Tóm tắt luận án: Vấn đề giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện nay

27 5 0
Tóm tắt luận án: Vấn đề giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Vấn đề giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện nay.Vấn đề giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện nay.Vấn đề giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện nay.Vấn đề giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện nay.Vấn đề giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện nay.Vấn đề giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện nay.Vấn đề giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện nay.Vấn đề giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên của các dân tộc thiểu số ở Tây Nguyên hiện nay.

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH LÊ THỊ HỒNG HẠNH VẤN ĐỀ GIỮ GÌN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HỐ ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY TÓM TẮT LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÀNH: CHỦ NGHĨA DUY VẬT BIỆN CHỨNG VÀ CHỦ NGHĨA DUY VẬT LỊCH SỬ MÃ SỐ: 922 90 02 Hà Nội - 2022 Cơng trình hồn thành Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS Nguyễn Thị Nga TS Trần Sỹ Dương Phản biện 1:……………………………………………… Phản biện 2:……………………………………………… Phản biện 3:……………………………………………… Luận án bảo vệ trước Hội đồng chấm luận án cấp Học viện họp Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh Vào hồi ngày tháng năm 20 Có thể tìm hiểu luận án Thư viện Quốc gia Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII (năm 2021), chiến lược phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2021 - 2030, Đảng ta rõ: “Phát huy tối đa lợi vùng, miền; phát triển hài hoà kinh tế với văn hố, xã hội, bảo vệ mơi trường thích ứng với biến đổi khí hậu; quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho đối tượng sách, người có cơng, người nghèo, người yếu thế, đồng bào dân tộc thiểu số” Quan điểm phát triển bền vững Đảng dựa việc nhận thức vận dụng mối quan hệ hài hòa tự nhiên, xã hội, người, đảm bảo cân phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Tuy nhiên, trình phát triển, việc giải mối quan hệ ứng xử người với môi trường tự nhiên nước ta có mặt cịn hạn chế để lại nhiều hậu nghiêm trọng cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, ô nhiễm môi trường sống, biến đổi khí hậu Việc kiểm sốt, phịng ngừa, hạn chế mức độ gia tăng ô nhiễm, khắc phục cố môi trường; sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên; bảo vệ đa dạng sinh học hệ sinh thái… trở thành vấn đề cộm hết Tây Nguyên vùng lãnh thổ đặc biệt Việt Nam, khu vực sinh tồn lâu đời cộng đồng tộc người anh em, nằm trung tâm bán đảo Đông Dương Nơi có mơi trường tự nhiên đa dạng, phong phú so với vùng khác nước, khu vực giàu tài nguyên rừng Việt Nam, đặc biệt rừng tự nhiên Tây Nguyên xa xưa nơi gặp gỡ nhiều luồng dân cư, nơi giao lưu văn hoá nhiều tộc người, tộc người Tây Nguyên văn hoá Tây Nguyên tranh nhiều màu sắc Nói đến văn hố truyền thống Tây Ngun người ta nghĩ tới nét đặc trưng văn hoá dân tộc thiểu số như: Ba Na, Gia Rai, Êđê, M’nông, Cơ Ho, Mạ - tộc người sống lâu đời hàng chục kỷ vùng đất cao nguyên đại ngàn, đầy nắng gió này, nơi chứa đựng nhiều giá trị văn hoá truyền thống, phong tục, tập quán, lễ hội Trong giá trị văn hố khơng thể khơng nói đến văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên Tuy nhiên, thời gian qua, văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên có thay đổi lớn, từ mối quan hệ ứng xử hài hịa, tơn trọng bảo vệ chuyển sang việc khai thác, tận dụng tự nhiên cách triệt để nhằm phục vụ đời sống phát triển kinh tế - xã hội dân tộc Những mà trước ơng bà, tổ tiên họ để lại qua ngàn đời gìn giữ cho hệ sau nguồn nước, rừng đầu nguồn, đất đai… giá trị dần biến Hiện nay, rừng đất đai Tây Nguyên bị người tàn phá nặng nề, ảnh hưởng trực tiếp tới môi trường sinh sống Rừng đi, đất giảm màu mỡ, nước đầu nguồn cạn kiệt, mùa mưa dịng suối đục ngầu Vào mùa khơ nắng nóng, nhiều khó tìm bóng che mát Nhà văn Nguyên Ngọc – người có nhiều nghiên cứu Tây Nguyên lo ngại cánh rừng bị văn hóa Tây ngun tiêu điều, suy kiệt, xét chất nó, văn hóa Tây Ngun văn hóa rừng nên “mất rừng văn hóa Tây Nguyên” Xuất phát từ nhu cầu phát triển bền vững, từ nhu cầu bảo tồn, phát huy giá trị đặc sắc văn hóa Tây Nguyên, đặc biệt văn hoá dân tộc thiểu số Tây Nguyên có nhiều cơng trình nghiên cứu tiếp cận nhiều góc độ khác nhau, tiếp cận nghiên cứu từ góc độ triết học chưa có nghiên cứu chuyên sâu bàn vấn đề Từ đặt vấn đề cần phải giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên tình hình nay, chúng tơi chọn “Vấn đề giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay” làm đề tài nghiên cứu cho luận án tiến sĩ Triết học Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích nghiên cứu Trên sở phân tích lý luận, thực trạng vấn đề đặt giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay, luận án đề xuất quan điểm, giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với môi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên hướng tới mục tiêu phát triển bền vững 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cứu luận án là: Thứ nhất, tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến vấn đề giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay, sở vấn đề luận án tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ thêm Thứ hai, làm rõ vấn đề lý luận giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên Thứ ba, phân tích thực trạng giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với môi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay; từ làm rõ số vấn đề đặt từ thực trạng Thứ tư, đề xuất số quan điểm giải pháp giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với môi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên thời gian tới Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với môi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung nghiên cứu: luận án nghiên cứu vấn đề giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên dựa quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử Trên sở đó, luận án rút vấn đề tồn đề xuất giải pháp góp phần giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên biểu qua văn hoá ứng xử với nương rẫy, trồng, động vật; văn hoá ứng xử với rừng; văn hoá ứng xử với tài nguyên nước, đất - Phạm vi không gian: Nghiên cứu thực trạng giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên qua trường hợp dân tộc thiểu số Tây Nguyên Trong luận án tập trung chủ yếu số dân tộc chỗ lâu đời Tây Nguyên như: dân tộc Êđê cư trú chủ yếu Đắk Lắk, dân tộc Gia Rai cư trú chủ yếu Gia Lai, dân tộc M’nông cư trú chủ yếu Đắk Nông, dân tộc Ba Na cư trú chủ yếu Kon Tum, dân tộc Xơ-đăng, Mạ cư trú Lâm Đồng - Phạm vi thời gian: Nghiên cứu vấn đề giá trị văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên từ năm 1986 đến Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 4.1 Cơ sở lý luận Luận án thực sở quan điểm