1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiến thức cơ bản các văn bản ngữ văn 9

51 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐỒNG CHÍ (Chính Hữu) I - GỢI Ý Tác giả: Nhà thơ Chính Hữu tên khai sinh Trần Đình Đắc, sinh năm 1926, quê huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh Năm 1946 ơng gia nhập Trung đồn Thủ đô hoạt động quân đội suốt hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mĩ Chính Hữu viết người lính chiến tranh "Bài thơ Chính Hữu biết đến Ngày (1947), thể ý chí người chiến sĩ Hà Nội trở giành lại quê hương nằm tay giặc Chính Hữu thành cơng thực Đồng chí (1948) Bài thơ viết sau chiến dịch Việt Bắc, thể chân thực hình ảnh người lính cách mạng vẻ đẹp bình dị tình đồng chí, đồng đội thiêng liêng, thắm thiết họ Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mĩ hịa bình, Chính Hữu gần viết người chiến sĩ chiến đấu: tình đồng chí, đồng đội (Đồng chí, Giá thước đất), cảm xúc suy nghĩ người lính nhân dân, đất nước (Tháng Năm trận, Sáng hôm nay, Lá nguỵ trang Ngọn đèn đứng gác ), tình cảm tha thiết với gia đình (Gửi mẹ, Thư nhà), nỗi đau thương căm giận trước tội ác kẻ thù thúc giục người chiến sĩ trận (Trang giấy học trò) Thơ Chính Hữu in đậm hình ảnh đất nước ngày đêm đánh giặc, với khí mạnh mẽ hào hùng hành quân không ngừng nghỉ Mọi khung cảnh, âm vang thời đại đón nhận tái với sức vang ngân sâu tâm khảm nhà thơ, để trở thành hình ảnh ấn tượng đậm nét, giàu sức gợi cảm ý nghĩa biểu trưng Hiện Chính Hữu công bố: tập thơ Đầu súng trăng treo (1966), Thơ Chính Hữu (1977), Tuyển tập Chính Hữu (1988) Thơ Chính Hữu giàu hình ảnh, nhiều suy tưởng, ngơn ngữ chọn lọc, đọng Ơng thường sử dụng thể thơ tự do, giàu nhạc điệu, mà chủ yếu nhạc điệu nội tâm, vừa lắng đọng vừa có sức âm vang Chính Hữu làm thơ khơng nhiều có vị trí xứng đáng thơ đại Việt Nam, số thơ ông thuộc số tác phẩm tiêu biểu thơ ca kháng chiến (Đồng chí, Đường mặt trận, Ngọn đèn đứng gác, Trang giấy học trị) Chính Hữu tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật năm 2000" (Nguyễn Văn Long - Từ điển văn học, Sđd) Tác phẩm: Bài thơ Đồng chí sáng tác đầu năm 1948, thể cảm xúc sâu xa mạnh mẽ nhà thơ Chính Hữu với đồng đội chiến dịch Việt Bắc Cảm hứng thơ hướng chất thực đời sống kháng chiến, khai thác đẹp chất thơ bình dị đời thường Bài thơ nói tình đồng chí, đồng đội gắn bó thắm thiết người nơng dân mặc áo lính thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp Trong hồn cảnh khó khăn, thiếu thốn, tình cảm thật cảm động, đẹp đẽ II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Nói đến thơ ca thời kì kháng chiến chống Pháp khơng thể khơng nói đến Đồng chí (1948) Chính Hữu Bài thơ mang vẻ đẹp tình đồng đội, đồng chí giản dị, mộc mạc mà sâu sắc người lính cách mạng tháng ngày kháng chiến gian lao Nhà thơ Chính Hữu nói tác phẩm mình: " Trong thơ Đồng chí, tơi muốn nhấn mạnh đến tình đồng đội Suốt chiến đấu, có chỗ dựa dường để tồn tại, để chiến đấu tình đồng chí, tình đồng đội Đồng chí tình đồng đội Khơng có đồng đội, tơi khơng thể hồn thành trách nhiệm, khơng có đồng đội, nói, tơi chết lâu Bài Đồng chí lời tâm viết để tặng đồng đội, tặng người bạn nơng dân mình." Thật vậy, khơng gian trữ tình Đồng chí giá buốt mà khơng lạnh lẽo Hơi ấm toả từ tình người, từ tình tri kỉ, kề vai sát cánh bên người chung lí tưởng, chung chí hướng Đứng hàng ngũ cách mạng, chiến đấu cho độc lập, tự Tổ quốc, người lính vượt lên gian khó sẻ chia, đồng tâm hiệp lực Họ sống tình đồng đội, nhờ đồng đội, đồng đội Những người đồng đội thường người "nông dân mặc áo lính" Điểm giống cảnh ngộ xuất thân giúp họ dễ dàng gần gũi, đồng cảm với nhau: Quê hương anh nước mặn, đồng chua Làng nghèo đất cày lên sỏi đá Anh với đôi người xa lạ Tự phương trời chẳng hẹn quen nhau, "Anh tôi" từ vùng quê khác nhau, giống nghèo khó đất đai, đồng ruộng Anh từ miền quê ven biển: "nước mặn đồng chua" Tôi từ vùng đất cao "cày lên sỏi đá" Hai người xa lạ, từ hai phương trời xa lạ trở thành tri kỉ: Súng bên súng, đầu sát bên đầu Đêm rét chung chăn thành đôi tri kỉ Những người "nơng dân mặc áo lính" gặp chiến đấu sống họ, đứng hàng ngũ "người lính cụ Hồ" Sự nghiệp chung dân tộc xoá bỏ khoảng cách xa lạ không gian nơi sinh sống người ""Súng bên súng" chung chiến đấu, "đầu sát bên đầu" chung nhiều: khơng gần khơng gian mà cịn chung ý nghĩ, lí tưởng" (Trần Đình Sử - Đọc văn học văn, Sđd) Đến đắp chung chăn đêm giá rét họ thực anh em nhà Nhà thơ Tố Hữu viết: "Bát cơm sẻ nửa, chăn sui đắp cùng" để thể tình kháng chiến gắn bó, bền chặt Để nói gần gũi, sẻ chia, thân tình ấm áp khơng hình ảnh đắp chăn chung Như thế, tình đồng chí bắt nguồn từ sở tình tri kỉ sâu sắc, từ chung "anh" "tôi" Câu thơ thứ bảy gồm hai tiếng: "Đồng chí" Nếu khơng kể nhan đề lần hai tiếng "đồng chí" xuất thơ, làm thành riêng câu thơ Câu có ý nghĩa quan trọng bố cục tồn Nó đánh dấu mốc mạch cảm xúc bao hàm ý nghĩa sâu xa Sáu câu thơ đầu tình đồng đội tri kỉ, đến nâng lên thành tình đồng chí thiêng liêng Đồng chí nghĩa khơng có gắn bó thân tình mà cịn chung chí hướng cao Những người đồng chí - chiến sĩ hồ mối giao cảm lớn lao dân tộc Gọi đồng chí nghĩa đồng thời với tư cách họ người cụ thể, cá thể, họ cịn có tư cách qn nhân, tư cách "một cây" giao kết "rừng cây", nghĩa người khơng riêng Hai tiếng đồng chí vừa giản dị, thân mật lại vừa cao quý, lớn lao phần thơ, với chi tiết, hình ảnh cụ thể tác giả thể tình cảm sâu sắc người đồng chí Trước hết, họ chung nỗi nhớ quê hương: Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng, mặc kệ gió lung lay Giếng nước gốc đa nhớ người lính Trong nỗi nhớ q hương có nỗi nhớ ruộng nương, nhớ ngơi nhà, nhớ giếng nước, gốc đa Nhưng ruộng nương nhớ tay cày xới, nhà nhớ người lúc gió lung lay, giếng nước, gốc đa thầm nhớ người Nỗi nhớ nỗi nhớ hai chiều Nói "giếng nước, gốc đa nhớ người lính" thổ lộ nỗi nhớ cồn cào giếng nước, gốc đa Tình quê hương thường trực, đậm sâu người đồng chí, đồng cảm