhằm tăng cường tun truyền quảng bá hình ảnh sản phẩm đồ chơi trẻ em - Về mẫu mã sản phẩm ngày phong phú, nhiên chưa đáp ứng thị hiếu ngày cao người tiêu dùng 30 b Nguyên nhân - Công ty tập trung phát triển thương mại sản phẩm thị trường Hà Nội mà chưa thực quan tâm đến thị trường miền Bắc nói riêng thị trường nội địa nói chung Hiện cơng ty chưa có phòng thiết kế mẫu mã riêng từ trước đến chủ yếu tập trung nhập sản phẩm từ nước Đây trở ngại lớn việc phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi - Liên kết với nhà phân phối không cao dẫn đến khả cung ứng bị hạn chế - Công tác đào tạo đội ngũ nguồn nhân lực yếu, đặc biệt đội ngũ thiết kế nhân viên phát triển thương mại thiếu trầm trọng 31 CHƯƠNG 3: CÁC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI SẢN PHẨM ĐỒ CHƠI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒ CHƠI – THIẾT BỊ MẦM NON HÀ NỘI TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI 3.1 Quan điểm, định hướng phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi Công ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội 3.1.1 Quan điểm phát triển thương mại sản phẩm Công ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội Trong năm gần đây, ngành sản xuất đồ chơi đà phát triển, nhu cầu tiêu thụ sản phẩm đồ chơi ngành ngày tăng Công ty đặt quan điểm phát triển thương mại sản phẩm cách cụ thể sau: - PTTM sản phẩm đồ chơi gắn liền với chiến lược phát triển ngành đồ chơi thành phố Hà Nội - PTTM sản phẩm đồ chơi theo hướng phát huy nội lực đồng thời tranh thủ tận dụng nguồn lực bên đề phát triển nhanh nhanh chóng mở rộng phát triển sang quận ngoại thành Hà Nội - PTTM sản phẩm đồ chơi phù hợp với nhu cầu thị trường, đảm bảo phát triển thương mại cách tự chủ - Đa dạng hóa phương thức hình thức kinh doanh sản phẩm đồ chơi, hướng tới thỏa mãn tốt lợi ích khách hàng - Phát triển đồng hợp lý hệ thống cung cấp sản phẩm đồ chơi thị trường thành phố Hà Nội - PTTM sản phẩm đồ chơi gắn với giữ gìn mơi trường sinh thái, đảm bảo phát triển sản phẩm đồ chơi cách bền vững 3.1.2 Định hướng phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi Công ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội Để phát huy kết kinh doanh đạt khắc phục kịp thời khó khăn tồn năm trước nhằm thực thắng lợi nhiệm vụ kế hoạch năm 2018 Công ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội đưa định hướng phát triển thời gian tới: - Tăng vốn kinh doanh mở rộng thị trường nhập để đa dạng hóa sản phẩm - Hướng tới sản xuất sản phẩm đồ chơi thay nhập khẩu, chuyển hướng từ doanh nghiệp hoạt động thương mại sang doanh nghiệp sản xuất thương mại 32 - Tiếp tục củng cố mở rộng thị trường sang tỉnh lân cận Hà Nội nhằm mở rộng thêm nhiều nhà phân phối góp phần tăng doanh thu tiêu thụ thị trường - Thúc đẩy mở rộng thêm mối quan hệ với khối trường học, tập đồn thương mại để tối đa đưa sản phẩm công ty vào sử dụng khu chung cư đô thị, trường mầm non, tiểu học địa bàn Điều vừa giúp công ty tiêu thụ số lượng sản phẩm lớn, vừa góp phần giảm chi phí giao dịch, vận chuyển cho cơng ty - Tổ chức lại máy cán để đáp ứng tốt yêu cầu sản xuất kinh doanh Bồi dưỡng, nâng cao trình độ, nghiệp vụ cho cán bộ, cơng nhân để tiếp thu nhanh chóng chuyển giao kỹ thuật công nghệ phục vụ kinh doanh 3.2 Các đề xuất giải pháp phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi Công ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội thị trường Hà Nội 3.2.1 Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo thị trường Nghiên cứu dự báo thị trường khâu quan trọng, bước khởi đẩu phát triển thương mại sản phẩm, định tới hiệu phát triển thương mại sản phẩm, Công ty cần quan tâm trọng quan tâm công tác Công ty cần tiến hành hoạt động điều