1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Giáo án ôn tập và kiểm tra giữa kì 2 ngữ văn 6 sách kết nối tri thức với cuộc sống có bản ppt

24 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 241 KB

Nội dung

Ngày soạn: Ngày dạy: TIẾT 101 + 102: ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ II I MỤC TIÊU BÀI HỌC Năng lực a Năng lực đặc thù - HS trình bày, trao đổi kết đọc mở rộng lớp HS biết vận dụng hiểu biết, trải nghiệm, kỹ học ( Chuyện kể người anh hùng), 7(Thế giới cổ tích) để tìm hiểu VB có đặc điểm thể loại nội dung gần gũi với VB vừa học - HS nêu nội dung VB vừa đọc; trình bày số yếu tố truyện (cốt truyện, nhân vật, kể, lời người kể chuyện, lời nhân vật), phân tích số đặc điểm nhân vật; nhận biết bước đầu nhận xét nét độc đáo thể loại truyenj cổ tích, truyền thuyết thể qua nhân vật việc, chi tiết tưởng tượng kỳ ảo ý nghĩa câu chuyện - Sử dụng thành thạo kiến thức Tiếng Việt: Nghĩa từ, BPTT, cụm từ, dấu câu - Nắm yêu cầu dàn ý văn thuyết minh thuật lại kiện, kể lại truyền thuyết, kể lại truyện cổ tích lời nhân vật b Năng lực chung - Năng lực giao tiếp tiếng Việt: biết sử dụng hệ thống ngôn ngữ để diễn đạt ý tưởng cá nhân cách tự tin bối cảnh đối tượng; thể thái độ biểu cảm phù hợp với đối tượng bối cảnh giao tiếp - Năng lực sáng tạo: sáng tạo việc sử dụng từ vựng tiếng Việt tình khác - Năng lực giải vấn đề: thu thập phân tích ngữ liệu, chọn phương án tối ưu biện giải chọn lựa - Sáng tạo: Lựa chọn đơn vị kiến thức để viết văn tự theo yêu cầu đề Phẩm chất - Những phẩm chất gợi từ nội dung VB đọc - Ý thức tự giác, tích cực HS II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU Giáo viên: - Kế hoạch học - Học liệu: Đồ dùng dạy học, phiếu học tập, sơ đồ tư - Các phương tiện kỹ thuật, tranh ảnh liên quan đến chủ đề học - Bảng phân công nhiệm vụ cho HS hoạt động lớp bảng giao nhiệm vụ nhà Học sinh: - Soạn - Thực nhiệm vụ mà GV giao cho III TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU a) Mục tiêu: Tạo hứng thú, tâm cho học sinh chiếm lĩnh kiến thức b) Nội dung: HS chơi trò chơi c) Sản phẩm: Phần trả lời HS d) Tổ chức hoạt động: GV tổ chức trị chơi “Nhìn hình đốn chữ” Luật chơi sau: GV đưa hình câu chuyện cổ tích hay truyền thuyết u cầu học sinh đốn tên truyện Thực - HS ý quan sát ảnh nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ Báo cáo thảo - HS trình bày cá nhân luận - GV nghe HS trả lời - Dự kiến sản phẩm + Truyện: Con Rồng cháu Tiên Chuyển giao nhiệm vụ + Truyện Thánh Gióng + Truyện: Tấm cám + Truyện: Cây khế Đánh giá kết - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nhận xét, đánh giá HOẠT ĐỘNG TRÌNH BÀY DỰ ÁN a) Mục tiêu: Rèn luyện kĩ áp dụng kiến thức mới, hướng dẫn GV để giải tình huống/vấn đề học tập b) Nội dung: HS trình bày đặc điểm truyện truyền thuyết cổ tích c) Sản phẩm: Dự án HS d) Tổ chức thực hiện: A VĂN BẢN Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm dự án “Nhà hùng biện nhí” - GV chia lớp thành nhóm yêu cầu: + Nhóm 1: Trình bày đặc điểm truyện truyền thuyết lấy ví dụ minh họa truyện truyền thuyết + Nhóm 2: Trình