người đồng đội Người lính cứng cỏi, dứt khốt lên đường theo tiếng gọi non sơng song tình q hương người không phai nhạt Và bên cạnh hình bóng q hương, điểm tựa vững cho người lính, đồng đội: Anh với tơi biết ớn lạnh Sốt run người vừng trán ướt mồ áo anh rách vai Quần tơi có vài mảnh vá Miệng cười buốt giá Chân không giày Thương tay nắm lấy bàn tay Kể xiết gian khổ mà người lính phải trải qua chiến đấu Nói gian khổ người lính kháng chiến chống Pháp, ta nhớ đến rét xé thịt da Lên Cấm Sơn Thôi Hữu: Cuộc đời gió bụi pha sương máu Đợt rét bao lần xé thịt da Khuôn mặt lên màu tật bệnh Đâu cịn tươi ngày hoa! Lịng tơi xao xuyến tình thương xót Muốn viết thơ thấm lệ nhòa Nhớ đến ác nghiệt bệnh sốt rét Tây Tiến Quang Dũng: Tây Tiến đoàn binh khơng mọc tóc Qn xanh màu oai hùm Ta thấy buốt giá núi rừng Việt Bắc, ớn lạnh tốt mồ bệnh sốt rét câu thơ Chính Hữu Nhưng Thôi Hữu viết rét xé thịt da để khắc hoạ người chấp nhận hi sinh, "Đem thân xơ xác giữ sơn hà", Quang Dũng nói đến sốt rét để tơ đậm vẻ đẹp bi tráng người chiến sĩ Chính Hữu nói rét, ác nghiệt sốt rét để nói tình đồng đội, đồng chí gian khổ, thấu hiểu, cảm thông người lính Trong gian khổ thấy họ sát cánh bên nhau, san sẻ cho nhau: "Anh với biết ", "áo anh - Quần ", "tay nắm lấy bàn tay" Cái "Miệng cười buốt giá" cười gian khổ để vượt lên gian khổ, cười buốt giá để lịng ấm lên, cười đầy cảm thơng người đồng đội Giá buốt mà không lạnh lẽo Bài thơ kết hình tượng người đồng chí thời điểm thực tại, họ làm nhiệm vụ chiến đấu: Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo Có thể xem hình ảnh thơ đẹp người lính thơ ca kháng chiến Ba câu thơ phác tranh vừa mang chất chân thực bút pháp thực, vừa thấm đẫm bay bổng bút pháp lãng mạn Trên sắc xám lạnh cảnh đêm rừng hoang sương muối, lên hình ảnh người lính - súng - vầng trăng Dưới nhìn người cuộc, người trực tiếp cầm súng, kết hợp bất ngờ, đầu súng vầng trăng khơng cịn khoảng cách xa không gian, để thành: "Đầu súng trăng treo." Sự quan sát thực, liên tưởng miêu tả lãng mạn Hình ảnh súng tượng trưng cho hành động chiến đấu, tinh thần chiến đất nước Trăng tượng trưng cho đẹp yên bình, thơ mộng Hình ảnh "đầu súng trăng treo" mang ý nghĩa khái quát tư chủ động, tự tin chiến đấu, tâm hồn phong phú người lính Nói rộng ra, hai hình ảnh tương phản sóng đôi với tạo nên biểu tượng tinh thần, ý chí sắt đá mà bay bổng, trữ tình dân tộc Việt Nam Những người lính đồng đội, đồng chí, dân tộc đồng chí Người nghệ sĩ trở thành đồng chí, nên Hồng Nguyên Chính Hữu đồng cảm với trước người áo vải: Lũ Bọn người tứ xứ Gặp hồi chưa biết chữ Quen từ buổi "một hai" Súng bắn chưa quen, Quân mươi bài, Lòng cười vui kháng chiến Lột sắt đường tàu, Rèn thêm dao kiếm, áo vải chân không, Đi lùng giặc đánh Chung cảnh ngộ, chung lí tưởng, chung rét, khổ, người lính - người đồng chí sống, chiến đấu nghiệp chung dân tộc Bài thơ Đồng chí thể rõ vẻ đẹp người sống chiến đấu cho hạnh phúc, tự BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHƠNG KÍNH (Phạm Tiến Duật) I - GỢI Ý Tác giả: Nhà thơ Phạm Tiến Duật sinh năm 1941, quê huyện Thanh Ba, tỉnh Phú Thọ Sau tốt nghiệp khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội, năm 1964, Phạm Tiến Duật gia nhập quân đội, hoạt động tuyến đường Trường Sơn trở thành gương mặt tiêu biểu hệ nhà thơ trẻ thời kì chống Mĩ cứu nước Thơ Phạm Tiến Duật tập trung thể hình ảnh hệ trẻ kháng chiến chống Mĩ qua hình tượng người lính cô niên xung phong tuyến đường Trường Sơn Thơ ơng có giọng điệu sơi nổi, trẻ trung, hồn nhiên, tinh nghịch mà sâu sắc Các tác phẩm xuất bản: Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1970); Thơ chặng đường (thơ, 1971); hai đầu núi (thơ, 1981); Vầng trăng quầng lửa (thơ, 1983); Thơ chặng đường (tập tuyển, 1994); Nhóm lửa (thơ, 1996) Nhà thơ nhận Giải thi thơ báo Văn nghệ 1969-1970 Tác phẩm: Bài thơ tiểu đội xe khơng kính tác phẩm thuộc chùm thơ Phạm Tiến Duật tặng giải Nhất thi thơ báo Văn nghệ năm 1969-1970 Trong thơ, tác giả thể đặc sắc hình ảnh anh đội cụ Hồ hiên ngang, dũng cảm, trẻ trung xe khơng kính ngộ nghĩnh tuyến đường Trường Sơn lịch sử thời kì kháng chiến chống Mĩ Với nhan đề "Nói thêm tiểu đội xe khơng kính", tác giả Võ Minh Tài hoa trẻ, số 347-348, tháng 12-2004, viết: "Thường thơ có xuất phát điểm thư hứng Hứng mà xuất thân thơ lấy "hứng" làm chủ đạo, từ cấu trúc thành "tứ", thành ý làm bật "sự", phơ diễn "tình" Khơng thơ "sự: thúc bách "sự" chủ đạo để hình thành tứ cho thơ móng "tình" làm chất liệu Bài thơ "Tiểu đội xe khơng kính" Phạm Tiến Duật thuộc mơ típ thứ hai Hồi đó, vào năm 1968-1973, tuyến đường mịn Hồ Chí Minh thuộc địa phận đất bạn Lào có hệ thống đường giao thông Những đường chằng chịt, luồn lách bạt ngàn rừng già lực lượng đội công binh Thanh niên xung phong dân công hỏa tuyến ngày đêm khai mờ Phần lớn sức vóc khổng lồ hậu phương miền Bắc tham gia kháng chiến giải phóng dân tộc vận hành, chuyên chở đường Sự vận chuyển diễn suốt ngày đêm không ngưng nghỉ, âm thầm mà náo nhiệt, dồn sức người, sức cho tiền tuyến miền Nam Trong hình thức vận chuyển hậu cần qui mơ to lớn ấy, xe ô tô lực lượng vận chuyển chủ lực Có nhiều trung đồn, tiểu đồn tơ binh trạm, có tiểu đồn vận tải 61 đơn vị hai lần đoạt danh hiệu Anh hùng Lực lượng vũ trang Phạm Tiến Duật chiến sĩ - nhà thơ tiểu đồn 61 anh hùng Vì lí nên máy bay Mĩ thường trực ngày đêm bắn chặn ta Năm 1969, qui mô bắn phá kẻ thù vô ác liệt Tại địa bàn binh trạm 27, lộ trình vận chuyển qua cửa biên giới Việt - Lào có nút giao thơng "Cua chữ A" (đường 10), đỉnh Cổng trời (đường 20), v.v sau vài tiếng đồng hồ lại có tốp ba B52 đến rải thảm bom với hàng trăm đủ loại Những đường ngày quang dần bom đạn Mĩ, có nhiều đoạn phơi lưng lộ diện hiên đại trùng trùng Tiểu đồn 61 có nhiều xe bị cháy, bị lật nhào xuống vực bị vỡ kính "bom giật, bom rung" Sự ác liệt tăng lên, hi sinh người lính tăng lên tất nhiên, tác động tâm lí tạo nên dự tăng lên đội Cơng tác trị đặt phải tạo