tra, nghiên cứu thị trường để nắm bắt đặc điểm bản, nhu cầu khách hàng, từ tìm thị trường để phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi Công ty Để đẩy mạnh hoạt động điều tra nghiên cứu thị trường Công ty cần phải: - Thực tốt q trình thu thập thơng tin để nắm bắt nhu cầu chất lượng, số lượng sản phẩm đồ chơi thị trường truyền thống Công ty nên đầu tư vào việc nghiên cứu thị trường tiềm khác Những thơng tin cần mang tính hệ thống thu thập trực tiếp hay gián tiếp từ tất kênh thơng tin (báo chí, phát thanh, truyền hình, thơng tin từ phía phủ, nhà cung ứng…) Có thể phát phiếu điều tra vấn cho nhà cung ứng hay khách hàng thân thiết Cơng ty, từ có cách nhìn khách quan tình hình tiêu thụ sản phẩm đồ chơi giai đoạn có sách hợp lý thời gian tới - Nâng cao tính chun nghiệp hoạt động xử lý thơng tin, từ khâu phân loại đến xử lý tổng hợp thơng tin điều tra để có kết xác - Công ty phải tổ chức riêng phận nghiên cứu thị trường có tính chun nghiệp hơn, trực thuộc phòng kinh doanh Khi nghiên cứu cần trả lời câu hỏi 33 như: Phát triển chủng loại sản phẩm nào? Sản phẩm sản phẩm cốt lõi? Chiến lược kinh doanh cho giai đoạn để đạt mục tiêu đề gì? Nhờ mà thị trường tiêu thụ sản phẩm đồ chơi Công ty mở rộng 3.2.2 Nâng cao hiệu nguồn nhân lực Phát triển nhân vấn đề quan trọng đơn vị kinh tế công việc cần thực thường xuyên liên tục Như vậy, để thực việc mở rộng thị trường tiêu thụ, phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi việc quan trọng phải giải vấn đề nhân Một số giải pháp nhân sự: Một là, với đội ngũ lao động kinh doanh có, cơng ty khuyến khích nhân viên tự học hỏi trau dồi kiến thức, mặt khác chủ động cử họ học khoá học nhằm nâng cao kiến thức kinh tế thị trường, nghiệp vụ kinh doanh để nâng cao chất lượng lao động có đáp ứng yêu cầu ngày cao công ty kinh tế thị trường Hai là, cơng ty có biện pháp bổ sung nhân viên kinh doanh từ nguồn khác Tiêu chí tuyển dụng người có trình độ, đào tạo hoạt động kinh doanh cách quy, hệ thống ưu tiên ứng viên có kinh nghiệm hoạt động kinh doanh vào thực hoạt động phát triển thương mại, tiêu thụ công ty Vì lao động đào tạo chuyên sâu nên vào thực công tác thực tế họ thời gian để thích nghi với cơng việc, kiến thức sở đào tạo giúp họ hoàn thành nhiệm vụ cách chủ động, sáng tạo, khoa học Từ nhanh chóng nâng cao hiệu lao động hoạt động tiêu thụ cơng ty Ba là, phân cơng trách nhiệm theo hình thức khốn để khuyến khích người lao động Nghĩa ngồi cơng việc chung lao động nhóm phân công chịu trách nhiệm thị trường, hợp đồng, phần việc cụ thể Người lao động ngồi phần lương cứng có thưởng hàng tháng cộng với phần trăm doanh thu Như nâng cao tinh thần trách nhiệm, nâng cao ý thức thái độ người lao động, làm cho người lao động nhiệt tình cơng tác, từ nâng cao suất lao động, giúp thúc đẩy củng cố việc mở rộng quy mô phát triển sản phẩm 3.2.3 Xây dựng triển khai sách sản phẩm Xây dựng triển khai sách sản phẩm có vai trò quan trọng hoạt động phát triển thương mại sản phẩm công ty Các sách sản phẩm chủ yếu cần quan tâm: - Chính sách chủng loại cấu mặt hàng, sản phẩm: việc xác định sách chủng loại cấu mặt hàng hợp lý có ý nghĩa quan trọng cạnh tranh Nó thể 34 quan điểm trực tiếp hay né tránh cạnh tranh Nó xác lập cho cơng ty sản phẩm chiến lược, đảm bảo cho tồn phát triển cơng ty - Chính sách đa dạng hóa sản phẩm: đối thủ cạnh tranh ngày nhiều gây sức ép cho công ty Công ty không nên tập trung vào mặt hàng mũi nhọn đồ chơi giáo dục mà nên đa dạng hóa sản phẩm, cập nhật sản phẩm theo xu hướng, thị hiếu phụ huynh trẻ nhỏ để tăng lợi cạnh tranh thị trường Thực đa dạng hóa sản phẩm giúp cho người tiêu dùng có nhiều lựa chọn lợi cạnh tranh thị trường 3.2.4 Tăng cường quảng cáo xúc tiến hoạt động bán hàng Hoạt động