bày đặc điểm truyện cổ tích lấy ví dụ minh họa truyện cổ tích + Nhóm + 4: Trình bày điểm giống khác truyện truyền thuyết cổ tích - GV gợi ý: Để hồn thành tốt tiết học hôm nay, em đọc lại phần Tri thức ngữ văn học trước để nắm vững thể loại, cách phân tích đặc điểm nghệ thuật: Người kể chuyện VB ai? Thực Cốt truyện? (Nêu kiện câu chuyện) nhiệm vụ Nhân vật (Truyện có nhân vật? Nhân vật truyện gồm ai?) Các chi tiết tưởng tượng kỳ ảo truyện truyền thuyết cổ tích - HS thành lập nhóm dự án: + Bầu nhóm trưởng, thư kí + Lên kế hoạch hoạt động dự án + Phân chia cơng việc + Hồn thành sản phẩm: Trên giấy A0/ PP/ Plezi + Tập luyện thuyết trình - GV quan sát, hỗ trợ - Nhóm dự án cử đại diện thuyết trình sản phẩm dự án - Nhóm khác ý lắng nghe ghi lại điều thắc mắc nhận xét thuyết trình nhóm dự án Báo cáo thảo - GV nghe HS trình bày luận - Dự kiến đáp án: Thể loại Đặc điểm Ví dụ minh họa Truyền thuyết Cổ tích - Kể nhân vật lịch sử Truyện Thánh kiện có liên quan đến lịch sử Gióng - Thường có yếu tố hoang đường , kì ảo - Có yếu tố hoang đường kì ảo - Có cốt lõi thật → người tin truyện có thật - Giải thích kiện lịch sử - Kể đời số Truyện Thạch Sanh kiểu nhân vật quen thuộc: bất hạnh, dũng sĩ, có tài kì lạ, thơng minh, ngốc nghếch, động - Thường có yếu tố hoang đường - Kết thúc có hậu - Thể ước mơ, niềm tin nhân dân chiến thắng cuối thiện ác, tốt xấu, công bất công * So sánh truyện truyền thuyết truyện cổ tích Giống Khác Đánh giá kết Có yếu tố kỳ ảo, giống đời thần kì tài nhân vật Kể nhân vật, Kể đời, số phận kiện liên quan đến lịch sử số kiểu nhân vật Thể thái độ, cách Thể ước mơ niềm đánh giá nhân dân với tin nhân dân thiện, ác lịch sử Là vỏ bọc lịch sử có Giàu yếu tố hoang đường, yếu tố kì ảo mang tính tưởng tượng bay bổng - Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá - Giáo viên nhận xét, đánh giá B TIẾNG VIỆT Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo thảo luận GV cho HS chơi trò chơi “ Hộp quà may mắn”, HS chọn hộp quà mở hộp quà có câu hỏi, trả lời câu hỏi phần quà hộp Nếu trả lời sai quyền trả lời thuộc bạn lại Câu hỏi 1.Các cách suy đốn nghĩa từ văn bản? Nêu ví dụ 2.Nêu cấu tạo cụm danh từ, cụm động từ cụm tính từ ? 3.Nêu cơng dụng dấu chấm phẩy Trình bày khái niệm tác dụng biện pháo tu từ điệp ngữ so sánh? Phân loại - HS ý quan sát ảnh - GV quan sát, hỗ trợ - HS trình bày cá nhân - GV nghe HS trả lời - Dự kiến sản phẩm Các cách suy đoán nghĩa từ văn bản: Các cách suy đốn Ví dụ Hiểu nghĩa Gia tiên: Thê hệ trước khai sinh dòng tiếng ta suy họ nghĩa từ ( Nếu biết nghĩa “ gia” nhà, tiên “tổ tiên” tì ta giải nghĩa từ gia tiên) Dựa vào từ ngữ Mọi người hiểu thật Vua xung quanh để đoán sai bắt giam hai mẹ Lý Thông lại giao nghĩa từ cần giải cho Thạch Sanh xét xử Chàng rộng lượng nghĩa tha thứ cho chúng quê làm ăn - Rộng lượng: dễ thông cảm, dễ tha thứ với người có lỗi lầm, sai sót Dựa vào câu - Thành ngữ : “Ếch ngồi đáy giếng” nghĩa chuyện để hiểu người hiểu biết tiếp xúc nghĩa thành bên hẹp, chủ quan, coi thường thực ngữ tế ( Dựa vào truyện “ Ếch ngồi đáy giếng” để hiểu nghĩa thành ngữ) Dấu