khí tiến cơng cách mạng đồng loạt, người chiến sĩ lái xe phải bám xe, bám đường vận chuyển hàng hóa hồn cảnh Từng đơn vị phải có điển hình cụ thể, phải tạo "cái hích" tiến lên đơn vị Chính tiểu đoàn 60 thành lập tiểu đội bao gồm chiến sĩ cảm tử lái xe "thương tích" trận mạc Phạm Tiến Duật xe tiểu đội để chở hàng thơ tiểu đội xe khơng kính đời sau lần Bài thơ có tên gọi bình dị Viết xong, anh đọc cho chiến sĩ nghe trước đăng lên tờ Tin tức Mặt trận đoàn 559 trước lâu báo Văn nghệ dự thi Sau lần đọc đó, có thơng lệ đơn vị 61 là, trước lần cho xe "xuất kích" tiểu đồn ngồi nghe đọc thơ Chỉ tuần sau thơ đời, mặt trận có vơ số tiểu đội xe khơng kính Sau này, vào năm cuối kháng chiến, có chiến sĩ lái xe tự ý đập vỡ kính để mắt thường nhìn trực tiếp mặt đường chằng chịt hố bom cho rõ ánh sáng lù mù chiến đèn gầm soi Thậm chí, có người cịn tháo cảnh buồng lái để tiện cho việc xử lí tình xe bị máy bay AC130 săn đuổi - loại máy bay bắn rốc-két hay đạn 27 li vào mục tiêu di động thiết bị dò âm mặt đất kính nhìn có tia hồng ngoại Mạn phép nói thêm chất thực thơ để chúng hiểu rằng, thơ có nhiều vượt qua khỏi phạm trù đẹp văn chương tuý, dâng cho sống giá trị thực tiễn lớn lao biết nhường Bài thơ " Bài thơ tiểu đội xe khơng kính" có mãnh lực thần kì ấy, vừa mang tính chiến đấu nóng bỏng, tính thời tức thời vừa mang tầm vóc lịch sử! Tất nhiên thơ phải tiếng nói sống thực hào hùng Đó tiếng nói chân thành, độc đáo người Nó tun ngơn lẽ sống hệ người Việt Nam! Giờ lần có dịp đọc lại hay nghe đọc lên thơ này, khơng người tơi lại bồi hồi nhớ quãng đời chiến tranh đường - Nam Lào, nhớ hình ảnh anh Phạm Tiến Duật lần đầu đứng trước anh em đơn vị D61 Anh đọc cho anh em nghe thơ nói họ trước xuất kích Đã hết câu cuối thơ mà đơn vị lặng im, phút chốc vùng dậy, thoáng ngồi sau tay lái Một khoảng rừng già rộ lên, cỗ xe dắt kín ngụy trang rùng rùng chuyển bánh hướng Nam định" II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính nằm chùm thơ Phạm Tiến Duật giải báo Văn nghệ năm 1969 Bài thơ Tiểu đội xe khơng kính ghi lại ý nghĩ, tình cảm, cảm xúc chiến sĩ lái xe hoạt động đường mịn Hồ Chí Minh ngày đêm đưa người hàng chi viện cho miền Nam đường mịn Hồ Chí Minh, chiến sĩ lái xe ngày đêm đối mặt với bom đạn giặc Mĩ, đối mặt với chết Họ thể tinh thần cảm, ý chí gang thép người chiến sĩ cách mạng Tinh thần ấy, ý chí truyền vào ý thơ, hình ảnh nhạc điệu khiến cho thơ có nét riêng đặc biệt Trước tiên giọng thơ ngang tàng bất cần tất Lí giải xe khơng có kính, người chiến sĩ cho biết: Khơng có kính khơng phải xe khơng có kính Bom giật bom rung kính vỡ Câu thơ có 10 tiếng lặp lại ba tiếng không Cụm từ "không có kính" đứng đầu cuối câu thơ tưởng lặp lại thông thường thực chất lại bao hàm hai nghĩa khác Cách diễn đạt mang đậm chất lính Chất đời thường dường xa lạ với thơ lại câu mở đầu cho thơ hay Bài thơ giải thi thơ báo Văn nghệ Chính khí qui định giọng điệu thơ, kéo theo liền mạch ba câu liền khổ thơ thứ nhất: Bom giật bom rung kính vỡ Ung dung buồng lái ta ngồi, Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Kính vỡ bom giật, bom rung, điều giải thích hiểu Đến câu thơ thứ ba, ý thơ đột ngột chuyển hẳn sang hướng khác, tả lại phong thái người chiến sĩ lái xe ngồi xe khơng kính đó: Ung dung buồng lái ta ngồi Hai tiếng ung dung vừa gợi hình, vừa tả thái độ tự tin, vẻ phớt đời, coi thường bom đạn người chiến sĩ lái xe Tư ung dung ngồi buồng lái mặc cho bom giật, bom rung lại khẳng định ta dõi theo cặp mắt người chiến sĩ: Nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng Câu thơ ngắt làm ba nhịp, hai nhịp đầu hướng cặp mắt người chiến sĩ tới hai đối tượng: đất trời Tới nhịp thứ ba, đối tượng khơng cịn, người chiến sĩ hướng cặp mắt tới phía trước tư bình thản, tự nhiên dũng cảm: nhìn thẳng Nhìn thẳng vào bom đạn kẻ thù, nhìn thẳng vào đường bị bắn phá đầy chết chóc để lái xe vượt qua tất vả Cái tứ nhìn thẳng dẫn tới câu kết lời giải thích ngun nhân người chiến sĩ lái xe lại có dũng khí ấy: Một trái tim yêu nước, yêu đời Một trái tim đập nước Nam thân thương Bác Hồ thường nói: Vì xe có trái tim Vượt lên chết chóc, bom đạn, anh nhận ra: Nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng Nhìn thấy đường chạy thẳng vào tim Thấy trời đột ngột cánh chim Như sa, ùa vào buồng lái Hai khổ thơ sau đoạn trích ghi lại hình ảnh anh chiến sĩ lái xe hăng hái làm nhiệm vụ đưa hàng tiền tuyến xe khơng kính Cũng giọng ngang tàng đó, người chiến sĩ kể: Khơng có kính, ướt áo Mưa tn, mưa xối ngồi trời Một tiếng "ừ" quyết, ngắn gọn, bất chấp tất cả, mưa tuôn, gió thổi, ướt áo Cái khí phách mang lại cho hai câu thơ sau nhịp thơ rắn đanh, nịch: Chưa cần thay, lái trăm số Mưa ngừng, gió lùa khơ mau thơi Khổ thơ cuối có hai hình ảnh đẹp Hình ảnh thứ ghi lại vẻ đẹp người lính lịng can đảm dám vượt qua thử thách nơi chiến trường: Những xe từ bom rơi Đã họp thành tiểu đội Hình ảnh thứ hai ghi lại vẻ đẹp người lính giàu tính đồng đội Cách biểu lộ tình cảm họ ngang tàng lính: Gặp bè bạn suốt đọc đường tới Bắt tay qua cửa kính vỡ Cái cửa kính vỡ rồi, xe khơng có kính, tiểu đội xe khơng kính lao lên phía trước, lao tiền tuyến để tiếp tế súng đạn, lương thực ngày tồn thắng đất nước Hình ảnh tiểu đội xe khơng kính trở thành biểu tượng anh hùng tuyệt vời cho người lính lái xe đường mịn Hồ Chí Minh vượt Trường Sơn hướng tới miền Nam ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ (Huy Cận) I - GỢI Ý Tác giả: Nhà thơ Huy Cận (1919-2005), tên đầy đủ Cù Huy Cận, quê làng Ân Phú, huyện Vũ Quang (trước thuộc huyện Hương Sơn, Đức Thọ), tỉnh Hà Tĩnh Huy Cận tiếng phong trào Thơ với tập thơ Lửa thiêng Ông tham gia cách mạng từ trước năm 1945 sau Cách mạng tháng Tám giữ nhiều trọng trách quyền cách mạng, đồng thời nhà thơ tiêu biểu thơ ca đại Việt Nam Huy Cận Nhà nước trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật (năm 1996) Hơn 60 năm hoạt động văn học nói chung làm thơ nói riêng, với gần 20 thi phẩm