chủ nghĩa Mác Lênin; tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam mối quan hệ người với tự nhiên, văn hoá ứng xử với mơi trường tự nhiên người Ngồi ra, luận án kế thừa số kết đạt cơng trình khoa học ngồi nước cơng bố có liên quan trực tiếp đến đề tài luận án 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, tác giả luận án sử dụng phương pháp luận chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, đồng thời sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học phổ biến là: - Phương pháp lịch sử lơgíc: Phương pháp tác giả luận án sử dụng để nhằm phân tích, luận giải làm rõ khái niệm, nội dung giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên Phương pháp lịch sử, lơgíc cịn sử dụng để làm rõ thực trạng giá trị văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên biến đổi so với xã hội cổ truyền trước dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Phương pháp phân tích tổng hợp: Là phương pháp tác giả sử dụng phổ biến luận án, việc sử dụng phương pháp phân tích giúp tác giả luận án làm rõ, khái quát nội dung từ xây dựng kết luận q trình nghiên cứu - Phương pháp trừu tượng hoá: Với phương pháp nghiên cứu khoa học xem xét vật, tượng tính chỉnh thể thống cần phải trừu tượng hoá thành mặt, mối quan hệ để vào làm rõ nội dung nghiên cứu luận án Do đó, thực luận án, tác giả luận án thường xuyên sử dụng phương pháp để phân tách khía cạnh liên quan đến môi trường tự nhiên nhằm làm bật giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên thể sản xuất, ứng xử với rừng, nguồn đất, nước dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Phương pháp dự báo khoa học: sử dụng chủ yếu chương nhằm dự báo yêu cầu nâng cao ý thức giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với môi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên Đóng góp luận án - Luận án góp phần làm rõ vấn đề lý luận chung văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên; nội dung, chủ thể, phương thức giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với môi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên; rõ nhân tố tác động đến vấn đề giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Dựa việc phân tích thực trạng giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên nay, luận án số vấn đề đặt trình giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Luận án bước đầu đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với môi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên thời gian tới Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận án 6.1 Ý nghĩa khoa học luận án - Luận án góp phần làm rõ số vấn đề lý luận thực tiễn việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói riêng Việt Nam nói chung - Luận án tài liệu nghiên cứu bổ ích cho ngành khoa học xã hội nhân văn, đặc biệt cho học viên, sinh viên, nhà nghiên cứu quan tâm đến vấn đề triết học, văn hoá học 6.2 Ý nghĩa thực tiễn luận án - Kết nghiên cứu luận án góp phần cung cấp luận khoa học để vùng Tây Nguyên có định hướng, giải pháp để giữ gìn phát huy văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số - Luận án góp phần nâng cao nhận thức dân tộc thiểu số Tây Nguyên việc ứng xử với môi trường tự nhiên – vấn đề cấp bách giai đoạn thơng qua việc trình bày tương đối rõ ràng vấn đề văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên - Luận án có giá trị tham chiếu với vùng khác Việt Nam có phần lớn đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống vùng núi phía Bắc nước ta Kết cấu luận án Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, Phụ lục, nội dung luận án bao gồm chương, 12 tiết Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ GIỮ GÌN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HỐ ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN Các nghiên cứu nước liên quan đến vấn đề giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với môi trường tự nhiên phải kể đến tư tưởng “thân thiện với môi trường” Liên Hợp Quốc Và đề cập đến văn hoá ứng xử người với môi trường tự nhiên, người ta thường nhắc tới nhà nghiên cứu Aldo Leopold, Lynn White, Garett Hardin, Peter Wohlleben Các nghiên cứu nước liên quan đến lý luận giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên nhiều nhà nghiên cứu đề cập đến: Trần Ngọc Thêm, Lê Như Hoa, Nguyễn Viết Chức, Trần Thuý Anh, Trần Hữu Sơn, Phạm Quang Tiến, Nguyễn Thị Hồi, Nguyễn Đình Hồ 1.2 NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN THỰC TRẠNG GIỮ GÌN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HỐ ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY NGUN Các cơng trình đề cập đến thực trạng giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên với dung lượng nhỏ, chưa chi tiết tài liệu, nguồn thông tin luận án kế thừa, tiếp thu sau tìm hiểu tổng quan: “Văn hoá sinh thái nhân văn” tác giả Trần Lê Bảo (2005); “Đạo đức môi trường nước ta - Lý luận thực tiễn” tác giả Vũ Dũng (2011); “Rừng người Thượng” Henry Maitre dịch Lưu Đình Tuân Nguyên Ngọc (2008); Georges Condominas với tác phẩm “Chúng ăn rừng” (2003); Anne De Hautecloque Howe với cơng trình “Người Êđê: Một xã hội mẫu quyền” Nguyên Ngọc dịch (2004); Jacques Dournes với tác phẩm Rừng, đàn bà, điên loạn; Cơng trình “Đại cương dân tộc Êđê, M’Nông Đắk Lắk” Bế Viết Đẳng, Chu Thái Sơn, Vũ Thị Hồng, Vũ Đình Lợi (1982); Cơng trình “Văn hóa vùng phân vùng văn hóa Việt Nam” Ngơ Đức Thịnh (1996, chủ biên); Cơng trình “Luật tục Êđê: tập qn pháp” Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn, Nguyễn Hữu Thấu (2012) 1.3 NHỮNG NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP GIỮ GÌN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HỐ ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN Luận án tổng quan nhóm cơng trình nghiên cứu có liên quan đến quan điểm, giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên có đóng góp lớn mặt khoa học: Văn hố ứng xử người Hà Nội với mơi trường thiên nhiên” Nguyễn Viết Chức (2002); “Một số vấn đề kinh tế Tây Nguyên phát triển bền vững” tác giả Bạch Hồng Việt (2012); “Nâng cao đời sống, văn hoá cho đồng bào dân tộc thiểu số - miền núi” Nguyễn Hường (2014); Nguyễn Văn Tiệp “Một số vấn đề kinh tế - xã hội quan hệ dân tộc tỉnh Đắk Lắk” (2009); Cơng trình “Mối quan hệ người - tự nhiên phát triển bền vững Việt Nam nay” Phạm Thị Oanh (2013); Công trình “Hướng tới phát triển bền vững Tây Nguyên” Lê Văn Khoa, Phạm Quang Tú (2014) 1.4 GIÁ TRỊ CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ TỔNG QUAN VÀ HƯỚNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN 1.4.1 Giá trị cơng trình tổng quan Những cơng trình tổng quan có giá trị định luận án ba nội dung: Thứ nhất, cơng trình nghiên cứu trình bày vấn đề lý luận giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên nhiều góc độ phong phú, đa dạng khác Những cơng trình đưa khái niệm liên quan đến văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên Song nghiên cứu chuyên sâu văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên góc