quảng cáo xúc tiến bán hàng quan trọng, góp phần vào thành công công ty hoạt động tiêu thụ Để nâng cao hiệu phát triển thương mại sản phẩm, cơng ty cần: - Tích cực tiến hành hoạt động quảng cáo, tăng cường quảng cáo phương tiện facebook, zalo, truyền hình, radio, google Lựa chọn trường mầm non, tiểu học có khả tiêu thụ mạnh để tổ chức quảng cáo không đơn cung cấp thông tin sản phẩm HANOITKD mà hấp dẫn, lơi khiến người tiêu dùng ý, quan tâm định mua - Tích cực tham gia hội chợ triển lãm, tăng cường hoạt động chào hàng vừa để khuyếch trương Công ty vừa để tiếp cận khách hàng, lắng nghe ý kiến họ, từ có thay đổi, điều chỉnh, cải tiến cho phù hợp Ngoài ra, Cơng ty tham gia hoạt động xã hội để khuyếch chương uy tín cơng ty tài trợ số hoạt động thể thao, văn hoá, tổ chức giao lưu ca nhạc chi đồn cơng ty địa phương, cấp học bổng cho học sinh, sinh viên nghèo học giỏi, Tham gia hoạt động giúp công ty thiết lập hình ảnh tốt cơng ty công chúng 3.2.5 Nâng cao hiệu sử dụng vốn - Huy động vốn: với đặc thù công ty Cổ phần, HANOITKD cơng ty có quy mô nhỏ nên không tránh khỏi việc huy động vốn từ vốn vay Để giảm thiểu gánh nặng lãi suất cơng ty sử dụng nguồn huy động vốn thông qua vay ngân hàng thương mại, tổ chức tín dụng,… Ngồi ra, cơng ty nên đẩy mạnh huy động vốn cán công nhân viên, cổ đông công ty - Sử dụng vốn: Trong sản xuất kinh doanh, việc để sử dụng có hiệu nguồn vốn quan trọng khơng việc huy động nguồn vốn để phục vụ cho sản xuất kinh doanh Để sử dụng hiệu vốn kinh doanh, giảm thiểu chi phí kinh doanh, cơng ty cần đưa sách: 35 + Khuyến khích khách hàng tốn tiền hàng để ổn định vốn kinh doanh + Theo dõi chặt chẽ tình hình tài Cơng ty, bảo tồn phát triển vốn, tránh việc chiếm dụng sử dụng vốn sai mục đích + Thường xuyên quan tâm đạo máy thực chế độ quản lý tài chặt chẽ, từ mở sổ sách, ghi chép chứng từ phát sinh, theo dõi phát sinh công nợ đến cơng tác hạch tốn kế tốn theo chế độ Nhà nước quy định Với việc huy động vốn sử dụng vốn hiệu giúp cho Cơng ty hạn chế tình trạng thiếu vốn sản xuất kinh doanh, giảm bớt gánh nặng vốn vay chi phí lãi vay đem lại kết kinh doanh sản phẩm đồ chơi cao đáp ứng nhu cầu thị trường 3.2.6 Liên kết doanh nghiệp nhập Hiện có khó khăn trình nhập nguồn hàng bị sức ép từ phía cơng ty xuất Để tạo nguồn hàng phong phú với giá hợp lý doanh nghiệp nhập phải có liên kết với để nhận ưu đãi giá cơng ty xuất Muốn có liên kết thì: Thứ nhất, doanh nghiệp nước phải tự hợp tác liên kết với để có lợi q trình nhập hàng hóa Tạo mối quan hệ hợp tác có lợi cơng ty Sử dụng hình thức nhập đồ chơi cho phù hợp, tiêu chuẩn Thứ hai, ngành hàng quản lý việc nhập cần có sách tìm nguồn hàng tốt cho doanh nghiệp kinh doanh, doanh nghiệp cần phối hợp thực theo kế hoạch ngành sản phẩm đồ chơi nhập 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với phủ Để tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động kinh doanh tốt quan quản lý nhà nước ngành liên quan phải có sách, chiến lược phù hợp với điều kiện hội nhập ngày nay: Thứ nhất, nhà nước cần tiếp tục thực sách giảm khung thuế nhập sản phẩm đồ chơi nói chung Hiện nay, khung thuế xuất nhập sản phẩm thiết bị đồ chơi cao, làm ảnh hưởng đến giá sản phẩm, người tiêu dùng phải chịu mức giá cao muốn tiêu dùng sản phẩm nhập cao cấp Cần thực giảm thuế theo cam kết trình gia nhập WTO Mức thuế nhập cần 36 giảm xuống mức – 5% nhằm tạo điều kiện cho doanh nghiệp tỏng q trình định giá sản phẩm Thứ hai, có sách việc vay vốn để nhập nguồn hàng thiết lập hệ thống kênh phân phối Ưu đãi doanh nghiệp với mức lãi suất thấp Đặc biệt thời buổi khó khăn Nhà nước phải giảm tỷ lệ lãi suất nhằm kích thích vay vốn kinh doanh chủ thể kinh tế Thứ ba, Nhà nước cần có sách kích cầu phạm vi tồn thị trường