thơ từ nỗi buồn "từ ngàn xưa" đến niềm vui lớn hôm nay, Huy Cận gắn liền với mạch đời chung dân tộc Thơ Huy Cận vừa bám lấy đời, vừa hướng tới khoảng rộng xa tạo vật thời gian, vừa trăn trở với chết, vừa nâng niu sống trước qui luật tử sinh, vừa triết lí suy tư, vừa hồn nhiên thơ trẻ, vừa bay bổng lãng mạn, vừa thực đời thường khoảnh khắc hữu hạn đời người muốn hoá thân vào vĩnh cửu, trường sinh (Trời ngày lại sáng, Đất nở hoa, Bài thơ đời, Những năm sáu mươi, Chiến trường gần đến chiến trường xa, Ngày sống, ngày thơ, Ngôi nhà nắng, Ta với biển, Lời tâm nguyện hai kỷ) Với ý thức vận động chuyển hoá nhiều yếu tố hình tượng tơi trữ tình, Huy Cận tạo cho phong cách đặc sắc, độc đáo Huy Cận tỏ sở trường thể thơ lục bát có đóng góp đáng kể mở rộng hình thức nâng cao chất trí tuệ cho thơ theo hướng suy tưởng, vươn tới khái quát rộng xa, giàu liên tưởng thơ mở rộng khn khổ, kích thước Tác phẩm: - Nhà thơ xuất bản: Lửa thiêng (thơ, 1940); Vũ trụ ca (thơ, 1942); Kinh cầu tự (văn xi, 1942); Tính chất dân tộc văn nghệ (nghiên cứu, 1958); Trời ngày lại sáng (thơ, 1958); Đất nở hoa (thơ, 1960); Bài ca đời (thơ, 1963); Hai bàn tay em (thơ, 1967); Phù Đổng Thiên vương (thơ, 1968); Những năm sáu mươi (thơ, 1968); Cô gái Mèo (thơ, 1972); Thiếu niên anh hùng họp mặt (thơ, 1973); Chiến trường gần đến chiến trường xa (thơ, 1973); Những người mẹ, người vợ (thơ, 1974); Ngày sống, ngày thơ (thơ, 1975); Sơn 10 − Tứ thơ xoay quanh hình ảnh mùa xuân, từ mùa xuân đất trời đến mùa xuân quê hương đất nước Cách cấu tứ khiến cho ý thơ tập trung, cảm xúc thơ không bị dàn trải − Mùa xuân nho nhỏ giàu nhạc điệu Sự biến đổi linh hoạt nhịp 3/2 nhịp 2/3 chứng tỏ khả sử dụng thể thơ năm tiếng điêu luyện Thanh Hải Nếu nói thơ giàu chất dân ca trước hết tiết tấu lời thơ Những câu thơ nhịp 2/3, đặc biệt cặp câu nhịp 2/3 có hiệu việc tạo âm hưởng giục giã, gợi tả hối hả, tha thiết, dấn bước mùa xuân nho nhỏ hoà ca mùa xuân đất nước Giọng điệu thơ thể biến đổi phù hợp với nội dung đoạn: vui, say sưa đoạn đầu, trầm lắng, thiết tha bộc bạch tâm niệm, sôi nổi, tha thiết đoạn kết Nhan đề thơ sáng tạo độc đáo Thanh Hải Mùa xuân nho nhỏ cách nói hình tượng Mùa xn trừu tượng, khơng hình hài cụ thể diễn đạt cách thực thể gắn với tính từ nho nhỏ, từ láy có tính gợi hình Bài thơ có nhiều hình ảnh đặc sắc xây dựng theo phương thức ẩn dụ, so sánh độc đáo hình ảnh: "Một nốt trầm xao xuyến"" Hình ảnh vừa thể chủ đề thơ, vừa gợi liên tưởng sâu xa Có lẽ, cách nốt trầm hoà ca ấy, Thanh Hải xao xuyến lòng người đọc Nhiều nhà thơ viết mùa xuân với sắc thái khác nhau: mùa xuân chín (Hàn Mặc Tử), mùa xuân xanh (Nguyễn Bính), xuân ý, xuân lòng (Tố Hữu) Trong thơ này, ý nguyện tác giả muốn làm mùa xuân mùa xuân nho nhỏ − với khát khao đóng góp cơng sức nhỏ bé làm đẹp thêm mùa xuân đất nước VIẾNG LĂNG BÁC (Viễn Phương) I - GỢI Ý Tác giả: Nhà thơ Viễn Phương sinh năm 1928, quê tỉnh An Giang Ơng bút có mặt sớm lực lượng văn nghệ giải phóng miền Nam thời kì chống Mĩ cứu nước Thơ Viễn Phương thường nhỏ nhẹ, giàu tình cảm, quen thuộc với bạn đọc thời kháng chiến chống đế quốc Mĩ Tác phẩm: - Tác phẩm xuất bản: Chiến thắng Hịa Bình (trường ca, 1953); Mắt sáng học trị (tập thơ, 1970); Nhớ lời di chúc (trường ca, 1972); Như mây mùa xuân (tập 37 thơ, 1978); Phù sa quê mẹ (tập thơ, 1991); Anh hùng mìn gạt (tập truyện ký, 1968, tái nhiều lần); Sắc lụa Trữ La (tập truyện ngắn, đăng rải rác báo Sài Gịn thời Mỹ tạm chiếm đóng, Nhà xuất Văn nghệ in 1988); Quê hương địa đạo (tập truyện ký, tái nhiều lần) Ngồi ra, cịn nhiều tập truyện thiếu nhi, tập thơ in chung với Lê Anh Xuân, tập truyện in chung với Lê Vĩnh Hịa - Giải thưởng văn học: Giải nhì giải thưởng Cửu Long Nam Bộ (1954); Giải nhì thi viết cho thiếu nhi Mặt trận Tổ quốc thành phố Hồ Chí Minh tổ chức; Giải thưởng Hội Nhà văn thành phố Hồ Chí Minh, tặng thưởng ủy ban tồn quốc Liên hiệp Văn học nghệ thuật Việt Nam Giải nhì thi viết bà mẹ Việt nam anh hùng Sở Lao động thương binh xã hội, liên hiệp văn học nghệ thuật Hội phụ nữ thành phố tổ chức - Bài thơ Viếng lăng Bác viết lăng Chủ tịch Hồ Chí Minh xây dựng xong, đất nước thống nhất, đồng bào miền Nam thực mong ước viếng Bác Trong niềm xúc động vơ bờ đồn người vào lăng viếng Bác, Viễn Phương viết thơ II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Niềm xúc động thiêng liêng, thành kính, lịng biết ơn tự hào xen lẫn nỗi xót đau tác giả vào lăng viếng Bác thể qua giọng điệu vừa tha thiết, vừa trang nghiêm Hàng tre hình ảnh tác giả miêu tả thơ Đây hình ảnh thực đồng thời có ý nghĩa biểu tượng sâu sắc Đó hình ảnh thân thuộc làng quê, đất nước Việt Nam, biểu tượng dân tộc Việt Nam kiên cường, bất khuất Cuối thơ, hình ảnh hàng tre lặp lại với ý nghĩa tre trung hiếu Đó phẩm chất tiêu biểu người Việt Nam, dân tộc Việt Nam Cách kết cấu gọi kết cấu đầu cuối tương ứng, làm đậm nét hình ảnh, gây ấn tượng sâu sắc cảm xúc nâng cao lên Tình cảm nhà thơ, người Bác thể qua kết hợp hình ảnh thực với ẩn dụ đặc sắc: Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Hình ảnh mặt trời câu thơ thứ hai vừa nói lên vĩ đại Bác Hồ vừa thể thành kính nhà thơ dân tộc Bác Đến hai câu tiếp theo, hình ảnh "dịng người thương nhớ" thực "Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân" lại ẩn dụ đẹp sáng tạo, thể sâu sắc tình cảm thành kính, thiêng liêng nhân dân Bác Đến khổ thứ ba, dòng người yên lặng qua linh cữu Bác nỗi nhớ 38 thương xót xa vơ hạn Khơng khí tĩnh lặng, khung cảnh yên tĩnh nơi khiến cho hình ảnh thơ thay đổi: Bác nằm giấc ngủ bình yên Giữa vầng trăng sáng dịu hiền Hình ảnh mặt trời rực đỏ lăng thay vầng trăng "sáng dịu hiền" Sự thay đổi thể nhiều ý nghĩa Bác không người chiến sĩ cách mạng, đuốc sáng soi đường cho dân tộc (ý nghĩa biểu tượng từ mặt trời), Bác người Cha có "đơi mắt Mẹ hiền sao!" Hình ảnh vầng trăng gợi ta nhớ đến thơ tràn ngập ánh trăng Người Đến hai câu thơ sau, mạch xúc cảm bộc lộ trực tiếp: Vẫn biết trời xanh mãi Mà