câu: Dấu câu Dấu chấm phẩy Công dụng - Đánh dấu ranh giới vế câu ghép có cấu tạo phức tạp ; - Đánh dấu ranh giới phận phép liệt kê phức tạp Biện pháp tu từ Tên Khái niệm – Tác dụng So - Là đối chiếu vật, việc sánh với vật, việc khác có nét tương đồng với làm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho diễn đạt - Dấu hiệu để nhận biết: sử dụng từ sau: như, là, giống như… Điệp - Là biện pháp tu từ ngữ văn học việc lặp đi, lặp lại từ cụm từ, nhằm nhấn mạnh, khẳng định, liệt kê, để làm bật vấn đề muốn nói đến Cụm từ Tên Phụ trước Trung tâm CDT Từ lượng Danh từ ( Tất cả, một…) ( trâu, sách…) CĐT Phó từ quan hệ thời gian, tiếp diến ( còn, chớ) Động từ ( ăn, nghĩ) CTT Từ múc độ, thời Tính từ gian, tiếp diễn, khẳng định, phủ Phân loại loại so sánh; - So sánh ngang - So sánh không ngang - Điệp ngữ cách quãng - Điệp ngữ nối tiếp - Điệp từ chuyển tiếp Phụ sau Từ đặc điểm, tính chất, vị trí ( hay, bàn…) Từ bổ sung ý nghĩa mục đích, cách thức, hành động(để nghe, nhanh) Từ vị trí, so sánh, mức độ, đặc diểm, tính chất: đinh: Chưa, vẫn, Đánh giá kết Chuyển giao nhiệm vụ Thực nhiệm vụ Báo cáo thảo luận như, lắm, - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nhận xét, đánh giá C TẬP LÀM VĂN GV tổ chức cho học sinh trình bày cá nhân chỗ Yêu cầu văn thuật lại kiện (một sinh hoạt văn hóa) (Nhóm + 2) 2.Yêu cầu văn đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích ( Nhóm + 4) - HS chuẩn bị trước nhà - GV quan sát, hỗ trợ - HS trình bày cá nhân - GV nghe HS trả lời - Dự kiến sản phẩm Yêu cầu văn thuyết minh thuật lại kiện (một sinh hoạt văn hóa) - Xác định rõ người tường thuật tham gia hay chứng kiến kiện sử dụng tường thuật phù hợp - Giới thiệu kiện cần thuật lại, nêu bối cảnh (không gian thời gian) - Thuật lại diễn biến chính, xếp việc theo trình tự hợp lí - Tập trung vào số chi tiết tiêu biểu, hấp dẫn, thu hút ý người đọc - Nêu cảm nghĩ, ý kiến người viết kiện 2.Yêu cầu văn đóng vai nhân vật kể lại truyện cổ tích - Được kể từ người kể chuyện thứ Người kể chuyện đóng vai nhân vật truyện - Khi kể có tưởng tượng, sáng tạo thêm khơng li truyện gốc; tránh làm thay đổi, biến dạng yếu tố cốt truyện truyện gốc - Cần có xếp hợp lí chi tiết bảo đảm có kết nối phần Nên nhấn mạnh, khai thác nhiều chi tiết tưởng tượng, hư cấu, kì ảo - Có thể bổ sung yếu tố miêu tả, biểu cảm để tả người, tả vật hay thể cảm xúc nhân vật Đánh giá kết - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nhận xét, đánh giá HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh biết làm kiểm tra hoàn chỉnh với kiến thức văn bản, tiếng việt viết tập làm văn b) Nội dung: Gv đưa đề yêu cầu học sinh làm vào c) Sản phẩm: Bài làm học sinh d) Tổ chức hoạt động: Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu học sinh làm đề sau: Câu Đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi đây: Hôm sau, tờ mờ sáng, Sơn Tinh đem đầy đủ lễ vật đến rước Mị Nương núi Thuỷ Tinh đến sau, không lấy vợ, giận, đem quân đuổi theo, đòi cướp Mị Nương Thần hơ mưa, gọi gió, làm thành dơng bão rung chuyển đất trời, dâng nước sông lên cuồn