độ triết học cịn khiêm tốn, hay đề cập phạm vi Việt Nam nói chung hay dân tộc, tỉnh thành cụ thể nói riêng Chưa có cơng trình vào nghiên cứu cách tổng thể toàn sở lý luận văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Ngun Thứ hai, cơng trình nghiên cứu góc độ định phân tích vài khía cạnh liên quan đến thực trạng giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên Có nghiên cứu phân tích kinh nghiệm ứng xử với môi trường tự nhiên số quốc gia, đưa khía cạnh đạo đức thể thực trạng giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên, kinh nghiệm quý giá vùng Tây Ngun Ngồi ra, cơng trình chủ yếu đề cập đến đặc trưng văn hoá dân tộc Êđê, M’nông Đắk Lắk, Đắk Nông, khái quát văn hoá truyền thống biến đổi giá trị văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số Tây Nguyên bị tác động nhiều nhân tố chủ quan khách quan Đây tranh khái quát để vào nghiên cứu thực trạng giá trị văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên thể ba khía cạnh, văn hoá ứng xử với nương rẫy, trồng, động vật; văn hoá ứng xử với rừng; văn hoá ứng xử với tài ngun đất, nước Thứ ba, cơng trình nghiên cứu đưa số quan điểm giải pháp chủ yếu để giữ gìn, phát huy giá trị văn hoá ứng xử với dân tộc thiểu số Tây Nguyên như: kiểm soát chặt chẽ công tác quy hoạch đất rừng, công tác kiểm tra, quản lý, bảo vệ rừng; Chính sách xố đói giảm nghèo đồng bào dân tộc thiểu số; Chú trọng phát huy lợi văn hoá hệ giá trị văn hoá truyền thống độc đáo dân tộc thiểu số chỗ, thúc đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế, xã hội làm đậm đà thêm sắc văn hoá dân tộc chỗ Đây định hướng để luận án kế thừa, phát triển đề xuất phương hướng giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên 1.4.2 Hướng nghiên cứu luận án Trên sở kế thừa kết nghiên cứu từ cơng trình trước đó, luận án tiếp tục nghiên cứu làm sáng tỏ số vấn đề sau: Thứ nhất, hệ thống hoá, làm rõ vấn đề lý luận chung: văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên, giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên; nêu nội dung giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với môi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên; chủ thể, nội dung, phương thức giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với môi trường tự nhiên; rõ nhân tố tác động đến thay đổi giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên Thứ hai, phân tích làm rõ thực trạng giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử dân tộc thiểu số Tây Nguyên truyền thống Từ thực trạng giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên đặt số vấn đề cần tiếp tục nghiên cứu thời gian tới Thứ ba, đề xuất quan điểm giải pháp có tính khả thi, gắn liền với thực tiễn dân tộc thiểu số Tây Nguyên để giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên nhằm mục tiêu phát triển bền vững Tây Nguyên thời gian tới Chương GIỮ GÌN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY - MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN 2.1 QUAN NIỆM VỀ VĂN HOÁ ỨNG XỬ VÀ VĂN HOÁ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN 2.1.1 Quan niệm văn hóa ứng xử Trên sở kế thừa quan niệm văn hoá, luận án tiếp cận văn hố theo nghĩa hẹp: Văn hóa tồn giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy q trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên môi trường xã hội, nhằm thỏa mãn nhu cầu Theo cách tiếp cận văn hóa sáng tạo người, mang lại giá trị cho người, bao gồm giá trị vật chất giá trị tinh thần Văn hoá ứng xử phận cấu thành văn hoá, hệ thống giá trị gồm tri thức, tình cảm, niềm tin, thái độ hành vi người với môi trường tự nhiên, môi trường xã hội người với tích luỹ q trình hoạt động thực tiễn 2.1.2 Quan niệm văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên Môi trường tự nhiên tổng hợp điều kiện tự nhiên bao quanh người có ảnh hưởng tới người tác động qua lại với hoạt động sống người như: khơng khí, nước, đất đai, động, thực vật Từ quan niệm văn hoá, văn hoá ứng xử, môi trường tự nhiên, tác giả Luận án cho rằng: văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên phận cấu thành văn hố, hệ thống tri thức, thái độ, tình cảm hành vi người điều kiện tự nhiên trình tồn phát triển xã hội lồi người, phù hợp với truyền thống, tín ngưỡng cộng đồng dân tộc 2.2 KHÁI QUÁT VỀ CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN VÀ GIÁ TRỊ VĂN HỐ ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA HỌ 2.2.1 Khái quát đặc thù dân tộc thiểu số Tây Nguyên Điều kiện địa lý tự nhiên: Vùng Tây Nguyên bao gồm tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng Tổng diện tích tự nhiên tồn vùng Tây Ngun 54.473,7 km2, chiếm 16,5% diện tích nước, tỉnh Kon Tum 9.614,5 km2, Gia Lai 15.494,9 km2, Đắk Lắk 13.085 km2, Đắk Nông 6.514,5 km2, Lâm Đồng 9.764,8 km2 Toàn vùng Tây Nguyên có 3.006.147 đất lâm nghiệp, chiếm khoảng 55,2%, có khoảng 28% đất trống, rừng bụi hỗn giao, rừng tre nứa nghèo kiệt, rừng tái sinh sau trình làm nương rẫy rừng trống phân tán Đất Tây Nguyên thuận lợi cho phát triển nông nghiệp đa dạng, yếu tố định đến phát triển bền vững vùng Tây Nguyên Rừng nguồn tài nguyên quan trọng vùng Tây Nguyên với độ che phủ rừng 54%, nơi có hệ động thực vật đa dạng Điều kiện kinh tế - xã hội: Nền kinh tế Tây Nguyên chủ yếu kinh tế nông nghiệp Giá trị sản xuất nông – lâm nghiệp chiếm 50% GDP vùng Cơ cấu nội ngành nông nghiệp thời quan qua có chuyển dịch tích cực theo hướng trồng loại phù hợp với điều kiện tự nhiên có giá trị kinh tế cao Các sản phẩm chủ lực Tây Nguyên cà phê, hồ tiêu, hạt điều xuất với số lượng lớn, góp phần đưa Việt Nam lên vị trí cao xuất loại hàng nông sản giới nhiều năm qua Mặc dù mạnh phát triển kinh tế nông nghiệp lại phát triển không đồng nên chưa khai thác tiềm vùng, trình độ sản xuất nơng nghiệp đồng bào dân tộc thiểu số dân tộc Kinh chênh lệch lớn Đặc điểm dân cư: Theo kết Tổng điều tra dân số nhà tính đến ngày 01/4/2019, dân số tồn vùng Tây Ngun có 5.842.681 triệu người (chiếm 6,1% dân số nước), với 49/54 dân tộc sinh sống tỉnh: Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nơng, Lâm Đồng Trong đó, dân tộc thiểu số có 2.199.955 triệu người chiếm 37,7% tổng số; dân số khu vực thành thị chiếm 31,06%, dân số khu vực nông thôn chiếm 68,94% Hiện nay, đồng bào dân tộc thiểu số chỗ Tây Ngun khơng cịn cư trú theo lãnh thổ dân tộc 11 Thứ ba, thơng qua giáo dục, tun truyền sách pháp luật cho đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên để giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên Hoạt động tuyên truyền, giáo dục phương thức quan trọng việc tạo cho người dân tộc thiểu số cộng đồng nhận thức đắn môi tường tự nhiên cần thiết phải có văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên Thông qua hoạt động tuyên truyền, giáo dục bảo vệ mơi trường, xây dựng văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên hình thành nên nhận thức người dân, qua hình thành nên ý thức bảo vệ môi trường, bảo vệ tri thức địa đa dạng sinh học môi trường tự nhiên 2.4 NHỮNG NHÂN TỐ TÁC