nghe nhói tim Đây câu thơ chân thành, mãnh liệt Tình cảm mãnh liệt tác giả khiến cho câu thơ vượt lên ý nghĩa biểu tượng thông thường, đồng thời tạo nên mạch liên kết ngầm bên Hình ảnh Bác ví với mặt trời rực rỡ, với mặt trăng dịu mát, êm đềm với trời xanh vĩnh cửu Đó vật thể có ý nghĩa trường tồn gần vĩnh viễn so với đời sống cá nhân người Mặc dù vậy, tác giả lên: "Mà nghe nhói tim" Đó lời giãi bày thực, xuất phát từ tình cảm mãnh liệt nhân dân, đồng bào Bác Thông thường, hồn cảnh tương tự, việc sử dụng hình ảnh ẩn dụ thủ pháp nhằm giảm nhẹ nỗi đau tinh thần Mặc dù vậy, tác giả lên: "Mà nghe nhói tim" Dường nỗi đau lớn khiến cho hình ảnh ẩn dụ trở nên khơng cịn ý nghĩa, có cách diễn tả trực tiếp tâm trạng giúp nhà thơ giãi bày tình cảm Khổ thơ cuối thể ước nguyện nhà thơ mãi bên Bác Đã đến phút phải chia tay, tác giả biểu lịng ước muốn hoá thân vào cảnh vật, vật bên Bác: muốn làm chim cất cao tiếng hót, muốn làm đố hoa toả hương đâu đây, muốn làm tre trung hiếu để mãi bên Bác Đặc sắc nghệ thuật: − Giọng điệu thơ thể nhiều tâm trạng: giọng điệu vừa trang nghiêm, sâu lắng vừa xót xa, tha thiết lại chan chứa niềm tin lòng tự hào, thể tâm trạng bộn bề bao người vào lăng viếng Bác − Bài thơ sử dụng thể chữ chủ yếu có câu chữ chữ Nhịp điệu thơ chậm rãi, khoan thai, diễn tả sát hình ảnh đồn người nối vào cõi thiêng liêng để viếng Bác, để nghiêng 39 thành kính trước vong linh người Cha đồng thời vị anh hùng dân tộc − Hình ảnh thơ sáng tạo, vừa cụ thể, xác thực vừa giàu ý nghĩa biểu tượng Những hình ảnh ẩn dụ hàng tre, mặt trời, vầng trăng, trời xanh quen thuộc vào thơ thể ý nghĩa mẻ, có sức khái quát cao đồng thời chan chứa tình cảm tác giả, đồng bào miền Nam nói riêng nhân dân nước nói chung Bác SANG THU (Hữu Thỉnh) I - GỢI Ý Tác giả: Nhà thơ Hữu Thỉnh sinh năm 1942, quê huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc Hiện sống làm việc Hà Nội Ông Hội viên Hội Nhà Văn Việt Nam (1976) Hữu Thỉnh sinh gia đình nơng dân có truyền thống nho học Đã trải qua tuổi thơ ấu không dễ dàng, thực học từ sau hịa bình lập lại (1954) Tốt nghiệp phổ thơng (1963), sau vào đội Tăng - Thiết giáp nhiều năm tham gia chiến đấu chiến trường Đường - Nam Lào (1970 - 1971), Quảng Trị (1972), Tây Nguyên chiến dịch Hồ Chí Minh Sau 1975, học Đại học Văn hóa (Trường viết Văn Nguyễn Du khóa I) Từ 1982: Cán biên tập, Trưởng ban thơ, Phó Tổng biên tập tạp chí Văn nghệ Quân đội Từ 1990 đến nay, chuyển ngành Hội Nhà Văn Việt Nam, làm Tổng biên tập Tuần báo Văn nghệ Đã tham gia Ban chấp hành Hội Nhà Văn khóa 3, 4, 5, ủy viên Ban thư ký khóa Hiện Chủ tịch Hội Nhà Văn Việt Nam - "Trước nhà thơ, Hữu Thỉnh người lính, sống thật sống lịng chiến đấu dân tộc Hình tượng người lính thực lớn lao, sôi động năm tháng chiến tranh ác liệt trở thành nguồn cảm hứng chủ đạo cho tập thơ Hữu Thỉnh Ngay tập thơ Âm vang chiến hào, Hữu Thỉnh có giọng điệu riêng chân thật cảm xúc, tinh tế có nhiều tìm tịi cách biểu Sức bề đất, Trên xe tăng Chuyến đò đêm giáp ranh thơ nhiều người biết tiếng Một đặc điểm điểm đưa đến thành công thơ Hữu Thỉnh vận dụng nhuần nhuyễn linh hoạt, câu tục ngữ, ca dao dân gian Nét đặc trưng điểm mạnh yếu tố hình thành cá tính thơ Hữu Thỉnh làm nên nét đặc sắc cho thơ ông Trương ca Đường tới thành phố đời thực đánh dấu giai đoạn trưởng thành thơ Hữu Thỉnh Hiện thực thời chiến trận thể với qui mô chiều dày hẳn tác phẩm 40 giai đoạn trước Bằng hình tượng tiêu biểu đầy cảm xúc, chặng đường dẫn đến chiến thắng dân tộc miêu tả lí giải hợp lí, đạt hiệu nghệ thuật cao, có nhiều câu thơ tài hoa xúc động Trường ca Biển viết đảo Trường Sa đối thoại khôn người biển Nhiều suy nghĩ chiếm nghiệm sâu sắc đời thể Trước câu thơ hay Hữu Thỉnh thiên cảm Bây câu thơ ơng đậm màu triết luận, có sức nặng ơng đậm màu triết luận, có sức nặng suy ngẫm chiêm nghiệm Chất lượng thơ Hữu Thỉnh thể q trình phấn đấu khơng ngừng Tập Thư mùa đông nỗ lực tự vượt lên ơng" (Từ điển tác giả, tác phẩm văn học Việt Nam dùng cho nhà trường, Sđd) Tác phẩm: - Hữu Thỉnh chủ yếu làm thơ Các tác phẩm xuất bản: Âm vang chiến hào (in chung); Đường tới thành phố (trường ca); Từ chiến hào tới thành phố (trường ca - thơ ngắn); Khi bé Hoa đời (thơ thiếu nhi, in chung); Thư mùa Đơng, Trường ca Biển Ngồi cịn viết nhiều bút ký văn học, viết báo Các giải thưởng thức: Giải báo Văn nghệ 1973, Giải A thi thơ báo Văn nghệ 1975 - 1976), Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 1980, Giải thưởng Hội Nhà Văn Việt Nam năm 1995, Giải xuất sắc Bộ Quốc phòng 1994, Giải Bộ Giáo dục Trung ương Đoàn 1991, Giải thưởng Asean 1998 Hữu Thỉnh gắn bó với sống nơng thơn Ơng có nhiều thơ hay người sống nông thôn - Bài thơ Sang thu tác giả sáng tác năm 1977, thể cảm nhận tinh tế nhà thơ trước biến thái thiên nhiên từ hạ sang thu II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Không phải Thu mà Sang thu Thi nhân muôn đời yêu mến mùa thu, không trường hợp say sưa trước đổi thay tạo vật đất trời giao chuyển Đọc Sang thu Hữu Thỉnh, thêm lần ta thưởng thức vẻ đẹp cảm nhận tinh tế, rung động tâm hồn nhạy cảm nghệ sĩ lúc thu sang Nhưng chẳng có ý nghĩa xúc cảm chẳng mang nét duyên riêng Người ta nói Hữu Thỉnh với chất dân gian thơ Quả vậy, đây, độc đáo bắt đầu "hương thu": Bỗng nhận hương ổi Phả vào gió se Gió chùng chình qua ngõ Hình thu Không phải ngô đồng, hương cốm mới, hoa cau rụng, mùa thu diện với hương ổi chín thơm lựng gió hanh se 41 Hai chữ phả vào vừa gợi cảm nhận, vừa gợi cách thực thể hương thơm ổi, lại vừa gợi vận động nhẹ nhàng gió Từ chùng chình gợi lay động lá, vẻ tư lự lòng người, man mác khơng gian chớm thu Sao lại là chắn? Một chút nghi hoặc, chút bâng khng, có khơng thật rõ ràng Đúng trạng thái cảm xúc thời điểm chuyển giao Cảm xúc tiếp tục lan toả, mở nhìn xa hơn, rộng hơn: Sơng lúc dềnh dàng Chim bắt đầu vội vã Có đám mây mùa hạ Vắt nửa sang thu Sự vận động mùa cụ thể hoá sắc thái đổi thay tạo vật Đó vẻ "dềnh dàng" dịng sơng, "bắt