cuộn đánh Sơn Tinh Nước ngập ruộng đồng, nước ngập nhà cửa, nước dâng lên lưng đồi, sườn núi, thành Phong Châu lềnh bềnh biển nước Sơn Tinh không nao núng Thần dùng phép lạ bốc đồi, dời dãy núi, dựng thành luỹ đất, ngăn chặn dịng nước lũ Nước sơng dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu Hai bên đánh ròng rã tháng trời, cuối Sơn Tinh vững vàng mà sức Thuỷ Tinh kiệt Thần Nước đành rút qn Từ đó, ốn nặng, thù sâu, năm Thuỷ Tinh làm mưa gió, bão lụt dâng nước đánh Sơn Tinh Nhưng năm vậy, vị Thần Nước đánh mỏi mệt, chán chê không thắng Thần Núi để cướp Mị Nương, đành rút quân a, Đoạn trích kể theo ngơi thứ mấy? Phương thức biểu đạt đoạn trích gì? b, Giải nghĩa từ “ nao núng”.Tìm cụm động từ đoạn văn phân tích cấu tạo c, Cho biết ý nghĩa biểu trưng hình tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh Theo em, nhân dân ta xây dựng hai hình tượng nhân vật nhằm mục đích gì? Câu Em viết văn thuật lại hội chợ xuân mà em tìm hiểu, quan sát trực tiếp tham gia Thực - HS hoạt động cá nhân thực yêu cầu nhiệm vụ - GV quan sát, hỗ trợ Trình bày sản - HS trình bày cá nhân phẩm - GV nghe, quan sát HS trình bày ( miệng bảng) - Dự kiến sản phẩm: Câu Gợi ý: a, Ngôi kể: thứ ba Phương thức biểu đạt: tự b * Nao núng: Đã bắt đầu lung lay, khơng cịn vững vàng tinh thần * Cụm dộng từ: hơ mưa, gọi gió… c Ý nghĩa biểu trưng hình tượng Sơn Tinh, Thủy Tinh: + Thủy Tinh biểu trưng cho sức mạnh nước, tượng lũ lụt hình tượng hóa + Sơn Tinh biểu trưng cho đất, núi, đồng thời sức mạnh, khả năng, ước mơ chiến thắng lũ lụt nhân dân hình tượng hóa Nhân dân ta xây dựng hai hình tượng nhân vật nhằm mục đích: + Giải thích tượng tự nhiên + Ca ngợi tầm vóc, tài khí phách Sơn Tinh biểu tượng sinh động cho chiến công người Việt cổ + Thể ước mơ nhân dân ta việc chiến thắng thiên tai 10 Câu Gợi ý: 1, Về hình thức Đảm bảo bố cục văn: Mở – Thân – Kết Bài văn không mắc lỗi diễn đạt, dùng từ, tả, ngữ pháp 2, Về nội dung a, Mở bài: Giới thiệu chung hội chợ xuân (Gợi ý: Địa điểm họp chợ? Thời gian họp chợ? Quang cảnh họp chợ nào?) b, Thân bài: Tóm tắt diễn biến kiện theo trình tự thời gian Những nhân vật tham gia hội chợ xuân (Gợi ý: Có tham gia? (người lớn, trẻ nhỏ, niên nam, nữ,…) Họ mặc trang phục gì? (trang phục cầu kì, màu sắc sặc sỡ,…) Cử chỉ, nét mặt họ nào? (vui vẻ, hào hứng, nhanh chóng hịa vào hội chợ,…)) Các hoạt động hội chợ; đặc điểm, diễn biến hoạt động (Gợi ý: hoạt động mua bán, ăn uống, trò chuyện, trò chơi dân gian tổ chức hội chợ, tiết mục văn nghệ,…) Hoạt động để lại ấn tượng sâu sắc (Gợi ý: lựa chọn hoạt động tiêu biểu, hấp dẫn, thu hút ý người đọc) c, Kết bài: Nêu ý nghĩa hội chợ cảm nghĩ người viết (Gợi ý: Ý nghĩa: gắn kết người, phát huy giá trị tinh thần tốt đẹp,… Cảm nghĩ: vui, thích tham gia hội chợ,…) Đánh giá kết - HS đánh giá lẫn - Giáo viên nhận xét đánh giá HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Ôn tập nội dung - Chuẩn bị kiểm tra giữ kỳ II 11 Câu hỏi trắc nghiệm: Câu 1: Phương thức biểu đạt khế gì? A Tự B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận Câu 2: Trong kiện sau, kiện xuất truyện Cây khế? A Vợ chồng người anh thấy, sinh lịng tham nên muốn đổi khế cho Người em ưng thuận B Người anh từ lấy vợ lười biếng, đẩy cơng việc cho vợ chồng em Cịn hai vợ chồng người em chăm làm lụng C Người anh đẩy em riêng chia cho túp lều nát khế D Vợ chồng em gặp chim đến ăn khế, chim trả vàng đựng túi ba gang Gia đình người em trở nên giả Câu 3: Đâu ý nghĩa câu chuyện? 