nội địa, ngành hàng có sách kích cầu riêng cho loại sản phẩm Ví dụ nên tổ chức Hội chợ, hay tuần lễ tiêu dùng… với chương trình khuyến mại nhằm kích thích nhu cầu tiêu dùng sản phẩm Có tổ chức quy hoạch cụ thể chương trình để đạt hiệu cao 3.3.2 Kiến nghị với Hiệp hội Sự liên kết doanh nghiệp ngành bước đà phát triển vững cho doanh nghiệp, Hiệp hội ngành công nghiệp đồ chơi cần có sách giúp doanh nghiệp phát triển, cụ thể: - Liên kết trình nhập hàng hóa giúp doanh nghiệp giảm áp lực thuế nhập khẩu, giải khó khăn vướng mắc với phía doanh nghiệp xuất đồ chơi - Hiệp hội đứng giải khó khăn liên quan doanh nghiệp nước trình kinh doanh - Ngồi ra, Hiệp hội nên tạo quỹ phát triển thương mại nhằm giúp doanh nghiệp khó khăn vấn đề tài để giúp doanh nghiệp giảm thiểu gánh nặng chi phí lãi vay, tăng doanh thu hoạt động kinh doanh - Hiệp hội ngành hàng phải có sách phát triển thương mại cho giai đoạn cụ thể, nhằm tạo hướng chung cho doanh nghiệp, làm giảm rủi ro kinh doanh Từ kích thích thu hút doanh nghiệp kinh doanh vào ngành hàng 3.4 Những vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu Với việc nghiên cứu đề tài: “: Phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi Công ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội thị trường Hà Nội.” đưa vấn đề lý luận thực tế công tác phát triển thương mại sản phẩm Đồng thời đề tài khái quát thực trạng phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi giai đoạn 2013 - 2017 Từ đó, đưa số giải pháp phát nhằm triển sản phẩm đồ chơi thời gian tới 37 Tuy nhiên, hạn chế thời gian lực, khóa luận dừng lại việc phân tích số liệu thứ cấp thu thập, phân tích dịch chuyển cấu thị trường, cấu sản phẩm tốc độ tăng doanh thu, chi phí, lợi nhuận giai đoạn 2013 – 2017 … Đề tài chưa nghiên cứu sâu phát triển thương mại sản phẩm khía cạnh khác như: hiệu sử dụng yếu tố đầu vào, hiệu sử dụng nguồn lực doanh nghiệp… Vì vậy, để giải triệt để vấn đề nói cần tiếp tục nghiên cứu làm rõ đề tài nghiên cứu sau 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.PGS.TS Hà Văn Sự (2015) , Giáo trình Kinh tế thương mại đại cương, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội Th.S Phạm Thị Tuệ (2005), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Thống kê, Hà Nội Lê Thị Huyền Trang (2015) , Quản lý nhà nước với hoạt động kinh doanh mặt hàng đồ chơi trẻ em địa bàn thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ Võ Lý Bội Uyên ( 2013), Xây dựng chiến lược kinh doanh sản phẩm đồ chơi gỗ dành cho trẻ em công ty Gỗ Đức Thành đến năm 2020, Luận văn thạc sĩ kinh tế Nguyễn Thị Nhài (2013), Hoạt động kinh doanh đồ chơi trẻ em Hà Nội năm gần đây, Luận văn tốt nghiệp - Trường Đại học Văn hóa Hà Nội Hoàng Thị Hồng Hạnh ( 2004), Hoàn thiện chiến lược phân phối sản phẩm đồ chơi thiết bị trường học Công ty trách nhiệm hữu hạn Tuyết Nga, Luận văn tốt nghiệp – Trường Đại học Thương mại Nguyễn Thị Liên (2009) , Phát triển thương mại sản phẩm thiết bị nhà bếp cao cấp NAPOLI thị trường nội địa, Luận văn tốt nghiệp – Trường Đại học Thương mại Luật doanh nghiệp 2005 Luật Tiêu chuẩn quy chuẩn Quốc hội số 68/2006/QH11 10 Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn ĐCTE theo Thông tư 18/2009/TTBKHCN ngày 26/06/2009 11 Thông tư BGD&ĐT số 16/2011/TT- BGDĐT 12 Chỉ thị 03/2000/CT-TTg đẩy mạnh hoạt động văn hoá, vui chơi, giải trí cho trẻ em Thủ tướng Chính phủ ban hành 13 Từ điển Bách khoa toàn thư Việt Nam 14 Báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội năm 2014 15 Báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội năm 2015 16 Báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội năm 2016 17 Báo cáo tài Cơng ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội năm 2017