đầu vội vã" cánh chim và, thật đặc biệt, đám mây mang hai mùa Tất hồ khúc biến tấu giao mùa Có mơ hồ xâm chiếm, thay thế, mờ đi, nhạt ra, trơi Khơng có thật sắc nét, khơng có gam màu tương phản nào, hai nửa đám mây thuộc hai mùa khác biệt Không phải vẻ đẹp mùa hạ, vẻ đẹp mùa thu, mà vẻ đẹp chuyển mùa, vẻ đẹp tâm hồn người gần gũi, giao cảm với thiên nhiên để lắng nghe dự cảm: Vẫn nắng Đã vơi dần mưa Sấm bớt bất ngờ Trên hàng đứng tuổi Khoảnh khắc giao mùa cảm nhận hương ổi phả gió se chùng chình qua ngõ, "hình như" lịng người, vẻ dềnh dàng sơng, vội vã chim, đến nắng, mưa, sấm, hàng Chưa hết hẳn nắng mùa hè mưa khơng cịn ạt Hai chữ "bao nhiêu" nghe say mê, luyến tiếc Nắng mưa nhiều Đó đặc điểm mùa hè Nhưng nắng mà mưa vơi dần Vơi dần khơng mưa mà mưa nước Đây dấu hiệu chuyển mùa Rồi đây, nắng hanh hao, mưa trở nên hoạ hoằn Khi thực thu Tưởng chừng câu thơ tả cảnh mà thực kín đáo bộc lộ xúc cảm giao mùa, rung động ngào lòng người mối luyến giao thấm quyện với thiên nhiên Bài thơ khép lại với hình ảnh sấm hàng vừa có tính tả thực vừa mang ý nghĩa ẩn dụ, gợi suy tư thâm trầm Cuối hạ - đầu thu, khơng cịn mưa xối xả sấm bớt bất ngờ dội Hàng đứng tuổi 42 hàng qua bao chuyển mùa? Khơng biết xác bao đủ để điềm nhiên trước biến động Tựa người lịch lãm, trải bình tâm, đạt trạng thái ôn tồn trước vang chấn ngoại cảnh Với hình ảnh thơ tự nhiên, không chau chuốt mà giàu sức gợi cảm, thể thơ năm chữ vắt dòng tạo liên tưởng thú vị, nhà thơ Hữu Thỉnh thể cách đặc sắc xúc cảm tinh tế trước bước chuyển giao mùa Qua bộc lộ tình cảm yêu mến thiên nhiên, tâm hồn nhạy cảm, sâu sắc NHỮNG NGÔI SAO XA XÔI (Lê Minh Khuê) I - GỢI Ý Tác giả: Nữ nhà văn Lê Minh Khuê sinh năm 1949 tai xã An Hải, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa; Hội viên Hội Nhà văn Việt Nam (1980), Hà Nội Tốt nghiệp phổ thông trung học, Lê Minh Khuê tham gia đội thành niên xung phong chống Mĩ cứu nước Những năm tháng vất vả gian nan mà hào hùng tuyến lửa tạo cảm hứng cho sáng tác chị sau Năm 1969 chị phóng viên báo Tiền phong Năm 1973-1977 phóng viên Đài phát Giải phóng sau Đài Truyền hình Việt Nam Từ 1978 đến nay, nhà văn Lê Minh Khuê biên tập viên văn học Nhà xuất Hội Nhà văn Là nhà văn sở trường truyện ngắn, từ sau năm 1975, sáng tác Lê Minh Khuê bám sát biến chuyển đời sống, đề cập đến nhiều vấn đề xúc xã hội thời đổi Ngịi bút miêu tả tâm lí Lê Minh Khuê sắc sảo, miêu tả tâm lí phụ nữ Tác phẩm: - Tác phẩm xuất bản: Cao điểm mùa hạ (1978); Đoàn kết (1980); Thiếu nữ mặc áo dài xanh (1984); Một chiều xa thành phố (1987); Em không quên (1990); Bi kịch nhỏ (1993); Lê Minh Khuê - truyện ngắn (1994), Trong gió heo may (1998), Nhà văn nhận: Giải thưởng văn xuôi Hội Nhà văn Việt Nam năm 1987 (Tập truyện ngắn: Một chiều xa thành phố) - Truyện Những xa xôi viết ba cô gái niên xung phong làm nhiệm vụ phá bom cao điểm thời kì chiến tranh chống đế quốc 43 Mĩ diễn khốc liệt Miêu tả cô gái ngày, đối mặt với hiểm nguy sức hấp dẫn truyện chi tiết, kiện hồi hộp, nóng bỏng mà khả miêu tả đời sống tâm hồn người sinh động, sâu sắc tác giả Tóm tắt: Tác phẩm câu chuyện kẻ sống chiến đấu ba nữ niên xung phong tuyến đường Trường Sơn năm chống Mĩ ác liệt Thao, Định, Nho ba cô gái thuộc tổ "trinh sát mặt đường" với nhiệm vụ phá bom, lấp đường để đảm bảo an toàn cho chuyến xe chở đạn dược đội vào chiến trường miền Nam Công việc họ ngày từ ba đến năm lần xông lên cao điểm sau trận bom để lấp hố bom, san đường Những lúc thảnh thơi, họ lại trở hang chân cao điểm − nhà họ Ba cô gái với ba tính cách khác nhau, ba ý thích, lối sinh hoạt khác có điểm chung dũng cảm, làm việc Khi đối diện với hiểm nguy họ cứng cỏi, sống, giây phút yên bình hoi họ lại trẻ trung, tươi vui yêu đời Ba cô gái sống với thân thiết ba chị em ruột thịt Khi Nho bị thương, Được chi Thao lo lắng, họ đau họ người bị bom vùi Câu chuyện có đan xen liên tục hai nội dung: chiến đấu liệt với bom đạn sống hồn nhiên, trẻ trung ba nữ niên xung phong II - GIÁ TRỊ TÁC PHẨM Những xa xôi nhan đề lãng mạn, đặc trưng văn học thời kháng chiến chống Mĩ Rất gần với Mảnh trăng cuối rừng Nguyễn Minh Châu ý nghĩa biểu tượng − từ toả thứ ánh sáng dịu dàng "mát mẻ núi", ánh sáng ẩn xa xơi, có sức mê lịng người Đó biểu tượng ngời sáng phẩm chất cách mạng cô gái niên xung phong Trường Sơn Thao, Định, Nho hay Nguyệt, Quỳ Nguyễn Minh Châu "mảnh trăng", "ngôi xa" nơi cuối rừng Trường Sơn, sáng ngời vẻ đẹp chủ nghĩa anh hùng cách mạng Khai thác đề tài quen thuộc làm nên nhiều tên tuổi lớn văn đàn với khả sáng tạo thực ngày lăn lộn với chiến trường Trường Sơn, Lê Minh Khuê làm cho tác phẩm có chỗ đứng vững vàng đội ngũ đông đảo sáng tác kháng chiến chống Mĩ Người kể chuyện đồng thời nhân vật truyện, trực tiếp tham gia vào diễn biến kiện Câu chuyện phát triển theo hướng nhìn, điểm nhìn dịng suy tư Phương Định − gái Hà Nội cịn trẻ, dịu dàng kiên trung Việc lựa chọn điểm nhìn giúp nhà văn sâu khai thác diễn biến tâm lí nhân vật (trong chiến đấu sinh hoạt), từ làm ngời sáng phẩm chất tốt đẹp họ Đây điểm thành cơng nhà văn Nhìn chung 44 văn học chống Mĩ, nhà văn thường ý đến việc khai thác tâm lí nhân vật, nhân vật chủ yếu xây dựng hành động anh hùng Cô Nguyệt Nguyễn Minh Châu, "mảnh trăng" tiêu biểu, tập trung đầy đủ đến mức lí tưởng vẻ đẹp người nữ niên xung phong Trường Sơn lại thiếu hẳn chiều sâu tâm lí Với Những xa xôi, Lê Minh Khuê tập trung ý đến việc thể tâm lí nhân vật bên cạnh việc miêu tả hành động anh hùng họ Để nhân vật tự bộc lộ hành động suy nghĩ, nhà văn tạo nên giá trị chân thực cho hình tượng nghệ thuật Nỗi buồn, niềm vui, nỗi nhớ suy tư nhân vật thể tự nhiên chân thực Điểm nhìn trần thuật ngơi thứ xố nhồ khoảng cách người kể chuyện nhân vật khiến cho câu chuyện gần gũi bình dị đời thường Trần thuật từ điểm nhìn ngơi thứ để tạo cho mạch truyện tự phát thoải mái, nhân vật lên tự nhiên sinh động hơn, tạo cho nữ nhân vật truyện vẻ đẹp bình dị mà thật anh hùng Kể chuyện sống chết, chuyện hiểm nguy giọng điệu thoải mái: "Thần Chết tay khơng thích đùa ", "việc có thú nó", "đứa leo tót lên trọng điểm khổ đứa phải trực điện thoại hang" Khơng cần lí tưởng hố, qua điểm nhìn trần thuật người kể chuyện, nhân vạt lên với đầy đủ phẩm chất anh hùng đầy tính thuyết phục Việc lựa chọn điểm nhìn tạo nên thành công nghệ thuật trần thuật nghệ thuật xây dựng hình tượng nhân vật Nghệ thuật xây dựng nhân vật thể nét độc đáo phong cách truyện ngắn Lê Minh Khuê Giữa ác liệt chiến tranh, vẻ đẹp người toả sáng Phần lớn đội viên niên xung phong Trường Sơn kháng chiến chống Mĩ trẻ Khi miền Bắc dồn sức cho miền Nam đánh giặc với khí "xẻ dọc Trường Sơn cứu nước", với tinh thần "đường trận mùa đẹp lắm" hệ trẻ niên nam nữ miền Bắc có mặt tuyến đường Tổ quốc Sức trẻ, lòng yêu nước, khát vọng hồ bình tạo nên sức mạnh, tạo nên chất trữ tình cho kháng chiến gian khổ mà anh hùng dân tộc Vì có vần thơ: "Rất trữ tình nhịp bước hành quân Toả nắng cho thơ triệu ánh mắt anh hùng" Thao, Nho Định ba hàng triệu niên Việt Nam ưu tú Họ có sức trẻ lòng yêu nước Nhà văn kết hợp phẩm chất anh hùng với bình dị để tạo nên hình tượng nghệ thuật thật đẹp niên xung phong Họ lạc quan, yêu đời, yêu sống không sợ chết, họ sẵn sàng hi sinh để đường không bị đứt mạch Trong chiến đấu họ can trường sống sinh hoạt họ hồn nhiên tươi trẻ nhiêu Họ ln thích hát, thích vui đùa, thích nhai kẹo giây phút bình yên hoi loạt bom tàn khốc Định hồn nhiên kể vể tàn khốc chiến tranh, công việc hàng ngày nguy hiểm ba người, tự nhiên kể thói quen, thú vui đời thường họ Ba người nữ anh hùng trẻ trung sống, chí yếu đuối: Chị Thao "thấy 45 máu, thấy vắt nhắm mắt lại, mặt tái mét", Định thích hát, thích làm điệu, Nho "địi nhai kẹo", mưa đá ba "vui thích cuống cuồng", họ tận hưởng mưa hồn nhiên chưa nghe thấy bom rơi đạn nổ Sự khốc liệt chiến tranh luyện tâm hồn vốn nhạy cảm yếu đuối họ thành lĩnh kiên cường người anh hùng Nhà văn thành công việc thể tâm lí nhân vật Qua dịng suy tư Định, người đọc không thấy toả sáng phẩm chất anh hùng mà cịn hình dung giới nội tâm phong phú cô gái trẻ chiến dân tộc Những người mang vào Trường Sơn tuổi xuân với ước mơ, khát vọng, với nỗi nhớ gia đình, quê hương khôn nguôi Trận mưa đá đột ngột đường Trường Sơn làm sống dậy kỷ niệm ngào tuổi ấu thơ Chiến tranh cướp niềm tin yêu sống, niềm lạc quan gái trẻ Khơng lí tưởng hố nhân vật đến mức bọc nhân vật bầu không khí "vơ trùng" ba nữ nhân vật Lê Minh Khuê lên với đầy đủ phẩm chất anh hùng mà đáng yêu nữ niên xung phong Trường Sơn Câu chuyện phát triển theo kết cấu dịng tâm lí tư đồng (ở cấp độ đơn giản) nên với dung lượng truyện ngắn mà sống chiến đấu đội nữ niên xung phong tái đầy đủ tròn trịa Ba người chiến đấu khối thống nhất, dũng cảm, sống sống đời thường phút giây bình n có Trường Sơn họ lại ba người với ba tính cách khác Họ họ, họ Trường Sơn, cô gái giống họ nằm hang núi Trường Sơn để chờ đợi, để giữ cho tuyến đường Trường Sơn không ngày bị đứt mạch Điểm khác biệt thành công truyện ngắn so với tác phẩm đề tài nghệ thuật trần thuật Giọng văn sinh động, trẻ trung với lối diễn đạt tự nhiên tạo nên sức hút với bạn đọc Tác giả đại việc sử dụng linh hoạt dạng cũ pháp Những câu văn ngắn, câu dạng đặc biệt đan xen linh hoạt đoạn văn vừa có sức tái dồn dập, khẩn trương việc phá bom cô gái vừa tự nhiên, sinh động miêu ảt tính cách họ Trong đoạn văn miêu tả trận đánh bom, tác giả sử dụng loạt câu ngắn với cấu trúc giản lược tối đa: "Khơng hiểu gắt nưa Lại loạt bom Khói vào hang bom " Trong tác phẩm, tác giả sử dụng câu văn dài, có lại câu văn mang màu sắc triết lí rõ: "Khơng có đơn khiếp sợ bom gào thét xung quanh mà không nghe tiếng trả lời đất Dù tiếng súng trường thôi, người thấy mênh mông bên che chở đồng tình" Tác giả độc đáo việc miêu tả với câu văn xếp theo trật tự bất thường, nhiều lộn xộn, khơng theo lơ gích thơng thường tư "Khơng có gió dường vật bình tĩnh vĩnh cửu" Đó tâm trạng Định chờ bom nổ 46 Tuy chưa đại nghệ thuật trần thuật theo dòng ý thức Bảo Ninh Thân phận tình yêu tác phẩm có cách tân lớn nghệ thuật trần thuật Giọng văn tự nhiên, hút với kỹ thuật trần thuật đại làm nên thành công vẻ đẹp riêng cho Những xa xôi Nối tiếp anh hùng ca kháng chiến dân tộc, anh hùng ca đầy âm hưởng sử thi, với tài năng, tâm huyết trải mình, Lê Minh Khuê góp thêm nốt nhạc đẹp Hình tượng nữ niên xung phong Trường Sơn không hoi văn học chống Mĩ với sáng tạo riêng đại mình, tác giả Những xa xôi làm bật tâm hồn sáng, giàu mơ mộng, tinh thần dũng cảm, sống chiến đấu đầy gian khổ, hi sinh hồn nhiên, lạc quan cô niên xung phong tuyến đường Trường Sơn Đó hình ảnh đẹp, tiêu biểu cho hệ trẻ Việt Nam thời kháng chiến chống Mĩ SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH (Đề có 01 trang) ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 Mơn: Ngữ văn – Lớp Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian giao đề) Câu (4,0 điểm) Đọc đoạn trích sau thực yêu cầu: Đọc sách vốn có ích riêng cho mình, đọc nhiều khơng thể coi vinh dự, đọc khơng phải xấu hổ (….) Thế gian có người đọc sách để trang trí mặt, kẻ trọc phú khoe của, biết lấy nhiều làm quý Đối với việc học tập, cách lừa dối người, việc làm người cách thể phẩm chất tầm thường, thấp (Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam) a) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích b) Xét cấu tạo, câu văn in đậm thuộc kiểu câu nào? c) Chỉ thành phần khởi ngữ câu văn in đậm d) Từ đoạn trích trên, viết đoạn văn (khoảng 10-12 câu) trình bày suy nghĩ em vai trò tinh thần tự học học sinh đại dịch Covid19 Câu (6,0 điểm) 47 Cảm nhận em đoạn thơ sau: Con miền Nam thăm lăng Bác Đã thấy sương hàng tre bát ngát Ôi! Hàng tre xanh xanh Việt Nam Bão táp mưa sa đứng thẳng hàng Ngày ngày mặt trời qua lăng Thấy mặt trời lăng đỏ Ngày ngày dòng người thương nhớ Kết tràng hoa dâng bảy mươi chín mùa xuân… (Viếng lăng Bác - Viễn Phương Ngữ văn 9, Tập hai, NXB Giáo dục Việt Nam) Hết SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC NINH HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II NĂM HỌC 2021-2022 Mơn: Ngữ văn - Lớp (Hướng dẫn chấm có 04 trang) Phần/Câ Nội dung u a - Phương thức biểu đạt chính: Nghị luận b - Xét cấu tạo, câu văn in đậm câu ghép - Thành phần khởi ngữ câu văn in đậm: việc học tập, c việc làm người HDC: Học sinh trả lời 01 khởi ngữ đạt 0,5 điểm d * Về hình thức - Đoạn văn bắt đầu chữ in hoa lùi đầu dòng, kết thúc dầu chấm xuống dịng; đảm bảo số câu theo u cầu, có mở đoạn, thân đoạn, kết đoạn - Trình bày mạch lạc, chuẩn tả, ngữ pháp… * Về nội dung Mở đoạn: Để phòng chống dịch bệnh Covid-19, nhiều địa phương, nhiều trường học tạm dừng cho học sinh đến trường 48 Điểm 4,0 0,5 0,5 1,0 2,0 0,25 cần thiết, thay vào học trực tuyến, kết hợp học trực tiếp trực tuyến, tinh thần tự học học sinh có vai trị quan trọng HDC: Học sinh mở đoạn nhiều cách giới thiệu vấn đề nghị luận đạt điểm tối đa Thân đoạn: - Tinh thần tự học ? Tinh thần tự học ý thức tự rèn luyện, trau dồi thu nhận, tích lũy kiến thức hình thành kĩ sống - Vai trò tự học: + Từ hướng dẫn thầy cô, tự học giúp học sinh chủ động, tự giác học tập qua chương trình dạy học sóng truyền hình, giảng online, đọc sách… nhằm ôn tập học, bù lấp lỗ hổng kiến thức tìm hiểu kiến thức nâng cao để không ngừng tiến học tập + Tự học giúp học sinh rèn luyện tính chăm chỉ, tự lập, bền bỉ, trách nhiệm… + Học sinh tự học bạn bè, thầy cô tin tưởng, yêu mến… tiền đề để đạt thành tích cao học tập, thành công sống + Phê phán bạn học sinh lười nhác, ỷ lại, chưa có tinh thần tự học Kết đoạn: Tinh thần tự học học sinh góp phần đảm bảo chất lượng học tập thời gian nghỉ phòng chống dịch đồng thời góp phần giúp giảm thiểu nguy lây lan dịch bệnh cộng đồng, xây dựng xã hội tốt đẹp HDC: Học sinh diễn đạt ý tương đương đạt điểm tối đa Cảm nhận hai khổ thơ thơ Viếng lăng Bác tác giả Viễn Phương * Yêu cầu chung - Đảm bảo cấu trúc văn nghị luận đoạn thơ: mở bài, thân bài, kết - Xác định vấn đề nghị luận: cảm xúc nhà thơ đến viếng Bác - Triển khai vấn đề thành luận điểm rõ ràng, khoa học Vận dụng tốt thao tác lập luận, kết hợp chặt chẽ lí lẽ dẫn chứng, thể cảm nhận sâu sắc * Yêu cầu cụ thể Học sinh bộc lộ cảm nhận đoạn thơ theo nhiều cách, cần đảm bảo ý sau: 49 1,5 0,25 6,0 1) Mở - Giới thiệu tác giả Viễn Phương thơ Viếng lăng Bác - Khái quát đoạn thơ: Đoạn thơ nằm phần đầu tác phẩm thể cảm xúc nhà thơ đứng trước lăng Bác HDC: Học sinh diễn đạt nhiều cách giới thiệu vấn đề nghị luận đạt điểm tối đa 2) Thân a) Cảm nhận nội dung: * Khổ 1: - Mở đầu khổ thơ lời giới thiệu việc nhà thơ từ miền Nam xa xôi thăm lăng Bác Cách xưng hô con-Bác gần gũi mà thành kính Nhà thơ dùng từ thăm khơng dùng viếng nhằm giảm bớt đau thương thể niềm tin Bác sống dân tộc - Đứng trước lăng, nhà thơ xúc động nhìn thấy hình ảnh hàng tre bát ngát bình yên mà thân thuộc - Câu cảm thán Ôi! diễn tả nỗi xúc động nghẹn ngào đứng trước lăng Bác - Hàng tre xanh xanh Việt Nam mang ý nghĩa biểu tượng cho tinh thần đồn kết, ý chí kiên cường người Việt Nam trước bão táp mưa sa hiên ngang, bất khuất để tới thắng lợi Hàng tre xanh gợi hình ảnh dân tộc quây quần bên Bác => Khổ thơ niềm xúc động bồi hồi, niềm tự hào người miền Nam đến viếng lăng Bác * Khổ 2: - Hình ảnh mặt trời lăng nhằm ngợi ca cơng lao to lớn, tầm vóc vĩ đại, khẳng định sức sống Bác Người vầng dương tỏa ánh sáng lí tưởng cách mạng để đem độc lập tự do, sống ấm no, hạnh phúc cho nhân dân - Hình ảnh dịng người thương nhớ, kết tràng hoa diễn tả tình cảm thành kính thiêng liêng, niềm kính u vơ hạn dân tộc thương nhớ Bác, kính dâng lên Người - Câu thơ cuối với hình ảnh giàu ý nghĩa biểu tượng bảy mươi chín mùa xuân gợi nhắc đến đời Bác Người dâng hiến đời mình, dâng hiến đẹp đẽ cho đất nước để làm nên mùa xuân chiến thắng Hình ảnh Bác sống nghiệp dân tộc => Khổ thơ ngợi ca công lao trời biển Bác, đồng thời thể 50 0,5 5,0 1,5 2,0 tình cảm thương nhớ, kính u, biết ơn vơ hạn dân tộc dành cho Người b) Cảm nhận nghệ thuật: - Thể thơ tám chữ sáng tạo; giọng điệu thiết tha, sâu lắng; ngôn ngữ thơ giản dị mà đọng; kết hợp hài hịa hình ảnh tả thực liên tưởng độc đáo - Cách dùng từ ngữ xưng hơ giản dị; nghệ thuật nói giảm, nói tránh; điệp ngữ; ẩn dụ; nhân hóa; thành ngữ sử dụng nhuần nhuyễn c) Đánh giá: Bằng nhiều biện pháp tu từ đặc sắc, có giá trị gợi hình, gợi cảm; từ ngữ hình ảnh chọn lọc… Đoạn thơ thể lịng thành kính niềm xúc động, nghẹn ngào nhà thơ lần lăng viếng Bác Đặc biệt cảm xúc đứng trước lăng Bác lúc hòa dòng người vào lăng viếng Bác HDC: Học sinh trình bày cách khác làm rõ vấn đề nghị luận đạt điểm tối đa 3) Kết - Khẳng định giá trị nội dung, nghệ thuật đoạn thơ góp phần làm nên thành cơng thơ Viếng lăng Bác - Đoạn thơ khơi gợi tình cảm với Bác kính u HDC: Học sinh diễn đạt cách khác đảm bảo yêu cầu đạt điểm tối đa Tổng điểm 1,0 0,5 0,5 10,0 *Lưu ý: Điểm hình thức bao gồm điểm câu Khi chấm thực khơng cho điểm hình thức Nếu làm trình bày cẩu thả, sai từ lỗi tả trở lên trừ từ 0,25 đến 0,5 điểm 51 ... ký văn học, viết báo Các giải thưởng thức: Giải báo Văn nghệ 197 3, Giải A thi thơ báo Văn nghệ 197 5 - 197 6), Giải thưởng Hội Nhà văn Việt Nam năm 198 0, Giải thưởng Hội Nhà Văn Việt Nam năm 199 5,... hát ( 198 8); Câu nói dối ( 198 8); Thời thơ ấu ( 199 5); Giữa dòng ( 199 5); Như huyền thoại ( 199 5) Nhà văn nhận: Giải thưởng thi truyện ngắn báo Thống ( 199 5); Giải thưởng thi truyện ngắn tạp chí Văn. .. trời cao (bút ký, 198 5); Khoảng cách (tiểu thuyết, 198 5); Mẹ em (thơ, 198 7); Đường xa (thơ, 198 9); Quà tặng (thơ, 199 0); Về (thơ, 199 4) Nhà thơ nhận: Giải thơ tuần báo Văn nghệ ( 197 3); Tặng thưởng

Ngày đăng: 17/04/2022, 09:45

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    BÀI THƠ VỀ TIỂU ĐỘI XE KHÔNG KÍNH

    Nhìn thấy con đường chạy thẳng vào tim

    ĐOÀN THUYỀN ĐÁNH CÁ

    CHIẾC L­ƯỢC NGÀ

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w