12 A Thể ước mơ nhân dân công B Thê ước mơ nhân dân anh hùng C Phê phán người tham lam, kẻ ác D Ca ngợi người hiền lành, nhân hậu Câu 4: Chi tiết sau yếu tố ảo truyện Cây khế? A Con chim biết nói tiếng người B Người anh chia cho em túp lều khế C Người em may túi ba gang D Người em đổi túp lều khế cho người anh Câu 5: Hai anh em nhà tính tình khác nào? A Người anh tốt bụng chăm B Người anh tham lam, lười biếng, người em tốt bụng chăm C Người em tham lam lười biếng D Cả ba đáp án sai Câu 6: Khi cho em riêng, người anh chia cho em? A Cây khế túp lều B Ngơi nhà ngói C Mảnh vườn D Vàng bạc Câu 7: Khi thấy em trở nên giàu có, người anh làm gì? A Người anh địi đổi ruộng vườn, nhà cửa để lấy khế B Người anh đòi người em cho khế C Người anh cho người em làm việc khuất tất D Người anh thấy hối hận trước đối xử khơng tốt với em Câu 8: Vì người anh rơi xuống biển: A Người anh lấy nhiều vàng, chim đuối sức chở nặng B Người anh lấy q nhiều vàng, phượng hồng cố tình nghiêng cánh làm rơi người anh C Người anh cầm nhiều vàng nên bị trượt tay rơi xuống D Cả ba đáp án sai Câu 9: Câu chuyện muốn nói với điều gì? 13 A Chăm , tốt bụng gặp điều tốt B Những kẻ xấu xa, tham lam tự gây họa cho thân C Xấu xa, tham lam gặp điều tốt lành D Câu A B Câu 10: Chi tiết sau nói lên hồn cảnh sống chàng Thạch Sanh? A Do Ngọc Hoàng sai Thái tử xuống đầu thai làm B Cha mẹ làm ăn xa C Thạch Sanh sớm mồ côi, phải sống túp lều cũ gốc đa làm nghề đốn củi D Cả A, B, C sai Câu 11: Truyện Thạch Sanh thể ước mơ nhân dân lao động ? A Cuộc sống no đủ B Công xã hội C Cái thiện chiến thắng ác D Tất Câu 12: Trước kết hôn với công chúa, Thạch Sanh phải trải qua thử thách? A B C D 14 Câu 13: Trong truyện Thạch Sanh, Lí Thơng muốn làm bạn với Thạch Sanh? A Vì thương cảm cho số phận mồ cơi Thạch Sanh B Vì muốn che chở cho Thạch Sanh C Vì thấy Thạch Sanh khỏe mạnh, có Thạch Sanh đem lại nhiều lợi ích D Vì Lí Thơng có hồn tương tự Thạch Sanh Câu 14: Chi tiết tiếng đàn niêu cơm đãi quân sĩ mười tám nước chư hầu thể điều nhân dân? A Thể yếu thế, nhún nhường B Thể lòng tự hào dân tộc C Thể lòng nhân ái, nhân đạo u chuộng hịa bình dân tộc D Tư tưởng cầu hòa, mong muốn chấm dứt chiến tranh thua nhường quân giặc Câu 15: Thạch Sanh nhận báu vật sau giết chết chằn tinh? A Một đàn thần B Một cung tên vàng C Một niêu cơm thần D Một búa thần Câu 16: Trong truyện Thạch Sanh, hồn vật bị Thạch Sanh tiêu diệt bày âm mưu để hại chàng? 15 A Ăn trộm cải vua mang giấu gốc đa đổ tội cho Thạch Sanh B Vu khống cho Thạch Sanh tội giết người C Đốt nhà Thạch Sanh D Bắt cóc gái vua để đổ tội cho Thạch Sanh Câu 17: Chi tiết việc làm Thạch Sanh truyện? A Giết trăn tinh để giải cứu cho dân chúng B Giết đại bàng để giải cứu cho công chúa trai vua Thủy tề C Giết hổ thành tinh để giải thoát cho người bị bắt D Đánh bại quân mười tám nước chư hầu Câu 18: Chủ đề truyện Thạch Sanh gì? A Đấu tranh chống quyền B Đấu tranh chống xâm lược C Đấu tranh chinh phục thiên nhiên D Đấu tranh chống xấu, ác Câu 19: Tên gọi Hội khỏe phù có liên quan đến chi tiết truyện ? A, Sọ Dừa B, Sơn Tinh Thủy Tinh C, Thánh Gióng D, Sự tích hồ Gươm Câu 20: Thạch Sanh bị Lý Thơng nhiều lần hãm hại khơng ốn hận vì: A Nghĩ tình anh em 16 B Độ lượng vị tha C Sợ Lý Thông D Cả A B Ngày soạn: Ngày dạy: Tiết : KIỂM TRA GIỮA KÌ I MỤC TIÊU Năng lực: Học sinh làm kiểm tra thông qua nội dung học Phẩm chất: Nghiêm túc làm bài, bày tỏ tình cảm làm II THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU - GV: Tài liệu tham khảo, đề bài, đáp án, photo đề - HS: Soạn nhà chuẩn bị tốt cho tiết kiểm tra 17 III TIẾN TRÌNH MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ II MÔN: NGỮ VĂN LỚP – THỜI GIAN LÀM BÀI: 90 PHÚT Mức độ Biết Hiểu Vận dụng Tổ ng số Chủ đề Đọc hiểu Văn đoạn - Nhận biết - Nêu trích thể thơ, việc chương trình phương thức đoạn trích biểu đạt - Hiểu nghĩa - Nhận biết từ ngữ từ đơn thừ phức đoạn trích Số câu Số điểm Tỉ lệ 2 1,5 1,5 15% 15% 3, 30 % 18 Viết Viết đoạn 2, văn cảm nhận chi tiết đoạn trích Viết đoạn văn cảm nhận chi tiết đoạn trích Đóng vai kể lại câu 5, chuyện truyền thuyết học Viết văn tự Số câu Số điểm Tỉ lệ 2 7,0 7, 60% 60 % Tổng số 2 1,5 1,5 7,0 10 15% 15% 70% 10 % PHÒNG GD&ĐT………… ĐỀ KIÊM TRA GIỮA HỌC KÌ II TRƯỜNG………………… Mơn: NGỮ VĂN (Đề thi gồm có 02 trang) (Thời gian làm bài: 90 phút) I Phần đọc - hiểu (3,0 điểm) 19 Đọc đoạn văn sau thực yêu cầu bên dưới: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức Hai ông bà ao ước có đứa Một hôm bà đồng trông thấy vết chân to, liền đặt bàn chân lên ướm thử để xem thua Không ngờ nhà bà thụ thai mười hai tháng sau sinh cậu bé mặt mũi khôi ngô Hai vợ chồng mừng Nhưng lạ thay! Đứa trẻ lên ba khơng biết nói, biết cười, chẳng biết đi, đặt đâu nằm đấy… (SGK Ngữ văn 6, tập 2) Câu 1: Đoạn văn trích từ văn nào? Văn thuộc thể loại truyện dân gian? Xác định phương thức biểu đạt đoạn văn Câu 2: Xác định từ theo cấu tạo câu sau: “Tục truyền đời Hùng Vương thứ sáu, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão chăm làm ăn có tiếng phúc đức” Câu 3: Đoạn văn kể việc gì? Câu 4: Hãy cho biết từ “xuân” câu thơ sau, từ dùng theo nghĩa gốc? Từ dùng theo nghĩa chuyển? Giải thích nghĩa từ “xuân’’ câu Mùa xuân (1) tết trồng Làm cho đất nước ngày xuân(2) (Hồ Chí Minh) II Phần làm văn (7,0 điểm) Câu 1: Viết đoạn văn ngắn (khoảng đến câu) trình bày cảm nhận em vươn vai thần kì thánh Gióng Câu 2: Em học xong câu chuyện truyền thuyết Sơn Tinh Thủy Tinh, em đóng vai Sơn Tinh kể lại câu chuyện HƯỚNG DẪN CHẤM Câu Nội dung cần đạt Điểm Phần đọc hiểu - Đoạn văn trích từ văn Thánh Gióng - Văn Thánh Gióng thể loại truyện truyền thuyết - PTBĐ chính: Tự 25 0.25 0.25 Tục truyền/ đời /Hùng Vương/ thứ sáu/, ở/ làng Gióng/ có /hai /vợ chồng/ ơng lão/ chăm /làm ăn /và /có /tiếng /là /phúc đức” Từ ghép: tục truyền, Hùng Vương, thứ sáu, làng Gióng, vợ chồng, 20 0,5 0,5 ông lão, làm ăn, phúc đức Từ láy: chăm Từ đơn: đời, ở, có, hai, và, Đoạn văn kể đời vừa bình thường, vừa kì lạ Thánh 0,25 Gióng - Từ “xuân” câu thơ: “Mùa xuân tết trồng cây” dùng 0,5 theo nghĩa gốc (Mùa xuân loại mùa đặc trưng, để phân biệt thời tiết năm) - Từ “xuân” câu thơ: “Làm cho đất nước ngày xuân.” dùng theo nghĩa chuyển (ý nói đất nước tươi trẻ, 0,5 tràn đầy sức sống) Phần Tạo lập văn a Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu đoạn văn 0.25 b Xác định nội dung chủ yếu cần trình bày suy nghĩ 0,25 c Triển khai hợp lý nội dung đoạn văn Có thể viết đoạn văn theo 1.0 hướng sau: + Thể quan niệm dân gian người anh hùng: khổng lồ thể xác, sức mạnh chiến công + Cho thấy trưởng thành vượt bậc sức mạnh tinh thần dân tộc trước nạn ngoại xâm ln đe dọa đất nước + Hình ảnh Gióng mang hùng khí dân tộc, kết tinh thần đoàn kết nhân dân + Tạo nên hấp dẫn li kì cho truyện 21 d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề yêu 0,25 cầu e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt a Đảm bảo cấu trúc văn: Có đầy đủ phần: Mở bài, 0,25 0,25 Thân bài, Kết b Xác định vấn đề vêu cầu 0.25 22 c Triển khai vấn đề rõ ràng, đầy đủ, thể nhận thức sâu sắc vận dụng tốt kiến thức tập làm văn học để làm đạt hiệu cao Có thể triển khai theo hướng sau: Mở bài: Đóng vai nhân vật Sơn Tinh để tự giới thiệu sơ lược câu chuyện Sơn Tinh, Thủy Tinh Thân bài: Triển khai việc trải nghiệm theo trình tự hợp lí Bài văn trình bày theo nhiều cách khác cần thể nội dung sau: Kể lý câu chuyện: vua Hùng thứ mười tám kén chồng cho công chúa Mị Nương, gái nên tới cầu - Kể diễn biến việc tranh giành Mị Nương với Thủy Tinh: 4,0 + Vua tổ chức thi tài kén rể mãn khơng tìm người chiến thắng + Khi Thủy Tinh đến cầu hôn, người vùng non cao, người vùng biển, ngang sức ngang tài + Nhà vua ưng ý hai người chọn nên truyền mời chư hầu vào bàn bạc + Vua phó đem sính lễ cầu theo yêu cầu tới trước gả gái cho, mang đầy đủ lễ vật đến trước rước Mị Nương + Thủy Tinh căm phẫn, không phục nên dâng nước đuổi đánh khiến kinh thành Phong Châu ngập biển nước, cuối thay đổi kết cục Kết bài: Kết thúc câu chuyện nêu học rút từ câu chuyện d Sáng tạo: Cách diễn đạt độc đáo, có suy nghĩ riêng vấn đề 0,25 yêu cầu 23 e Chính tả, dùng từ, đặt câu: Đảm bảo chuẩn tả, ngữ 0,25 pháp, ngữ nghĩa Tiếng Việt 24 ... Đánh giá kết - Học sinh lắng nghe - Giáo viên nhận xét, đánh giá HOẠT ĐỘNG 3: LUYỆN TẬP VÀ VẬN DỤNG a) Mục tiêu: Học sinh biết làm kiểm tra hoàn chỉnh với kiến thức văn bản, tiếng việt viết tập. .. trúc văn: Có đầy đủ phần: Mở bài, 0 ,25 0 ,25 Thân bài, Kết b Xác định vấn đề vêu cầu 0 .25 22 c Tri? ??n khai vấn đề rõ ràng, đầy đủ, thể nhận thức sâu sắc vận dụng tốt kiến thức tập làm văn học để... sức sống) Phần Tạo lập văn a Đảm bảo thể thức, dung lượng yêu cầu đoạn văn 0 .25 b Xác định nội dung chủ yếu cần trình bày suy nghĩ 0 ,25 c Tri? ??n khai hợp lý nội dung đoạn văn Có thể viết đoạn văn

Ngày đăng: 06/03/2022, 10:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w