ĐỘNG ĐẾN VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HỐ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY 2.4.1 Sự phát triển kinh tế thị trường Tây Nguyên Kinh tế thị trường góp phần to lớn việc giải phóng sức sản xuất xã hội, tăng suất lao động, tạo tiền đề vật chất để nâng cao đời sống vật chất nhân dân Kinh tế thị trường kích thích tính tích cực tiềm sáng tạo người, phát triển tính tự chủ cá nhân Nó thúc đẩy q trình hội nhập kinh tế quốc tế bối cảnh tồn cầu hố mở rộng giao lưu văn hoá, du lịch tỉnh vùng Tây Nguyên Mặt khác, kinh tế thị trường chứa đựng khuyết tật có tác động tiêu cực đến đời sống văn hoá đạo đức xã hội Kinh tế thị trường kích thích mạnh mẽ đến việc tìm kiếm lợi nhuận tối đa nên dẫn tới khuynh hướng quan tâm đến nhu cầu xã hội mang lại lợi nhuận thấp Việc chạy theo lợi nhuận dẫn đến hậu xấu mơi trường tự nhiên, văn hố xã hội, bất công xung đột xã hội 2.4.2 Q trình cơng nghiệp hố, đại hố Tây Ngun Cơng nghiệp hố, đại hố xu tất yếu có tính thời đại Đối với Tây Ngun, cơng nghiệp hố, đại hố đường đưa Tây Nguyên thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, bước ngoặt lớn đời sống xã hội, từ đời sống vất chất đến đời sống tinh thần Đặc thù sản xuất Tây Nguyên dựa vào tài ngun thiên nhiên mơi trường Q trình cơng nghiệp hố, đại hố với tiến khoa học kỹ thuật công nghệ ứng dụng vào sản xuất đời sống, với cách thức sản xuất, tiêu thụ tiên tiến người ngăn chặn giảm thiểu ô nhiễm, bảo vệ, cài thiện môi trường cách hiệu Nhưng với trình độ lực lượng sản xuất Tây Nguyên phát triển, thể rõ nét hệ thống cơng cụ sản xuất Đó cơng cụ thủ công, thô sơ, phù hợp với lao động cá nhân Sự lạc hậu công cụ sản xuất, quy mơ sản xuất nhỏ, phân tán trình độ sản xuất thấp nên q trình sản xuất nơng nghiệp chủ yếu dựa vào điều kiện tự nhiên, sử dụng tài ngun có sẵn mơi trường Cùng với cơng cụ sản xuất thấp trình độ dân trí thấp, hầu hết dân tộc thiểu số Tây Nguyên khơng có trình độ khoa học tự nhiên xã hội nên sử dụng tài nguyên thiên nhiên bừa bãi, 12 lãng phí xả vào mơi trường nhiều chất độc hại gây nguy hiểm cho sống dẫn đến ô nhiễm môi trường Chưa biết khai thác, sử dụng chưa hợp lý, chưa hiệu tài nguyên thiên nhiên dẫn đến môi trường tự nhiên Tây Nguyên bị nghèo dần có nguy cạn kiệt 2.4.3 Tình trạng di dân Tây Nguyên Di dân tượng xã hội tác động phạm vi rộng lớn không cộng đồng cư dân di cư mà cộng đồng cư dân vùng nhập cư cộng đồng cư dân nơi xuất cư phuơng diện cấu dân cư, dân tộc, kinh tế - xã hội việc bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, môi trường mối quan hệ tổng thể Di dân góp phần làm thay đổi mặt kinh tế vùng Tây Nguyên, góp phần khai thác tiềm mạnh kinh tế Tây Ngun, trước hết nơng, lâm nghiệp, hình thành vùng chuyên canh sản xuất hàng hoá lớn, mở rộng diện tích đất trồng trọt Bên cạnh tác động tích cực, di dân để lại nhiều hậu tiêu cực kinh tế, xã hội văn hố mà quyền nhân dân địa phương phải đối mặt giải có vấn đề liên quan đến môi trường tự nhiên Di dân diễn bối cảnh kinh tế thị trường mà sách đất đai thay đổi, lại sốt cà phê diễn thập niên 90, đất đai ngày có giá trở thành nhu cầu hấp dẫn người dân Các tập thể quốc doanh dân di cư tự cách lấn chiếm, mua bán, tranh chấp đất đai người dân chỗ Dân di cư tự khơng hiểu cố tình khơng hiểu tập quán luân canh truyền thống Tây Nguyên cách tự tiện khai phá trồng trọt đám rẫy hưu canh có chủ người dân chỗ Cùng với tượng mua bán đất đai tượng tranh chấp đất đai ngày phổ biến tỉnh Tây Nguyên Chương GIỮ GÌN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HĨA ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ VẤN ĐỀ ĐẶT RA 3.1 THỰC TRẠNG GIỮ GÌN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HỐ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY 3.1.1 Thực trạng giữ gìn, phát huy giá trị văn hố tơn trọng bảo vệ nương rẫy, trồng, động vật Ứng xử với nương rẫy, trồng Trong xã hội cổ truyền trước đây, người dân tộc thiểu số Tây Nguyên chu đáo, cẩn trọng ứng xử liên quan đến đất rẫy Trong sản xuất nương rẫy, đồng bào thành thật tin mùa màng bội thu có phù hộ đấng siêu nhiên, đặc biệt thần Rừng, thần Lúa, thần Sấm, Họ tin tưởng sâu sắc rằng, người ứng xử tốt với thần Lúa thần ban cho mùa màng bội thu, cịn không thần tạo hạn hán 13 mùa Hơn nữa, đồng bào cảm nhận vị thần nhân vật xương thịt Hệ thực vật tồn khu vực cư trú dân tộc thiểu số Tây Nguyên phong phú đa dạng Các dân tộc thiểu số Tây Nguyên linh hoạt, sống hài hoà với tự nhiên việc tận dụng khai thác loại thực vật rừng để đáp ứng nhu cầu cá nhân, cộng đồng Có nhiều loại rau, củ, quả… từ rừng dân tộc thiểu số Tây Nguyên khai thác làm ăn cấu bữa ăn hàng ngày măng, rau, củ rừng… Những sản phẩm tiêu biểu trình khai thác nguồn lợi thực vật tự nhiên phục vụ cho đời sống dân tộc thiểu số Tây Nguyên trước kiến trúc nhà dài, nhà rông, nhạc cụ… sử dụng gỗ, tre, nứa… khơng cịn đa dạng trước diện tích rừng bị thu hẹp, người chuyển sang dùng nguyên vật liệu công nghiệp Từ sau tiến hành đổi năm 1986, với chủ trương đưa đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên vào nông, lâm trường, tất đất đai họ trở thành “sở hữu tồn dân” Mơi trường sống, hoạt động kinh tế bị ảnh hưởng lớn Phương thức canh tác nương rẫy sở, tảng sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng dân tộc thiểu số Tây Nguyên Tuy nhiên nay, nhiều buôn làng dân tộc thiểu số Tây Ngun đồng bào khơng cịn canh tác nương rẫy Nhiều hộ gia đình chuyển trồng lúa sang trồng cà phê, tiêu, điều Khơng làng đồng bào làm công nhân cho lâm trường chuyên trồng cao su Sự chuyển đổi phương thức sản xuất ảnh hưởng trực tiếp tới hình thức sinh hoạt văn hóa cổ truyền Do điều kiện diện tích đất đai canh tác ngày thu hẹp, bùng nổ dân số cộng đồng, với xuất phương thức canh tác theo lối đại… Hiện nay, để đảm bảo việc khai thác hiệu nguồn lợi đất đai nhằm phục vụ cho sản xuất đời sống, dân tộc thiểu số Tây Nguyên giữ tập quán canh tác truyền thống mà có biến đổi phù hợp đời sống sản xuất vùng Tây Nguyên Đó việc phải thay đổi hình thức du canh cho đất có thời gian phục hồi độ màu mỡ, việc luân canh có chu kỳ loại trồng khác diện tích đất canh tác để cải tạo qua mùa vụ Hoặc để tăng suất lao động việc trồng theo phương pháp xen canh giống trồng truyền thống, đưa vào canh tác giống trồng cho suất cao Ứng xử với động vật Trong xã hội cổ truyền, việc săn bắt, dưỡng chăn nuôi voi truyền thống bật số dân tộc thiểu số Tây Nguyên Nếu trâu phát triển Kon Tum, ngựa Gia Lai dưỡng nuôi voi lại tập trung Đắk Lắk, cư dân Êđê M’nông với hai trung tâm tiếng Buôn Đôn Ea Súp Trong tâm thức nguyên thuỷ người Tây Nguyên coi trâu, voi thành viên gia đình, cộng đồng Con trâu người Tây Nguyên không giống người Kinh “đầu 14 nghiệp” Con vật hiền lành có vị trí to lớn đời sống tâm linh đồng bào Voi biểu tượng tài sản, sức mạnh niễm kiêu hãnh Khác với trâu ngựa, nguồn voi bổ sung không sinh sản mà săn bắt dưỡng Có thể nói dân tộc thiểu số Tây Nguyên có cách ứng xử với số động vật tương tự cách ứng xử người Họ ni trâu bị, trâu, chủ yếu để dùng vào việc hiến sinh thần linh Khi cần thịt trâu, người dân tộc thiểu số Tây Nguyên tách trâu khỏi đàn, đem xa thật xa chuồng giết Đồng bào làm để đàn trâu cịn lại chuồng khơng phải nhìn thấy đồng loại bị chết ngửi thấy mùi thịt, mùi phân, mùi máu đồng loại Trước đây, rừng Tây Ngun có nhiều chim mng, cành có chim chóc, vượn, khỉ bám đậu; đất có thỏ, lợn, bò rừng, tê giác,.v.v Cách ứng xử đồng bào loại động vật khác Các loại thú không phá hoại mùa màng, không làm hại người đồng bào khơng có ý hại nịi giống chúng Cịn lồi thú phá hoại nương rẫy, đe doạ mạng sống người săn bắt chúng, đồng bào nhằm vào việc giảm bớt số lượng khơng có ý diệt chủng chúng Như vậy, săn bắt thú rừng dân tộc thiểu số Tây Nguyên có ý bảo tồn phát triển, không theo cách huỷ diệt Tuy nhiên, môi trường tự nhiên thay đổi, loại động vật khơng cịn phong phú trước đây, văn hoá ứng xử dân tộc thiểu số Tây Nguyên có thay đổi cho phù hợp với quan niệm giảm dần hoạt động đâm trâu, hiến sinh, cưỡi voi… bên cạnh cịn hoạt động săn bắt trái phép, sử dụng nhiều cách thức nguy hiểm dến môi trường tự nhiên dẫn đến làm suy giảm mơi trường sinh thái 3.1.2 Thực trạng giữ gìn, phát huy giá trị văn hố tơn trọng bảo vệ rừng Rừng nuôi sống thể chất người Tây Nguyên, rừng sở quan trọng tạo nên đời sống tinh thần họ Đối với người dân tộc thiểu số Tây Nguyên, rừng thực thể giống thực thể người, chí rừng cịn phần “bản nguyên” người Đó điều lý giải dân tộc thiểu số Tây Nguyên quý trọng rừng Rừng đem lại sản phẩm ăn, mặc, cho dân tộc thiểu số Mật ong, phấn hoa, nấm hương, đọt mây, măng tre, loại cây, hoa nguồn thức ăn dồi dào, cung cấp cho người, đàn gia súc chim chóc khơng gian sinh tồn họ Vỏ số loại rừng người dân tộc thiểu số Tây Nguyên dùng để che thân, dùng làm nguyên liệu nhuộm chỉ, dệt khố, váy áo, chăn trang phục khác Rừng cung cấp gỗ làm cột nhà, cỏ tranh lợp mái, nứa, lồ ô che vách, rừng cung cấp nhựa cho đồng bào làm nến thắp sáng sinh hoạt, dụng cụ nong, nia, gùi, giường, sạp, phản, ghế ngồi… lấy nguyên liệu từ rừng mà Người dân tộc thiểu số Tây Nguyên sinh từ rừng, sống 15 rừng chết thân xác rừng bao bọc Trong khu nhà mồ có tượng gỗ mô tả theo đường nét vật sinh sống rừng chạm loại gỗ q lấy từ rừng Chính vậy, rừng gắn bó máu thịt với người dân tộc thiểu số Tây Nguyên Sự thay đổi phương thức quản lý sử dụng tài nguyên rừng dẫn đến thay đổi nhận thức đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Các dân tộc thiểu số cho rừng Nhà nước, việc bảo vệ rừng Nhà nước, người dân nghĩa vụ phải bảo vệ Quan niệm với nỗi sợ trừng phạt (do sát hại sinh linh) khơng cịn nên họ khai phá Rừng không bị phá hoại mà vấn đề mua bán chuyển nhượng đất đai trở nên phổ biến, môi trường sinh tồn buôn làng bị thu hẹp lại, sinh thái diễn biến theo chiều hướng xấu Từ ngàn đời đất rừng “được Yang giao cho làng”, đất rừng khơng cịn làng Giá trị rừng vốn thiêng trước bị xem nhẹ, chí nhiều niên dân tộc thiểu số Tây Nguyên tiếp tay cho lâm tặc phá rừng, khai thác gỗ bất hợp pháp để kiếm tiền Săn bắn loại thú rừng cách cạn kiệt Sự tàn phá cánh rừng bạt ngàn trước thành cánh rừng đồi trọc, cơng trình thủy điện, điện gió mọc lên ngày nhiều làm cho cảnh quan tự nhiên môi trường rừng, đất đai, nguồn nước, động vật bị ảnh hưởng nghiêm trọng nhu cầu khai thác người lớn Nếu trước đây, mối quan hệ người với môi trường tự nhiên mối quan hệ ứng xử hài hịa quan hệ chi phối khai thác mà không ý đến hậu thiên nhiên trả lại cho người 3.1.3 Thực trạng giữ gìn, phát huy giá trị văn hố tơn trọng bảo vệ nguồn tài nguyên đất, nước Ứng xử với nguồn tài nguyên đất Trong xã hội truyền thống, dân tộc thiểu số Tây Ngun, bn làng có lãnh thổ riêng với ranh giới xác định, ngăn cách phân chia dịng sơng, suối, núi hay đồi cộng đồng cá nhân cộng đồng công nhận Đất canh tác dân tộc thiểu số Tây Nguyên chủ yếu đất làm nương rẫy dân tộc sử dụng theo chu kỳ khép kín, thơng thường mảnh đất canh tác khoảng đến năm bỏ hố để chuyển sang mảnh đất khác, sau 8-10 năm đồng bào quay trở lại canh tác Vì dân tộc thiểu số Tây Nguyên cho thời gian để đất phục hồi, nghỉ ngơi sau thời gian canh tác, không làm cạn kiệt hết chất màu mỡ đất Ở làng dân tộc thiểu số Tây Nguyên, việc sử dụng đất phân định rõ thành khu riêng biệt, khu đất dành cho làm rẫy, săn bắt đánh cá, rừng đầu nguồn, bến nước, bãi chăn thả gia súc đất cư trú tuỳ vào khu cư trú mà đồng bào quy định điều làm không làm Trong nhận thức dân tộc thiểu số Tây Nguyên, đất rẫy gia đình có quyền tự khai phá quản lý đám rẫy đất rừng cá nhân cộng đồng bn làng có quyền khai thác sử dụng khơng có quyền sở hữu đất rừng 16 Nếu cộng đồng buôn làng vi phạm quy tắc ứng xử vấn đề đất buôn làng đồng nghĩa với vi phạm luật tục bị đưa xét xử theo luật tục trước cộng đồng Với thay đổi phương thức canh tác đất, nhu cầu sử dụng nước tưới tiêu, phân bón, thức ăn chăn ni, quản lý xử lý chất thải… điều kiện làm thay đổi văn hoá ứng xử với nguồn tài nguyên đất, nước đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên dẫn đến chất lượng môi trường đất, nước nơi cư trú dân tộc thiểu số tỉnh Tây Nguyên có dấu hiệu suy giảm, môi trường đất, nước bị ô nhiễm nghiêm trọng Chính vậy, cần khắc phục yếu tố gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến nguồn tài nguyên đất, nước, phát huy văn hoá ứng xử truyền thống với nguồn tài nguyên đất, nước để bảo vệ môi trường tự nhiên, bảo vệ điều kiện sinh kế quan trọng dân tộc thiểu số Tây Nguyên Ứng xử với nguồn tài nguyên nước Trong truyền thống dân tộc thiểu số Tây Nguyên, họ ln có ý thức sâu việc khai thác, sử dụng, quản lý, bảo vệ nguồn nước Trong tâm thức dân tộc thiểu số Tây Nguyên, nước giới thần linh, mạch nguồn dẫn dắt linh hồn người Người ta làm lễ cúng Thần nước để cầu cho gia đình, cộng động bình an, khoẻ mạnh, mùa màng tốt tươi, vạn vật sinh sôi nảy nở Trước đây, làng Êđê, Gia Rai có bến nước (pin êa) Bến nước nơi sinh hoạt cộng đồng, nơi người ta lấy nước để trì nhân lên sống Cịn người M’nơng dân làng dùng chung nguồn nước đoạn khe, suối, sơng đó, đồng bào gọi nơi nrâm dakbon (suối nước làng) Bến nước, suối nước làng đồng bào Êđê, Gia Rai, M’nơng có vai trị giếng đầu làng người Kinh Đây nơi cung cấp nguồn nước cho sinh hoạt dân làng Mỗi bến nước có vị thần Nước trơng coi, cai quản Do vậy, người ta ngăn cấm việc làm bẩn nguồn nước, sợ thần quở phạt Hằng năm, trước lúc làm lễ cúng bến nước, đến khu rừng đầu nguồn dọn dẹp Luật tục đồng bào quy định: chặt khu rừng đầu nguồn, chặt cổ thụ bến nước vi phạm luật tục, xúc phạm thần linh nên bị phạt nặng Ở bến nước người Êđê, đồng bào thường trồng đa để lấy bóng mát Cây đa “nhà” thần Rừng thần Thiện ln mang lại may mắn hạnh phúc cho người Việc khai thác sử dụng nguồn nước dân tộc thiểu số Tây Nguyên có biến đổi Trước đồng bào thường lợi dụng suối, mạch nước dẫn nước sinh hoạt sản xuất Hiện nay, dân tộc thiểu số Tây Nguyên không ứng xử mềm dẻo với nguồn nước mà chặn đứng dòng suối, đắp đập làm ao chủ động đào giếng tạo nguồn nước Kiểu ứng xử mặt giúp dân tộc thiểu số Tây Nguyên chủ động nguồn nước, khai thác