Ngày đăng: 21/04/2020, 12:48

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • TÓM LƯỢC

  • LỜI CẢM ƠN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC BẢNG BIỂU

  • DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

  • LỜI MỞ ĐẦU

  • 1. Tính cấp thiết của đề tài

  • 2. Tổng quan các công trình nghiên cứu liên quan

  • 3. Xác lập và tuyên bố vấn đề nghiên cứu

  • 4. Đối tượng, mục tiêu và phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

  • 6. Kết cấu khóa luận tốt nghiệp

  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI SẢN PHẨM ĐỒ CHƠI

  • 1.1. Một số khái niệm cơ bản

  • 1.1.1. Khái niệm sản phẩm đồ chơi

  • 1.1.2. Khái niệm thương mại

  • 1.1.3. Khái niệm phát triển thương mại

  • 1.2. Một số lý thuyết liên quan đến phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi

  • 1.2.1. Đặc điểm, phân loại sản phẩm đồ chơi

  • 1.2.2. Bản chất phát triển thương mại sản phẩm

  • 1.2.3. Vai trò của phát triển thương mại sản phẩm

  • 1.2.4. Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi

  • 1.2.5. Sự cần thiết phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi

  • 1.3. Nội dung và nguyên lý phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi

  • 1.3.1. Các tiêu chí đánh giá phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi

  • 1.3.2. Các nguyên tắc, chính sách phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi

  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI SẢN PHẨM ĐỒ CHƠI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒ CHƠI – THIẾT BỊ MẦM NON HÀ NỘI

  • 2.1. Tổng quan tình hình phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi và các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi của Công ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội

  • 2.1.1. Tổng quan tình hình phát triển thương mại sản phầm đồ chơi của Công ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội

  • 2.1.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi của Công ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội

  • 2.2. Thực trạng phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi của Công ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội

  • 2.2.1. Phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi về quy mô

  • 2.2.2. Phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi về chất lượng

  • 2.2.3. Hiệu quả phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi

  • 2.3. Các kết luận và phát hiện qua nghiên cứu

  • 2.3.1. Thành công

  • 2.3.2. Hạn chế và nguyên nhân

  • CHƯƠNG 3: CÁC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ PHÁT TRIỂN THƯƠNG MẠI SẢN PHẨM ĐỒ CHƠI CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN ĐỒ CHƠI – THIẾT BỊ MẦM NON HÀ NỘI TRÊN THỊ TRƯỜNG HÀ NỘI

  • 3.1. Quan điểm, định hướng phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi của Công ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội

  • 3.1.1. Quan điểm phát triển thương mại sản phẩm của Công ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội

  • 3.1.2. Định hướng phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi của Công ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội

  • 3.2. Các đề xuất giải pháp phát triển thương mại sản phẩm đồ chơi của Công ty Cổ phần Đồ chơi – Thiết bị mầm non Hà Nội trên thị trường Hà Nội

  • 3.2.1. Tăng cường công tác nghiên cứu, dự báo thị trường

  • 3.2.2. Nâng cao hiệu quả nguồn nhân lực

  • 3.2.3. Xây dựng và triển khai chính sách sản phẩm

  • 3.2.4. Tăng cường quảng cáo và xúc tiến hoạt động bán hàng

  • 3.2.5. Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

  • 3.2.6. Liên kết giữa các doanh nghiệp nhập khẩu

  • 3.3. Một số kiến nghị

  • 3.3.1. Kiến nghị với chính phủ

  • 3.3.2. Kiến nghị với Hiệp hội

  • 3.4. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan