1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN 2022) Một số kinh nghiệm khai thác phần chú thích trong giờ đọc hiểu các văn bản Ngữ văn 9

28 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 258 KB

Nội dung

MỤC LỤC 1.Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài 1.2 Mục đích nghiên cứu 1.3 Đối tượng nghiên cứu 1.4 Phương pháp nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Một số phương pháp khai thác phần Chú thích 2.3.1.1 Khai thác tiểu sử nghiệp sáng tác tác giả 2.3.1.2 Khai thác thơng tin hồn cảnh sáng tác văn 2.3.1.3 Khai thác phần đặc trưng thể loại văn 2.3.1.4 Khai thác phần giải nghĩa từ văn 2.3.2 Một số phương pháp tổ chức dạy học phần Chú thích 2.3.2.1 Tổ chức cho học sinh làm việc với sách giáo khoa 2.3.2.2 Tổ chức cho học sinh đối thoại thông qua việc xây dựng dạng câu hỏi 2.3.2.3 Tổ chức cho học sinh tìm hiểu Chú thích sơ đồ, hình ảnh 2.3.2.4 Tổ chức cho học sinh kể chuyện để tạo lôi 2.3.2.5 Tổ chức cho học sinh vận dụng phần Chú thích để viết văn nghị luận tác phẩm văn học( chương trình ơn thi vào lớp 10 THPT) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận 3.2 Kiến nghị PHỤ LỤC I: Giáo án minh họa NHỮNG TỪ VIẾT TẮT: GV: HS: THCS: SGK: TPVH: VB: TPVC: giáo viên học sinh trung học sở sách giáo khoa tác phẩm văn học văn tác phẩm văn chương 1 2 2 3 3 8 10 12 14 16 17 17 17 19 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Giáo sư - Tiến sĩ Nguyễn Thanh Hùng khẳng định: “Đọc hiểu hoạt động truy tìm giải mã ý nghĩa văn bản” Cịn với Giáo sư Trần Đình Sử, “đọc hiểu văn khâu đột phá việc đổi dạy học thi môn Ngữ văn, yêu cầu thiết việc đào tạo nguồn nhân lực cho đất nước tiến theo nước tiên tiến” Như vậy, đọc hiểu hoạt động đọc giải mã tầng ý nghĩa văn thông qua khả tiếp nhận HS Đọc hiểu tiếp xúc với văn bản, hiểu nghĩa hiển ngôn, nghĩa hàm ẩn, biện pháp nghệ thuật, thông hiểu thông điệp tư tưởng, tình cảm người viết giá trị tự thân hình tượng nghệ thuật Tuy nhiên, lâu nay, đọc hiểu văn bản, giáo viên (GV) học sinh (HS) chủ yếu tập trung vào văn mà quan tâm đến yếu tố ngồi văn Song yếu tố ngồi văn lại yếu tố quan trọng giúp GV HS tiếp nhận, giải mã văn bản, đồng thời phát triển tư duy, phát huy tính tích cực chủ động hứng thú học tập HS Một yếu tố quan trọng góp phần cảm thụ phân tích giá trị văn thành cơng phải kể đến phần Chú thích Chương trình sách giáo khoa (SGK) Ngữ văn Trung học sở (THCS) kết cấu, biên soạn theo hướng dạy học tích hợp nên phần tri thức đọc hiểu thể phần Chú thích trở nên quan trọng Để giúp HS tìm hiểu khám phá tác phẩm văn học (TPVH) yếu tố ngồi văn Chú thích định hướng cần thiết giúp em bước tìm hiểu, khám phá nội dung học, gián tiếp định hướng cho HS tiếp cận học Xuất phát từ lí trên, với chủ trương đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá thúc đẩy lựa chọn đề tài "Một số kinh nghiệm khai thác phần thích đọc hiểu văn Ngữ văn 9", để góp phần nâng cao lực tiếp nhận tác phẩm văn học tạo hứng thú học tập cho HS, đồng thời góp phần nâng cao chất lượng làm học sinh kì thi vào lớp 10 THPT 1.2 Mục đích nghiên cứu - Mục đích quan trọng tơi thực sáng kiến kinh nghiệm này, giúp học sinh học tốt đoc hiểu văn Tất nhiên, để làm nên thành công cho học thế, cần có nhiểu yếu tố Song việc khai thác hiệu phần kiến thức tưởng nhỏ bé Chú thích lại vơ quan trọng, tạo tiền đề để HS khám phá sâu sắc tác phẩm - Bên cạnh sáng kiến việc khai thác kiến thức phần Chú thích, tơi đề xuất vài phương pháp nhằm thực hiệu nhiệm vụ Trong phương pháp ấy, trọng nâng cao vai trị, phát huy tính tích cực, chủ động học sinh Đây mục đích sáng kiến kinh nghiệm Học sinh phải người chủ động khai thác kiến thức hướng dẫn người dạy Nó xu hướng chung việc đổi phương pháp dạy học - Trong viết, tơi đề cập đến vai trị, tầm quan trọng phần Chú thích đọc hiểu văn với mong muốn đồng nghiệp học sinh trọng việc khai thác hiệu lượng kiến thức này, không coi “kiến thức phụ” Đặc biệt, em học sinh xem nhẹ phần thích, học qua loa sơ sài, chí khơng học việc đọc hiểu văn lại khó khăn 1.3 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu em học sinh lớp 9, năm học 2019 -2020 em học sinh lớp năm học 2020 - 2021, lớp trực tiếp giảng dạy hai năm học gần - Phạm vi kiến thức: văn đọc hiểu Ngữ văn lớp - Nội dung cần áp dụng: kinh nghiệm khai thác phần Chú thích văn đọc hiểu Ngữ văn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích nghiên cứu mình, tơi tiến hành nhiều phương pháp sau: - Phương pháp quan sát, điều tra: dùng phương pháp để nắm thực trạng dạy học phần Chú thích - Phương pháp phân tích, tổng hợp: dùng phương pháp để phân tích tài liệu liên quan đến vấn đề khai thác phần Chú thích, từ xác lập lý thuyết liên quan đến đề tài - Phương pháp thực nghiệm: dùng phương pháp để kiểm chứng tính hợp lý tính khả thi cách khai thác phần Chú thích Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm Qua q trình giảng dạy mơn Ngữ văn THCS nói chung văn nói riêng, tơi nhận thấy phần Chú thích có vai trị vơ quan trọng đọc hiểu văn bản: * Cung cấp thông tin liên quan đến văn cho học sinh Phần Chú thích SGK Ngữ văn cung cấp cho HS tri thức văn học sử kiến thức đặc điểm thời đại, hoàn cảnh đời văn văn học, đời nghiệp văn chương nhà văn, phong cách nghệ thuật tác giả; cung cấp tri thức từ lạ văn Đó phương tiện để khám phá văn theo quan điểm tiếp cận đồng bộ, giúp HS hiểu sâu sắc kiến thức văn học tự em thẩm định, đánh giá kiến thức văn học mức độ *Định hướng tiếp nhận văn Phần thích cịn định hướng tiếp nhận văn dựa kiến thức bối cảnh xã hội văn hoá hiểu biết tác giả với nét tiểu sử, đặc trưng tư phong cách nghệ thuật… thông tin vơ quan trọng hỗ trợ q trình tiếp cận khám phá giới nghệ thuật tác phẩm Giáo sư Phan Trọng Luận cho rằng: “Tất nhà văn sáng tác có cội nguồn trực tiếp kiện sống riêng tư anh ta, tâm tư tình cảm nhà văn đó” Phần Chú thích SGK giới thiệu nét nhà văn đặc biệt ý đến kiện, vấn đề liên quan đến văn học Những thông tin đời tác năm sinh, quê quán, gia đình, việc học hành, tư tưởng, tình cảm, thăng trầm đời điều kiện cần thiết để hiểu cặn kẽ, thấu đáo văn học Không biết tác nét phong cách nghệ thuật nhà văn khó lí giải nội dung VB cách sâu sắc 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm Qua giảng dạy, nhận thấy phần Chú thích giới thiệu tri thức đọc hiểu cần thiết nhằm giúp HS có định hướng ban đầu tiếp nhận văn Phần thể rõ phần, mục biên soạn SGK văn học, song tơi nhận thấy cịn tài liệu cơng trình nghiên cứu đề cập đến cách thức cụ thể phương pháp triển khai để hướng dẫn HS chiếm lĩnh phần nội dung kiến thức cách hiệu quả, học phát huy vai trị tích cực HS Với sở lí luận định hướng sư phạm dạy phần Chú thích, khai thác yếu tố ngồi văn phần Chú thích nội dung quan trọng, sở, tiền đề để vào nội dung văn Thế nhưng, thực tế khai thác phần Chú thích cịn nhiều bất ổn chưa đạt hiệu cao, cịn mang tính hình thức GV thường trọng việc cung cấp kiến thức tác giả, tác phẩm chưa có quan tâm đến việc hướng dẫn HS vận dụng để giải mã văn Thông tin thể loại văn GV vận dụng thường xuyên để tiếp cận văn Khơng GV cịn lúng túng không nắm đặc trưng thể loại nên tiếp cận phân tích khơng hướng Qua tìm hiểu, tơi nhận thấy nhiều GV chưa thực quan tâm tới phần Chú thích đề kiểm tra thường xuyên kiểm tra học kì nên tìm hiểu Chú thích GV HS thường lướt qua phần nên HS không nắm thông tin quan trọng Vì mà việc tiếp nhận TPVC HS bị hạn chế Hơn nữa, cách khai thác phần Chú thích GV cịn đơn điệu, qua loa không gợi hứng thú học tập cho HS Từ thực trạng trên, hiểu biết kinh nghiệm ỏi thân, tơi xây dựng định hướng khai thác phần Chú thích đọc hiểu văn để giúp HS có nhìn sâu sắc văn học Đồng thời, đưa cách thức tổ chức dạy học phần Chú thích tạo nên hứng thú hiệu cao tiếp nhận TPVC 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề 2.3.1 Một số phương pháp khai thác phần Chú thích 2.3.1.1 Khai thác tiểu sử nghiệp sáng tác tác giả Đây phần trình đọc hiểu, tiếp cận văn Việc giới thiệu tiểu sử coi phần dẫn luận, mở đầu cho trình phân tích tác phẩm, cung cấp kiến thức cần thiết liên quan đến việc phân tích tác phẩm đồng thời định hướng cho cảm thụ tác phẩm học sinh a/ Khi khai thác phần tiểu sử nhà văn, GV phải ý đến việc vận dụng thông tin tác giả tiếp nhận văn Cần tìm hiểu chi tiết hồn cảnh xuất thân, gia đình, sở thích, cá tính nhà văn Khi khai thác phần đời ý đến bước ngoặt đời có ý nghĩa hình thành cá tính, lĩnh nhà văn có ảnh hưởng đậm nét đến trình hình thành văn Thông tin tiểu sử tác giả đưa vào SGK có dụng ý soi sáng cho văn Việc giới thiệu tên tuổi, quê hương nhà văn có ý nghĩa định mà GV cần khai thác Chẳng hạn thích tác giả Thanh Hải “ Mùa xuân nho nhỏ”, ta ý: Q hương có ảnh hưởng đến sáng tác nhà thơ, xuất nội dung với đặc trưng riêng mảnh đất người xứ Huế b/ Tìm hiểu tiểu sử tác giả, ta ý đến mối quan hệ tác giả thời đại mà nhà văn sống sáng tác, với môi trường văn học, với chặng đường sáng tác, ảnh hưởng giáo dục thời đại kiến thức công cụ để tiếp cận văn Các giai đoạn đời nhà văn mốc thời điểm quan trọng có ảnh hưởng đến chuyển biến tư tưởng sáng tác nhà văn Vì giới thiệu tác giả cần ý đến đặc điểm Ví dụ: Đại thi hào Nguyễn Du tác phẩm người minh chứng điển hình cho việc phản ảnh tranh chân thực xã hội Cuộc sống phiêu bạt, khốn khó trăm bề đem lại cho ông vốn sống thực tế phong phú, với tài chưa phát huy, ông bắt đầu suy ngẫm nhiều xã hội, thân phận người Những năm tháng lênh đênh với thời cuộc, với sống gian nan chứng kiến sống nhân dân, chứng kiến nhiễu nhương thời khiến ông không khỏi giật thảng thốt: “Trải qua bể dâu/ Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng” Đó tiền đề, vốn sống quan trọng để ông phát huy tài thiên bẩm sáng tạo nên tác phẩm văn học có giá trị Hay giới thiệu nhà thơ Huy Cận “ Đoàn thuyền đánh cá”, phần Chú thích nêu rõ: “Giữa năm 1958, Huy Cận có chuyến thực tế dài ngày vùng mỏ Quảng Ninh Từ chuyến thực tế này, hồn thơ Huy Cân thực nảy nở trở lại dồi cảm hứng thiên nhiên đất nước, lao động niềm vui trước sống Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” sáng tác thời gian in tập thơ “Trời ngày lại sáng” (1958) Việc đưa thông tin buộc giáo viên phải so sánh với hồn thơ u sầu, ảo não ông trước Cách mạng với tập thơ “Lửa thiêng” (1940) Sau đó, GV cung cấp thêm dẫn chứng để học sinh có hiểu biết hồn thơ Huy Cận trước sau Cách mạng HS có nhìn sâu sắc phân tích thơ hiểu “sự nảy nở trở lại dồi cảm hứng thiên nhiên đất nước, lao động niềm vui trước sống mới” c/ Khi giới thiệu tác giả ý đến việc khái quát phong cách nghệ thuật nhà văn dây nội dung quan trọng để vận dụng giải mã văn Nếu biết phong cách tác giả người đọc dễ dàng có hướng tiếp cận đắn tác phẩm tác giả Đó nội dung gợi dẫn cần thiết để học sinh có hướng tiếp nhận tác phẩm xác hơn, nét phong cách thể văn đọc hiểu Ví dụ: Cùng khai thác đề tài ngưới lính chiên tranh, giới thiệu phong cách nghệ thuật Chính Hữu, phần Chú thích cung cấp thơng tin “ Thơ ơng khơng nhiều có đặc sắc, cảm xúc dồn nén, ngơn ngữ hình ảnh chọn lọc, hàm súc” giới thiệu Phạm Tiến Duật, SGK giúp ta ý đặc điểm: Thơ ông có giọng điệu sơi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc Thông tin giúp ta tiếp nhận tác phẩm “ Đồng chí” “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính” hiệu Trong q trình phân tích so sánh hai tác phẩm, yếu tố tạo nên nét đặc sắc riêng văn đồng thời góp phần tạo nên tượng đài người lính khác d/ Giới thiệu tác phẩm phải gắn tác phẩm với đời nghiệp sáng tác tác giả Khi khai thác nội dung phần Chú thích cần ý đến nhận định đặc điểm bật sáng tác tác giả Đây nhận định ngắn gọn có ý nghĩa liên quan nhiều đến trình đọc hiểu văn Chẳng hạn, tiếp cận thơ “Nói với con” Y Phương, ta cần lưu ý đến nhận định SGK: “Thơ ông thể tâm hồn chân thật, mạnh mẽ sáng, cách tư giàu hình ảnh người miền núi” Từ thơng tin có nhận định mà đọc hiểu có hướng tiếp nhận văn cách đắn để cảm nhận nhìn, cảm xúc chủ thể trữ tình biểu hình ảnh thơ, chi tiết quê hương gắn liền với lời nhắn nhủ người cha dành cho Đặc biệt, thơ xuất nhiều hình ảnh thơ mang mang âm hưởng riêng biệt, đậm “cách tư giàu hình ảnh người miển núi” 2.3.1.2 Khai thác thông tin hoàn cảnh sáng tác văn Trong phần Chú thích giới thiệu tác phẩm hồn cảnh sáng tác nội dung bỏ qua hoạt động đọc hiểu văn Hoàn cảnh sáng tác cho thấy ảnh hưởng trực tiếp thời đại, sống tác giả tác phẩm Trong đọc hiểu văn bản, GV không làm công việc giản đơn cung cấp thơng tin hồn cảnh sáng tác mà điều cần thiết nêu bật vai trò hoàn cảnh sáng tác chi phối toàn tác phẩm văn học Thời đại tác phẩm đời, nhà văn sinh sống chi phối nhìn nhà văn tác phẩm, tiền đề tạo nên chiều sâu nội dung nghệ thuật tác phẩm Tìm hiểu hoàn cảnh sáng tác nghĩa lý giải ảnh hưởng âm hưởng thời đại đến cảm hứng sáng tạo tác phẩm nào? Bởi lẽ, “Một trào lưu văn học xuất sở hoàn cảnh xã hội, văn hóa cụ thể phản ánh địi hỏi định người thời đại sản sinh nó” Đối chiếu tác phẩm với thời đại đẻ để tìm “giá trị”, “tìm nghĩa”, “triết lý thẩm mỹ” tác phẩm Tư tưởng thời đại mà tác giả sống với biến cố lịch sử ảnh hưởng chúng đời sống văn hóa, tình hình phát triển văn học mà từ tác phẩm đời chuẩn mực xã hội mà thời đại đặt có liên quan đến tâm lý sáng tác, quan điểm sáng tác, phong cách sáng tác tác giả Tất yếu tố tác động trực tiếp đến tác phẩm Hoàn cảnh sáng tác tác phẩm hoàn cảnh nhỏ, hoàn cảnh cảm hứng chi phối trực tiếp xuất tác phẩm hoàn cảnh lớn Liên quan đến phần giới thiệu tác phẩm phải kể đến xuất xứ, vị trí văn đọc hiểu Nếu văn đọc hiểu đoạn trích Chú thích giới thiệu vị trí đoạn trích tác phẩm Với thơng tin vị trí đọan trích người đọc theo dõi mạch cảm xúc tác phẩm thơ, nắm diễn biến cốt truyện truyện Bài học SGK nhiều lấy đoạn trích làm nội dung học tập Để hiểu đoạn trích, việc đọc tồn tác phẩm cần thiết khó thực phạm vi nhà trường Vì vậy, tìm hiểu xuất xứ, vị trí đoạn trích cách để biết chung tác phẩm Từ có sở để cảm nhận nội dung ý nghĩa đoạn trích Biết xuất xứ văn bản, HS đồng thời biết đôi nét nội dung, nghệ thuật văn Bởi vì, TPVH hệ thống chỉnh thể cấu tạo ngôn ngữ nghệ thuật, cấu kết chặt chẽ mối quan hệ nội dung hình thức, phận chỉnh thể… nên có tính tổ chức cao có ràng buộc lẫn phận Giáo viên cần cho học sinh thấy nội dung toàn tác phẩm mối liên hệ đoạn trích Đặt đọan trích chỉnh thể tác phẩm người đọc hiểu vẻ đẹp Ví dụ: Dạy đọc hiểu đọan trích “Chị em Thúy Kiều”, “Cảnh ngày xuân” hay “Kiều lầu Ngưng Bích” cần phải đặt mối quan hệ với nội dung tác phẩm “Truyện Kiều”, từ dễ dàng tiếp cận, sâu phân tích, lý giải, bình giá nội dung, nghệ thuật đọan trích Giáo viên phải cho HS hiểu cốt truyện “Truyện Kiều”, hiểu số phận mười lăm năm chìm người gái tài sắc “mười phân vẹn mười” HS năm bắt trích đoạn nằm phần câu chuyện Từ đó, HS khám phá hiểu nội dung đoạn trích tồn mạch truyện Có thể nói, TPVH sản phẩm thời đại, mang dấu ấn thời đại, nghiên cứu tác phẩm văn học, phải tìm đến bối cảnh nhà văn Việc dạy học tác phẩm phải đặt tác phẩm mối quan hệ với hồn cảnh lịch sử, văn hóa xã hội mà đời Điều có ý nghĩa quan trọng việc phương hướng đắn việc cắt nghĩa đánh giá tượng văn học sở cần thiết để phân tích giá trị TPVH 2.3.1.3 Khai thác phần đặc trưng thể loại văn Một yêu cầu đặt hoạt động đọc hiểu dạy học Ngữ văn theo tinh thần đổi phải gắn với đặc trưng thể loại Dạy tác phẩm văn chương theo thể loại dựa vào đặc trưng riêng thể lọai để định hướng tiếp cận phân tích lý giải bình giá giá trị TPVH nhà trường Kiến thức đặc trưng thể loại quan trọng để HS hiểu tác phẩm Phần Chú thích cung cấp thông tin thể loại để GV HS cung tiếp cận tác phẩm Những đặc trưng thể loại nhiều góp phần thể chủ đề tư tưởng tác phẩm giúp học sinh có hiểu biết phong phú thể loại tác phẩm văn học Ví dụ: Để hướng dẫn cho HS đọc hiểu văn “Chuyện người gái Nam Xương”, ta cần lưu ý đặc điểm thể loại truyền kì Đây thể truyện thường có yếu tố kì lạ, hoang đường- khai thác truyện cổ dân gian truyền thuyết lịch sử, dã sử Việt Nam Có vậy, phân tích tác phẩm, HS hiểu đặc điểm thể loại nội dung tác phẩm “Truyền kì mạn lục” mà Nguyễn Dữ viết Bởi tác phẩm hai mươi truyện mang đặc trưng thể loại truyền kì nội dung khai thác tác phẩm hai chủ đề lớn mà “Truyền kì mạn lục” hướng tới Hoặc tìm hiểu văn “Chuyện cũ phủ chúa Trịnh” “Hồng Lê thống chí”, phần Chú thích khơng quên cung cấp thông tin thể loại để giúp việc khai thác văn trở nên hiệu dễ dàng Trong đó, Tùy bút hiểu ghi chép tùy hứng, tản mạn, không cần hệ thống, kết cấu Cịn thể Chí hiểu lối văn ghi chép vật, việc Dựa vào thông tin này, GV cung cấp thêm cho học sinh đặc điểm thể loại để học sinh nắm rõ khai thác tác phẩm 2.3.1.4 Khai thác phần giải nghĩa từ văn Quá trình đọc hiểu văn bỏ qua khâu vô quan trọng: giải nghĩa từ Khả hầu hết HS chưa thể hiểu hết nghĩa câu chữ văn Vì địi hỏi em cần tìm hiểu thêm nghĩa từ phần thích Phần này, nhà biên soạn sách nghiên cứu kĩ lưỡng, chọn để giải nghĩa từ ngữ mới, khó HS Có việc tìm hiểu văn có chiều sâu Nhiệm vụ trước tiên giáo viên giúp học sinh ý thức vai trò quan trọng phần giải nghĩa từ Bởi thực tế, nhiều tiết đọc hiểu văn lơ nhiệm vụ này, coi phần kiến thức khơng quan trọng văn Có văn có tới gần ba mươi từ, cụm từ giải nghĩa truyện ngắn “Làng” (Kim Lân) Khâu giải nghĩa từ thường thực trước bước vào tìm hiểu chi tiết văn Đồng thời, nghĩa từ nhắc lại trình phân tích tác phẩm Bên cạnh đó, khâu tìm hiểu nghĩa từ cần HS thực trước nhà trình đọc văn bản, soạn Giờ lớp, giáo viên giải đáp từ ngữ q khó mà em khơng thể hiểu tự học Việc làm giúp cho GV HS tiết kiệm thời gian cho tiết đọc hiểu lớp Việc giải nghĩa từ cần dặt chỉnh thể văn từ ngữ hiểu sâu sắc, thấu đáo xác Riêng với phần văn học trung đại, việc giải nghĩa từ lại cần thiết Bởi đặc trưng văn chương nói chung văn văn học trung đại nói riêng việc đọc hiểu văn trung đại có khó khăn đáng kể Khoảng cách lớn thời gian với khác biệt ngôn ngữ, quan điểm, tư tưởng rào cản tạo nên trở ngại việc cảm nhận hay, đẹp tác phẩm văn học trung đại Do đó, GV cần giúp HS hiểu rõ ý tứ sâu xa câu chữ, ngụ ý nhà văn qua điển tích điển cố để từ HS hiểu sâu văn Ví dụ: Văn “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” (Trích “Truyện Lục Vân Tiên”), phần thích có tới 24 từ, cụm từ giải nghĩa Các từ ngữ từ cổ, điển tích điển cố Nếu khơng giải nghĩa từ ngữ học sinh khơng thể hiểu văn Hoặc văn “Chuyện người gái Nam Xương” Nguyễn Dữ có đến 35 từ cần giải thích Trong đó, số từ, khơng đọc phần Chú thích giải nghĩa từ, ta khó khăn việc hiểu ý nghĩa sâu xa văn Ví dụ: - Nước hết chng rền: nghĩa người xưa dùng đồng hồ nước để đo thời gian Khi nước chảy nhỏ giọt hết lúc chuông báo sáng để bắt đầu ngày Ở ý nói thời gian trơi qua nhanh, đời người đến lúc kết thúc - Ngựa Hồ gầm gió bắc, chim Việt đậu cành Nam: nghĩa đất Hồ phương Bắc ngựa quý, đất Việt phương Nam( Trung Quốc) chim lạ Dù đâu ngựa Hồ thấy gió bắc lại hí lên, chim Việt nhớ khí hậu ấm áp phương nam nên tìm cách đến cành phía nam để đậu Ý nhớ nước cũ, quê cũ Đặc biệt, đoạn trích “Truyện Kiều”, có nhiều điển tích, điểm cố mà HS khơng tìm hiểu khơng thể hiểu nghĩa sâu xa câu chữ đại thi hào Ví dụ: - Nghiêng nước nghiêng thành: lấy ý câu chữ Hán, có nghĩa là: ngoảnh lại nhìn thành người ta bị xiêu, ngoảnh lại nhìn nước người ta bị nghiêng ngả Ý nói sắc đẹp tuyệt vời người phụ nữ làm cho người ta say mê thành, nước - Quạt nồng ấp lạnh: mùa hè, trời nóng nực quạt cho cha mẹ ngủ; mùa đơng, trời lạnh giá vào nằm trước giường để cha mẹ ngủ, chỗ nằm ấm sẵn Ý câu nói lo lắng khơng biết phụng dưỡng, chăm sóc cha mẹ 2.3.2 Một số phương pháp tổ chức dạy học phần Chú thích 2.3.2.1 Tổ chức cho học sinh làm việc với sách giáo khoa Trong môn Ngữ văn, việc soạn chuẩn bị trước nhà điều tất yếu Nó cơng việc mà lâu GV thường yêu cầu hoàn thành trước lên lớp nghe GV phân tích Nhưng hầu hết HS soạn theo hướng đối phó, sơ sài; có HS cịn lên mạng chép sách giải cho xong Và nội dung soạn em tập trung trả lời câu hỏi phần Đọc- hiểu văn Vì vậy, GV cần định hướng nội dung cần soạn cho HS tiết học ngày hơm trước, có nhiệm vụ khai thác phần thích GV cần hướng dẫn học sinh đọc SGK nhà xác định nội dung cần triển khai phần Chú thích Sau lập dàn ý soạn với thông tin SGK Nếu GV biết cách định hướng học tập, tạo cho HS định hướng trình tự nghiên cứu SGK, tập cho HS biết gia cơng, tìm tịi sáng tạo em lĩnh hội nguồn tri thức HS chủ động phát biểu, tranh luận, bổ sung, đồng tình phản bác để tìm phương thức giải tối ưu Sự lĩnh hội tri thức theo cách giúp HS làm chủ trình tự học, thoả mãn nhu cầu khám phá, tìm hiểu, tin lực có khả phát triển lực tư * Kiến thức đề cập phần Chú thích kiến thức tương đối vừa sức dễ hiểu nên HS tự làm việc với SGK để nắm kiến thức Điều quan trọng giáo viên phải định hướng cho HS nên khai thác nội dung phần Chú thích, khai thác nhằm mục đích kiến thức liên quan tới đọc hiểu - Về tác giả: + HS phải nắm đặc điểm thân thế, đời, nghiệp sáng tác, phong cách nghệ thuật, đánh giá tác giả - Về tác phẩm: + HS phải nắm hoàn cảnh đời tác phẩm + HS nắm thể loại tác phẩm 10 + HS nắm nhận định nội dung nghệ thuật tác phẩm HS nhận tất nội dung cần thiết cho việc giải mã nói đọc sách giáo khoa Tuy nhiên, vấn đề việc phát kiến thức mà quan trọng học sinh phải hiểu kiến thức giúp cho việc đọc hiểu văn Ý thức điều này, HS lựa chọn ý để vận dụng cho việc làm sáng tỏ văn Như vậy, HS phải đọc sách cách nghiêm túc, rèn cho lực lựa chọn chi tiết, mổ xẻ phân tích thơng tin đặt kiến thức phần Chú thích quan hệ với văn đọc hiểu, tóm tắt nội dung tiến tới sơ đồ hóa kiến thức * Trong trình làm việc với phần Chú thích SGK, GV nên khuyến khích để HS đưa thắc mắc xoay quanh nội dung mà SGK đề cập Làm việc với SGK tức lĩnh hội kiến thức em đạt mức độ cao Những thắc mắc HS GV giải đáp tiếp tục nâng cao trình độ hiểu biết em Theo kiến thức HS thu nhận từ phần Chú thích HS ghi nhớ cách sâu sắc lâu dài Đối với học mà phần Chú thích cịn sơ lược, chưa thể rõ nội dung cần thiết cho việc đọc hiểu văn nhiệm vụ học sinh phải tìm kiếm tài liệu liên quan từ nguồn khác Với trường hợp này, vai trò GV trở nên cần thiết Bởi gợi dẫn thầy tạo hứng thú cho HS sâu tìm hiểu vấn đề tác giả, tác phẩm tạo cho HS hứng thú học tập Ví dụ: Văn “Hồng lê thống chí” Ngơ gia văn phái Thể loại Chí cịn xa lạ với GV HS Tuy nhiên, phần Chú thích, thể loại có thơng tin sơ lược: “chí lối văn ghi chép vật, việc” Nếu xem tiểu thuyết chương hồi thể loại lạ với HS Với thơng tin mang tính gợi mở SGK việc GV gợi dẫn để học sinh sâu tìm hiểu tạo hứng thú cho em trình tự học, tự nghiên cứu 2.3.2.2 Tổ chức cho học sinh đối thoại thông qua việc xây dựng dạng câu hỏi Thơng thường, để khai thác phần Chú thích, GV áp dụng phương pháp để học sinh có hội đọc, phát biểu, thể khả trình bày thân trước GV bạn Phương pháp đàm thọai, phát vấn: thực cách GV đặt câu hỏi để HS tham gia trả lời, HS với HS thảo luận với nhau, HS tranh luận với GV, qua HS lĩnh hội nội dung học Giờ học sử dụng phương pháp góp phần thay đổi cách dạy học “thơi miên” học trị mà làm cho khơng khí học sinh động hẳn lên với họat động giải đáp, tranh luận thầy trò Trên sở nội dung đề cập phần Chú thích, việc xây dựng câu hỏi nhằm đạt mục tiêu: Học sinh tiếp cận kiến thức qua phần Chú thích? GV xây dựng hệ thống câu hỏi để học sinh nắm bắt vấn đề a/ Xây dựng loại câu hỏi tái hiện: Dành cho HS có học lực trung bình, chí yếu GV khuyến khích động viên để HS trả lời Loại câu hỏi chiếm số lượng lớn hoạt động hướng dẫn HS tìm hiểu phần Chú thích Hệ thống câu hỏi đặt theo trình tự hợp lý để khai thác nội dung Chú thích Tuy phương pháp truyền thống sử dụng phương pháp để dạy phần Chú 14 tồn xã hội Nhìn cầm bát cơm ăn khơng thịt cá mà lịng xót đau khôn tả Bởi nhiều gia đình cán khác sống đồng lương ỏi Hàng hóa khan hiếm, giá leo thang ngày đến chóng mặt, Bên cạnh tốt người làm ăn lương thiện, khơng người bị tha hóa, biến chất Họ bn bán gian lận, lợi dụng kẽ hở nhà nước để móc nối làm ăn phi pháp miền Nam, phận nhỏ cơng chức thời Ngụy quyền Sài Gịn khơng chịu tìm cách vượt biên, trốn nước ngồi Từ thực khó khăn ấy, tơi làm thơ để tâm với mình, động viên mình, đồng thời để nhắc nhở sau Nghe câu chuyện này, em không hứng thú với phần tìm hiểu tác giả mà cịn yêu quý trân trọng nét đẹp văn hóa người đồng thơ Hoặc giới thiệu nhà thơ Chính Hữu tác phẩm “Đồng chí”, GV dẫn dắt đến lời tâm nhà thơ hoàn cảnh đời “Vào cuối năm 1947, tham gia chiến dịch Việt Bắc Địch nhảy dù Việt Bắc hành quân từ Bắc Kạn đến Thái Ngun Chúng tơi phục kích chặng đánh, truy kích binh đồn Beaufré Khi tơi trị viên đại đội Phải nói chiến dịch vơ gian khổ Bản thân phong phanh người áo cánh, đầu không mũ, chân không giày Đêm ngủ nhiều phải rải khô để nằm, khơng có chăn màn, ăn uống kham khổ đường hành qn truy kích địch Tơi phải có trách nhiệm chăm sóc anh em thương binh chôn cất số tử sĩ Sau trận đó, tơi ốm, phải nằm lại điều trị; đơn vị cử đồng chí lại săn sóc tơi Trong ốm, nằm nhà sàn heo hút, làm thơ "Đồng chí" Bài thơ "Đồng chí" làm sau thơ "Ngày về" Tôi thấy lúc làm thơ cao xa vô trách nhiệm với người chiến đấu hi sinh với Trong thơ "Đồng chí", tơi muốn nhấn mạnh đến tình đồng đội Suốt chiến đấu có chỗ dựa dường để tồn tại, để chiến đấu tình đồng chí, tình đồng đội "Đồng chí" tình đồng đội, khơng có đồng đội tơi khơng thể làm trịn trách nhiệm, khơng có đồng đội tơi chết lâu Bài "Đồng chí" lời tâm viết để tặng đồng đội, tặng người bạn nông dân Bài thơ viết có đối tượng Tơi hiểu quý mến người đồng đội nên tiếng nói thơ ca giản dị chân thật Tuy nhiên "Đồng chí" khơng phải thơ nơm na Trước Cách mạng, tơi có làm thơ Trong thơ, tơi cố gắng để nói cần nói, khơng nói dài, nói thừa Tơi mong có hàm súc, đọng lời thơ, hình ảnh thơ phải mang tính tạo hình Tơi lính Trung đồn Thủ đô Tôi vào đội ngày 19 - 12 - 1946 Bước vào kháng chiến, tuổi trẻ nhiều lúc bốc men say Bài "Ngày về" phản ánh mặt khía cạnh tâm trạng tơi "Đồng chí" phản ánh mặt tình cảm tơi Bài thơ làm nhanh Tôi làm để tặng bạn Tôi nông dân quê hương cảnh "nước mặn đồng chua” đất cằn cỗi sỏi đá Cái thơ có chi tiết khơng phải tơi mà bạn, tơi Tất hình ảnh 15 gian khổ đời lính thiếu ăn, thiếu mặc, sốt rét, bệnh tật bạn tơi trải qua Trong hồn cảnh đó, chúng tơi một, gắn bó tình đồng đội Viết đội thơ thiên khai thác đời sống nội tâm, tình cảm, có chuyện đùng đồng, chiến đấu Tơi làm "Đồng chí" tình cảm chân tình tự nhiên khơng có gị ép, gắng gượng nằm tư thơ ca quen thuộc tơi Một thực tế nay, HS đọc sách, đọc tác phẩm nhà trường Thông thường em nắm cốt truyện cách sơ lược Sử dụng hình thức kể chuyện có nghệ thuật tóm tắt tác phẩm để HS có hiểu biết tác phẩm, gợi đam mê, khao khát tìm đọc tác phẩm Với tác phẩm lớn, nhiều nhân vật, nhiều kiện việc vẽ sơ đồ kết hợp với lời kể có tác dụng giúp HS dễ theo dõi cốt truyện Lời kể phải dựa kiện tình tác phẩm để hình thành cho người nghe dự cảm tiếp nhận thẩm mỹ bước đầu nhập thân vào tác phẩm, để từ xác định trọng tâm vấn đề cần nhận thức 2.3.2.5 Tổ chức cho học sinh vận dụng phần Chú thích để viết văn nghị luận tác phẩm văn học( chương trình ơn thi vào lớp 10 THPT) * Đối với phần mở bài: Tạo văn hồn chỉnh, hấp dẫn mục đích phấn đấu người dạy văn học văn Mục đích đặc biệt có ý nghĩa với lứa tuổi học sinh bậc THCS Qua văn bản, người đọc thấy khả năng, trình độ học vấn người viết Và qua văn người viết có điều kiện thể kỹ năng, kiến thức trình học văn kiến thức tiếng việt, tác phẩm văn học, cách tạo lập văn Một văn đánh giá hoàn chỉnh truyền tải trọn vẹn vấn đề coi văn hay có sức hấp dẫn người đọc Để có sức hấp dẫn phần mở có vai trị quan trọng Phần mở ví lời chào buổi gặp gỡ Một phần mở hấp dẫn chiếm tình cảm người đọc, tạo bầu khơng khí tâm lý thuận lợi cho việc tiếp xúc phần sau Một liệu thiếu để học sinh có mở hay, hấp dẫn đảm bảo yêu cầu phần mở đầu thơng tin phần Chú thích, đặc biệt mở trực tiếp Trong chương trình Tập làm văn lớp 9, học sinh học hai dạng nghị luận: nghị luận đoạn thơ, thơ nghị luận tác phẩm truyện (hoặc đoạn trích) Dù dạng nghị luận yêu cầu chung phần mở giới thiệu tác phẩm nêu đánh giá sơ tác phẩm Thơng tin phần Chú thích góp phần khơng nhỏ việc giú học sinh hình thành phần mở Học sinh khai thác nội dung phong cách nghệ thuật, chủ đề sáng tác, thời đại hay bước ngoặt đời tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm để viết phần mở Ví dụ: Mở cho thơ " Bếp lửa" Bằng Việt Bằng Việt thuộc hệ nhà thơ trưởng thành kháng chiến chống Mĩ Ông viết thơ “Bếp lửa” vào tuổi 19, năm 1963 sinh viên học đại học nước Cảm xúc dạt, lời thơ đẹp, giọng thơ thiết tha bồi hồi, hình tượng thơ độc đáo sáng tạo, đặc sắc, ấn tượng nhiều 16 người đọc thơ “Bếp lửa” Hình ảnh bếp lửa thật đẹp đầy ấn tượng thơ để lại cho người đọc nhiều ấn tượng Hoặc mở trực tiếp cho văn " Những xa xôi" tác giả Lê Minh Khuê sau: Lê Minh Khuê thuộc hệ nhà văn trưởng thành kháng chiến chống Mĩ, bà niên xung phong bắt đầu sáng tác vào đầu năm 70 Trước chiến tranh tác phẩm bà tập trung phản ánh đời sống, chiến đấu người trẻ tuổi tuyến đường Trường Sơn, ca ngợi vẻ đẹp phẩm chất tinh thần họ “Những xa xôi” tác phẩm bật bà thời kì kháng chiến chồng Mĩ * Đối với phần thân bài: Có thể nói, phần thân văn nói chung văn nghị luận tác phẩm văn học nói riêng có vai trị vơ quan trọng, chiếm dung lượng dài có vai trị định tới chất lượng làm học sinh thông qua hệ thống luận điểm mà học sinh trình bày viết Mặc dù, phần thân chủ yếu nêu luận điểm nội dung nghệ thuật tác phẩm thông qua chi tiết, hình ảnh…của văn Tuy nhiên, để mở đầu cho phần thân q trình phân tích văn bản, HS đưa liệu phần Chú thích vào phần thân Thơng thường, tơi hay dạy học sinh đưa thông tin phần Chú thích vào đoạn đầu thân với điều kiện mở mở gián tiếp Vì HS mở gián tiếp chưa khai thác hết nội dung phần Chú thích Mà nói, phần thích cung cấp cho người đọc nhiều thông tin quan trọng cần thiết phục vụ cho q trình cảm thụ phân tích tác phẩm Hơn nữa, nhà văn gắn với thời đại, bối cảnh xã hội, lịch sử định Tác phẩm văn học đứa tinh thần nhà văn, nhà văn sáng tạo hoàn cảnh cụ thể gửi gắm vào nhận thức, tình cảm, sống người Do đó, q trình nghị luận, người viết khơng tiếp xúc với văn tác phẩm mà cần phải tìm hiểu, xem xét yếu tố ngồi văn bối cảnh xã hội, trào lưu văn học, hồn cảnh sáng tác, để đưa lí giải thấu đáo Việc đưa liệu phần Chú thích vào thân góp phần tạo nên tính liên kết, mạch lạc tác giả - hoàn cảnh sáng tác với tác phẩm Ví dụ 1: Khi phân tích thơ " Ánh trăng" Nguyễn Duy, tơi hướng dẫn HS mở gián tiếp chủ đề trăng thi ca xưa nay, tù dẫn đến thi phẩm Nguyễn Duy Sau đó, đến phần thân bài, hướng dẫn HS đưa thơng tin phần Chú thích tác giả hồn cảnh đời tác phẩm vào đoạn đầu phần thân để liên kết phần, làm phong phú thêm nguồn tư liệu văn Với việc đưa vào viết dấu ấn phong cách sáng tác nhà thơ, hoàn cảnh đời văn bản, HS có hội để chứng tỏ am hiểu tác phẩm Mở bài: Nhà thơ Nguyễn Đình Thi nhận định “Tác phẩm vừa kết tinh tâm hồn người sáng tác, vừa sợi dây truyền cho người sống mà nghệ sĩ mang lòng” Với thơ "Ánh trăng" Nguyễn Duy, nhận định trở nên đắn xác thực hết Qua mạch cảm xúc 17 dâng trào mãnh liệt, ta cảm nhận ngòi bút sâu sắc, trái tim tinh tế rung động, trước đổi thay nhỏ bé nhất, khát khao ước vọng truyền cho người lẽ sống, cách sống trọn vẹn, tình nghĩa Thân bài: Nguyễn Duy sinh năm 1948, ông thuộc hệ nhà thơ trưởng thành từ kháng chiến chống Mĩ Thơ ông thiên chiều sâu nội tâm với trăn trở day dứt, suy tư khôn ngơi Hãy lật đến "Ánh trăng" đầy chất triết lí, tìm "Ngồi buồn nhớ mẹ ta xưa" nhẹ nhàng, tình cảm nhóm lại tình u gia đình với "Hơi ấm ổ rơm",… ta cảm nhận rõ trăn trở, day dứt, suy tư say sưa suốt tác phẩm ông Trong nghiệp sáng tác Nguyễn Duy, lung linh rực rỡ “ánh trăng” tròn đầy Ánh trăng lời thức tỉnh nhẹ nhàng mà sâu sắc triết lí nhân sinh, lẽ sống thủy chung, tình nghĩa trăn trở suy nghĩ trước sống đại đầy cám dỗ, đầy lãng qn vơ tình Ví dụ 2: Viết mở gián tiếp thân khai thác phần Chú thích qua thơ " Đồng chí" Chính Hữu Mở bài: Văn chương giống bút đa màu, vẽ lên tranh sống gam màu thực Văn chương không tìm đến chốn xa hoa mỹ lệ để làm mãn nhãn người đọc, tiếp cận thực tiếp nhận thứ tình cảm chân thật khơng giả dối Người nghệ sĩ dùng trái tim để đưa bạn đọc trở lại với đời thực để lắng đọng, sẻ chia Phân tích thơ Đồng Chí, Chính Hữu dẫn bạn đọc vào tranh thực nơi núi rừng biên giới thấm đẫm tình đồng chí đồng đội thứ văn giản dị, mộc mạc Thân bài: Khi nhắc đến Chính Hữu, ta thường nhắc đến nhà thơ chiến sĩ trưởng thành kháng chiến chống Pháp Tác phẩm ông thường viết chiến tranh hình ảnh người lính với ngơn từ hàm súc, giản dị Bài thơ “Đồng chí” tiêu biểu thành công ông Bài thơ viết in lần đầu tờ báo đại đội chiến khu Việt Bắc (1948), dựa trải nghiệm Chính Hữu đồng chí đồng đội chiến dịch Việt Bắc thu đông (1947), đánh bại công quy mô lớn thực dân Pháp vào quan đầu não ta Giáo án minh họa (Phụ lục I - kèm theo) 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm Tôi chọn hai lớp mà trực tiếp giảng dạy năm học 2019-2020 năm học 2020-2021 Tôi chọn lớp năm học 2019-2020 làm lớp Thực nghiệm, lớp năm học 2020-2021 làm lớp Đối chứng Đây hai lớp làm kiểm tra trước tác động chưa áp dụng số phương pháp nâng cao hiệu đọc hiểu từ việc khai thác kiến thức phần Chú thích SGK, có điểm số trung bình Bên cạnh, hai lớp cịn có nhiều điểm tương đồng sĩ số, ý thức học tập *Điểm kiểm tra hai nhóm trước tác động: 18 Học lực Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp Năm học 2019 - 2020 8% 40% 50% 2% Năm học 2020 - 2021 9% 36% 53% 2% Dạy lớp Thực nghiệm: Khi hướng dẫn học sinh khai thác phần đọc hiểu đặt câu hỏi từ mức độ phát đến tái khái quát nâng cao kết hợp với sơ đồ khái quát kiến thức phần tiểu dẫn yêu cầu học sinh tìm câu chuyện liên quan đến tác giả, hoàn cảnh đời tác phẩm Dạy lớp Đối chứng: Khi hướng dẫn học sinh khai thác nội dung phần đọc hiểu sử dụng phương pháp diễn giảng kết hợp với thuyết trình, vấn đáp, trình bày bảng đen - phấn trắng theo gạch đầu dòng *Điểm kiểm tra hai nhóm sau tác động: Học lực Giỏi Khá Trung bình Yếu Lớp (2019-2020) 15% 42% 43% 0% (2020-2021) 14% 46% 40% 0% Theo Bảng thống kê điểm kiểm tra, ta thấy tỉ lệ điểm giỏi nhóm Thực nghiệm cao so với lớp Đối chứng Đặc biệt lớp Thực nghiệm tỉ lệ học sinh yếu giảm đáng kể Điều chứng tỏ việc áp dụng số phương pháp khai thác tổ chức dạy học phần Chú thích cải thiện nâng cao kết làm học sinh Đặc biệt, kết thi vào lớp 10 THPT môn Ngữ văn lớp dạy, HS đạt kết cao Đa số em đạt từ điểm trở lên, nhiều HS đạt điểm 7; Với kết trên, cảm thấy vui tự hào phương pháp tơi áp dụng có tác dụng hỗ trợ tơi q trình giảng dạy HS Kết luận, kiến nghị 3.1 Kết luận Phần Chú thích có vai trị lớn hoạt động đọc hiểu văn Tiếp nhận tri thức từ phần Chú thích HS có tri thức tảng để vào trình tiếp nhận giải mã văn có hiệu cao Thực tế cho thấy năm gần đây, môn Ngữ văn trường phổ thông dần đánh vị môn học hút, say mê học trò thủa Giờ tiết học thụ động, khiến học sinh cảm thấy nhàm chán Có thể nói việc khai thác tổ chức dạy học phần Chú thích có hiệu nhiều cách thức tạo hứng thú, lơi học sinh vào văn học nói riêng mơn Ngữ văn nói chung Mặc dù vận dụng khảo nghiệm thực tế việc khai thác tổ chức dạy học phần Chú thích phạm vi số học thuộc chương trình Ngữ Văn THCS song kết thu qua hai lớp Thực nghiệm Đối chứng chứng tỏ phần hiệu thiết thực việc vận dụng kiến thức cung cấp phần Chú thích muốn nâng cao đọc hiểu văn văn học hướng đề tài 3.2 Kiến nghị 19 Có thể nói cách tổ chức dạy học có hiệu cao dễ áp dụng Thế hiệu việc sử dụng cách khai thác phần Chú thích cịn phụ thuộc vào trình độ, nhanh nhạy, động sáng tạo đầu tư nghiên cứu, xác định vấn đề cần khai thác văn đọc hiểu người GV HS Đây cách thức tổ chức dạy học mà dựa vào GV lựa chọn cách dạy phần Chú thích phù hợp để đọc hiểu văn có hiệu Vì thế, đọc hiểu văn bản, GV cần ý thức việc khai thác nội dung phần Chú thích cần thiết cho trình đọc hiểu văn văn học tiếp nhận kiến thức khác liên quan đến văn Khi dạy phần Chú thích, GV cần lưu ý phân bố thời gian hợp lý, phải biết kết hợp phương pháp dạy học để học sinh lĩnh hội trọn vẹn nội dung phần Chú thích XÁC NHẬN Lang Chánh, ngày 15 tháng năm 2022 CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Cao ThÞ Hång 20 PHỤ LỤC I Giáo án minh họa Ngày soạn: / / Ngày dạy: / / Tiết: Văn bản: ĐỒNG CHÍ I Mục tiêu học - Thơng qua học giúp học sinh hiểu đuợc: Kiến thức - Cảm nhận vẻ đẹp chân thực, giản dị tình đồng chí, đồng đội hình ảnh người lính cách mạng thể thơ - Nắm nghệ thuật đặc sắc thơ: chi tiết chân thực, hình ảnh gợi cảm đúc, giàu ý nghĩa biểu tượng Kĩ - Rèn luyện lực cảm thụ phân tích chi tiết nghệ thuật, hình ảnh tác phẩm thơ giàu cảm hứng thực mà không thiếu sức bay bổng Thái độ - Có ý thức trách nhiệm bạn bè, trân trọng tình bạn, ý thức trách nhiệm công dân với đất nước II Chuẩn bị Giáo viên + Soạn bài, đọc tài liệu tham khảo, tài liệu chuẩn kiến thức kĩ Học sinh + Đọc trước bài, chuẩn bị bài, nghiên cứu phần Chú thích (trả lời câu hỏi đọc hiểu SGK) III Phương pháp - Phát vấn - Thảo luận IV Tiến trình tổ chức dạy học Ổn định tổ chức Kiểm diện: Sĩ số Kiểm tra - Kiểm tra việc chuẩn bị học sinh Bài - Từ sau CM tháng 8, văn đại VN xuất đề tài mới: Tình đồng chí, tình đồng đội người chiến sĩ cách mạng - anh đội Cụ Hồ Chính Hữu nhà thơ đóng góp thành cơng vào đề tài thơ đặc sắc: "Đồng chí" Hoạt động GV HS Kiến thức cần đạt Hoạt động Hướng dẫn HS đọc tìm I/ Tìm hiểu chung hiểu thích: Đọc - Hướng dẫn H/s đọc: chậm rãi, tình cảm, ý câu thơ tự do, vần chân, câu thơ" Đồng chí" đọc với giọng lắng sâu, ngẫm nghĩ; câu thơ cuối đọc với giọng ngân nga 21 - Nhịp 3/4; 4/4, 2/5, 3/5 → nhịp biến chuyển theo câu ý thơ - GV đọc mẫu → H/s đọc Sơ đồ kiến thức tác giả Chính Hữu: Tác giả Câu hỏi 1: Năm sinh - năm nhà thơ? Câu hỏi 2: Tên khai sinh ông? Câu hỏi 3: Quê quán nhà thơ? Câu hỏi 4: Hoạt động nghệ thuật nhà thơ? Câu hỏi 5: Nội dung sáng tác Chính Hữu? Câu hỏi 6: Tác phẩm ơng? Câu hỏi 7: Đặc điểm thơ Chính Hữu? GV chiếu máy thông tin liên quan tác giả tương ứng với câu hỏi CHÍNH HỮU Sáng tác Cuộc đời Năm sinh – năm mất: 1926 2007 Tên khai sinh: Trần Đình Đắc Quê quán: Can Lộc – Hà Tĩnh Hoạt động: nhà văn – chiến sĩ hai kháng chiến chống Pháp Mĩ Nội dung chính: Người lính chiến tranh GV cung cấp thêm hoàn cảnh đời thơ câu chuyện qua lời tâm ơng “Vào cuối năm 1947, tham gia chiến dịch Việt Bắc Địch nhảy dù Việt Bắc hành quân từ Bắc Kạn đến Thái Ngun Chúng tơi phục kích chặng đánh, truy kích binh đồn Beaufré Khi tơi trị viên đại đội Phải nói chiến dịch vô gian khổ Bản thân phong phanh người áo cánh, đầu không mũ, chân không giày Đêm ngủ nhiều phải rải khơ để Tác phẩm chính: Tập thơ “Đầu súng trăng treo” (1966) Đặc điểm thơ: cảm xúc dồn nén, ngơn ngữ hình ảnh chọn lọc, hàm súc 22 nằm, khơng có chăn màn, ăn uống kham khổ đường hành qn truy kích địch Tơi phải có trách nhiệm chăm sóc anh em thương binh chôn cất số tử sĩ Sau trận đó, tơi ốm, phải nằm lại điều trị; đơn vị cử đồng chí lại săn sóc tơi Trong ốm, nằm nhà sàn heo hút, làm thơ "Đồng chí" Bài thơ "Đồng chí" làm sau thơ "Ngày về" Tôi thấy lúc làm thơ cao xa vô trách nhiệm với người chiến đấu hi sinh với Trong thơ "Đồng chí", tơi muốn nhấn mạnh đến tình đồng đội Suốt chiến đấu có chỗ dựa dường để tồn tại, để chiến đấu tình đồng chí, tình đồng đội "Đồng chí" tình đồng đội, khơng có đồng đội tơi khơng thể làm trịn trách nhiệm, khơng có đồng đội tơi chết lâu Bài "Đồng chí" lời tâm viết để tặng đồng đội, tặng người bạn nông dân Bài thơ viết có đối tượng Tơi hiểu quý mến người đồng đội nên tiếng nói thơ ca giản dị chân thật Tuy nhiên "Đồng chí" khơng phải thơ nơm na Trước Cách mạng, tơi có làm thơ Trong thơ, tơi cố gắng để nói cần nói, khơng nói dài, nói thừa Tơi mong có hàm súc, đọng lời thơ, hình ảnh thơ phải mang tính tạo hình Tơi lính Trung đồn Thủ đô Tôi vào đội ngày 19 - 12 - 1946 Bước vào kháng chiến, tuổi trẻ nhiều lúc bốc men say Bài "Ngày về" phản ánh mặt khía cạnh tâm trạng tơi "Đồng chí" phản ánh mặt tình cảm tơi Bài thơ làm nhanh Tôi làm để tặng bạn Tôi nông dân quê hương cảnh "nước mặn đồng chua” đất cằn cỗi sỏi đá Cái thơ có chi tiết khơng phải tơi mà bạn, tơi Tất hình ảnh gian khổ đời lính thiếu ăn, thiếu mặc, sốt rét, bệnh tật bạn tơi trải 23 qua Trong hồn cảnh đó, chúng tơi một, gắn bó tình đồng đội Viết đội thơ thiên khai thác đời sống nội tâm, tình cảm, có chuyện đùng đồng, chiến đấu Tơi làm "Đồng chí" tình cảm chân tình tự nhiên khơng có gị ép, gắng gượng nằm tư thơ ca quen thuộc tơi HS tìm hiểu từ khó: “Đồng chí” “tri kỉ” có Từ khó: nghĩa gì? - Đồng chí: người chí hướng, lí tưởng - Tri kỉ: biết mình; đơi tri kỉ: đơi bạn thân thiết -Bài thơ làm theo thể thơ gì?Đặc điểm? - Bài thơ có đan xen nhiều PTBĐ Đó phương thức nào? PTBĐ chủ yếu? Vì em xđịnh thế? 4.Thể loại - phương thức biểu đạt: - Thể thơ: tự câu với số tiếng khác nhau, chủ yếu vần chân, nhịp thơ khơng cố định, theo dịng mạch cảm xúc - Phương thức biểu đạt: Biểu cảm kết hợp với tự miêu tả - Bài thơ chia làm đoạn? “Nêu Bố cục: đoạn nội dung đoạn thơ? + câu đầu: sở để hình thành tình đồng chí + 10 câu tiếp: biểu sức mạnh tình đồng chí + câu cịn lại: Chất thơ sông chiến đấu gian khổ người lính Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh Tìm hiểu chi tiết - GV gọi HS đọc câu thơ đầu - Theo tác giả tình đồng chí (giữa tơi anh) bắt nguồn sở nào? - Họ có đặc điểm chung hồn cảnh xuất thân? (Hình ảnh nước mặn đồng chua, đất cày lên sỏi đá nói lên điều nguồn gốc xuất thân anh tôi?) - Nghệ thuật mà tác giả sử dụng? Tác dụng II Tìm hiểu chi tiết Những sở để hình thành tình đồng chí - Tương đồng hồn cảnh xuất thân, giai cấp: người nông dân lao động nghèo khổ "Quê hương anh >< Làng nghèo … nước mặn đồng chua >< đất cày 24 gì? lên sỏi đá…" → Có tương đồng hoàn cảnh xuất thân → Nghệ thuật: đối, thành ngữ → người nông dân nghèo mặc áo lính: quê anh vùng đất chiêm chũng quanh năm chiêm khê mùa úng - làng vùng đất trung du bạc màu khô cằn sỏi đá) - Vì từ phương trời xa lạ, họ lại có - Cùng chung nhiệm vụ,cùng tình đồng chí? chung lí tưởng Tình đồng chí nảy sinh từ chung nhiệm vụ sát cánh bên chiến đấu: "Tôi với anh đôi người xa lạ …chẳng hẹn quen nhau, Súng bên súng, đầu sát bên đầu … đôi tri kỉ” - Nghệ thuật tác giả sử dụng đoạn trên? → hình ảnh thơ sóng đơi, điệp Tác dụng nó? ngữ - GV bình: Họ vốn chẳng quen lí tưởng chung thời đại gắn kết họ lại với hàng ngũ qđội "súng" biểu tượng cho nhiệm vụ chiến đấu,"đầu" biểu tượng cho lí tưởng, suy nghĩ Điệp ngữ (súng, đầu, bên) tạo âm điệu khoẻ,chắc, nhấn mạnh gắn kết chung lí tưởng, chung nhiệm vụ - Em hiểu câu thơ "Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ" nào? - GV bình: Cái khó khăn thiếu thốn lên: đêm rét chăn không đủ đắp nên phải "chung chăn" "chung chăn" ấy, chia sẻ với gian khổ trở thành niềm vui ,thắt chặt tình cảm người đồng đội để trở thành " đôi tri kỉ" - Từ câu thơ trên, đến câu thơ thứ tác giả viết: "Đồng chí!", em thấy có đặc điểm đặc biệt ? Tác dụng câu thơ? - Tình đồng chí, đồng đội nảy nở trở nên bền chặt chia sẻ gian lao thiếu thốn niềm vui sống "Đêm rét chung chăn thành đơi tri kỉ" - Dịng thơ đặc biệt, tiếng, 1từ, dấu chấm than "Đồng chí!" ⇒ tạo nốt nhấn phát hiện, lời khẳng định, trình tất yếu dẫn đến tình cảm cao đẹp tình đồng chí Câu thơ lấy làm nhan đề bài, biểu chủ đề, linh 25 hồn thơ ⇒ Nó lề nối liền đoạn thơ khép mở ý thơ: nhữngcơ sở tình đồng chí biểu tình đồng chí GV chuyển ý Gv mời HS đọc 10 câu thơ tiếp H: Ba câu thơ đầu cho em biết tình đồng chí biểu nào? H: Em hiểu từ "mặc kệ" gì? - GV bình: Người lính chiến đấu để lại sau lưng thương quý qhương: ruộng nương,gian nhà, giếng nước, gốc đa Từ "mặc kệ" cho thấy tư dứt khốt người lính sâu xa lòng họ da diết nhớ qhương - Năm câu tình đồng chí cịn biểu nào? - Nghệ thuật sử dụng câu thơ gì? Tác dụng? Những biểu sức mạnh tình đồng chí - Tình đồng chí cảm thơng sâu xa tâm tư nỗi lòng nhau: "Ruộng nương …mặc kệ… lính" + "Mặc kệ" thể tâm cứu nước tạm quên tình riêng gđình - Tình đồng chí thơng cảm với bệnh tật chiến đấu mà người lính mắc phải: "Anh với biết ớn lạnh Sốt run người vầng trán ướt mồ - Câu thơ "thương tay nắm lấy bàn tay" hơi" gợi cho em suy nghĩ gì? - Qua câu thơ hình ảnh anh đội Cụ - Tình đồng chí Hồ buổi đầu kháng chiến lên thê chia sẻ gian lao thiếu nào? thốn đời người lính, GV bình kết hợp cung cấp thêm hình ảnh, tư "Áo anh … chân không giày" liệu khó khăn mà quân dân ta Nghệ thuật: Sử dụng câu trải qua thời kì đầu kháng chiến thơ song đôi, đối ứng, tả thực chống Pháp Cấu trúc diễn tả gắn bó, chia sẻ người đồng đội - Sự yêu thương thể chân thành giản dị họ nắm tay để truyền cho ấm sức mạnh tình đồng chí ấm bàn tay, lòng chiến thắng lạnh "chân không giày" thời tiết "buốt giá" 26 → Sức mạnh tình cảm keo sơn gắn bó sâu sắc người lính giúp ho vượt qua khó khăn thiếu thốn gian khổ * Chân dung anh đội Cụ Hồ buổi đầu kháng chiến sống gian khổ, thiếu thốn tình đồng chí sưởi ấm lòng họ GV chuyển ý GV mời HS đọc đoạn kết thơ - Ba dòng thơ cuối gợi cảnh tượng nào? - Trên cảnh "Rừng hoang sương muối" h/ả gắn kết với nhau?Tdụng h/ả này? - Nêu cảm nhận em hình ảnh thơ cuối VB "Đầu súng trăng treo" - GV bình: "Súng" biểu tượng cho chiến tranh, cho thực khốc liệt."Trăng" biểu tượng cho vẻ đẹp yên bình,mơ mộng lãng mạn Hai hình ảnh "súng"và "trăng" kết hợp tạo nên biểu tượng đẹp đời người lính: chiến sĩ thi sĩ, thực mơ mộng,chất chiến đấu chất trữ tình…Vẻ đẹp trăng vẻ đẹp cao thiêng liêng tình đồng chí Chất thơ sống chiến đấu gian khổ - Bức tranh đẹp tình đ/c, đồng đội người lính, biểu tượng đẹp đời người chiến sĩ - Trên cảnh rừng hoang sương muối hình ảnh gắn kết: người lính, súng, vầng trăng ⇒ Làm nên sức mạnh tình đồng đội giúp họ vượt lên khắc nghiệt thời tiết gian khổ thiếu thốn - "Đầu súng trăng treo" "suốt đêm vầng trăng bầu trời cao xuống thấp dần có lúc treo lơ lửng đầu mũi súng" (suy nghĩ tác giả sss→ hình ảnh nhận từ đêm hành quân, phục kích chờ giặc tác giả.) + Súng trăng, gần xa , thực mơ mộng, chất chiến đấu chất trữ tình, chiến sĩ thi sĩ Hoạt động 3: Hướng dẫn tổng kết - Nhận xét nghệ thuật văn bản? - Nêu nội dung văn bản? GV chốt vấn đề GV mời HS đọc mục ghi nhớ SGK III Tổng kết Nghệ thuật: - Thể thơ tự do, lời thơ giản dị, mộc mạc, cô đọng - Các câu thơ song đôi, đối ứng 27 tả thực Nội dung: Bài thơ thể hình tượng người lính cách mạng- thời kì chống Pháp, gắn bó keo sơn họ qua chi tiết hình ảnh, ngơn ngữ giản dị * Ghi nhớ (SGK/131) Củng cố - luyện tập - Hệ thống nội dung + Vì tác giả lại đặt tên cho thơ Đồng chí? + Tình đồng chí người lính thơ dược hình thành sở nào? + Những biểu biểu tượng cao đẹp tình đồng chí thể thê nào? - Mở rộng + Em biết thơ nói tình đồng chí, đồng đội người lính? Hướng dẫn học sinh nhà: - Học + đọc thuộc lòng, diễn cảm thơ - Vì câu thơ cuối lại tác giả chọn làm nhan đề tập thơ? - Soạn : “Bài thơ tiểu đội xe không kính", nghiên cứu Chú thích, trả lời câu hỏi đọc - hiểu, đọc thuộc lòng thơ V ĐÁNH GIÁ - RÚT KINH NGHIỆM TÀI LIỆU THAM KHẢO Phan Trọng Luận (2010), Văn học nhà trường, Nhà xuất Giáo dục Trần Đình Sử (1998), Thi pháp học Trung đại Việt Nam, NXB Giáo dục 28 Lê Huy Hoàng (2012), Cách khai thác tổ chức dạy học phần Tiểu dẫn đọc hiểu văn trường THPT DANH MỤC SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM NGÀNH GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN, TỈNH VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Cao Thị Hồng Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường TH&THCS Giao An TT Tên đề tài SKKN Mét vµi kinh nghiƯm sư dụng bảng phụ giảng dạy môn Ngữ văn (PhÇn TiÕng ViƯt) Tạo tâm giảng văn Sử dụng sơ đồ tư dạy học Tiếng Việt Ngữ văn Cấp đánh giá xếp loại Hội đồng khoa học ngành cấp huyện Hội đồng khoa học ngành cấp huyện Hội đồng khoa học ngành cấp huyện Kết đánh giá xếp loại (A, B, C) Năm học đánh giá xếp loại C 2011-2012 B 2013-2014 C 2018-2019 ... cần khai thác văn đọc hiểu người GV HS Đây cách thức tổ chức dạy học mà dựa vào GV lựa chọn cách dạy phần Chú thích phù hợp để đọc hiểu văn có hiệu Vì thế, đọc hiểu văn bản, GV cần ý thức việc khai. .. giảng dạy hai năm học gần - Phạm vi kiến thức: văn đọc hiểu Ngữ văn lớp - Nội dung cần áp dụng: kinh nghiệm khai thác phần Chú thích văn đọc hiểu Ngữ văn 1.4 Phương pháp nghiên cứu Để đạt mục đích... lựa chọn đề tài "Một số kinh nghiệm khai thác phần thích đọc hiểu văn Ngữ văn 9" , để góp phần nâng cao lực tiếp nhận tác phẩm văn học tạo hứng thú học tập cho HS, đồng thời góp phần nâng cao chất

Ngày đăng: 09/06/2022, 22:28

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

1. Nhữngcơ sở để hình thành tình đồng chí. - (SKKN 2022) Một số kinh nghiệm khai thác phần chú thích trong giờ đọc hiểu các văn bản Ngữ văn 9
1. Nhữngcơ sở để hình thành tình đồng chí (Trang 23)
- Nêu cảm nhận của em về hìnhảnh thơ ở cuối VB &#34;Đầu súng trăng treo&#34; - (SKKN 2022) Một số kinh nghiệm khai thác phần chú thích trong giờ đọc hiểu các văn bản Ngữ văn 9
u cảm nhận của em về hìnhảnh thơ ở cuối VB &#34;Đầu súng trăng treo&#34; (Trang 26)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w