nguồn nước cách triệt để mặt khác lại dẫn đến tàn phá môi trường, cạn kiệt nguồn nước việc đào đắp đập Một số dòng suối vào mùa khơ khơng có nước vào mùa lũ trở nên hãn Nạn lũ ống, 17 lũ quét bắt đầu xuất huyện tỉnh Đắk Lắk, Kon Tum Cùng với việc xây dựng nhiều nhà máy thuỷ điện Tây Nguyên, tình trạng dẫn đến thực tế chặt phá nhiều rừng để làm hồ chứa nước từ gây suy thối đa dạng sinh học, gây biến đổi khí hậu, biến đổi dịng chảy sơng 3.2 MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẶT RA TỪ THỰC TRẠNG GIỮ GÌN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HỐ ỨNG XỬ VỚI MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN HIỆN NAY 3.2.1 Quá trình phát triển kinh tế, hội nhập dân tộc thiểu số Tây Nguyên tiềm ẩn nhiều yếu tố làm mai giá trị văn hoá ứng xử với mơi trường tự nhiên Thời gian qua, sách phát triển kinh tế dẫn đến thay đổi nhanh chóng mạnh mẽ mặt kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây nguyên Từ sản xuất nông nghiệp nương rẫy, manh mún, nhỏ lẽ, trọc lỗ, tra hạt, phụ thuộc hoàn tồn vào tự nhiên, sản xuất nơng nghiệp theo hướng thâm canh, chuyên canh hướng đến sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao với đầu tư nhà nước Có thể thấy mặt tích cực mang lại từ thay đổi phương thức sản xuất, canh tác dẫn đến suất trồng cao hơn, thu nhập người dân hơn, chấm dứt tình trạng đói nghèo Cuộc sống dân tộc thiểu số tỉnh Tây Nguyên ngày ổn định có thu nhập cao, đồ dùng sinh hoạt hàng ngày gia đình phong phú tiện nghi Đây nguyên nhân dẫn đến tâm lý chuộng ngoại, thích lạ làm cho sản phẩm dân tộc ngày bị mai Điều lẽ đương nhiên đời sống kinh tế đồng bào nâng lên, nhu cầu hưởng thụ sinh hoạt cao hơn, đại vật dụng đại, tiện lợi hữu ích đáp ứng nhu cầu họ 3.2.2 Sự chủ động, tích cực chủ thể dân tộc thiểu số Tây Nguyên vấn đề giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên hạn chế Con người vừa chủ thể vừa mục tiêu trình phát triển Mọi chủ trương, sách thực phát huy hiệu nhận đồng thuận, tham gia hưởng ứng tích cực chủ thể Trong thời gian qua có nhiều chủ trương, sách liên quan đến vấn đề giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên, tập trung vào vai trò chủ thể vấn đề giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với môi trường tự nhiên - Đảng, Nhà nước, cán văn hố, cán tài ngun mơi trường, kiểm lâm; Già làng, trưởng bản, người có uy tín cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Sự phát triển bền vững giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với môi trường tự nhiên dân tộc thiểu số phụ thuộc vào ý thức hành động tự giác chủ thể tham gia vào trình 18 Vì vậy, trước hết phải để người dân sinh sống Tây Nguyên nói chung đặc biệt dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói riêng tự nhận thức vai trò giá trị văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc Khắc phục tư tưởng tự ti, hướng ngoại, khơng đánh giá giá trị văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Ngun, chí có phận người dân tộc thiểu số Tây Nguyên quay lưng, chối bỏ giá trị văn hóa truyền thống dân tộc mình, lớp niên dân tộc thiểu số Trên thực tế, nhiều tập quán quen thuộc ứng xử với môi trường tự nhiên truyền thống buôn làng dân tộc thiểu số bị người núi rừng “cải biến” cách khác lạ 3.2.3 Cơ chế, sách, phương thức để giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên nhiều bất cập Trong quan điểm đạo, tỉnh Tây Nguyên trọng đến sách phát triển văn hố nói chung, phát triển văn hố dân tộc thiểu số chỗ nói riêng Cơng tác điều tra, nghiên cứu, sưu tầm, truyền dạy giá trị văn hoá truyền thống liên quan đến văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên triển khai thu kết ban đầu phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học, giáo dục quản lý nhà nước Các hoạt động truyền dạy, khơi phục, gìn giữ nét đặc sắc văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc lễ hội, luật tục, sản xuất, tín ngưỡng… tổ chức nhiều tạo nhận thức cấp, ngành đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Ngày có nhiều chủ trương, sách liên quan đến bảo vệ môi trường tự nhiên triển khai Ngân sách đầu tư cho nghiệp văn hố thơng tin tỉnh Tây Nguyên tăng nhanh có trọng tâm trọng điểm Tuy nhiên, đặc thù vùng Tây Nguyên diện tích đất rộng, dân cư sống rải rác vùng sâu, vùng xa, giao thông lại cịn khó khăn kết chưa tương xứng, mức đầu tư ngân sách cho nghiệp phát triển văn hố theo dân số khơng hợp lý Nhìn bình diện quốc gia, ngân sách dùng cho hoạt động văn hoá tỉnh miền núi bằng1/2 đến 1/3 ngân sách văn hoá tỉnh đồng bằng; kinh phí cho chương trình mục tiêu quốc gia văn hoá tỉnh miền núi Tây Nguyên 1/3 đến 1/7 kinh phí tỉnh đồng Kinh phí đầu tư cho nghiên cứu, sưu tầm, phục dựng, lưu giữ giá trị văn hố dân tộc có tăng hàng năm chưa tương xứng với tiềm năng, kho tàng văn hoá dân tộc thiểu số nên chưa đáp ứng yêu cầu đề 19 Chương QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP GIỮ GÌN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HỐ ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN TRONG THỜI GIAN TỚI 4.1 QUAN ĐIỂM TRONG VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HỐ ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN TRONG THỜI GIAN TỚI 4.1.1 Giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên phải gắn bó chặt chẽ với chiến lược phát triển kinh tế - văn hoá - xã hội Tây Nguyên Quan điểm xuất phát từ quy luật tồn xã hội định ý thức xã hội để từ có bước đắn việc đề chủ trương sách phù hợp để thực có hiệu quả, tránh xa rời thực tiễn Bởi cộng đồng, dân tộc, quốc gia có đặc điểm riêng có q trình tồn phát triển mà khơng cộng đồng nào, dân tộc giống hoàn toàn dân tộc thiểu số Tây Nguyên Do đó, muốn giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên cần phải xuất phát từ đặc điểm, yêu cầu đời sống thực tiễn họ Trong chế thị trường hội nhập toàn cầu với chủ trương phát triển kinh tế - xã hội vùng Tây Nguyên, văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên có xu hướng biến đổi to lớn Trải qua bao kỷ tồn mn vàn khó khăn, chí có lúc bị lực xấu cưỡng bức, đe dọa (đặc biệt thời kỳ đất nước bị giặc ngoại xâm), đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên giữ sắc văn hố Nhưng vài thập kỷ qua, từ kinh tế thị trường thâm nhập, nguy bị đồng hóa (khơng phải cưỡng bức, mà có tính tự nguyện) lại xuất Đây vấn đề cần tập trung nghiên cứu tìm hướng giải để bảo tồn phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên sở đặc điểm, yêu cầu dân tộc thiểu số Tây Nguyên Chỉ có vậy, đạt kết tốt việc lưu giữ tiếp thu giá trị văn hóa tích cực việc thích ứng hài hồ, tận dụng bảo vệ mơi trường tự nhiên, loại bỏ yếu tố tiêu cực, lạc hậu ngược lại với giá trị văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên 4.1.2 Giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên phải đôi với chống hủ tục lạc hậu, bảo thủ môi trường Vấn đề chống hủ tục lạc hậu, bảo thủ giá trị văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên trước đến chưa trọng nhiều, mà nhìn chung đề cập đến giá trị văn hoá truyền thống dân tộc thiểu số 20 nói chung có dân tộc thiểu số Tây Nguyên Việc giải cách khoa học hài hòa, uyển chuyển mối quan hệ mấu chốt vấn đề văn hóa phát triển Là quốc gia đa dân tộc, đa văn hóa, trình độ phát triển dân tộc thiểu số không thơng qua sách dân tộc, sách văn hóa, chủ trương, đường lối văn hóa đắn Đảng văn hóa dân tộc thiểu số Việt Nam dần vào thực Đời sống văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên thật thay đổi theo chiều hướng tiến Nhiều vùng sâu, vùng xa nơi có dân tộc thiểu số Tây Ngun sinh sống khơng cịn bị lập địa hình thơng tin, khơng cịn bị đóng băng văn hóa Nhiều loại hình văn hóa dân tộc thiểu số Tây Nguyên với môi trường tự nhiên mà họ sinh thành, phát triển lưu giữ hóa thân vào dịng chảy văn hóa đại tạo nên sắc thái, đặc trưng văn hóa dân tộc thiểu số như: Ê đê, Ba Na, M’nông, Gia Rai, mà không nhầm lẫn với dân tộc khác Như vậy, dù phương diện việc “ơm khư khư” lấy truyền thống để phục cổ, tự cô lập hay chạy theo mới, gọi lai căng, vong bản… cách ứng xử cực đoan Chính mà cốt lõi vấn đề chống hũ tục lạc hậu, bảo thủ xây dựng văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên mang giá trị cốt lõi hành động ứng xử thân thiện, hài hồ với mơi trường tự nhiên phù hợp với văn hóa tiên tiến phải đậm đà sắc dân tộc, hội nhập khơng hịa tan phạm vi, phương diện dân tộc dân tộc Trong dân tộc thiểu số Tây Nguyên yếu tố truyền thống đại cần phải đôi với chống hũ tục lạc hậu, bảo thủ, cần phải có cân bằng, hịa hợp, tránh phủ định giá trị văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên truyền thống, xem trọng đại ngược lại kinh tế thị trường 4.1.3 Các dân tộc thiểu số Tây Nguyên hạt nhân giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với môi trường tự nhiên Cần phải quán triệt quan điểm lấy chủ thể dân tộc thiểu số, lấy già làng làm hạt nhân, Đảng, nhà nước, quyền cấp tỉnh, địa phương tuyên truyền vận động, định hướng, tổ chức dân tộc thiểu số Tây Nguyên sống, thực hiện, giữ gìn thở họ lâu bền Người lãnh đạo, quản lý văn hóa phải tìm hiểu kỹ lưỡng điều định tiến hành Không tự phán giá trị văn hố ứng xử với môi trường tự nhiên tiến bộ, giá trị lạc hậu từ định cho dân tộc thiểu số làm này, không làm Người lãnh đạo định hướng cho đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên, lựa chọn giá trị hay giá trị khác dân tộc thiểu số Tây Nguyên tự đánh giá, lựa chọn định Gìn giữ nghĩa phải có người tiếp tục đường ấy, phải có người tiếp tục kế thừa, bảo tồn thực sống hàng ngày người với môi trường tự nhiên mà hoạt động sản suất, sinh 21 hoạt, lao động, diễn cách hài hoà, thân thiện người với môi trường nhằm bảo vệ môi trường tự nhiên bền vững Như vậy, trước tác động điều kiện kinh tế - xã hội, trình cơng nghiệp hố đại hố, vấn đề di dân tạo biến đổi đến giá trị văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên Vì vậy, để giữ gìn phát huy giá trị văn hoá cần phải xuất phát từ quan điểm mang tính định hướng để đề giải pháp mang tính thiết thực, hiệu q trình giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với môi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên 4.2 GIẢI PHÁP GIỮ GÌN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HỐ ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN TRONG THỜI GIAN TỚI 4.2.1 Phát triển kinh tế - xã hội nhằm tạo điều kiện sở vật chất kỹ thuật, môi trường xã hội thuận lợi cho viêc giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên Thứ nhất, tổ chức lại sản xuất, đời sống vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên theo hướng phát triển kinh tế hàng hóa tảng kinh tế nông hộ Phát triển kinh tế xanh sở tăng cường đầu tư vào bảo tồn, phát triển sử dụng hiệu nguồn vốn tự nhiên, giảm phát thải khí nhà kính, cải thiện nâng cao chất lượng mơi trường để tạo đà kích thích tăng trưởng kinh tế vững chắc, đồng thời góp phần tạo việc làm, xóa đói, giảm nghèo, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân Thứ hai, tập trung giải vấn đề đất đai, tiếp tục ưu tiên giải đất sản xuất cho hộ đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên thiếu đất sản xuất, bảo đảm cho đồng bào sống làm chủ mảnh đất mình, bước giải bất bình đẳng sử dụng đất nông nghiệp phận dân cư giải hài hòa nhu cầu phát triển kinh tế địa phương với bảo đảm đất đai, ổn định sản xuất dân cư chỗ Nâng cao chất lượng công tác định canh, định cư cho đồng bào dân tộc thiểu số, thúc đẩy phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, giảm áp lực dân di cư tự tài nguyên rừng đất đai Thứ ba, đầu tư xây dựng hạ tầng nông thôn, vùng đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa, phát triển ngành, nghề phi nông nghiệp chuyển dịch cấu kinh tế, bảo đảm cho bn làng có đường giao thơng lại hai mùa, có điện, hệ thống cấp nước, trường học, trạm xá, bưu điện, văn hóa sở dịch vụ, sản xuất thiết yếu khác Cần xây dựng khung pháp lý để khuyến khích phát huy thiết chế văn hóa thực hành văn hóa phi thống (luật tục, già làng, đổi cơng, tri thức địa phương, quan hệ dịng họ, tín ngưỡng - tâm linh) quản lý an sinh xã hội vốn thực hành cộng đồng 22 Thứ tư, tiếp tục thực sách đặc thù ưu tiên phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số có dân tộc thiểu số Tây Nguyên đến năm 2030, đồng thời huy động tối đa nguồn lực cộng đồng xã hội đầu tư cho vùng đồng bào dân tộc thiểu số; mặt, tranh thủ vốn Nhà nước, lồng ghép chương trình, mục tiêu quốc giá, phát huy tinh thần tự lực người dân để vươn lên giảm nghèo, mặt khác, đẩy mạnh việc tổ chức, liên kết sản xuất, khuyến khích doanh nghiệp, cơng ty, nơng trường đóng vai trò bà đỡ, liên kết làm ăn sở đất đai lao động dân tộc thiểu số Tây Nguyên cộng với vốn đầu tư, khoa học - kỹ thuật nhằm thúc đẩy sản xuất, chuyển dịch cấu lao động vùng dân tộc thiểu số; đầu tư ngành dịch vụ nông nghiệp buôn làng, khôi phục nghề thủ công truyền thống, gắn với việc hình thành tour du lịch sinh thái nơi có điều kiện, bước giảm dần lao động nông nghiệp, tham gia vào hoạt động sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp để giải việc làm, tăng thu nhập, nâng cao đời sống 4.2.2 Nâng cao nhận thức, phát huy tính chủ động, tích cực đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên Trước hết, nâng cao nhận thức dân tộc thiểu số Tây Nguyên việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên nhân tố định hành vi, hành động người, từ dẫn đến thành cơng hay thất bại nghiệp mà tỉnh Tây Nguyên theo đuổi Chính vậy, giải pháp nâng cao nhận thức cán nhân dân văn hóa, giá trị văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên có ý nghĩa hàng đầu Thứ hai, phải nâng cao nhận thức người lãnh đạo, người hoạch định sách phát triển Tây Nguyên có sách với dân tộc thiểu số, hay người thực thi sách Trong giá trị văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên chủ yếu dân tộc thiểu số Tây Nguyên, cần đánh giá giá trị, để xác định yếu tố cần phải thay đổi hồn tồn để thích ứng với xã hội đại; yếu tố cần giữ gìn, phát huy Các giá trị văn hoá ứng xử người với môi trường tự nhiên quan niệm đất, rừng, nguồn nước, động, thực vật…cịn có ý nghĩa lớn xã hội nên giữ gìn phát huy tác dụng thời kỳ Thứ ba, việc tuyên truyền, giáo dục nhận thức giá trị văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên vấn đề tiếp thu có chọn lọc giá trị tinh hoa văn hóa nhân loại cần phải tiến hành thường xun, lâu dài, thơng qua nhiều hình thức đa dạng phù hợp Trong đó, lên hai hình thức chính, thơng qua hệ thống thơng tin đại chúng thông qua hệ thống giáo dục, mà hệ thống giáo dục nhà trường nòng cốt 23 4.2.3 Tiếp tục đổi hoàn thiện phương thức để giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với môi trường tự nhiên đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Thứ nhất, hoàn thiện phương thức giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên thơng qua lãnh đạo, quản lý, thực cấp quyền địa phương dân tộc thiểu số Tây Nguyên giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên Duy trì hợp lý không gian rừng đầu nguồn, bến nước, nhà truyền thống, nhà cộng đồng… đảm bảo môi trường cho hoạt động văn hóa cộng đồng Xây dựng thiết chế văn hóa sở với kết hợp phát huy thiết chế văn hóa cổ truyền Thứ hai, hồn thiện phương thức giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên thông qua luật tục, tri thức địa dân tộc thiểu số Tây Nguyên Kết hợp luật tục luật pháp giải vấn đề vi phạm cộng đồng dân tộc thiểu số Tây Nguyên mà pháp luật dự liệu Đặc biệt, vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên, vùng sâu, vùng xa quy định pháp luật có tính khái qt cao nhiều khía cạnh cịn xa lạ dân tộc thiểu số Trong trường hợp luật tục đóng vai trị bổ sung, thay thế, hỗ trợ cho pháp luật 4.2.4 Tăng cường vai trò Nhà nước, quyền địa phương giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên Thứ nhất: nâng cao vai trò lãnh đạo cấp uỷ Đảng Tây Nguyên việc giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với môi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên Thứ hai: thực tốt sách phát triển kinh tế - xã hội Đảng, Nhà nước cấp ủy, quyền địa phương, chủ trương, sách, dự án liên quan đến đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên Thứ ba: gắn tăng trưởng kinh tế với phát triển văn hóa, thực tiến bộ, cơng xã hội giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với môi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên Thứ tư: tăng cường kiểm tra, giám sát, xử phạt giữ gìn, phát huy văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên Đây giải pháp thiết thực, cụ thể cần thực đồng nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội, văn hóa nhằm hướng đến thực mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên đảm bảo việc giữ gìn phát huy giá trị văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên thời gian tới 24 KẾT LUẬN Vấn đề giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên vấn đề có ý nghĩa dân tộc thiểu số Tây Nguyên nói riêng Việt Nam nói chung điều kiện vấn đề môi trường tự nhiên, quan hệ người với môi trường tự nhiên xem vấn đề cấp bách tồn thể nhân loại nói chung không ngoại trừ quốc gia, dân tộc Giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên giữ gìn, phát huy quy tắc, chuẩn mực dân tộc thiểu số Tây Nguyên nhận thức, thái độ hành vi người điều kiện tự nhiên có liên quan đến tồn phát triển xã hội phù hợp với truyền thống, phong tục cộng đồng dân tộc, luật pháp cơng nhận có lợi cho người Tuy nhiên, trước tác động mạnh mẽ kinh tế thị trường, tơn giáo, tín ngưỡng ảnh hưởng trực tiếp đến tư nhận thức văn hoá ứng xử dân tộc thiểu số Tây Nguyên với môi trường tự nhiên Thực trạng giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên thể chủ yếu lĩnh vực sản xuất vật chất người Từ thực trạng đặt số vấn đề sau: thứ phát triển kinh tế, hội nhập dân tộc thiểu số ỏ Tây Nguyên tiềm ẩn nhiều yếu tố làm mai giá trị văn hoá ứng xử với môi trường tự nhiên; thứ hai chủ động, tích cực chủ thể dân tộc thiểu số Tây Nguyên giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên hạn chế; thứ ba chế, sách, phương thức để giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên nhiều bất cập Để nâng cao hiệu giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với môi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên cần phải dựa ba định hướng mang tính xun suốt: giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên gắn với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Tây Nguyên; giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên phải đôi với chống biểu lạc hậu, bảo thủ; dân tộc thiểu số Tây Nguyên hạt nhân giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với môi trường tự nhiên Đồng thời thực giải pháp: phát triển kinh tế - xã hội nhằm tạo điều kiện sở vật chất – kỹ thuật, môi trường xã hội thuận lợi cho viêc giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với môi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên; nâng cao nhận thức, phát huy tính tích cực, chủ động dân tộc thiểu số Tây Nguyên giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên; hồn thiện phương thức để giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên đồng bào dân tộc thiểu số Tây Ngun; tăng cường vai trị Nhà nước, quyền địa phương giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với mơi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên 25 DANH MỤC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Lê Thị Hồng Hạnh (2021) “Thực trạng số giải pháp nhằm giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với môi trường tự nhiên đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt (tháng 9/2021), tr.251-255 Lê Thị Hồng Hạnh (2021), “Ảnh hưởng tích cực luật tục đến vấn đề bảo vệ môi trường tự nhiên dân tộc Êđê Đắk Lắk”, Tạp chí Khoa học Nội vụ, số 44 (tháng 9/2021), tr.73-79 Le Thi Hong Hanh (2021), “Ethnic Minorities Behavior Towards the Natural Environment Today: A Casa in the Central Highlands”, Turkish Journal of Physiotherapy and Rehabilitation, Vol.32, Issue3, p.3053330542 Lê Thị Hồng Hạnh (2022), “Giữ gìn, phát huy giá trị văn hố dân tộc thiểu số Tây Nguyên theo tinh thần Đại hội XIII Đảng”, Tạp chí Lý luận trị, số 528 (tháng 2-2022), tr.109-114 ... trình giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với môi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên 4.2 GIẢI PHÁP GIỮ GÌN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HỐ ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU... giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa ứng xử với môi trường tự nhiên dân tộc thiểu số Tây Nguyên Thứ ba, phân tích thực trạng giữ gìn, phát huy giá trị văn hố ứng xử với môi trường tự nhiên dân tộc. .. VIỆC GIỮ GÌN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ VĂN HỐ ỨNG XỬ VỚI MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN CỦA CÁC DÂN TỘC THIỂU SỐ Ở TÂY NGUYÊN TRONG THỜI GIAN TỚI 4.1.1 Giữ gìn, phát huy giá trị văn hóa ứng xử với mơi trường tự nhiên

Ngày đăng: 10/06/2022, 17:55

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan